1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bố anopheles và vectơ sốt rét tại một số sinh cảnh rừng hiện nay ở miền bắc việt nam

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

BAO CAO KET QUA NGHIEN COU DE TAI CAP BO

Ten dé tai:

PHAN BO ANOPHELES VA VEC-TO SOT RET

TẠI MỘT SỐ SINH CẢNH RỪNG HIỆN NAY Ở MIỄN BẮC VIỆT NAM

Chủ nhiệm để tài: CN, VŨ ĐỨC CHÍNH

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sối rét -Ký sinh trùng và Côn trùng Trung wong

Cấp quản lý: Bộ Y tế

'Thời gian thực hiện: từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 9 năm 2005 Tổng kinh phí thực hiện để tài 163 triệu đồng Trong đó: kinh phíSNKH 163 triệu đồng

Năm 2006

Trang 2

BAO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI CẤP BỘ

1 Tên dé tài: Phân bố Azopiefes và véc-tơ sốt rét tại một số sinh cảnh rừng hiện nay ở miền Bắc Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài Vũ Đức Chính

2

3 Co quan chii wi dé thi: Vien Sot rét- Ky sinh trùng và Côn trùng Trung ương, 4 Cơ quan quản lý để tài: — BG YTS

5 Danh sách những người thực hiện chính:

-€N Vũ Đức Chính - PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh - TS Hé Dinh Trung - TS Lé Xuan Hoi

- ThS Nguyễn Thị Hương Binh - CN Neuyén Van Quyết

- CN Vũ Khác Đệ ~CN Nguyễn Văn Đông

- CN Nguyễn Đình Lựu - CN Doan Thi Kiém

- CN Nguyễn Khắc Chinh - BS Phạm Thị Vựu - BS Nguyễn Đình Năm - CN Vũ Việt Hưng

Trang 3

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT An Anopheles bp base pairs (cap basc} CB cây bụi cty cộng tác viên NS nguyên sinh NXB nhà xuất bản

Odh octanol dehydrogenase

PCR polymerase chain reaction

sI sensu lato (theo nghĩa rộng)

SR sot rét

TS thứ sinh

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

PHAN A: TÓM TẤT KẾT CÁC QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1 Kết quả nổi bật của để tài

2 Đánh giá thực hiện để tài với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt 2 3 Cúc ý kiến để xuất PHAN B; NỘI DUNG BÁO CÁO CH¡ TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

2 TONG QUAN ĐỀ TÀI

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan tới để tài 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới để tài

3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm

3.2 Phương pháp nghiên cứu

4 KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU

4.1 Thành phần và phân bố Ánophelss

4.2 Kết quả điều tra Anopheles và vếc-tơ sốt rét ở các sinh cảnh 17

42.1 Kết quả điều tra Anophelex và véctơ sốt rét điểu tra bằng phương pháp mỗi người trong nhà ban đêm - 17

4.2.2 Kết quả điểu tra Anopheles diéu tra bằng phương pháp mơi

người ngồi nhà ban đêm 19

Trang 5

4.4 Ảnh hưởng của sự thay đổi sình cảnh rừng ở Cò Bá (Chiẻng yên, Mộc

Châu, Sơn La) và Na Năng (Bản Cảm, Bảo Thắng, Lào Cai) tới các

quần thé mudi Anopheles va véc-lo sốt rét

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Ching ti xin chin thank cam cụt 2Độ 49 CẾ đã cưng cấp

kinh phú để thực liện đề tài

Cluing téi xin chin thành: cảm ơn đan ãnk: đạo COiệu đốt

rél Ke sink tring ân trừng Cung dương đã chỉ dựa oà tạo

diéu kién thudn loi trong qua trurết thực biện đề tà

Chung téi xin chan think cảm on phing Wank chink

Quin trị, phòng CỔ chúc Đán bộ, phòng Cài chink KE toán,

phing Ké hoach ting hop da hop tác chất chẽ cát cltng tôi, Ching téi xin chin thinh cim on ede Grang tim POSR tink, ede Fring tim Yo & huyén, ete tram Y, tế ra od nhan

dân các xã nơi có điểm nghiên cứu đã giúp đã các đhàm công

Trang 7

PHẦN A: TÓM TẮT KẾT CÁC QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 Kết quả nối bật của đề tài

a) Dong góp mới của để tài

Đánh giá được thực trang phan b6 mudi Anopheles noi chung va véc-to

sốt rét (SR) nói riêng hiện nay ở một số sinh cảnh rừng đại diện của miền

Bắc Tìm ra mối liên quan giữa phân bố của các vếc-tơ SR với các sinh cảnh rừng khác nhau Cung cấp thông tin để đánh giá nguy cơ lan truyền SR cho từng sinh cảnh, góp phần lựa chọn và áp dụng các biện pháp phòng chống véc-tơ SR thích hợp cho từng vùng

b) Kết quả cu thé

Phân bố Anopheles:

- Đã điều tra được 30 loài Anopheles ở miền Bắc, phân bố ở bốn sinh

cảnh rừng: rừng rậm nguyên sinh có 20 loài, rừng rậm thứ sinh có 21 loài; rừng thưa, cây bụi có 16 loài; rừng ngập mặn 6 loài Có mặt các véo-to SR

chinh Aauminimus, Andirus va véctg phụ An.aconitus, An jeyporiensb,

An.maculatus, An.subpictus, Ansinensis va An vagus

- Đa số các loài Anopheles có phân bố rộng Một số ít loài có phân bố

hẹp như An.ewephuongensis, An.belgalensis, An.baileyi chỉ có ở sinh cảnh

rimg ram nguyén sinh; An.subpictus, An.indefinitus, Anlesteri chỉ có ở sinh

cảnh rừng ngập mặn ven biển

- Lần đâu tiên phát hiện loài Azopheles donaldi (Reid,1962) có mặt ở Việt Nam

Phân bố vác-tơ sốt rét:

- Véc-tơ SR chính Ánminimws sensu lato (s.L.) (theo nghĩa rộng- cả A

và C) có mặt ở hầu hết các điểm điều tra thuộc các sinh cảnh rừng rậm

Trang 8

- Sinh cảnh rừng rậm thứ sinh có mật độ véc-tơ SR chính An.mininus sl và Lý lệ Anzmininns A (da đốt người) so với An.miminus C (ưa đốt gia

súc) cao hơn các sinh cảnh khác

- Mặc dù trước đây loài An.đirws có mặt và đồng vai trò dịch tế quan

trọng ở một số địa phương thuộc Bắc Trường Sơn nhưng hiện nay mật độ rất

thấp và phạm vi phân bố của các quân thể co cụm lại do sinh cảnh rừng thay

đổi

c) Hiệu quá về đào tạo

Củng cấp một phân số liệu cho một luận văn thạc sĩ đã bảo vệ đạt kết

quả xuất sắc Đồng góp nhiều tiêu bản muỗi Anopheles phuc vu cong tác

đào tạo

d) Hiệu quả về kinh tế

Nám được phân bố vếc-tơ SR ở các sinh cảnh rừng khác nhau sẽ góp phần chỉ đạo phòng chống véc-tơ thích hợp, xác định được sinh cảnh có

nguy cơ lan truyền SR cao để ưu tiên, vì thế phòng chống véc-tơ sẽ hiệu quả

hơn, đồng thời hạn chế được chi phi ©) Hiệu quả vẻ xã hội

Công tác phòng chống véc-tơ SR có hiệu quả sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ SR Khi nguy cơ SR giảm sẽ giảm tỷ lệ người mắc bệnh trong cộng đồng, từ đó chỉ phí cho chữa bệnh giảm đồng thời bảo tồn nguồn nhân lực

cho sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội

2 Đánh giá thực hiện đẻ tài với để cương nghiên cứu đã được phê duyệt a) Tiến độ

Để tài thực hiện đúng tiến độ để ra b) Thực hiện mục tiêu nghiên cứu

Trang 9

c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của ban dé cương

Các số liệu vẻ thành phần loài Anopbeles, phân bố véc-tơ sốt rét Tố

ràng, chính xác

đ) Đánh giá việc sử dụng kinh phí

'Tổng dự chỉ theo để cương: 160 triệu đồng,

'Tổng chỉ thực hiện để tài: 163 triệu đồng

Vượt quá dự chỉ; 3 triệu đồng

3 Cac ¥ kiến để xuất,

Nghiên cứu thêm tình hình phân bố và vai trò dịch 18 của 2 véc-tơ SE chính An.dius và Anaminimax ở Bắc Trường Sơn theo mùa truyền bệnh khi

Trang 10

PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Phân bố của vếctơ có liên quan mật thiết đến dịch tễ học của bệnh SR, bởi ở đâu có mặt của vốc tơ thì ở đó có nguy cơ lan truyền SR

Mối liên quan giữa rừng - véc-tơ sốt rét và bệnh sốt rét luôn luôn là một vấn để lớn Hội nghị các chuyên gia vùng Đông Nam Á của WHO đã được tổ chức ở New Delhi (1991) để thảo luận các khía cạnh khác nhau về rừng liên quan đến SR Những tham luận này đã được đăng trong tài liệu

“§ốt rét rừng Đơng Nam A" do V P Shama & A V Kondrashin chủ biên, 1991

I5

“Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc thay đổi

cảnh quan do hoạt động của con người ảnh hưởng đến phân bố véc-tơ và

tình hình bệnh tật đo các véc-tơ truyền Chẳng hạn ở vùng trồng chè của

Assam (Ấn Độ) người 1a đã trồng nhiều cây có bóng râm ở hai bên bờ suối

dé ngan can su phat wién cha bo gay An.minimus (Reid, 1968) [33] 6 Thai

Lan, To Bunnag, S Somamani va ctv (1979) đã điền tra ảnh hưởng của thay

đổi môi trường sinh thái do xây dựng đập ngăn nước đến véc-tơ sốt rét và tình hình bệnh tật ở dap Chao Nen, tinh Kanchanaburi

GO Việt Nam đã có một vài nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến

phân bố các véc-tơ SR ở miền Nam, miền Trung-Tây nguyên Vũ Thị Phan và civ (1992) nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đối môi sinh đến phân bố véc-tơ SR ở miền Tây Nam Bộ [15]; Lê Khánh Thuận và ctv (1997) nghiên

cứu ảnh hưởng của các công trình thủy lợi đến phân bố véc-tơ SR miền Trung-Tay Nguyên [18] Ở miền Bắc thì hầu như chưa có nghiên cứu nào về

ảnh hưởng của môi trường đến phân bố véc-tơ SR

Miễn Bắc Việt Nam nằm trong vùng chí tuyến Bắc từ 16? đến 23° vi độ Bắc Với vị trí địa lý tự nhiên trải đài theo hướng Bắc-Nam, có địa hình, độ cao, thổ nhưỡng, thẩm thực vật, khí hậu và nhiều yếu tố tự nhiên khác

không đồng nhất nên thành phần, phân bố của véc-tơ SR khác nhau giữa các vùng Trong cùng một vùng địa lý có thể có một hay vài véc-tơ chính cùng

với một vài véc-tơ phụ Mật độ của các vếc-tơ cùng với tuổi quần thể của

Trang 11

chúng tại một thời điểm nào đó sẽ quyết định khả năng truyền bệnh tại thời điểm đó Nghiên cứu phân bố véc-tơ theo không gian và thời gian giúp

chúng ta dự báo được mức độ lan truyền SR cho từng địa phương

Khoảng hơn 2 thập kỷ trở lại đây, các sinh cảnh rừng miễn Bắc Việt Nam thay đổi nhiều đo khai thác rừng, cháy rừng, phá rừng lấy đất canh tác làm cho hệ sinh thái rừng bị suy giảm, đồng thời việc bảo tồn và trồng mới đã làm phục hồi hệ sinh thái rừng |17] Sự thay đổi các sinh cảnh rừng làm ảnh hưởng tới môi trường sống của các quần thể sinh vật trong đó có các quản thể muỗi Tìm hiểu tác động của sự thay đổi các sinh cảnh rừng ở miễn Bắc đến véc-tơ SR, nhất là phân bố của chúng là vấn đẻ cấp thiết nhằm ốp phần cung cấp thông tin cho việc lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống SR thích hợp cho từng vùng

Trang 12

2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan tới để tài

Các vùng địa lý khác nhan có những loài muỗi Anopheles va cdc vée-to truyền SR khác nhau Muỗi Aropheles có mặt ở hầu hết các nơi trên thế giới trừ những nơi bảng giá quanh năm Ba phần tư số loài muỗi sống ở vùng

nhiệt đới ân nhiệt đới, nơi có khí hậu nóng ấm thuận lợi cho chúng phát triển và sống sốt [26] Trên thế giới có hơn 400 loài Anophefes nhưng chỉ có

khoảng 70 loài có khả năng truyền bệnh SR ở người, trong đó khoảng 30

loài là véc-tơ truyền bệnh chính (White G.B., 1982) |39] Hai véc-tơ SR chính ở vùng rừng núi Dong Nam A (trong đó có Việt Nam) là An.minimus và An.diux đã được nhiều tác giả nghiên cứu về nhiều khía cạnh Về phân bố của 2 loài này ở Đông Nam Á có thể sơ lược như sau:

Án miniaux phân bố ở Ấn Đạ, Băng-La-Đét, Nê-pan, Miến Điện, Thái

Lan, Lào, Cam-Pu-Chia, Việt Nam, Ma- Lai-Xia, phía nam Trung quốc, Đài Loan, Nhat Ban {27} An.minimus được coi là vếc-tơ SR quan trọng ở vùng

Dong Nam A, nhất là ở các vùng chân đôi, rừng- nơi có những đòng suối

nhỏ nước trong chảy chậm là thủy vực thuận lợi cho sự sình sản của chúng

[34] Ở Thái Lan, Ismail và cộng sự (1974.1975, 1978) nghiên cứu những

quân thể An.tminmas vùng bìa rừng thấy rằng có 2 đỉnh phát triển vào đâu

và cuối mùa mưa, và loài này là trung gian chính truyền bệnh sốt rét ở vùng

rừng núi Thái Lan [28]

An.dữus có mặt ở Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Căm-Pu- Chia, Mién-Dién, Ma- Lai-Xia, An DO, Bang-La-Dét [31] Mot sé nghién cứu ở Thái Lan, Bang-La-Dét, Miến-Điện thấy rằng quan thé An.dirus phát triển rộng trong mùa mưa bởi khả nang thích ứng với các 6 nude tam thời làm nơi để và thu hẹp lại trong mùa khô ở vùng phân bố của chúng |32] An.dius có môi trường sống gắn với rừng Khi hệ sinh thái rừng bị thay đổi

do tác động của con người như phát quang để trồng cây lương thực (ngô lúa, sắn ) tht An.dirus co cum theo rimg va vai trồ truyền bệnh của loài này

có khuynh hướng bị thay thế bởi An.smimua [29]

Về ảnh hưởng của môi trường đến các véc tơ SR cũng đã có một số

nghiên cứu, Năm 1985, L A Delas Llagas đã có đánh giá ảnh hưởng của

Trang 13

những thay đối môi trường sinh thái đến vếc-tơ sốt rét ở một số nước Đông Nam A J F Walsh, D H Molyneux va M H Birley (1992) đã tổng kết

rằng các hoạt động của con người làm thay đổi cảnh quan rừng, phá rừng và

trông rừng đều ảnh hưởng đến véc-tơ truyền bệnh và tình hình bệnh tat do

côn trùng truyền ở Dong Nam A, Tay va Trung Phi, Nam Mg [38]

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nuéc lién quan tới đề tài

Dau thé ky XX, Mathis Leger (1910) cơng bố 15 lồi muỗi ở Việt

Nam, Borel (1926) mô tả 13 loài muỗi Anopheles & Nam B6 và Trung Bộ,

Toumanolf C.(1936) đã xác định 19 loài Anopheles & mién Bac [41] Nam

1940-1946 Galliard va Dang Văn Ngữ đã xây dựng bảng định loại muỗi Anopheles ở Việt Nam gơm 22 lồi [40] Viện Sốt rét-Ký sinh trùng và Cơn

trùng đã xuất bản khố định loại muỗi Anopheles ở Việt Nam (1968) xác

định 32 loài muỗi ở Việt Nam và bảng định loại muổi, quăng bọ gậy

Anophelzs ö Việt Nam (1987) đã xác định là 56 loài [22] Vũ thị Phan (1973) [14], Nguyễn Hữu Đức(1973) [2], Nguyễn Đức Mạnh (1988),

Nguyễn Thọ Viễn(1992) {23J, Le Xuan Hoi (1995), nghiên cứu phân bố

muỗi Azøpheies miễn Bắc đã tổng kết được 36 loài [7] Trân Đức Hinh

(1995) đưa ra danh sdch 59 loai Anopheles trén toàn quốc [4, 5] và phân

tích sự phân bố của muỗi Anopheles theo cdnh quan, 46 cao vA theo vùng

địa lý tự nhiên Tác giả đã có một số nhận xét về phân bố: 5 loài bắt gặp ở

mọi vùng tự nhiên, 20 loài chỉ phát hiện ở vùng núi đối, hai loài chỉ phân bố ở vùng nước lợ, 29 loài chỉ gặp ở một số vùng địa lý nhất định Các tác giả đã xác định vùng phân bổ của các véctơ SR va nhiều loài muỗi

Anopheles khac

Lê Khánh Thuận va ctv (1997), nghiên cứu sự liên quan giữa muỗi

truyền SR với các hệ thống thủy lợi miền Trung-Tây Nguyên thấy rằng mật độ các loài Anopheles và các véc-tơ SR giảm đáng kể sau khi các hệ thống

này được xây dựng nhất là những loài gắn bó với rừng như Az:.đws Sau khi dân cư, thảm thực vật ven các công trình thủy lợi đã ổn định trở lại, mật độ của các loài muỗi có tập tính sống gần người như Ár.minimus, Anaconitus lai tang lên [18]

