1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và sản xuất của giống dê chuyên thịt cao sản boer nhập nội và con lai cấp tiến của chúng với một số giống dê địa phương

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÁO CÁO TỔNG KẾT/NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SẢN XUẤT CỦA GIỐNG DÊ CHUYÊN THỊT CAO SẢN BOER NHẬP NỘI VÀ CON LAI CẤP TIẾN CỦA CHÚNG VỚI MỘT SỐ GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN QUỐC ĐẠT – ThS TỪ MINH THIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06/2009 i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh sách bảng v PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản Boer nhập nội lai cấp tiến chúng với số giống dê địa phương Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Quốc Đạt - ThS Từ Minh Thiện Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT Thời gian thực đề tài: 2006-2009 Kinh phí duyệt: 320 triệu đồng Kinh phí cấp kỳ: 288 triệu đồng, đó: - Đợt 1: 200 triệu đồng, thông báo số 150/TB-KHCN ngày 25/10/2006 - Đợt 2: 88 triệu đồng, thông báo số 38/TB–SKHCN ngày 31/03/2008 Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Những nội dung thực Sản phẩm đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số giống dê nuôi phổ biến nay: đặc điểm suất ngoại hình 1.2 Giới thiệu giống dê Boer 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Một số đặc điểm sinh học dê 1.3.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển dê 1.3.3 Nghiên cứu khả sinh sản 10 1.3.4 Nghiên cứu thức ăn hiệu sử dụng thức ăn 11 1.3.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh 13 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 ii 2.1 NỘI DUNG 1: Nghiên cứu khả thích nghi suất giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuôi trang trại miền Đông Nam Bộ 14 2.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả sản xuất dê lai câp tiến (F1, F2) đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với số giống dê nội Việt Nam (Boer x Bách Thảo, Boer x lai Bách Thảo) 15 2.3 NỘI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn ni dê sinh sản dê thịt quy mơ 10-50 con/hộ theo phương thức ni nhốt có sân vận động nuôi bán chăn thả 16 2.4 NỘI DUNG 4: Xây dựng quy trình chăn ni (mơ hình chuồng trại, phương thức ni, chăm sóc ni dưỡng, quản lý) cho dê Boer dê lai 17 2.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phòng trị bệnh) cho dê Boer dê lai 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 NỘI DUNG 1: Nghiên cứu khả thích nghi suất giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuôi trang trại TP Hồ Chí Minh Đồng Nai 18 3.1.1 Khả phối giống sinh sản 18 3.1.1.1 Tuổi phối giống đầu tuổi đẻ lứa đầu 18 3.1.1.2 Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại khoảng cách lứa đẻ 18 3.1.1.3 Số sơ sinh/lứa đẻ, tỷ lệ đẻ tình trạng sinh sản 19 3.1.2 Khả sinh trưởng 21 3.1.2.1 Khả sinh trưởng dê đực 21 3.1.2.2 Khả sinh trưởng dê 22 3.1.3 Thức ăn sử dụng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 23 3.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả sản xuất dê lai cấp tiến (F1, F2) đực Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia với số giống dê nội Việt Nam 23 3.2.1 Khả phối giống sinh sản 23 3.2.1.1 Khả phối giống sinh sản công thức lai dê đực Boer x dê Bách Thảo 23 iii 3.2.1.2 Khả phối giống sinh sản công thức lai dê đực Boer x dê Bách Thảo lai 25 3.2.2 Khả sinh trưởng kích thước số chiều đo 25 3.2.2.1 Khả sinh trưởng kích thước số chiều đo dê lai F1 đực Boer x Bách Thảo Khả sinh trưởng kích thước số chiều đo dê lai đực Boer x Bách Thảo lai Thức ăn sử dụng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 25 3.2.2.2 3.2.3 27 28 3.2.4 Kết bước đầu theo dõi khả sinh sản dê lai F1 (Boer x Boer-Bách Thảo Boer x Boer-Bách Thảo lai) 29 3.2.5 Kết theo dõi tình hình dịch bệnh trại dê Bình Minh 29 3.2.5.1 Tỷ lệ bệnh theo nhóm bệnh 29 3.2.5.2 Tỷ lệ bệnh theo giống 30 3.2.5.3 Tỷ lệ bệnh theotừng lứa tuổi dê 30 3.2.5.4 Tỷ lệ bệnh theo mùa vụ dê 31 3.2.5.5 Kết áp dụng quy trình thú y bổ sung sửa đổi 31 3.3 NOÄI DUNG 3: Xây dựng mơ hình chăn ni dê sinh sản dê thịt quy mô 10-50 con/hộ theo phương thức nuôi nhốt có sân vận động ni bán chăn thả 32 3.3.1 Địa điểm- quy mô tiến hành 32 3.3.2 Thời gian triển khai 32 3.3.3 Nội dung 32 3.3.4 Một số kết đạt 32 3.3.4.1 Khảo sát chọn hộ giao đàn dê giống 32 3.3.4.2 Một số kết bước đầu 33 3.3.4.3 Nhận xét- đánh giá 36 3.4 NỘI DUNG 4: Xây dựng quy trình chăn ni (mơ hình chuồng trại, phương thức ni, chăm sóc ni dưỡng, quản lý) cho dê Boer dê lai 36 3.