Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
534,45 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Bón phân - Chăm sóc Cao Su phát tán Chủ nhiệm đề tài/dự án: 1) ThS Vũ Đức Pháp 2) ThS Nguyễn Duy Hải Cơ quan chủ trì: Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 19 tháng, từ tháng 4/2014 đến tháng 11/2015, đó thời gian thực hiê ̣n đề tài từ tháng 9/2013 đến tháng 10/2015 Kinh phí duyệt: 469.400.000 đ Trong kinh phí từ ngân sách nhà nước: 300.000.000 đ Kinh phí cấp: 270.000.000 đ theo Thơng báo số 128/TB-SKHCN Mục tiêu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Cơ giới hóa cơng việc chăm sóc cao su phát tán 2.2 Mục tiêu cụ thể: Thiết kế, chế tạo máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – dạng moóc liên hợp với máy kéo bánh bơm có cơng suất từ 35 HP trở lên nhằm: + Giảm chi phí chăm sóc cao su (giảm chi phí chăm sóc 60 %) nói chung chi phí lao động (giảm 80% lao động) nói riêng; + Nâng cao hiệu khai thác mủ cao su nhờ bón phân theo quy định ngành cao su; + Hạn chế thất vật tư việc bón phân cho cao su Nội dung: TT Công việc thực Công việc dự kiến Nghiên cứu tổng quan: - Nghiên cứu tình hình trồng khai thác cao su Việt Nam; - Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cao su; Nghiên cứu tổng quan: - Nghiên cứu tình hình trồng khai thác cao su Việt Nam; - Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cao su; Mức độ hoàn thành (%) 100 - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ máy bón phân cho cao su Nghiên cứu sở khoa học thiết kế máy bón phân cho cao su: - Nghiên cứu xác định liệu thiết kế; - Xác định mơ hình sơ đồ động học máy bón phân cho cao su phát tán Tính tốn thiết kế máy bón phân cho cao su phát tán Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân cho cao su phát tán Chế tạo máy bón phân cho cao su phát tán Khảo nghiệm chuyển giao máy bón phân cho cao su phát tán Nghiệm thu đề tài - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ máy bón phân cho cao su Nghiên cứu sở khoa học thiết kế máy bón phân cho cao su: - Nghiên cứu xác định liệu thiết kế; - Xác định mô hình sơ đồ động học máy bón phân cho cao su phát tán Tính tốn thiết kế máy bón phân cho cao su phát tán Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân cho cao su phát tán Chế tạo máy bón phân cho cao su phát tán Khảo nghiệm chuyển giao máy bón phân cho cao su phát tán Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt hồ sơ minh chứng 100 100 100 100 100 100 Sản phẩm khoa học đề tài: Sản phẩm khoa học đề tài đăng ký (đối chiếu với thuyết minh đề tài hợp đồng ký) thực trình bày bảng Bảng Sản phẩm khoa học đề tài đăng ký thực TT Sản phẩm khoa học đăng ký Tên sản phẩm, ĐVT Sl Báo cáo kết nghiên cứu, Báo cáo tóm tắt, Bộ vẽ thiết kế máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS – Quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS – Máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS –1 04 04 01 01 01 Sản phẩm khoa học thực Mức độ Tên sản phẩm, ĐVT Sl hoàn thành (%) Báo cáo kết nghiên 04 100 cứu, Báo cáo tóm tắt, 04 100 Bộ vẽ thiết kế máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS – Quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS – Máy bón phân chăm sóc cho cao su MBPCS –1 01 100 01 100 01 100 01 luận văn thạc sĩ 01 01 luận văn thạc sĩ 01 100 01 Bài báo khoa học 01 01 Bài báo khoa học 0 Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu tình hình canh tác cao su Việt Nam 2) Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cao su 3) Nghiên cứu quy trình cơng nghệ máy bón phân – chăm sóc cao su 1.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cách tiếp cận + Tiếp cận tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan: + Tiếp cận điều tra, khảo sát trực tiếp 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp điều tra thống kê, tra cứu tài liệu 1.3 Kết thảo luận 1.3.1 Nghiên cứu tình hình canh tác cao su Việt Nam Đến năm 1999, diện tích cao su nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2% Năm 2004, diện tích cao su nước 454.000 ha, cao su tiểu điền chiếm 37% Năm 2005, diện tích cao su nước 464.875 Đến năm 2007 diện tích Cao Su Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) Duyên Hải miền Trung (6.500 ha) 1.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cao su Cây cao su có tên gọi Hevea brasiliensis, loài thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) chi Hevea Tùy theo loại đất địa hình mà bố trí cho phù hợp Thông thường khoảng cách x m x 3m x 2,5 m, tương ứng với mật độ 476, 555 571 cây/ha 1.3.3 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ máy bón phân – chăm sóc cao su 1.3.3.1 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ bón phân– chăm sóc cao su u cầu kỹ thuật nơng học bón phân cho cao su: + Phải bón thời điểm quy định; + Bón loại phân, lượng phân theo quy định; + Khi rạch rãnh để rải phân hạn chế làm đứt rễ làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển sản lượng mủ cao su phát tán; + Phân phải rải lấp đất để đảm bảo chất lượng phân cho hấp thụ; + Đối với việc bón phân máy: cần hạn chế số lần lại thấp nhất; không làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển cao su; máy phải có mức độ giới hóa, suất cao; giảm cường độ cho người lao động theo máy; hạn chế ô nhiễm môi trường máy làm việc; máy bón phân phải dễ vận hành, bảo dưỡng sửa chữa; an tồn lao động; máy làm việc có hiệu kinh tế cao so với thủ công 1.3.3.2 Nghiên cứu máy bón phân – chăm sóc cao su Máy bón phân chăm sóc cho cao su loại máy nông nghiệp liên hợp với máy kéo thực việc chăm sóc theo u cầu nơng học Cho đến chưa có cơng bố máy chăm sóc bón phân cho cao su giáo trình hay tài liệu chuyên khảo Từ nhiệm vụ, chức cơng tác bón phân chăm sóc cho cao su dạng liên hợp với máy kéo phận máy gồm có: phận rạch hàng, phận bón phân, phận lấp đất phận phụ trợ khác khung, cấu treo, bánh giới hạn độ sâu Vì phận làm việc máy bón phân chăm sóc có nhiều ngun lý làm việc cấu tạo, nên khơng có cấu tạo chung nhất, mà máy bón phân chăm sóc cao su gồm tích hợp phận làm việc theo nguyên lý khác 1.4 Ý kiến thảo luận định hướng nghiên cứu 1.4.1 Ý kiến thảo luận 1) Cơng nghệ bón phân chăm sóc cho cao su nước ta cịn lạc hậu 2) Máy bón phân cho cao su gồm phận: thùng chứa phân, phận cung cấp (định mức bón), phận rải phân, phận rạch hàng, phận lấp đất 3) Máy bón phân dạng treo phù hợp cho canh tác cao su dạng “tiểu điền” Máy bón phân dạng moóc phù hợp cho chăm sóc cao su vườn lớn, xa nhà chứa phân Đối với dạng moóc cần giải việc nâng hạ lưỡi rạch hàng làm việc, vận chuyển đường, quay đầu bờ 4) Rãnh rải phân cần có độ sâu nhỏ từ – 12 cm, hẹp để không làm ảnh hưởng đến sinh trường phát triển tác động xói mịn 5) Hỗn hợp bón nằm thùng chứa bun ke Vì xảy tượng nén chặt hay tạo thành khoang rỗng làm ảnh hưởng đến trình cung cấp phân Các giải pháp khắc phục tạo tầng lưới, đỡ hay phận khuấy trộn 1.4.2 Định hướng nghiên cứu Mơ hình máy bón phân chăm sóc cao su phục vụ cơng tác thực nghiệm phận bón phân hình 1.1 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo máy chăm sóc bón phân cho cao su khuyếch tán 1.Móc kéo; 2.Trục trung gian; 3.Các truyền động xích; 4.Khung; 5.Thùng chứa phân; 6.Vít tải phân; 7.Bánh xe di chuyển; 8.Phễu ống dẫn phân; Chảo lấp đất; 10 Chảo rạch hàng; Bánh xe tựa Chương NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MÁY BÓN PHÂN CHO CÂY CAO SU 2.1 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu xác định liệu thiết kế 2) Xác định mơ hình, sơ đồ động học máy bón phân cho cao su phát tán 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận Tiếp cận tài liệu, cơng trình khoa học, điều tra, khảo sát, thực nghiệm phịng thí nghiệm, sản xuất phương pháp thống kê 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp kế thừa + Phương pháp phân tích – tổng hợp + Phương pháp mơ hình hóa mô 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn (CRD), với số lần lặp lại Xử lý số liệu thực nghiệm theo phương pháp thống kê 2.3 Kết thảo luận 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định liệu thiết kế 2.3.1.1 Các liệu cơng nghệ + Năng suất khơng tính thời gian nạp phân bón: 2,0 2,5 ha/h + Phân vơ tổng hợp với lượng bón 200 kg/ha + Theo u cầu nơng học, phân bón theo hai rãnh cách hai hàng cao su trồng; khoảng cách rãnh từ 0,8 1,2 m; chiều sâu rãnh bón từ 12 cm + Động lực liên hợp với máy bón phân – chăm sóc loại máy kéo bánh bơm với cỡ công suất từ 50 100 HP 2.3.1.2 Các liệu đất canh tác cao su phát tán + Bề rộng hàng trồng lấy theo kích thước phổ biến m + Kích thước lơ cao su thường thiét kế từ với diện tích từ 5,0 20,0 ha, với chiều ngang từ 200 400 m, chiều dài từ 250 500 m + Tại thời điểm bón phân – chăm sóc, lực cản riêng đất N/cm2, độ ẩm đất từ 18 21 % + Hệ số ma sát đất bề mặt thép trung bình: fTB = 0,5109 2.3.1.3 Các liệu phân bón sử dụng tiến hành bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán + Khối lượng riêng trung bình phân bón: PTB = 1,246 [g/cm3] + Khối lượng thể tích trung bình phân bón: TBP = 0,496 [kg/dm3] + Hệ số ma sát ngồi phân bón bề mặt thép trung bình: fTBP = 0,5352 2.3.2 Xác định mơ hình sơ đồ động học máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán Mơ hình máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán có ngun lý cấu tạo trình bày hình 1.1, sơ đồ động học hình 2.1 Hàng cao su Hình 2.1 Sơ đồ động học liên hợp máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán Liên hợp máy bón phân chăm sóc 2.4 Kết luận chương 1) Đã xác định tính chất đất canh tác cao su, đặc trưng lý tính phân bón sử dụng bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán Đây sở để thiết kế máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán 2) Mơ hình ngun lý máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán kế thừa nguyên lý kết cấu, nguyên tắc hoạt động phận làm việc máy nơng nghiệp 3) Mơ hình động học máy bón phân – chăm sóc cho cao su phát tán theo nguyên tắc đưa thoi Chương TÍNH TỐN THIẾT KỀ MÁY BĨN PHÂN CHO CÂY CAO SU ĐÃ PHÁT TÁN 3.1 Nội dung nghiên cứu Tính tốn thiết kế phận sau: thùng chứa; phận rạch rãnh rải phân, vít tải định lượng rải phân; lấp phân; khung máy; bánh xe di chuyển; bánh xe tựa; phận truyền động 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Cách tiếp cận + Tiếp cận thông qua tài liệu, công trình khoa học nghiên cứu liên quan, điều tra, khảo sát trực tiếp, thực nghiệm phịng thí nghiệm, sản xuất 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp kế thừa, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp mơ hình hóa mơ 3.3 Kết thảo luận 3.3.1 Tính tốn thiết kế thùng chứa phân Hình 3.1 Cấu tạo kích thước thùng chứa phân Vỏ thùng; Buồng chứa phân; Thanh chống nén 3.3.2 Tính tốn thiết kế phận rạch rãnh rải phân Hình 3.2 Cấu tạo phận tạo rãnh rải phân 1.Chảo; 2.Trục chảo; 3.Moay ơ; 4.Trụ 3.3.3 Tính tốn thiết kế vít tải định lượng rải phân Hình 3.3 Cấu tạo phận bón phân 1.Thùng chứa; 2.Vít tải; 3.Ống dẫn ngun liệu bón xuống rãnh 3.3.4 Tính tốn thiết kế phận lấp phân Hình 3.4 Cấu tạo phận lấp đất Chảo; 2.Trục chảo; 3.Moay ơ; 4.Trụ; 5.Ống lồng; 6.Bích 3.3.5 Tính tốn thiết kế khung máy 10 1200 90 Hình 3.5 Cấu tạo khung máy 45 24 90 (khung chính) 400 20 90 2000 1200 800 400 1850 1300 650 300 50 Ø130 Ø60 100 3.3.6 Tính tốn thiết kế bánh xe di chuyển Ø715 2400 Hình 3.6 Cấu tạo bánh xe di chuyển 3.3.7 Tính tốn thiết kế bánh tựa Bánh tựa có cấu tạo hộp trụ tròn xoay Vành bánh xe chế tạo từ thép chịu lực có chiều dày mm, thành hay mâm bánh có dạng hình đĩa chế tạo thép dày mm Đường kính bánh xe tựa DBX = 35 [cm] 3.3.7 Tính tốn thiết kế phận truyền động 3.3.7.1 Nhiệm vụ phận truyền động Dẫn động tới vít tải phân 3.3.7.2 Dữ liệu thiết kế + Số vịng quay vít tải phân (theo cơng thức 3.20): nvt = 100 vg/ph; + Số vòng quay trục cardan: ntg = 400 vg/ph + Công suất truyền động cho vít tải phân (theo cơng thức 3.22): Nvt = 204 [W] 3.3.7.3 Kết tính tốn thiết kế truyền động xích từ trục trung gian đến vít tải phân 11 3.4 Kết luận chương 1) Kết tính tốn thiết kế dựa liệu thực nghiệm, lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp, lý thuyết tính tốn vít tải, bun ke, sở thiết kế máy nên đảm bảo độ xác cao, bám sát thực tế sản xuất 2) Kết tính tốn thiết kế sở xác định thông số kết cấu công nghệ, xây dựng vẽ lắp máy Chương XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓN PHÂN CHO CÂY CAO SU ĐÃ PHÁT TÁN MBPCS – 4.1 Xây dựng quy trình cơng nghệ 4.1.1 Nội dung nghiên cứu Xây dựng quy trình cơng nghệ lắp ráp máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – 4.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Cách tiếp cận Tiếp cận tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan cơng nghệ chế tạo máy 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu + Phân kết cấu máy MBPCS – theo họ cơng nghệ chi tiết điển hình 12 + Căn vào sở trang thiết bị có, trình độ cơng nghệ khí, bậc thợ, vật tư, ngun liệu để lựa chọn công nghệ chế tạo 4.3 Kết thảo luận 4.3.1 Đặc điểm làm việc Máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – máy nông nghiệp thực chức bón phân liên hợp nửa móc với máy kéo bánh bánh bơm có cơng suất từ 50 HP trở lên hay loại lực kéo 1,4T Khi làm việc máy MBPCS – chịu tác động va đập dao động liên hợp máy 4.3.2 Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo Máy MBPCS – chế tạo đơn Công nghệ chế tạo máy MBPCS – xây dựng từ họ công nghệ chế tạo chi tiết máy là: + Công nghệ chế tạo họ càng: Thuộc họ gồm có khung máy MBPCS – + Công nghệ chế tạo họ trục: trục trung gian, bán trục bánh xe, trục bánh xe giới hạn độ sâu rạch, bán trục vít tải phân, chốt treo, chốt quay + Công nghệ chế tạo họ moay ơ: Moay lắp bánh xe + Công nghệ chế tạo họ hộp: Bánh xe tựa + Cơng nghệ chế tạo chi tiết có bề mặt làm việc đặc biệt: cánh vít tải Các chi tiết tiêu chuẩn hóa mua thị trường Một số công nghệ chế tạo chuyên biệt gửi đơn vị ngồi gia cơng cơng nghệ chế tạo chảo rạch, công nghệ nhiệt luyện (tôi ram) 4.4 Kết luận Xây dựng quy trình cơng nghệ 1) Vật liệu chế tạo máy MBPCS – 1đều vật tư thông dụng 2) Các trang thiết bị phục vụ chế tạo máy phổ biến 3) Công nghệ chế tạo cơng nghệ chế tạo khí truyền thống 4.5 CHẾ TẠO MÁY BÓN PHÂN 4.5.1 Nội dung nghiên cứu Chế tạo máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – 4.6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.6.1 Cách tiếp cận 13 Tiếp cận tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan công nghệ chế tạo máy để lập quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán 4.6.2 Phương pháp nghiên cứu Tổ chức chế tạo đơn xưởng công ty TNHH SX – TM – CK Như Thành Tp Hồ Chí Minh 4.7 Kết thảo luận 4.7.1 Kết chế tạo Hình 4.1 Máy MBPCS – 4.7.2 Ý kiến thảo luận Máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – chế tạo theo vẽ thiết kế Máy có mẫu mã, hình thức đẹp 4.8 Kết luận sau chế tạo máy Máy bón phân chăm sóc cho cao su phát tán MBPCS – chế tạo hoàn chỉnh, theo vẽ thiết kế với giá thành chế tạo máy 120.000.000 đ/máy Chương KHẢO NGHIỆM VÀ CHUYỂN GIAO MÁY BÓN PHÂN CHO CÂY CAO SU ĐÃ PHÁT TÁN MBPCS – 5.1 Nội dung nghiên cứu 1) Khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế – kỹ thuật máy MBPCS – 2) Đánh giá hiệu kinh tế – kỹ thuật máy MBPCS – 5.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Cách tiếp cận Tiếp cận hệ thống tiêu chuẩn khảo nghiệm 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2.2.1 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp thống kê thực nghiệm 5.2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đánh giá thông qua giá thành bón phân cho cao su 5.2.2.3 Phương pháp chuyển giao Chuyển giao máy MBPCS – thông qua kết đánh giá khảo nghiệm 5.3 Kết thảo luận 5.3.1 Khảo nghiệm ứng dụng xác định tiêu kinh tế - kỹ thuật + Năng suất lý thuyết: 2,06 [ha/h] QLT 3,04 [ha/h] (5.2) + Hệ số sử dụng thời gian: 0,785 0,843 (5.3) + Năng suất bón phân chăm sóc thực tế: 1,75 [ha/h] QTT 2,39 [ha/h] (5.4) + Độ sâu rạch hàng bón phân: 8,5 [cm] h 11,1 [cm] (5.5) + Độ rải phân = 93,12 % 5.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – + Giá thành bón phân máy MBPCS – là: 220.507 [đ/ha] (5.6) + Mức độ giảm giá thành là: 88,24 [%] (5.7) + Lượng lao động tiết kiệm là: 98,36 [%] + Số tiền làm lợi đời máy MBPCS – là: 5.479.680.816 [đ] (5.8) 5.3.3 Đánh giá khả đăng ký sở hữu trí tuệ Máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – đăng ký sở hữu trí tuệ dạng giải pháp hữu ích hay kiểu dáng cơng nghiệp 5.4 Kết luận chương Qua khảo nghiệm cho thấy máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nông học, đạt tiêu kinh tế - kỹ thuật đặt Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 1) Đề tài hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu đăng ký ghi thuyết minh duyệt hợp đồng khoa học công nghệ triển khai đề tài 15 2) Đề tài hoàn thành đầy đủ sản phẩm nghiên cứu đăng ký: - Bộ vẽ thiết kế máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – 1; - Bộ quy trình cơng nghệ chế tạo máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – 1; - Máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – 1; - 01 luận văn thạc sĩ có tên nội dung luận phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài 3) Máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – có hình dáng, mẫu mã đẹp, có độ tin cậy cao, đạt tiêu kinh tế kỹ thuật 4) Máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – không khác biệt kiểu dáng cơng nghiệp với mẫu máy bón phân chăm sóc cao su phát tán có ngồi nước, cịn có điểm dạng kết cấu 5) Liên hợp máy bón phân chăm sóc cao su phát tán MBPCS – liên hợp với máy kéo bánh bơm có cơng suất từ 35 HP trở lên (hay lực kéo 0,9T) làm việc mang lại hiệu kinh tế cao Chi phí bón phân chăm sóc cao su phát tán liên hợp máy MBPCS – cho 220.507 [đ/ha] So sánh với chi phí bón phân chăm sóc thủ cơng 1.875.000 đ/ha cao su phát tán bón phân liên hợp máy MBPCS – tiết kiệm số tiền 1.654.493 [đ/ha] Hiệu kinh tế tính cho đời máy MBPCS – là: 5.479.680.816 [đ] 6.2 Kiến nghị 1) Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện máy MBPCS – vào sản xuất 2) Đăng ký sở hữu trí tuệ (Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích Kiểu dáng công nghiệp) cho máy 16