Véc-tơ SR chính An.minimnus phân bố chủ yếu ở vùng rừng núi, cao nguyên, trung du trên toàn quốc, ngoài ra còn thấy ở một số địa phương

Trang 14

vùng đồng bằng sông Hồng Nguyễn Hữu Đức (1973) đã phân tích theo độ

cao và thời gian có mặt trong năm của Anzminimus tại 71 địa điểm ở miễn

Bác Việt Nam và nhận thấy rằng loài mudi nay có mặt quanh năm ở độ cao

từ 0 đến trên 800 mét nhưng hiếm gặp ở độ cao trên 1500 mết (so với mực nước biển), có 2 đỉnh cao vẻ mật độ vào các tháng 3-4-5 và thang 10-11 [2] Nguyễn Tho Vién (1992), Trần Đức Hinh (1995) đã tổng kết rằng An.mimimus có mặt trên hầu khấp các vùng địa lý trên toàn quốc, mật độ cao ở vùng rừng núi [5| Nguyễn Đức Mạnh và ctv (2002) đã nghiên cứu ảnh

hưởng của trồng rừng và phòng chống vếc-tơ tới các quần thể Anophelex và

véc-tơ SR dựa trên các kết quả điều tra thực địa và phân tích các hệ enzyme

[30] Dựa trên các đấu hiệu di truyền của các quần thể An.minimus khic nhau ở Việt Nam, Van Bortcl W.,(2000), Hồ Đình Trung, (2003) đã tách ra

thành hai loài là Ani.mnimas A và An.minimus C Hai Toài này có cùng vùng

phân bố, không phân biệt được bang các đấu hiệu hình thái nhưng có những,

sự khác nhau về di truyền học và sinh thái học như tập tính đốt máu, tập tính trú đậu [36 37

Loài Án.dirus, véc-tơ SR chính chỉ thấy có mặt ở vùng rừng núi từ 20 vĩ độ Bắc (Nam Thanh Hoá) trở vào Nam [9] Phân bố của Az.đir„› liên

quan chặt chẽ với rừng, vườn cây, và chỉ vào nhà hút máu ban đêm Nơi đẻ

của Án.đirus thay đổi, thường ở những vũng nước mưa tạm thời, các vũng

chân người, súc vật hay suối cạn có bóng cây mát Bo gay An.dirus cing

bắt được ở các đồng suối chảy chậm đưới tán cây Các thuỷ vực có bọ gậy An.dirus thường có chiêu rộng không quá 2 mét, độ sâu không quá 30 cm

132| Vũ Thị Phan (1968) nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái

muỗi Andirus & Quynh Thắng, Nghệ An, đồng thời cũng rêu ra vai trồ dịch tế quan trọng của loài này trong vùng [13]

Vùng ven biển miền Bắc Việt Nam có sốt rét lưu hành trước day,

An.subpicrx được cơi Tà véc-tơ quan trọng Bùi Duy Quang (1973), đã nghiên

cứu sự liên quan giữa An.sBpicrus, độ mặn và bệnh sốt rét vùng ven biển miền Bac Việt Nam thấy bọ gây An.subpictus chỉ có ở các thuỷ vực có độ mặn từ 0,01g

NaCI/líi đến 8,0 g NaCi/lit, cao nhất từ 5-7g/lít [16] Vũ Thị Phan và ctv (1992),

đã nghiên cứu sự thay đổi môi sinh ở đồng bằng ven biển Nam Bộ do canh tác của con người đã làm giảm đáng kể mật độ véc-tơ SR chinh An.sundaicus trong

vùng và dẫn tới giảm đáng kể tỷ lệ SR ở trẻ cm dưới 9 tuổi [15]

Trang 15

3, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 "Thời gian và địa điểm

Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 10 năm 2005 Địa điểm nghiên cứu là các sình cảnh rừng từ đèo Hải Vân trở ra phía Bắc (hình ¡) Đặc điểm chung của các điểm điều tra trong phạm vi nghiên cứu là thuộc khu vực khí hậu gió mùa Mùa Hạ chịu ảnh hưởng của gió đông nam mang nhiều hơi nước từ biển vào gây mưa nhiều, mùa Đông có gió mùa đông bắc gây ra các đợt lạnh và khô (Vũ Tự Lập, 1978) [8] Sự phát triển của các thảm thực vật miền Bắc chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu và địa hình (Thái Văn Trừng, 1978) [21]

Toàn vùng nghiên cứu thuộc 4 đơn vị địa lý sinh học (theo cách phân chia của Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002) [17] Đơn vị địa lý sinh học Tay Bắc là vùng có đồi núi bị chia cắt mạnh với dãy Hoàng Liên Sơn Đơn vị địa lý sinh học Đông Bác là vùng chuyển tiếp từ thêm lục địa đến đồi núi thấp xen với đồng bằng rồi đổi núi trung bình và cao Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trường Sơn là vùng có địa hình hẹp kéo dài từ lưu vực sông Cả đến đèo Hải Vân, do địa hình phức tạp nên được đánh giá là nơi có tính đa dạng sinh học cao Đơn vị địa lý sinh học Đồng Bằng Sông Hồng là vùng thấp có rừng rậm

nguyên sinh (Cúc Phương) và rừng ngập mặn

Tổng số đã điều tra được 31 điểm trên toàn miền, trong đó sinh cảnh

rimg ram nguyên sinh là 7 điểm, rừng ram thứ sinh là 12 điểm, rừng thưa,

Trang 16

Hình t: Bản đỏ các điểm điều tra tại thực địa

Gihỉ chú : & Rừng rậm nguyên sinh

© Ring rim tht sinh

D Rừng thưa, cây bụi

@ Ring ngap man

Các điểm điêu tra thuộc vùng SR lưu hành cũ hoặc đang có SR lưu

hành Vị trí điển tra nằm trong các khu dân cư sống trong hoặc sát rừng

Bốn loại sinh cảnh rừng chủ yếu phổ biến hiện nay ở miền Bắc [17] được chọn để điều tra muỗi là:

- Rừng rậm nguyên sinh: thảm thực vật nguyên sinh từ 3 đến 5 tầng

với nhiều loài cây, chưa hoặc ft bị khai thác, mặt đất ft được mặt trời chiếu sáng trực tiếp Sinh cảnh này chủ yếu thuộc các khu bảo tổn, rừng đầu nguôn và rừng quốc gia (phụ lục 1)

Trang 17

- Rừng rậm thứ sinh: thảm thực vật đã bị khai thác nay phục hồi trở

lại, thường nhiều loài cây Kiểu rừng này có thể là rừng tái sinh (tự mọc)

san khai thác hoặc do con người trồng đã khép tán Sinh cảnh này rất phổ

biến trên toàn vùng nghiên cứu (phụ lục 2)

- Rừng thưa, cây bụi: những vùng rừng đã bị khai thác kiệt quệ, rừng thưa lá kim hoặc cây bụi mọc lúp xúp hoặc trắng cỏ, có độ che phủ mặt đất ít (phụ lục 3)

- Rừng ngập mặn: chỉ có ở ven biển với các loại cây chịu nước mặn

như sú, vẹt, bẩn, mắm Sinh cảnh này chỉ có ở đơn vị địa lý sinh học Đồng

Bằng Sông Hồng (phụ lục 4)

Hai điểm thuộc 2 tỉnh Sơn La và Lào Cai được theo dõi mỗi năm I lần

vào thời điểm là đỉnh phát triển cia véc-to chinh An.minimus 14 C3 BA

(Chiếng Yên, Mộc Châu, Son La) và Na Năng (Bản Cảm, Bảo Thing, Lao Cai) Hai điểm này đã được theo đõi trước dây vẻ ảnh hưởng của rừng tới

véc-tơ SR từ 1999 đến 2001 [30] Trong nghiên cứu của chúng tôi, theo dối hai điểm này nhằm so sánh sy thay déi cia Anopheles và cdc véc-ta SR

trong giai đoạn hiện nay (2002-2005) với kết quả nghiên cứu trước đây

(1999-2001) để tìm hiểu sự thay đổi sinh cảnh rừng ảnh hưởng tới các quân

thể muỗi

Danh sách các điểm điều tra được trình bày trong bảng 1,

Trang 18

Bảng 1 Danh sách các điểm điều tra nghiên cứu fre l= le | |e Pew

1 |KhuổiNhương |hiữpKhrrg |SôngMã [Son La [Tay Bác 425

Š |2|LiCemg |m&mgli |munChalsmla [Tay Bic 2m] Š |z|ma |BàngPhúc |ChơĐổn jBácKạn | Đông Bác 259

B |G ]escloing |ChMinh |TangÐnhlamsSm | Dong Bhe 367

é 5 |ĐạIKiểnLan |Gklimrrg — |Nbo Quan [Ninh Binh} B Soug Héng 4

H 6[KheGim [Ngarthty jJty |QBnh |BieTrờgsm | 8 —|

L |? gi leva lAlmới |TTHuế [BấTrờngSơn | 895

1 |Ca Bí |hêyyYm |MạcChau |Smla |TyBE | 400

2 [Khỏi Phú Cường [Tange |HoàBih [Tay Bác 418 3 |Đại1 [Lam Soa {Luong Son [HoàBih [Tay Bac s0

4(NaNang |BánCim |BäoThống |[AoCAi [TAyBắc 3

2 | stm Phuong DS |VixXuyen |HAGiang | Dong Bac §g | š 6 |NRTắ: Nghiên Loan |Ba Bể [Bắc Kạn Đông Bắc 261

Ệ |?jEfev ” [Prony [Ten van |QwgNủh | Dong Bic @

EB [ss |ciunsmg [Basie IKim Bang |HaNam {DBSongHéng | 39 4

#Ja man Hương TrehlRrmgfte [Hatin | ĐetmbgSa| ZZ |

10 |Khe Ngang Thường Xuâ‡QwgNihh |Q Binh Bắc Trường Sơn | l7

[lilfsmvah ỈHøớgBùg |HướngHoálQuieTi | BácTwngSmn| 5S |

12 | APR Nt |ALưới |TTHuế Bắc Trường Sơn | 367

1 [Nà Bó Muirgsag [Moc Chan |SmLa |TyBác 865

2 /ienLap |DânHok |KỳSm [loa Binh [Tay Bae 95 | 3 [NhiềuLùng |NaHo: — [BécHa [Toca [Tay Béc 1?

a 4 |Tio'Inerg, Ban Ngo |XimMán |HàGiang Đông Bắc 802

Š |z jghuôNgg (ReBin [ChoDén [BicKan | Dong Bic 21

3 6 |Pác Cú ‘Thanh Long |Van Lang |Igg8m Đông Bắc 27

EB [7 |tysine |Quănglam |QuảngHà |QảgNGh | Đồng Bắc 3

#Íg IRea? (WeRimg |NhoQuan ÍNinbBimh |ÐHSðngHỏng | T37

9|XếmLiếu |VAnAm |Ngoelạc HHhahHoá | BácTườngSm| 2 - |

10|T8nlâm [Thanh Lam [TenhGarrg|Nghe An | BấácTrờngSon| 180 | a 1 | tens KmiTug |KiaSen [Ninh Binh |D B Song Héng 2

2 [2 pmo Goan — |GaoThuỷ |NanĐinh |ÐĐBSôngHông | 2

a 4

Trang 19

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu sử đụng là điều tra cắt ngang, mô tả và phân tích Đối tượng nghiên cứu là các loài muỗi Anopheles

Điều tra thu mẫu tại thực địa

Điều tra và thu thập muỗi Anopjeies được tiến hành theo phương

pháp của Tổ chức Y tế Thế giới và Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng

Trung ương (1975) [3 gồm có:

¬ Mỗi người rong nhà ban đêm từ 18 giờ đến 24 giờ

- Mỗi người ngoài nhà ban đêm từ 18 giờ đến 24 giờ

- Soi chuồng gia súc ban đêm từ 19 giờ đến 23 giờ

~ Bay dén trong nhà ban đêm từ 18 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau - Điều tra bo gay ở các thủy vực

- Điều tra, thu thập mẫu trong năm được tiến hành vào thời điểm đã được

xác định là đỉnh hoặc gần với đỉnh phát triển của các véc-tơ chính

An.minimus, An.dirus, nghĩa là vào các tháng 4,5,6 hoặc 9,10, 1

~Mỗi đợt điều tra ở mỗi điểm ít nhất là 5 ngày đêm

Mẫu vật được định loại hình thái tại thực địa chủ yếu dựa vào bảng

dinh loai mudi Anopheles của Viện Sốt rét-KST-CT (1987) [22] Mudi

Anopheles thu tit thuc địa được bảo quan trong nitơ lỏng hoặc để khô trong

silica gel, mang về phòng thí nghiệm phân tích bằng kỹ thuật PCR (với An.miimus s1) để xác định loài

Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Sử dụng phương pháp RFLP-PCR (Random Fragment Length

Polymorphic- Polymerase Chain Reaction)[20] để phân biệt Anminimus Á

và An.minimus C bao gdm 2 bude:

- Nhân gene bằng cặp môi TTS2A và ITS2B

- Phân cất sản phẩm PCR bang cnzym cắt giới hạn BsiZ1

Trang 20

enzym phân cất giới hạn thu được các sản phẩm như sau:

Sản phẩm PCR của Anzminnus C được cắt thành 2 đoạn: 1 đoạn có

kích thước 3000 bp và 1 đoạn có kích thước 200 bp

Sản phẩm PCR của An.minimus A được cắt thành 3 đoạn: 2 đoạn có kích thước 200 bp và 1 đoạn có kích thước 100 bp (hình 2) Hình 2 Sản phẩm PCR sau khi phân cắt Cột l, 2, 5,6: An, minimus C Cột 3: An, minimus A Cột 4: Marker Phương pháp xử lý số liệu

Mật độ các loài muỗi Anapheles điêu tra bằng các phương pháp môi người hay soi chuồng gia súc ban đêm được tính bằng chỉ số mật độ theo công thức [3|:

Trang 21

Số muỗi bắt được

Mật độ muỗi =

(con/ giờ/ người) Số giờ bất x Số người bắt

'Với phương pháp bẫy đèn, mật độ muỗi được tính theo công thức: Số muỗi bắt được

Mật độ muỗi =

(con/bảy/đêm) Số đêm điểu tra x Số bấy

Phương pháp điều tra bọ gậy, mật độ bọ gậy được tính theo công thức:

Trang 22

4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU:

4.1, Thành phần hài và phan bé Anopheles:

Có mặt 30 loài Anopheles ở các sinh cảnh rừng miễn Bắc, trong đó rừng rậm nguyên sinh có mặt 20 loài, rừng rậm thứ sinh có mặt 21 loài, rừng thưa cây bụi có mặt 16 loài và rừng ngập mặn có mặt 6 loài (bảng 2)

Bảng 2: Thành phần loài va phan bé Anopheles tai mot s6 sinh cảnh

rừng ở miền Bắc:

r Sinh cảnh

TT Lodi Ringram | Rừngrậm | Rừng thưa, Ring

Trang 23

Các loài An.baileyi, An.bengalensis, An.cucphuongensis chi gặp ở sinh cảnh rừng rậm nguyên sinh Céc loadi Andirus, An.karwari,

Anltakagoensis, Anaoilhmori chỉ gặp ở sinh cảnh rừng rậm thứ sinh Loài An.lindesayi chÏ gặp sinh cảnh rừng thưa, cây bụi Các loài An.indefinitus,

An.lesteri, An.subpictus chỉ gặp ở sinh cảnh rừng ngập mặn Có 3 loài gập ở

tất cả 4 sinh cảnh là An.sinensis, Antessellatus và An.vagus Các Toài còn lại có mặt ở 2 hoặc 3 dang sinh cảnh

Như vậy các sinh cảnh rừng ram nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và

rừng thưa, cây bụi đểu có mặt vếc-tơ chính An.minimus, véc-ta phy An.aconitus, An.maculatus va An jeyporiensis Véc-td chính An.dirus chi bat

được ở ì điểm (Chênh Vênh) thuộc rừng rậm thứ sinh Sinh cảnh rừng ngập man cé mat cdc vée-to: An.subpictus, An.sinensis va Anvagus

4.2, Kết quả điều tra Anopheles va véc-tơ sốt rét ở một số sinh cảnh 4.2.1 Kết qua diév tra Anopheles va véc-tơ sốt rét điều tra bằng phương

pháp mồi người trong nhà ban đêm

Kết quả điều tra muỗi Anopheles bing phương pháp mồi người trong nhà ban đêm ở các sinh cảnh rừng được trình bày ở bảng 3

Trang 24

Bang 3: Mat 46 Anopheles méi người trong nhà ban đêm ở một số sinh cảnh rừng " L Sinh cảnh

‘Rimg am Rừng râm Rừng thưa, Rừng

Loài nguyên sinh | thi sinh cây bụi ngap min S | Mật | Số | Mật | Số | Mật | Số | Mật —— lượng | độ |lượng| độ |lượng| độ |lượng| độ T| Anaconitus 2 [oor | 6 [002 | 1 | 0005 2 | An.annularis [1 | 0.005 3 | An jeyporiensis ” 12 |004] 4 | 002 4 | An kocki i 1 100605 5 | Anestert Ty 51 | 128 6! An.maculatus 2 [oor [ 2 | 0Ø1 | 1 | 0,005 7 | An minimus 2 | 001 | 24 | 009 | 9 | 004 8 | Anphilippinensis L | 0,005 | 9| An.sinensis 9% | 006 | 29 | 009 | § | 003 | 133 | 333 10 | An.splendidus ¡ 2 | OOL I I | -An.subpictus 3 | 020 12 | Andessellatss 2 | 005 13 | An.vagus 3 | 001

Số loài Anopheles bất được bằng phương phấp mồi người trong nhà ban dém 14 13 loai, trong dé cé véc-to SR chinh Anwminimus An.minimus

bắt được ở 3 sinh cảnh rừng là: rừng ram nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và

rừng thưa, cây bụi Mật độ Arminimux ở rừng rậm thứ sinh cao hơn so với rừng thưa, cây bụi và rừng rậm nguyên sinh (P<0,005) So sánh mật độ

An.minimus giữa sinh cảnh rừng rậm nguyên sinh và rừng thưa, cây bụi thấy

sự khác nhau không có ý nghia thống kê (p > 0,1)

Loài véc-tơ SR chính Aa.dirus không bắt được bằng phương pháp mỗi người trong nhà

Các loài véc-tơ SR phụ như An.aconitus, An.maculatus bat được ở

3 sinh cảnh rừng rậm nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và rừng thưa, cây bụi

Trang 25

Véc-to SR An.subpictus, An.sinensis déu bit duge bing phương pháp

mồi người trong nhà ở sinh cảnh rừng ngập mặn nhưng mật độ An.sinensis

cao hon mat dé An.subpictus (mat độ tương ứng là 3,33 và 0,20

con/giờ/người)

4.2.2 Kết quả điều tra Anopheles điêu tra bằng phương pháp môi người

ngoài nhà ban đêm

Kết quả điều tra muỗi Anopheles bang phương pháp mồi người ngoài nhà ban đêm ở các sinh cảnh rừng được trình bày ở bảng 4

Bảng 4: Mật độ Anopheles va véc-to SR diéu tra bang phương pháp mơi

người ngồi nhà ban đêm - Sẵnh cảnh J Rùng rậm Rimgiam | Rừngthưa, Rìng TT | Loài nguyên sinh Ứsỉnh _ cây bụi ngập mặn $ | Mật | S6 | Mật | Số | Mật | Số | Mật | lượng | độ | wong | do | lượng| độ | lượng| độ 1| Anaconitus I1 002 | 58 | 016 2 | Anannularis 6 [oo | 2 | oo 3 | An.dirus 3 | 801 41 An jeyporiensis 29 |008 | 4 | 002 5 | Anleseri 53 | 088 | 6 | An.maculatus 5 [005 | 22 | 006 | s5 | 00 7 | Anminimus 4 0,04 28 0,08 * 0,01 8 | Anphilippinensis 1 | oor | 25 | oo7 “ 91 Ansinensis 9 [008 | 7 | 020 | 9 | 00 | 163 [2/72 10 | An.splendidus 13 | 00%| 1 0905 | 11 | An.sbpictus 8 | 0/13 [12 | Ansessetiatus 4 [oot i jooos| 2 | 003 13 | Anvagus 2 | 001 | ]

Phương phip mdi người ngoài nhà ban đêm bất được 13 loài Anopheles Loài véc-tơ SR chính An.dirus chỉ bắt được bằng phương pháp này ở rừng rậm thứ sinh với mật độ thấp (0,01 con/giờ/người) Phương pháp môi người ngoài nhà có mật độ véc-tơ chính Azr.minimus cao nhất ở rừng rậm thứ sinh so với rừng rậm nguyên sinh và rừng thưa, cảy bụi (P< 0,005)

Trang 26

Sự khác nhau về mật độ Anminimus gitia rừng rậm nguyên sinh và rừng thưa, cây bụi không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Véc-to phy An.aconitus bit duge ở rừng rậm nguyên sinh và rừng rậm thứ sinh; Án,jeyporiensis bắt được ở rừng rậm thứ sinh và rừng thưa, cây bụi con An.maculatus bat được ở 3 sinh cảnh rừng: rừng rậm nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và rừng thưa, cây bụi

Mồi người ngoài nhà ban đêm cng bắt được các véc-tơ thuộc sinh cảnh rừng ngập mặn, và cũng thấy mật độ Án.si»ensis cao hơn nhiều so với mat do An.subpictus (mat độ tương ứng 2,72 va 0, 13 con/gið/người),

4243 Kết quả điều tra Anopheles va véc-to sét rét diéu tra bằng phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm

Kết quả điều tra mudi Anopheles bing phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm được thể hiện trên bảng 5

Phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm đã thu thập được số loài Anopheles nhiều nhất (27 loài) so với các phương pháp điều tra khác Tuy nhiên loài véc-tơ SR chính Az.đirus không bắt được bằng phương pháp này

An.minimus bắt được ở 3 sinh cảnh có mật độ khác nhau có ý nghĩa

thống kê (P<0,001), trong đó mật độ cao nhất là rừng rậm thứ sinh (4,10

con/giờ/người), tiếp đến rừng thưa, cây bụi (2,46 con/giờ/người), và thấp nhất là rừng rậm nguyên sinh (0,99 con/giờ/người)

Véc-tơ phụ An.acomitus, Anjeyporiensis và An.maculains bất được ở

3 sinh cảnh rừng: rừng rậm nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và rừng thưa, cây

bụi

Ở sinh cảnh rừng ngập mặn, phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm

thấy mat dd véc-to An.sinensis cao hon nhiéu so véi mat dé An.subpictus va

An.vagus, (mật độ tương ứng là 23,6; 1,76 và 0,03 con/giờ/người)

Một điều đáng chú ý là phương pháp soi chuồng gia súc đã bắt được loài muỗi Án.đonaldi ð sinh cảnh rừng rậm thứ sình là loài cho đến nay chưa thấy có tài liệu nào công bố về sự có mặt của chúng ở Việt Nam

Trang 27

Bang 5: Mật độ Anopheles va véc-to sot rét điều tra bằng phương pháp

soi chuồng gia súc ban đêm Sinh cảnh

Ring ram Rimg ram Rừng thưa [Rừng ngập

Trang 28

4.2.4 Kết quả điều tra Anopheles va vêc-tơ sốt rét điều tra bằng phương

pháp bây đèn trong nhà ban đêm

Két qua diéu tra mudi Anopheles bang phương pháp bẫy đèn trong

nhà ban đêm ở các sinh cảnh rừng được trình bày ở bảng 6

Bảng 6: Mật độ trung bình Anopheles va véc-tơ sốt rét điều tra bằng

phương pháp bẫy đèn trong nhà ban đêm Sinh cảnh

Ring ram Rimg ram Rừngthưa |] Rừng ngập

TT Loài nguyên sinh | tht sinh cây bụi mặn Số | Mạ | Số | Mạ | Số | Mật | Số | Mật lượng | dộ | lượng) độ | lượng | độ |lượng| độ 1| Anaconitus 1 | 005 | 9 | 024 2 | Are annularts 4 [ol {| 3 | O14 3 | An baileyi 1 | 005 4 | An.barbirostris 1 | 008 _ Š | An.gisas 1 | 095 6 | Anindefinitus 3 T940 7| Anjeyporiemis 8 [o4 | 2 [0354| 4 | ols | —8 | AnKochi 53 |026 | 1 | 003 | 3 | 044 9 | Am lesteri 47 | 470 10 | An maenlafus 23 | L2i | 14 | 028 | 9 | oa 11 | Amaminimws 44 | 242 | 29 | 078 | 26 | 118 12 | Annivipes 2 | Olt “T 1 [70,05 13 | Anphilippinensis 5 | 026 1 | 005 14 | Ansamadbongporni 1 | 008 15 | Ansinensis 2Ð [153 | 25 | 068 | 34 | 155 | 269 | %8 16 | An.splendidus 1 | 905 2 | 009 17 | “An subpictus ~ T15 | 150 18 | An.tessellatus 1 [005 | 3 | 008 5 | 080 19 | An.vagus 10 0,53 19 85L 13 0,59 7 Phương pháp bẩy đèn trong nhà ban đêm đã thu được tổng cộng 19 loài Anopheles (bằng 6)

Loài véc-tơ SR chính An.đirus không bắt được bằng phương pháp này

Loài véc-tơ SR chính An.minimus bat bling phuong pháp bấy đèn

trong nhà ở rừng rạm nguyên sinh có mại độ cao hơn so với rừng thưa, cây

Trang 29

bụi và rừng rậm thứ sinh (P<0,05) Sự khác nhau về mật độ An.mininws bắt

bang phương pháp này giữa sinh cảnh rừng rậm thứ sinh và rừng thưa cây

bụi không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Vée-to SR phy Anjeyporiensis va An.maculatus bit duge 6 3 sinh

cảnh rừng: rừng rậm nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh, và rừng thưa, cây bụi Còn Aw.aconius không bất được ở sinh cảnh rừng thưa, cây bụi bằng

phương pháp bay đèn trong nhà

Ở sinh cảnh rừng ngập mặn bắt được 5 loài Anopheles bằng phương

pháp bấy đèn trong nhà Các véc-tơ SR @ sinh cdnh nay 14 An.subpictus va

Ansinensis, và cũng thấy mật độ Ản.sinensis cao hơn nhiều so với mật độ An.subpicfus như các phương pháp điều tra khác, mật độ tương ứng là 26,9;

và 1,50 con/bấy/đêm

Trang 30

4.2.5 Kết quả điều tra bo gay Anopheles va véc-tơ sốt rét ở các thuỷ vực thuộc các sinh cảnh rừng kết quả điều tra bọ gay Anopheles & cdc thuy vực thuộc các sinh cảnh rừng được trình bày ở bảng 7 Bảng 7: Mật độ bọ Anopheles ở các thuỷ vực thuộc các sinh cảnh rùng Sinh cảnh rừng ~ or " me Rừng HH bi Ring i Rừng thưa, Rừng é ae FP Maps| sa Be Na | Se Mạ lượng | độ |lượng| độ | lượng | độ |lượng| độ U| Anaconitus - 88 | 419 | $6 | 614 2Ï Ẩn.annularis 29 | 193 | 16 | 076 7 | 3 | An.barhirostris 15 [100 [ 2 | 010 4] An bengaiensis* 0 5 | An.cucphuongensis® | 6 6 | An donaldi 3 | 020 7, Anjamesi 3 | 9020 ‘| |B] An jeyporiensix T 3 [os [47 | 3,36 9 | Ẩn esteri 28 | %6? 10 | An.maculatus 9% | 627 | 45 | 2u4 | is | 14 11 | An.minimus 54 | 369 | 180 | 857 | 9L | 6/50 12 | An nivipes 10 | 067 | 25 | 119 | 13 | Anphilippinenss 7 [047] 4? | 224 14 | Ân sinemsis 2 | 043 | 60 | 286 | | 221 | 15 | An.splendidus 4 | 019 ] 16 | An.subpictus 12 | 2,00 1T| An.vagus ws | 120] 6 | 334] 87 | 621 Số lượng loài Anopheles điều tra được ằng phương pháp bắt bọ gậy

à 17 loài, trong đó có các loài An.bengalensiy và An.cucphuongensis không

điều tra được bằng các phương pháp điều tra muỗi trưởng thành Các thủy

Trang 31

rừng rậm thứ sinh bắt được 10 loài, rừng thưa, cây bụi bắt được 6 loài và

rừng ngập mặn bắt được 2 loài (bảng 7)

4.3 Phan bé véc-to chinh An.dirus va An.minimus 5.1

An.dirus chỉ bắt được tại 1 điểm (sinh cảnh rimg ram thứ sinh) trong số 8 điểm điều tra thuộc đơn vị địa lý sinh học Bắc Trường Sơn Đây là vùng phân bố của loài này đã được một số nghiên cứu trước đây xác định

An.mimimus s1 bắt được ở hầu hết các điểm điều tra thuộc 3 sinh cảnh, trừ rừng ngập mặn Kết quả phân tích hằng phương pháp RFLP-PCR các mẫu thu thập từ các sinh cảnh được trình bày ở bảng 8

Bảng 8: Kết quả phân tich PCR v6i An.minimus sl hu thap tit cdc sinh cảnh

Sink Cảnh Dia diém thu mau ° phan tich me ae

Rừng | Ngan Thuy, Le Thuy, Quing Binh 109 10 99 Ram — | Cóc Phương, Nho Quan, Ninh Bình 88 1 a7

Neguyén | Chiéng Khuong, Song Ma, Son La 8 T 7

Sinh Tổng cộng 205 | 12 (585%) | 193 415%)

Phương Độ Vị Xuyên, Hà Giang 36 29 7

Chiếng Yên Mộc Châu, SơnLa 240 12 22T

Bin Clim, Bao Thing, Lio Cai 451 451 0

Thí Cường, Tân Lạc, Hoà Bình $0 58 31

Rimg [Van Son , Lac Son, Ho’ Binh 21 21 5

Ram [gc Lang, Dinh Lap, Lang Son 12 5 3

Nó Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam 13 13 0

Nghiên Loan, Ba Bể, Bắc Kạn 19 18 Ÿ

Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh 28 20 8

Hướng Phùng, Hướng Hoá, Quảng Trị 19 15 4

Tổng Cong 927 | 645 (69,58%) | 282 (30,42%)

Rừng Mường Sang, Mộc Châu, Son La 96 Ñ 88

Thua, | Thanh Lam, Thanh Ghutng, Nghe An 3 38 15

Cây Lĩnh Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, 2 22 0

Bui ‘Yen Dong, Yên Mô, Ninh Binh 30 29 1

—— Tổng Cộng 201 | W7 (4826%) | 104 (5174)

Tổng cong 3 dang sinh cảnh 1333 754 379

Ghi chú: * Các mẫu được phân tích ở bảng 8 bao gồm chủ yếu là các mẫu đã thu thập được từ các đợt điều tra trong khuôn khổ đề tài và một số mẫu thu từ các đợt điển tra khác

Trang 32

Đã phân tích được 1333 mẫu Anuninimas (bằng 8) thu thập từ 3 dạng sinh cảnh, thấy rằng có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ giữa loài Anminimus A về Án minimus C:

Sinh cảnh rừng rạm nguyên sinh có tỷ lệ Azznindmus A là: 5,85 % và An.minimus C là 94,15% Sinh cảnh rừng rạm thứ sinh có tỷ lệ An.minimus

Á là: 69,58 % va An minimus C là 30,28% Sinh cảnh rừng thưa cây bụi có tỷ 18 An.minimus A Vi; 48,26% va Anminimus €- là 51/749, Sự khác nhau về ty le Anminimus A va Anminimus C giữa 3 sinh cảnh rừng có ý nghĩa thống kê (P< 0,001) Đáng chú ý là: điểm Chiêng Yên (Sơn La) thuộc sinh cảnh rừng rạm thứ sinh và điểm Mường Sang (Sơn La) thuộc sinh cảnh rừng thưa, cây bụi có kết quả phân tích PCR trái ngược với các điểm khác có cùng sinh cảnh (tỷ lệ Anzminimus A < tỷ lệ An.minimus C)

4.4 Ảnh hưởng của sự thay đối sinh cảnh rừng ở Cò Bá (Chiếng Yên

Mộc Châu, Sơn La) và Na Nang (Bản Cảm, Bảo Thắng, Lào Cai) tới các quan thé mudi Anopheles va véc-tơ sốt rét

4,4.1 Các quản thể muỗi Anopheles và véc-tơ sốt rét ở Cò Bá (Chiêng Yên, Mộc Châu, Sơn La)

“Từ năm 1999-2001 điểm Cò Bá, Chiếng Yên, Mộc Châu, Sơn La đã

được xác định là điểm có rừng trồng đã khép tán với nhiều loài cây [30],

thuộc sinh cảnh rừng rạm thứ sinh Tới giai đoạn 2002-2005 thảm thực vật

phát triển ngày càng đầy hơn so với thời gian 1999-2001 đo được bảo vệ

chăm sóc tốt Từ đó tới nay, rừng ở đây đã phát triển, phân từ 2 đến 3 tầng, dày và rậm mang một số đặc điểm gần giống với rừng rậm nguyên sinh Một

đặc điểm riêng nữa của sinh cảnh rừng ở điểm này (khác với các điểm điều

tra khác) là đải rừng thứ sinh nằm trong thung lũng bẹp tiếp nối với rừng

nguyên sinh phía sườn cao nguyên Mộc Châu

Giai đoạn 1999 - 2001 điều tra được tiến hành vào các tháng 3,4,6,10

|30| Giai đoạn 2002 - 2005 điều tra được tiến hành vào các tháng 5,6,9,10

Để xem xét sự ảnh hưởng của sự thay đổi sinh cảnh rừng tới các quần thể

Anopheles tại điểm này như thế nào, ta có thể căn cứ vào thành phần loài và mật độ của chúng ở 2 giai đoạn trên, được trình bày trong bảng 9

Trang 33

Bảng 9: Mật độ Anopheles môi người và soi chuồng gia súc giai đoạn 1999-2001 và 2002-2005 tại Cò Bá (Chiếng Yên, Mộc Châu, Sơn La) "PP Eoii Mỗi người —_ [soi chung gia sic : 1999-2001 2002-2005 | 1999-2001 | 2002-2005 1` An.deonitus 0.01 2 | Ancmmularis 003 911 008 622 3 | AnBarbirostris 004 4 | Anjeyporiensis “0,07 Ỷ 0,58 031 | [3 | Ankochi 0,02 0,02 2,33 m [6 [Anmaculatus 6,05 0 0,42 127 7 | Anaminimus 0,08 0,07 0,42 1/22 8 | Annivipes ” 0,25 9 | Anphilippinensis | “O16 0,08 1,06 [10 | Ansinensis 0,26 009 | 375 2,16 11 | Ansplendidus 0,06 0,50 078 12 | Antakasagoensis | - 003 [ T817 002 13 | Antessellanex 0.0L 0,33 O18 | 14 | Anvagus” ¡— 991 0905 | 033 3,78 Có thể rút ra một só nhận xét như sau:

Loai An.aconitus có bắt được với mật độ thấp ở giai đoạn 1999-2001

nhưng giai đoạn 202-2005 không bắt được

Lồi An.barbirostris và An.nivipes khơng bắt được trong giai đoạn

1999-2001 nhưng giai đoạn 2002-2005 bắt được với mật độ thấp

Loài véc-tơ chính An.minimus có mật ở cả hai thời đoạn điều tra So

sánh kết quả môi người ở hai giai đoạn thấy sự khác nhau không có ý nghĩa

thống kê (P > 0,05), Với phương pháp soi chuồng gia súc thấy mật độ giải

đoạn điều tra 2002-2005 cao hơn 1999-2001(P < 0,05)

4.4.2 Các quản thể muỗi Anopheles và véc-tơ sốt rét ở Na Năng,

{Bản Cầm, Bảo Thắng, Lào Cai)

"Từ năm 1999 điểm Na Năng, Bản Cam, Bảo Thắng, Lào Cai được xác

Trang 34

giai đoạn 1999 - 2001 còn thưa, phần lớn mặt đất có thể nhận ánh sáng trực

tiếp từ mặt trời nên được coi là sinh cảnh rừng thưa, cây bụi Đây là đặc

điểm khác với sinh cảnh rừng ở Cò Bá Tới giai đoạn 2002-2005 thảm thực

vật đã phát triển, khép tán và che phủ mặt đất, nên được xếp vào sinh cảnh

rừng rậm thứ sinh

Thời điểm tiến hành các đợt điều tra giống như các đợt điều tra ở Cò

Bá Bảng 10 trình bày kết quả điều tra mudi Anopheles bang phuong pháp mỗi người và soi chuồng gia súc tại Na Năng

Bang 10: Mật độ Anapheles môi người và soi chuồng gia sác ban đêm

giai đoạn 1999-2001 và 2002-2005 tại Na Năng (Bản Cảm,

Bao Thắng, Lào Cai) aT - —_ Mỗi người Soi chuông gia súc 98-2001 | 2002-2005 | 1999-2001 | 2002-2005 1 | An.aconitas 018 | 042 '657 2 | Am.annalaris ~ 0,83 021 3 | Anbarbirosiris i 0,05 4 | Anjeyporiensis 003 04L | 958 2,55 3 | An.kochi 7 125 1,05 6 | An.maculatus 001 006 133 074 7 | Anminimus 0,04 ~ 0,15 4/75 t2I § |Anniipe i 914 9 | An.philippinensis 00L 0,75 0,55 10 | Ansinensis 035 012 11,75 133 11 | An.splendidus 0,01 0,03 2,58 2,26 12 | Anstesseltarus 00 017 081 13 | Anvagus 050 012

Trong tổng số 13 loài Anopheles có mặt ở điểm này thì giai đoạn 1999-2001 chí thấy 11 loài, đến giai đoạn 2002-2005 thấy 2 loài nữa là An.barbirostris va An.nivipes

Với loài véc-tơ SR chính Anminimus, thdy ring mat do dét ngudi giai đoạn 2002-2005 cao hơn so với giai đoạn 1999-2001 (P < 0,05) nhưng mật độ soi chuồng gia sức thì kết quả ngược lại (P < 0.03)

Trang 35

5 BÀN LUẬN

Sự tồn tại và phát triển của các quần thể sinh vật luôn chịu sự chỉ phối của môi trường sống, các quần thể muỗi Anopheles cling khong nam ngoai

quy luật này Sự thay đổi của sinh cảnh rừng qua thời gian sẽ có ảnh hưởng

đến các loài muỗi Anopheles & những mức độ khác nhau Khi môi trường

thay đổi bất buộc các loài sinh vật phải biến đổi thco để thích ứng với môi

trường Khi sự thay đổi thuận lợi cho loài nào đó thì loài đó phát triển mạnh

lên dưới nhiều hình thức như tăng trưởng số lượng, tăng mật độ quần thể,

mở rộng phạm vi phân bố Khi môi trường sống trở nên khó khăn hơn thì

sự ảnh hưởng của môi trường theo chiền ngược lại [12]

5.1 Phan bé Anopheles

Kết quả diéu tra cho thấy một sé loai Anopheles có khả năng thích

nghí rộng như An.siiensís, Án vagus, Antessellalus, chúng có mặt ở cả 4

sinh cảnh rừng Tuy nhiên ở sinh cảnh rừng ngập mặn không bắt được bọ

Bậy của các loài này trong các thủy vực nước lợ Theo chúng tôi, do địa

điểm điều tra là khu dan cư ở sát rừng ngập mặn nhưng rat gần với các thủy vực nước ngọt (phía trong đê ngăn mặn) là nơi để của các loài này Cho nên,

tuy bắt được mudi pha trưởng thành của các loài trên (thậm chí với mật độ

cao) ở sinh cảnh rừng ngập mặn nhưng chúng là những lồi khơng có khả

năng sinh sản trong các thủy vực nước lợ

Một số loài có khả năng thích ứng hep hon chi tim thấy ở một dang

sinh cảnh nhất định, như As.subpicrus, An.indefimitus chỉ thấy ở sinh cảnh

rừng ngập mặn Một số Toài chỉ thấy có mặt ở rừng rậm nguyên sinh và rất ít khi bất được muỗi trưởng thành mà các đợt điều tra chỉ bắt dược bọ gậy như

An.bengalensis, An.cucphuongensis Dic biét loti An.cucphuongensis chỉ

thấy có ở rừng nguyên sinh Cúc Phương (Ninh Bình) mà không thấy ở bất

kỳ một điểm nào khác Nhận định này cũng giống nhận định của Trần Đức

Hinh (1995) [5]

Loài Án,donaldi là loài thuộc nhóm An.barbirostris, có phân bố ở trung

và nam bán đảo Malaysia và được coi là véc-rơ truyền giun chỉ ở bán đảo này [33], cũng như ở vài nơi thuộc miễn Nam Thái Lan [27] Cho đến nay chưa có tài liệu nào nói về sự có mặt của loài này ở Việt Nam Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên chúng tôi phát hiện sự có mặt của chúng tại các sinh

Trang 36

cảnh rừng rậm nguyên sinh và rừng rậm thứ sinh thuộc tỉnh Quảng Bình

Đây là phát hiện mới bổ sung cho danh sách các loài Ánopheles ở Việt Nam "Theo dõi sự biến đổi các quần thể Anopleles tại Cò Bá (Sơn La) và Na

Năng (Lào Cai) theo thời gian thấy rằng khi rừng còn chưa phát triển (giai

đoạn 1999-2001) thảm thực vật còn thưa không thấy có mặt loài

An.barbirostris là loài thường chỉ gặp ở những sinh cảnh rừng rất rậm [25] Khi rừng đã phát triển (giai đoạn 2002-2005), mặt đất ít được chiếu sáng

trực tiếp của mặt trời thấy có mật trở lại (tuy ở mật độ thấp) của loài An.barbirostris, điêu đó chứng tơ lồi này phát triển liên quan chặt chế với

sự phát triển của rừng Hiện tượng này giống như sự vắng mặt của An.dirus

khi rừng bị phát quang và xuất hiện trở lại trong những vùng trồng cao su đã khép tán ở Thái Lan [24]

5.2 Phân bố véc-tơ sốt rét

Khi nghiên cứu vếc-tơ SR, một trong những tiêu chí quan trọng để đánh

giá vai trò truyền bệnh là mức độ tiếp xúc giữa người với véc-tơ đó Trong tổng số 30 loài Anopheles đã điều tra được ở các sinh cảnh rừng miễn Bắc

trong nghiên cứu này, thì phương pháp mổi người (cả trong nhà và ngoài

nhà) ban đêm bất được 13 loài, trong đó có các loài véc-tơ SR chính là Anminimus, Andirus, va các loài véctơ phụ là An.aconifus,

An.jeyporiensis, An.maculatus, An.sinensis, An.subpictus va An.vagus

Mor sé nghién citu trudc day di xéc dinh An.dirus déng vai trd trayén SR chính trong đơn vị địa lý sinh học Bắc Trường Sơn và gây ra một số vụ

dich SR ở đó [5, 7 14] Tuy nhiên trong nghiên cứu này An.dirus chi thấy ở

1 điểm trong số 8 điểm điều tra thuộc vùng có phân bố của loài này, Điều

này có thể lý giải bởi thời điểm điều tra vào tháng 5 và tháng 6 không phải

là đỉnh phát triển của An.đirus Theo chúng tôi có thể còn lý do khác nữa, đó là điện bao phủ của rừng gần các điểm điều tra bị thu hẹp khiến các quân thể

của Andirus co cum lai giống như đã xảy ra ở Thái Lan [29] Tuy vậy

Nguyễn Đức Mạnh [13] thông báo kết quả điều tra tại 1 điểm rừng cây bụi ở

Quảng Bình vào tháng 9 năm 2004 (tháng 9 là mùa phát triển của An.đius)

thấy mật độ của An.đirus là 0,94 con/bấy/đêm Bởi vậy, cần nghiên cứu tiếp theo để xác định sự thay đổi phạm vi phân bố của các quan thé An.dirus khi sinh cảnh thay đổi cũng như sự thay đổi mật độ của chúng giữa các mùa,

Trang 37

Véc-tơ chính An.minimus s.] có mặt ở cả 3 sinh cảnh rừng thuộc cả 4

đơn vị địa lý sinh học Với phương pháp soi chuồng gia súc và mỗi người

trong và ngoài nhà thấy rằng mật độ An.minimas Ù sinh cảnh rừng rậm thứ

sinh cao hơn đáng kể các sinh cảnh khác Điều này nói lên rằng sinh cảnh

rừng rậm thứ sinh là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của loài muỗi

này

Mật độ đốt người của vếc-tơ SR ở một địa phương cũng là một trong

những chỉ số góp phần vào nguy cơ mắc SR ở địa phương đó Kết quả điểu

tra thấy sinh cảnh rừng rậm thứ sinh An minimus c6 mat dé dét ngudi cao

hơn sinh cảnh rừng ram nguyên sinh và rừng thưa, cây bụi (bằng 3 và bảng

4) Do vậy, đây cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc SR ở sinh cảnh rừng

rậm thứ sinh

Về vai trò truyền bệnh của An.minimus s1 nói chung thi đã rõ, nhưng,

so sánh khả năng truyền bệnh giữa Anzninimu A và Án minbmus Ở thì chưa

có tài liệu nào khẳng định được loài nào truyền SR mạnh hơn Theo Van Bortel và Hồ Đình Trung (2009) thì loài An.mimmus A tra đốt máu người

hơn, loài As.minimus C ưa đốt máu gia súc hơn [20] Kết quả thu được trong

nghiên cứu này cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ Anzminznus C/ An.minimus A giữa các sinh cảnh rừng theo theo thứ tự từ cao xuống thấp là

sinh cảnh rừng rạm nguyên sinh đếp rừng thưa cây bụi và rừng rậm thứ sinh

Kết quả này cũng tương tự như nhận xét của Nguyễn Đức Mạnh (2002) [301

rằng tỷ lệ Anzmiimuas C ở rừng rạm nguyên sinh cao hơn các sinh cảnh

khác Đối chiếu kết quả phân tích PCR với kết quả điều tra ở thực địa cũng thấy có sự tương quan giữa tỷ lệ Anminimus C/ An.minimus A với mật độ

đốt gia súc và đốt người Tuy nhiên, tỷ lệ đốt người và đốt gia súc của muôi

còn bị ảnh hưởng bởi các biện pháp phòng chống véc-tơ áp dụng tại địa

phương

TY lg Anminimus A & Bản Cảm (Lào Cai) giai đoạn 2002-2005 la

100% (bảng 8), kết quả này cũng giống như kết quá nghiên cứu giai đoạn

1999-2001 của Nguyễn Đức Mạnh [30] Như vậy, ở Bản Cảm mặc dù rừng

phát triển từ sinh cảnh rừng thưa, cây bụi chuyển sang sinh cảnh rừng ram

thứ sinh vẫn không thấy xuất hiện An.minimus C Khi so sánh mật độ

An.minimus bắt bằng phương pháp mồi người tại điểm này, thấy ở giai đoạn

2002-2005 Án minimus có mật độ cao hơn giai đoạn 1991-2001, nhưng với

Trang 38

phương pháp soi chuồng gia súc thì có kết quả ngược lại Câu hỏi đạt ra là tại sao vẫn là Anamimimus A mà tỷ lệ đốt người và đốt gia súc ở hai giai đoạn lại trái ngược nhau? Khi xem xét việc sử dụng hóa chất trong phòng chống sốt rét từ năm 1999 trở lại đây tại điểm này thấy rằng giai đoạn 1999-2001 ing pyrethroid, còn giai đoạn 2002-2005 chỉ tẩm màn 1 lần vào tháng 5/2002 Như vậy khi ngừng sử dụng pyrethroid

tấm màn thì An.mininus A có xu hướng đốt người tăng lên Nhận định này

giống như nhận xét của Nguyễn Thọ Viễn (1992) khi ngừng sử dụng DDT thì Anuminimus lại vào nhà đốt người nhiên hon [23]

liên tục tắm màn mỗi năm 1 141

Tai Chiéng Yên (Sơn La), kết quả điều tra cho thay mat d6 An.minimus bắt bằng phương pháp môi người không có sự khác nhau giữa 2 giai đoạn (1999-2001 và 2002-2005), nhưng mật độ soi chuồng gia súc giai đoạn 2002-2005 lại cao hơn giai đoạn 1999-2001 Kết quả phân tích PCR (bảng 8) cho thấy tỷ lệ An.minimus C giai đoạn 2002-2005 ở điểm này cao hơn

hẳn các điểm khác có cùng sinh cảnh rừng rậm thứ sinh Chúng tôi cho rằng

mặc đù điểm này có sinh cảnh rừng rậm thứ sinh nhưng hẹp và nối liền với sinh cảnh rừng rậm nguyên sinh trên sườn cao nguyên Mộc Châu Hơn nữa, có thể khi rừng thứ sinh đã phát triển đến một mức độ nào đó thì nó mang đặc điểm gần giống với rừng nguyên sinh, và bởi vậy thích hợp cho sự phát triển của An,minimus C Mặt khác, khi xem xét tình hình sử dụng hóa chất phòng chống véc tơ SR thấy rằng từ 1999 đến nay ở điểm Cò Bá liên tục được tẩm mần bằng pyrethroid đã hạn chế nhiêu khả nãng đốt người của muỗi

Trang 39

6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

6.1 Kết luận

1 Trong giai đoạn hiện nay đã phát hiện được 30 loài Anopheles phân bố ở

bốn sinh cảnh rừng miễn Bắc: rừng ram nguyên sinh có 20 loài; rừng rậm

thứ sinh có 21 loài; rừng thưa, cây bụi có 16 loài; rừng ngập mặn 6 loài Có

mặt các véc-to SR chinh Ansninimus, An.dirus va véc-to pha Af.aconitus,

An jeyporiensis, An.maculatus, An.subpictus, An.sinensis Va An.vagus

2 Đa số các loài Anopheles phân bố rộng Một số ít loài phân bố hẹp như Ancucphuongensis, An.belgalensis, An,baileyi chỉ phát hiện được ở sinh cinh rimg ram nguyén sinh; An.subpictus, An.indefinitus chi phát hiện được ở sinh cảnh rừng ngập mặn ven biển

3 Đã phát hiện loài Anopkelzs dnaidi (Reid,1962) có mặt ở Việt Nam

4 Véc-tơ SR chính An.mimimus s1 (cad A và C) có mặt ở hầu hết các điểm điều tra thuộc các sinh cảnh rừng rậm nguyên sinh, rừng rậm thứ sinh và

rừng thưa, cây bụi trên miền Bắc

3 Sinh cảnh rừng rậm thứ sinh có mật độ véc-Iơ SR chính An.mininuax s.L va tỷ lệ Anminimus A (ua dét nguvi) so vGi An.minimus C (ua đốt gia súc) cao hơn các sinh cảnh khác 6 Loài véc-tơ SR chinh An.dirus cé mat ở Bắc Trường Sơn, nhưng hiện nay có mật độ thấp 1 Sự thay đối của rừng làm thay đổi chưa rõ rột thanh phén loi Anopheles và mật độ quần thể của chúng 6.2 Để nghị

1 Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi sinh cảnh đến phân bố hiện nay

của véc tờ SR chính An.dirus, An.minimus va vai ud truyền bệnh SR của

chúng ở khu vực Bắc Trường Sơn

Trang 40

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Trịnh Đình Đạt, Trương Quang Học, Ngô Giang Liên

Nghiên cứu một số hệ izozym ở nhóm loài muỗi sốt rét Anopheles minimus, Theobal, 1901 (diptera culieidae) ở Việt Nam Hội nghị côn trùng học quốc gia Việt Nam lân thứ nhất, Hà Nội 1991 41

2 Nguyễn Hữu Đức, Hồ Văn Hưu

Phân bố muỗi An.miabnus ở miễn Bắc Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1973.Viện sốt rét KST-CT Hà Nội NXB Y học 1973 tr 134-140 3, Hữ J Các kỹ thuật côn tràng thực địa trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam-úc, 1997 (bản dịch) 158 tr 4 Trần Đức Hinh, Vũ Thị Phan, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Huy Tiến

Muỗi Anopheles Meigen 1818 (Diptera Culicidae) Việt Nam Kỷ yếu

công trình nghiên cứu khoa học 1981-1985.Viện sốt rét KST-CT TU NXE Y học 1987 tr 199-206

5 Trần Đức Hinh

Muỗi Anopheles Meigen 1818(Diptera: Culicidae) ở Việt Nam Luận án phó tiến sỹ chuyên ngành Côn trùng học Trường Đại học Tổng Hợp

Hà Nội 1995

6 Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Nguyễn Thọ Viễn, Lê

Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết, Vũ Đức Chính,

Vũ Khắc Đệ, Hồ Đình Trung, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Khắc Chỉnh,

Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Đình Lựu, Đoàn Thị Kiểm

Bổ sung dẫn liệu điều tra muôi Anopheles và thực trạng phân bố véc tơ số

rét ở Việt Nam giai đoạn 1991-1995 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1996 Viện Sốt rét KST-CT TƯ NXB Y học 1997 I tr 287-298

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w