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phịng trị bệnh) cho dê Boer dê lai 44 IV CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 iv 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 v DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số tiêu suất giống dê Một số tiêu suất dê Boer Khối lượng thể dê đực giai đoạn tuổi Khối lượng thể dê đực giai đoạn tuổi số công thức lai Khối lượng thể dê giai đoạn tuổi Khối lượng thể dê giai đoạn tuổi số công thức lai Chu kỳ động dục, tuổi động dục đầu khoảng cách lứa đẻ số 10 giống dê dê lai 11 Khả sinh sản số giống dê công thức lai đực Boer với Một số phần áp dụng Việt Nam 10 Nhu cầu lượng protein để tăng trưởng 12 11 Nhu cầu dinh dưỡng để trì 12 12 Thống kê bệnh dê Ninh Thuận 13 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nội dung 13 14 18 Tuổi phối giống đầu tuổi đẻ lứa đầu Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại khoảng cách lứa 19 đẻ 15 Số sơ sinh/lứa 19 16 Kết theo dõi tỷ lệ đẻ dê cái/lứa 20 17 Trọng lượng dê đực qua giai đoạn tuổi 21 18 Tăng trọng bình quân/ngày dê đực 22 19 Trọng lượng dê qua giai đoạn tuổi 22 20 Tăng trọng bình quân/ngày dê 22 21 Tiêu tốn thức ăn (kg VCK)/kg tăng trọng theo giai đoạn tuổi 23 22 Nội dung Một số tiêu sinh sản dê Bách Thảo (công thức lai dê đực Boer x dê Bách Thảo) 23 vi 23 24 25 26 24 Số sơ sinh/lứa Tỷ lệ đẻ dê 24 Một số tiêu sinh sản dê Bách Thảo lai (công thức lai dê đực Boer x dê Bách Thảo lai) Khối lượng thể cường độ sinh trưởng tuyệt đối dê lai F1 25 26 đực Boer x Bách Thảo 27 Kích thước số chiều đo dê lai F1 đực Boer x Bách Thảo 27 28 Khối lượng thể cường độ sinh trưởng tuyệt đối dê lai F1 đực Boer x Bách Thảo-Cỏ 27 29 28 32 Kích thước số chiều đo dê lai F1 đực Boer x Bách Thảo-Cỏ Tiêu tốn thức ăn (kg VCK)/kg tăng trọng theo giai đoạn tuổi dê lai F1 Một số tiêu sinh sản dê lai F1 (lai cấp tiến tạo dê lai F2 đực Boer x Boer-Bách Thảo Bách Thảo lai Cỏ) Tỷ lệ bệnh theo nhóm bệnh dê 33 Tỷ lệ bệnh theo giống dê 30 34 Tỷ lệ bệnh theo giai đoạn tuổi 30 35 31 36 Tỷ lệ bệnh theo mùa vụ Tỷ lệ bệnh trước sau áp dụng quy trình thú y sửa đổi bổ sung Nội dung 37 Danh sách hộ số lượng dê/hộ thực tế thực mơ hình 32 38 Khối lượng thể dê sinh sản giai đoạn tuổi nông hộ 33 39 Khối lượng thể dê đực nuôi thịt giai đoạn tuổi nông hộ 33 40 Khả sinh sản phối giống đàn dê nông hộ 34 41 Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi dê thịt (đực lai F1) nông hộ 35 30 31 28 29 30 31 vii PHẦN MỞ ĐẦU “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản Boer nhập nội lai cấp tiến chúng với số giống dê địa phương” Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Quốc Đạt - ThS Từ Minh Thiện Cán thực chính: - ThS.BSTY Nguyễn Ngọc Hn - ThS Hồng Tuấn Thành - KS Nguyễn Thanh Bình - KS Lê Thị Thanh Mai Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến kỹ thuật Chăn nuôi Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT Thời gian thực đề tài: 11/2006 – 04/2009 Kinh phí duyệt: 320 triệu đồng Kinh phí cấp kỳ: 288 triệu đồng, đó: Đợt 1: 200 triệu đồng, theo thông báo số: 150/TB-KHCN ngày 25/10/2006 Đợt 2: 88 triệu đồng, theo thông báo số: 38/TB–SKHCN ngày 31/03/2008 Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả thích nghi (sinh trưởng, phát triển sinh sản) dê Boer cao sản nhập nội điều kiện chăn nuôi nước ta Xác định suất lai F1, F2 dê đưc Boer với số giống dê nuôi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Bách Thảo, lai Bách Thảo, lai Hà Lan) Từ kết đề tài, tiến hành chuyển giao giống quy trình chăn ni dê hướng thịt chất lượng cao cho nơng dân, góp phần định hướng phát triển hệ thống chăn ni dê tỉnh phía Nam Nội dung đề tài: Nghiên cứu khả thích nghi suất giống dê Boer chuyên thịt cao sản nhập từ Australia nuôi miền Đông Nam Bộ thông qua số tiêu: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng phát triển, khả sinh sản (khối lượng tuổi phối giống lần đầu, chu kỳ động dục, số đẻ ra/lứa, thời gian mang thai, khoảng cách lứa đẻ, thời gian động dục lại sau đẻ), khả cho thịt (tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ), tình hình dịch bệnh v.v… Đánh giá khả sản xuất (sinh trưởng phát triển, cho thịt, sinh sản) lai cấp tiến (F1, F2) dê đực Boer với số giống dê nuôi phổ biến TP.HCM: Dê Bách Thảo, dê lai Bách Thảo Xây dựng mơ hình chăn nuôi dê sinh sản dê thịt quy mô 10-50 con/hộ theo phương thức ni nhốt có sân vận động nuôi bán chăn thả viii Xây dựng quy trình chăn ni (mơ hình chuồng trại, phương thức ni, chăm sóc ni dưỡng, quản lý) dê Boer dê lai Xây dựng quy trình thú y (phòng trị bệnh) cho dê Boer dê lai Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi dê sinh sản dê thịt theo hai phương thức nuôi nhốt có vận động ni bán chăn thả (so sánh với ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ khác: Bò sữa, bò thịt, thỏ) Những nội dung thực hiện: Nội dung theo đề cương Nội dung thực - Đã chọn trại dê giống hộ chăn ni dê gia đình - Đã chuyển giao dê đực giống Boer cho trại giống thực đề tài - Số dê Boer theo dõi 119 (9 đực + 110 cái) sở Khảo sát khả thích nghi - Gắn số cá thể dê Boer, theo dõi tiêu suất dê Boer kinh tế kỹ thuật Thu thập số liệu sinh trưởng, sinh sản đàn dê - Số dê theo dõi 66 (60 địa phương giống Bách Thảo Bách Thảo lai + đực Boer thuần) sở Khảo sát khả sản xuất đàn dê - Tất dê theo dõi gắn số cá nuôi phổ biến địa phương thể, phân lô chuồng trại lập số sách để theo lai chúng với dê dực Boer dõi suất - Thu thập số liệu khả sinh trưởng sinh sản - Thu thập số liệu sức chống chịu khả Khảo sát khả cảm nhiễm chống cảm nhiễm bệnh đàn dê (các bệnh chịu bệnh dê Boer lai thường gặp, giống, lứa tuổi mùa vụ dê mắc chúng bệnh năm…) - Đã chuyển giao 55 (5 đực + 50 cái) cho hộ gia đình với phương thức: ni nhốt có Chuyển giao dê giống Boer, Boer lai xây sân vận động nuôi nhốt kết hợp chăn thả dựng mô hình nơng hộ - Hướng dẫn kỹ thuật cho hộ thực Thu thập số liệu sinh trưởng, sinh sản khả cảm nhiễm bệnh đàn dê - Ghi chép số liệu hạch tốn chi – thu để tính Theo dõi, đánh giá suất hiệu toán hiệu chăn ni dê kinh tế mơ hình - So sánh hiệu chăn ni dê với lồi ăn cỏ khác: bò sữa, bò thịt, thỏ Khảo sát, xác định trại (cơ sở) hộ nông dân thực đề tài Chuyển giao dê giống cho sở thực Xây dựng quy trình chăn ni-thú y - Bước đầu viết quy trình chăn nuôi thú y cho dê Boer dê Boer lai Sản phẩm đề tài: ix TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo A Quy trình chăn nuôi dê sinh sản, dê thịt B Quy trình thú y dê sinh sản, dê thịt C Dê giống Dê Boer Số sơ sinh/lứa Số con/cái/năm Tuổi động dục lần đầu Tuổi phối lần đầu Khối lượng phối lần đầu Khối lượng sơ sinh Khối lượng tháng Khối lượng 12 tháng Tăng trọng TB (3-6 tháng tuổi) Tăng trọng TB (6-9 tháng tuổi) Tiêu tốn TĂ/kg P (3-6 tháng tuổi) Tiêu tốn TĂ/kg P (6-9 tháng tuổi) Dê lai F1 Số sơ sinh/lứa Khối lượng sơ sinh Khối lượng tháng Khối lượng 12 tháng Tăng trọng TB (3-6 tháng tuổi) Tăng trọng TB (6-9 tháng tuổi) Tiêu tốn TĂ/kg P (3-6 tháng tuổi) Tiêu tốn TĂ/kg P (6-9 tháng tuổi) 10 11 12 Mức chất lượng cần đạt Trong nước Của đề tài Quy trình ngắn gọn chặt chẽ, dễ áp dụng mang tính khoa học cao Quy trình ngắn gọn chặt chẽ, dễ áp dụng mang tính khoa học cao Số lượng sản phẩm 1 765 con ngaøy ngaøy kg Kg Kg Kg gr/c/n gr/c/n Kg VCK Kg VCK 1,4 2,1 414 450 40 3,0 14 38,0 140 85 6,25 6,75 1,64 271,90 3,05-3,22 13,61-14,19 40,45-44,23 126,54-128,59 90,13-106,02 5,92 6,80 376 con Kg Kg Kg gr/c/n gr/c/n Kg VCK Kg VCK 1,5 2,2 13,0 35,0 100 80 6,5 6,65 1,65 2,47-2,80 12,71-14,25 39,18-42,53 77,96-112,82 81,09-106,48 6,20 7,64 CHƯƠNG I x nhận dê khác Dê mẹ nhận biết dê ngửi cách tốt để thực điều đưa dê bị mẹ chết vào cho mẹ lúc dê sinh Chúng ta cố định đầu dê mẹ cho dê bú cách vịng ngày dê mẹ chấp nhận dê 3.1.2 Giai đoạn từ 11 – 45 ngày tuổi Giai đoạn phải đảm bảo dê bú cữ/ngày với lượng sữa bú khoảng 450 – 600 ml/con Xác định lượng sữa dê bú cách cân dê trước sau bú mẹ Đối với giống dê Boer Boer lai nên nuôi dê với mẹ đến cai sữa, sau 15 ngày tập cho dê ăn thêm số loại thức ăn cỏ xanh phơi héo, thức ăn tinh hỗn hợp 18 – 20% protein với khoảng 30 – 35 gram/con 3.1.3 Giai đoạn từ 46 – 90 ngày tuổi Cho dê bú lần/ngày với lượng sữa bú giảm dần từ 600 – 400 ml/con/ngày Lượng thức ăn tinh hỗn hợp 18 – 20% protein với khoảng 50 – 100 gram/con đạt 15 kg sau dùng thức ăn có 15% protein thô Đảm bảo lúc cai sữa dê tháng tuổi với lượng cần đạt 14 kg với dê Boer 13 kg với dê Boer lai Bách Thảo Đối với dê còi cọc, suy dinh dưỡng cần cho ăn thêm premix khoáng, vitamin loại bỏ để bảo đảm hiệu kinh tế Giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa dê thường mắc bệnh hô hấp lạnh, tiêu chảy mơi trường vệ sinh Vì cần giữ ấm cho dê, cần thiết phải lót ổ cho dê nằm, sàn chuồng phải khô ráo, Khi phát dê mắc bệnh phải cách ly điều trị kịp thời Lưu ý: - Đối với loại thức ăn cần tập ăn ăn từ đến nhiều - Các loại thức ăn thuốc thú y trước đưa vào sử dụng cần kiểm tra xem xét cẩn thận 3.2 Chăm sóc ni dưỡng dê hậu bị Cần chọn dê sau cai sữa sinh trưởng phát dục tốt, có ngoại hình đẹp để chuyển sang nuôi hậu bị Nuôi dê hậu bị theo phần quy định để tăng khả sinh trưởng cách hợp lý tránh làm dê mập mỡ đưa vào phối giống, không nên vỗ béo thức ăn giàu lượng như: Bắp, củ mỳ, cám tổng hợp Hằng ngày người chăn nuôi phải quan sát đánh giá thể trạng cá thể dê để đảm bảo chúng không mập Khi dê hậu bị mập mỡ phải giảm lượng thức ăn tinh tăng thời gian vận động – tháng trước phối giống Thức ăn thô, xanh (2-5kg/ngày) chiếm 65 – 75% VCK phần ăn hàng ngày, phần lại bổ sung thức ăn tinh với lượng 100 – 300gr/con/ngày, protein thô phần 15 – 16% Thời gian vận động hợp lý cho dê hậu bị – giờ/ngày để tăng thêm sinh tố D Dê đực hậu bị cần chăm sóc ni dưỡng riêng Chỉ cho dê phối giống đạt 11 – 12 tháng tuổi, khỏe mạnh, trọng lượng đạt 30 kg với dê Boer 25 kg với dê Boer lai Bách thảo Lưu ý: Giai đoạn đầu thời kỳ nuôi dê hậu bị thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn dê bú sữa mẹ sang hoàn toàn tự thu nhận thức ăn giai đoạn dê thường hay mắc bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, chướng bụng đầy nhiễm giun sán làm dê còi cọc Để phòng bệnh cần phải vệ sinh nguồn thức ăn, nước uống Sàn chuồng, sân chơi, máng ăn, máng uống phải vệ sinh hàng ngày Với loại thức ăn cần tập cho dê ăn tăng số lượng từ từ dê có thời gian làm quen dê ni theo hình thức ban chăn thả nên tẩy giun sán định kỳ tháng lần ta sử dụng số loại thuốc tẩy như: Bivermectin 0.25% với liều lượng: 1ml/ 12kg thể trọng, theo hướng dẫn nhà sản xuất xlvii 3.3 Chăm sóc ni dưỡng dê sinh sản Hàng ngày dê thả vận động lần/ngày, lần 1,5 – Chỉ cho dê hậu bị phối giống đạt 11 – 12 tháng tuổi sau – lần động dục đầu bỏ qua Với dê sinh sản thường cho phối giống lại sau đẻ 1.5 -2 tháng để dê mẹ có thời gian hồi phục thể Thả dê đực vào để kiểm tra động dục, cần có sổ sách theo dõi ghi chép ngày phối, kết phối giống, ngày đẻ dự kiến Khi ghép phối cần kiểm tra lý lịch đực cái, tránh phối giống cận huyết Chu kỳ động dục dê từ 19 – 21 ngày, thời gian động dục thường kéo dài – ngày Khi động dục âm hộ sưng đỏ hồng( với dê Bách thảo), chảy dịch nhờn, kêu la, bỏ ăn, nhảy lên lưng khác, với cho sữa sản lượng sữa giảm, thường phát dê động dục ngày hơm ngày hơm sau cho phối lần sáng chiều Khi thả dê cho dê đực phối giống, không nên giữ chung với dê đực – không nên phối cho dê lần/ngày Sau phối giống, đến chu kỳ động dục khơng thấy có triệu chứng động dục lại dê thụ thai, thời gian mang thai dê trung bình 150 ngày (dao động 145 – 157 ngày), cần phải chuẩn bị đỡ đẻ cho dê trước 140 ngày Hai tháng cuối cần đáp ứng đủ số lượng chất lượng thức ăn cho dê Bắt đầu cho ăn lượng thức ăn tinh 200 – 300 gr/ngày tăng dần lượng lên 500 – 600 gr/ngày Đối với dê chửa to cần vận động nhẹ nhàng Với dê có chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ bầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển sau dễ dàng cho dê bú Lưu ý: tuyệt đối không nhốt chung dê đực chuồng với dê mang thai Dê đẻ nên nhốt riêng ô chuồng vệ sinh tiêu độc, khơ n tĩnh, có đồ lót ổ Thời gian đẻ thường kéo dài – tùy theo số lượng thai tư thai Nếu dê mà bị kẹt, khó đẻ cần vệ sinh tay đẩy thai lại theo chiều thuận nắm phần thân dê kéo nhẹ theo nhịp rặn dê mẹ Sau đẻ khoảng 30 phút – ra, không nên để dê mẹ ăn Nếu không sau phải mời bác sỹ thú y can thiệp Lưu ý: sau dê đẻ ngày tốt nên sử dụng số loại thuốc sát trùng nhẹ thuốc tím( KMnO4), Iodine, dung dịch nước muối pha loãng thụt rửa quan sinh dục dê theo liệu trình – lần/ ngày/ 1- ngày để phòng tránh tượng viêm nhiễm đường sinh dục sau sinh Trong vòng tháng sau sinh cần cho dê mẹ ăn phần ăn lượng thức ăn tinh hỗn hợp chiếm 40 – 45% VCK tùy thể trạng sau giảm dần xuống 30 – 35% Thức ăn thô xanh cho dê sinh sản cần chọn loại có chất lượng, có độ ngon miệng, giai đoạn nên cho dê ăn tự để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng để trì tiết sửa 3.4 Chăm sóc ni dưỡng dê đực sinh sản Dê đực nên nuôi nhốt ô chuồng riêng phải nuôi dưỡng tốt từ giai đoạn hậu bị Dê đực sinh sản phải thả vận động giờ/ngày để tạo linh hoạt khỏe mạnh Đảm bảo đủ nguồn thức ăn, nước uống theo tiêu chuẩn Lượng thức ăn tinh hàng ngày từ 200 – 400 gram, vào mùa phối giống nhiều cần tăng lượng thức ăn tinh lưu ý tăng cách từ từ Cần bổ sung thêm khoáng cách treo tảng liếm cho dê liếm tự chuồng Tránh để dê béo gầy Dê đực trưởng thành mặt sinh dục sớm, lúc – 11 tuần tuổi có tinh trùng bình thường, sử dụng lúc 150 ngày tuổi Tuy nhiên khơng nên sử dụng dê đực sớm, phải – tháng tuổi lúc trọng lượng đạt 60% so với trọng lượng trưởng thành nên sử dụng dê đực năm tuổi Định kỳ tháng lần kiểm tra chất lượng tinh dịch Dê đực lần xuất tinh thường từ 0,5 – 1,2 ml tinh dịch, ml tinh dịch có từ 18 – 33 tỷ tinh trùng Tỷ lệ đực/cái phối giống dê thường 1/20 đến 1/25 xlviii Đến mùa phối giống cần bổ sung thêm số loại thức ăn làm tăng khả thụ thai tính hăng dê đực như: Chế phẩm sinh học, giá đỗ, trứng gà v.v Trong mùa khơ với thức ăn thơ xấu cần chích thêm vitamin A, E cho dê đực Đối với dê đực không chọn làm giống nên thiến trước 10 tuần tuổi dao hay kềm thiến Burdizzo IV QUY TRÌNH CHĂN NI DÊ THỊT Dê thường cho theo mẹ – tháng, dê tập ăn theo mẹ Tuy nhiên, vùng nhiệt đới điều kiện khí hậu nước ta khuyến cáo không nên cai sữa dê trễ tháng, lúc trọng lượng thể đạt từ 10 – 14 kg, dê có khả tự tìm tiêu hố hầu hết loại thức ăn Đối với không sử dụng làm giống chuyển sang hình thức ni thịt Dê thịt nên nhốt ô chuồng riêng (đối với hình thức ni nhốt) có chế độ ăn uống, chăm sóc riêng biệt Lưu ý: khơng nên nhốt chung dê giống hậu bị với dê nuôi thịt nhằm tránh tượng dê giống béo dê thịt không phát huy hết khả sinh trưởng, phát triển thể Trong thời gian đầu dê làm quen với đơi sống độc lập cách ly hoàn toàn khỏi dê mẹ nên cho ăn thức ăn tinh với lượng 100 – 300 gr/con/ngày, protein phần từ 18 – 20% Thức ăn thô xanh loại cỏ phơi héo loại mít, nhãn cho ăn tự chia làm nhiều bữa ngày Trong giai đoạn khả sinh trưởng dê lớn đạt 200 – 250 gr/ con/ ngày Do cần tăng lượng thức ăn tinh theo khối lượng tăng trọng dê Sang tháng thứ hai sau cai sữa lượng thức ăn tinh tăng lên: 300 – 450 gr/con/ngày, protein khầu phần 15 – 17% Ngồi bổ sung thêm số loại thức ăn giàu lượng như: bắp, khoai mì vào phần ăn hàng ngày với lượng: 100 – 150 gr/con/ngày số loại thức ăn như: khơ dầu, rỉ mật kích thích tính thèm ăn vật ni.Đối với hình thức ni chăn thả giai đoạn dê dễ bị nhiễm koại ký sinh trùng: giun, sán, ve, rận… ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng, phát triển dê Do đó, cần lưu ý tiến hành tẩy giun định kỳ cho dê loại thuốc: Bivermectin 0.25% với liều lượng 1ml/ 12kg thể trọng theo khuyến cáo nhà sản xuất Tuy nhiên, dê thịt thường dược nuôi khoảng thời gian ngắn (2 – tháng) nên cần tiến hành tẩy lần vào khoảng thời gian tuần sau cai sữa Tuỳ theo mục đích nhu cầu thi trường xuất bán sau -3 tháng nuôi vỗ béo (trọng lượng thể xuất chuồng đạt 25 – 35 kg) Lưu ý: nên xuất chuồng trước dê dộng dục lần đầu Dê đực thành thục tính sớm khơng nhốt chung dê đực dê ô chuồng tránh tượng dê đực quấy rối ảnh hưởng không tốt tưới khả sinh trưởng phát triển đàn dê Nên tẩy giun sán trước đưa dê vào nuôi vỗ béo 3.5 NỘI DUNG 5: Xây dựng quy trình quy trình thú y (phịng trị bệnh) cho dê Boer dê lai Trên sở theo dõi thực tế đàn dê thí nghiệm đề tài điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác (trang trại, nông hộ) bước đầu xây dựng quy trình thú y cho dê Boer dê lai với nội dung: - Qui trình an toàn sinh học: vệ sinh tiêu độc, khử trùng, cách ly… - An toàn vệ sinh với thức ăn nước uống - Qui trình phòng trị bệnh sử dụng hoá dược vaccin cho dê Các nội dung chi tiết quy trình thú y sau: I Thực sạch: Ăn sạch, sạch, uống xlix 1.1 Thực chế độ dê ăn sạch: - Thức ăn phải đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng (thành phần xơ thơ, protein, chất khống…) - Thức ăn phải hợp vệ sinh: sẽ, không hôi mốc, không dính bùn đất - Khơng cho ăn thức ăn thơ xanh ướt nước mưa, sương Nếu thức ăn bị ướt cần phơi cho tránh chướng hơi, đầy bụng, tiêu chảy, viêm ruột - Cung cấp tảng đá liếm cho tất loại dê phịng bệnh thiếu khống 1.2 Thực chế độ dê uống sạch: - Sửng dụng nước người uống cho dê uống - Tạo điều kiện dễ dàng cho dê uống nước cần để nước gần chuồng - Thường xuyên thay nước, rửa máng uống - Trước sau chăn thả, cần cho dê uống nước muối nhằm hạn chế dê uống nước bẩn đồng cỏ 1.3 Thực chế độ dê sạch: - Nuôi nhốt dê nơi khơ Chống mưa hắt, gió lùa vào chuồng dê Tuyệt đối không để dê bị ướt nước mưa Tốt nuôi sàn hợp vệ sinh Thiết kế chuồng nuôi cho không đọng bết phân, dễ dọn phân - Chuồng ni phải thơng thống, khơng khí khơng ngột ngạt, ấm áp vào mùa gió mưa, mát mẻ vào mùa nóng nắng, độ ẩm khơng cao phòng bệnh viêm phổi bệnh thường gặp dê - Quét dọn chuồng ngày, định kỳ phun sát trùng (1-2 lần/tháng) - Phân chất thải phải ủ tháng sử dụng làm phân bón trồng II Chăm sóc dê chu đáo: - Hằng ngày thăm khám, kiểm tra bệnh tật (về thể trạng, động tác vận động: đi, đứng, nằm; động tác ăn, uống, nhịp thở…) - Kiểm tra ve, ghẻ Nếu có ve cần chải phun tắm - Cắt móng thường xuyên nhằm tránh bệnh chân móng - Những dê tiêu chảy cần kiểm tra nội ký sinh trùng đường ruột (lấy phân, soi kính) III Tẩy giun sán tiêm phòng: - Tẩy giun sán tối thiểu lần/năm (thường trước sau mùa mưa) - Tiêm phòng định kỳ lần/năm bệnh tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử, lở mồm long móng IV Vệ sinh cho dê sơ sinh: 4.1 Chuẩn bị trước dê đẻ: - Cần chuẩn bị lồng chuồng sẽ, riêng biệt cho dê mẹ đẻ - Chuẩn bị dao, kéo, cồn i-od, băng gạc đầy đủ dê đẻ để kịp thời cắt rốn cho dê sơ sinh 4.2 Đỡ đẻ: - Dê khoảng đến 1,5 sau bọc nước bể vị trí thai bình thường, thời giai dê chưa cần can thiệp Nhau khoảng đến 12 sau dê sinh l - Sau dê sinh cần sát trùng rốn cồn iodine Hãy dê mẹ liếm dê khô, dê mẹ không liếm, dùng vải khơ để làm khơ dê Nếu cần thiết nên lau mũi miệng cho dê dễ thở 4.3 Chăm sóc dê sơ sinh: - Nhốt dê mẹ với dê sơ sinh ngày đầu để dê uống sữa đầu Trường hợp dê mẹ không đủ sữa, cần chuẩn bị bình bú cho dê - Đặt cũi dê nơi - Không chăn thả dê tháng tuổi V Vệ sinh cho dê cai sữa: - Cung cấp thức ăn bổ sung từ 3-5 tháng tuổi (nắm rỉ mật-u rê) - Tẩy giun sán cho dê sau cai sữa định kỳ kiểm tra phân phát bị tiêu chảy để tìm trứng giun sán phân, có giun sán tiến hành tẩy giun sán cho chúng - Không chăn thả dê cai sữa chung với dê trưởng thành đề phòng chúng nhiễm bệnh từ dê lớn VI Vệ sinh cho dê bệnh: - Kiểm tra cách ly kịp thời dê bị bệnh để điều trị riêng - Không nên chăn thả dê bệnh Tốt nuôi chúng chuồng cách ly - Ghi chép kết khám bệnh điều trị (bệnh án) để tiện theo dõi tổng kết VII Phòng trị số bệnh thường xẩy dê: 7.1 Phòng bệnh móng: a) Phịng bệnh Phải kiểm tra chân dê mua thật kỹ để phát vết loét Nếu có dấu hiệu bệnh phải điều trị (bể ngâm chân, thuốc bột) nuôi nhốt cách ly tuần trước nhập đàn Nên kiểm tra móng chân thường xun xem có mọc dài q khơng Thường xuyên cắt móng việc làm cần thiết b) Điều trị: Bệnh thối móng có tính truyền nhiễm cao, phát bệnh phải kiểm tra toàn chân đàn dê để điều trị Một số kỹ thuật điều trị cần quan tâm cắt móng chân, sử dụng bể thuốc ngâm chân điều trị kháng sinh Gọt bỏ phần tổ chức bị chết, tìm bọc mủ loại bỏ hết mủ đi, sau ngâm chân mắc bệnh vào bể thuốc sát trùng Dao gọt móng nên sát trùng dung dịch formalin 10% để tránh lây lan bệnh Các vẩy cắt từ móng thối phải đem đốt Sử dụng dung dịch ngâm chân sát trùng phải đảm bảo khơng gây kích thích da người dê bước vào bể Dung dịch Sun-phát kẽm 10% nồng độ phù hợp có tác dụng tốt Trong trường hợp nặng cần ngâm chân giờ, lặp lại lần/tuần Sau ngâm xong nên để dê đất khơ móng khơ li Có thể dùng số thuốc kháng khuẩn thay cho việc ngâm chân sau cắt gọt móng Các thuốc là: sulfat kẽm, sulfat đồng Một số kháng sinh Tetracyclin, Penicillin cần rắc bôi trực tiếp vào phần móng viêm Sau rắc thuốc cần băng móng để chóng hồi phục Tiêm kháng sinh có tác dụng (1 liều tiêm penicillin 40.000 IU/kg, tiêm bắp) Trong điều trị không cho dê vào chỗ ướt, lầy bẩn Không cho chăn thả với đàn dê khoẻ 14 ngày sau điều trị 7.2 Bệnh viêm mắt truyền nhiễm Mắt cần rửa dung dịch nước muối nước sôi nguội, rửa chất dịch rỉ, dị vật, bụi bặm Dùng thuốc mỡ kháng sinh nhỏ tối thiểu lần/ngày, (tốt 3-4 lần/ngày) Thuốc mỡ Tetracyclin có tác dụng điều trị tốt Thuốc mỡ mắt Chloramphenicol có hiệu lực tốt không nên dùng cho gia súc lấy thịt, sữa gây hại đến sức khoẻ người Trường hợp mắt kéo màng dùng dung dịch sun-phát kẽm 10% nhỏ 2-3 lần/ngày Không nên sử dụng thuốc dạng bột kích thích mắt dê để điều trị bệnh viêm mắt Khi nhiều gia súc đàn nhiễm bệnh cần dùng kháng sinh tiêm 7.3 Bệnh tiêu chảy: Dê sức đề kháng yếu dễ bị nhiễm vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy vú hay sữa mẹ bị nhiễm Dê thường mắc bệnh - 10 ngày tuổi Phân nhão có màu trắng tới vàng nhão, sau thành dịch lỏng có mùi Do bị nước nên dê ốm, lông xù Vệ sinh chuồng trại tốt, bú đủ sữa đầu phịng bệnh Trước tiên cho dê uống dung dịch điện giải để tránh nước điều trị kháng sinh neomycin hay sulfamide sulfaguanidin Trên dê lớn nhiễm độc từ thức ăn hay ký sinh trùng hai Phải tìm nguyên nhân để điều trị 7.4 Bệnh viêm phổi: Xảy lứa tuổi dê Bệnh Mycoplas-ma Bệnh lây lan giọt nước mũi thú bệnh Bênh xảy nhiều lúc ẩm ướt tử vong đến 100% Hiện có vaccin phịng ngừa, chưa có nước ta Ngồi bệnh gây Pastuerella P haemolytica hay P multocida Bệnh xảy thú bị stress bị vận chuyển xa Có thể chữa trị kháng sinh ampicilline, kanamycine hay tylosin sulfamid kết hợp với thuốc trợ lực caffein, sinh tố C, B Linco-spectin: 15mg/kg TT, tiêm bắp, ngày lần, ngày liền 7.5 Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm: Lây lan nhanh xảy lứa tuổi, xảy nhiều dê theo mẹ dê sau cai sũa Bệnh không trầm trọng Phần miệng, mơi bị sưng lở lt Khi nặng xảy mũi, mặt, tai bầu vú Bệnh gây loại virus hướng thượng bì gây Cách lii ly thú bệnh, sát trùng chuồng trại khu thú bệnh vôi hay formaline Dùng dung dịchsát trùng thuốc tím, nước muối, oxy già… sau bơi thuốc kháng sinh dạng thuốc mỡ hay bột lên vết thương sau thấm nước phèn Nên tiêm thêm sinh tố A C để tăng sức đề kháng Đã có vaccine ngừa bệnh, chưa có nước ta 7.6 Bệnh Tụ huyết trùng: Xảy lứa tuổi dê Nguyên nhân Pastuerella multocida, thường kết hợp với số vi trùng hội streptococcus, staphylococcus, mycoplasma… lan truyền theo thức ăn, nước uống Vi trùng Pastuerella thường tiềm sinh vùng thanh, khí quản nên dê bị stress thời tiết thay đổi, vận chuyển đường dài, bị ký sinh trùng… bệnh phát triển Triệu chứng điển hình bỏ ăn, sốt cao, chảy nước bọt, nước mũi, khó thở, kết mạc sung huyết, vùng hầu, họng sưng to, tiêu chảy với phân có máu Thể cấp tính làm dê chết nhanh Do đó, phải tiêm phịng đầy đủ cho đàn dê Nếu phát kịp điều trị kháng sinh liều cao oxytetracycline hay sulfamide 7.7 Bệnh sán gan: Thường ăn cỏ vùng đầm lầy Do hai lòai Fasciola hepatica Fasciola gigantica gây Niêm mạc mũi, mắt, miệng có màu nhợt nhạt, thường tích nước phần bụng, hàm sán phát triển gan, ống dẫn mật Thuốc phòng trị Dertin – B, liều viên/50kgTT, uống lần liii CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Bước đầu khảo sát đàn dê Boer nhập từ Australia lai F1 với dê Bách Thảo Bách Thảo lai Cỏ trại chăn ni tập trung trang trại gia đình Đồng Nai TP Hồ Chí Minh cho kết tốt thông qua số tiêu suất: * Đàn dê Boer: + Tuổi phối giống tuổi đẻ lứa đầu: 271,90 420,50 ngày + Thời gian mang thai, thời gian phối giống lại khoảng cách lứa đẻ 148,70; 131,20 279,92 ngày + Số sơ sinh/lứa đạt 1,64 + Tỷ lệ dê sinh 1-2-3 con/lứa 37,26 - 61,67 - 1,07% + Khối lượng thể - 12 tháng tuổi dê đực dê là: 35,30 44,23 33,11 – 40,45 kg/con + Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 3-6 6-9 tháng 5,92 6,80 kg VCK/kg tăng thể trọng * Đàn dê lai F1 công thức lai Boer x Bách Thảo + Khối lượng thể - 12 tháng tuổi dê lai 32,88 – 42,53 kg/con (dê đực) 29,51 – 39,18 kg/con (dê cái) + Kích thước chiều đo cao vây – vòng ngực – dài thân chéo - 12 tháng tuổi dê lai 64,41 – 67,78 – 68,26 71,20 – 73,07 – 76,00 cm (dê đực); 63,67 – 67,00 – 66,19 68,09 – 70,55 – 71,24 cm (dê cái) + Tuổi phối giống đầu tuổi đẻ đầu 351,20 502,78 ngày + Số sơ sinh/lứa đẻ 1,65 * Đàn dê lai F1 công thức lai Boer x Bách Thảo-Cỏ + Khối lượng thể - 12 tháng tuổi dê lai 30,88 – 41,13 kg/con (dê đực) 29,43 – 39,77 kg/con (dê cái) + Kích thước chiều đo cao vây–vịng ngực–dài thân chéo 9-12 tháng tuổi dê lai 64,75 – 66,25 – 66,50 69,50 – 71,88 – 73,75 cm (dê đực); 63,07 – 66,33 – 65,93 67,47 – 70,13 – 70,80 cm (dê cái) + Tuổi phối giống đầu 334,92 ngày Tiêu tốn thức ăn dê lai F1 giai đoạn 3-6 6-9 tháng 6,20 8,64 kg VCK/kg tăng thể trọng - Dê thường mắc bệnh mùa mưa theo tỷ lệ mắc giảm dần tiêu chảy – viêm phổi – tụ huyết trùng – đau mắt – loét miệng – viêm tử cung – viêm ruột hoại tử - viêm vú từ sau cai sữa gặp tất nhóm giống Việc áp dụng quy trình chăn ni thú y sửa đổi bổ sung có nhiều cải thiện sinh trưởng sinh sản, tỷ lệ mắc bệnh thường gặp dê giảm với khác biệt rõ rệt so với trước áp dụng quy trình thú y - Xây dựng 05 mơ hình chăn ni dê cho thấy với mơ hình chăn ni hỗn hợp (dê sinh sản – dê thịt) đem lại hiệu kinh tế cao, có khả phổ biến rộng rãi sản xuất nông hộ Bước đầu nhận thấy mơ hình ni dê sinh sản theo phương thức ni nhốt có sân vận động cho suất cao nuôi nhốt kết hợp chăn thả liv 4.2 Đề nghị - Đề nghị Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiệm thu kết thực cho phép mở rộng sản xuất đại trà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Nguyễn Ngọc Hùng ctv (1992) Khảo sát số tiêu sinh lý sinh trưởng giống dê Bách Thảo với dê lai F1 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn ni Bình Thắng Báo cáo khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền nam, 1992 [2] Nguyễn Thị Mai ctv (1994) Chọn lọc nâng cấp đàn dê Bách Thảo tỉnh Ninh Thuận Sở Nông lâm Ninh Thuận, 1994 [3] Lê Hữu Hà (1996) Nuôi thử nghiệm giống dê Bách Thảo kinh tế hộ gia đình Quảng Nam Đà Nẵng Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Nam Đà Nẵng, 1996 [4] Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, 2000, Hà Nội Tập 3, Phần Cẩm nang chăn nuôi gia súc ăn cỏ, trang 201-268 [5] Viện Chăn nuôi (2000) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 [6] Vũ Ngọc Tý ctv (2001) Nghiên cứu số biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm xây dựng mô hình chăn ni dê thịt, sữa hộ nơng dân vùng bán sơn địa Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2001 [7] Đinh Văn Bình (2002) Thành tựu nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê 10 năm qua (1992-2002) Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển Nhà xuất Nông nghiệp, 2002 [8] Đinh Văn Bình ctv (2004) Kết sản xuất giống dê Barbary, Jumnapary Beetal nhập từ Ấn Độ (thế hệ thứ 5) nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây năm 2003-2004 Báo cáo khoa học Viện Chăn ni, 2004, Hà Nội [9] Dỗn Thị Gắng ctv (2004) Kết bước đầu đánh giá khả sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản Boer nhập từ Mỹ nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Báo cáo khoa học Viện Chăn ni, 2004, Hà Nội [10] Hồng Minh Thành ctv (2004) Tình hình bệnh tật đàn dê Boer, Saanen, Alpine nhập nội từ Mỹ sau năm nuôi Việt Nam Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2004, Hà Nội Phần Nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, trang 248-250 [11] Thoại Sơn (2004) Kỹ thuật nuôi dê Nhà xuất Đồng Nai, 2004 [12] Nhiều tác giả (2005) Sổ tay người chăn ni Nhà xuất văn hố dân tộc, 2006, Hà Nội Phần Kỹ thuật nuôi dê, trang 43-80 [13] Việt Chương Nguyễn Việt Thái (2005) Kinh nghiệm nuôi dê thịt dê sữa Nhà xuất Hải Phòng, 2005 lv [14] Đinh Văn Bình ctv (2006) Đánh giá khả sản xuất giống dê chuyên thịt Boer nhập từ Mỹ qua hệ nuôi Việt Nam Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2006, Hà Nội Phần Giống vật ni [15] Đinh Văn Bình ctv (2006) Đánh giá đàn dê đực gồm giống Boer, Alpine Saanen nhập từ Mỹ qua năm nuôi Việt Nam thông qua khả sản xuất đời Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2006, Hà Nội [16] Đinh Văn Bình ctv (2006) Đánh giá khả sản xuất lai F1 dê đực Boer với dê Beetal, Jumnapary, dê Bách Thảo lai Bách Thảo-Cỏ Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2006, Hà Nội [17] Lê Đăng Đảnh (2006) Chăn nuôi dê Nhà xuất Nông nghiệp, 2006 [18] Nguyễn Thị Mùi ctv (1999) Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “in vivo” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998-1999 [19] Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thanh Bình (2007) Ảnh hưởng chất lượng thức ăn thô xanh phần lên suất chất lượng sữa bị Báo cáo khoa học Viện Chăn ni, 2007 [20] Đỗ Văn Thu ctv (2008) Nghiên cứu đông lạnh tinh dịch dê thụ tinh nhân tạo cho dê Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2008 [21] Trinh Xuân Thanh ctv (2008) Kết bước đầu nghiên cứu lai tạo giống dê lai hướng thịt (Boer x Bách Thảo) Việt Nam Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2008 [22] Đậu Văn Hải Nguyễn Thị Hà Liên (2002) Khảo sát khả sinh trưởng phát triển cặp dê lai F2 giống Saanen, Alpine với Bách Thảo Barbari Báo cáo khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2002 [23] Lê Thị Thu Hà Lê Đăng Đảnh (2008) Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng ni chế độ dinh dưỡng cho đàn bị sữa có tỷ lệ máu Holstein Friesian 87,5% huyện Long Thành Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật – Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, 2008 [24] Phạm Hồ Hải, 2008 Nghiên cứu xây dựng phần nuôi dưỡng bê đực lai Holstein Friesian (HF) hướng sữa lấy thịt Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài – Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [25] Dương Xn Tuyển ctv, 2008 Nghiên cứu chọn lọc, nhân lai giống thỏ ngoại New Zealand White (NZW) thỏ nội trại thỏ giống VIGOVA số mô hình chăn nuôi thỏ hộ gia đình địa bàn TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài – Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [26] Nguyễn Thiện, Đinh Văn Bình Nguyễn Thị Mùi, 2008 Con dê Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 2008 [27] Lê Đức Ngoan Trần Thị Bích Hường, 2008 Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn ni bị nơng hộ hai vùng sinh thái (đồng miền núi) Quảng Ngãi” Tạp chí Khoa học số 46 Đại học Huế, 2008 [28] Đinh Xuân Tùng ctv, 2008 Hiệu kinh tế chăn ni bị thịt vùng sinh thái phía Nam Báo cáo khoa học Viện Chăn ni, 2008 lvi Tài liệu nước ngồi: [1] Bruce Mc Gregor, 2007 A guide to drought feeding of goat State of Victoria, Department of Primary Industries, Australia, 2007 [2] Christopher D Lu (2002): Boer Goat Production: Progress and Perspective University of Hawaii, USA, 2002 [3] H.D Blackburn (1995) Comparison of performance of Boer an Spanish Goats in two U.S location J Anim Sci 1995, P 302-309 [4] M.R Cameron at al (2001): Grow an slaughter traits of Boer x Spanish, Boer x Angora, and Spanish goats consuming a concentrate-based diet J Anim Sci 2001, P 1423-1430 [5] Devendra C and G B McLeroy (1987): Goat and sheep production in the tropic Longman Scientific & Technical, 1987 lvii PHỤ LỤC Phụ lục Khẩu phần thức ăn đàn dê khảo sát giai đoạn tuổi Giai đoạn tuổi Dê tập ăn 3-6 tháng tuổi 6-9 tháng tuổi >9 tháng tuổi Dê sinh sản Cám hỗn hợp (kg/c/ngày) Cỏ khô Alfalfa (kg/c/ngày) Cỏ tươi hỗn hợp (kg/c/ngày) Ngọn mít (kg/c/ngày) Ngọn so đũa (kg/c/ngày) 0,05 0,005 0,5 - - 0,1 0,1 1,5 0,1 0,1 0,2 0,1 2,5 0,1 0,1 0,3 0,1 3,0 0,1 0,1 0,5 0,1 3,0 0,2 0,1 Phụ lục 2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Giá trị % 16 Kcal/kg 2400 Xơ thô % Khống khơng tan % Ca % 0,8 – 1,0 P hữu dụng % Mg % 0,8 – 1,0 Ẩm độ % 12 Prôtêin thô Năng lượng trao đổi Phụ lục Hàm lượng vật chất khô thức ăn thô xanh phần lviii Loại thức ăn thô xanh Tỷ lệ VCK (%) Nguồn Cỏ khô Alfalfa 85 Nguyễn Quốc Đạt, 2007 Cỏ tươi hỗn hợp 22 Viện Chăn ni, 1995 Ngọn mít 32 Viện Chăn ni, 1995 Ngọn so đũa 22 Viện Chăn nuôi, 1995 Phụ lục Một số kết theo dõi khả tăng trưởng đàn dê nông hộ Kết theo dõi khả tăng trưởng đàn dê sinh sản STT Loại dê Số hiệu KL tháng KL tháng KL tháng (kg) (kg) (kg) Hộ Nguyễn Thanh Sinh Dê 504 14 18 32,5 Dê 101 13 18,5 31 Dê 105 13,5 18 33 Dê 2407 12 21 30 Dê 2502 13 18,5 31 Dê 2503 12,5 18,5 29 Dê 2408 12 22 28,5 Dê 2403 13 21,5 29 Dê 2405 12,5 18,5 31 10 Dê 2402 13 19,5 30,5 Hộ Nguyễn Xuân Mai Dê 12 21 29 0505 Dê 11 18,5 28,5 9703 Dê 12 20 29 5004 Dê 12,5 19 28,5 4403 Dê 13 18 27 L103 Dê 13 1005 Dê 11,5 21 28 6002 Hộ Trịnh Công Bằng Dê 12,5 18 30 5302 Dê 12,5 17,5 27 6004 Dê 11 19,5 29 3021 Dê 12 18,5 28 3004 Dê 12,5 20 27 6203 Dê 12 19 26,5 2403 Dê 11 27,5 4801 Dê 12 20 28 7705 Hộ Đỗ Văn Tỳ Dê 11,5 18,5 27 2904 KL 12 tháng (kg) 34,5 31 32 33,5 37 34,5 34 34,5 32,5 33 36,5 35,5 38 37 35 36,5 37 37,5 39 36,5 36 35,5 34,5 42,5 41 lix 10 11 12 13 Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê 0305 5505 1604 2705 L033 6805 2404 809 2406 2477 2504 10 11 12 Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê Dê 1603 L042 2706 L034 2903 3404 1531 2409 2404 2513 2506 13 19 12 21 12 19 11 20 11,5 19 11,5 19,5 13 17 13 18 13 19 13 20,5 12,5 19,5 11 19 Hộ Nguyễn Hoàng Oanh 11,5 18 12,5 19,5 12 19 11,5 19,5 11 18,5 13 21 12 19 12 22 11,5 20 12 18 11,5 22,5 12,5 19,5 26,5 27,5 27 28 27,5 28 26,5 28 28 27,5 29 39,5 38,5 41 39 42,5 40,5 40 42,5 39,5 40 37,5 28 27 27,5 28,5 29 30 27 30,5 28 26,5 29 30,5 36,5 38,5 36 37 38 40 40,5 41 38 Kết theo dõi khả tăng trưởng đàn dê đực nuôi thịt STT Loại dê KL tháng KL tháng KL tháng (kg) (kg) (kg) Dê đực 14 23,5 31,5 Dê đực 14 23 29,5 Dê đực 14,5 24 32 Dê đực 13 22 29,5 Dê đực 13 21 31,5 Dê đực 13,5 24 32 Dê đực 14,5 23 32 Dê đực 14,5 22 33,5 Dê đực 13,5 23,5 33 10 Dê đực 14 24 34 11 Dê đực 13 21 34,5 12 Dê đực 13 22,5 32,5 13 Dê đực 14,5 23 33,5 14 Dê đực 13,5 22,5 32,5 15 Dê đực 15 21 33 KL 12 tháng (kg) 42 35 40 42 45 44 43 42,5 38 37,5 36,5 35 36 37,5 38 lx 16 17 18 19 20 Dê đực Dê đực Dê đực Dê đực Dê đực 14 12 12,5 13 13,5 21,5 23 22 22 21 34 32,5 33 34 33 38,5 37,5 39 38,5 38 lxi

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN