Nghiên cứu xử lý biến tính gỗ rừng trồng từ nhóm 5 đến nhóm 8 làm nguyên liệu đóng tàu thuyền đi biển

759 1 0
Nghiên cứu xử lý biến tính gỗ rừng trồng từ nhóm 5 đến nhóm 8 làm nguyên liệu đóng tàu thuyền đi biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TẬP HỢP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: Nghiên cứu xử lí số loại gỗ rừng trồng từ nhóm đến nhóm làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển Mã số KC 07.22/06-10 Chủ trì đề tài: Nguyễn Quang Trung Chủ trì thực chuyên đề: Nguyễn Quang Trung Đơn vị công tác Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng 9212 Hà Nội, 2009 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Đề tài: Nghiên cứu xử lí số loại gỗ rừng trồng từ nhóm đến nhóm làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển Mã số KC 07.22/06-10 BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU GỖ TRONG CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI SỰ CẦN THIẾT TÌM VẬT LIỆU THAY THẾ Chủ trì đề tài: Nguyễn Quang Trung Chủ trì thực chuyên đề: Nguyễn Quang Trung Đơn vị công tác Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Hà Nội, 2009 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Vị trí phát triển ngành thủy sản nói chung, khai thác hải sản nói riêng kinh tế Việt Nam 5.2 Một số loại hình tàu, thuyền gỗ sử dụng khai thác thủy sản Việt Nam 5.2.1 Phân loại tàu thuyền đánh cá 5.2.2 Một số loại tàu, thuyền sử dụng Việt Nam 5.3 Kết khảo sát thực tế ngành đóng sửa chữa tàu thuyền gỗ đánh bắt hải sản số địa phương 10 KẾT LUẬN 17 KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20     ĐẶT VẤN ĐỀ Tàu thuyền nói chung, tàu thuyền biển nói riêng loại phương tiện vận tải quan trọng, có lịch sử phát triển lâu đời, tồn tại, phát triển mãi với loại phương tiện vận tải đường hàng không hầu hết quốc gia giới Trong phạm vi chuyên đề này, đề cập đến phương tiện vận tải biển So với phương tiện vận tải thủy đường sông, vận tải thủy biển có mơi trường làm việc khó khăn Các yếu tố khắc nghiệt bao gồm điều kiện thời tiết (nắng, mưa, gió bão), tác động sóng lớn hơn, cơng sinh vật nguy hại mãnh liệt Trong phương tiện vận tải biển, chọn đối tượng tàu đánh bắt hải sản công suất vừa nhỏ phương tiện vận tải lớn hầu hết sử dụng nguyên liệu kim loại vật liệu nhựa, composite, tỉ trọng ngun liệu gỗ khơng nhiều có sử dụng vật liệu gỗ để đóng sản phẩm nội thất tàu khách yêu cầu nguyên liệu gỗ không phù hợp mục tiêu đề tài Do yêu cầu phát triển kinh tế, ngành đánh bắt hải sản Việt Nam có bước phát triển thay đổi đáng kể Các phương tiện đạnh bắt hải sản chủ yếu tàu gỗ, sản xuất chủ yếu sở tư nhân cơng ty thuộc sở cấp tính quản lí Mặc dù Nhà nước ban hành tiêu chuẩn quy phạm cho trình sản xuất tàu thuyền đánh cá, biến động nguồn nguyên liệu gỗ, điều kiện kinh tế khả quản lí quan chức nên thực trạng sử dụng ngun liệu, quy trình đóng sửa chữa tàu thuyền đánh cá địa phương khó kiểm sốt Sự phát triển ngành đóng tàu thuyền đánh bắt hải sản địa phương có nhiều biến động, phụ thuộc nhiều vào nhu cầu nguồn cung cấp nhiên liệu, khả kinh tế ngư dân Báo cáo kết khảo sát thực trạng ngành đóng tàu thuyền gỗ cho đánh