Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và biện pháp phòng trị tại trại công ty greenfeed, xã phúc thuận, thành phố phổ yên, tỉnh thái nguyên Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và biện pháp phòng trị tại trại công ty greenfeed, xã phúc thuận, thành phố phổ yên, tỉnh thái nguyên Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và biện pháp phòng trị tại trại công ty greenfeed, xã phúc thuận, thành phố phổ yên, tỉnh thái nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI CÔNG TY GREENFEED, XÃ PHÚC THUẬN, THÀNH PHỐ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TẠI TRẠI CƠNG TY GREENFEED, XÃ PHÚC THUẬN, THÀNH PHỐ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K51 CNTY POHE Khóa học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS LA VĂN CÔNG Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau tháng thực tập tốt nghiệp trang trại lợn ông Nguyễn Văn Tứ xã Phúc Thuận, Thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng cảm ơn chân thành Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy thuộc khoa Chăn ni Thú y hết lịng dạy bảo dìu dắt em suốt trình học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành tỏ lòng cảm ơn trân thành sâu sắc thầy giáo TS La Văn Công trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp Cũng qua cho em cảm ơn Ban Lãnh đạo trại gia đình tồn thể cán trại Nguyễn Văn Tứ xã Phúc Thuận, thành phố Phổ Yên tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thiện đề tài thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề thời gian thực tập trại Em xin trân thành cảm ơn toàn thể thầy cơ, bạn bè gia đình quan tâm đến em suốt thời gian học vừa qua Một lần em xin chúc thầy cô tồn thể gia đình mạnh khoẻ thành cơng nghiệp giảng dạy Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huyền ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt số tác nhân gây tiêu chảy lợn 23 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại tháng thực tập 29 Bảng 4.2 Kết cơng tác chăm sóc cho đàn lợn nái trại 30 Bảng 4.3 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 33 Bảng 4.4 Kết tiêm phòng vắc-xin cho lợn trại 34 Bảng 4.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ trang trại 37 Bảng 4.7 Tỷ lê mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng năm 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo nhóm tuổi 39 Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại 43 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy 44 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng Nxb : Nhà xuất CSF : Dịch tả lợn PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome MMA : Metritis Mastitis Agalactia TGE : Transmissible gastro enteritis PED : Porcine Epidemic Diarrhea Sal : Salmonella FMD : Lở mồm long móng (foot and mouth disease) iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy đàn lợn theo tháng 39 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo nhóm tuổi 40 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 27 3.3.1 Nội dung thực 27 3.3.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp điều tra hồi cứu 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng 27 vi 3.4.3.Phương pháp bố trí thí nghiệm để thử nghiệm thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ 28 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn sở 29 4.1.2 Cơng tác chăm sóc cho đàn lợn trại 30 4.1.3 Công tác nuôi dưỡng cho đàn lợn trại 31 4.1.4 Công tác vệ sinh phòng bệnh 32 4.1.5 Cơng tác phịng bệnh vắc-xin 34 4.1.6 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trang trại 35 4.1.7 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại 37 4.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ trại 38 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng năm 38 4.2.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo nhóm tuổi 39 4.2.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn tiêu chảy trang trại 42 4.2.4 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ trang trại 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬPError! Bookmark not defined Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời, trồng trọt chăn nuôi hai ngành đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân Hiện nay, thị trường tiêu thụ thịt lợn nước tăng đời sống người dân ngày cao nên yêu cầu sản phẩm tiêu thụ cao Để đáp ứng nhu cầu đặt thị trường cần phải tăng nhanh phát triển đàn lợn số lượng chất lượng Để đạt mục tiêu cần có chung tay xây dựng chuỗi liên kết khép kín, sản xuất có hiệu với an tồn sinh học, đảm bảo an toàn thực phẩm chăn nuôi đảm bảo phúc lợi động vật Việc tăng nhanh số lượng đàn lợn, tăng tỷ lệ tái đàn sau “khủng hoảng” Dịch tả lợn Châu Phi tạo nên nguy dịch bệnh cao quản lý chăn ni thú y khơng tốt Mặc dù quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh chặt chẽ, chăn ni lợn cơng nghiệp cịn số bệnh liên quan đến đường tiêu hóa chưa kiểm soát tốt, đặc biệt trang trại chăn nuôi lợn sinh sản hội chứng tiêu chảy (HCTC) lợn theo mẹ giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Hội chứng phổ biến nước ta mà phổ biến khắp giới suốt nhiều năm qua, gây tổn thất to lớn ngành chăn nuôi lợn Hội chứng xuất lúc ạt, lúc thưa thớt phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Thiệt hại đến kinh tế chăn nuôi thể đa dạng mầm bệnh, mức độ trầm trọng khả lây lan nhanh diện rộng Tiêu chảy lợn hội chứng nhiều ngun nhân hay khơng xác định xác ngun nhân bệnh chính, có tác nhân gây bệnh nhóm tuổi định số khác gây bệnh lứa tuổi Các vấn đề đường tiêu hóa lợn tiêu chảy gây rối loạn tiêu hóa, hấp thu kém, chậm lớn, tăng chi phí điều trị lên cao, việc chẩn đốn nhanh, kịp thời nhằm xác định ngun chìa khóa để chặn đứng rối loạn gây mầm bệnh giảm thiệt hại tối đa cho đàn lợn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, cập nhật nghiên cứu tiến hành thực đề tài: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ biện pháp phòng trị trại công ty GreenFeed, xã Phúc Thuận, Thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nắm tình hình chăn ni công tác thú y trang trại lợn Nguyễn Văn Tứ Theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ trang trại lợn Nguyễn Văn Tứ yếu tố ảnh hưởng theo lứa tuổi Nắm đặc điểm triệu chứng bệnh, cung cấp sở khoa học cho việc chẩn đoán điều trị bệnh Đánh giá hiệu điều trị số phác đồ sử dụng trang trại lợn Nguyễn Văn Tứ , từ cung cấp sở cho điều trị bệnh sau 1.2.2 Yêu cầu - Thực tốt nội quy, quy định theo phân công công việc sở xếp khoa trường - Tham gia trực tiếp khám điều trị kỹ thuật viên trang trại để nâng cao kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn sản xuất - Ghi chép số liệu đầy đủ, xác trung thực - Chủ động linh hoạt làm việc, sẵn sàng thực nhiệm vụ sở giao 36 Bảng 4.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại Số STT Bệnh nái theo dõi Số mắc Tỷ lệ (con) (%) (con) Sa âm đạo 150 0,67 Sảy thai 150 2,67 Viêm phổi 150 0,67 Rặn đẻ yếu 150 4,67 Viêm khớp, nứt móng 150 5,3 Viêm tử cung 150 42 28 Tổng 150 63 41,98 Trong số bệnh xảy bệnh viêm tử cung bệnh có tỷ lệ mắc cao (28%) Nguyên nhân thường gây nên trình lợn đẻ phải can thiệp tay để móc lợn mà người can thiệp khơng tn thủ quy trình trại (không vệ sinh, sát trùng tay trước can thiệp), hay trình thụ tinh nhân tạo dụng cụ không đảm bảo vô trùng làm niêm mạc đường sinh dục lợn nái bị xây xát dẫn đến vi khuẩn xâm nhập gây viêm có mủ Lợn có biểu sốt, bỏ ăn, âm hộ chảy dịch màu vàng màu trắng mủ, lẫn máu có mùi Đối với mang thai triệu chứng thường bỏ ăn, âm hộ có dịch mủ chảy ra, sau vài ngày dịch chuyển sang màu vàng nâu, trường hợp nặng lợn bị sảy thai Bệnh sảy thai (2,67%) bệnh xảy thời gian lợn mang thai bị mắc bệnh truyền nhiễm, trình di chuyển lợn từ chuồng sang chuồng khác gây tổn thương đến bào thai lợn bệnh viêm tử cung thể mãn tính trước mang thai Bệnh đẻ khó (4,67%) xảy phần ăn lợn nái mang thai không 37 phù hợp (ăn nhiều) làm cho kích thước thai to dẫn đến đẻ khó, tư thai khơng bình thường, tử cung q hẹp Bệnh viêm khớp (5,3%) xảy chủ yếu lợn mang thai, nuôi khung chuồng chật hẹp, chuồng trơn trượt, không vận động 4.1.7 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn thời gian thực tập em tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ trang trại Số theo dõi Số mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Viêm khớp 1286 215 16,72 Viêm phổi 1286 30 2,33 Viêm da 1286 42 3,26 Tiêu chảy 1286 214 16,64 Tên bệnh Qua bảng 4.6 ta thấy bệnh viêm khớp xảy nhiều (16,72%) nhiều nguyên nhân thời tiết, vệ sinh kém, lợn không bú đủ sữa đầu, sức đề kháng yếu sàn chuồng trơn làm cho lợn bị ngã, va đập Bệnh tiêu chảy mắc 16,64% so với tổng đàn thời tiết nóng, lạnh, ẩm ướt, đặc biệt lạnh gây rối loạn tiêu hóa sau rối loạn quan khác Bệnh viêm phổi với tỷ lệ mắc thấp hội chứng tiêu chảy (2,33%) Nguyên nhân thường thời tiết thay đổi, chuồng ni khơng đảm bảo vệ sinh, khơng khí ẩm thấp, ô nhiễm, vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh khiến lợn bị viêm phổi 38 Bệnh viêm da tỷ lệ mắc bệnh thấp chiếm 3,26% trại thường xuyên thực công tác khử trùng tiêu độc kết hợp với vệ sinh từ hạn chế tỷ lệ viêm da đàn lợn 4.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ trại 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng năm Hội chứng tiêu chảy lợn mối lo ngại lớn q trình chăn ni trại Để nắm tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ nuôi trại, chúng em tiến hành theo dõi 1286 lợn lứa tuổi 1- 21 ngày chia làm đợt Đợt từ ngày (4/12/2022 - 8/1/2023 , đợt khảo sát từ ngày 16/1 - 18/2/2023 Trong đợt có chênh lệch rõ ràng nhiệt độ nên thấy tác động môi trường đến bệnh Kết sau: Bảng 4.7 Tỷ lê mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng năm Tháng/năm Số lợn theo dõi (con) Số lợn tiêu chảy (con) Tỷ lệ (%) 12/2022 1/2023 2/2023 3/2023 4/2023 5/2023 Tính chung 654 645 663 632 635 629 1286 56 46 49 24 19 20 214 8.56 7.13 7.39 3.79 2,99 3,17 16,64 39 Tỉ lệ lợn mắc tiêu chảy theo tháng 700 600 500 400 300 200 100 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Số lợn không mắc bệnh Tháng Tháng số lợn tiêu chảy Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy đàn lợn theo tháng Qua bảng 4.7 biểu đồ 4.1 cho thấy: tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giảm dần theo tháng Cao tháng 12 tháng tháng giai đoạn vào mùa đông, thời tiết lạnh giá, nhiệt độ thấp lợn bị lạnh, thể không đáp ứng miễn dịch dẫn đến bị tiêu chảy nặng Sang tháng 3, tháng 4, tháng thời tiết ấm dần nên nhiệt độ vừa đủ để lợn không bị lạnh hệ miễn dịch cao Ngoài việc đánh giá tỷ lệ mắc bệnh chúng tơi cịn theo dõi tỷ lệ chết hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ nhận thấy công tác thú y đảm bảo tỷ lệ chết trại mắc bệnh khoảng 2,10% Những cá thể chết thể trạng q yếu, mắc bệnh khó có khả hồi phục 4.2.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo nhóm tuổi Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo nhóm tuổi Ngày tuổi ( ngày) Số lợn theo dõi (con) Số lợn tiêu chảy (con) Tỷ lệ (%) 1-7 1286 147 11.43 - 14 1286 56 4.35 15 - 21 1286 11 0.85 Tính chung 1286 214 16.64 40 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo nhóm tuổi 14 12 10 Tỉ lệ lợn tiêu chảy 1-7 ngày tuổi 8-14 ngày tuổi 15-21 ngày tuổi Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo nhóm tuổi Kết bảng 4.8 biểu đồ 4.2 cho thấy, độ tuổi khác tỉ lệ tiêu chảy lợn có khác rõ rệt Đối với lợn lứa tuổi khác có khả chống chịu khả miễn dịch khác Chính điều có tác động lên thay đổi sinh lý diễn thể lợn ảnh hưởng môi trường bên Cụ thể tuần tuổi thứ (1- ngày tuổi) có tỉ lệ mắc bệnh cao chiếm 11,43%, sau lợn tuần tuổi (8-15 ngày tuổi) có tỉ lệ mắc 4,35% thấp tuần tuổi thứ (15 – 21 ngày tuổi) chiếm 0,85% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Đào Trọng Đạt cs (1999), bệnh tiến triển mạnh 10 ngày đầu lợn 20 ngày tuổi tỉ lệ mắc bệnh thấp Ở tuần thứ (1-7 ngày tuổi) giai đoạn lợn hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ nên yếu tố tác động xấu đến lợn lúc khơng hồn tồn điều kiện ngoại cảnh mà phụ thuộc vào sữa mẹ Ở giai đoạn lợn có lượng kháng thể từ sữa mẹ hệ thần kinh lợn chưa hoàn chỉnh, trung khu điều hoà thân nhiệt hoạt động chưa đầy đủ, lớp mỡ da mỏng khả nhiệt nên lợn chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường, sức đề kháng vật cịn thấp nên mơi trường thay 41 đổi tác nhân gây bệnh dễ tác động gây bệnh tỉ lệ tiêu chảy lợn tuần tuổi thứ cao tuần tuổi thứ thứ Trong sữa mẹ tỉ lệ mỡ sữa cao mặt khác sữa có chứa hàm lượng δGlobulin có tác dụng sinh kháng thể tăng sức đề kháng cho lợn Nhưng điều kiện chăm sóc ni dưỡng số lý lợn khơng bú sữa đầu với thay đổi đột ngột thời tiết nhiệt độ thấp, ẩm độ cao dễ làm cho lợn mắc bệnh Tuy lợn sinh chuẩn bị lồng úm với bóng đèn sợi đốt 100w đủ khả sưởi ấm cho thể heo thường xuyên ngủ lồng úm (mặc dù tập vào lồng úm thường xuyên) dẫn đến tượng nhiễm lạnh gây nên tiêu chảy Thường heo tiêu chảy nhiều ô chuồng nằm đầu dàn mát kề quạt gió Dự trữ sắt, vitamin, loại khoáng thiếu nguyên nhân gây bệnh Khi lợn sinh lựơng dự trữ sắt chưa đủ không sữa mẹ cung cấp đầy đủ, thiếu coban, B12 sinh bần huyết, thể suy yếu, không hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng sinh khơng tiêu, ỉa chảy Vì thực tế heo muốn phát triển bình thường ngày cần cung cấp – 10mg sắt Nhưng sữa mẹ cung cấp 1mg sắt ngày Ở giai đoạn dày lợn thiếu acid Chlohydric nên Pepsinnogen tiết không trở thành men Pepsin hoạt động Khi thiếu pepsin, sữa mẹ không tiêu hoá bị kết tủa dạng cazein, gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy phân màu trắng Mặt khác cơng tác đỡ đẻ cơng nhân cịn kém, q trình vệ sinh khơng tốt Lợn bị tiêu chảy thiếu sữa, lợn không bú dẫn đến tiêu chảy, lợn mẹ viêm tử cung, lợn bú phải sữa viêm, đói khát, liếm láp chuồng từ vi trùng xâm nhập gây bệnh, vi trùng xâm nhập 42 qua vết thương cuống rốn vết thiến làm tăng tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn Ở tuần tuổi thứ (8-14 ngày tuổi) lúc thể lợn thích ứng với điều kiện mơi trường bên ngồi Lợn dần làm quen với thức ăn ngồi khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào sữa mẹ Thời gian này, miễn dịch thụ động giảm cịn ít, nguồn sữa mẹ, lợn tập ăn liếm láp thức ăn lợn mẹ, làm cho tiêu hóa bị xáo trộn Hơn nữa, thời gian lợn bắt đầu mọc sinh ngứa ngáy, lợn cắn phá, liếm nước đọng, dịch viêm, làm cho vi trùng gây bệnh có hội xâm nhập vào đường tiêu hóa gây bệnh Có điều đáng ý vi trùng gây bệnh khơng phải có dịch viêm tử cung dính chuồng mà cịn bãi phân lỗng lợn tiêu chảy thải Vì thế, việc cách ly lợn bệnh điều cần phải thực Ở tuần tuổi thứ ba (15 - 21 ngày tuổi) lúc lợn quen dần với thức ăn bổ sung máy tiêu hóa hoàn thiện Tuy hàm lượng δGlobulin sữa mẹ giảm xuống lúc lợn lớn sức đề kháng tăng lên khả chống chịu với thay đổi tác động môi trường tốt mà tuần tuổi tỉ lệ nhiễm thấp Tuy nhiên, tình trạng tiêu chảy xảy giai đoạn sản lượng sữa lợn mẹ giảm nhiều mà lợn thời kỳ tăng trưởng dẫn đến tình trạng lợn bị khủng hoảng thiếu sữa mẹ, sức đề kháng giảm gây nên tiêu chảy 4.2.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn tiêu chảy trang trại Lợn tiêu chảy thường có số biểu lâm sàng: phân lỏng, phân bết dính hậu mơn, thường nằm tụm lại chỗ nằm lên bụng mẹ, nôn, lông xù, gầy gò.… Kết xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc hội chứng tiêu chảy trình bày bảng 4.9 43 Kết bảng 4.9 cho thấy, lợn có vấn đề tiêu chảy theo dõi có biểu ủ rũ, mệt mỏi, ỉa chảy phân lỏng tóe nước màu vàng, thân nhiệt giảm uống nhiều nước chiếm (100%) Do tiêu chảy kéo dài lâu ngày dẫn đến lợn cịi cọc, lơng xù chiếm tỷ lệ (93,45%), nằm chất đống bụng mẹ chiếm tỷ lệ (49,55%), nằm chất đống góc úm chiếm tỷ lệ (70,09%), lợn nôn mửa chiếm tỷ lệ (77,57%) Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại Số lợn mắc tiêu TT Triệu chứng chảy (con) Ủ rũ, mệt mỏi 214 Phân lỏng, tóe nước, tanh, màu vàng 214 Cịi cọc, da khơ, lơng xù 214 Nằm dồn đống góc ô úm 214 Lười bú 214 Nằm bụng mẹ 214 Thân nhiệt giảm 214 Uống nhiều nước 214 nơn mửa 214 Số lợn có triệu chứng điển hình (con) 214 214 200 150 125 106 214 214 166 Tỷ lệ (%) 100 100 93,45 70,09 58,41 49,55 100 100 77,57 Như lợn bị mắc hội chứng tiêu chảy số lợn có triệu chứng điển hình chiếm cao tỷ lệ dao động từ 49,30 đến 100% Khơng có lợn mắc bệnh hội chứng tiêu chảy mà biểu triệu chứng điển hình 4.2.4 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ trang trại Tiêu chảy lợn thường xảy nhiều nguyên nhân Dù nguyên nhân tiêu chảy làm cho lợn nước, điện giải làm rối loạn trình trao đổi chất lợn suy nhược dẫn đến chết Vì việc điều trị tiêu chảy lợn cần phải kết hợp điều trị nguyên nhân điều trị 44 triệu chứng kết hợp tăng cường sức đề kháng, nâng cao thể trạng lợn giảm tỉ lệ cịi cọc sau Để góp phần tìm biện pháp phòng trị hiệu em tiến hành điều trị phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu Em tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị ngày kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy Số nái Phác điều trị đồ (con) I 107 II 107 Phác đồ điều trị Amox + Colistin cho uống 1ml/con B-Complex tiêm bắp 0.05ml/kg P Liệu trình: 3-5 ngày Enzofloxacin + Atropin tiêm bắp 1ml/con Pha Electrolyt dạng bột hòa tan nước cho uống để bổ sung điện giải liều lượng 100g/10l nước uống ngày B-Complex tiêm bắp 0.05ml/kg P Liệu trình 3-5 ngày Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi % 103 96,36 107 100 Từ bảng 4.10 cho thấy hai phác đồ điều trị có hiệu cao đạt tỷ lệ từ 96,36% đến 100% Trong phác đồ sử dụng loại thuốc kết đạt tỷ lệ cao phác đồ 100% 96,36% Như trại sử dụng hai phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn hướng điều trị Từ hai phác đồ làm giảm thiệt hại kinh tế cho trại cao 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thời gian thực tế rút số kết luận sau Việc tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thực tốt, tỷ lệ tiêm đạt gần 100% Tình hình chăn ni lợn cơng tác chăm sóc vệ sinh, phịng trị bệnh cho đàn lợn trại tốt, đặc biệt khâu tiêm phòng cho đàn lợn gần tránh gần hết bệnh truyền nhiễm Tỷ lệ mắc số bệnh đàn lợn nái theo dõi trung bình 41,98% Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua tháng 12, tháng tháng có biến đổi rõ rệt, tỷ lệ mắc cao vào mùa đông tháng chuyển mùa khả thích nghi lợn kém, thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến lợn Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy khác nhau, lợn chủ yếu mắc bệnh vào nhóm tuổi 1-7 ngày tuổi Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn trung bình 16,64% Cả hai phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy đạt hiệu cao từ 96,36% đến 100% 5.2 Kiến nghị Thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên cịn nhiều kiến thức lớp chưa áp dụng vào trình thực tập 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trang trại, dựa kinh nghiệm thực tế trải qua suốt q trình, tơi có số kiến nghị sau: 46 Cơng nhân kỹ thuật trại phải thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn sinh sản Cơng tác quản lý công nhân chưa tốt, số công nhân tự ý khơng thực quy trình an tồn sinh học trại mua đồ ăn từ bên - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hà Xuân Bộ Đỗ Đức Lực (2020), “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch trung tâm giống vật nuôi chất lượng cao”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Chăn ni, số 260, tr.13-18 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến đợng mợt số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Thị Vân Hà (2021), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Nguyễn Quang Linh Phùng Thăng Long (2020), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Đại học Huế 48 Lê Hồng Mận (2009), Chăn nuôi lợn nái sinh sản suất cao - hiệu lớn, Nxb khoa học tự nhiên cơng nghệ 10 Trần Đình̀ Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr.48 - 127 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồ Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005) Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn ni xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị, Khoa học kỹ thuật Thú y, 26-34 13 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb ĐH Nông nghiệp 14 Nguyễn Thiện, Lê Văn Năm, Nguyễn Hữu Tỉnh (2016), Kỹ thuật nuôi lợn công nghiệp phòng trị bệnh hiệu cao, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 16 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 II.Tài liệu tiếng Anh 17 Akita E.M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160, pp 207 - 214 18 Glawischning E, Bacher H (1992), “The efficacy of costat on E coli infected weaning pigs”, IPVS congress, August 17 - 22; 182 49 19 Johansson L (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật 20 Smith H W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, p 499 - 529 21 Sokol A., Mikula I., Sova C (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice 22 Marta Antas, Grzegorz Woźniakowski (2019), “Current status of porcine epidemic diarrhoea (PED) in European pigs” 23 Kirwood R N (1999), Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance Swine Health Prod., vol 7, pp 121-122 24 Messias de Braganc M., Mounier A.M and Prunier A (1998), “Does feed restriction mimic the effects of increased ambient temperature in lactating sows”, J Anim Sci., vol 76, pp 2017-2024 25 Quiniou N and Noblet J (1999), “Influence of high ambient temperatures on performance of multiparous lactating sows”, J Anim Sci., vol 77, pp.2124-2134 26 Waller C M., Bilkei, G and Cameron, R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’ reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, vol 80, pp 545-549