1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tử vong trong cộng đồng huyện lâm thao tỉnh phú thọ

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 17,49 MB

Nội dung

Trang 1

BOY TE

TRUONG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BÁO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI NCKH CÁP BỘ

NGHIÊN CỨU TỬ VONG

TRONG CỘNG ĐÔNG HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG

DONG CHU NHIEM: PGS.TS NGUYEN NGOC HUNG

CG QUAN CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ Y TẾ

THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từtháng 12/2005~ đến thang 12/2006 (Quyết định phê duyệt số 4998 /QĐ-BYT ngày 22 thắng 12 năm 2005) Tổng kinh phí thực hiện đẻ tai: 200 triệu đồng

Trong đó: kinh phi SNKH: 200 triệu đồng

HA NOL NAM 2007

Trang 2

BOY TE CONG HOA XA HOL CHU NGHIA VIL'T NAM

S8 07 QB-BYT Độc lập — Tu do — Hanh phic

Ha Noi, ngdy 2 thang Ob ndm 2007

QUYET DINH

VỀ việc thành lập Hội đồng Kbox học công nghệ

nghiệm thu để tài khoa học công nghệ cấp Bộ

BỘ TRUONG bỘ Y TẾ

Căn cứ Nghĩ định số 49/2003/ND-CP ngày 15/5/2003 của Chính phú quy định về

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chức của Bộ Y t

Can cứ Quyết định số 13/2004/Q1)-KHCN ngày 25/5/2004 của Bộ Khoa học Công nghệ ban hành qui dịnh đánh giá và nghiệm thu đề tài khoa học và

bản họp Hội đồng khoa học cấp cơ sở của Đại học Y Hị shi cla Ong Vụ trường Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế, ˆ

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Thành lập Hội đồng Khoa học công nghệ nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu để tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu tử vong trong cộng đông huyện Lâm Thao — Phú Thọ

Chủ nhiệm để tài: GỹT§Trương Việt Dũng — PGSTS Nguyễn Ngọc Hàng Đơn vị chủ trì để tài: 7rường Đại học Y Hà Nội

Hội đồng gồm các nhà khoa học có tên sau đây:

1 G§ TSKH Nguyễn Văn Dịp ~ Vụ Khoa học và Đào tạo- Chủ tịch Hội đồng

GS TS Đỗ Đức Vân — Bệnh viện Việt Đức — Ủy viên nhận xét

GS TS Nguyễn Bá Đúc - Bệnh viện K — Ủy viên nhận xét

GS TS Phạm Thị Minh Đức - Đại học Y Hà Nội — Ủy viên PGS TS Đoàn Hữu Nghị — Bệnh viện E— Ủy viên

PGS TS Neuyén Trần Hiển — Viện Vệ sinh Dịch tế TƯ ~ Ủy viên PGS TS Bùi Thanh Tâm - Đại học Y tế công cộng — Ủy viên

'TS Lý Ngọc Kính - Vụ Điều trị — Ủy viên

T§ Phạm Quốc Bảo — Vụ Khoa học và Đào tạo ~ Uỷ viên Thư ký Hội đồng: TS Lê Thị Luyến - Vụ Khoa học và Đào tạo

Th§ Võ Thị Nhị Hà- Vụ Khoa học và Đào tạo

Điều 2, Hội đẳng Khoa học công nghệ có nhiệm vụ đánh giá kết quả nghiên

cửu của đề tài trên theo quy định đánh giá và nghiệm thu các để tài khoa học công nghệ do Bộ Khoa học Công nghệ ban hành

Điều 3, Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Hội đồng sẽ giải thể sau khí

thioàn thành các nhiệm vụ

Trang 3

BỘ Y TẾ CỘNG HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

$ố: /30/BB-BYT Độc lập ~ Tư dọ— Hạnh phúc

Hà Nội, ngày A thang Ó2 năm 2007

BIÊN

Hội đồng khoa học công nghệ nghiệm thu chính thức kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ

A NHUNG THONG TIN CHUNG

1 Tên để lài: _ Aghiên cứu tứ vong trong cộng đẳng huyện Lâm Thao - Phú Thọ Chủ nhiệm đề tài: GS7S Trương Việt Đũng - PGSTS Nguyễn Ngọc Hùng Đơn vị chủ trì để tài: Trường Đại học Y Hà Nội

2 Quyết định thành lập Hội đồng KHCN nghiệm thu đánh giá đề tài: Sé: 228/QÐ-BYT ngày 23 tháng 01 năm 2007 3 Địa điểm, thời gian họp Hội đồng:

14 giờ 00 phút, ngày 6 tháng 2 năm 2007

tại: Phòng họp Vụ Khoa học và Đào rạo - Bộ Y tổ - 138A Giảng Võ - Hà Nội 4 Thành phần dự phiên họp:

- Chủ tịch Hội đồng: G8.TSKH Nguyễn Văn Dịp - Số thành viên Hội đồng 9 người

Số thành viên có rnặt 7 người

Số thành viên vắng mật: — 02 người, gồm các thành viên:

1 PGS.TS Bùi Thanh Tâm (có gửi bản Nhận xết)

2 TS Lý Ngọc Kính - Khách mời: Đại điện phòng QLNCKH ĐH Y Hà Nội

Các thành viên tham gia để tài Phó Giám đốc sở Y tế Phú Thọ

Phống viên báo Sức khoẻ Đời sống, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ

B NỘI DUNG LAM VIEC CUA HOI BONG

1 Thư ký hội đồng Công bố quyết định thành lập Hội đồng, giới thiệu thành phân Hội đẳng và các đại biểu tham dự

2 Hội đồng nghe các Uỷ viên phản biện đọc Phiếu nhận xét đánh giá Thư ký Hội đồng đã đọc bản nhận xét đánh giá của thành viên váng mật để Hội đông tham khảo 3, Hội đồng nêu các câu bôi đối với Chữ nhiệm đẻ tài, Nhóm nghiên cứu vẻ nội dung của nghiên cứu

Trang 4

5 Hội đồng đã trao đối, thảo luận 6 Hội đẳng bô phiếu đánh giá:

Hội đồng đã bầu Ban kiểm phiếu với các thành viên sau : - Trưởng Ban : GSTS Pham Thi Minh Đức

-Haiuyvien: J.PGS, Đoàn Hữu Nghị 2.78 LETH Luyén

Hoi déng da bd phidu dénh gia (xem theo Điền bản kiển phiểu đánh giá) 7 Kết luận và kiến nghị của Hội đồng

7.1 Múc độ hoàn thành khốt lượng cơ bản của kết quả nghiên cứu Dé tai Mức độ hoàn thành khối lượng công việc cơ bẩn

02 mục tiêu đặt ra cụ thể, rõ ràng Để tài đã hoàn thành tốt 02 mục tiêu và các nội dung,

để ra trong để cương

Về phương phấp nghiên cứu, báo cáo khoa học, tài liệu công nghệ :

» _ Về các phương pháp nghiên cứu, Phương pháp hồi cứu phù hợp mục tiêu và nội dung để tài Phương pháp sử dụng cóng cụ giải phẫu lời nói có tính khoa học, hiện đại, sử dụng đội ngũ điều tra viên có kinh nghiệm nên các kết quả thu được đáng tin cậy

Chưa đồng nhất về phương pháp thu thập thông tin khi đối chiếu với kết quá nghiên cứu tu được từ các xã khác trong huyện, do vậy chỉ mang ý nghĩa đối chiếu khi so sánh các xã với nhau

Nên chọn thêm 1 huyện ngoài huyện Lám Thao để làm đối chứng khi so sánh

Nên bổ sung tháp tuổi dân số huyện Lâm Thao

Thống kê ung thự theo mã của thế giới có độ tin cậy cao hơn theo cơ quan, Bổ sung phần mô tả cách phân loại

+ _ Mức độ hoàn chỉnh của báo cáo khoa học

Nên tính các tỷ suất theo tỷ lệ trên 90.000 đân để phù hop với đơn vị chuẩn quốc tế Khi

so sánh các số liệu tử vong nên chuẩn hoá theo tuổi,

Thần Mục tiêu và Kiến nghị cẩn chỉnh sửa cho sát hơn với Nội dung thực hiện của để tại,

7.2 Giá trị khoa học của cúc kết quả KIICN của Để tài :

- Về tính mới, tính sáng tạo của để tải: đã kết hợp nhiễu phương pháp điều tra, đồng góp nhiều kinh nghiệm cho các phương pháp nghiên cứu sức khoẻ sau này,

~ Về tình hình công bố kết quả nghiên cửa của Để tài

Để tài có 01 bài báo đáng trên Tạp chí Y học Việt Nam số 3/2006,

- Những thành tích nổi bật khác liên quan trực tiếp đến Để tài, thể hiện bằng những đồng

Trang 5

yet

Dé tai bước đầu đã đưa ra lời giải cho thắc mắc của xã hội về tình hình từ vong ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ: xã Thạch Sơn có tỷ suất tỷ vong cao hơn các xã khác

trong huyện nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa vẻ mặt thống kê

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, để tài đã có những kiến nghị với các nhà máy, cơ sở sản xuất về bảo vệ môi trường địa phương

7.3 Giá trị ứng dụng và triển vọng áp dụng kết quả KHCN

Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để để uất với các nhà quản lý đặt kế hoạch quản lý sức khoẻ

7.4 Đánh giá về tổ chức và quản lý, kết quả đào tạa và những đồng góp khác của Đề lài ~ Đánh giá về tổ chức và quản lý Đẻ tài: đâm bảo tiến độ và các qui định chung của Nhà

nước

- Đánh giá vẻ kết quả đào rạo và những đóng góp khác của Đẻ tài: tăng cường kinh

nghiệm cho đội ngũ cán bộ về điều tra nghiên cứu tỷ suất tử vong

7.5 Căn cứ vào kết quả bỏ phiếu chấm diểm, Hội đẳng đã đánh giá xếp loại Để lài ở mite sau:

Dat : 35,4 diém

© Mic B (chỉ tiêu I không đạt điểm tối da) 7.6 Kết luận:

-_ Hội đồng khoa học công nghệ cấp Bộ được thành lập tại Quyết định số 228/QD-

BYT ngày 23/01/2007 của Bộ trường Bộ Y tế đã nghiệm thu chính thức để tài

Trang 6

BV CSSKBD GPLN HVSKS ICD KTN KXD PHC TNND IN THTV TYr UBNDX YLL TU VA CUM TU VIET TAT Bệnh viện

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

Giải phẫu lời nói

Hy vọng sống khi sinh

International Classification Diseases (Phân loại Quốc tế bệnh tật)

Không truyền nhiễm

Không xác định

Primary Health Care

(Chăm sóc sức khoẻ ban đầu) Tai nạn ngộ c Truyền nhiễm Trường hợp tử vong Trạm y tế xã Tử vong

Uỷ ban nhân dân xã Years Life Lost

Trang 7

DANH SÁCH TÁC GIÁ CỦA BE TAI KHOA HOC CONG NGHE CAP BO 1 Tên đề tài: Nghiên cứu tử vong trong cộng đông huyện Lâm Thao, Phú Thọ 2 Thời gian thực biện đề tài:

3 Cơ quan chủ trì đề tài: 12 tháng (12/2005 — 12/2006) Trường Đại học Ý Hà Nội 4 Bộ chủ quản: Bộ Y Tế 5 Danh sách tác giả: TT He him, học vị, họ và tên [ Chữ ký 1 | GSTS Truong Viét Ding ha 2 PGS.TS, Nguyễn Ngọc Hùng : ao 3 | Th§, Vũ Thị Vung 7 4 TS Lé Trần Ngoan ~~ | 5 | PGS.IS.NguyễnThịthu 6 | Th§,Nguyễn Thị Quỳnh Mai 7 | CN Trần Lê Giang 8 BS HoingHoaSon :

Đề tài đã có sự tham gia phối hợp của Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Y lế

huyện J âm thao và các bác sĩ nội trú, cao học thuộc các chuyên ngảnh Nội, Ung, Thư, Tai mũi họng, Y tế công cộng của trường Đại học Ÿ Hà Nội Ap

KT HIỆU TRƯỞNG

TRUONG DAT HOC Y HÀ NỘI

oe ee

Trang 8

MỤC LỤC Phin A:TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAL

Phin B: BAO CÁO CHÍ TIẾT KET QUA NGHIEN CUU DE TAT

1 DAT VAN DE 2, TONG QUAN 2.1 Nghiên cứu hậu qué 6 nhiễm môi trường trên tình trạng tử vong của công đồng, 2.2 Tĩnh hình nghiền cứu tử vong chung, 2.3 Các phương pháp điều tra, piám sát tử vong Bee due Li

2.4 Cơ sở để đề xuất quy trình vả kỹ thuật điều tra tir vong

3 BOL TUQNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ đồ tổ chức nghiên cứu

3.2 Các bước tiến hành điều tra:

3.3 Địa điểm nghiên cứu: 3.4 Đối trợng nghiên cứu tỷ suất tử vong thô:

3.5 Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu:

3.6 Phương pháp nghiên cửu: Áp dụng phương pháp mô tả hỗi cứu cô so sánh (Theo các yếu tổ dân số học, thời gian và địa điểm), n0

3.7 Phương pháp xử lý số lệ

4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Tình hình tử vong:

4.2 Ganh ning từ vong

4.3 Thực trạng nguyên nhân tử vong và yếu tố liên quan:

4.4 Tinh hình tử vong do ung thư (heo hệ cơ quan(năm 2005)

4.5 Kết quả phân tích 120 trường hợp hiện mắc ung thư trong toàn huyện nấm (2005)

5, BÀN LUẬN

3,1 Tỉnh hình tử vone trong cộng đồng huyện Lâm Thao

Trang 9

Phần A: TÓM TẮT CÁC KÉT QUÁ NỘI BẬT CỦA ĐỀ TÀI

1 Kết quả nỗi bật của đề tài:

Kết quả đã mô là được mô hình tử vong của huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ với những nét đặc trưng của vùng công nghiệp phía Bắc với những nhà may được xây dựng từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước và nay đang trên quả trình hiện đại hố cơng nghệ và mở rộng quy mô, thay đối bê sung các sản phẩm Mặc đủ với một địa bản dân cư không quá rộng nhưng với 18 xã - thị tran, trong đó cỏ

nhiều xã ở vị trí cận kể ở cuối các bướng gió chủ đạo hoặc / và chịu ảnh hưởng

của các nguồn nước thải, rác thải công nghiệp từ nhiễu thập kỷ trước dây của nhà máy trên địa bản và những xã nằm cách xa các nhà máy hơn Nghiên cứu được tiến hành nhằm hai mục tiêu: ”?Xác định tỷ suất tử vong tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú thọ năm 2005 và ''Tìm hiểu một số nguyên nhân tử vong trên địa bàn buyện Lâm thao Qua kết quả điều tra hồi cứu tình hình tử vong tại huyện Lâm ‘Thao - tỉnh Phú Thọ bằng bộ công cụ giải phẫu lời nói cho thấy những đặc trưng,

như sau:

{1) TỰ suất và gánh nặng từ vòng tại Lâm Thao:

- Tỷ suất tử vong thô tại Lâm Thao— Phú Thọ ở mức trưng bình so với các khu vực trên cA nước nhưng có xu thế tăng dẫn từ 1999 đến 2005 như sau: 3,87%0; 3,85%a; 4,33%0; 4,27%0; 4,54%0; 4,79% va 4,90%0

Tỷ suất tử vong hảng năm vì ung thư toản huyện trong thời gian từ 1999 - 2005 là 1,01%o ( giao động giữa các xã từ 0,31 - 1,79%o)

- Gánh nặng tử vong của cộng đồng huyện Lâm Thao không ở mức cao bất § địa phương khác: Tổng số năm sống mắt do chết sớm là

51,1 năm / 10” đân Số năm mất đo bị chết non trên một ngàn đân do các bệnh

không lây nhiễm cao nhất là 21,65 năm; do tai nạn, ngộ độc 12,85 năm và do

nhóm các bệnh truyền nhiễm, thai sản và dinh đưỡng là 9,31 năm, do các nguyên

nhân khác là 7,33 năm

(2) Tình hình các nguyên nhân tử vong:

+ Trong số những người tử vong, người cao tuổi và người già vẫn chiếm đại đa số (nhóm tuổi tuổi trên 60 chiếm 68,4%), trong khi đó nhóm tuổi từ 5 - 40 chỉ

chiếm 9,89% tổng số tử vong,

Trang 10

+ Nhóm do các bệnh không truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất 67,26%, trong đó ở nam cao hơn nữ, nhưng khác nhau không đáng kể: Nam giới 67,44%

và ở nữ giới 66,969

+ Nhóm do các bệnh truyền nhiễm, thai sản và đỉnh dưỡng 9,89% trong đó

ở nhóm nữ giới là 11,01% và ở nam giới là 9,23%

+ Nhóm đo tai nạn và ngộ độc: 8,91% nhưng ở nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với nhóm nữ giới: nam 1 1,28% và nữ là 4,85%

Nguyên nhân xếp theo bệnh của hệ cơ quan (trong số các trưởng hợp tứ ong) có những đặc trưng sau:

+ Nguyên nhân (tại thời điểm năm 2005, ở nhóm 5 tuổi trở lên ) do các bệnh

khối u nói chung chiếm hàng dâu trong tổng số tử vong, tương tự như nhận thấy ở địa phương khác : 26,4%

+ Nguyên nhân tử vong do bệnh của hệ thống thần kinh chiếm 18,44%

+ Bệnh của hệ thống tim mạch: 14,72% h của hệ thống hô hắp (11%),

+ Các nguyên nhân khác như lai nạn, ngộ độc (8,97%), hệ thống tiều hoá (6,77%), hệ thống nội tiết (1,35%), tiết niệu (1,02%), thai sản (0,17%) và không rõ nguyễn nhân (11,17%)

(3) Tình hình tử vong tại xã Thạch Sơn

'Từ 1999 — 2005, trong các xã thuộc huyện Lâm Thao, xã Thạch Sơn năm 2002 và 2005 có tỷ suất tử vong cao hơn so với toàn huyện ( 5,51%0 vả 5,24%60 so với 4.2790 và 4,90%0 ) nhưng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (

p>0,05) Đặc điểm tử vong ở xã Thạch Sơn không phải là xã có tỷ suất tử vong

do ung thư cao nhất mà đứng hàng thứ 4 trong 18 xã thuộc huyện Lâm Thao (1.240), cao hơn so với tỷ lệ chung toản huyện (1,01%) sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Trong năm 2005 hộ có 2 người ung thư trở lên trong 3 thể hệ ở Thạch sơn đứng hàng thứ hai sau xã Xuân Lũng (1,08% so với 1,31%)

và cao hơn các xã khác trong toàn huyện,

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội:

- _ Xây dựng kế hoạch phòng chữa bệnh cho nhân đân trong khu vực

Trang 11

ban

3, Đánh giá thực hiện đề tài với để cương nghiên cứu đã được phê đuyệt:

mm bảo tiến độ theo phê duyệt của Bộ Y tế

mục tiêu nghiên cứu: hoàn thành hai mục tiêu nghiên cứu chứng minh đẩy đi

c Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản để cương:

với các

- Bảo cáo tôm tắt giữa kỳ gửi lãnh đạo Bộ (Phụ lục 1),

- Bài báo được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Y học - Số 4 2006

~ Báo cáo toàn văn

d Đánh giá việc sử dụng kinh phí: thực hiện đúng theo phê duyệt tải chính với các mục chỉ

4 Các ý kiến đề xui

- Thiết tip hệ thống giám Sat hau qua của 6 nhiễm môi trường trên sức khoẻ,

trước mất cần thiết lập hệ thống giám sắt tử vong cũng như mắc bệnh tại các

khu vực có ô nhiễm công nghiệp

6 tinh hinh 6 nhiễm môi trường trong nhiều năm trước đây liên quan gì đến tình hình mắc bệnh , nhất

~ Cần tiếp tục nghiên cứu một cách đầy đủ hơn

là các bệnh liên quan dến ô nhiễm và trên các đối tượng dễ cảm nhiễm hơn với

ô nhiễm nhất là tiến hành theo dõi dọc về tình hình mắc bệnh và tử vong ở các xã chịu ảnh hưởng của chất thải từ các cơ sở sản xuất trong huyện Lâm Thao, không chỉ riêng xã Thạch Sơn

~ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu về các chỉ tiều sinh học, đi truyền phân tử, phân

tích các trường hợp ung thư theo phả hệ các gìa đình bệnh nhân, đặc biệt các gia đình có > 2 bệnh nhân bị ung thư trong 3 thế hệ

Trang 12

Phin B: BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIÊN CỨU ĐẺ TÀI

1 ĐẶT VAN DE

Nghiên cứu mô hình bệnh tật nói chung, tỉnh hình tử vong nói riêng có ý nghĩa

quan trọng trong việc đánh giá hoạt động của y tế cũng như tình hình kinh tế, xã hội và môi trường của khu vực hay quốc gia Quá trình chuyển đổi cơ cấu của

nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cá Ap sang nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã làm thay đối toàn điện bộ mặt kinh tế, xã hội cũng như

mô hình bệnh tật của của đất nước Kết quả của quá trình đó đã đưa tuổi thọ của

dân tộc ta ngang bằng một số nước có nền kinh tế phát triển [28; 59]

Bên cạnh những thành tựu lớn lao đó, trong quá trinh đỗi mới và phát triển phát sinh những tồn tại làm hạn chế đến sức khoẻ nhân dân nói chung, người lao động

nỏi riêng Đây cũng lả bài bọc của nhiều quố

gia đã trải qua như sự tăng trưởng nhanh mả theo các chuyên gìa kinh tế gọi là sự “tăng trưởng nóng” Dó là kết quả của quá trình cơng nghiệp hố, đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp nhẹ, nông nghiệp đã kéo theo sự ô nhiễm môi trường do sự tồn tại của nền công

nghiệp cũ lạc hậu chưa kịp đổi m‹

pây nên Các chính sách về quản lý môi

trường, đô thị chưa theo kịp tốc độ phát triển cũng như sự thiếu đông bộ trong

xây dựng cơ sở hạ tằng nên còn để lại những hậu quả xấu Nhiều công trình nghiên cứu trên thể giới cũng như trong nước về các khu công nghiệp cũ và mới, đặc biệt các khu công nghiệp chậm đổi mới công nghệ đều có ảnh hưởng đến môi

trường và qua đó lên sức khoê không chỉ đối với công nhân trực tiếp sân xuất mà

còn cả dân cư sống trong khu vực Sự phơi nhiễm đối với các yếu tố môi trường ô

nhiễm: nước và không khí theo thời gian đã âm thầm tác động lên sức khoẻ và gây nên sự biến đổi trong cơ thể sống dẫn dẫn được biếu hiện tỉnh trạng bệnh lý

cũng như nguyên nhân tử vong ở những mức độ khác nhau

Đánh giá gánh nặng bệnh tật qua số năm sống bị mất đi vì chết sớm và mang,

bệnh (DALY: Disability Adjusted Lifk Years) nói chung, bao gồm gánh nặng từ vong (YLL: Years of Life Lost) và những năm phải sống với bệnh tật (YLD:

Years lived with Disability) nói riêng hiện nay được áp dụng khá phổ biến trên

Thể giới cũng như khu vực Tổ chức Y tế Thế giới đã có chương trình đánh giá

gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu nhằm mô tả bức tranh về tình hình bệnh tật và từ

Trang 13

hoi để điều tra hồi cứu về nguyên nhân tử vong được gọi là “Giải phẫu lời nói ”

(Verbal Autopsy) Công cụ này được nhiều quốc gia áp dụng trong đó có Việt

Nam Để phù hợp với điền kiện cùng như phong tục và tập quán, các tác giả của chúng ta đã nghiên cứu tài liệu, tổ chức hội thảo và xin ý kiến các chuyên gia để

điều chỉnh và bổ sung nhằm hồn thiện cơng cụ này [1; 30] Trong thực tế áp

dụng, một số chỉ tiêu được điều chỉnh như khi tính số năm bị mất do tử vong,

sớm, Tổ chức Y tế Thế giới lấy mốc tuổi thọ câa người Nhật Bản để tính nhưng, các tác giá Việt Nam đã để xuất lấy tuổi thọ của người Việt Nam Để cho việc so sánh được thuận lợi với kết quả của các tác giá trong vả ngoài nước, các tác giả đã tính theo cả hai chỉ số để tính toán và so sánh với các nước trong khu vực

Qua thực tế cho thấy, các khu công nghiệp phía Bắc được xây dựng và phát triển từ những thập niên 60 của thế ký trước là khá lạc hậu, quy hoạch không, khoa học và đã từng gây ô nhiễm tới các vùng dân cư khá nặng nễ, tuy hiện nay đã được cải tạo hiện đại hoá nhưng xuất hiện thêm các yếu tố ô nhiễm, yếu tổ nguy cơ mới, thêm vào đó, do sửa chữa quy hoạch là rất khó vi vậy vẫn còn nhiều

bắt cập, trong đó có khu công nghiệp Lâm Thao, Phú Thọ Qua dư luận gần đây

của nhân đản trong khu vực cho thấy những lo lắng về bệnh ung thư ở xã Thạch

Sơn cao hơn so với các khu vực khác, thậm chí ngay trong các xã của huyện Lâm Thao Để làm rõ các nguyên nhân tử vong và nhất ld nguyên nhân tứ vong do ung

thư có thực sự ở mức “bất thường” bay không, Bộ V tế đã giao nhiệm vụ cho

Trường Đại học Y Hà Nội tiến hành để tài “Nghiên cứu tỉnh hình tử vong trong công đồng huyện Lâm Thao, Phú Thọ” với mục tiêu:

Trang 14

2 TÔNG QUAN 2.1 Nghiên cứu hậu quả ô nhiễm môi trường trên tình trạng tử vong của cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường có thể gây ra các hậu quả trên sức khoẻ ở những mức độ khác nhau: - Suy giảm sức khoẻ ở mức chưa trở thành bệnh Do tác động của các yếu tố ô nhiễm, một số chu trình chuyển hoá

Bệnh lý trên lim sang bị ảnh hướng đưới dạng ức chế hoặc tăng quả mức bình thường, Tuy nhiền,

Tiếp xúc có ảnh mức độ tắc động chưa đủ lớn để gây ra

hướng dưới lâm sàng

các rỗi loạn chức năng cũng như rối

g 3 loạn bệnh lý thể hiện trên lâm sing

Tiếp xúc không có ảnh am Đền ái Hồ HN ren Âm Sag hưởng Đây thuộc loại rối loạn dưới lâm sảng

- Suy giảm sức khoẻ thể hiện bằng các rồi loạn bệnh lý lâm sảng Bao gỗm:

~ Những rối loạn bệnh lý đặc hiệu

+ Những rối loạn bệnh lý không đặc hiệu

Những rối loạn bệnh lý trên được thể hiện ở 3 mức độ:

+ Cấp tính: Các nhiễm độc cấp, nhiễm xạ cấp

+ Mạn tính: Bệnh nhiễm độc, nhiễm xạ mạn tính + Bản cấp tính: nhiễm độc, nhiễm xạ bán cấp

Mức độ nặng nhất, gây tử vong

Như vậy, tử vong là hậu quả cuối cùng của các yếu tố ảnh hưông trên sức khoẻ, Có nhiều yếu tổ cỏ thể gây bệnh, gây ảnh hưởng tới khả năng lao động và giảm

chất lượng cuộc sống nhưng không dẫn đến tử vong một cách trực tiếp sẽ không

thể đánh giá, ước lượng hậu quả của chúng qua điều tra tử vong,

Đối với các tác nhân trực tiếp gây ung thư hoặc góp phần làm tăng tần suất mắc ung thư trong cộng đồng được phản ánh khá chính xác qua tình hình tử vong, bởi lẽ kết cục của ung thư hầu hết là tứ vong

Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường thuộc các dạng khí, bụi, tan trong

Trang 15

nước, gây nhiễm độc thực phẩm động thực vật làm thức ăn của con người có thể gây nhiễm độc mạn tính, bản cấp hoặc cấp tính trong cộng đồng Những chất cực

độc hoặc với lượng gây độc lớn có thể gây nhiễm độc cấp tính, một phần dẫn đến

tử vong Trường hợp này thường tác động trên người tiếp xúc trực tiếp trong các

co sở sản xuất hoặc khi các thảm họa môi trường — hàng loạt người mắc và tử

vong trong các cộng dễng dan cư sống quanh các cơ sở sản xuất hoặc chịu ảnh hưởng của khí thải, nước thải của nhà máy

Theo một quy luật, những người đễ cảm nhiễm nhất là những trẻ em, phụ nữ,

người cao tuổi Vì vậy, phân tích phân bổ uất tử vong theo giới và tuổi là rất

quan trọng, Cũng thưởng thấy là một khi nguyên nhân đo ð nhiễm môi trường thi tỷ suất mắc, tử vong giữa hai giới đối với một số bệnh sẽ không khác nhau nhiều,

không điển hình như quy luật phân bố thông thường về tử vong (Ví dụ như ung,

thư phổi gặp nhiều hơn ở nam giới, ung thư tiết niệu sinh đục gặp nhiều hơn ở nữ giới, ưng thư dạ đầy ở nam giới mắc nhiều hơn Sự cách biệt của các ung thư

này theo giới giảm đi một khí tác động từ môi trường ô nhiễm là yếu tổ gây bệnh chủ yếu)

Do tỷ suất tử vong rất thấp, tử vong vì une thư cũng rất thấp (lính trên ¡000 dân

hay 100 000 dân) vì vậy, với số dân nhỏ như của một xã (thường chỉ 5-10 ngân người) không đủ để đánh giá, so sánh với xã khác, trường hợp nảy phải hồi cứu

trong nhiều năm thì các số liệu thu được mới có thể có ý nghĩa vẻ mặt thẳng kê

2.2 Tình hình nghiên cứu tửvong chung

Vấn đề nghiên cứu tử vong có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình hình bệnh tật, tuổi thọ của một dân tộc, khu vực và cũng như của toàn câu Với

thông tỉn, số liệu hệ thống, có thể đự báo được xu thế tuổi thọ tăng hay piảm ở mức độ nào và chiến lược đầu tư của xã hội có thể mang lại hiệu quả hơn Từ

những năm thập kỷ 70 - 90 của thế kỷ trước, một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra xu thế tăng tuôi thọ ở Vietoria của nữ trung bình 0,21 năm (0,19 — 0,24), của nam là 0,30 (0,28 — 0,33) [50; 51] Thông qua việc đánh giá tỉnh hình tử vong cũng như xu thế và nhịp dộ tăng của kỳ vọng sống, có thể đánh giá hiệu quả của

việc đầu tr, can thiệp của các chương trinh xã hội, phát triển kinh tế cũng như của

Trang 16

giảm sát việc đăng ký quản lý hộ khẩu Kết quả đó cho thấy tình hình tử vong liên h, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là hệ thống chăm sóc sức khoẻ trẻ em, vấn đề sức khoẻ cộng đẳng và bảo hiểm y té [48; 49] Để phương pháp khác nhau được áp dụng và boàn thiện dần theo sự phát triển quan nhiều đến địa dư, chính

số liệu cũng như thông tin về bệnh tật nói chung, tử vong nói riêng, các 2.3 Các phương pháp điều tra, giám sát tử vong

Để có số liệu về tỷ suất tử vong người ta có thể dựa vào nhiều nguồn và bằng phương pháp khác nhau, mỗi nguồn va phương pháp có ưu nhược điểm riêng, Sau đây là những nguồn số liệu, phương pháp thu thập và giá trị của nó,

2.3.1 Hệ thống báo củo định kỳ

Trong báo cáo định kỳ, cán bộ y tế hoặc không phải là cán bộ y tế (dân số, công an, hộ khẩu) thu thập các thông tin về số trường hợp tử vong trong một

địa bản hành chính Các thông tin này cô được từ cán bộ y tế tiếp xúc với

người ốm hoặc khi cấp cứu trước khí tử vong lại cơ sở y tế hoặc tại nhà của bệnh nhân Như vậy, số liệu có được từ những người có chuyên môn y học Nguồn số liệu cũng có

về tử vong hoặc nguyên nhân tử vong được biết trực tiếp và cũng có thể qua lời kế của gia đình ngay sau lúc người nhà mất Đôi khi là từ người họ hàng, bạn

bẻ hoặc cán bộ y tế kháo (y tế thôn xóm, y tế tư nhân) kể lại Tại trạm y tế xã,

việc ghi chép vào số tử vong chủ yếu qua con đường này Tuỳ từng xã và năng

ễ từ phòng khám, bệnh viện, trạm y tế Các thông tin

lực của cán bộ trạm y tế cũng như hoạt động của y tế thôn bản mã số liệu có

thể được ghỉ chép đầy đủ hoặc không đầy đủ, chính xác hoặc không chính xác

Day cũng chính là điểm yếu của hệ thống báo cáo tử vong biện nay tử y tế cơ sở Dù sao, đây cũng là một nguồn thông tỉn rất quan trọng, các số liệu về tử

vong trong các niên giám thông kê y tế hàng năm tổng kết từ bảo cáo của trạm

y tế xã Một số xã, để có được thông tin đầy đủ người ta phải đối chiếu giữa sẽ hộ khẩu và số từ vong, Trường hợp các xã có y tế thôn bản hoại động đều, nguồn thông tín vẻ tử vong đẩy đủ hơn (ít ra là không sót các trường bợp tử vong) Hệ thống số sách ghi chép tử vong của trạm y tế xã cho các thông tin chủ yếu dựa vào niên giám thống kê hàng năm, vì vậy số liệu thường

có ở

tất cả các xã, để đàng tiếp cận với nguồn thông tin này, Từ đây có thể có được

thông tín về số tử vong theo tuôi, giới và một số nguyên nhân tử vong khó đơn

giàn và thường khơng kiểm sốt được độ chính xác về bệnh hoặc tai nạn dẫn

đến tử vong Khi kết hợp với số liệu về dân số trong xã có thể xác định được:

Trang 17

- Tỷ suất tử vong thô

- Tỷ suất tử vong theo giới, nhóm tuổi

Giải pháp trên tổn tại một số hạn chế chủ yếu:

Tệ thống số sách ghi chép tử vong ở TYT xã cũng như từ số bộ khẩu của xã

thường không đầy đủ cả về số tử vong và nguyên nhân tử vong Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này là:

~ Không phải lúc nào, ở đâu và bất cứ ai ốm cũng đều đến TYT xã để được

chữa bệnh hoặc cấp cứu trước khi tử vong Không ít trường hợp tử vong ở nhà mà chưa hề được tiếp cận với nhân viên y tế xã, y tế tư nhân hoặc thầy thuốc mà người nhà đã chăm sóc họ trước khi tử vong Nhiều lý do bạn chế sự tiếp

xúc của họ với cơ sở y tế xã như: đường xa, đi lại tốn kém, thái độ ứng xử,

quan niệm về chết của người giả (nhiều người cho là giả rồi không cần chữa,

hoặc bệnh hiểm nghèo đảnh để tử vong .)

~ Không phải tắt cả các trường hợp tử vong trong xã được ghỉ nhận do không được cán bộ y tế xã, thôn bân quản lý sức khoẻ tại nhà Hoặc có đến nhà cũng,

ngại hỏi vé nguyên nhân tử vong vì cho rằng không nên gợi lại nỗi buồn của gia đình Nguyên phân chính vẫn là công tác ghi chép tử vong ở xã rất ít dược

nhắc nhở, kiếm soát do vậy cần bộ y tế cũng coi thường việc này Các trường,

hợp tử vong được ghi lại vào số thường không đầy đủ về nguyễn nhân từ vong,

và không ai kiểm tra lại Vi vậy, có đến trên một phần hai các trường hợp tử

vong trong số A6 của trạm y tế xã được ghi là “chết giả”

Một số trường hợp tử vong trẻ em sơ sinh bị bỏ sót cả trong số sách y tế và số

bộ khẩu Trẻ còn nhỏ thường chưa khai sinh Trẻ nhỏ có thể chưa đặt tên, một

số trường hợp để ở nhà, đẻ con thứ 3 trở lên nên ngại khai báo Một số trường

hợp đi bệnh viện sinh mà xã không nằm được nên tử vong cũng không được

ghi nhận Cho dù có thể đối chiếu số khám thai với số sinh để tìm ra trường

hep bi bé sót, song ít TYT thực hiện được

Tử vong liên quan đến chửa để cũng ít được chú ý vả thường được thể hiện

trong số tử vong ở TYT xã rất ít

- Nguyên nhân lớn nhất vẫn là do ở nước ta chưa có hệ thống giám sát đầy đà

và chế độ khai báo TV chặt chẽ Ở bệnh iệc mỗ tử thi không bắt buộc

nên việc xác định nguyên nhân Lử vong thiêu độ chính xác

Trang 18

2.3.2 Hệ thống theo dõU giảm sắt tử vong theo điểm “Sentinel”

Để tập trung đầu tr kỹ thuật nhằm khống chế các nhược điểm trên khi không đủ năng lực kiểm soát chất lượng báo cáo định kỳ cho tất cả các xã, người ta chọn ra một số xã làm điểm canh gác (sentinel), Ở đây, các trưởng hợp tử vong được ghỉ chép đầy đủ, chỉ tiết và chính xác hơn đo cán bộ y tế được đào tạo,

được giám sát

Ngoài các thông tin gbí vảo số tử vong (A6) còn có các thông tin khác liên

quan tới người tử vong như tình trạng Liêm chủng và dinh dưỡng (đối với trẻ

cm), tình trạng sử đựng các dịch vụ chăm sóc sản khoa (đối với phụ nữ) TYT xã có thể được chọn vào đanh sách cáo điểm theo đối sentinel Một số cách đại dị

điều kiện về năng lực cán bộ, đủ đội ngũ y tế thôn bản, sẵn sảng tham gia, có

ộ đủ năng lực chuyên môn để xác định nguyên nhân tử vong không có các

cản trở lớn khác Ở nước ta, biện pháp này chưa được chú ý và áp dụng trong

thực tế, cho đù các điều kiện đã rất thuận lợi vì nhiều xã có bác sỹ và đội ngũ y cho dia phương (theo các nguyên tắc chọn mẫu) đồng thời cũng cần có cán vế thôn bản trong toàn xã

Bệnh viện, nhà hộ sinh cũng là các điểm có thể được chọn vào hệ thống nảy Ö

đây năng lực chân đoán tốt hơn, điều kiện ghi chép tốt hơn Tuy nhiên, chỉ phù

hợp với những bệnh mà khi mắc thường phải đến bệnh viện để được điều trị

Các khu vực càng nghèo, khả năng tiếp cận của nhân dân cảng thấp cũng là các yếu tổ cân trở, Do rất nhiều trường hợp khi phát hiện là bệnh không chữa được

người ta sẽ xin ra viện để về nhà và sau đó tử vong tại nhà Vì vậy, mô hình tử

vong ở bệnh viện rất khác với mô hình tử vong ở cộng đồng Một ví dụ điển hình lä trong 10 nguyên nhân tứ vong thường gặp tại các BV Nhì không có nhóm nguyên nhân đo tai nạn nhưng các nghiên cứu tại cộng đồng thì nhóm tử vong do tai nan Ja | trong 3 nguyên nhân hãng đầu [20, 22]

Điều đáng chú ý nhất của theo dõi điểm sendnel lả: cùng một điểm theo dõi, các phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin được thống nhất, chuẩn hoá và kiểm soát chặt chế, Vì vậy, sò sánh giữa các thời gian nhiều năm cho thấy xu hướng biển động khá chắc chắn Mặt khác, có thể cho phép so sánh giữa các địa phương khác nhau theo các đặc điểm địa lý, đân cư, kinh tế - xã hội Theo

đõi điểm sentinel cũng là phương pháp ít tốn kém và nhiều ưa điểm hơn so với hệ thống báo cáo y tế xã hiện nay [8]

2.3.3 Điều tra tứ vong chung và tứ vong có trọng tâm đặc trưng

Đây là các điều tra chọn mẫu, thường được sử dụng trong giám sát bệnh lật và

Trang 19

tử vong, Kết quả điều tra đưa ra các nhận định sơ bộ về số hiện mắc, tỷ suất

mới mắc, mới tử vong Mặc dù, điều tra nguyên nhân tử vong đặc trưng thường đôi hỏi cỡ mẫu phải lớn, chỉ phí tốn kém Ngay trong Điều tra y tế quốc gia (2001 - 2003), với cỡ mẫu 36.000 hộ trong cả nước, mẫu số cũng không đủ lớn để tính toán các chỉ số eơ bản như tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi và tử vong,

mẹ (cho phạm vi một vùng địa lý - kinh tế)

Điều tra chọn mẫu về tử vong thường phải kết hợp cùng với nghiên cứu các trường hợp tử vong hoặc nhóm tử vong để phân tích tử vong đây đủ hơn về cơ cấu các nguyên nhân

2.3.4 Nghiên cứu các trường hợp tữ vong hoặc nhám tử vong (THT)

Khác với điều tra chọn mẫu về tử vong như trên, nghiên cứu trường hợp tử vong (THTV) nhằm tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến TV Nghiên cứu này không thể thay thế cho báo cáo định kỳ về TV cũng như giám sat diém sentinel nhưng là một biện pháp tiếp tục trong quy trình điều tra địch tế học Thông thường, người ta tìm đến các THTV từ danh sách lập ra qua hệ thống báo cáo

định kỳ (ở trạm y tế xã hoặc số hộ tịch của UBND xã) để tiếp tục tìm hiểu

nguyên nhân nào có thể là nguyên nhân chính dẫn đến TV Một số trường hợp,

nếu nhiều người tử vong vì một chứng bệnh giống nhau cũng có thể áp dụng

biện pháp này,

Mục tiêu của phương pháp điểu tra này là

- Xác định lại các chẵn doán và nguyên nhân tử vong (gdm nguyên nhân chính,

nguyên nhân hàng đầu - chủ yếu và các nguyên nhân phối hợp)

- Xác định xem có phải đây là một vụ dịch bùng phát không

- Xác định các biện pháp khống chế bệnh tật có hiệu quả

- Xác dịnh nguyên nhân xảy ra địch bùng phát cũng như các biện pháp nào sẽ

1à biện pháp cần thiết để ngăn chặn tái phát dịch nảy

Để điều tra nghiên cứu, người ta phải có thiết kế nghiên cứu một cách khoa học, trong đó các mối quan hệ nhân - quả được chú ý Trong nghiên cứu nảy người ta áp dụng kỹ thuật “mễ xẻ lời kể lại về các triệu chứng trước khi tử vong để trớc đoán nguyên nhân dẫn tới tử vong” hay còn quen gọi là "giải phẫu

lời nói" (GPI.N)

GPLN là phương pháp nghiên cứu một trường hợp TV qua phóng vấn người mẹ (đối với chết trẻ cm) hoặc người nhà, người chứng kiến lúc hấp hối của

Trang 20

người tử vong về những biểu hiện bệnh lý dẫn dến tử vong

GPLN là phương pháp nhằm tìm hiểu nguyên nhân tử vong Để chuẩn bị cho phông vấn người ta phải biên soạn, chuẩn hoá bộ câu hỏi cũng như chuẩn hoá tiêu chuẩn chẩn đoán hồi cứu nguyên nhân từ vong Việc hồi cứu thường dễ dẫn đến sai sót chủ quan do “sai số nhớ tại” của đối tượng được phỏng vẫn và

sai số do kỹ thuật phỏng vấn, tổ chức phỏng vấn và các tình huống bắt lợi khác, trong đỏ có nhiều “sai số ngẫu nhiên" Nếu bộ câu hỏi được chuẩn bị không khoa học, không phù hợp với đối tượng sẽ dẫn đến "sai số hệ Ú Sai số

nhớ lạt” là nhược điểm rất cơ bản của phương pháp nảy Để hạn chế nó thường, phải hỏi về nguyên nhân tử vong trong một khoảng thời gian càng gần với hiện

tại cảng tốt Thời gian để hỏi và xác định tý suất tử vong chung có thể hồi cứu

trong 3 năm, song để hỏi nguyên nhân, chỉ nên tối da trong một năm Sai số

nhớ lại cũng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tổ khác như: Trình độ văn hoá và khả năng giao tiếp, khả năng nhớ của đối tượng Vấn để ngôn ngữ, các hiểu

biết về bệnh tật khác nhau, các đanh từ, tên gọi địa phương khác nhau cũng lâm

cho sai

tăng và kết quả nghiên cứu có độ lặp thấp đi Một số triệu chứng,

bệnh gây sự chú ý hoặc để nhớ hơn một số bệnh khác, triệu chứng khác, Một

số nguyên nhân hoặc biển hiện trước khi chết khó phân biệt, nhận biết

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân tử vong hàng đấu lá các bệnh

ung bướu, đến chắn thương vả đến bệnh của hệ tuần hoàn Như vậy, người tử

vong do 3 nguyên nhân trên hấu hết đã được đến các cơ sở y tế và được thầy thuốc cho biết căn bệnh của người tử vong hoặc chắn thương là nguyên nhân

dễ nhận biết và nhớ được, iL nhằm lẫn Nguyên nhân nhiễm trùng trên thực tế

dé bi bo qua boặc không ít trường hợp lẫn với các trường hop bệnh lý khác “Trong khi rất nhiều báo cáo tử vong đều thống nhất là bệnh hô hấp pay tử vong cao nhất thì một số nghiên cướ lại cho một tỷ suất tử vong vì bệnh hệ hô hấp

lại rất thấp

Trong điều kiện chưa có qui định bất buộc khai báo TV cũng như người chết

tại nhà còn quá nhiều như hiện nay, GPLN là kỹ thuật có thể á

độ tin cậy nhất định Việc kết bợp thông tỉn từ nhiều nguồn về một trường hợp tử vong với các “trọng số” (tuỳ thuộc vảo (ầm quan trọng.cũa triệu chứng hoặc

Vi dụ, biểu hiện

sốt và phân eó máu quan trọng hơn triệu chứng đi ngoài nhiều lần trong xác định nguyên nhân chết do ly), nếu tiêu chuẩn chân đoán và mức độ đầy đủ của

số sách ghi chép tại cơ sở y tế đủ độ tin cậy có thể cụng cấp thêm các thông tin

Trang 21

người nhà về các triệu chứng trước khi chết bằng GPLN 2.3.5 Điều tra dân số

Tuy theo điều kiện ma mỗi nước có định kỳ thời gian tổ chức điều tra din sé

khác nhau Nhưng do tốn kém nên thường phải từ trên 10 năm mới tiến hành 1 lần và chỉ cho số liệu về số trường hợp tử vong chứ không xác định được

nguyền nhân tử vong [3; 4; 5J

2,4 Cơ sở để đề xuất quy trình và kỹ thuật điều tra tử vong,

Các phương pháp điều tra tử vong cũng như ưu abược điểm của kỹ thuật GPLN, phương án hỗn hợp giữa các phương pháp thu nhận thông tin được dé

xuất nhự:

2.4.1 Phương pháp giải phẫu lời ndi (GPLN)

Vũ và nhược điểm: Về tru điểm cũng như nhược điểm của GPLN một phần đã

được đề cập tới ở trên, Tuy nhiên, vẫn cẦn quay lại chủ đề nảy trước khi đi đến

quyết định lựa chọn GPT.N làm kỹ thuật chủ đạo trong nghiên cứu này

Trước hết không thể khẳng định một cách chắc chắn bất cứ điều gì nếu chỉ đựa

vào lời kể, nhất Jä khi lời kể đó chỉ từ một người với thái độ hợp tác và khả năng nhớ rất khác nhau, khó kiểm soái Những gì một người kể lại

hiện của một trường hợp nào đó trước khi chết lại phụ thuộc vào các biểu hiện

của bệnh có thể hiện ra ngoài mà người đó, chính họ nhìn thấy, hi nhận là có

và phi nhớ đến lúc được phỏng vấn, đó là chưa kế trường hợp đối tượng cung cấp thông tin không trực tiếp nhìn thấy mà chỉ nghe người khác kế lại Tính chất chủ quan của thông tin bảm chứa nhiều nghĩa, trong đó có thể có cả những,

sai sốt cơ bản Ví dụ, một người cao huyết áp nhưng không ai biết trước đó, đột

nhiên bị tai biển mạch máu não sau khi tắm và người nhà cho rằng bị “cảm giỏ” hoặc “xuất huyết nấo” hoặc “nhồi máu cơ tu” hoặc v

lẫn với câm sốt, xuất huyết não có thể nhằm với “bệnh về não” và “nhằi máu

cơ tìm” là các câu hỏi mà họ tự cho là quan trọng Trường hợp này rất khác với

một người bị tai nạn giao thông và chết ngay, ở đây chỉ hỏi không thôi cũng

đủ Nếu bị tai nạn giao thông song không tử vong mà chỉ làm gãy xương, phải nằm một chỗ sau đó b phối rồi tie vong, Trường hợp này tử vong lả đo tai nạn và cũng cả do viêm phổi khơng được chấn đốn và điểu trị thích hợp

Trường hgp nay khó phân định nguyên nhân do đâu đã dẫn đến tứ vong, Do È các biểu

tình trạng này là rất phổ biến, vì vậy phải có định nghĩa chuẩn cho từng nguyên

nhân gây chết Ví dụ, một trẻ nhỏ sau bệnh sởi có thể bị viêm phi, tiêu chảy

tổi tử vong - theo định nghĩa chuẩn của WHO thì nguyên nhân chết là do sởi

Trang 22

¡ tiếp đến là viêm

phối rồi từ vong trong khi không có định nghĩa chuẩn sẽ rât khó xác định

nguyên nhân nảo là chính, nếu không bị tiêu chãy thì sẽ không có viêm phối, nếu bị viêm phối mà được chữa đúng sẽ không chết, vậy do viêm phối hay tiêu chảy? Rõ rằng là phải cỏ tiêu chuẩn thống nhất khi nhận định kết quả, trong nghiên cứu này chúng tôi dựa trên định nghĩa của WHO “Nguyên nhân chỉnh gay TV là bệnh hay chấn thương gây ra các chuỗi sự kiện bệnh lý nguy hiểm,

trực tiếp gây nên TV hoặc là các tỉnh huồng do tai nạn hay bạo lực nghiém

trọng, dẫn đến những tắn thương chết người” [17,18,19] Có một số nghiên cứu sử đụng 2 chuyên gia lâm sàng, đọc kết quả sau đó đưa ra chẩn đoán, nếu thống

nhất thì kết luận nguyên nhân ngay, nếu không thống nhất sẽ phải mời thêm

người thứ 3 để lấy ý kiến đa số [1] Cách này chưa được khuyến cáo trong các tài liệu chính thống Nếu 3 chuyên gia lâm sảng có trình độ chuyên môn hoặc mức độ chuyên khoa khác nhau thì kết luận như thế nào? T.úc này có phải đa số

đúng còn thiểu số luôn sai không? Đây cũng là một điểm yếu của GPLN và cần

được bổ sung bằng nguồn thông tìn khác, đồng thời phải thống nhất cách nhận

định kết quả, trong đó có việc tính trọng số

'Nếu một trẻ nhỏ vì tiêu chây dẫn tới giảm sức đề kháng 1d

GPLN với bộ câu hỏi khai thác các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tử vong

chỉ sử dụng thông tín từ lời kể lại của người chăm sóc người ôm trước khi tử

vong Thông thường GPLN cho kết quả rất đáng tin cậy trong trường hợp tìm

thấy các nguyên nhân không thể gây ra sự nhằm lẫn với các nguyên nhân khá Ví dụ như tử vong do thương tích các nguyên nhân tử vong chỉ được thể hiện qua các triệu chứng thực thể mơ hồ, các triệu chứng lẫn lộn, không đặc hiệu cho từng nguyên nhân sẽ cản trở việc sử dụng GPLN (không dùng kỹ thuật này được) và vì vậy đành chấp nhận nguồn thông tin khác

Trước khi áp dụng GPLN, người ta phải đo lường mức độ tin cậy của bộ câu hỏi này bằng các thử nghiệm tính độ nhạy và độ đặc hiệu

Để xác định độ nhạy và đi câu hỏi phải đựa vào việc đối chiếu kết quả của phông vấn bằng sử dụng bộ câu hỏi đó với kết luận lâm sàng của

thầy thuốc Đối tượng phỏng vấn trong nghiên cửu là người chăm sóc người

$m hoặc người đã tử vong, Các kết luận lâm sàng có thể là của thầy thuốc nói chung hoặc kết luận của bệnh viện Một số trường hợp người ta hạn chế kết luận lâm sảng chỉ lấy từ chấn đoán cuối cùng trước khi chết của bệnh viện Bằng cách này sẽ hạn chế việc kiểm tra độ nhạy và độ đặc hiệu với những bệnh mà người ta hy vọng khả năng chữa được hoặc kéo đài sự sống ở bệnh viện Điều nay con phụ thuộc vào người giàu, người nghèo, tập quán của địa

Trang 23

phương, gia đình cũng như tuỷ thuộc vào tuổi và vị trí của người bệnh trong gia đình

ĐỂ xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của một bộ cầu hỏi tìm hiểu nguyên nhân tử vong của một bệnh, người ta đưa kết quả vào một bảng tính

Độ nhạy đôi khi được gọi là tỷ suất phát hiện đúng hay tỷ suất các trường hợp

bệnh được xác định đúng là bệnh

Độ đặc hiệu đôi khi được gọi là tỷ suất loại trờ đúng hay tỷ suất các trường hợp không có bệnh cũng không bị xác định nhằm lả có bệnh

Người ta luôn mong muốn khi xây dựng một qui trình nghiên cứu (bao gồm

thiết kế nghiên cứu và các công cụ nghiên cứu cũng như quản lý các hoạt động,

nghiên cửu) có được độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất Một số người sợ rằng độ

nhạy cao sẽ lâm tăng nguy cơ chấp nhận cả tình trạng đương tính giả Trong,

Khi đó, nếu độ đặc hiệu cao có thể loại trừ cả một số trường hợp đương tính thật Trong thực tế cũng như vẻ lý thuyết, có thể độ nhạy va độ đặc hiệu dạt

mức độ tuyệt đối khi nguyên nhân chết rất đễ dàng nhận biết và rất thông, thường với mọi người (ví dụ: chết vì tai nạn giao thông) Các bệnh càng hiếm

gấp, cảng khó nhận biết các biểu hiện ho triệu chứng có tính đặc hiệu

thấp thì cả độ nhạy và độ đặc hiệu đều thấp, Điều này cho thấy không phải

GPLN là một công cụ có đủ độ tin cậy trong mọi tinh huống

Khi xác định độ nhạy và độ đặc hiệu, việc sử dụng “chuẩn vàng” (golden

standard) là rất cần thiết Nếu chuẩn không thật là chuẩn (chuẩn nhưng không

chỉnh xác tuyệt đổi) thì ngay cá độ đặc hiệu và độ nhạy rất cao cũng không thé

coi là chính xác tuyệt đối được Mức độ chính xác ở đây tương đối với “chuẩn” lâm sàng Chuẩn lâm sàng lả các khám xét, xét nghiệm và tiêu chuẩn chẩn

đoán được sử đụng trong thực hành lâm sảng Ai cũng biết là rất nhiều bệnh,

ngay ở tuyến trung ương, đầy đủ kỹ thuật chấn đoán, chuyên gia lâm sàng rất giỏi song cũng không đưa ra được chẵn đoán chính xác đến tuyệt đối cho từng trường hợp cụ thể Vì vậy, sẽ thật là bí quan nếu không biết dựa vào đâu để

phân định nguyên nhân và việc nghiên cứu tử vong thiểu chỗ dựa có cơ sử khoa học Tuy nhiên người ta phải “thoả hiệp” với nhau về một kỹ thuật nào đó

một khi cho rằng đây là kỹ thuật đáp ng với mục tiêu nghiên cứu tốt nhất, cho

dù vẫn còn sai số,

Độ nhạy và độ đặc hiệu của một phương pháp điều tra từ vong có sử dụng GPLN còn tuỷ thuộc rất nhiều vào mức độ phủ hợp của bộ câu hồi không chỉ với từng bệnh, nguyên nhân từ vong mà còn với đối tượng Thêm vào đó, tiêu

Trang 24

chuẩn đánh giá kết quả, cho điểm, cách mã hóa số liệu cũng quyết định rất

nhiều đến tỉnh chính xác của kỹ thuật

2.42 Sử dụng GPLIN để ước tính tỳ suất chết do một số nguyên nhân đặc

trưng

Do GPEN là kỹ thuật khơng hồn chỉnh, không dựa vào các kết quả khám lâm

sàng và các xét nghiệm labô, nó có thể dẫn tới kết quả chủ quan và các sai sót

do phân loại sai khá nhiều Đối với việc sử dụng GPLN để ước tính tỷ suất tử vong do nguyên nhân đặc trưng cũng bị ảnh hưởng bởi những hạn chế như trên

Đối với việc xác định nguyên nhân tử vong đặc trưng phải dựa vào phép so

sánh kết quả giữa GPLN với “chuẩn vàng" Rất khó và gần như không có thể

lộ nhạy và độ đặc hiệu

tìm được một công cụ để đạt được mức độ tuyệt đối: cao tuyệt đối

Ở Việt Nam, ngoài các công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp chí y học (cũng như để tài nghiên cứu khoa học các cấp đã được nghiệm thu) gần

đây của Trường Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chỉ Minh, Trường Cán bộ quan ly y té (nay là Đại học Y Tế Công cộng), trường đại học Y Hà Nội (1, 7, $, 11, 14, 15, 301, chưa có nghiên cứu nguyên nhân tử vong nào sử dụng bộ công cụ GPLN Các nghiên cứu trên cũng chưa đưa ra kết quả đánh giá độ chính xác của công cụ nghiên cứu cũng như qui trình nghiên cứu đã áp dụng

Vi vay, két qua một khi so sánh với nhau cũng gặp một số cân trở Câu hỏi về

độ chính xác của kết quả nghiên cứu chưa cỏ câu trả lời

Tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi và tỷ suất chết mẹ là hai chỉ điểm rất quan trọng trong y tế cộng đồng song cho đến nay chúng ta vẫn chưa có số liệu đầy đủ về hai chỉ số này Lý do chính không phải là các cản trở về uật điều tra, mà là những đòi hỏi rất lớn về cỡ mẫu Vỉ dụ: Điều tra y tế quốc gia hiện nay

do Bộ Y tế tiến hành với cỡ mẫu lả 36.000 hộ, nếu tỷ suất sinh thô là 2% năm, số đân Jà 36.000 hộ x 4,3 người trong một hộ = 154.800 người, vậy chỉ có khoảng 3.096 trường hợp sinh trong mẫu điều tra, trong khi đô tỷ suất tử vong

me lai tính trên 100.000 trường hợp sinh ra sống, nếu tỷ suất ước tính là 1%

thì ước tính trước khi nghiên cứu chỉ có khoảng 3 trường hợp tử vong mẹ trong 1 năm thuộc mẫu điều tra 36.000 hộ này (thực t

Trang 25

chị em gái”, kỹ thuật này cũng chứa dựng nhiều sai số và cũng đòi hỏi cỡ mẫu

rất lớn Đối với tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, các số liệu báo cáo thống kê hiện nay cho thấy khoảng 35/1000 trường hợp sinh ra sống Với cỡ mẫu như: điều

tra y tế quốc gia hiện nay cớ ấp khoảng 130 trẻ chết dưới 1 tuổi/ năm

Nếu chỉa theo các vùng và các yếu tố kinh tế xã hội khác số trẻ chết trên đây vất nhỏ Theo nghiên cứu của Lê Vũ Anh và cộng sự, năm 2000, trong một huyện với số trường hợp tử vong được phần tích là 1736 cũng chỉ có 79 trường hợp tử vong trong nhóm tuổi từ 0 ~ 4 tuổi [1] Vì lý do trên chúng tôi sẽ không, đặt trọng tâm vào nghiên cứu hai chỉ số trên trong phạm vi dân số của một

huyện

Do không thể xác định tất cả các nguyên nhân tử vong bằng kỹ thuật GPLN,

chứng tôi chỉ sử dụng kỹ thuật này trong một giới bạn nhất định Để bỗ sung

vào nguồn thông tin, các nguồn số liệu từ bệnh viện, từ trạm y tế xã cũng như

thông tỉn từ các thầy thuốc là nhân viên y tế ở địa phương cũng sẽ được sử

dụng như những nguồn thông tỉn bỗ sung (nếu là người trong thôn) hoặc căn

cứ xác định (nếu tử vong ở TYT xã hoặc bệnh viện)

Về phương pháp nghiên cứu, các cơ sở để xây dựng nên qui trình nghiên cứu cũng như công cụ GPLN trong nghiên cứu này sẽ dựa vào tài liệu chính ở trong nước là bộ câu hôi đã sử dụng trong đề tài cấp bộ “Xây dựng và đánh giá phương pháp nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong người Việt Nam những

năm đầu thập kỷ XXT" [30] cũng t

dụng cho nghiên cửu nguyên nhân chết của trẻ sơ sinh và trẻ em nói chung của WHO [58]

Do những hạn chế khó tránh khỏi của kỹ thuật GPLN, bên cạnh việc sử dụng bộ câu hôi để phỏng vấn trực tiếp người nhả trong kỹ thuật GPLN, có sử dựng kết quả phỏng vấn cán bộ y tế tại xã, tại thôn xóm của người đã mất để có

thông tin về các triệu chứng, bệnh liên quan đến tử vong của từng trường hợp

tử vong trong thời gian hồi cứu một năm từ thời điểm điều tra Lý đo khác để sử dụng nguồn thông tin này là vì trình độ dân trí và hiểu biết về bệnh lật của

người dân còn hạn chế Khả năng cung cấp thông tìn (hiểu và trả lời câu hỏi

trong GPLN) của những người nhà của người chết rất khác nhau vì vậy sai số ngẫu nhiên sẽ quá nhiều, đồi hỏi phải có cỡ mẫu rất lớn mới có thể hạn chế

được sai số loại này, Trong khi đó, ở mỗi huyện đồng bằng số trường hợp chết

Trang 26

Để hạn chế bớt các sai xác định bệnh một số

thông tin do nhân viên y tế cung cấp nếu người này đã từng khám hoặc/và điều trị cho người bệnh trước khi chết (do người nhà, không phải là nhần viên y tế cung cấp), Chúng tôi cho rằng ý kiến của thầy thuốc và nhất là của Trạm y tế

xã và của bệnh viện kết Inận vẻ bệnh chính xác hơn so với thông tin nhớ lại của người nhà kể lại qua trả lời bộ cầu bỏi GPI.N, Cho dù trong nhiều trường hợp,

các triệu chứng hoặc bệnh của người ốm được gia đình kể lại cũng dựa trên ý

kiến của thầy thuốc khi họ khám chữa cho người Lữ vong trước đó Mặt khác,

néu bệnh viện đã chẩn đoán rồi thì việc khai thác hồi cứu từng triệu chứng,

biểu hiện bệnh trước khi tử vong từ trí nhớ của người nhà không có chuyên môn y tế có lẽ không thể có độ chính xác cao hơn Trong bộ câu hôi cla WHO cũng như của các tác giả khác đều có hỏi về chứng nhận tử vong hoặc kết luận của cơ sở y tế Với các lý do trên, trong nghiên cứu này các câu hỏi thu thập

thông tin hồi cứu từ phía nhân viên y tế và cơ sở y tế được bỗ sung thêm Do không thể điều tra tìm hiểu tất cả các nguyễn nhân gây tử vong, dựa vào tài ánh

nặng bệnh tật toàn cầu” do WB xuất bản năm 1996 và tải liệu Phương pháp quân lý CSSKBĐ chất lượng cao (PHC-MAP) [49, 54, 56] đối với điều tra từ

vong ở trẻ em bằng GPI.N chúng tôi sẽ nghiên cửu đánh giá tỷ suất tử vong theo nhóm tuổi và theo giới của 3 nhóm nguyên nhân tử vong: (1) các bệnh

truyền nhiễm, suy đỉnh đưỡng và tử vong mẹ (TN), (2) các bệnh không truyền

nhiễm (KTN) và (3) tai nạn, ngộ độc (TNND) Ba nhóm bệnh này lại được tập hợp từ 16 bệnh gây chết như sau:

liệu “Sức khoẻ của người trưởng thành ở các nước dang phát triển” vi Nhóm 1: Các bệnh truyền nhiễm, suy đỉnh dưỡng, tử vong mẹ 1 Tiêu chảy 2 Lao 3 Suy đỉnh đưỡng

4 Bệnh viêm gan siéu vi tring

5, Nhiém khuẩn hô hấp cấp

6 Tử vong mẹ (chết liên quan đến chữa đẻ)

- Bệnh khác không thuộc 6 bệnh trên

Nhóm 2: Các bệnh không truyền nhiễm

7 Khối u tân sinh

Trang 27

8 Nội tiết (tiêu đường, lasedow)

9 Bệnh tím mạch

10 Bệnh hô hắp mạn tính (không phải lao) 11 Bệnh tiêu hoá (không phải tiêu chảy) 12 Bệnh tiết niệu — sinh đục

~ Bệnh khác không thuộc 6 bệnh trên Nhóm 3: tai nạn, ngô độc: 13 Tai nạn giao thông 14, Tự từ 15 Bạo lực Gai nạn do người khác cố tỉnh gây ra) 16 Ngộ độc

Ngoài 3 nhóm trên, những trường hợp tử vong khác không xác định được đưa vào một nhóm chung, nhôm không xác định,

2.3.3 Tỉnh gánh nặng bệnh lật qua điều tra tử vong

Trong những năm gần đây, điều tra tử vong không chỉ dừng lại ở việc tính toán tần suất tử vong ehune, tỷ suất tử vong thô hoặc tỷ suất tử vong do các nguyên nhân đặc trưng theo từng nguyên nhân, người ta còn tính số năm sống tiềm tàng bị mắt đi vì chét non YLL (Year Life Lost)

Số năm sống mất đi vỉ chết non tính bằng hiệu số giữa hy vọng sống khí sinh và tuổi lúc chết Theo chuẩn quốc tế người ta quy định lấy hy vọng sống khi

sinh của nước có tuổi thọ cao nhất là Nhật Bản, nữ giới là 85,3 và nam giới là 78,4 tuổi [59]

Một trường hợp nam giới chết khi mới 20 tuổi nghĩa là anh ta mất 59 năm vì

chết non

Khi tính số năm mất đi vì chết non cho một cộng đồng, người ta dựa vào hy

vọng sống khi sinh trung bình cho từng nhóm tuổi và theo hai giới (thường, chia làm 21 nhóm tuổi: dưới J, 1 - 4, 5 - 9 95+) và áp dụng công thức sau:

1 1,051 i?

YLL = Fay le “9E 1 X số chất từng khoảng

Trang 28

Trong đó:

e là cơ số = 2,71828

L la hy vọng sống khi sinh trung bình của một nhóm tuôi, tỉnh theo từng nhóm

tuổi và theo hai giới được nhân với số mới chết trong từng nhóm tuổi để có

YLL theo nguyên nhân và nhóm tuổi theo giới Trong công thức này đã tính dén mức khẩu hao theo tuổi là 3% theo quy định chung của cách tính gánh nặng bệnh tật toàn cầu Hy vọng sống khi sinh của một nhóm tuôi tính bằng bảng sống kết quả điều tra nhân khẩu

Ở một số nước nhự Australia, người la không tỉnh khẩu hao theo tuôi, nhờ đó cách tính YL1 đơn giản hơn (cũng tính theo giới và nhóm tuổi, nhóm bệnh) Và lại, một khi không có số liệu của diều tra nhân khẩu một cách cập nhật sẽ

không biết hy von,

thức định nghĩa chấp nhận được

sống khi sinh theo nhóm tuổi và giới Vì vậy, sử dụng công,

nh số năm sống mắt đi vì chết non của một cộng đồng là

YLLyam = (80 - 8)T YLIa= (82,5 - a) 3

1 là số mới mắc/chết trong một khoảng thời gian có thể tính chung cho cả cộng đồng với mọi nguyên nhân gây chết, hoặc có thể tính riêng cho tửng nguyên

nhân chết

Để có kết quả xác thực với thực tế Việt Nam, trong nghiên cửu này khi tính

YILL theo công thức định nghĩa chứng tôi lấy hy vọng sống khi sinh của người Việt Nam với nữ là 72.2 và với nam là 67,1 đó là tuổi thọ trung bình của người Viet Nam năm 2002 [5]

Hiện nay để đễ đàng phân tích gánh nặng bệnh tật tử vong theo nguyên nhân, người ta chỉ tính theo 3 nhóm nguyên nhân

Trong nghiên cứu này sẽ tính toán số năm sống mắt đi vì chết non theo giới

của 3 nhóm nguyên nhân tử vong như dã được nêu ở trên

Như vậy, qua tải liệu được công bố, điều tra tử vong cũng như các nguyên

nhân dẫn đến tử vong là rất cần thiết cho việc đánh giá gánh nặng bệnh tật của

cộng đồng Ở đây, vừa thể hiện nhu cầu khám chữa bệnh, phòng bệnh và cũng, phản ảnh hiệu quả của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các địch vụ phúc lợi xã hội và đặc biệt là các hoạt động của y tế

Điều tra nguyên nhân Lử vong còn cho thấy tỷ suất các trường hợp tử vong có thể hạn chế nhờ nâng cao năng lực quản lý sức khỏe tại cộng đồng cũng như

Trang 29

chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện

Về phương pháp điều tra tử vong cũng còn gặp nhiều khó khăn, nhất là khi

không có quy định hợp pháp về mổ tử thì cùng với tình hình báo cáo sót cũng như không rõ, không đúng nguyên nhân chết của cả trẻ em và người lớn, vì vậy việc đưa GPLN vào quy trình điều tra trong nghiên cứu này là phủ hợp

Trang 30

3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Sơ đỗ tổ chức nghiên cứn : Qui trình nghiên cứu

Nghiên cứu tử vong chung từ 1999 — 2005 (số liệu báo cáo ban đều của TYT xã (2400 hộ)

Tý suất TY

áo cáo của TYT% (1999-2005)

Bỏ sung trường hợp thiếu, sai của năm 2005 qua CBÝT thôn, trưởng

thôn, thầy thuốc tư - > Kiểm tra lại thô 1999-2005 Ty suat TV từ các ho gia dink theo tuổi, giối Năm 2005

Nghiên cứu các nguyên nhân tử vong năm 12/2004 ~ 2005 bằng giải

phẫu lời nói (mẫu 1), (mẫu 2) Chọn những trường hợp từ vong từ 12/2004 - 2005 Ho hang xôm không có người chết trong năm 2004-2005 cạnh hộ có người tử vong 3 Nghiên cứu trường hợp phỏng vấn sâu về sức khoẻ và mới trường sinh hoạ, ăn trống

Hộ có > 2 người bị ung thư Người hiện tại bị ung thư của (sống/chết) của huyện Lâm Thao xã Thạch Sơn

Hộ chứng không có người bị ung Hộ chứng không có người bị ung thự của huyện Lâm Thao thư của xã Thạch Sơn

Trang 31

3.2 Các bước tiến hành điều tra:

Lập danh sách tử vong từ năm 1999 — 2005 trong toàn bộ các xã thuộc huyện Lam Thao Lập danh sách tử vong nghí ngờ do ung thư từ năm 1999 - 2005 Lập danh sách những người đang nghỉ ngờ hoặc đã có chân đoán của bệnh viện đang bị ung thư theo các xã Trưởng trạm y tế xã và các cán bộ của trạm y tế xã thực hiện việc lập danh sách nêu trên

Thếng kê đân số theo từng xã từ năm 1999 2005 Số liệu dân số theo từng xã

do trạm y tế kê khai và có so sánh và hỗ sung số liệu của Ban dân số gia đình

trẻ em của huyện Lâm Thao,

Tập huấn cán bộ điều tra và qui trình điều tra:

+ Cán bộ điều tra là các bác sĩ nội trú, cao học thuộc các chuyên ngành ung thư, nội khoa, tai mũi họng và y tế công cộng của trường Đại học Y Hà Nội Các điều tra viên được Ban chủ nhiệm để tải tập huấn vẻ qui trình điều tra, tập huấn cách phông vẫn và giải thích kỹ lưỡng bộ câu hỏi trước khi tiễn hành điều

tra

+ Cán bộ giám sát là thành viên của bạn chủ nhiệm để tải, có trách nhiệm kiểm tra và giải đáp các thắc của các điều tra viên tại cơ sở

+ Các cán bộ cơ sở: nhân viên của trạm y tế, các cộng tác viên dân số của các thôn, các trưởng thôn tham gia vào triển khai tại cơ sở: dẫn đường đến các hộ gia đình, b6 sung danh sách từ vong trong năm 2005 còn thiểu, sót chưa có

trong danh sách mà trạm y tế đã cung cấp cho ban chủ nhiệm đề tài

+ Qui trình điều tra: Các Điều tra viên theo danh sách mã trạm y tế đã thông kê đến từng hộ gia đỉnh có người mắt trong năm 2005 để phỏng vấn

Đối với hộ gia đình có người tử vong sẽ phỏng vấn 2 phiểu: 1 phiếu hộ gia

đình và 1 phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong (người lớn mẫu số 1 hoặc trẻ

em mẫu số 2)

Đối với hộ gia đình có người đang bị ung thư sẽ phông vấn 2 phiếu: 1 phiếu hộ gia đình và I phiếu điều tra người đang bị ung thư (mẫu số 5)

3.3 Địa điểm nghiên cứu:

luyện Lâm Thao, tỉnh Phủ Thọ có 15 xã vả 2 thị trấn với diện tích 130,76 Km’, Theo số liệu điều tra dân số năm 2001 của Tổng cục Thống kê, dân số cả

huyện là 125 012 người, mật độ dân số lả 950 người km” Người dan chủ yếu làm nông nghiệp và chăn nuôi Trên dịa bàn huyện có Công ty Supe phốt phát

Trang 32

và hoá chất Lam Thao nằm trên dịa bản xã Cao Mại (nay là thị trấn J.am Thao)

Ngoài ra trên địa bản huyện còn có Công ty Pin — ắc quy Phú Thọ nằm trên địa bản thị trấn Hùng Sơn và xã Chu Hóa Sản lượng pin, ắc quy của công ty cung cấp cho nhân dân tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận Nbà máy giấy Bãi Bằng, nằm trên địa bản huyện Phù Ninh ở phía Bắc của huyện Lãm Thao nhưng nước thải của nhà máy được thải ra khu vực sông Hỗng và chảy qua xã Thạch Sơn thuộc huyệp Lâm Thao

3.4 Đối tượng nghiên cứu tỷ suất tử vong thô:

Tắt cả các hồ sơ, bệnh án về tỉnh hình tử vong từ 1999 — 2005 được lưu trữ tại các trạm y tế xã, trung lâm y tế huyện được sử dụng để thu thập thông tin

- Số người tử vong từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm 2005 thuộc diện

quản lý hộ khẩu của huyện Lâm Thao

- Tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán là bị ung thư hoặc nghi ngờ là ung thư thuộc điện quản lý dân số của huyện lâm Thao trong năm 2005

- Số hộ được điều tra như sau:

+ 620 hộ có người tử vong trong năm 2005

+ 125 hộ có bệnh nhân nghỉ bị ung thư hay nghí ngờ ung thư

+ 745 hộ chứng liễn nhà với các hộ có người tử vong hoặc người bị ung thư

3.5 Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu:

Đây là nghiên cứu toàn bộ số trường hợp tử vong trong năm 2005 trên tồn huyện nên khơng tính cỡ mẫu

- Số hộ có người tử vong trong năm 2005: 620 hộ

- Số hộ có người được chân đoán hoặc nghí ngờ đang bị ung thư: 125 hộ

- Số hộ chứng là 745 hộ

- Tổng số trường hợp là 1490 hộ,

3.6 Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp mô tả hồi cứn có so

sánh (Theo các yếu tố dân số học, thời gian và địa điểm)

3.6.1 Chỉ tiêu nghiên cứu: Giới, tuỗi, nguyên nhân từ vong

- Tỷ suất tử vong: tỷ suất từ vong chung, theo giới, theo nhóm tuổi, theo bệnh,

theo khu vực

Trang 33

~ Tỷ suất tử vong nhóm > Š tuổi và nhóm < 5 tuổi,

thóm bệnh và giới

- Tỷ suất tử vong theo nhóm tui

~ Nhóm nguyên nhân được phân theo ba nhóm lớn, số không xác định được để

thành nhóm 4 (nhóm không xác định: KX Ð) [43; 46]

+ Nhôm 1: Cac bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng, tử vong mẹ (TN) 1 Tiêu chây

2 Lao

3 Suy đinh dưỡng

4 Bệnh viêm gan siêu vi tring

5 Nhiễm khuẩn hỗ hấp cấp

6 Tử vong mẹ (chết liên quan đến chửa đẻ) - Bệnh khác không thuộc 6 bệnh trên

+ Nhóm 2: Các bệnh không truyền nhiễm (KTN) 7 Khối u tân sinh

8 Nội tiết (tiểu đường, Basedow) 9 Bệnh tim mạch

10 Bệnh hô hấp mạn tính (không phải lao) 11 Bệnh tiêu hố (khơng phải tiêu chấy) 12 Bệnh tiết niệu sinh dục

- Bệnh khác không thuộc 6 bệnh trên + Nhóm 3: tai nạn, ngộ độc (TN-NĐ): 13 Tai nạn giao thông 14 Tự tử 15 Bạo lực (tai nạn đo người khác có tỉnh gây ra) 16 Ngộ độc

~ Các bệnh khác không thuộc 4 bệnh trên

3.6.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu:

~ Phông vấn hộ gia đình: chủ hộ hoặc người gần gũi với bệnh nhân hoặc người

Trang 34

tử vong

- Các hỗ sơ, phiểu xét nghiệm hay điều trị của đối tượng

- Các hỗ sơ lưu trữ về các thông tin thăm khảm, chân đoán, điều trị của các đối

tượng tại trạm y tế, trung tâm y tế buyện

thứ X và theo

các nhỏm bệnh chính: bệnh không truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm, tai nạn,

ngộ độc và không rõ nguyên nhân

- Xác định nguyên nhân bệnh theo phân loại bệnh quốc tế lầ

3.63 Cúc công cụ nghiên cứu: xem phụ lục kèm theo

-_ Bộ phiếu điều tra nguyên nhân tử vong gồm có mẫu 1 và mẫu 2 dùng phông,

vấn hộ gia đình

Mẫu số 1: Dùng phỏng vấn trẻ tử vong > 5 tuổi và người lớn

Mẫu số 2: Phỏng vẫn hộ gia đình (Mẹ hay người thân) có trẻ < 5 tuổi tử vong

- Công cụ điều tra phỏng vấn đổi tượng hoặc người nhà đối tượng đang bị ung thư (Mẫu số 5)

~ Phiếu kê khai các thông tin sẵn có từ trạm y tế xã

3.7 Phương pháp xử lý số li

- Theo phần mềm đánh giá gánh nặng bệnh tật của WHO và xác dịnh các tỷ suất theo các thuật toán thống kê trong y học [56; 57]

- Cách tính gánh nặng tử vong đo chết non: và áp dụng công thức sau: 1 03L ‘ w 3: YUL = ong (T~ 6 ` ˆ}# số chết từng nhóm tuổi Trong đó: e là cơ số = 2,71828

L là hy vọng sống khi sinh trung bình của một nhóm tuổi, tính theo từng nhóm tuổi và theo hai giới được nhân với số mới chết trong từng nhóm tuổi để có YLL theo nguyên nhân và nhóm tuổi theo giới Trong công thức này đã tính đến mức khấu hao theo tuổi là 3% theo quy định chung của cách tính gánh nặng bệnh tật toàn cầu Hy vọng sống khi sinh của một nhớm tuổi tính bằng,

bảng sống kết quả điều tra nhân khẩu

27

Trang 35

chưa có ý nghĩa Đối với trường hợp ung thư phổi phân bố ở hai giới khác nhau

rỡ rệt: Nam ung thư phổi cao hơn ở nữ rất nhiều ( trong số 33 trường hợp ung thư

phổi chỉ có 1 người là nữ) Điều này vẫn chưa chứng mình được tác động do ô nhiễm do môi trường không khí vì đầy cũng là quy luật chung Cũng như nước và thực phẩm bị ô nhiễm do các chất thải của nhà máy Hoá Chất lâm Thao có thực sự là nguyên nhân gây ra ung thư hệ thống tiêu hoá đổi với cộng đồng dân

cư huyện này như thế nào vẫn chưa thể lý giải được Để trả lời được câu hỏi này

một cách chính xác, cần có các nghiên cứu hệ thống về cả môi trường, của các nhà máy trên địa bản huyện và tình trạng sức khoẻ cộng đồng các xöctong nhiều năm hoặc nghiên cứu ở nhiều địa bàn tương tự để có số trường hợp ung thư tích luỹ nhiều hơn mới đủ để phán tích, Có lẽ cân có một đề tài tầm cỡ quốc gia mới

có thể tìm được câu trả lời thoả đáng hơn

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận:

Qua kết quả điều tra hồi cứu tình hình tử vong tại huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ bằng bộ công cụ giải phẫu lời nói cho thấy những đặc trưng như sau:

(1) Tỷ suất và gánh nặng tử vong tại Lâm Thao:

- Tý suất tử vong thô tại Lâm Thao - Phú Thọ ỡ mức trung bình so với các khu vực trên cả nước nhưng có xu thế tăng dẫn từ 1999 đến 2005 như sau: 3,87 %0; 3,85%05 4,33%0; 4,27%0; 4,54%a; 4,79%o va 4,90%o

Tý suất tử vong hàng năm vì ung thư toản huyện trong thời gian từ 1999 - 2005

là 1,01%o ( giao động giữa các xã từ 0,31 - 1,79%)

- Gánh nặng tử vong của cộng đồng huyện Lâm Thao không ở mức cao bat

thường so với một số địa phương khác: Tổng số năm sống mắt do chết sớm là

51,1 năm / 10° dân Số năm mất do bị chết non trên một ngàn dân do các bệnh không lây nhiễm cao nhất là 21,65 năm: do tai nạn, ngộ độc 12,85 năm và do nhóm các bệnh truyền nhiễm, thai sản và dinh đưỡng lả 9.31 năm, do các nguyên nhân khác là 7,33 năm

(2) Tình hìnk các nguyên nhân từ vong:

+ Trong số những người tử vong, người cao tuổi và người giả vẫn chiếm

đại đa số (nhóm tuổi tudi trên 60 chiếm 68,4% ), trong khi đó nhóm tuổi từ 5 - 40

Trang 36

Dé cd kết quả so sánh được với một số nghiên cứu khác ở Việt Nam, trong, nghiên cứu này khi tính YLL theo công thức định nghĩa, chúng tôi lấy hy

vọng sống khi sinh của người Việt Nam với nữ giới là 72,2 tudi va nam gi

là 67,1 tuổi vào năm 2004 [59], 4, KET QUA NGHIÊN CỨU

44 Tinh hinh tir vong:

4.1.1 Tỷ suất tử vong chung toàn huyện va xd Thach Son:

Để có bức tranh khá đầy đủ theo thời gian, kết quả hồi cứu tình hình tử vong,

từ 1999 — 2004 tổng số hộ điều tra là 1490 , trong đỏ 620 bộ có người tử vong

trong năm 2005, 125 hộ có bệnh nhân ung thư được trình bày trong bảng 1 sau đây Bảng 1: Biến động tý suất tử vong thô và do ung thư toàn huyện từ 1999 ' đến 2005 Chỉ số 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 Tông dân số 123375 | 123546 | 124581 | 124552 | 121285 | 126199 | 127488 Số tử vong 478 | 416 | 539 | 532 | 551 | 604 | 620 Số từ vong do ung thư 115 | 100 | 125 | 114 | 134 | 146 | 1344 Tỷ suất tử vong chung 3,87 | 3,85 | 433 | 427 | 454 | 479 | 4/90

đá)

Tỷ suất từ vong do ung, 093 | 0,81 | 100 | 092 | 119 | 4,16 | 105

thu (Yn)

Tỷ suất tử vong chung tăng dan theo nam, cao nhất năm 2005: 4,90% dân, Tử yong đo nguyên nhân ung thư dao động từ 0,93% — 1,05%› dân, cao nhất năm 2004 (1,16%) Bảng 2: Biến động tỷ suất tử vong tại xã Thạch Sơn từ 1999 - 2005 Chỉ số 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 Tổng dân số của xã 7023 | 7138 | 7203 | 7256 | 7310 | 7375 | 7440 Số ca tử vong 18| 25| 26} 40| 33| 301 39

Số ca tử vong do ung thư 4] 9| 10] 12 8| 9]

Ty suất tử vong chune (%4) 2256 | 3,30 | 3,60 | 5,51 | 4.39) 406 | 5,24 Tỷ suất tử vong do ung thư (%6) | 0,56 | 1,26 | 39 | 163 | 106] 1,22] 147

Trang 37

Kết quả trên cho thấy tỷ suất tử vong tại xã Thạch Sơn dao động từ 2,56%6

đến

§,51%0, dinh cao & nim 2002 và 2005 (5,51%o và 5.2430) Nguyên nhân tử vong,

do ung thư dao động từ 0,56%o đến 1,65%› biến động không theo quy luật nảo và ũ nhất vào năm 2002 va 2005 %0 GH Lam Thao x S24 |EX Thach Son 473 At 433 an ng 3.87 3.86 0E * is * oe 2 1 vị 4 ° ‘00 vị ‘02 tê “ “05 Pe 0,08 06 0,3 01 08 03 0,6 Biễu đồ 1: Diễn biến tỷ suất từ vong chung của buyện Lâm Thao và xã Thạch Sơn từ 1999 - 2005 (1/1”)

Trang 38

Tỷ suất tử vong do ung thư ở Thạch Sơn tăng nhanh tử 1999 đến 2005 và đặc

biệt ở năm 2002 đạt tỷ suất cao nhất đến 1,65%›, Sự khác biệt cùng năm so với

tỷ suất chung toàn huyện có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05

4.1.2 Tỷ suất từ vong theo nhóm tuổi

Bảng 3: Tỷ suất tử vong theo nhóm tuôi Số ca tử vong nghỉ ngừ đo Nhóm tuổi | Số dân | Số ca tử vong chung khỗi u n %6 " Yoo <Smỗi | T2137 26 21 T 0.08 3-<10tuổi | 15299 1 601 9 0 10-< 15 tuổi | 15247 3 02 Ũ 0 18 -<20 tuổi | 13730 10 7 2 | OS 20 - <30tudi |_22106 24 11 3 0.14 30-<40 tuổi | 19289 2 12 4 021 40 - < 50 tuội | 12724 47 37 15 118 30- <60 tuổi |_ 6579 6 s4 3 4.86 60-<70udi| 5890, 7 121 3 a8 >70tuổi | 4488 351 782 7 15.82 Ting sé | 127489 | 617 48 156 1.22

Tỷ suất tử vong ở nhóm < 5 tuổi là 2,1%o Nhóm tuôi từ 5- 40 tỷ suất tử

vong vẫn ở mức thấp: 3,3% Tỷ suất tử vong cao dẫn từ nhóm từ 50 - < 60 tuổi:

9,3%0, 60 — < 70 tuổi: 12,19› và > 70 tuổi lên đến 78,2%

Tỷ suất tử vong được và tháp dân số được biểu đổ hóa ở biểu để dưới đây (trang 31)

Tỷ suất tử vong do tất cá các nguyên nhân ở nhóm < 40 tuổi; 0,89%

Tỷ suất tứ vơng do tất cã các nguyên nhân ở nhóm > 40 tnỗi: 17,86%

Tỷ suất tử vong khối n ở nhóm < 40 tudi: 0,10% Tỷ suất tử vong do khối u ở nhóm > 40 tuổi: 4,92% 4.2 Gánh nặng tử vong

Giánh nặng tử vong được tính qua sô năm sống mắt đi vì chết sớm ( chết trước hy vọng sông khi sinh - HVSKS)

Để so sánh với các số liệu báo cáo quốc tế người ta thống nhất dùng

HVSKS của người Nhật bản, Để so sánh số liệu trong nước người ta dùng

TIVSKS của người Việt Nam Kết quả sau đây được tính theo cả hai cách trên

Trang 39

yaaa 8 | (5 se vone che sen

Biểu đô 3: Tý lệ dân số theo nhóm tuổi vả tỷ lệ tử vong thô của huyện Lâm thao Bảng 4: Gánh nặng tử vong chung toàn huyện năm 2005 tính theo quốc tế và theo người Việt nam

Tỷ suất | Tổng số năm

Cơsởtính YLL | Hvsks | Söœ | chếtmon | mắdochk | YLT

(2004) (2004) | chétnon | (1/105) | non/nim (nam) Việt Nam (Nam- Nữ) | 67.1- 72.2 | 249 195 6514 SL

Nhật Bản (Nam - Nữ) | 784-853 | 436 342 10493 823

Kết quả trên cho thấy, khi tính theo tuổi thọ trung bình của người Việt

Nam với chuẩn năm 2004 so với tuổi thọ trung bình của người Nhật, số năm bị

mắt do tử vong non thấp hơn nhiều Tuy nhiên, để có o sánh với tình hình

chưng trên thế giới và khu vực, chứng tôi muốn tính theo tuổi thọ của người Nhật đề tham khảo và so sánh Nếu tính theo tuổi thọ của Việt Nam thì năm 2005 cộng

đồng dân cư huyện Lâm Thao chỉ mất 51,1 năm trên một ngàn dân, trong khi đó nếu theo chuẩn của người Nhật số năm sống mắt đi vì chết sớm lên đến 82,3 năm

trên một ngàn dân Để thấy rõ hơn gánh nặng tử vong do nguyên nhân gì, chúng

tôi tiến hành phân tích theo nguyên nhâ tử vong, đẳng thời đối chiếu hai cách tính

YLL và tính tỷ suất chết non ( nghĩa là tỷ suất người chết trước HVSKS) Các số

liện được tính trên các bảng sau được xử lý theo tuổi thọ trưng bình của người Việt Nam vào năm 2004

Trang 40

Bảng 5: Gánh nặng tử vong theo nhóm nguyên nhân trong năm 2005

- [Tong sé nim | Số năm mất do

Sốca | Tÿsuấtchết | mátdochết | chếtnon/10°

Nhóm bệnh chết non | non/10” dân) non dan Không truyền nhiễm 151 1,18 2761 21.65 Truyén nbiém, thai sản, định dưỡng 28 0,22 1188 9,31 Tai nạn, ngộ độc 43 0,33 1639 12.85 Khác 21 021 935 733 Tổng số 249 195 6514 511

mắt do chết non ( YLL) ở nhóm bệnh không truyền nhiễm chiếm

tỷ lệ cao và số năm lớn nhất Tính trên 1000 đân cho thấy số năm mắt do chết non đo bệnh không truyền nhiễm cao nhất là 21,65 năm ( gấp 2-3 lần so với các

nguyên nhân khác, chiếm 42,3% tông YLL), tai nạn - ngộ độc là 12,85 năm và

nhóm bệnh truyền nhiễm, thai sản, dinh dưỡng thấp nhí

33 năm/10” dân Tỷ suất chết non do bệnh không lây không rõ nguyên nhâi ,31 năm Số còn lại là nhiễm cao hơn rất nhiều so với các nguyên nhân khác ( từ 3-5 lần, chiếm 60,5% Lông số tường hợp), ot 80m Phan bb TY @ 70! a Phan b TV (%) — ——_ XYLL (số năm/1900dân) = | “2 — — TN ————KTN — TNND_—— Khác

(KTN: Không truyền nhiễm, TN: Truyền nhiễm, thai sản, dinh dưỡng, TNND: Tại nạn ngô độc)

Biểu đỗ 4: Phân bố tỷ lệ tứ vong (%) và YLL trên 1000 dân theo nhóm bệnh

Trên biểu đồ cho thấy rõ nguyên nhân tử vong do các bệnh không truyền nhiễm chiếm tỷ trọng nhiều nhất và đồng thời khi tính ra YLL cũng lớn nhất

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:47

w