bắt hải sản số vùng đại diện nước, chủ yếu tập trung tìm hiểu diễn biến số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản, dịch vụ đóng sửa chữa tàu thuyền, qua tìm hiểu nhu cầu nguyên liệu gỗ khả cung ứng cho ngành đóng sửa chữa tàu thuyền gỗ phục vụ đánh bắt hải sản         1  MỤC TIÊU Xác định nhu cầu sử dụng nguyên liệu gỗ làm nguyên liệu đóng sửa chữa tàu thuyền gỗ dùng để đánh bắt hải sản, chủng loại gỗ yêu cầu nguyên liệu gỗ; sở đề xuất nguyên liệu thay NỘI DUNG - Điều tra diễn biến phát triển ngành đánh bắt hải sản Việt Nam, để thấy nhu cầu sử dụng nguyên liệu gỗ cho đóng sửa chữa tàu - Điều tra nhu cầu nguyên liệu gỗ cho đóng sửa chữa tàu thuyền gỗ dùng cho đánh bắt hải sản số vùng (miền Bắc, miền Trung Tây Nam Bộ) - Điều tra chủng loại gỗ sử dụng, khó khăn, bất cập nguyên liệu PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp kế thừa: tiếp nhận thông tin, văn Trung Ương địa phương có liên quan đến kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển ngành thủy sản có ngành đánh bắt hải sản - Phương pháp điều tra, vấn: Điều tra thực tế, vấn cán quản lí địa phương, sở đóng tàu thuyền gỗ dùng cho đánh bắt hải sản KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Vị trí phát triển ngành thủy sản nói chung, khai thác hải sản nói riêng kinh tế Việt Nam Với tổng chiều dài bờ biển 2.600 km, dọc theo 15 ngư trường (kể ngư trường Vịnh Thái Lan), phần lớn có khả khai thác quanh năm, đặc biệt với triệu nuôi trồng, ngành thủy sản lợi Việt Nam Theo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, ngành thủy sản Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng nghề cá giới Nếu năm 2008, tổng lượng thủy sản đạt 4,6 triệu tấn, giá trị xuất đạt 4,2 tỉ USD năm 2009, chịu tác động mạnh khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu tổng sản lượng thủy sản đạt 4,85 triệu tấn, tăng 5,3% so với năm 2008 với giá trị xuất đạt 4,5 tỉ USD Riêng tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất thủy sản nước đạt gần tỉ USD, tăng 12% so với kỳ năm 2009 Theo dự 2  báo ngành hữu quan, xuất thủy sản nước năm 2010 có khả đạt 4,5 - 4,7 tỉ USD [2] Với kết nêu trên, Việt Nam vươn lên vị trí thứ xuất khẩu, đứng thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản (sau Trung Quốc Ấn Độ) đứng thứ 13 sản lượng khai thác hải sản tồn giới Khơng vậy, ngành thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn nước Tuy nhiên, dù phát triển vượt bậc, ngành thủy sản nước bộc lộ nhiều yếu điểm ảnh hưởng đến phát triển không bền vững Điển hình như: thị trường giá lồi thủy sản nước bấp bênh, hai lồi thủy sản chủ lực tơm cá tra Cả nước phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn thiếu quy hoạch vùng ni quy hoạch chạy theo thực tế sản xuất; vấn đề mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản gây ra; hệ thống sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đầu tư đồng bộ; tình trạng sử dụng loại thuốc thú y phục vụ nuôi trồng thủy sản diễn tràn lan; tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.[2] Để phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, ngày 16-9, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1690/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đến năm 2020, phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao mức sống, điều kiện sống cộng đồng ngư dân thơng qua đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho nghề cá Đến năm 2020, kinh tế thủy sản đóng góp 20 35% GDP khối nông – lâm – ngư nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ - 10%; kim ngạch xuất đạt - tỉ USD tổng lượng thủy sản đạt 6,5 - triệu (nuôi trồng chiếm 65 - 70%) [1] Mặc dù có nhiều khó khăn đầu tư thiết bị cho đánh bắt hải sản, thiết bị cho đánh bắt hải sản xa bờ; khơng thể phủ nhận vai trị ngành đánh bắt hải sản cho phát triển kinh tế biển nói chung thành tựu ngành thủy sản năm qua Do nhu cầu phát triển kinh tế đại phương, nhu cầu việc làm, nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm hải sản, số lượng phương tiện đánh bắt hải sản người lao động 3  nghề đánh bắt hải sản liên tục tăng 10 năm qua Số lượng phương tiện đanh bắt hải sản thống kê sau [4] Bảng 1: Tăng trưởng số lượng phương tiện đánh bắt hải sản (đơn vị tính: chiếc) 2000 CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 9766 14326 15988 17303 20071 20537 21232 21552 2008 22529 263 273 559 987 845 936 909 931 1020 Quảng Ninh 54 56 117 132 147 147 152 152 152 Hải Phòng 113 121 340 755 586 682 613 632 701 Thái Bình 38 38 40 40 44 66 52 56 54 Nam Định 50 50 56 56 50 23 78 89 111 Ninh Bình Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Thanh Hoá 8 18 18 14 2 5965 7808 8834 9332 10916 11052 11453 12027 12978 140 145 185 198 205 338 335 442 549 Nghệ An 108 110 112 152 163 233 247 288 416 Hà Tĩnh 61 72 71 69 56 49 35 30 26 Quảng Bình 369 447 501 503 604 645 878 953 1051 Quảng Trị 38 77 66 34 33 25 30 31 35 Thừa Thiên Huế 85 120 119 118 91 100 106 107 107 Đà Nẵng 46 61 74 118 225 276 184 214 195 Quảng Nam 462 478 490 520 538 540 543 400 451 Quảng Ngãi 540 1320 1452 1608 2393 1897 1993 2097 2175 Bình Định 2795 2976 3431 3568 3656 3784 3903 3793 3679 Phú Yên 82 375 402 420 650 755 919 977 1042 Khánh Hoà 415 430 430 458 609 665 620 620 560 Ninh Thuận 182 187 314 338 650 1055 589 656 840 Bình Thuận 642 1010 1187 1228 1043 690 1071 1419 1852 112 2034 2155 2257 2927 3033 3331 2986 2642 Bà Rịa - Vũng Tàu 54 1949 2060 2136 2811 2932 3231 2918 2601 TP.Hồ Chí Minh 58 85 95 121 116 101 100 68 41 Đồng sông Cửu Long 3426 4211 4440 4727 5383 5516 5539 5608 5889 Tiền Giang 489 546 527 535 566 589 606 627 723 Bến Tre 355 410 505 610 743 845 872 940 1167 Trà Vinh 14 253 263 285 283 258 246 157 109 Kiên Giang 1054 1422 1517 1752 2028 2075 2038 2031 2052 Sóc Trăng 144 157 159 158 166 182 163 150 223 Bạc Liêu 307 343 373 346 356 344 344 349 350 Cà Mau 1063 1080 1096 1041 1241 1223 1270 1354 1265 Đông Nam Bộ 4  Theo thống kê khác [5];  tính đến năm 2008, tồn ngành có gần 130 nghìn tàu thuyền, có 44 nghìn tàu thuyền thủ công, 81.800 tàu thuyền máy với tổng công suất 6.038.000 CV, tăng 65% so với năm 2002 số lượng 34,4% tổng công suất Tàu có cơng suất nhỏ 90 CV có khoảng 80%, tàu có khả khai thác hải sản xa bờ chiếm khoảng 20% tổng số tàu lắp máy (khoảng 17 nghìn chiếc) Tương ứng với tăng số lượng tàu cá, lực lượng lao động trực tiếp khai thác thủy sản tăng theo, từ 270 nghìn người (1990) lên gần 700 nghìn người vào năm 2007 (bình quân năm bổ sung 28 nghìn người), đáp ứng phần nhu cầu việc làm cho gia tăng lao động vùng biển, ổn định đời sống tăng thu nhập cho người dân Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2010 định hướng đến 2020; nhiệm vụ khai thác hải sản đề sau [3]: - Sản lượng khai thác hải sản đến năm 2010 giữ mức từ 1,5 - 1,8 triệu (Vịnh Bắc Bộ 0,27 triệu tấn, vùng biển miền Trung 0,37 triệu tấn, vùng biển Đông Nam Bộ 0,71 triệu tấn, vùng biển Tây Nam Bộ 0,2 triệu tấn, vùng biển Đông, cá đại dương hợp tác khai thác vùng biển quốc tế 0,25 triệu tấn) - Số lượng tàu thuyền đánh cá đến năm 2010 giữ mức 50.000 chiếc, đó: - Số lượng tàu có cơng suất máy lớn 75 CV: 6.000 chiếc; - Số lượng tàu có cơng suất máy từ 46 - 75 CV: 14.000 chiếc; - Số lượng tàu có cơng suất máy từ 21 - 45 CV: 20.000 chiếc; - Số lượng tàu có cơng suất máy từ 20 CV trở xuống: 10.000 - Lao động đánh cá giữ ổn định mức 0,5 triệu người Trên quan điểm phát triển ngành thủy sản Việt nam theo hướng tiếp tục chuyển dịch cấu lao động với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững; Thủ tương Chính Phủ phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến 2020 với định hướng phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản sau: Tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản biển, sở cấu lại tàu thuyền, nghề nghiệp phù hợp với vùng biển, tuyến biển, với môi trường tự nhiên, nguồn 5  lợi hải sản Xây dựng chế quản lý phù hợp để định hướng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi hải sản biển, tăng cường tham gia cộng đồng Đổi ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch Củng cố phát triển mơ hình tổ chức sản xuất khai thác hải sản như: tổ đội sản xuất, hợp tác xã, hình thức kinh tế tập thể, liên doanh, liên kết, mơ hình hậu cần dịch vụ tiêu thụ sản phẩm biển Đổi xây dựng hợp tác xã liên minh hợp tác xã nghề cá theo hướng thật lợi ích ngư dân, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, gắn kết cộng đồng, phát triển ổn định xã hội vùng biển hải đảo Hình thành số doanh nghiệp, tập đồn lớn đủ mạnh để hoạt động khai thác hải sản xa bờ hợp tác khai thác viễn dương với nước khu vực Hiện đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển, đặc biệt sớm hoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ ngư dân quốc phòng an ninh biển hải đảo Củng cố, phát triển ngành khí đóng, sửa tàu cá, có lộ trình phù hợp chuyển nhanh tàu cá vỏ gỗ sang vỏ thép, vật liệu mới…, phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành khí tàu cá, ngành sản xuất lưới sợi, ngư cụ phục vụ khai thác gắn với đầu tư nâng cấp, đại hóa cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, khu hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển hải đảo.[1] Do nguồn tài nguyên gỗ lớn rừng tự nhiên ngày khan hiếm, chiến lược Thủ tướng Chính phủ đạo hướng thay vỏ tàu gỗ loại vật liệu mới, điều khơng có nghĩa vai trị vật liệu gỗ cơng nghiệp đóng tàu thuyền giảm mà vấn đề giảm áp lực sử dụng gỗ lớn rừng tự nhiên Việc sử dụng gỗ rừng trồng, nguồn nguyên liệu tiềm ngành Lâm nghiệp thay cho nguyên liệu gỗ lớn rừng tự nhiên hướng đúng, phù hợp với chiến lược phát triển ngành thủy sản.  6  5.2 Một số loại hình tàu, thuyền gỗ sử dụng khai thác thủy sản Việt Nam Tàu thuyền khai thác thủy sản tàu thuyền có kết cấu tính phù hợp với yêu cầu hoạt động loại ngư cụ nhằm đạt hiệu đánh bắt cao 5.2.1 Phân loại tàu thuyền đánh cá Căn phân loại dựa vào yếu tố sau: Phân theo trang bị động lực: - Có lắp máy - Khơng lắp máy Phân theo loại ngư cụ: - Tàu thuyền làm nghề lưới kéo - Tàu thuyền làm nghề lưới vây - Tàu thuyền làm nghề lưới rê - Tàu thuyền làm nghề câu - Tàu thuyền làm nghề chụp mực… Phân theo vật liệu vỏ tàu: - Tàu vỏ gỗ: hầu hết tàu cá Việt Nam đóng vỏ gỗ, bề mặt vỏ tàu bảo quản sơn nước dầu bóng Đặc điểm tàu vỏ gỗ nhẹ, nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ thi công phù hợp với loại nghề khai thác có, tránh ăn mịn nước biển - Tàu vỏ thép: số xí nghiệp đánh cá quốc doanh sử dụng tàu vỏ sắt làm tàu khai thác thủy sản, số địa phương sử dụng làm tàu kiểm ngư Đặc điểm tàu vỏ sắt nặng, giá thành cao, dễ bị ăn mòn nước biển tàu vỏ sắt chịu đựng sóng gió lớn tốt - Tàu vỏ xi măng lưới thép: bên vỏ tàu nguyên vật liệu gỗ, bên bọc xi măng lưới thép để tăng độ bền cho vỏ tàu, số tàu thi cơng hồn tồn 7  Chiều dài xà ngang boong (m) Khoảng cách xà ngang boong (mm) Xà ngang thường 0,6 L Xà ngang thường tàu vùng 0,6 L tàu, xà ngang cụt 3,9 425 4,2 450 66 4,5 475 4,8 nhịp B h (mm) (mm) 62 88 mút nhịp b h (mm) (mm) 53 66 b (mm) 62 h (mm) 62 94 66 66 56 69 99 69 69 500 72 103 72 5,1 525 75 108 5,4 550 79 5,7 575 6,0 6,3 mút b (mm) 53 h (mm) 53 70 56 56 58 74 58 58 72 61 78 61 61 75 75 63 82 63 63 112 79 79 65 86 65 65 82 117 82 82 67 91 67 67 600 85 121 85 85 69 96 69 69 625 88 125 88 88 70 100 70 70 Xà ngang boong thường xà ngang boong cụt dư bền với kích thước lớn đồng thời khoảng cách xà ngang boong nhỏ khoảng cách xà ngang boong cho bảng theo yêu cầu quy phạm Với tàu mẫu xà ngang đầu miệng khoang có kích thước xà ngang thường chưa thỏa mãn quy phạm 4.5 Kết cấu dọc Kết cấu tàu theo hệ thống ngang có gia cừng dọc tàu có dọc: dọc đáy, dọc hông, dọc mạn dọc bong Với kết cấu tàu dân gian không sử dụng sống đáy a)Thanh dọc đáy Tàu có dọc đáy chịu uốn dọc tốt, gia cường kết cấu đáy vững Nhờ kích thước ky chính, đà ngan đáy giảm nhiều thành phần chịu lực lúc có thêm đáy, kết cấu đáy đủ vững Tuy nhiên tàu đánh cá thường có kích thước ngắn, nên lực uốn dọc khơng lớn, trọng nhiều độ bền dọc tàu dẫn đến chậm tiến độ khâu chế tạo, kết cấu thừa bền, trọng lượng tàu tăng, nên tốc độ tàu giảm chi phí vật liệu tăng cao trinh di chuyển, dẫn đến hiệu kinh tế thấp Quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN 7111:2002 quy định diện tích dọc đáy theo bảng sau: Bảng Diện tích dọc đáy Chiều dài tàu L (m) L ≤ 18 18 < L ≤ 20 Diện tích dọc đáy (cm2) 110 145 Thanh dọc đáy đặt trực tiếp nên mặt đà ngang đáy liên kết với đà ngang đáy chốt gỗ, bu lơng Việc bố trí dọc chưa đủ theo quy phạm yêu cầu, kết cấu tàu dân gian có đảm bảo bền hay không? Điều thực tế chứng minh kết cấu tàu dân gian có khơng bố trí sống dọc đáy kết cấu đáy đảm bảo bền Nếu xét cách tổng thể sống đảm bảo độ bền dọc cho khung giàn đáy cho dù kết cấu tàu khơng có dọc đáy, hay có khơng đảm bảo số lượng theo quy phạm yêu cầu 4.6 Xà dọc boong Để gia cường cho khung giàn boong sử dụng kết cấu dọc: dọc boong, đỡ đầu xà ngang boong Thanh đỡ đầu xà ngang boong, dọc boong liên kết với xà ngang boong bu lông đinh vít a) Thanh đỡ đầu xà ngang boong Theo quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển (TCVN 6718:2000) quy định kích thước đỡ đầu xà ngang boong theo bảng sau: Bảng Diện tích tiết diện đỡ đầu xà ngang boong Chiều dài tàu L (m) Diện tích tiết diện đỡ đầu xà ngang boong ( cm2) 14 100 16 110 18 130 Kích thước đỡ đầu xà ngang boong tàu mẫu cho bảng sau: Kích thước hợp lý, đỡ đầu xà ngang boong vừa đủ bền theo yêu cầu quy phạm Thanh đỡ đầu xà ngang boong góp phần vào làm cứng vững thêm cho khung giàn mạn b) Thanh dọc boong Khi tàu có sống dọc boong số kết cấu xà ngang boong ván boong giảm nhiều thành phần chịu lực san sẻ nhiều cho sống dọc, nên giảm vật liệu đáng kể Tuy nhiên kết cấu xà ngang boong ván boong tàu dân gian lớn, kết cấu tàu trở nên nặng, trọng tâm tàu nâng cao Sống dọc boong tham gia tích cực vào độ bền khung giàn boong, khả chống uốn dọc tàu 4.6 Ván vỏ ván boong Ván bao ván ghép lại với hình thành vỏ bọc bên ngồi khung sườn tàu Ván bao vị trí khác có chiều dày khác đảm bảo tính năng, độ bền tàu Ván vỏ kéo dài tốt với tàu lớn để tiết kiệm vật liêu tân dụng hết khổ gỗ người ta sử dụng mối nối: 2b/3 B X B/4 2b/3 X X X X X X X X B/4 X b Hoặc b/2 B b/2 X B/4 X X X X X X X X b X B/4 Hình Mối nối ván Ở phần tàu: mối nối dải ván vỏ thứ dải ván vỏ thứ hai phải cách xa khoảng sườn, mối nối dải ván vỏ thứ dải ván vỏ thứ phải cách xa khoảng sườn, mối nối dải ván vỏ thứ dải ván vỏ thứ phải cách xa khoảng sườn Các mối nối dải ván boong thứ dải ván boong thứ hai phải cách khoảng cách xà ngang boong, mối nối dải ván boong thứ dải ván boong thứ phải cách khoảng cách xà ngang boong Theo quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển (TCVN 6718: 2000) chiều dày ván vỏ ván boong khơng nhỏ kích thước cho bảng: Bảng Chiều dày ván vỏ ván boong L(m) 14 16 18 Chiều dày (mm) 32 36 39 Như kích thước ván tàu lớn kích thước quy phạm quy định Kết cấu đảm bảo bền tốn vật liệu, nặng kết cấu kết cấu chống lại va đập lớn a)Vách Vách ngang Hình Vách ngang Kết cấu khung giàn vách tàu cá có dạng phẳng gồm trụ vách ván vách Trụ vách có tác dụng làm gia cường cho khung giàn vách ván vách Với tàu cá số vách kết cấu từ lớp xốp đặt hai lớp ván vách, với kết cấu lớp xốp có nhiệm vụ cách nhiệt khoang với môi trường bên ngồi hai lớp ván vách có tác dụng kín nước bảo vệ lớp xốp Trụ vách ván vách liên kết với đinh Vách liên kết với đà ngang đáy, sườn, xà ngang boong tạo thành vách ngăng kín nước, sử dụng bu lơng chốt gỗ để liên kết Số lượng vách: vách mũi, vách buồng máy cịn có vách chia hầm hàng phụ thuộc vào số lượng hầm hàng thiết kế Theo yêu cầu quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN7111:2002 chiều dày ván vách ngang không nhỏ chiều dày ván mạn Kích thước nẹp vách khơng nhỏ kích thước sườn thường b) Thượng tầng (Canbin) Cabin nơi sinh hoạt thuyền viên đồng thời nơi điều khiển hoạt động tàu hoạt động máy móc, thiết bị tàu + Kết cấu thượng tầng tầng + Kết cấu thượng tầng tầng Hình Thượng tầng tàu đánh cá Thượng tầng có dạng hình hộp bố trí phía tàu Kết cấu thường gồm hai phần, buồng lái buồng nghỉ cho thủy thủ tàu, đa số phòng nghỉ thủy thủ tầng, tàu lớn đặc biệt tàu câu kết cấu thường tầng, đảm bảo cho số thủy thủ lớn phục vụ ngành nghề Các cấu thượng tầng: trụ chính, trụ phụ, đà dọc va đà ngang thượng tầng liên kết với bu lông Ván thượng tầng liên kết với cấu thượng tầng bu lơng, đinh vít Cabin có dạng hình hộp chữ nhật, cabin buồng lái cao ca bin phía bố trí sạp ngủ thuyền viên, kết cấu giảm chiều cao trọng tâm tàu, giảm diện tích hứng gió cabin Kích thước cabin hợp lý thuận lơi cho điều khiển sinh hoạt, kết cấu đủ bền chống lại mưa gió với thiết kế, đảm bảo ổn định tàu Kết luận: kết cấu cabin hợp lý kich thước đảm bảo bền, cabin có chiều cao vừa phải, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho thuyền viên Hà nội, ngày tháng Người thực Đặng Đức Việt năm 2010 Tài liệu tham khảo Bộ Lâm nghiệp, 1978 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội http://www.viennccttauthuy.com.vn/Container/TinTuc/200909/015/Bao%20Boc%20Go.pdf Tàu thuyền phát minh nào? http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?menu=news&catid=14&itemid=344&lang=v n&expand=news Việt mỹ - theo TS Lê Văn Lâm - Viện KHLN Viêt Nam Chống Hà ( Teredo navalis) cho thuyền biển http://www.vietmyiat.vn/services_detail.asp?cat=1&pro=41 Nguyễn Đình Hưng, 1995 Phân loại đặc tính sử dụng gỗ làm tầu, thuyền, phà Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7094:2002 Quy phạm phân cấp đóng tàu sơng vỏ gỗ (Hà Nội, 2002) US Forest Products Laboratory Boat Building Woods Tropical species A project to identify species of lumber suitable for boat building http://www.glen-l.com/woodplywood/boatbuilding-woods.html CHXHCN Việt Nam, 1979 “TCVN 1072-71 Gỗ Phân nhóm theo tính chất lý” Tiêu chuẩn nhà nước - Tuyển tập tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm từ gỗ Tập 1, tr 5-17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN – 7111:2002, Quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ Nhà xuất NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-2000 Trần Gia Thái, Bài giảng kết cấu thân tàu, Đại Học Nha Trang 10 Trần Gia Thái, Bài giảng sức bền thân tàu, Đại Học Nha Trang 11.Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hướng dẫn đăng kiểm, đăng ký tàu cá, Nhà xuất GIAO THÔNG VẬN TẢI 12 Trương Văn Phương (2006), thiết kế kết cấu tàu chở hàng khô vỏ thép, trọng tải 2000 tấn, Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Thủy Sản 13 Lê Công Sơn (2000), Phân tích kết cấu đánh giá độ bền cho tàu khai thác xa bờ, vỏ gỗ đóng Nha Trang năm 1999-2000, Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Thủy Sản 14 Nguyễn Xuân Hùng (2003), Phân tích đặc điểm kết cấu trang bị tàu cá vỏ gỗ khu vực Nha Trang theo yêu cầu quy phạm, Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Thủy Sản

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan