Nghiên cứu thiết kế chế tạo và ứng dụng hệ thống thoát hiểm cho nhà phố liền kề khi hỏa hoạn xảy ra

409 0 0
Nghiên cứu thiết kế chế tạo và ứng dụng hệ thống thoát hiểm cho nhà phố liền kề khi hỏa hoạn xảy ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THOÁT HIỂM CHO NHÀ PHỐ LIỀN KỀ KHI CÓ HỎA HOẠN XẢY RA (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/10/2019) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS NGUYỄN NGỌC HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THỐT HIỂM CHO NHÀ PHỐ LIỀN KỀ KHI CĨ HỎA HOẠN XẢY RA (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/10/2019) Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) TS Nguyễn Ngọc Hải Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) ThS Huỳnh Kim Hồng PHẦN A BÁO CÁO THỐNG KÊ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TP HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ứng dụng hệ thống thoát hiểm cho nhà phố liền kề có hỏa hoạn xảy Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Cơ khí tự động hóa Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Ngọc Hải Ngày, tháng, năm sinh: 05/02/1964 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: .Chức vụ: Viện trưởng Điện thoại: Tổ chức: (028) 35144476 Nhà riêng: Mobile: 0903.652.395 Fax: E-mail: ngngochai1964@yahoo.com Tên tổ chức cơng tác: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động TP HCM Địa tổ chức: 153A Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh TP.HCM (Trụ sở mới: 348 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP.HCM) Địa nhà riêng: 72/1A KP4, P Tân Kiểng, Q 7, Tp HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động TP HCM Điện thoại: (028) 35144476 Fax: (028) 3514 7787 E-mail: ttkdhl@yahoo.com.vn Website: www.huanluyenantoan.com Địa chỉ: 153A Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh TP.HCM (Trụ sở mới: 348 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP.HCM) Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Ngọc Hải Số tài khoản: 3713.0.1090158 Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: Theo Hợp đồng ký kết: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Thực tế thực hiện: Từ tháng năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 Được gia hạn (nếu có): tháng - Lần từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 (phụ lục 3) - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 876,651tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 400tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 476,651tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị tốn) Đợt 200,0 2018 200,0 200,0 Đợt 160,0 2019 160,0 160,0 Đợt 40,0 2019 40,0 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: (tính đến thời điểm báo cáo) Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao 358,319 358,319 động (khoa học, 369,343 369,343 phổ thông) Nguyên, vật liệu, 393,052 393,052 393,052 393,052 lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 3,0 3,0 0 765,395 372,343 393,052 751,371 358,319 393,052 Tổng Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban hành văn TT Tên văn Ghi 61/2018/HDSKHCN, 20/06/2018 Hợp đồng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 599/QĐSKHCN, 20/06/2018 Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ 809/SKHCNQLKH, 24/04/2019 Công văn chấp thuận gia hạn thời gian thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ 2570/SKHCNQLKH, 12/11/2018 Công văn v/v tốn kinh phí đợt 962/QĐSKHCN, 19/09/2018 Quyết định v/v phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhiệm vụ khoa học công nghệ 2927/GMSKHCN, 20/12/2018 Giấy mời họp Hội đồng giám định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ 244/TTrVKAVH, 14/09/2018 Tờ trình v/v xin phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Nguyễn Ngọc Hải, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hải, Tiến sĩ Phụ trách chung Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu Báo cáo chuyên đề Lê Viết Lượng, Lê Viết Lượng, GS.TS GS.TS Huỳnh Kim Hoàng, Thạc sĩ Huỳnh Kim Hoàng, Thạc sĩ Nghiên cứu, thiết kế Nguyễn Hoàng Trung Kiên, Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Trung Kiên, Thạc sĩ Nghiên cứu, thiết kế Trần Văn Chúng, Kỹ sư Trần Văn Chúng, Kỹ sư Nghiên cứu, thiết kế Phạm Ngọc Tài, Thạc sĩ Phạm Ngọc Tài, Thạc sĩ Chế tạo Nguyễn Văn Thư, Kỹ sư Nguyễn Văn Thư, Kỹ sư Chế tạo Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Sản phẩm thực nghiệm Sản phẩm thực nghiệm Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nghiên cứu tổng quan Thời gian (Bắt đầu, kết thúc Người, - tháng … năm) quan thực Theo kế Thực tế hoạch đạt 6/2018 – 6/2018 – Nguyễn Ngọc Hải 7/2018 7/2018 Nguyễn Hoàng Trung Kiên Lê Viết Lượng Huỳnh Kim Hoàng Nghiên cứu phương án thiết kế 8/2018 – 9/2018 8/2018 – 9/2018 Nguyễn Ngọc Hải Lê Viết Lượng Huỳnh Kim Hoàng Nguyễn Hồng Trung Kiên Trần Văn Chúng Phân tích phương án thiết kế 9/2018 – 10/2018 9/2018 – 10/2018 Nguyễn Ngọc Hải Huỳnh Kim Hoàng Trần Văn Chúng Nguyễn Hồng Trung Kiên Nghiên cứu tính tốn chọn 11/2018 – thông số thiết kế cho 12/2018 phương án khả thi 11/2018 – 12/2018 Nguyễn Ngọc Hải Huỳnh Kim Hoàng Trần Văn Chúng Nguyễn Hoàng Trung Kiên Nghiên cứu, thiết kế, mô 01/2019 – tác dụng lực cho 02/2019 phận hệ thống thoát hiểm 03/2019 Nguyễn Ngọc Hải Chế tạo mẫu sản phẩm 3/2019 – 4/2019 3/2019 – 6/2019 Huỳnh Kim Hoàng Trần Văn Chúng Nguyễn Hoàng Trung Kiên Nguyễn Hoàng Trung Kiên Nguyễn Văn Thư Phan Hữu Tài Phạm Ngọc Tài Thực nghiệm 5/2019 – 6/2019 5/2019 – 7/2019 Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Văn Thư Phạm Ngọc Tài Phan Hữu Tài Viết báo cáo tổng hợp 5/2019 – 6/2019 5/2019 – 9/2019 Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Hoàng Trung Kiên Các nội dung đăng ký thực (Phụ lục 4) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm cần đạt Kết thành hoàn Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan Đưa yêu cầu Hoàn thành báo cáo hệ thống thoát chuyên đề hiểm Đưa tiêu chí cần cho hệ thống hiểm Nội dung 2: Nghiên cứu phương án thiết kế Các phương án thiết Hoàn thành báo cáo kế chuyên đề Đưa phương án thiết kế hệ thống thang hiểm Tìm phương án Hồn thành báo khả thi cáo Nội dung 3: Phân tích phương Đã phân tích tìm án thiết kế phương án khả thi Chọn thơng Hồn thành báo cáo số thiết kế đáp ứng chuyên đề Nội dung 4: Nghiên cứu tính yêu cầu đặt Tính tốn tốn chọn thơng số thiết thông số thiết kế kế cho phương án khả thi cho chi tiết hệ thống thang thoát hiểm Nội dung 5: Nghiên cứu, thiết Cho thiết kế Hồn thành báo cáo kế, mơ tác dụng lực cho hoàn chỉnh chuyên đề 1.2 Tên đề tài “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THOÁT HIỂM CHO NHÀ PHỐ LIỀN KỀ KHI CÓ HỎA HOẠN XẢY RA” 1.3 Mục tiêu đề tài phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu xây dựng phương án khả thi có cố hỏa hoạn xảy cho nhà phố liền kề 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tìm phương án thiết kế khả thi cho cấu trượt - Phương án khả thi cho nguyên lý cấu xoắn - Phương án khả thi cấu chốt giữ thang động - Phương án khả thi cấu kích hoạt hệ thống thoát hiểm - Phương án khả thi cho cấu kích hoạt thang động - Các thiết kế 3D cho hệ thống thoát hiểm - Khi thang động rơi lắp ghép tốt với thang đồng thời kích hoạt thang rơi xuống - Thời gian lắp ghép hệ thống thoát hiểm 21 giây 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu diễn biến thực tế tình hình cháy nổ diễn nước gây nhiều thiệt hại tài sản đặc biệt sinh mạng người Trong vụ cháy nổ khu vực nhà phố liền kề có mức độ nguy hiểm cao, khu vực khơng trang bị hệ thống hiểm có thiết bị sơ sài Vì hỏa hoạn người bên khó để hiểm - Tham khảo, tìm hiểu số nghiên cứu hệ thống thoát hiểm giới Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh - Kết hợp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm - Thử nghiệm thực tế 1.3.4 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Đã làm hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quyền sản phẩm, chờ kết DANH MỤC CÁC KẾT QUẢ, SẢN PHẨM KHCN 2.1 Sản phẩm Dạng I: T T Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Hệ thống thoát hiểm nhà phố liền kề hỏa hoạn xảy Mức chất lượng Đơn vị đo Hệ thống Đăng ký Hoàn thành Tải trọng: 225 kg Tải trọng: 225 kg Gồm khung sườn chứa cấu thang cố định thang động, kích hoạt hệ thống hiểm Gồm khung sườn chứa cấu thang cố định thang động, kích hoạt hệ thống hiểm - Thang cố định, di động: dài 3÷3,3m - Thang cố định, di động: dài 3,3m - Khung sườn: dài 3m; rộng 2÷3m - Khung sườn: dài 0,3m rộng 1,9m - Cơ cấu kích hoạt: (hình 2.9) - Cơ cấu kích hoạt: Dự kiến số lượng /quy mô sản phẩm tạo 01 Thời gian lắp ghép hệ Thời gian lắp ghép hệ thống khoảng 21 giây thống giây Khi kích hoạt hệ thống lắp ghép thành thang dài từ tầng xuống tầng Khi kích hoạt hệ thống lắp ghép thành thang dài từ tầng xuống tầng Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Bản vẽ kỹ thuật Hướng dẫn sử dụng Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Ghi Thực tế đạt Bản vẽ kỹ thuật hệ thống thang thoát hiểm Hướng dẫn sử dụng 2.3 Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Bài báo: “Tính Toán Lực Cản Phanh Giảm Tốc cho Hệ Thống Thang Thốt Hiểm, Mơ Phỏng Thực Nghiệm Kiểm Chứng” Thực tế đạt Đã hồn thành Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 01, Tạp chí An Tồn – Sức Khỏe & Mơi Trường Lao động, Tịa soạn Trị NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Nội dung 1: Phương án thiết kế thang thoát hiểm - Phương án khung sườn thang di chuyển: + Thang di chuyển trụ; + Thang di chuyển trụ; + Thang di chuyển trụ cố định; + Thang dây; - Phương án trượt, lắp ghép hệ thống thang thoát hiểm: + Phương án lắp ghép theo nguyên lý trượt xoắn; + Phương án thang kết hợp khung trượt; Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh + Phương án cấu kích hoạt hệ thống hiểm; + Kích hoạt cho phương án thang kết hợp khung trượt 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu phân tích phương án thiết kế Phân tích phương án khung sườn thang di chuyển: + Phân tích thang di chuyển trụ cố định; + Phân tích thang di chuyển trụ; + Phân tích thang di chuyển trụ; + Phân tích thang dây Nhận xét: Sau phân tích phương án thử nghiệm Cuối nhóm nghiên cứu chọn phương án để thiết kế chế tạo Phương án tổng hợp từ cải tiến có phương án trước cho kết phù hợp tiêu chí đặt nội dung Hình 3.42 Mơ tả thiết kế 3D cho phương án Cấu tạo thang (d) gồm khớp trượt có ngàm 02 khớp trượt khơng ngàm xoắn Khớp trượt có ngàm giúp thang (d) trượt xoắn (quay 1800) theo ống xoắn, khớp trượt khơng ngàm có nhiệm vụ định vị dẫn hướng thang (d) trượt xoắn vị trí lắp ghép — Phân tích phương án kích hoạt: Cơ cấu kích hoạt gồm vị trí cần giật Vị trí cần giật vị trí người sử dụng tác động để kích hoạt hệ thống Sau ngàm kích hoạt tuần Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh tự cho với yêu cầu thang (d) lắp vào thang (c) kích hoạt thang (c) lắp vào thang (b), sau (c) lắp vào (b) kích hoạt (b) lắp vào (a) hồn tất q trình lắp ghép Dưới nhóm trình bày cụ thể nguyên lý kích hoạt cáp d c b Hình 3.51 Ngun lý kích hoạt phương án trượt xoắn 3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu tính tốn chọn thơng số thiết kế — Một số tiêu chí thiết kế hệ thống thang thoát hiểm: + Phù hợp với điều kiện nhà phố từ tầng trở xuống; + Thẩm mỹ đảm bảo yêu cầu độ bền; + Thời gian lắp ghép nhanh; + Dễ dàng kích hoạt vị trí tầng lầu; + Tải trọng thang 225kg; + Thang cố định, di động có chiều dài từ 3m đến 3,3m; + Khung sườn có chiều rộng khơng lớn 3m (từ 2m đến 3m); + Cơ cấu kích hoạt thang bộ; Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh + Thời gian lắp ghép nhanh, thang chậm 21 giây — Nghiên cứu tính tốn chọn thông số thiết kế cho khung sườn thang di chuyển: — Cụm chi tiết lề + Thanh nối Thanh nối bên thang, bên lại liên kết với ống trượt lên trượt thang kề bên Để lắp ráp hai thang lại với trượt xuống Ta chọn khoảng cách từ 100mm - 125 mm, sau thử nghiệm ta chọn giá trị 125 mm thuận lợi điều kiện lắp ráp + Ống trượt Chọn ống trượt có đường kính 42mm, chiều dài 50mm Được hàn chặt vào dẫn liên kết Hình 4.22 Vị trí ống trượt xoắn — Thanh trượt xoắn Phương án Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh Khi thiết kế ống xoắn cần thơng số góc nghiêng rãnh xoắn Để chọn góc nghiêng cần có giá trị đường kính ống xoắn gia tốc Hình 4.25 Sơ đồ trượt xoắn (1) Thanh trượt tròn; (2) Rãnh xoắn; (3) Thang lắp ghép Phương án Dùng rãnh xoắn trượt nổi, rãnh xoắn dùng để xoay thang góc 1800 để xếp thành thang dài, hoạt động cam không gian, biến chuyển động tịnh tiến (thẳng đứng) thành chuyển động quay để xếp thang Dùng sắt có đường kính 6mm, hàn lên bên ngồi ống trượt có đường kính 42mm, thời gian trượt lắp thang khơng q 20 giây Hình 4.27 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế - Mô lực — Thiết kế khung sườn thang di chuyển Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh + Nghiên cứu, thiết kế cấu trượt, lắp ghép Cụm trượt xoắn gồm trượt xoắn cụm lề Thanh trượt xoắn lắp cố định vào thang (c), cụm lề lắp cố định vào thang (d) Hình 5.15 Bản lề trượt xoắn Hình 5.16 Bản lề dẫn hướng — Thiết kế cấu kích hoạt thang hiểm + Cụm kích hoạt thang (c), (d) + Cơ cấu kích hoạt thang (a) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh Hình 5.30 Vị trí cụm kích hoạt thang (a) hệ thống thang hiểm Hình 5.31 Cụm kích hoạt thang (a) (1) Bát định vị thang; (2) Ngàm giữ thang; (3) Khung sườn cụm kích hoạt; (4) Cơ cấu kích hoạt ngàm Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hình 5.33 Các chi tiết ngàm giữ thang (a) 3.4.1 Nghiên cứu mô tác dụng lực Trong nội dung nhóm nghiên cứu tiến hành mơ lực tác dụng lên số chi tiết quan trọng hệ thống thang thoát hiểm Hệ thống đơn vị: Unit system: SI (MKS) Length/Displacement mm Pressure/Stress N/m^2 Thông số vật liệu: Name: Plain Carbon Steel Model type: Linear Elastic Isotropic Default failure criterion: Max von Mises Stress Yield strength: 2.20594e+08 N/m^2 Tensile strength: 3.99826e+08 N/m^2 Elastic modulus: 2.1e+11 N/m^2 Mass density: Shear modulus: 7800 kg/m^3 7.9e+10 N/m^2 + Mô lực thang (d) Thông số mô phỏng: Lực tác dụng đứng: 5,9 KN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hình 5.35 Kết mơ lực tác dụng lên đứng Kết ứng suất lớn đứng 78 N/mm2 chuyển vị lớn 1,3e-2 mm Xét ứng suất giới hạn bền mác CT3 380 N/mm2 ứng suất sinh đứng nhỏ hơn, chuyển vị không đáng kể Thông số mô phỏng: Lực tác dụng ngang: 1,5 KN Hình 5.36 Kết mô lực tác dụng lên ngang Kết ứng suất lớn ngang 41 N/mm2 chuyển vị lớn 1,2e-1 mm Xét ứng suất giới hạn bền mác CT3 380 N/mm2 ứng suất sinh nhỏ hơn, chuyển vị không đáng kể Kết mô cho thấy ngang đảm bảo điều kiện bền Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 12 + Mơ lực thang (a) Thông số mô phỏng: Lực tác dụng đứng: 29,39 KN Hình 5.39 Kết mơ lực tác dụng lên đứng thang (a) Kết ứng suất lớn đứng 20 N/mm2 chuyển vị lớn 2,7e-2 mm Xét ứng suất giới hạn bền mác CT3 380 N/mm2 ứng suất sinh đứng nhỏ nhiều, chuyển vị không đáng kể Kết mô cho thấy đứng thang (a) đủ điều kiện bền 3.4.2 Mô lực lề trượt xoắn Bản lề trượt xoắn thang (b) va chạm lớn thang lắp ghép nên nhóm tập trung mơ lực vị trí Thơng số mơ phỏng: Lực tác dụng: 1,44 KN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hình 5.41 Kết mô lực lề trượt xoắn Kết ứng suất lớn lên ngàm 169 N/mm2 chuyển vị lớn 1,0e-1 mm Xét ứng suất giới hạn bền mác CT3 380 N/mm2 ứng suất sinh tương đối lớn, chuyển vị không đáng kể Kết mô cho thấy lề trượt xoắn thang (b) đủ điều kiện bền Nhận xét chung Trong nội dung nhóm trình bày thiết kế 3D mô lực cho chi tiết quan trọng Kết mô cho thấy chi tiết hệ thống đủ bền tiến hành chế tạo sản phẩm 3.5 Nội dung 5: Chế tạo mẫu sản phẩm Chế tạo khung sườn thang Chế tạo cấu trượt, lắp ghép Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 14 Chế tạo cấu kích hoạt hệ thống — Thực nghiệm Sau chế tạo hoàn chỉnh chi tiết thang Nhóm tiến hành lắp ráp treo lên tường nhà tiến hành thử nghiệm Quá trình thử nghiệm phát sinh vấn đề cách khắc phục, sửa chữa hoàn chỉnh dần thang hoạt động tốt, đảm bảo độ bền tin cậy 3.6 Hiệu kinh tế, xã hội Hiện sản phẩm thoát hiểm khu nhà phố liền kề thiết bị hiểm khó phát huy tác dụng xảy cháy nổ Mặt khác, số thiết bị thoát hiểm tự người dân làm số đơn vị khơng chun chế tạo, nên chất lượng khó đảm bảo Những thiết bị đơn hàng lẻ nên giá thành cao Sản phẩm đề tài nghiên cứu cụ thể vào đối tượng khu nhà phố Hệ thống tính tốn khoa học cho mẫu thiết kế chất lượng có mức độ đáp ứng cao so với số sản phẩm có thị trường - Sẵn sàng chuyển giao công nghệ, sản xuất hàng loạt để lắp ráp cho khu nhà phố liền kề Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các thang động rơi lắp ghép tốt với thang đồng thời kích hoạt thang rơi xuống Thời gian lắp ghép hệ thống thang thoát hiểm 06 giây vượt yêu cầu đề (21 giây) Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ứng dụng hệ thống thoát hiểm cho nhà phố liền kề có hỏa hoạn xảy ra” đảm bảo yêu cầu đề có khả sử dụng cho hộ gia đình địa bàn 4.2 Kiến nghị Để kết nghiên cứu áp dụng cách khả thi sử dụng thang thoát hiểm Việt Nam trình bày Nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: - Ứng dụng kết nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện đưa vào sử dụng rộng rãi sử dụng thang hiểm để góp phần bảo đảm an tồn phịng có cố xảy ra; - Tiếp tục hoàn thiện sở lý thuyết kỹ thuật để ứng dụng tốt Nghiên cứu phát triển đề tài hoàn thiện nữa; - Trong thuyết minh phê duyệt ban đầu có địa điểm ứng dụng (phụ lục 4) Hiện địa điểm khơng cho phép lắp đặt hệ thống thang hiểm Nhóm nghiên cứu lắp đặt hệ thống thang hiểm Viện Khoa học An tồn Vệ sinh lao động Tp HCM Kính mong Hội đồng khoa học cho phép nghiệm thu sản phẩm đề tài nghiên cứu Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Tp HCM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Thành phố Hồ Chí Minh 16

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan