1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện

93 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỘI THỐNG KÊ VIỆT NAM

BAO CAO TONG HOP

KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC DE TAI CAP TONG CUC

DE TAI: “NGHIEN CUU CAI TIEN TO CHUC

VA HOAT DONG CUA THONG KE CAP HUYEN”

Don vj cha tri: Hội Thống kê Việt Nam Chủ nhiệm: TS Nguyễn Văn Tiến

Trang 2

MUCLUC NOI DUNG

Mo dau

Phân thứ nhất:

TONG QUAN VE TO CHUC NGHIEN CUU DE TAI 1 SỰ CÂN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1- Vai trò và tầm quan trọng của thông tin thống kê

2- Yêu cầu đổi mới đồng bộ tổ chức và hoạt động của Hệ thống Thống

kê tập trung

3- Yêu cầu nâng cao năng lực của thống kê cấp huyện

TI MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1- Mục tiêu

2- Nội dung nghiên cứu

3- Phương pháp nghiên cứu

II QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN COU

1- Tổ chức lực lượng nghiên cứu

2- Các hoạt động nghiên cứu đã triển khai năm 2007 - 2008 Phân thứ hai:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CUA DE TAI

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CẢI TIỀN TỔ CHỨC VÀ HOAT DONG CUA THONG KE CAP HUYEN

A- Cơ sở lý luận

1 Vị trí của cấp huyện 2 Vai trò của cấp huyện

3 Căn cứ của Luật Thống kê

B- Cơ sở thực tiễn

1- Xuất phát từ nhu cầu thông tin KT-XH

2- Xuất phát từ thực trạng về tổ chức và hoạt động của thống kê cấp

huyen

3 Xuất phát từ kinh nghiệm về thống kê cấp huyện của các nước trong khu vực và thế giới

4 Xuất phát từ khả năng của thống kê cấp huyện

Trang 3

thống kê cấp huyện

1 Phải đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin thống kê của các đối tượng dùng tin

2 Phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê tạo thành 1 tổng thể thống nhất

3 Phải bảo đảm được tính gọn nhẹ, thiết thực và kha thi

4 Phải đảm bảo tính pháp lý để sử dụng thống nhất trên phạm vị ca nước

Ð Đề xuất đổi mới hoạt động của thống kê cấp huyện

1 Đề xuất đổi mới hệ thống chỉ tiêu thống kê KT-XH cấp huyện

2 Đề xuất đổi mới hoàn thiện hoạt động thống kê cấp huyện

3 Đề xuất đổi mới hoàn thiện về tổ chức và cán bộ, công chức TK

C Đề xuất hệ thống các giải pháp thực hiện đổi mới tổ chức và hoạt

động thống kê cấp huyện

1 Đổi mới hoàn thiện quan hệ giữa Phòng Thống kê huyện với các cơ quan chính quyền huyện và các phòng, ban chuyên ngành cấp huyện vẻ thu thập và cung cấp thông tin thống kê KT-XH

2 Déi mới hoàn thiện quan hệ giữa Phòng Thống kê huyện với Cục "Thống kê tỉnh, thành phó, với thống kê xã, phường, thị trấn về thu thập và cung cấp thông tin KT-XH

3 Đổi mới về phương thức hoạt động của thống kê cấp huyện

Phan thir ba

Trang 4

MO DAU

Những năm qua thống kê huyên, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là thống kê cấp huyện) đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập, tổng hop va cung

cấp thông tin thống kê phục vụ lãnh đạo Đăng và chính quyển các cấp trong việc

hoạch đị kế hoạch phát i

Nhung hiện nay thống kê cấp huyện còn nhiều bất cập về số lượng, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thống kê còn rất hạn chế, vai trò của thống

chính sách và

kê cấp huyện đối với chính quyển xã, phường còn mờ nhạt, chất lượng thông tin thống kê cấp huyện chưa cao, chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu công tác quản lý kinh

tế-xã hội trong cơ chế thị trường

Để khắc phục những tổn tại trên, nhằm nâng cao năng lực và hoàn thiện về

tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện, trong Chương trình nghiên cứu khoa

học năm 2007-2008 Tổng cục Thống kê phê duyệt cho Hội Thống kê Việt Nam tổ

chức nghiên cứu đẻ tài “Nghiên cứu cải tiến tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện”

Mục tiêu của đề tài: Cung cấp những cơ sở lý luận và thực tế làm căn cứ cho việc củng cố tổ chức, tăng cường về số lượng và tiêu chuẩn đội ngũ công chức, viên chức thống kê về nội dung hoạt động của hệ thống thống kê cấp huyện sao cho phù họp với Luật Thống kê và các quy định của Chính phủ về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thống kê tập trung nhằm nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao chất lượng thông tin thống kê các cấp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở xã, phường

Sau hai năm triển khai nghiên cứu với sự hợp tác chặt chế của Viện Khoa

học Thống kê, của các đơn vị trong Tổng cục, các chuyên viên, các nhà nghiên cứu lý luận và chỉ đạo thực tế ở Trung ương và các địa phương, để tài đã hoàn thành

mục tiêu và nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu bao gồm 26 báo cáo nghiên cứu tùng lĩnh vực thống kê (trong đó 12 B/c chuyên đẻ đánh giá thực trạng và một báo cáo tổng hợp phẩn thực trạng; 12 B/c chuyên đề về đề xuất cải tiến hoàn thiện và một báo cáo tổng hợp phần đẻ xuất) cùng với một chuyên san thống kê cấp huyện và các báo cáo hội thảo, báo cáo kết quả khảo sát thực tế ờ một số tỉnh: Thái

Bình, Hà Tây, Hà Nội, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ và Bắc Ninh Kết quả cuối

cùng của đề tài là một báo cáo tổng hợp và một báo cáo tóm tắt với các nội dung, chủ yếu sau:

1- Tổng quan vẻ tổ chức nghiên cứu đề tài; 2- Các kết quả nghiên cứu;

Trang 5

4- Các phụ lục

Trong khuôn khổ đề tài cấp Tổng cục với nội dung, phạm vi nghiên cứu khá lớn và nguồn lực còn hạn chế, tổng kinh phí đẻ tài 2 năm (2007- 2008) là 150 triệu đồng, do đó đề tài không thể giải quyết trọn vẹn các vấn để đặt ra, mà chỉ tập trung, nghiên cứu giải quyết những vấn đề trọng tâm về tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện

Ban Chủ nhiệm đề tài chân thành cám on sự họp tác và mong muốn nhận

Trang 6

Phân thứ nhất

TONG QUAN VE TO CHUC NGHIEN CUU DE TAI 1- SU CAN THIET CUA DE TÀI

Quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi toàn ngành Thống kê, trong đó có thống kê cấp huyện phải từng bước đổi mới cả tổ chức và hoạt động để nâng cao năng lực nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thông tin kinh tế - xã hội của lãnh đạo các cấp, các ngành Đây là yêu cầu cần thiết, cấp bách được xuất phát từ những lý do sau:

1- Vai trò và tầm quan trọng của thông tin thống kê cấp huyện

"Thông tin thống kê cấp huyện là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống thông tin thống kê tổng hợp của cấp tỉnh và của cả nước, là căn cứ để các cấp, các

ngành nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vĩ mô, là công cụ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện

các chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển của các cấp các ngành trên phạm vi toàn quốc cũng như mỗi địa phương

Trén địa bàn huyện, thông tin thống kê không thể thiếu được trong công tác quy hoạch, hoạch định chính sách và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cấp ủy Đảng và chính quyển huyện, là công cụ phục vụ công rác chỉ đạo điều hành,

kiểm tra tình hình thực hiện chính sách và kế hoạch của Ủy ban nhân dân, là những

căn cứ quan trọng để các ban/ngành chun mơn của huyện hồn thành chức nang tham mưu cho HĐND và UBND trong

chính sách và biện pháp quản lý kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, chăm lo đời

sống tỉnh thần, vật chất của nhân dân trên địa bàn huyện

nghiên cứu, dé xuất về chủ trương,

Đối với cấp xã thì thông tin thống kê cấp huyện là kết quả tổng hợp thông tin từ các xã đã thu thập được, Ở đây vai trò của thông tin thống kê cấp huyện thể hiện trên các mặt: định hướng cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội cấp xã; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chính sách và kế

hoạch phát triển các xã trong huyện; yêu cầu thống kê cấp xã phải tự nâng cao năng lực của mình để đáp ứng đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản về dân số,

lao động, tài nguyên, môi trường, đầu tư, cơ sở hạ tầng để hình thành hệ thống

thông tin thống kê cấp huyện hoàn chỉnh

Đối với các nhà nghiên cứu, các nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế và các tổ

chức phi chính phủ thì thông tin thống kê cấp huyện là những căn cứ tin cậy để

hình thành lên các kế hoạch, chính sách, các dự án đầu tư, các khu công nghiệp,

các vùng kinh tế Đồng thời nó cũng là căn cứ quan trọng để kiểm tra, đánh giá,

Trang 7

phân tích tình hình thực hiện chính sách đầu tư, kế hoạch phát triển kinh tế vùng,

chính sách mở cửa và hội nhập trên địa bàn huyện

Vai trò va tam quan trong của thông tin thống kê cấp huyện đã đặt ra vấn đẻ

iến tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện là yêu cần cần tí

2- Yêu cầu đổi mới đồng bộ tổ chức và hoạt động của Hệ thống Thống kê tập trung Trong vòng mười năm trở lại đây, thực hiện Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng phát triển Thống kê VN

đến 2010 và Chương trình hành động thực hiện Định hướng số 302/TCTK-VP

ngày 02/05/2003 Ngành Thống kê nước ta đã có rất nhiều có gắng để tập trung sức

ci

nghiên cứu trình các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban các văn bản pháp quy về tổ chức, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ có tầm vĩ mô và có tính quyết định

nhằm tăng cường năng lực Thống kê Việt Nam một cách toàn diện và đồng bộ, cụ

thể:

- Luật Thống kê được Quốc hội thông quangày 17/06 /2003;

- Nghị đỉnh số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ

quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê

- Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về

xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê;

- Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

- Nghị định số 93/2007/NĐ-CP ngày 04/06/2007 của Chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tống cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành;

- Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình điều tra Thống kê quốc gia;

- Quyết định số 45/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức làm công,

tác thống kê;

- Rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác đã và đang được nghiên cứu

trình Chính phủ ban hành về tổ chức thống kê các Bộ, ngành; về chuẩn hoá Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Hệ thống chỉ tiêu thống kê các Bộ, ngành, Hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh/thành phó, Hệ thống chỉ tiêu thống kê huyện/quận/thị xã, Hệ thống chỉ tiêu thống kê xã/phường/thị trấn; chuẩn hoá hệ thống các bảng

danh mục thống kê; từng bước tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động và

Trang 8

đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thống kê; hiện đai hố cơng nghệ thơng tin; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về thống kê v v Những văn bản quy phạm pháp

luật trên đây là rất quan trọng, có tầm chiến lược để phát triển toàn diện và đồng bộ

Thống kê Việt Nam theo đúng Định hướng tại QÐ số 141 của Thủ tướng Chính phủ và đang còn phù hợp trong điều kiện hiện nay

Thống kê cấp huyện là một tổ chức thống kê đặt tại huyện, trực thuộc Hệ

thống Thống kê nhà nước tập trung, đặt dưới chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Cục Thống kê tỉnh/thành phố Trong bối cảnh đổi mới toàn diện và đồng bộ

Thống kê Việt Nam hiện nay thì việc cải tiến tổ chức và hoạt động của Thống kê

cấp huyện là sự tất yếu và rất cần thiết

3- Yêu cầu nâng cao năng lực của thống kê cấp huyện

Những năm gản đây, thống kê cấp huyện trong cả nước đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế- xã hội của lãnh đạo các cấp, các ngành Nhưng trước yêu cầu

nhiệm vụ được giao trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập

quốc tế thì thống kê cấp huyện hiện nay còn nhiều yếu kém, bắt cập, cụ thể:

- Về tổ chức: Chưa có hình thức tổ chức phù hợp với từng loại huyện, chức

năng, nhiệm vụ thống kê cấp huyện chưa được quy định thống nhất, sô lượng và trình độ công chức, viên chức thống kê huyện còn rất hạn chế, năng lực tổ chức hoạt động thấp, ít hiệu quả

- Về hoạt động: Nội dung thông tin thống kê tổng hợp và chuyên ngành cấp huyện chưa được xác định thống nhất và ổn định; kế hoạch thông tin được giao hàng năm tùy thuộc yêu cầu của từng Cục Thống kê tỉnh và của lãnh đạo cấp huyện; hình thức và phương pháp thu thập, tổng hợp, công bó thông tin rất khác nhau; hận quả là thông tin thống kê cấp huyện vừa thiếu, vừa thừa, vừa trùng lặp, mâu thuẫn và hiệu quả sử dụng thấp

Để khắc phục những tổn tại, yếu kém trên đây, vấn đề đặt ra trong giai đoạn

hiện nay phải nâng cao năng lực toàn diện của thống kê cấp huyện là yêu cần bức thiết và cấp bách

IL MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1- MỤC TIỂU

Nhằm tăng cường năng lực thống kê cấp huyện dé đáp ứng nhu cầu thông tin có chất lượng và ngày càng tăng của lãnh đạo các cấp, các ngành trong công tác

Trang 9

nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng, mục tiêu của đẻ tài 'Nghiên cứu, cải tiến tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện” được đặt ra như sau:

Mục tiêu tổng quát:

Để tài sẽ nghiên cứu, giải quyết các vấn để nhằm cung cấp những cơ sở lý

luận và thực tế làm căn cứ cho việc nghiên cứu xây dựng tổ chức, tăng cường số lượng, tiêu chuẩn công chức, viên chức và nội dung hoạt động của thống kê cấp

huyện và tương đương phù hợp với thực tế, có tính khả thi; phù hợp với Luật

Thống kê và các quy định của Chính phủ về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hệ

thống Thống kê tập trung, từ đó góp phần nâng cao chất lượng thông tin thống kê các cấp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở xã phường

Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu uất các hình thức tổ chức, chức năng nhiệm vụ, số lượng

và cơ cấu công chức, viên chức thống kê cấp huyện theo quy mô dân số, theo từng

vùng địa lý, trình độ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của 2

loại hình huyện và quận, có tính khả thi

- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện phù hợp với hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh và cấp quốc gia đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê phục vụ quản lý, có tính khả thi phù hợp với tổ chức, đội ngũ công chức, viên chức thống kê cấp huyện trong điều kiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường

- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra thống kê hàng, tháng, quý, năm áp dụng cho cấp huyện phù hợp với Chương trình điều tra thống nay - Nghiên cứu đề xuất mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với Cục Thống, kê quốc gia và điều kí

thực tế của thống kê cấp huyện hi

kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng như quan hệ với cấp ủy, chính quyển huyện, quận, xã, phường vẻ thu thập và cung cấp thông tin

- Thử nghiệm kết quả nghiện cứu tại một số huyện, quận tiêu biểu để trên cơ sở đó để xuất việc hoàn thiện hình chức tổ chức và hoạt động của thống kê cấp

huyện, quận để đưa vào ứng dụng trong thực tế

2- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể trên day van dé dat ra cho để tài rất nhiều nội dung nghiên cứu trên các lĩnh vực và góc độ khác nhan,

nhưng với nguồn lực có hạn nên để tài tập trung vào nghiên cứu một số nội dung

chủ yếu, cụ thể

2.1- Nghiên cứu thực trạng hệ thống tổ chức, công chức của thống kê cấp huyện trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước từ đó đánh giá

Trang 10

những kết quả, ưu điểm đạt được cũng như những tỏi kém từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm làm căn cứ cho việc nghiên cứu cải tiến hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện

2.2- Nghiên cứu nguồn thông tin đầu vào của thống kê cấp huyện qua khảo sát đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển hoàn thiện của thống kê xã, phường, thống kê các doanh nghiệp, thống kê các đơn vị cơ sở hành chính, sự nghiệp

2.3- Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Phòng Thống kê huyện, quận theo các nội dung thống kê chuyên ngành như :

- Thống kê tổng hợp

- Thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản - Thống kê công nghiệp và xây dựng - Thống kê thương mại và dịch vụ - Thống kê dân só và lao động - Thống kê xã hội và môi trường

Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng cần nêu rõ những ưu điểm và kết quả

đạt được; những tồn tại yếu kém và nguyên nhân trên các lĩnh vực vẻ tổ chức, công,

chức, viên chức và triển khai các hoạt động thống kê từng chuyên ngành để từ đó xác định hướng cải tiến, hoàn thiện từng lĩnh vực thống kê chuyên ngành cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thống kê cấp huyện trong điều kiện thực tế hiện nay

2.4- Nghiên cứu và học tập kinh nghiệm tổ chức bộ máy và hoạt động của

thống kê cấp huyện ở một số nước châu Á có điều kiện tương tự Việt Nam và các

tổ chức thống kê quốc tế về vấn để này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc cải tiến hoàn thiện thống kê cấp huyện ở Việt Nam

2.5- Nghiên cứu xác định nhu cẳu thông tin kinh tế - xã hội của các ngành,

và cải

các cấp đối với thống kê cấp huyện trong bối cảnh hội nhập kinh tế quố

cách hành chính ở nước ta hiện nay và những năm tới, từ đó rút ra những vằn đề

cần cải tiến hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện

Từ những nghiên cứu, đánh giá thực trạng trên đây đã đặt ra cho những nội dung nghiên cứu tiếp theo bao gồm

2.6- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê

cấp huyện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện và quận đối với lĩnh vực thống kê tổng hợp cũng như các lĩnh vực thống kê chuyên ngành

2.7- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra

Trang 11

với diéu kién kinh té - xah6i của huyện và quận đối với lĩnh vực thống kê tổng hợp

cũng như các lĩnh vực thống kê chuyên ngành

2.8- Nghiên cứu để xuất việc cải tiến hoàn thiện mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng như quan hệ với cấp ủy, chính quyển huyện, quận, xã, phường vẻ thu thập và cung cấp thông tin

2.9- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hình thức tổ chức và công

lên chức của hệ thống thống kê cấp huyện phù hợp với Luật Thống kê và

¡ của đất nước trong giai đoạn đổi mới, hội nhập

chức,

đường lối phát triển kinh t

nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cẩu thông tin thống kê của các cấp, các ngành

3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhằm nghiên cứu, giải quyết đầy đủ, trọn vẹn và có cơ sở khoa học toàn bộ

các nội dung nghiên cứu của đề tài đã đặt ra, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng cho đề tài này như sau:

3.1- Thu thập, nghiên cứu, chọn lọc, hệ thống hóa các tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, các văn bản quy phạm pháp luật về thống kê, về tổ chức và quản lý kinh tế ở trong nước, ở ngoài nước

3.2- Điều tra, khảo sát thực tế ở một số huyện đại diện cho các vùng và địa

phương vẻ tổ chức và hoạt động của thống kê cấp huyện nhằm thu thập những

thông tin toàn điện về thực trạng và những vấn đẻ đang đặt ra cần hoàn thiệ

3.3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích và để xuất các

cần quan tâm Đây là một trong các phương pháp nghiên cứu sâu từng vấn để, lĩnh

vực được Ban Chủ nhiệm đề tài sử dụng trên cơ sở phân công cho từng thành viên

có trách nhiệm nghiên cứu từng vấn để cụ thể, nhóm trưởng tổng hợp kết quả nghiên cứu thành một báo cáo chung

3.4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã về khả năng cung cấp thông tin thống kê, về nhu cầu thông tin thống kê cũng như các vấn để tổ chức, công chức, viên chức, hoạt động của thống kê cấp huyện Phương pháp này được thực hi

bằng hai hình thức: Một là đặt bài cho một số lãnh đạo cục thống kê, phòng thống

kê huyện viết báo cáo thực tế, hai là thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã vẻ hệ thống,

chỉ tiêu, chế độ báo và điều tra của thống kê cấp huy:

3.5- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề, Ban Chủ nhiệm để tài tập

trung tổ chức các cuộc thảo với các nội dung chủ yếu sau:

Trang 12

- Quá trình phát triển của thống kê cấp huyện qua các thời kỳ - Cơ sở lý luận và thực tiến để đổi mới thống kê cấp huyện

- Tổ chức và công chức thống kê huyện, quận và đề xuất hình thức đổi mới - Thực trạng và hướng cải tiến hoạt động thống kê huyện, quận

Các báo cáo tham luận và báo cáo kết quả hội thảo là những thông tin bổ ích được

sử dụng làm những căn cứ phân tích, đánh giá và đề xuất của đề tài

3.6- Hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh nghiệm viết các chuyên để nghiên cứu từng lĩnh vực, bằng phương này trong 2 năm đề tài đã thu thập được khá nhiều ý kiến đóng góp từ các báo cáo chuyên đẻ nghiên cứu sâu từng vấn đẻ về thống kê cấp huyện của các nhà khoa học và các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tế ở Trung ương và các địa phương

3.7- Đề xuất ứng dụng trong thực tế, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thể chế hóa thành các văn bản

quy phạm pháp luật về hình thức tổ chức, cơ cấu đội ngũ công chức, viên chức, nội

dung và phương thức hoạt động của thống kê cấp huyện, quận

TH- QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

ién Quyết định số 508/QĐ-TCTK ngày 14/5/2007 của Lãnh đạo Tổng,

cục giao nhiệm vụ nghiên cứu đẻ tài ““ Nghiên cứu, cải tiến tổ chức và hoạt động,

của thống kê cấp huyện” Hội Thống kê Việt Nam đã tổ chức lực lượng và triển

khai kế hoạch nghiên cứu với những nội dung chủ yếu sau đây:

- Tổ chức lực lượng nghiên cứu: Đơn vị chủ trì: Hội Thống kê Việt Nam Đơn vị phối họp chính: - Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê - Vụ Tổ chức cán bộ Tổng cục Thống kê - Vụ Phương pháp Chế độ Thống kê và Công nghệ thông tin TCTK - Vụ Thống kê Tổng hợp Tổng cục Thống kê

- Một số Cục Thống kê được chọn tiêu biểu cho các vùng, miễn Đơn vị quản lý: Viện Khoa học Thống kê

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Tiến, Tiến sĩ kinh tế - Chủ tịch Hội Thống kê Việt

Nam

Phó Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Sinh Cúc, Phó giáo sư, Tiến sĩ kinh tế - Phó trưởng

Ban Chuyên môn Hội Thống kê Việt Nam

Thư ký đề tài: CN Phạm Thị Hồng Vân, Văn phòng Trung ương Hội Thống kê Danh sách những người thực hiện chính:

CN Đào Ngọc Lâm, Ban Chuyên môn Hội Thống kê - Thành viên đẻ tài

Trang 13

CN Vũ Văn Tuấn, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội - Thành viên đẻ tài

T8 Trần Kim Đồng, Phó Chủ tịch, Trưởng Ban kiểm tra Hội Thống kê -

Thanh vién dé tai

Trong quá trình triển khai nghiên cứu Ban Chủ nhiệm dé tai còn phối hợp chặt chế với các đơn vị liên quan thuộc các bộ/ngành ở Trung ương và một số địa phương đại diện cho các vùng miễn trong cả nước

- Các hoạt động nghiên cứu đã triển khai năm 2007 - 2008

Căn cứ để cương nghiên cứu của đẻ tài đã được Hội đồng Khoa học thông qua, trong 2 năm (2007-2008) Ban Chủ nhiệm đẻ tài đã triển khai đạt kết quả tốt các hoạt động nghiên cứu chủ yếu sau đây:

1- Thu thập, nghiên cứu, biên dịch, chọn lọc, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cấp huyện, đến hệ thống thông tin

thống kê, đến các chế độ báo cáo và điều tra thu thập thông tin đầu vào, hệ biểu

tổng họp đầu ra của các lĩnh vực thống kê chuyên ngành cấp huyện; các văn bản quy phạm pháp luật vẻ thống kê, về tổ chức, quản lý kinh tế ở trong nước và ngoài nước

1.1 Tài liệu trong nước bao gồm:

- Các tài liệu chuyên môn nghiệp vụ như: Hệ thống chỉ tiêu, phương pháp

thống kê, chế độ báo cáo và điều tra thống kê, văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, báo

cáo tổng kết đánh giá, báo cáo nghiên cứu đổi mới hệ thống thông tin thống kê nói chung và cấp huyện nói riêng

- Các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, hướng dẫn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành qua

các thời kỳ về tổ chức, chức năng nhiệm vụ; Về hoạt động thống kê của Hệ thống

"Thống kê quốc gia nói chung và Thống kê cấp huyện nói riêng 1.2 Tài liệu nước ngoài bao gồm:

Chủ yếu sưu tằm, biên dịch các tài liệu có liên quan đến tổ chức và hoạt

động của hệ thống thống kê nhà nước, nhất là thống kê cấp huyện của các nước có

điều kiện kinh tế - xã hội tương tự như nước ta, chủ yếu là các nước Châu Á và các tổ chức quốc tế như: FAO, UNIDO, UNDP, UNSD, SIDA, Théng ké ASEAN,

Qua sưu tắm, thu thập, nghiên cứu, hệ thống hóa, tiến hành phân tích, đánh

giá những ưu điểm, tiến bộ cẳn được kế thừa phát huy, những tên tại khuyết điểm

và bất cập cần được cải tiến hoàn thiện, chọn lọc rút ra những vấn đẻ về cơ sở lý luận và thực tế cho việc nghiên cứu của đề tài 2- Địề

phương về tổ chức và hoạt động của hệ thống thống kê cấp huyện nhằm thu thập

tra, khảo sát thực tế ở một số huyện đại diện cho các vùng và địa

Trang 14

những thơng tin tồn diện vẻ thực trạng và những vấn để đang đặt ra cần hoàn thiện

Quá trình triển khai nghiên cứu trong 2 năm, Ban chủ nhiệm để tài đã tổ chức một số đoàn đi điều tra khảo sát thực tế, cụ thể như sau:

- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Thái Nguyên, tháng 5/2007 - Đoàn khảo sát huyện Sóc Son, Chương Mỹ TP Hà Nội, tháng7/2007 - Đoàn khảo sát huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, tháng 8/2007

- Đoàn khảo sát một số huyện của tỉnh Thái Bình, tháng 9/2008

- Doan khảo sát một số huyện củatỉnh Yên Bái, đầu tháng 8/2008 - Đoàn khảo sát một số huyện củatỉnh Phú Thọ, cuối tháng 8/2008

- Đoàn khảo sát TP Bắc Ninh của tỉnh Bắc Ninh, tháng 10/2009

Kết quả khảo sát là các báo cáo thực tế rất sinh động, đã phản ánh bức tranh

toàn cảnh về thống kê cấp huyện, những ưu điểm và kết quả đạt được, những tồn

tại yếu kém cản khắc phục, những vấn đề bức xúc từ thực tế đặt ra đòi hỏi phải

được nghiên cứu đổi mới đồng bộ

3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích và đẻ xuất các vấn đề cần quan tâm Đây là một trong các phương pháp nghiên cứu sâu từng vấn để, lĩnh

vực được Ban Chủ nhiệm đề tài sử dụng trên cơ sở phân công cho từng thành viên

nghiên cứu từng vấn đẻ cụ thể, nhóm trưởng tổng hợp chung Trong khuôn khổ đẻ tài này chúng tôi đã tổ chức thành hai nhóm nghiên cứu:

- Nhóm nghiên cứu mô hình tổ chức, công chức thống kê cấp huyện

- Nhóm nghiên cứu hoạt động của thống kê cấp huyện từ thống kê tổng hợp đến các thống kê chuyên ngành

4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã về khả năng cung cấp thông tin thống kê, về nhu cầu thông tin thống kê cũng như các vấn để tổ chức, công chức va hoạt động của thống kê cấp huyện Phương pháp này được thực hiện bằng hai hình thức:

- Đặt bài cho một số lãnh đạo Cục Thống kê, Phòng Thống kê huyện của các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, TP Hà viết báo cáo thực tế về thực trạng, bất cập, những vấn để đặt ra cần nghiên cứu hoàn thiện

- Bằng phiếu phỏng vấn trực tiếp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các

chuyên gia thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã của các tỉnh Thái Bình, Yên Bái, Phú Thọ về những đánh giá, nhận xét năng lực hoạt động; tổ chức;

công chức, viên chức; về yêu cầu đổi mới đối với thống kê cấp huyện, trong đó tập trung thu thập ý kiến vẻ hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện

Trang 15

3- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên để, Ban Chủ nhiệm để tài tap

trung tổ chức các cuộc thảo với các nội dung chủ yếu sau:

- Quá trình phát triển của thống kê cấp huyện qua các thời kỳ,chủ yếu trong, thời kỳ đổi mới

- Cơ sở lý luận và thực tiến để đổi mới thống kê cấp huyện

- Thực trạng tổ chức và hoạt động Thống kê Tổng hợp và chuyên ngành của thống kê cấp huyện

- Hoạt động Thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản cấp huyện

- Hoạt động Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả của Phòng Thống kê

cấp huyện

- Thực trạng tổ chức vàhoạt động Thống kê Xã hội và Mội trường của thống,

kê cấp huyện

- Thực trạng về thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội của Phòng Thống kê cấp huyện

- Hình thức đổi mới tổ chức và hoạt động của thống kê huyện, quân

- Thực trạng và hướng cải tiến hệ thống chỉ tiêu, chế độ báo cáo và điều tra của thống kê huyện, quận

Thanh phản tham gia hội thảo bao gồm các đồng chí lãnh đạo, trưởng, phó

phòng và chuyên viên Viện Khoa học Thống kê, lãnh đạo và chuyên viên các đơn

vị có liên quan của TCTK và một số lãnh đạo, chuyên viên Cục Thống kê, Phòng

"Thống kê huyện cùng với Ban Chủ nhiệm và các thành viên trong BCN

Quá trình hội thảo các thành viên tham dự đã trình bày, trao đổi một cách

thoải mái, tự do, dân chủ về những vấn để quan tâm của thống kê cấp huyện Nhìn chung các chuyên đề trình bày trong hội thảo đều được đánh giá cao về nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu, các tác giả viết chuyên để đã nghiên cứu, phân tích, đánh gía thực trạng thống kê cấp huyện, trên cơ sở phát hiện những mâu

thuẫn, bất cập, yếu kém để từ đó đề xuất hướng cải tiến, hoàn thiên thống kê cấp huyện cho giai đoạn tiếp theo Đây chính là những thông tin bổ ích được sử dụng làm căn cứ phân tích, đánh giá và đề xuất của đề tài

6- Họp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh nghiệm viết các chuyên đề nghiên cứu từng lĩnh vực, bằng phương này trong 2 năm đề tài đã thu thập được khá nhiều ý kiến tư vấn khoa học thông qua các báo cáo chuyên đẻ nghiên cứu sâu vẻ thống kê cấp huyện, Kết quả viết chuyên để bao gồm 26 báo cáo nghiên cứu từng lĩnh vực thống kê (trong đó 12 B/c chuyên để đánh giá thực trạng và một báo cáo tổng hop phan thực trạng; 12 B/c chuyên đề vẻ đề xuất cải tiến hoàn thiện và một báo cáo tổng hợp phần đẻ xuất) cùng với một chuyên san

Trang 16

thống kê cấp huyện và các báo cáo hội thao, báo cáo kết quả khảo sát thực tế một

số tỉnh, huyện của Thái Bình, Hà Tây, Hà Nội, Yên Bái, Thái Nguyên và Phú Thọ Kết quả cuối cùng của đề tài là một báo cáo tổng hợp và một báo cáo tóm tắt với

¡ dung đã được trình bày ở phản trên

Mỗi chuyên đề của đề tài là một sản phẩm nghiên cứu khoa học đã được Ban

chủ nhiệm và Phòng Quản lý khoa học Viện Thống kê nghiệm thu, đều đánh giá

đạt chất lượng tốt Đây lànhững sản phẩm rất có giá trị, chứa đựng một khối lượng lớn kiến thức khoa học đã được các nhà khoa học, các chuyên gia nghiên cứu tổng, kết để làm căn cứ lý luận và thực tiễn cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của

thống kê cấp huyện

Trên đây là toàn bộ hoạt động nghiên cứu của đề tài trong 2 năm, Ban Chủ nhiệm đề tài căn cứ vào kết quả nghiên cứu từng phan để tổng hợp, hệ thống hóa thành báo cáo chung kết quả nghiên cứu của đề tài

Phần thứ hai

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài được tổng hợp, hệ thống hóa theo những nội dung chủ yếu sau:

- Cơ sở lý luận và thực tế để cải tiến tổ chức và hoạt động của thống kê cấp

huyện

- Đề xuất cải tiến hoàn thiện hoạt động và tổ chức thống kê cấp huyện

- Đề xuất các giải pháp cải tiến đồng bộ về tổ chức và hoạt động của thống,

kê cấp huyện

1+ CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TE CAI TIEN TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA THONG KE CAP HUYỆN

A CƠ SỞ LÝ LUẬN

1- Vị trí của cấp huyện

Bộ máy tổ chức hành chính ở nước ta hiện nay rheo mô hình 4 cấp: (1) Cấp

trung ương, bao gồm Chính phủ và các Bộ/ngành; (2) Cấp tỉnh, bao gồm 63 tỉnh và

thành phố trực thuộc trung ương: (3) Cấp huyện, bao gồm 691 huyện, quận, thị xã và

thành phố thuộc tỉnh; (4) Cấp xã, bao gồm khoảng 11 nghìn xã, phường và thị trấn Cấp huyện không chỉ là một trong 4 cấp hành chính và có số lượng đơn vị hành chính tương đối nhiều, mà quan trọng hơn còn là cấp chỉ đạo và quản lý tất cả các vấn đẻ thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, cấp huyện là cấp kế hoạch toàn diện và có lúc còn được coi là “pháo đài” của chủ nghĩa xã hội Trong những năm đổi mới vừa qua,

Trang 17

cùng với vai trò chính trị và an ninh quốc phòng thì vai trò tổ chức, quản lý và điều hành kinh tế-xã hội của cấp huyện ngày càng được khẳng định và có ý nghĩa đặc

biệt quan trọng không chỉ đối với địa phương mà còn đối với sự phát triển chung

của cả nước Cho tối nay, cấp huyện vẫn là một cấp kế hoạch, nhưng các kế hoạch

phát triển kinh tế-xã hội hàng năm hoặc một số năm được xây dựng và thực hiện trên cơ sở phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của mỗi

huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh chứ không áp đặt và bao cấp như thời

kỳ kế hoạch hoá tập trung trước đây Sự phân cấp và trao quyền này đã, đang và sẽ

còn được triển khai mạnh mẽ, làm cho vai trò của cấp huyện nói chung và vai trò kinh tế-xã hộ

huy hiệu quả tích cực rrong đời sống xã hội của đất nước

2 Vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp

huyện trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước

Căn cứ vào hiến pháp và luật pháp quản lý nhà nước hiện hành HĐND và UBND cấp huyện là một cấp quản lý hành chính, quản lý kinh tế và quản lý ngân

sách trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam (Trung ương, tỉnh, huyện và xã) Đây là nét đặc thù của nước ta, khác với nhiều nước trong khu vực Châu Á và

Đông Nam Á Theo Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Luật Tổ chức Bộ máy

Nhà nước của nước cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huyên là cấp hành chính, cấp kinh tế và cấp ngân sách Nghị quyết số 301/NQ/UBTVQH ngày 25-6- 1996 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã quy định Quy chế hoạt động của HĐND các cấp đã quy định rõ vấn đẻ này

Hội đồng Nhân dân cấp huyệt

phương (huyện); đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa

phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và chính quyền nhà

nước cấp trên”(Điều 118, Hiến pháp) HĐND cấp huyện phải chấp hành Hiến pháp, Luật, các quy định của cấp trên giao cho và vận dụng những vấn đẻ thuộc quyền lợi của nhân dân địa phương trong phạm vi được phân cấp theo luật định Tại điều 9, Chương II quy định: Nội dung chủ yếu của HĐND các cấp, wong đó có cấp Huyện là giám sát hoạt động của Uỷ ban Nhân dân cùng cấp vẻ các hoạt động tổ chức chỉ

đạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội rrên địa bàn huyện

Để thực hiện nhiệm vụ này, HĐND cấp huyện rất cần có đầy đủ, kịp thời các thông tin kinh tế

cấp để có căn cứ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách, phê chuẩn ngân sách, quyết định các chủ trương, biện pháp để thực hiện ngân sách địa

phương; điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết theo quy định

của cấp huyện nói riêng ngày càng được thể hiện rõ và tiếp tục phát

Trang 18

của pháp luật; quyết định các vấn đè khác thuộc nhiệm vụ và quyên hạn của mình, xem xét báo cáo tình hình hoạt động của HĐND cấp huyện

Uy ban nhân dân cấp huyện: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992

quy định: UBND do HĐND cùng cấp bảu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương (huyện), chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan chính quyền cấp trên (UBND tỉnh) và

Nghị quyết của HĐND cấp huyện (Điều 123 Hiến pháp năm 1992)

Như vậy UBND cấp huyện là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý nhà nước vừa do HĐND cấp huyện vừa do UBND cấp tỉnh giao cho và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ Nó là cơ quan hành chính Nhà nước hoạt động

thường xuyên của địa phương, thuộc hệ thống hành chính nhà nước thống nhất trên

phạm vi cả nước, nhưng có chức năng quản lý kinh tế -xã hội trên địa bàn, thực hiện việc chỉ đạo, điều hành hàng ngày công việc hành chính nhà nước tại huyện Nhiệm vụ của UBND cấp huyện là:

+ Quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện: Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cấp tỉnh đã

được duyệt, UBND huyện xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế-xã

hội của địa phương phù hợp với điều kiện, nguồn lực của mình trong mối quan hệ

mật thiết với quy hoạch, kế hoạch chung của tỉnh và các huyện trong tỉnh từng thời

kỳ nhất định

+ Điều hành, tổ chức chỉ đạo các ngành, các cấp chính quyên trong huyện thực hiên quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm và 5 năm do HĐND huyện và UBND cấp tỉnh giao cho Kiểm tra tình hình, tiến độ thực hiện các

công trình xây dựng, các dự án, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của các ngành và các xã trong huyện

+ Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã

hội trên địa bàn hàng tháng, quí, năm, 5 năm theo chỉ đạo của HĐND cấp huyện và UBND cap tinh

+ Báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

trên địa bàn với HĐND cùng cấp và UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và

chỉ đạo của HĐND huyện và UBND cấp tỉnh

Để thực hiện được các nhiệm vụ trên UBND huyện rất cần:

+ Tập hợp đây đủ các thông tin, nhất là thông tin kinh tế - xã hội do cơ quan

Thống kê cung cấp theo chế độ báo cáo và điều tra chuyên môn của ngành Thống

kê nhà nước và các thông tin của các phòng ban chức năng (Tài chính, Nông

nghiệp &PTNT, công nghiệp, thương mại ) cung cấp trên địa bàn huyện

Trang 19

+ Trên cơ sở các thông tin được tập hợp và bằng việc sử dụng các phương

pháp thống kê, Phòng Thống kê huyện riến hành tổng hợp, phân rổ, rính toán các

chỉ tiêu tổng hợp, phân tích rình hình kinh tế- xã hội của địa phương, đánh giá kết

quả đạt được cũng như nguyên nhân tổn tại, yếu kém Củn cứ các thông tin đã xử lý UBND huyện đỀ ra:

+ Các phương án, chủ trương, giải pháp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội trên địa bàn

+ Chỉ đạo, giao cho các ban ngành, các xã thực hiện các phương án, chủ

trương, giải pháp đã được duyệt

+ Thẩm định hiệu quả các phương án bằng các thông tin định lượng được

tổng hợp, tính toán, phân tích công phu, đúng phương pháp

+ Ban hành các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện

Những nội dung và phương pháp sử dụng trong công tác quản lý hành chính và kinh tế - xã hội nhà nước trên địa bàn huyện đêu đòi hỏi phải eó nguồn thông 1n

định lượng phản ánh thực trạng và xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế-

xã hội trên địa bàn Sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện về kinh tế-

xã hội rrong moi thoi ky phát triển của đất nước từ trước đến nay và cả sau này đều

dựa trên nguồn thông tin định lượng pháp lý do ngành thống kê cung cấp Đánh giá

đúng yêu cầu đó, năm 2003, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã phê chuẩn

Luật Thóng kê, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thống kê nói chung, thống kê cấp huyện nối riêng

3 Căn cứ của Luật Thống kê

Trong Luật Thống kê, vai trò của Thống kê cấp huyện được khẳng định một

cách rõ nét Như phần trên đã trình bày: ở nước ra huyện là cấp chính quyền địa

phương có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế-xã hội trên địa bàn Nhu cầu

thông tỉn thống kê cấp huyện cũng rất lớn, hoạt động thống kê rất đa dạng và phạm vi rộng Tuy nhiên phạm vi hoạt động của thống kê cấp huyện không giống như

thống kê cấp tỉnh hoặc cấp trung ương Điều này đã được quy định trong Luật

“Thống kê

- Hoạt động thống kê cấp huyện Điều 3 Luật Thống kê qui định: Hoạt động thống kê nói chung là điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp, phân tích và công bố các

thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế-xã hội

trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nước tiến hành Đó là thông tỉn thống kê chính thống Thông tin thống kê là sản phẩm của hoạt động thống kê, bao gồm các số liệu và phân tích các sản phẩm đó Qui định

Trang 20

này áp dụng cho hệ thống thống kê cấp tỉnh và cấp TW là chủ yếu, tuy nhiên cũng có thể sử dụng cho Phòng Thống kê huyện ở mức độ và phạm vị nhất định

Để có thông tin thống kê, Luật thống kê chỉ rõ các khái niệm cơ bản:

- Chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô,

tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ rỷ lệ của hiện tượng kinh tế-xã hội trong điều

kiện không gian và thời gian cụ thể

- Phương pháp thu thập thông tin thống kê có 2 hình thức chủ yếu là điều tra

và báo cáo Điều ưa thống kê là hình thức thu thập thông tin theo phương án điều

tra Báo cáo thống kê là hình hức thu thập thông tin thống kê theo chế độ báo cáo

thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Báo cáo thống kê bao gồm báo cáo thống kê cơ sở và báo cáo thống kê rổng hợp

- Thẩm quyển ban hành phương án điều tra thống kê là cơ quan quyết định điều ưa thống kê Trong trường hợp ở địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có quyền ban hành phương án điều tra thống kê nhưng trước khi quyết

định phải có sự thẩm định vẻ chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thống kê TW

(Điều 13)

Nhu vậy cơ quan chính quyền cấp huyện nói chung không có chức năng ban

hành phương án điều tra thống kê Tuy nhiên, trong trường hợp: cuộc điều tra kinh

tế - xã hội do UBND huyện quyết định và giao cho Phòng Thống kê thực hiện thì Phòng Thống kê huyện có quyên xây dựng, ban hành phương án điều tra, nhưng không trái với các qui định hiện hành của ngành vẻ phương pháp điều tra và phải được Cục Thống kê tỉnh Thành phố thẩm định

Vẻ chế độ báo cáo điêu 21 của Luật Thống kê quy định thẩm quyền ban

hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp là Bộ trường, Thủ trường, cơ quan ngang bộ

ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các cơ quan chuyên

môn của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh, thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách sau khi có sự thảm định vẻ chuyên

môn, nghiệp vụ của cơ quan thống kê trung ương

Như vậy, UBND cấp huyện và tương đương cũng không ban hành chế độ báo

cáo thống kê tổng hợp cho cấp huyện Thẩm quyền ban hành phương án điều tra và

chế độ báo cáo thống kê thuộc Thủ tướng Chính phủ (áp dụng cho các Bộ ngành ở

TW), còn Bộ trường, Thủ trường cơ quan ngang bộ ban hành chế độ báo cáo thống

kê tổng hợp cho các ngành chuyên môn ở địa phương Do đó, theo Luật, hoạt động

của cơ quan thống kê cấp huyện chủ yếu là thực hiện các phương án điều tra, các

báo cáo tổng hợp do cơ quan thống kê nhà nước cấp trên ban hành Cơ quan thống

kê cấp huyện không ban hành phương án điều tra, chế độ báo cáo thống kê định kỳ trong chương trình điều tra quốc gia cho các ban ngành cấp huyện và chính quyền

Trang 21

cấp xã hoặc các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đó là một trong những điều quan trọng cân phân biệt vẻ chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của thống kê

huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp trung ương

- Vé quyền công bố thông tin thống kê, đối với các cuộc điều tra theo yêu câu của UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW như quy định tại khoản 3 điều

12, chủ tịch UBND cấp tỉnh và tương đương công bố kết quả các cuộc điều tra

thống kê theo quy định của khoản 3 điều 12 của Luật này UBND cấp huyện và cơ quan thống kê cấp huyện không công bố kết quả các cuộc điều tra thống kê nói chung, điều tra thống kê do tỉnh quyết định nói riêng Đây là điều thứ 2 phân biệt phạm vi hoạt động của thống kê cấp huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp TW Đối với các cuộc điều tra do UBND huyện quyết định thì do UBND huyện công bố sau khi có sự thẩm định về chuyên môn của Cục Thống kê tỉnh

- Tổ chức thống kê cấp huyện

Trong các giai đoạn phát triển của ngành thống kê qua hơn 6D năm, tổ chức

thống kê cấp huyện luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tổ chức của roàn

ngành Tuy nhiên, quá trình xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ cán

bộ, công chức thống kê cấp huyện cũng trải qua nhiều bước thăng trầm do sự thay

đổi vẻ tổ chức và quản lý cấp huyện của Nhà nước Tình trạng tách, nhập phòng thống kê huyện với các phòng ban của UBND huyện đã xảy ra từ đó đội ngũ cán bộ,công chức thống kê cấp huyện có nhiều biến động Vấn đẻ tổ chức và đội ngũ

cán bộ, công chức thống kê cấp huyện trước khi có Luật Thống kê luôn được đặt ra nhưng vẫn chưa được giải quyết một cách cơ bản và lâu dài Sự bất cấp giữa tổ chức

và hoạt động của thống kê cấp huyện là có tính phổ biến Năm 2003, Luật Thống kê được Quốc hội phê chuẩn và từ đó tổ chức thống kê cấp huyện có cơ sở pháp lý

để ổn định và phát triển Các cơ sở pháp lý đó đã được quy định rõ ràng trong các

điều khoản của Luật Thống kê Điều 29 Luật Thống Kê quy định:

Hệ thống rổ chức thống kê tập trung được tổ chức theo ngành dọc gồm cơ

quan thống kê trung ương và cơ quan thống kê địa phương Nghị định số

40/2004/NĐ/CP của Chính phủ quy định: Phòng Thống kê quận, huyện là một bộ

phận trong hệ thống tổ chức Thống kê tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa

phương Cụ thể hoá quy định của Luật Thống kê, điều 3 của Nghị định của Chính

phủ số 93/2007/NĐ/CP ngày 4-6-2007 vẻ Hệ thống rổ chức của Tổng cục Thống

kê, quy định : Hệ thống tổ chức của Tổng cục Thống kê được tổ chức theo ngành

dọc gồm có: ở TW có Tổng cục Thống kê, ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Cục

Thống kê trực thuộc Tổng cục Thống kê; ở huyện, quận, thị xã thành phố thuộc

tỉnh (sau đây gọi tắt là Phòng thống kê huyện) có Phòng Thống kê trực thuộc Cục "Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Trang 22

'Tổ chức thống kê cấp huyện có liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động

của thống kê xã phường, thị trấn UBND xã phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức

công tác thống kê và bố trí người có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác thống kê theo chức danh qui định hiện hành vẻ cán bộ, công chức xã

phường thị trấn (khoản 1 điều 22) Công tác thống kê xã, phường, thị trấn chịu sự

quản lý, chỉ đạo trực tiếp của UBND xã, phường, thị trấn và sự hướng dẫn về

chuyên môn, nghiệp vụ của thống kê cấp huyện (khoản 2, điêu 22) Như vậy, nội dung hoạt động của thống kê cấp huyên lại bao gồm chức năng hướng dẫn chuyên

môn nghiệp vụ cho thống kê xã, phường, thị trấn Chức năng này lại rộng hơn, nặng

nề hơn so với thống kê cấp tỉnh và cấp Trung ương

Những quy định trên đây là cơ sở pháp lý để hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Phòng Thống kê huyện Nhờ đó trong những năm gần đây tổ chức, đội ngũ cán bộ công chức và hoạt động của các phòng Thống kê huyện đã được củng

cố và ổn định Chất lượng công rác thống kê trên địa bàn có nhiều tiến bộ so với

trước Tuy nhiên so với yêu câu thông tỉa phục vụ lãnh đạo các cấp, nhất là cấp

huyện và xã, phường, số lượng và chất lượng thông tin do các phòng Thống kê

huyện còn nhiều hạn chế

Nguyên nhân của những hạn chế có nhiều, trong đó chủ yếu do hình thức tổ chức và hoạt động của Phòng Thống kê huyện còn nhiều bất cập, số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức thống kê huyện, quận còn bạn chế, vai trò của Phòng Thống kê huyện đối với chính quyên và cán bộ thống kê xã phường chưa được phát huy đây đủ Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có đẻ tài, dự án nào nghiên cứu về vấn đẻ thống kê cấp huyện, quận nói chung, tổ chức và hoạt động của tổ chức này nói riêng Trên phạm vi quốc tế, kinh nghiệm vẻ tổ chức, hoạt động của

thống kê huyện, quận cũng rất ít được quan tâm vì phụ thuộc vào tổ chức bộ máy

chính quyên nhà nước ở các quốc gia rất khác nhau Vì vậy kinh nghiệm các nước về vấn đề này trong nghiên cứu khoa học cũng rất ír Ngay cả các tổ chức Thống kê

Liên hợp quốc như EAO, UNDP, UNSD UNIDO,JICA cũng không đẻ cập đến

vấn đẻ thống kê huyện cả nội dung và tổ chức

Như vậy, cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của Phòng thống kê cấp

huyện một mặt xuất phát từ Hiến pháp và pháp luật hiện hành qui định chức năng nhiệm vụ của HĐND, UBND trong công tác quản lý hành chính gắn liên với quản lý kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện, mặt khác do yêu câu của công tác quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội của lãnh đạo các cấp từ TW, tỉnh, huyện và xã Cơ quan thống kê cấp huyện là một bộ phận trong hệ thống

thống kê tập trung đóng trên địa bàn huyện, có chúc năng thu thập, tổng hợp,

phản tích các thông tin kinh tế - xã hội trên địa bàn, cung cấp cho cơ quan

Trang 23

thống kê tỉnh theo chế độ, đồng thời cung cấp cho huyện uỷ, HĐND, UBND huyện các thông tin kinh tế-xã hội trên địa bàn, phục vụ công tác quản lý điều hành của lãnh đạo huyện và lãnh đạo chính quyên cấp xã Thống kê cấp huyện còn có chức năng hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho thốn g kẻ xã, phường B CƠ SỞ THỰC TẾ

Cơ sở thực tế để cả

phát những vấn để chủ yếu sau đây:

tiến tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện được xuất

1 Xuất phát từ nhủ cầu thông tin thông kê tính tô xã hội phục vụ công tác quản lý của lãnh đạo các cấp, các ngành

hư trên đã phân tích, huyện là một cấp trong hệ thống quản lý hành chính

4 cấp của Việt Nam, Trong điều kiện quản lý nẻn kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động trên địa bàn thì nhu cầu thông tin thống kê phục vụ quản lý kinh tế-xã hội ngày càng giatăng cả

về số lượng, chất lượng và lĩnh vực thu thập thông tin Trước nhu cần đòi hỏi của

lãnh đạo các cấp, các ngành, thống kê cấp huyện phải tập trung thực hiện tốt hai

nhiệm vụ chủ yếu sau:

Một là: Hoàn thành kế hoạch thông tin hàng tháng, quý và năm do Cục Trưởng Cục Thống kê tỉnh giao

Hai là: Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của HĐND và UBND huyện theo nhiệm vụ hàng năm được giao

Có thể khái quát nhu cầu thông tin thống kê thành một số loại sau đây: - Thông tin thống kê KT - XH thường xuyên tháng, quý và năm, bao gỏi

+ Tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và năm, nội dung

cần phải phản ảnh đầy đủ tình hình hoạt động các lĩnh vực kinh tế và xã hội bao

gồm tình hình thực hiện kế hoạch, các biện pháp triển khai, kết quả đạt được, nguyên nhân và các giải pháp

+ Tình hình đột xuất về thiếu đói giáp hạt, thiên tai, dịch bệnh, tai nạn đột xuất, trật tự an toàn xã hội

+ Tình hình và kết quả triển khai các chương trình, dự án, các phong trào,

cuộc vận động quần chúng nhân dân theo sự chỉ đạo của các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội

- Thông tin thống kê KT-XH định kỳ, bao gồm:

+ Các báo cáo số liệu về sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất của ngành

nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, du lịch, dịch vụ, giá cả, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, hoạt

động giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội, môi trường và mức sống dân cư

Trang 24

+ Các báo cáo số + quả các cuộc tổng điều tra và điều tra định kỳ

thường xuyên, đột xuất và điều tra chuyên đề, trọng điểm

+ Phân tích và đánh giá tình hình KT- XH trên địa bàn phục vụ các kỳ hop của HĐND và UBND huyện

+ Phân tích và đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội giữa kỳ Đại hội Đảng và phân tích 5 năm, 10 năm phục vụ Đại hội Đảng, phục vụ lãnh đạo các cấp, các ngành ở địa phương

+ Các số liệu tổng hợp năm vẻ kinh tế - xã hội như: giá trị sản xuấ

phẩm trong nước (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

vốn đầu tư toàn xã hội, tích lñy vốn trong dân, xuất nhập khẩn, các số liệu về phát triển xã hội, mục tiêu thiên kỷ, chỉ số phát triển con người, chỉ số phát triển giới,

chỉ số nghèo và độ chênh lệch thu nhập của hộ gia đình + Niên giám số liệu thống kê hàng năm

Nội dung nhu cầu thông tin thống kê cấp huyện

Nội dung thông tin thống kê huyện phải cung cấp được cụ thể hóa bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê tổng hợp và chuyên ngành, bao gồm các lĩnh vực:

- Các chỉ tiêu thống kê về đất đai, dân số, lao động, vốn, cơ sở hạ tầng, số

đơn vị hành chính

- Các chỉ tiêu về cơ sở sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp - Các chỉ tiêu thống kê về nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Các chỉ tiêu thống kê về công nghiệp và xây dựng

- Các chỉ tiêu thống kê vẻ thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải và bưu

chính

ấn thông

- Các chỉ tiêu thống kê về giáo dục, y tế và văn hóa

- Các chỉ tiêu thống kê về mức sống, xã hội và môi trường

Trên đây là các nội dung thông tin chủ yếu không thể thiếu được trong công tác hoạch định chính sách, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã

cấp các ngành từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là cấp huyện; là yêu cầu tất

của lãnh đạo các

yếu khách quan trong chỉ đạo, điều hành của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và các ban ngành tham mưu cấp huyện Cũng chính vì thế việc nghiên cứu cải tiến tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao năng lực thống kê, nâng cao chất lượng thông tin thống kê phục vụ ngày càng tốt hơn công tác quản lý cấp huyện là yêu cầu cần thiết và có tính cấp bách

3- Xuất phát từ thục trạng về tỄ chức và năng lực hoạt động thông kê cấp huyện

2.1-Về tổ chức và cán bộ

Trang 25

Cùng với sự phát triển ngành Thống kê qua nhiều thời kỳ, tổ chức Phòng

Thống kê cấp huyện có nhiều thay đổi và đã đạt được một số tiến bộ nhất định, cụ

thể như sau:

1.1- Tổ chức Thống kê cấp huyện được khẳng định trong Luật Thống kê

năm 2003 (Điều 29) và được Chính phủ quy định cụ thể tại Nghị định số

101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 và Điều 3 Nghị định số 93/2007/ NĐ-

CP ngày 04 tháng 6 năm 2007, cụ thể:

"Tổng cục Thống kê được tổ chức theo hệ thống ngành dọc, gồm có:

- Ở trung ương có cơ quan Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Cục Thống kê trực thuộc TCTK

- Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc Cục

"Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,

1.2- Loại hình tổ chức thống kê cấp huyện đã được Tổng cục trưởng TCTK quy định áp dụng thống nhất và ổn định lâu dài trong cả nước, Tuy nhiên, ở mỗi địa phương tùy theo quy mô diện tích, đân số và tình hình sản xuất kinh doanh có thể áp dụng một số loại hình tổ chức sau: - Đa số huyện áp dụng loại hình phòng 4 người, gồm 1 trưởng phòng, một phó phòng và 2 công chức, viên chức - Một số lớn huyện áp dụng loại hình phòng 5-6 người, gồm 1 trưởng phòng, một phó phòng và 3-4 công chức, viên chức - $6 ít huyện áp dụng loại hình phòng 7 người, gồm 1 trưởng phòng, một phó phòng và 5 công chức, viên chức

Loại hình tổ chức thống kê cấp huyện trên đây là tương đối hợp lý trong điều kiện tỉnh giảm biên chế hiện nay, tuy nhiên trong chỉ đạo điều hành các Cục Thống

kê cần có sự điều phối và phân công linh hoạt hơn

1.3- Trình độ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện hiện nay đã có tiến bộ

rõ rệt, tiêu chuẩn cán bộ, công chức ngày một nâng cao Trong thời bao c4p hau như không có cán bộ, công chức trình độ đại học, trình độ trung cấp mới có 25%,

còn lại là sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo Theo số liệu có đến tháng 7 năm 2009

trong số 2740 cán bộ, công chức thống kê huyện của cả nước thì trình độ đại học, cao đẳng trở lên có 1522 người bằng 55,54%, trình độ trung cấp có 1160 người

bằng 42,339, còn trình độ sơ cấp chỉ có 43 người bằng 1,6% Cũng trong số 2740 công chức thống kê huyện thì có tới 1167 người được đào tạo chuyên ngành thống,

kê chiếm 42,59% và biết sử dụng tin học từ trình độ A trở lên là 2020 người chiém

73,72% Điều đáng lưu ý ở đây là đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện

hiện nay, ngoài số được đào tạo chuyên ngành ở trên còn khá nhiều người được

Trang 26

đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên ngành thống kê thông qua các lớp đào tạo ngắn

ngày, đào tạo lại hoặc các lớp tập huấn chế độ báo cáo, tổng điều tra và điều tra

thống kê Đa số những cán bộ này đã có bề dầy nhiều năm làm công tác thống kê ở

cơ sở nên đã đúc kết được kinh nghiệm thực tiễn, luôn nhiệt tình và có khả nang hoàn thành nhiệm vụ được giao Tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện hiện nay vẫn còn một số tồn tại, yếu kém, cụ thể:

+ Theo quy định hiện nay Phòng Thống kê cấp huyện có từ 4 cán bộ công

chức ưở lên, rong đó 1 Trường và 1 Phó phòng, nhưng thực tế ở nhiều huyện chỉ

có một Trường phòng Do đó việc điều hành chỉ đạo thực hiện công tác của phòng nhiêu lúc gặp khó khăn Hiện nay việc phân công chức trách, nhiệm vụ cụ thể giữa Trường phòng và Phó phòng của Phòng Thống kê cấp huyện chưa có một văn bản

nào hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Việc phân công nhiệm vụ giữa trường và phó là tuỳ

theo điều kiện thực tế mỗi địa phương và chỉ mang tính quy ước của mỗi phòng, mỗi nơi và theo từng thời gian nhất định

Đối với công tác thống kê cấp huyện thì mỗi cán bộ công chức thống kê không chỉ có chuyên sâu một vài chỉ tiêu thống kê thuộc lĩnh vực ngành này hay

ngành kia như ở cơ quan thống kê cấp tỉnh, thành phố và cấp trung ương Thực tế

công tác thống kê cấp huyện cho thấy mỗi cán bộ, công chức thống kê huyện phải

đảm trách thống kê thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực mặc dù chỉ thực hiện trên địa

bàn cấp huyện Do vậy mà khâu yếu nhất hiện nay của cán bộ thống kê cấp huyện

là năng lực nghiệp vụ chuyên môn thống kê rổng hợp để bao quát chung vé tinh

hình kinh tế- xã hội trên địa bàn cấp huyện còn rất hạn chế

+ Mặc dù những năm gần đây Chính phủ đã tăng cường biên chế cho thống kê cấp huyện, nhưng bình quân một Phòng Thống kê huyện hiện nay cũng chỉ có

4,4 người, 5 tỉnh là Điện Biên, Hà Nam, Quảng Bình, Bình Dương và Tiền giang bình quân một huyện 5 người, 15 tỉnh bình quân một huyện trên 4,5 người, còn

phan lớn bình quân 4 người và vẫn còn 3 tỉnh bình quân một huyện dưới 4 người

+ Số lượng cán bộ, công chức thống kê huyện đã ít, trình độ đào tạo còn

phần lớn là trung cấp lại phân bổ không đều, khá nhiều cán bộ, công chức thống kê

huyện của các tỉnh miền Bắc được đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại học, còn các

tỉnh miền Nam thì hầu hết cán bộ cấp huyện chỉ có trình độ trung cấp, sơ cấp và nói chung rất ít cán bộ cấp huyện được đào tạo đúng chuyên ngành thống kê

+ Nói chung năng lực hoạt động của 691 Phòng Thống kê cấp huyện trong cả nước hiện nay là luôn luôn ở trong tình trạng bất cập giữa khả năng có hạn so với yêu cầu khối lượng công việc được giao phải hoàn thành, cũng chính vì thế mà

hiệu quả công việc thường bị chậm và chất lượng không cao, đôi khi triển khai công việc chỉ là hình thức

Trang 27

2.2- Hoạt động của thống kê cấp huyện

2.2.1 Thực trạng về thu thập, rổng hợp thông tin thống kê kinh tế- xã hội của

Phòng Thống kê cấp huyện

Qua khảo sát thực rế vẻ thu thập và tổng hợp thông tin thống kê kinh tế- xã

hội của các Phòng Thống kê một số rỉnh/thành phố cả nước, trong đó có các Phòng, Thống kê thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Phòng Thống kê huyện Gia Lâm,

Phòng Thống kê quận Tay Hồ thành phố Hà Nội, Phòng Thống kê TP Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh thì: nhìn chung các Phòng Thống kê nói trên có thể đại diện cho khu

vực thành thị, đại diện cho khu vực nông thôn và đều thu thập thông tin thống kê

tương đối đầy đủ các mặt hoạt động trên địa bàn cấp huyện: bao gồm đủ các ngành

nghề: nông lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

cơ bản, giao thông vận tải, thương mại, du lịch, dịch vụ, giáo dục, y tế, văn hố,

thơng tin, lao động, đời sống, xã hội ~ môi trường, thể dục thể thao vv

"Thu thập và tổng hợp khá đầy đủ các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước,

kinh tế tư nhân, kinh tế rập thể, kinh tế liên doanh hợp rác với nước ngoài, kinh tế

của hộ kinh doanh cá thể và các loại hình khác có trên địa bàn cấp huyện

Chỉ tiêu báo cáo thống kê tổng hợp cũng khá dày đủ và đa hình, đa dạng để phục vụ yêu câu lãnh đạo của cơ quan thống kê tỉnh, thành phố và lãnh đạo huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện và các tổ chức đơn vị, cá nhân có nhu cầu ding tin

Nhìn chung các Phòng Thống kê cấp huyện được khảo sát trực tiếp nêu trên

đều có hệ thống chỉ tiêu báo cáo đầy đủ phản ảnh về số lượng và

hình kinh tế- xã hội có trên địa bàn huyện Kỳ báo cáo của các Phòng Thống kê cấp

huyện khảo sát cố gắng thực hiện được báo cáo nhanh hàng tháng, quý, 6

tháng, 9 tháng và cả năm Các chỉ tiêu báo cáo theo mùa, theo thời vụ, theo chu ky

sản xuất vv đều thực hiện đúng theo quy định của Cục Thống kê

Thời gian báo cáo áp dụng cho từng chỉ tiêu thống kê của từng ngành, từng lĩnh vực, từng thành phần kinh tế, các Phòng Thống kê cấp huyện đều thực hiện đảm bảo yêu cầu của Cục Thống kê và lãnh đạo các cơ quan địa phương như huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện, mặc dù mỗi chỉ tiêu thống kê có yêu câu thời gian thực hiện nhanh, chậm khác nhau

Kỳ báo cáo: những chế độ báo cáo điều tra và báo cáo thống kê định kỳ, nhìn chung các chỉ tiêu sản xuất đêu thực hiện báo cáo hàng tháng, 1 năm có 12 kỳ báo

cáo Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng được báo cáo hàng quý, 1 năm 4 kỳ Một

số chỉ tiêu báo cáo theo thời vụ, theo mùa báo cáo 1 năm 2 kỳ Còn lại là báo cáo

trị của các loại

chính thức năm 1 kỳ Những chỉ tiêu này thường là những chỉ tiêu thuộc các lĩnh

vực lao động, y tế, giáo dục, môi trường Nguồn số liệu thu thập để tổng hợp báo

Trang 28

cáo thống kê vẻ tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện đều dựa vào các nguồn số liệu chủ yếu sau đây:

+ Dựa vào các cuộc điều ra thống kê do Tổng cục Thống kê ban hành Các

cuộc điều tra được chia ra thành các loại: điều tra chọn mẫu suy rộng phục vụ cho

tổng hợp báo cáo tháng Điều tra mẫu hàng tháng đều được áp dụng cho các loại

hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể thuộc các ngành nghề công

nghiệp, tiểu thủ công nại

Để thực hiện báo cáo chính thức năm, các Phòng Thống kê cấp huyện đều

vận tải, thương mại, dịch vụ

phải tiến hành các cuộc điều tra áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp rác xã

thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp xây dựng, vận rải, thương mại,

dich vu, khách sạn nhà hàng và du lịch dịch vụ vv Đối với lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp còn tiến hành các cuộc điều tra theo thời vụ, theo mùa như điều tra diện

tích canh tác, năng suất sản lượng cây trồng và vật nuôi vv

Kết quả khảo sát tại Phòng Thống kê TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh tháng 10/2009 vừa qua đã cho thấy Phòng này một năm phải tiến hành trên 20 cuộc điều

tra thống kê, cụ thể là:

Về Công nghiệp — Xây dựng

1 DT doanh nghiệp ngoài Nhà nước, thời điểm 1/2/2009

2 DT hộ xây dựng, thời điểm 28 tháng 2 năm 2009

Về Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản

Các cuộc điều tra thực hiện trong năm 2009:

1 Điều tra diện tích các cây trồng theo vụ sản xuất (Vụ Đông, vụ Đông xuân, vụ mùa— Điểu tra kết thúc diện tích cây lâu năm), thời điểm điều tra khi vụ thu hoạch kết thúc

2 Điều tra năng suất, sản lượng cây lúa vụ Đông xuân, vụ Mùa, thời điểm

điều tra khi vụ thu hoạch kết thúc

3 Điều tra năng suất, sản lượng cây hàng năm khác vụ Đông, vụ Xuân và vụ

Mùa, thời điểm khi vụ thu họch kết thúc

4 Điều tra năng suất, sản lượng cây lâu năm 1-12-2009

5 Điều tra chăn nuôi 2 thời điểm 1.4 — 1.10.2009

6 Điều tra trang trại 1.7.2009

Trang 29

1 Điều tra Lao động - việc làm 1.7.2009

2 Điều tra mức sống hộ gia đình (2 năm điều tra một lần) 3 Tổng điều tra dân số và nhà ở 1.4 năm 2009

+ Dựa vào các chế độ báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm do Tổng cục Thống kê ban hành được triển khai đến các tỉnh, thành phố và các quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các chế độ báo cáo này được áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và

hợp tác xã thuộc các ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp xây dựng,

vận tải, thương mại, dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng

+ Dựa vào báo cáo thống kê của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo

yêu cầu của Phòng Thống kê huyện Báo cáo thống kê tình hình kinh tế- xã hội

diễn ra trên địa bàn xã, phường, thị trấn, được thực hiện định kỳ hàng quý, 6 tháng,

9 tháng và cả năm, Nội dung báo cáo khá phong phú va đây đủ như phản ánh về

tình hình sản xuất chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ lợi,

giống, dịch bệnh, cây trồng vật nuôi vv , về đời sống nhân dân của các thôn bản, nhất là thống kê kịp thời rình hình thiếu dói, giải quyết việc làm; về y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, tiêm chủng, suy dinh dưỡng của trẻ em; về giáo dục: số trẻ đến độ tuổi đến lớp, số trẻ em bỏ học, số học sinh mẫu giáo, tiểu học vv và vẻ

nhiều lĩnh vự hoạt động khác của xã, phường, thị trấn

Dua vào nguồn số liệu báo cáo thống kê của cấp xã, phường, thị trấn phục vụ cho báo cáo tổng hợp của Phòng Thống kê cấp huyện, chỉ có Phòng Thống kê

thành phố Hà Đông, Tỉnh Hà Tây, Phòng Thống kê TP Bắc ninh tỉnh Bắc Ninh thực hiện và thực hiện có nền nếp trong nhiều năm qua Còn Phòng Thống kê

huyện Gia Lâm và Phòng Thống kê quận Tay Hồ lại chủ yếu dựa vào các chế độ báo cáo và điều tra thống kê định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm

+ Dựa vào nguồn số liệu của các phòng ban chuyên môn của huyện cũng như

dựa vào nguồn số liệu khai thác từ Cục Thống kê rỉnh, thành phố để tổng hợp báo

cáo thống kê cấp huyện, nhìn chung theo phản ảnh của 4 Phòng Thống kê cấp huyện là Phòng Thống kê thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây, Phòng Thống kê TP

Bac Ninh tinh Bac Ninh, Phòng Thống kê huyện Gia Lâm và Phòng Thống kê quận

Tay Hồ của thành phố Hà Nội, thì việc khai thác số liệu từ hai nguồa trên là rất khác nhau về mức độ và định kỳ thường xuyên hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm, vì nó còn phụ thuộc vào mức độ và yêu cầu cung cấp thông tỉa của Cục Thống kê tỉnh, thành phố và lãnh đạo cơ quan quản lý cấp huyện

2.2.2 Thực trạng về cung cấp thông tin thống kê tình hình kinh tế- xã hội của

Phòng Thống kê cấp huyện

Trang 30

Việc tổng hợp báo cáo thống kê vẻ tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa

bàn cấp huyện để báo cáo cơ quan thống kê cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương và báo cáo cấp huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện là một nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đâu của Phòng Thống kê cấp huyện Vì nguồn báo cáo thống kê cấp huyện là nguồn báo cáo chính để Cục Thống kê tỉnh, thành phố tiến hành tổng hợp chung báo cáo tình hình thống kê - xã hội diễn ra trên địa bàn tỉnh, thành phố để báo cáo cho Tổng cục Thống kê và tỉnh (thành) uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố Báo cáo thống kê về tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện của phòng Thống kê huyện thực hiện, còn là tài liệu quan trọng giúp cho huyện uỷ, Hội đồng nhân dàn, Uỷ ban nhân dân huyện kịp thời nắm được tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện Đối chiếu với các chỉ tiêu kế hoạch được giao, với yêu cầu đòi hồi của các cơ quan lãnh đạo tỉnh, thành phố, lãnh đạo các cơ quan ban ngành của cấp huyện để có cơ

sở đánh giá, kiểm định những gì đã thực hiện được mức độ thực hiện được đến đâu,

những chỉ riêu nào, mặt hoạt động nào của huyện làm tốt, để kịp thời biểu dương,

tiếp tuc phát huy những thành tích đã làm được Đồng thời cũng có cơ sở biết được

những vần để gì thực hiện chưa tốt, chưa đảm bảo được chỉ tiêu kế hoạch và yêu

câu để ra Từ đó phân tích tìm ra những nguyên nhân, kịp thời khắc phục những

mặt tồn tại, yếu kém trong chỉ đạo, quản lý điều hành

Nhận thức được vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin thống kê

phục vụ lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện, nên nhìn chung các Phòng Thống kê cấp huyện nhiều năm qua đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo cung cấp thông tin thống kê tổng hợp trên địa bàn huyện đến mức tối đa Phòng Thống kê cấp huyện đã thường xuyên cung cấp được những thông tin thống kê cho Cục Thống kê, cho huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn của huyện, cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương và một số đơn vị cơ quan, cá nhân có như cầu dùng tin trong huyện và trong tỉnh

2.2.3 Những kết quả đạt được

Nhìn chung hàng tháng, quý, 6 tháng, năm đã tiến hành thu thập các nguồn số liệu thông qua các cuộc điều tra định kỳ và các chế độ báo cáo thống kê hiện

hành, khai thác từ một số các nguồn số liệu khác để rổng hợp báo cáo cơ quan Cục

Thống kê tỉnh, thành phố, lãnh đạo huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện được một số chỉ tiêu eơ bản nhất là các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh thuộc các ngành, các thành phần kinh tế, ví dụ:

Vẻ ngành nông lâm thuỷ sản đã thu thập, tổng hợp báo cáo được chỉ tiêu vẻ

diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng cả năm, chia theo vụ mùa, vụ xuân, số

Trang 31

lượng gia súc, gia cầm có đến thời điểm 1 tháng 4 và 1 tháng § hàng năm, sản

lượng lâm thổ sản khai thác, diện tích, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

'Vẻ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: đã thu thập, tổng hợp báo cáo được

một số chỉ tiêu chính sau: giá trị sản xuất tính theo 2 loại giá cố định 1994 và giá hiện hành, số lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu, số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, số lao động sản xuất vv

'Vẻ ngành xây dựng: thu thập, tổng hợp báo cáo được chỉ tiêu giá trị sản xuất

xây lắp, nguồn vốn đầu tư xây dựng

Vẻ thương mại dịch vụ: thu thập tổng hợp báo cáo được các chỉ tiêu: lưu

chuyển hàng hố bán bn, bán lẻ, giá một số mặt hàng vật tư tiêu dùng, vv

'Vẻ vận rải: thu thập, rổng hợp được chỉ tiêu khối lượng hàng hoá vận chuyển,

luân chuyên, khối lượng hành khách vận chuyển, luân chuyển, doanh thu vận tải

hàng hoá, hành khách

'Về xã hội môi trường đã thu thập báo cáo được một số chỉ tiêu lao động, thu

nhập thuộc khu vực nhà nước trên địa bàn huyện, số lao động có việc làm, chưa có

việc làm, thiệt hại do thiên tai, két quả thực hiện các chế độ chính sách về thương

bệnh binh, gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng vv Ngoài ra còn thu

thập báo cáo một số chỉ tiêu về giáo dục, y tế, dân số vv

Thu thập báo cáo những chỉ tiêu vẻ xã hội môi trường, lao động, y tế, giáo dục chủ yếu phục vụ yêu cầu của cơ quan thống kê tỉnh, thành phố Đối với lãnh đạo Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện chủ yếu yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn của cấp huyện trực tiếp báo cáo

Ngoài những chỉ tiêu báo cáo bằng số liệu thì Phòng Thống kê cấp huyện còn có những báo cáo phân tích thuyết mình bằng lời văn phục vụ cho các kỳ họp Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và phục vụ các kỳ đại hội đảng bộ cấp huyện

Có thể khái quát các sản phẩm chủ yếu do Phòng Thống kê cấp huyện của cả

nước thực hiện trong 1 năm bao gồm:

- Các báo cáo tình hình kinh tê:

+ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và năm, nội

ã hội trên dia ban:

dung đã phản ảnh được đầy đủ tình hình hoạt động các lĩnh vực kinh tế và xã hội trên địa bàn huyện, bao gồm: Tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, các

biện pháp triển khai, kết quả đạt được, nguyên nhân và các giải pháp

Trang 32

cuộc vận động quần chúng nhân dân theo sự chỉ đạo của các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội

- TẢ chức thụ thập, xử lý, tổng hợp và làm các bdo cdo sỐ liệu thông kê định

i

iy theo quy dink cla odp 6 thdm quyên ban hanh, gdm:

+ Các báo cáo số liệu về nông, lâm nghiệp và thủy sản theo định kỳ 6 tháng, năm và theo mùa vụ sản xuất gieo trồng,

+ Các báo cáo số liệu về tình hình và kết quả sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải hàng tháng, quý, năm

+ Các báo cáo số liệu về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh thương

mại, dịch vụ, giá cả, xuất nhập khẩn, giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

hàng tháng, quý, năm

+ Các báo cáo số liệu vẻ tình hình hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội,

môi trường, thể dục thể thao và mức sống dân cư quý, 6 tháng và năm

+ Các báo cáo số liệu kết quả các cuộc Tổng điều tra, điều tra định kỳ, điều

tra thường xuyên và điều tra chuyên đề của các ngành kinh tế- xã hội theo kế hoạch điều tra hàng năm

+ Các báo cáo đánh giá và phân tích tình hình KT- XH trên địa bàn phục vụ các kỳ họp của HĐND và UBND huyện

ệu tổng hợp năm về kinh tế-xã hội như: giá trị sản xuất,

tổng sản phẩm trong nước (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dich cơ cấu

+ Các báo cáo số

kinh tế, tài chính, ngân hàng, vốn đầu tư toàn xã hội, tích lũy vốn trong dân, các liệu về thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, chỉ số phát triển con người, chỉ

báo cáo

số phát triển giới, chỉ số nghèo và độ chênh lệch thu nhập của các hộ gia đình

- Triển khai thực hiện nghiêm hic, addy đủ và đạt kết quả tốt các cuộc tẳng diéu tra, điều tra thẳng tê định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất thao kế hoạch điều

tra của Cục Thông tê từuUthành phố giao và các cuộc điều tra thao yêu cầu của

địa phương, dưới đây là một số cuộc điều tra chính:

- Các cuộc điều tratháng về công nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Các cuộc điều tra định kỳ về cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể của các

ngành kinh tế, khu vực kinh tế

- Điều tra tồn bộ doanh nghiệp cơng nghiệp, xây dựng hàng năm - Các cuộc điều tra về nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Các cuộc điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình, điều tra dân

c làm, điều tra di cư

số giữa kỳ, điều tra lao động-

- Điều tra mức sống dân cư, điều tra đánh giá mục tiêu trung hạn vẻ phụ nữ, trẻ em, điều tra tàn tật, điều tra đánh giá tình trạng suy dinh đưỡng

Trang 33

6 c điều tra dé tính tài khoản quốc gia

- Tổng điều tra dân số và nhà ở 10 năm 1 lần, Tổng điều tra cơ sở kinh tế và hành chính, sự nghiệp và Tổng điều tra nông, lâm nghiệp và thủy sản 5 năm 1 lần

- Một số cuộc điều tratheo yêu cầu của cấp tỉnh, cấp huyện

Tính trung bình 1 năm cấp huyện phải tiến hành khoảng từ 20 -25 cuộc điều tra kể

cả quy mô lớn và nhỏ

- Hệ thông hóa số liệu và phân tích chiến lược phát triển tình tê — xã hội,

phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo địa phương, bao gồm các công việc: + Biên soạn và phát hành niên giám thống kê hàng năm

+ Hệ thống hóa số liệu kinh tế - xã hội 5 năm, 10 năm

+ Phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội giữa kỳ, 5 năm, 10 năm phục vụ Đại hội Đảng, phục vụ lãnh đạo các cấp, các ngành ở địa phương,

Một số Phòng Thống kê huyện còn biên soạn, hệ thống hóa số liệu thống kê

kinh tế - xã hội phục vụ việc chia tách tỉnh, huyện hoặc phân vùng, xây dựng khu

kinh tế hoặc một số báo cáo phân tích, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu thiên

niên kỷ, mục tiêu tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, chỉ số phát triển con người chỉ số phát triển giới

2.2.4 Những tồn tại, bất cập

Qua nghiên cứu về thực trạng của việc thu thập, rổng hợp và cung cấp thông

tin thống kê kinh tế- xã hội của các Phòng Thống kê cấp huyện hiện nay, đối chiếu

với những nguyên tắc cơ bản của hoạt động thống kê đã được ghi trong Điều 4 của

Luật thống kê số 04/2003/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, thì vẫn còn phát sinh nhiều tổn tại, bất cập cần phải được nghiên cứu

giải quyết trong thời gian tới, đó là:

- Thống kê cấp huyện hiện nay mới chỉ thu thập, tổng hợp báo cáo được một

số chỉ tiêu mang tính chất chuyên ngành sản xuất kinh tế, như của nông lâm

nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại dịch vụ chưa báo cáo

được chỉ riêu có tính chất đánh giá về rình hình phát triển kinh tế chung trên địa

bàn cấp huyện Một số Phòng Thống kê cấp huyện đã tự động tiến hành tổng hợp tính toán chỉ tiêu GDP cho cấp huyện và công bố là không có cơ sở, vi phạm vào điểm 1 Điều 4 của Luật Thống kê, đó là không đảm bảo tính chính xác, đầy đủ,

trung thực

- Thu thập, tổng hợp báo cáo thống kê nhiều chỉ tiêu của Phòng Thống kê cấp huyện còn trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra, các chế độ báo cáo thống kê Cụ thể là hàng năm các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp tư nhân, tập thé và nhà nước đã thực hiện chế độ điều tra hàng năm của Tổng cục Thống kê ban hành, nhưng đồng thời vấn phải thực hiện chế độ báo cáo thống kê cũng của Tổng

Trang 34

cục Thống kê ban hành Đó là chưa tính đến những năm có cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp thì doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo điều tra hai lần trong năm, vào hai thời điểm kê khai khác nhau, nhưng lại cùng với một nội dung báo cáo giống nhau Việc này đã vi phạm vào điểm 4 diéu 4 của Luật Thống kê

- Các cuộc điều tra áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp và hộ tư nhân, kinh doanh cá thể trên địa bàn cấp huyện, không tính đến việc kết hợp thoả mãn nhu cầu thông tỉa của cấp huyện, mà chỉ phục vụ cho nhu cầu thông tỉn cho cấp trên Vì vậy, Phòng Thống kê huyện sau khi tổ chức triển khai các cuộc điều tra do Tổng cục và Cục Thống kê yêu câu, thì Phòng Thống kê lại phải tổ chức điều tra bổ sung để thu thập thông tin thống kê tổng hợp phục vụ lãnh đạo cấp huyện

- Đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước đóng trên địa bàn huyện, theo quy định của cơ quan thống kê cấp tỉnh, thành phố, thì Phòng Thống kê cấp huyện

không tổ chức điều tra rhu thập số liệu, mà do Cục Thống kê trực tiếp điều tra thu

thập số liệu Như vậy khi tổng hợp số liệu thống kê vẻ tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện, là thiếu mất loại hình doanh nghiệp nhà nước Có một số Phòng thống kê cấp huyện đã chủ động đến Cục Thống kê khai thác số liệu loại hình doanh nghiệp nhà nước đóng trên địa bàn huyện thì gặp một số khó khăn như: thời gian tổng hợp số liệu điều tra trên Cục Thống kê tỉnh, thành phố quá chậm, không đáp ứng được yêu câu thời gian của Phòng Thống kê cấp quận Có một số Cục Thống kê khi tổng hợp số liệu điều tra loại hình doanh nghiệp nhà nước, lại

không phân tổ tổng hợp đến từng quận, huyện trong tỉnh, thành phố, nên Phòng

“Thống kê cấp huyện không khai thác được

- Thu thập số liệu một số chỉ tiêu nhất là các chỉ tiêu về nông nghiệp và xã

hội, môi trường, có Phòng Thống kê cấp huyện lại thu thập qua hệ thống xã, phường báo cáo Có Phòng Thống kê cấp huyện lại thu thập qua điều tra hoặc khai

thác qua các phòng ban chuyên môn của huyện Như vậy là nguồn số liệu tổng hợp

của các Phòng Thống kê cấp huyện còn chưa thống nhất nhau

- Các chỉ tiêu giá trị thường được tính theo giá hiện hành tại nhiều thời điểm

khác nhan, không tính theo giá cố định (hoặc chỉ số giá) nên các chỉ tiêu kinh tế tổng họp của huyện cũng không thể so sánh được, không phản ảnh chính xác tốc

độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn

2.2.5 Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại, bất cập trong việc rhu thập, rổng hợp và

báo cáo thống kê vẻ tình hình kinh tế- xã hội của Phòng Thống kê cấp huyện

Công tác thống kê cấp huyện còn nhiều tồn tại, bất cập trong việc thu thập,

tổng hợp báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện, có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết phải kể đến một số nguyên nhân chính là:

Trang 35

- Tổng cục Thống kê nhiều năm qua chưa nghiên cứu xây dựng được hệ

thống chỉ tiêu thống kê thống nhất áp dụng cho thống kê cấp huyện Cục Thống kê

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thu thập thông tin thống kê kinh tế- xã hội

diễn ra trên địa bàn cấp huyện là dựa trên nhu câu thông tỉa thống kê hàng năm mà Cục Thống kê thấy cân thì giao kế hoạch thu thập thông tỉa cho Phòng Thống kê

cấp huyện thu thập báo cáo Như vậy là nội dung thu thập thông tin thống kê của

Cục Thống kê giao cho Phòng Thống kê cấp huyện là không ổn định, năm trước và năm sau có thể khác nhau và đương nhiên kế hoạch thu thập thông tỉn của 63 Cục Thống kê giao Phòng Thống kê cấp huyện do tỉnh, thành phố cũng không thống

nhất nhau

- Nhiều năm qua Tổng cục Thống kê cũng chưa nghiên cứu ban hành được chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các Phòng Thống kê tỉnh, thành phố Vì vậy mầu biểu báo cáo thống kê tổng hợp của Phòng Thống kê cấp huyện gửi lên cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố cũng như dùng để báo cáo cho lãnh đạo các cơ quan cấp huyện là chưa có Việc báo cáo thống kê tổng hợp vẻ tình hình kinh tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện, hiện nay còn do Phòng Thống kê “tự biên, tự diễn”, chưa có một hệ thống biểu báo cáo thống kê tổng hợp chung cho các Phòng Thống

kê trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố và trên phạm vi toàn quốc

- Thực hiện các chế độ điều tra thống kê và báo cáo thống kê định kỳ trên địa bàn cấp huyện còn trùng lặp, chồng chéo và lại điễn ra ở các thời điểm điều tra và báo cáo khác nhau, làm cho các đơn vị được điều tra, được báo cáo phải báo cáo và cung cấp thông tin thống kê nhiều lần với cùng một nội dung kinh tế Điều này gây phiên hà cho cơ sở và gây ra lãng phí vẻ tiên bạc và công sức Việc tổng hợp báo cáo thống kê cấp huyện vì thế số liệu dễ mâu thuẫn giữa các chỉ tiêu, giữa các kỳ điều tra và báo cáo, từ đó làm cho chất lượng báo cáo không đảm bảo

- Việc phân công thu thập thông tin thống kê giữa cơ quan thống kê tỉnh,

thành phố và Phòng Thống kê cấp huyện hiện nay là: đối với các doanh nghiệp nhà

nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực hiện chế độ báo cáo và

điêu ưa thống kê gửi trực tiếp lên cho cơ quan Cục Thống kê tỉnh, thành phố Nhưng Cục Thống kê tỉnh, thành phố tập hợp số liệu báo cáo và điều tra thống kê loại hình doanh nghiệp này, lại không đặt trách nhiệm và nghĩa vụ phải cung cấp những thông tỉa thống kê các loại hình doanh nghiệp này cho Phòng thống kê cấp huyện sở tại, để tổng hợp chung vào báo cáo thống kê kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện, gây nhiều khó khăn, trở ngại cho công tác thống kê tổng hợp cấp huyện

'Tất cả những tồn tại, bất cập nêu trên phải sớm được nghiên cứu giải quyết

thì việc thu thập tổng hợp và cung cấp thông rin kinh tế- xã hội của Phòng Thống

Trang 36

kê cấp huyện nói riêng và của ngành Thống kê trong đó có thống kê cấp tinh, thành phố nói chung mới có kết quả rốt

3 Xuất phát từ kinh nghiệm về thông kê cấp huyện của các nước trong khu vực về thd gidt

Cho đến nay, Tổng cục Thống kê chưa có đoàn nào khảo sát chính thức nước ngoài về thống kê cấp huyện, Nhưng trong một số báo cáo khảo sát nước ngoài của các đoàn những năm gần đây mà chúng tôi tham khảo được, có thể tóm tắt một số vấn dé về thống kê cấp huyện của các nước như sau:

- Indonesia: có hệ thống tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện tương đối hoàn chỉnh và ổn định Mỗi huyện có một cơ quan thống kê với số biên chế công

chức, viên chức nhà nước khoảng 15 đến 20 người do Giám đốc và 1 hoặc 2 Phó Giám đốc chỉ đạo điều hành Cơ quan thống kê huyện ở Indonesia được tổ chức

thành các phòng như: Phòng Tống hợp, Phòng nghiệp vụ, Phòng vi tính và ban hành chính, phục vụ Mỗi xã, phường có 1 công chức thống kê chuyên trách Với ậ kỹ thuật và kinh phí được cung cấp tương đối lớn đáp ứng được yêu

cầu hoạt động thống kê trên địa bàn Chính vì thế hoạt động thống kê cấp huyện ở

Indonesia khá mạnh, số lượng và chất lượng thông tin kinh tế-xã hội ngày càng

được nâng cao, thoả mãn được nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dung

- Các nước Thái Lan, Malaysia, Phi

huyện và cũng không có công chức thống kê xã, phường Công tác thu thập số liệu ine: không có tổ chức thống kê cấp

thống kê trên địa bàn huyện do tổ chức thống kê vùng đảm nhiệm, tổ chức này trực

thuộc cơ quan thống kê tỉnh, thành phố với số lượng điều tra viên chuyên trách khoảng 10-15 hoặc 20 người tùy theo quy mô diện tích tự nhiên, dan sé va sé

lượng các đơn vị sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ chủ yếu của Thống kê vùng là

tiến hành các cuộc điều tra điều tra thu thập số liệu theo kế hoạch được giao hàng

ra,

biến các ấn phẩm thống kê cho các đối tượng sử dụng

- Hàn Quốc: Không có cơ quan thống kê tỉnh, thành phố, mà cứ 2, 3 hoặc 4

tỉnh thành lậ cơ quan thống kê vùng là các ngân sách khoảng 25,30 và 35 người, cá biệt có đội tới 40-50 người Đội ngũ điều số tổ chức thống kê vùng còn có nhiệm vụ biên soạn và phổ năm Ngoài 1 cơ quan thống kê vùng (liên tinh), truce thud

điều tra chuyên trách với số lượng điều tra viên hưởng lương từ

tra viên này đã qua các lớp đào tạo ngắn ngày về thống kê và phải được tập huấn

kỹ về điều tra thống kê kinh tế-xã hội, nhiệm vụ của họ là:

+ Điều tra thu thập số liệu của các cuộc điều tra kinh tế-xã hội theo kế hoạch

điều tra được giao hàng năm

+ Kiểm tra làm sạch số liệu đã thu thập được trong các phiếu điều tra

Trang 37

+ Nhập tin và chuyển kết quả nhập tin về cơ quan thống kê liên tinh tổng

hợp

+ Biên soạn và phổ biến các ấn phẩm thống kê được giao theo kế hoạch

- Trung Quốc: Không có tổ chức thống kê huyện, đẻ thu thập số liệu kinh tế- xã hội, Cục Thống kê Trung ương Trung Quốc thành lập 3 tổng đội điều tra: Tổng

đội điều tra dân số khoảng 7500 người, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và

thủy sản khoang 5000 người, Tổng đội điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự

nghiệp khoảng 4500 người Mỗi tổng đội điều tra chia thành nhiều đội điều tra trực

thuộc với số lượng điều tra viên tùy thuộc vào khối lượng công việc được giao phụ

trách Nhiệm vụ của các tổ chức này như sau: + Đội điều tra có nhiệm vụ thu thập s

ệu, kiểm tra làm sạch số liệu trong

phiếu điều tra, nhập tin và chuyển kết quả về Tổng điều tra

+ Tổng đội điều tra có nhiệm vụ lập trình, xử lý tổng hợp số liệu và biên

soạn các ấn phẩm về kết quả tổng điều tra

- Lào, Cămpuchia: Ngành Thống kê của 2 nước này được tổ chức theo 2 cấp: ở Trung ương có Cơ quan Thống kê nhà nước, một số tỉnh lớn được thành lập

Cơ quan Thống kê tỉnh, không có tổ chức thống kê cấp huyện Cơ quan Thống kê tỉnh quản lý một số cán bộ, công chức hưởng lương làm việc như điều tra viên,

tra, thu thập số liệu kinh tế-xã hội theo kế hoạch

và sự chỉ đạo của Cơ quan Thống kê nhà nước Trung ương của họ là điề

nhiệm vụ chủ

Các kinh nghiệm được tham khảo trên đây đã cho thấy tổ chức và hoạt động,

của thống kê cấp huyện các nước trong khu vực rất không giống nhau Lý do chủ yếu là sự khác nhau về hệ thống tổ chức nhà nước vẻ chính sách, luật pháp quản lý kinh tế- xã hội của mỗi nước Tuy nhiên ở mỗi nước chúng ta có thể tham khảo

được một vài nội dung về tổ chức và hoạt động, đặc biệt là tiến hành các cuộc điều

tra thống kê để cung cấp thông tin kinh tế-xã hội cho các đối tượng sử dụng 4 Xuất phát từ khả năng của thống kê cấp huyện

Vẻ chuyên môn nghiệp vụ: từ trước đến nay, thống kê cấp huyện đã và dang

thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu của ngành, trong đó chủ yếu là thu thập thông tin

kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện bằng 2 hình thức là điều tra chuyên môn định kỳ hàng năm và chế độ báo cáo thống kê cấp huyện Về điều rra chuyên môn hàng năm phòng thống kê cấp huyện phải triển khai hàng chục cuộc điều tra toàn bộ và

điều tra khơng tồn bộ thuộc tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội trên địa bàn Riêng

lĩnh vực thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản hàng năm phòng thống kê huyện phải triển khai khoảng 10 cuộc điều tra trồng trọt chăn ni, lâm nghiệp ngồi quốc doanh, thuỷ sản Trong công nghiệp và thương mại thống kê huyện tiến hành các

Trang 38

cuộc điều tra về thực trạng các doanh nghiệp trên địa bàn, điều tra biến động giá cả, điêu tra các hoạt động dịch vụ Trong lĩnh vực xã hội và môi trường, nhiều huyện tiến hành điều tra biến động dàn số, lao động, việc làm, thu chỉ, đời sống dân cư Ngoài các cuộc điều tra hàng năm, thống kê huyện còn phải thực hiện các cuộc Tổng điều tra do Tổng cục thống kê chỉ đạo như : Tổng điều tra dân số 10 năm lân; Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thuỷ sản chu kỳ 5 năm/ân; Tổng điều tra cơ sở kinh tế - hành chính sự nghiệp chu kỳ 5 năm/ân Các cuộc điều tra đột xuất theo chuyên để do tỉnh và huyện quyết định để phục vụ yêu cầu của địa phương cũng không ít, nhất là những tỉnh, huyện mới thành lập, thay đổi địa giới hành chính Đối với chế độ báo cáo thống kê, Phòng Thống kê huyện tổ chức thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ đối với các loại hình doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp, quản lý nhà nước trên địa bàn về các lĩnh vực kinh tế - xã hội

"Trên cơ sở số liệu thu thập được qua điều tra và báo cáo, Phòng Thống kê

huyện rổng hợp, phân tích và báo cáo cho lãnh đạo Huyện uỷ, UBND, HĐND

huyện và Cục Thống kê tỉnh theo hệ thống chỉ tiêu thống kê trong kế hoạch thông tin được giao hàng năm cụ thể là các chỉ tiêu chủ yếu dưới đây:

Các chỉ tiêu kinh tế-tài chính trên địa bàn cấp huyện

- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

phản ánh kết quả và xu hướng phát triển sản xuất của 3 ngành nông, lâm nghiệp và

thuỷ sản trong quí, cả năm

- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) - Tốc độ răng trưởng GTS% lâm nghiệp

- Tốc độ tăng trưởng GTSX thuỷ sản

- Diện tích, năng suất sản lượng cây trồng - Số lượng gia súc, gia cầm và vật nuôi khác

- Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu như thịt các loại, sữa của từng đàn

gia súc, trứng gia cam

- Diện tích rừng trồng tập trung hàng quí, hàng năm:

- Sản lượng thuỷ sản hàng tháng quí, năm, phân theo lơại nuôi rồng, đánh

bắt, cá, tôm và các loại thuỷ sản khác

- Giá trị sẵn xuất công nghiệp phân theo ngành và loại hình kinh tế theo giá

thực tế và giá so sánh

- Chỉ số tăng trưởng sản xuất công nghiệp là tốc độ tăng trưởng giá trị sản

xuất công nghiệp theo thời gian

- Cơ cấu sản xuất công nghiệp theo ngành và theo khu vực kinh tế

- 8än lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện :

Trang 39

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; Là chỉ tiêu phản ánh nguồn lực tài chính của nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm

lấy từ ngân sách Đây là chỉ tiêu quan trọng để tính toán các chỉ tiêu khác có liên

quan như: hiệu quả đầu tư; cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội, hệ số ICOR, dự báo tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn Nguồn số liệu: báo cáo hang tháng, quí, năm của các doanh nghiệp sử dụng vốn đâu tư cơ bản của nhà nước

trong rừng thời kỳ

- Số lượng các công trình xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm

báo cáo

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ là toàn bộ doanh thu bán lẻ hàng hoá

dịch vụ bán ra trên thị trường của các cơ sở kinh doanh bao gồm: Thương mại,

Dịch vụ và Du lịch

- Chỉ số tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ của các ngành ở địa phương Chỉ tiêu này nhằm phản ánh xu hướng biến động tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ theo thời gian Phương pháp tính lấy tổng mức bán lẻ kỳ báo cáo so với kỳ gốc

- Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ theo ngành và theo thành phần

khu vực kinh tế

- Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá là tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá

- Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá trong từng thời kỳ nhất định, tháng, quí và

cả năm

- 8ố khách du lịch đến huyện trong kỳ

- Giá tiêu dùng, giá vàng giá đôla Mỹ hàng tháng

- Tình hình thu chỉ ngân sách trên địa bàn huyện ( tổng thu, cơ cấu thu, rổng

chỉ cơ cấu chỉ, cân đối ngân sách huyện)

Các chỉ tiêu xã hội, môi trường:

- Số giáo viên, số học sinh các cấp học từ mầm non đến phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học,

- Kết quả thi tốt nghiệp các cấp học hàng năm của các trường phổ thông,

trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại hoc

- Số lao động được đào tạo nghề hàng năm của các trường dạy nghẻ phân theo loại nghề, thời gian đào tao trong rừng năm

- Tỷ lệ trạm y tế xã/phường/“hị trấn có bác sĩ

- Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đây đủ các loại vắc xin Chỉ tiêu

này nhằm phản ánh kết quả thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ sơ sinh của Nhà nước và các dự án quốc tế trong lĩnh vực này

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng Là chỉ tiêu phản ánh kết quả

thực hiện chương trình Quốc gia phòng, chống trẻ em suy dinh dưỡng

Trang 40

- Số y bác sĩ bình quân 10.000 dân là chỉ tiêu tính toán phản án trình độ phát

triển nguồn nhân lực của ngành y tế thông qua số lượng cán bộ y tế trên 1 vạn dân

trong rừng thời kỳ nhất định

- Cơ sở số liệu để tính toán các chỉ riêu trên là báo cáo hàng năm của cơ quan

y tế các cấp kết hợp với số liệu điều tra biến động dân số, điều tra dân số giữa kỳ, Tổng điều tra dân số 10 năm/lần của ngành Thống kê

-Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới do Bộ LĐ-TB-XH qui định Các chỉ tiêu về hỗ trợ vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, hộ nghèo, neo đơn, hộ chính sách, gia

đình có công, xây nhà tình nghĩa, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, chương trình 134,135,

120 và các chương trình quốc gia về xã hội, môi trường khác

- Tỷ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt phân theo thành thị nông thôn các vùng, các tỉnh thành phố, theo nguôn điện và giá mua điện bình quân

- Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước sạch trong sinh hoạt: Là chỉ tiêu phản ánh kết

quả thực hiện chương trình nước sạch, nhất là khu vực nông thôn, chu kỳ tính toán

là hàng năm, tuy nhiên nguồn số liệu chỉ có 2 năm theo chu kì điều tra mức sống dân cư của ngành thống kê và Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp theo chu kỳ 5 năm/lần - Tỷ lệ xã, có đường ô tô đến trung tâm xã phân theo loại đường, theo vùng, tỉnh, thành phố - Tỷ lệ xã, thôn có điện, trong đó điện lưới quốc gia, ~ Tỷ lệ xã có trạm y tế,

- Tỷ lệ xã có trường học từ cấp tiểu học, trung học cơ sở, THPT

- Nhóm các chỉ tiêu về dân số và kế hoạch hoá gia đình: Tỷ suất sinh của phụ

nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tỷ suất tử, tốc độ tăng tự nhiên của dân số hàng năm, tỷ lệ

phụ nữ trong độ tuổi thực hiện các biện pháp tránh thai, sinh đẻ có kế hoạch, tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sinh con thứ 3, tuổi thọ bình quân của dân số

Nhóm các chỉ tiêu vẻ lao động, việc làm gồm: - Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động

- Lao động đang làm việc trong các ngành và khu vực kinh tế - Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm trong năm,

~ Tốc độ tăng trưởng lao động nông thôn hàng năm

- Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn

~ Tỷ lệ thất nghiệp của lao động khu vực thành thị

- Số lượng lao động được đào tạo nghẻ hàng năm, phân theo ngành nghề đào tạo, theo tinh thành phố trực thuộc TW Nguồn số liệu: Điều tra lao động việc làm

hàng năm của Bộ LĐTB-XH và TCTK

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN