1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thử ma sát dây giày

42 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Đối với loại giày có dây thắt thì việc sử dụng như thế nào đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu rất kỹ về cách cột và thắt đây giày để ít bị ảnh hưởng tới các mắt cá chân, c

Trang 1

BAO CAO TONG HGP KET QUA NGHIEN

2010

1/ Cơ quan chủ trì:

Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hỗ Chí Minh

Địa chỉ : 343/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp HCM 2/ Tên đề tài:

“Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thử ma sát dây giày ”

"Thực hiện theo hợp đồng KHCN số 097.10RD/HD-KHCN ký ngày 25 tháng 02 năm

2010 giữa Bộ công thương và Phân Viện Dệt May tại TP.Hồ Chí Minh

3/ Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Văn Chất

4/ Cán bộ phối hợp nghiên cứu để tài:

Lê Đại Hưng Kỹ sư điện -điện tử

Nguyễn Thanh Tuyên Kỹ sư cơ khí dệt

Long Cong Kieu ThS Dệt

Trịnh Thành Trung Kỹ sư cơ khí chế tạo máy

5/ TP Ho Chi Minh - Thang 12 nam 2010

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Giày có thể được phân ra 2 loại cơ bản, đó là loại giày có dây thất và loại giày

không có dây thắt Loại giày có dây thắt chủ yếu dùng trong lĩnh vực thể thao

và thời trang, loại giày không có dây thất chủ yếu được sử dụng trong công sở

và thời trang, ít vận động hoặc vận động nhẹ nhàng Đối với loại giày có dây thắt thì việc sử dụng như thế nào đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên

cứu rất kỹ về cách cột và thắt đây giày để ít bị ảnh hưởng tới các mắt cá chân, cổ chân và di chuyển nhẹ nhàng thoải mái nhưng vẫn đảm bảo tính thời trang của nó Người ta đã tính toán ra rằng, có khoảng 400 triệu cách khác nhau để

xâu được một sợi đây qua hai hàng lễ (giả thiết mỗi hàng có 7 lỗ) Tuy nhiên, qua hàng trăm năm thử và rút kinh nghiệm, con người đã rút ra cách thắt dây

giày chặt nhất, đó là vắt chéo và xỏ ngang Tuy nhiên rnỗi cách xâu dây giày sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của đây giày do giữa các nút tiếp xúc sẽ bị ma

sát với nhau khí vận động và làm cho dây giày bị hao mài mồn đi

Khả năng chống mài mòn của dây giày ( Shoe Lace Abrasion ) phụ thuộc vào

nhiều yếu tế như là loại thuốc nhuộm, thành phần nguyên liệu đệt ra vải bọc,

cách xâu dây giày v.v

Nguyên nhân gây ra mài mòn đây giày là gì ? Đó chính là sự ma sát tạo ra giữa dây giày với dây giày và dây giày với các lễ xâu dây, sự kiểm tra, thử nghiệm

về chỉ tiêu này là rất quan trọng

Để kịp thời dự báo về chất lượng của dây giày cũng như sự mài rmmòn của đây giày, nhà sản xuất cần được trang bị thiết bị thử khả năng chống mài mòn dây giày Hiện nay, ở Việt Nam thiết bị thử khả năng chéng mai man dây giày được nhập từ các nước trên thế giới với giá thành cao Để phục vụ và đáp ứng nhu

cầu này, chúng tôi đã chọn dé tai nghiên cứu chế tạo máy thử nghiệm độ mài

mồn dây giày

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM TẮT NHIỆM VỤ

Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài

Phương pháp nghiên cứu MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Tìm hiểu một số loại giày cơ bản và Ảnh hưởng của giày dép đối với con

người

1 Tìm hiểu một số loại giày eơ bản

2 Ảnh hưởng của giày đép đối với con người

TL Dây giày và tâm quan trọng của đây giày 1 Dây giày

2 Tầm quan trọng của dây giày

TH Lỗ xâu đây và các đạng xâu đây giày 1 Lễ xâu

2 Các dạng xâu

TV Các chỉ tiêu thử nghiệm về đây giày 1 Thử độ chống trơn trượt của dây giày

2 Thử nghiệm kéo lỗ xỏ dây giày 3, Thử độ mài mòn dây giày

V Tìm hiểu về Tiêu chuẩn và phương pháp thử ISO 22774

Trang 4

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM

1 Các dạng thiết bị thử ma sát dây giày

TT Lựa chọn đạng máy thiết kế IIT Triển khai thiết kế

1 Thiết kế hệ thống cơ khí 2 Thiết kế hệ thống điều khiển

IV Lắp ráp kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị

1 Lắp ráp hướng dẫn sử dụng thiết bị

2 Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị

CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

1 So sánh với thiết bị ngoại 2 Thử nghiệm mẫu so sánh KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Mục tiêu : TÓM TẮT NHIỆM VỤ Nghiên cứu thiết kế chế tạo Máy thử ma sat day giày, phù hợp với : ISO 22774 ~ 2004 + Gồm 6 vị trí thử mẫu

+ Tạo sức căng bằng quả tạ + Kiểm soát chu kỳ mài,

+ Tốc độ mài chà 60 chu kỳ/ phút,

+ Cho phép lưu và đặt chu kỳ mài chà + Điện áp sử dụng 220 V — SO/60Hz

Đáp ứng nhu cầu thử nghiệm chỉ tiêu mới về thử nghiệm độ chống

Tài mòn của dây giày cho Trung tâm giám định dệt may

Trang bị cho Trung tâm giám định dệt may - Phân viện dệt may Mở,

ra chỉ tiêu thử nghiệm về lĩnh vực đa giày

Thích hợp cho các phòng thử nghiệm vật liệu dệt may và phòng thử nghiệm da giày

Nội dung đề tài:

1 Nghiên cứu lý thuyết

> Tìm hiểu mật số loại giầy cơ bản

> Dây giày và tầm quan trọng của dây giày, > Lỗ xâu dây giầy và các dạng xâu dây

> Các chỉ tiêu thử nghiệm về dây giày

> Tiêu chuẩn và phương pháp thử ma sát dây giày

Trang 6

2 Các bước triển khai và thực hiên

> Tìm hiểu các dạng máy thử ma sát dây giày hiện có

> Lựa chọn máy dạng thiết kế

> Thiết kế máy thử ma sát dây giày

> Lap rap, kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị

3 Chay thử và đánh giá thiết bị

> Đánh giá so sánh thiết bị

> Chạy thử mẫu đối chứng > Nhận xét và đánh giá Phương pháp nghiên cứu:

1 Tiếp cận thông tin trên mạng, các tài liệu từ các hãng cung cấp thiết bị và những tiêu chuẩn cần thiết về thiết bị thử ma sát dây giày

2 Lựa chọn nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật cần thiết cho việc thiết

kế máy thử ma sát đây giày

3, "Tiến hành thiết kế dựa trên các thông số đã được lựa chọn

Trang 7

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG1.TÔNG QUAN TÀI LIỆU

L Tìm hiểu một số loại giày cơ bản và ảnh hưởng giày đép đối với con người 1 Một số loại giày cơ bản

1.1 Giày cao gót: phù hợp bàn chân có ngón chân dài và không thích hợp với cử x Hình 1 : Giày cao gót động mạnh (chạy, nhảy) 1.2 Giày Ba-lê: phù hợp với người có lòng bàn chân chắc và bàn chân mềm đẻo 4 Ì Hình 2 : Giày Ba-lê

1.3 Giày cao gót có thêm quai ngang nên giữ chắc bàn chân và giảm ma sát vùng sau, giúp đi lại dé dang, cho phép di chuyển mạnh và nhanh hơn

a fa

Hình 3 : Giày cao gói có quai

Trang 8

1.4 Giày mọi: dễ mang, nhanh và không cần cúi xuống hay cột đây Hình 4: Giày mọi 1.5 Giày để tháp thông thường: phù hợp với hầu hết các loại bàn chân Hình 5: Giày đề thấp

1.6 Giày cao cổ: cổ giày vượt qua mắt cá chân, gót thấp, có tác dụng giữ

chắc cỗ chân và bảo vệ da, tiện cho người mang chỉ giả

Hình 6 : Giày cao cễ

1⁄7, Giày thể thao: bền chắc nhưng mềm mại và co giãn tốt, ôm sát bàn chân, đặc biệt là cổ chân, có thể giảm xóc khi vận động mạnh Thích hợp với hầu hết các

hoạt động

Hình 7 : Giày thê thao

Trang 9

2 Ảnh hưởng của giày đép đối với con người

Giày đép là phần trang phục bao bọc và bảo vệ bàn chân Không như đa trên thân, bàn chân cần được bảo vệ đặc biệt trước những tác nhân bên ngoài như nhiệt độ,

nắng, gió, mặt đất gồ ghề, đá sỏi, gai góc v.v Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về thẩm mỹ trong trang phục ngày càng được quan tâm, tính thời

trang trong trang phục nói chung và giày đép nói riêng hiện đang được đặt nặng

đến mức người ta quên đi chức năng ban đầu của nó Nhiều nhà tạo mẫu đôi khí xem nhẹ hay bỏ quên một số quy tắc bất buộc và đặc điểm sinh lý của bàn chân

con người, làm cho giày dép không những mắt đi chức năng bảo vệ mà thậm chí

còn trở thành tác nhân gây hại cho người sử dụng

TH/ Dây giày và tâm quan trọng của đây giày 1 Dây giày

Các dây giày được cung cấp cùng với đôi giày có thể nhìn rất đẹp và thực sự bổ sung cho giày, nhưng dây giày thường có nhiều thiếu sót Vấn đề lớn nhất hiện nay là loại đây giày làm từ sợi tổng hợp, trơn trượt hơn nhiều so với đây giày làm từ bông Một vấn đề thông thường là giày thường được cung cấp với day qua dai

Phần dư thừa này cần phải được giấu bên trong hoặc thắt hai nút để làm giảm chiều dài của dây Chiều đài đây giày đúng là khó để tính toán Nó dựa chủ yếu vào các kích thước của giày, số lượng các lỗ xâu (eyelets) và phương pháp xâu được sử dụng Dây với một cấu hình tròn thường ít cảm thấy thoải mái hơn so với những dây có một cầu hình phẳng vì chúng tạo thành "go" va bị xiết vào bàn chân Đối với đây phẳng thường mềm mại hơn, thắt chặt hơn và đáng tin cậy hơn

Dây giày truyền thống được làm bằng đa, bông vải, đay, gai, hoặc vật liệu khác Dây giày hiện đại thường kết hợp nhiều sợi tổng hợp, thường là trơn trượt hơn so với làm từ sợi truyền thống Mặt khác, đây giày từ sợi tổng hợp thường ít bị ma sát,

và ít bị mục nát do ảnh hưởng của độ ẩm

Các dây giày có thể bọc các đầu khác nhau: đồng, nhựa, tại mỗi đầu của đây giày,

Trang 10

Dây giây thường đệt kiểu jacquard hoặc từ các sợi đã nhuộm, có các dạng dây Dây tròn (round shape )

Day det ( flat shape ) Day ovan { Oval shape )

1.1 Dây giày dét tir soi 100% polyester

> Dé bén, dé tron trượt cao,

> Logi day det có kích thước rộng 8 mm

® Loại đây tròn có đường kính từ 4 mm đến 6 mm

Hình 8 : Các loại dây giày 100% potyester 1.2 Dây giày đệt từ sợi Nylon

Loại đây này có độ bền kém, chủ yếu dùng trong thời trang > Cha yếu là đây tròn có đường kính 2,0 mm đế 6,0 mm

I

Hình 9 : Các loại dây giày Nylon

Trang 11

1.3 Dây giày đệt từ sợi cotton

® Có độ bền không cao và không bị trơn trượt, * Dây dẹt, có kích thước rộng 8 mm > Day tron, có đường kính từ 4,0 mm đến 6,0 mm rs Ce oF

Hình 10 : Các logi day giay Cotton Fabric

1.4 Ngoài ra đây giày còn có thể được làm bằng vật liệu khác, như da, sợi tổng

hợp Đối với các loại đây này độ bền không cao, trơn trượt chủ yếu được sử

dụng trong thời trang

2 TÂm quan trọng của đây giầy

Mọi người thường đánh giá thấp tầm quan trọng của dây giày trong giày đếp

Trong thực tế, với nhiều sự lựa chọn các loại giày, có thể có loại giày không có

dây giày, Tuy nhiên, nếu muốn có đôi giày tốt cho chạy, đi bộ, đi bộ đường đài,

hoặc trong thực tế, kể cả về mặt thời trang, đại đa số giày đi kèm với đây

giày.Về lý thuyết, đây giày là một loại đơn giản, thanh lịch, chỉ cần thắt chặt và

cột một nút Trong thực tế, có rất nhiều lĩnh vực cần phải sử dụng loại giày có

đây giày, đặc biệt là cho những người hoạt động trong lĩnh vực thể thao

Dây giày là một yếu tố rất quan trọng, trong quá trình vận động khi thi đấu hay

leo núi dây bị tuột ra có thể gây chắn thương cho một vận động viên, nghiêm

Trang 12

TL Lễ xâu và các dạng xâu đây: 1 Lỗ xâu

Lỗ xâu có rất nhiều hình đáng khác nhau Lễ xâu có thể được làm từ các vật liệu

khác nhau như : Đồng thau, nhôm, sứ, nhựa v.v

Hình II : Các loại mắt xâu dây giày

3, Các kiểu xâu đây giày

"Trên thế giới người ta đã tính toán ra rằng, có khoảng 400 triệu cách khác nhau để xâu được một sợi đây qua hai hàng lễ (giả thiế giày ¡ hàng có 7 lỗ) trên một chiếc

Hình 12: Các kiểu xâu dây giày

Trang 13

Tuy nhiên, "qua hàng trăm năm thử và rút kinh nghiệm, con người đã rút ra cách

thất đây giày chặt nhất, đó là vắt chéo và xỏ ngang”

Hình 13 : Hai kiểu xâu dây giày thường sử dụng

Theo cách đầu tiên, đây được lồng theo đường chéo, từ lễ xâu ở hàng bên nọ sang lỗ xâu ở hàng bên kia Còn theo kiểu xẻ ngang, người ta xuyên một đầu dây qua lễ

đưới cùng của một hàng, kéo xiên lên lễ trên cùng của hàng kia, và từ đó, đây được

vắt ngang sang hàng còn lại Cả hai cách này đều giúp tạo ra lực căng ngang tối đa

trên cả hai hàng giày, khi người buộc cầm hai đầu dây kéo rmạnh

Tuy nhiên, hiệu quả nhất về phương điện sử dụng dây phải kể đến kiểu “thất nơ

bướm", thường chỉ xuất hiện trong các shop trưng bày Theo đó, đây được xỏ qua

tất cả các l, với chiều dài ngắn nhất

Nhưng trong thực tế, sự khác biệt về hiệu quả sử dụng đây giày và độ chắc chấn

giữa các phương pháp buộc dây khác nhau chỉ là rất nhỏ Và đối với nhiều người,

phép buộc chéo được chọn nhiều nhất chỉ là vì nó tiện lợi, đễ đàng nhát, và dam

bảo rằng sẽ không bị thừa ra một lễ

TV Các chỉ tiêu thử nghiệm về đây giây

1 Thủ độ chỗng trơn trượt của đây giầy — Siip Resistanee oƒ laees

inh lye can để có thể mở 1 nút thắt

Phương pháp này xác

"Trong thực tế chỉ tiêu này ít được thử nghiệm Yêu cầu thiết bị thử là máy thử kéo đứt

Trang 14

Hình 14 : Phương pháp thủ độ trơn trượt của dãy giày

2 Thủ nghiệm kéo lỗ xõ đây giay — Eyelet pull test

Phương pháp này mô phỏng cách chịu lực của lỗ xâu dây giày

"Trong thực tế chỉ tiêu này ít được thử nghiệm Yêu cầu thiết bị thử là máy thử kéo đứt

3 Thử độ mài man day gidy ( Shoe Laces Abrasion)

Phương pháp này xác định độ chống mài mòn của dây giày

3.1 Mài mòn của dây giày với chất liệu khác do khách hàng yêu cầu,

Hình 15 : Phương pháp thử độ mài mòn của đây giày với vật liệu khác

Trang 15

32 Mùi mòn của dây giày với đây giày

> Phuong pháp mài ma sát này được xác định cho đến khi phát hiện đây giây bị đứt lớp “ xơ “ bên ngoài và kết qủa được tính trung bình của 6 mẫu thử

* Yêu cầu thiết bị + Tốc độ di chuyển 60 chu kỳ/phút + Hành trình di chuyển 35 mm + Lực tạo căng đây 2,45 N + Góc mài mma sắt 52,5 Hình 16 + Phương pháp mài ma sát gữữa đây giày với dây giày 01: Dây giày 02: Dây giày 03: Kẹp tạo góc 52.5° 04: Ngàm kẹp cố định 0S: Ngàm kẹp di động S: Hành trình di chuyển 35 mm T: Lực căng 2,45 N

Ä.3 Mài màn của dây giày với mặt cất ra ở giày

3.3.1 Phương pháp mài vuông góc

Trang 16

> Phương pháp này do Hiệp hội thương mại nghiên cứu về giày ( SATRA ) -

Satra Shoe and Allied Trade Research Association cia nước Anh yêu cầu :

» Day duoc mai ma sdt véi mit cit ra 6 giay cho đến khi dây giây bị đứt hẳn và kết qủa được tính trung bình của 6 mẫu thử

* Yêu cầu thiết bị + Tốc độ di chuyển 100 chu kỳ/phút + Hành trình di chuyển 76 mm + Lực tạo căng dây 4,46 N + Gốc mài rra sắt 90 Hình17 : Phương pháp mài ma sát giữa dây giày với lỗ xâu 1: Dây giày

na : Thanh gắn lễ xâu đây giày

Trang 17

3.3.2 Phương pháp mài trén mat phan, ol 92: 03: 0: 05: Hình 18: Phương pháp mài ma sát giữa dây giày với mắt xâu : Thanh gắn mắt xâu Dây giày Mắt xâu Ngam kẹp cố định Ngàm kẹp đi động S$: Hanh tinh di chuyển 35 mm T: Lực căng 2,45 N

3.4 Mai mon của dây giày với nuất chuẩn

Phương pháp mài này cũng giống như phương pháp mài ma sát giữa dây giày và mắt xâu, chỉ thay mắt xâu bằng mit chudn - Standard Eyelets Day là phương dùng

làm trọng tài, phương pháp này cũng ít được thực hiện

V, Tìm hiểu về Tiêu chuẩn và phương pháp thử ISO 22774 : 1 Phạm ví sử đụng :

"Tiêu chuẩn này qui định 3 phương pháp xác định khả năng chống mài mòn của

đây giày khi mài đi mài lại 2 Thuật ngữ và định nghĩa

Trang 18

+ Chống mài mòn của đây giày

Khả năng chống lại sự mài qua mài lại của dây giày với một dây giày tương tự

hoặc một mắt giày

© Số chu kỳ mài hỏng mẫu

Trung bình cộng số chu kỳ mài phá hỏng của mẫu gửi thử và mẫu thử

+ Loại phá hỏng mẫu

"Thể hiện phá hỏng dây ngắn hay dây dài, cùng với sự mô tả tương ứng khi phá hủy

Trang 19

$ Method 2 : Sự ma sát giữa đây giày và mắt chuỗi 05 ol 02 03 % Hình 20 : Phương pháp mài ma sắt giữa đây giày với lỗ xâu 01: Ngàm kẹp đi động 02 : Tắm kim loại 03: Dây giày 04: Ngàm kẹp cố định

05 : Lễ xâu dây hoặc mắt chuẩn

S$: Hanh trinh di chuyển 35 mm

T: Lực căng 2,45 N

® Method 3 : Sự ma sắt giữa day giày và mắt cắt ra ở giày

4.Thiết bị gồm :

«, Kẹp di động cứng vững

$ Một kẹp cố định, Kẹp đi động di chuyển theo phương nằm ngang,

Trang 20

¢ Standard Eyelets ( Plasong php thir 2): + Cấu trúc : lọai rõ ràng + Đường kính bên trong ;4,5 mm +Chiều đài tổng thể 5,5 mm Hình 21 : Mắt chuẩn

Vat mang Mắt thử ( Phương pháp thử 2,3) :

+ Bảng phip : l lọai vật liệu cứng với chiếu day 3 + 0,5 mm

Trang 21

* Cất 6 mẫu thử với chiều dài 500 + I0 mm ( Có khi thử là day 12) chiàu dat 100 mm){ goi Thủ mẫu : - Cả hai đầu dây của dây 1 được kẹp chặt trong ngàm kẹp di động giống như 1 cái Tốc

- Một đầu của sợi đây giày 12 được kẹp chặt trong ngàm kẹp cố định, Đầu cồn lại của sợi dây giày 12 được luồn qua sợi đây 1] và tạo 1 lực ổn dinh 2,45 N+ 0,03 N (250 +3g) ở đầu sợi dây giày còn lại

- Một vòng đệm được gắn chặt trên sợi dây giày 11 va tao ra một góc 52,5+5°, - Reset Counter (s) bắt đầu chạy máy

- Dừng thử mẫu khi một trong hai sợi dây giầy bị rách hoặc đứt

- Mỗi mẫu đây giày thử đều ghi lại số chu kỳ phá hỏng và lọai chu kỳ phá hỏng

- Thử tiếp tục 5 mẫu cồn lại

6,2 Method 2: Thử 6 mẫu

Chuẩn bị mẫu :

* Cắt 6 mẫu thử với chiều dai 300 410 mm

Thủ mẫu :

- Gắn chặt1 mắt thử ( Mắt chuẩm ) từ đầu cuối của 1 mảnh kim lọai

- Đầu kia của mảnh kim lọai được gắn vô ngàm kẹp di động, khỏang cách từ ngàm

kẹp đi động đến vật mang Mắt thử khỏang chừng D-60 mmn.( D= 280+ 50 mm )

- Thực hiện các bước tiếp theo giống như ở phương pháp 1

Trang 22

- Mỗi mẫu đây giày thử đều ghỉ lại số chu kỳ phá hỏng , lọai chu kỳ phá hỏng và

bat ky sự phá hỏng nào của Mất thử 6.3 Method 3: Thử 6 mẫu Chuẩn bị mẫu : * Cắt 6 mẫu thử với chiều dài 300 +10 mun Thủ mẫu : - Gắn chặt 1 mắt thử ( đất thử được cất ra từ giày ), từ đầu cuối của mảnh kim loại - Thực hiện tiếp các bước giống như phương pháp 2 ỗi mẫu đây giày thử đều ghỉ lại số chu kỳ phá hỏng , lọai chu kỳ phá hỏng và bất kỳ sự phá hỏng nào của Mắt thử T Tính toán kết quả

Số chu kỳ mài phá hủy của mẫu thử là bình quân của 6 mẫu thử 8 Báo cáo kết quả

+ Tên tiêu chuẩn thử nghiệm

+ Phương pháp thử ( ma sát giữa dây giày với đây giày hoặc giữa đây giày với mắt

chuẩn hoặc giữa dây giày với mắt cắt ra ở giày) +Mô tả đầy đủ,

+Số chu kỳ mài chà bị phá hủy

Trang 23

CHUONG2 THY'C NGHIỆM

1 Các đạng thiết bị thử nghiệm mài mòn đây giày

1 Thiết bị thử nghiệm mài mòn dây giày do Đài loan sản xuất > Gằm 4 vị trí thử mẫu > Tạo sức căng bằng qủa tạ 250 g > Đếm chu kỳ tổng, > Tốc độ mài ma sát 60 chu kỳ/phút > Hành trình di chuyển 35 mm > Điện áp sử dụng 220 V 50/60 Hz > Tiêu chuẩn thử nghiệm của Adidas,

Hình 22 : Máy thử mài mòn đây giày do Taiwan sản xuất

2 Thiết bị thử nghiệm mài mòn dây giày đo châu âu sản xuất

> Gém 6 vị trí thử mẫu

> Tao sire căng bằng qủa tạ 250 g > Tốc độ mài ma sắt 60 chu kỳ/phút > Hành trình di chuyển 35 mm

Trang 24

> Điện áp sử dụng 220 V 50/60 Hz

> Tiêu chuẩn thử nghiệm ISO 22774-2004

Hình 23 : Máy thử nghiệm mài mòn dây giày do England sản xuất

II Lựa chọn dạng máy thiết kế

Qua tm hiểu và phân tích ở trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:

1 Máy do Taiwan sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn của Adidas do chỉ có 4 vị trí

thử, trong khi đó Tiêu chuẩn ISO 22774-2004 yêu cầu là 6 mẫu thử

2 Máy do châu âu sản xuất đáp ứng được tiêu chuẩn ISO 22774-2004 và phương

pháp thử nghiệm mài mồn dây giày

3, Căn cứ theo yêu cầu của tiêu chuẩn và phương pháp th ISO 22774-2004 May đề tài nghiên cứu phải đáp ứng được các yêu cầu sau: > Gém 6 vị trí đặt mẫu > Kiểm soát tốc độ mài chà 60 rpm > Luv trữ dữ và đếm số chu kỳ mài chà > Tao sire căng bằng bộ qủa tạ 250 g

> Phù hợp với tiêu chuẩn và phương pháp thử ISO 2774-2004 > Điện áp sử dụng 220 V ~ 50/60Hz

> Nguyên lý và kích thước hình học :

Trang 25

D= 280 +50 mm

Hình 24 : Nguyên lý mài ma sát và yêu câu kích thước

X: Phuong phap mai ma sat gitta day giây với dây giầy

Y : Phương pháp mài rma sát giữa dây giầy với mắt xâu dây và mắt chuẩn F: Lực căng đây 2,45 N + 0,03 N 1: Dây giầy 2: Tắm tạo góc mài 3: Con lăn 4: Ngàm kẹp cố định 5: Ngàm kẹp đi động

6: Thanh gắn mắt xâu dây

2: Mắt xâu hoặc mắt chuẩn

Trang 26

TIT Trién khai thiet ke 1 Thiết kế hệ thống cơ khí xã Ti = =

Hình 25 + Bản vẽ thiết kế máy thử ma sát dây giày

Bảng!: Tông hẹp chỉ tiết phụ tùng cơ khí,

STT Tên Đơn vị | Số lượng Vật liệu

1 | Khung máy Khung 01 | Thép

2 | Nip may Ẻ ol Mica trong

Trang 27

STT Tên Đơn vị | Số lượng Vật liệu 7 _ | Thanh gắn mắt chuẩn Cái 06 | Thép khơng gi § |Mắt chuẩn Cái 06 |Phíp- Đồng thau

9 Bạc trượt — ray trượt Bộ 02 Thép

10 | Chân máy Cái 0 |Thép

2 Thiết kế hệ thống điều khiển

2.1 Sơ đồ điều khiển:

POWER SWICHT SELECT SWiGHT gu š | ä 2 Ñ a ] Lae =} a i Ũ comma, Krai = ot "| De INPUT toad ss 220MAD dụ oe | vao couen2 © LL zaman ee TOYAU ts COUNTER _.# 2 Be L, [| NT má | + Tay MSWI SONRH3 „| † K324UAD 2 Mani MOTOR "ha — L| NT má | A$ COUNTER 4! sự Kazan an ov aT! a LÍ Mục ef} 2480 TOMES ay JST KS.24UAD ‘SSA fe aya wer ta | —To„ | ức MA SAT DAGIAY DOUNTER& 0 K&.24VAD Cr)

Hinh 26 : So a6 hé théng diéu khién

Trang 28

> Lưu số chu kỳ đã hoạt động, > Nguồn điện hoạt động 220 V > Kích thước W x D x H ( 80 x 95 x 40) mm > Do hãng Autonics sản xuất Hình 27 : Bộ đêm chu kp 2.3 Bộ đếm tổng, > Hiển thị Led, gồm 4 số

> Lưu số chu kỳ đã hoạt động,

> Cho phép cài đặt số chu kỳ

Trang 29

2.4 Mặt panel điều khiển, é và in chữ trên mặt Decal > Được thế > Dán lên mặt panel điều khiển Hình 29 : Mặt panel điều khiển 2.5 Mac may

> Thiết kế và in chữ trên tắm thép không gỉ > Chữ được ăn mòn trên tấm thép không gi

MÁY THỨ MA SÁT DÂY GIẦY

Model : TRSI 2010 SHOE S ABRASION

'TEXT]LE RESEARCH SUB INSTITUTE 34501288 - Trân Hưng Đạo - 1 -TPHCM

ha a ae Te

Hình 30: Mạc máy

Trang 30

TV Lắp ráp, Kiểm tra hiệu chỉnh thiết 1 Lắp rúp hướng dẫn sử dụng thiết bị > Mở công tắc nguồn cung cấp điện cho máy, > Nhấn reset các bộ đềm về zero > Dat chu kỳ đếm tổng, > Gắn mẫu thử lên rnáy

> Đậy nắp để đảm bảo an toàn cho người sử dụng,

> Nin start máy bắt đầu hoạt động,

Hình 31 : Máy thử ma sát dây giày do đề tài nghiên cứu chế tạo

Trang 31

2 Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị

lễm tra hệ thông kiểm soát tóc Nguyên tắc :

Dùng đồng hề đếm thời gian chuẩn, được liên kết chuẩn với Trung tâm đo lường 3, sau đó cho thiết bị hoạt động đồng đếm số chu kỳ, ta sẽ tìm ra được sai lệch của thiết bị Thiết bị chuẩn gầm : Đồng hồ bấm giây, giá trị đọc 1/100 s — số nhận đạng C05 Bộ đếm điện tử_— số nhận dạng C03 Bảng 2 : Biểu ghỉ kết quả kiểm tra hệ thông kiểm soái tốc độ - STT Giá trị đo được Gpm) 1 60,1 2 60,2 3 60,2 4 60,1 5 60,1 Trung bình 60,1

Giá trị yêu cầu 60 £1 rpm

Trang 32

Nguy:

Dùng thiết bị đếm chu kỳ chuẩn, được liên kết chuẩn với Trung tâm đo lường 3, sau đó cho hai thiết bị hoạt động song song với nhau, ta sé tim ra duge sai lệch của thiết bi Thiết bị chuẩn gầm : Bộ đếm điện tử,— số nhận dạng C03 Bảng 3 : Biều ghỉ kết quả kiểm tra hệ thông đêm chủ kỳ tông Giá trị đặt trước : ñCó II Không Reset : nCó II Không

SIT] Giáui đặt Giá tị đọc Giấu đọc | Sai | Đánhgiá

Trang 33

2.3 Kiém tra hệ thông đếm chư kỳ:

Nguy:

Dùng thiết bị đếm chu kỳ chuẩn, được liên kết chuẩn với Trung tâm đo lường 3, sau đó cho hai thiết bị hoạt động song song với nhau, ta sé tim ra duge sai lệch của thiết bi Thiết bị chuẩn gầm : Bộ đếm điện tử,— số nhận dạng C03 Bảng 4: Biều ghi kết quả kiểm tra hộ thông đêm chủ kỳ Giá trị đặt trước : nCó O Khéng Reset : Có [Không

Trang 34

2.4 Kiém tru bộ giủa ta tuo size căng

Nguyén ttc:

Dùng bộ qủa cân chuẩn cấp chính xác F1 , được liên kết chuẩn với Trung tâm do

lường 3, sau đó cân trực tiếp và so sánh kết với nhau, ta sẽ tìm ra được sai lệch của bộ quả

Thiết bị chuẩn gỗm +

Bộ quả cân chuẩn F1„— số nhận dạng CO8 Cân điện tử Ohaus — Số nhận dang 035

Bảng 5 : Biều ghỉ kết quả kiểm tra bộ quả tạ tạo sức căng

Quả Giá trị đo được Giám | Sai | Giátjyêu Đánh

tạ trưng bình | taạn cầu giá @) Lanl] Lin2] Lin3 Œœ) (g) | (15022774) 1 2495 | 24935 | 2495 | 2495 |-05 Đạt 2 | 2498 | 249.8 | 249.8 | 2498 [02 Đạt 250 +3g 3 | 2499 | 249.9 | 2499 | 249.9 [OT Dat 4 | 2494 | 249.4 | 2494 | 2494 [06 Dat $ | 2507 | 2501 | 2507 | 2501 [07 Dat 6 |2500 | 250,0 | 2500| 2500 [00 Đạt 2.5 Kiém tra hank trinh di chuvén Nguyén tic:

Dùng thước kim loại chuẩn, được liên kết chuẩn với Trung tâm đo lường 3, sau đó

đo hành trình đi chuyển, ta sẽ tìm ra được sai lệch của thiết bị Thiết bị chuẩn sâm :

Thước thẳng kim loại, giá trị đọc 0,5 mmn— số nhận dạng C14

Trang 35

Bảng 6: Biều ghỉ kết quả kiểm tra hành trình di chuyền STT Giá trị đo được (mm ) 35,0 oie 35,0 35,0 5ã al wf al el s 35,0 Trung bink 35,2 Giá trị yêu câu 3545 mm Sai lệch 0,2 mm Đánh giá Đạt Nhân xét:

Qua việc kiểm tra và hiệu chuẩn các thông số so với yêu cầu của Tiêu chuẩn

phương pháp thir ISO 22774-2004 dau đạt yêu cầu

Bảng 7: Băng kiểm tra thông số của máp,

Trang 36

CHƯƠNG3 KÉT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

1 Sơ sánh với thiết bị ngoại: Bảng 8 : So sánh các thiết bị Chỉ tiêu Máy Taiwan | Máy châu âu | Máy Đề tài sx sx chế tạo Vị trí đặt mẫu 4 6 6

Kiểm soát chu kỳ tổng có Có có

Đến chu kỳ từng vị trí không Không có

Tạo sức căng Bộ qủa tạ Bộ qủa tạ Bộ qủa tạ 'Tắc độ mài chà 60 Cycles/min 60 Cyclesmin 60 Cycles/min Hành tình đi chuyển 35 mm 35 mm 35 mm Tiéu chuẩn áp dụng Adidas GE-31 ISO 22774-04 ISO 22774-04

Nhan xét danh gia:

> So sánh với máy nước ngoài thì máy do nhóm đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo

có tính năng tương đương

> Ngoài những tính năng trên máy còn được nhóm để nghiên cứu thêm để thử

phương pháp do Hiệp hội thương mại nghiên cứu về giày ( SATRA ) - Szữø Sioe

and Allied Trade Research Association cha nước Anh yêu cầu : + Tốc độ di chuyển 100 chu kỳ/phút

+ Hành trình di chuyển 76 mm

+ Lực tạo căng đây 4,46 N + Góc mài ma sát 90°,

+ Khi mẫu đứt máy tự động dừng đếm số chu kỳ

> Các linh kiện đã được sử dụng và đánh giá là có tính én định và tuổi thọ cao

Trang 37

> Do san xuất ngay trong nước giá thành rẻ hơn giá ngoại nhập

2 Chạy mẫu đối chứng

2.1 Chay so sánh với Trung tam gidm dinh dét may,

Bang 9 : Két gia chay thir min so sinh voi Trung tim gism định đột na

Tén mau Phuong phap Kết qủa trung bình Ï Sailệch

mai của 6 lân thử giữa hai

Máy Máy thiết bị

Taiwan đề tài (C kỳ)

(C.kỳ) | (C.kỳ)

Dây tròn | Dây - Dây 2018 2010 -8

màu trắng | Dây - Mắt xâu 2002 2009 #

Dây ~ Mắt chuẩn 2009 2013 4

Dây đẹc | Dây - Dây 2456 2462 6

mau tring | Dây - Mắt xâu 2315 2310 5

Dây ~ Mắt chuẩn 1856 1860 4

2.2 Chay mẫu so sénh voi CTy Decathlon:

Bảng 10 : Kêt gia chạy thủ: mẫu so sánh với C.Ty Decathion

Tên mẫu | Phương pháp Kết qủa trưng bình của 6 mẫu thir

mai Máy Máy England đề tài (€ kỳ) CC, kỳ) Chu | Độlệch| Chu | Độlậch kỳ mài | chuẩn | kỳmài| chuẩn (%) (81) (&) ($2) Dây tròn | Dây - Dây 5S] 20 si2| 15 “5 màu trắng |Dây-Mắtchuẩn | 11927| 32 1937| 2Ð 10 Dây tròn | Dây - Dây 15986| 15 15995| I8 9 màu vàng |Dây-Mắtchuẩn | 30948| 45 30936] l6 -12

Day det | Dây - Dây 11 7 I78| 12 7

màu xanh _ | Dây ~ Mắt chuẩn 1857| 34 1149| 2I -8

Trang 38

Nhận xét đánh giá

> Để kiểm nghiệm đánh giá hai máy ta so sánh hai số trưng bình chạy trên hai máy

(theo xử lý thắng kê số liệu thực nghiệm — Nguyễn Văn Lan) Ở đây ta xét trường hợp mẫu bé (n; = nạ = 6 < 30), ta sẽ có:

X?ljn

t=

¥ si? +82?

t: Gid uj kiém dinh

Xị : Giá trị trung bình chạy trên máy Ï X; : Giá trị trưng bình chạy trên máy 2 S¡ : Độ lệch chuẩn chạy trên máy I §; : Độ lệch chuẩn chạy trên mấy 2

T:: là giá trị tới hạn

Sau khí áp dụng công thức ta sẽ tính được giá trị kiểm định ( L)

Bảng 11 : Đánh gãi kết gủa chạy th: mẫu so sánh Tênmẫu| Phươngpháp | Kếtqủatrungbìnhcủa6 mẫu mài thử May May England đề tài (C kỳ) CC kỳ) Chu |Độ lệch | Chu |Độ lệch lkỳ mài | chuẩn |kỳ mài | chuẩn (XY) | Go | &) | GB»

Dây tròn | Dây - Dây s7 2 5I2[ 15 | +95

màu trắng | Dây- Mắtchuân |11927| 32 |11937| 20 | 66 Dây tròn | Dây - Dây 15986] I5 [15995] 18 | 82 màu vàng | Dây- Mătchuân |30948| 45 |30936| 16 | 06

Dây đẹt | Dây - Dây TIỊ 7 I8Ị T2 | 12

màu xanh | Dây- Mắtchuẩn | I157| 34 | 1149] a1 | -O5 222

Trang 39

Qui tắc quyết định xét H ( giải thiết )

Giả thiết - Hạ: tị - hạ =0

Hạ: Dị - Hạ # Ô

Với Jiị, kạ là giá trị trung bình tổng thể

Điều kiện : Hạ bị bác bỏ khi : t> tạ hoặc t> tu

Chọn mức tín cậy p là 95% thì œ=0.05 nên œ/2=0025 với n = 6 Tra bang 8 phan phéi student dé tìm t„

ty = 2.22

Nhu vay : t < tz, do dé gid thiét H, sé khong thé bác bỏ, có nghĩa là chấp nhận

rằng lạ = La (mức tín cậy 95%)

Kết luận hai kết quả chạy trên hai máy thử ma sát đây giấy là như nhau

> Các thông số kiểm tra về máy đều nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn phương pháp thử ISO 2774-04,

3 Nhận xét và đánh giá kết quả để tài

Qua kết quả trên, Đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thử ma sát dây giày đã đáp ứng đúng yêu cầu về tiêu chuẩn phương pháp thử và độ tín cậy của thiết bị

Ý nghĩa khoa học :

Lần đầu tiên máy thử ma sát dây giày đã được nghiên cứu chế tạo ở trong nước

Ý nghĩa kinh tế xã hội :

Máy thích hợp cho các phòng thử nghiệm vật liệu Dệt May và da giày hay các nhà máy SX dây giày

Trang bị cho Trung tâm giám định dệt may - Phân viện dệt may tại TP.HCM, mở

ra chỉ tiêu thử nghiệm mới về da giày

Địa chỉ áp dụng, đang sử dụng tại : 345/128A — Trần Hưng Đạo ~QI-TP.HCM

Trang 40

Ưu điểm:

+ Kết cấu nhỏ gọn và chắc chắn

+ Thao tác sử dụng thuận

+ Không gây én, bụi và an toàn cho người thao tắc,

+ Giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập

+ Đáp ứng nhu cầu thử nghiệm chỉ tiêu mới của Trung tâm giám định đệt may

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN