Ngân hàng tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm học phần Sức khỏe môi trường Sức khỏe nghề nghiệp

71 31 0
Ngân hàng tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm học phần Sức khỏe môi trường  Sức khỏe nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp ngân hàng tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm học phần Sức khỏe môi trường Sức khỏe nghề nghiệp trường YDN có đáp án chi tiết phù hợp để các bạn ôn tập đánh giá lại kiến thức trước khi kiểm tra kết thúc học phần đạt điểm cao mà không cần đọc lại quyền giáo trình siêu dài siêu dày Chúc các bạn ôn tập hiệu quả và thi thật tốt

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP BIÊN SOẠN: BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ĐÀ NẴNG, 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP (DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH Y ĐA KHOA) ĐÀ NẴNG, 2018 PHẦN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG BÀI - TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG 1.A NHĨM CÂU HỎI "NHẬN BIẾT" (17 câu) Câu 1: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, Môi trường là: A Hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật B Tập hợp yếu tố tự nhiên (như vật lý, hóa học, sinh học) xã hội bao quanh người có tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống người C Tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người D Vũ trụ bao la, có hệ Mặt trời Trái đất, thành phần môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái đất gồm sinh quyển, thủy quyển, khí thạch E Tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Câu 2: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, Sức khỏe trạng thái hoàn toàn: A Khỏe mạnh, không ốm đau, bệnh tật, ăn uống thấy ngon miệng thể B Thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, là khơng có bệnh tật hay tàn phế C Thoải mái thể chất tâm thần, khơng phải là khơng có bệnh tật hay tàn phế D Thoải mái thể chất xã hội, khơng phải là khơng có bệnh tật hay tàn phế E Thoải mái tâm thần xã hội, là khơng có bệnh tật hay tàn phế Câu 3: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, Sức khỏe môi trường: A Là tạo trì mơi trường lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng B Gồm khía cạnh sức khỏe người (bao gồm chất lượng sống), xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường C Là trạng thái yếu tố vật chất tạo thành mơi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người D Là dịch vụ nhằm cải thiện sách sức khỏe mơi trường qua hoạt động giám sát, kiểm soát E Cung cấp sở khoa học để mơ tả, giải thích, làm rõ mối quan hệ nhân môi trường sức khỏe khứ, tương lai Câu 4: Theo Chiến lược Sức khỏe môi trường Quốc gia Australia - 1999, Sức khỏe môi trường: A Là tạo trì mơi trường lành, bền vững để nâng cao sức khỏe cộng đồng B Bao gồm vấn đề sức khỏe người (bao gồm chất lượng sống) yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường gây nên C Là trạng thái yếu tố vật chất tạo thành mơi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người D Là dịch vụ nhằm cải thiện sách sức khỏe mơi trường qua hoạt động giám sát, kiểm sốt E Là mối quan hệ nhân môi trường sức khỏe khứ, tương lai, đề xuất giải pháp can thiệp làm môi trường, tăng cường nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ Câu 5: Người ta thường sử dụng tiêu thể lực chức để đánh giá sức khỏe một: A Quần thể B Quần xã C Quốc gia D Cộng đồng E Cá nhân Câu 6: Người ta thường sử dụng tiêu "tuổi thọ trung bình", "tỉ lệ tử vong", "tỉ lệ bệnh tật”, "tỉ lệ chết trẻ em", "thời gian sống bị ốm đau bệnh tật",… để đánh giá sức khỏe một: A Quần thể B Quần xã C Quốc gia D Cộng đồng E Cá nhân Câu 7: "Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố môi trường D Suy thối mơi trường E Ơ nhiễm mơi trường Câu 8: "Sự suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố môi trường D Suy thối mơi trường E Ơ nhiễm mơi trường Câu 9: "Sự cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Biến đổi môi trường C Sự cố mơi trường D Suy thối mơi trường E Ơ nhiễm mơi trường Câu 10: "Các chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học xuất môi trường cao ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Chất thải B Chất thải nguy hại C Chất gây ô nhiễm D Khí thải nhiễm E Ơ nhiễm mơi trường Câu 11: "Một ngành kinh tế cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ sản phẩm phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Kinh tế môi trường B Công nghiệp sinh thái C Công nghiệp D Kinh tế sinh thái E Công nghiệp môi trường Câu 12: "Q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động mơi trường C Kiểm sốt chất thải D Kiểm sốt nhiễm E Quy hoạch bảo vệ mơi trường Câu 13: "Q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý ô nhiễm” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động mơi trường C Kiểm sốt chất thải D Kiểm sốt nhiễm E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 14: "Giới hạn chịu đựng môi trường nhân tố tác động để mơi trường tự phục hồi” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Sức chịu tải môi trường B Giới hạn môi trường C Giới hạn sinh thái D Sức chịu đựng môi trường E Giới hạn chịu tải môi trường Câu 15: "Các hoạt động người nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý khí nhà kính B Ứng phó với biến đổi khí hậu C Thích ứng biến đổi khí hậu D Hoạt động bảo vệ mơi trường E Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Câu 16: "Các khí khí gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Khí nhà kính B Khí nhiễm C Các khí lạ D Khí biến đổi khí hậu E Khí nóng lên tồn cầu Câu 17: Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brasil) năm 1992 xác định "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt sau sau đây? A Phát triển y tế - Phát triển giáo dục - Bảo vệ môi trường B Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Phát triển giáo dục C Phát triển kinh tế - Phát triển giáo dục - Bảo vệ môi trường D Phát triển kinh tế - Phát triển y tế - Bảo vệ môi trường E Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Bảo vệ môi trường 1B NHÓM CÂU HỎI "HIỂU" (15 câu) Câu 1: Cơ sở sảng khoái, thoải mái thể chất là: A Sự thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội B Sự biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C Tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D Sự thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E Sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 2: Cơ sở sức khỏe tinh thần là: A Sự thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hồ nhập cá nhân, gia đình xã hội B Sự biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C Tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D Sự thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E Sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 3: Cơ sở sức khỏe xã hội là: A Sự thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội B Sự biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức C Tất hoạt động sống hoạt động thể lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục,… trạng thái tốt D Sự thăng hài hồ hoạt động tinh thần lý trí tình cảm E Sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Câu 4: “Phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Hoạt động bảo vệ môi trường B Phát triển không bền vững C Phát triển kinh tế D Phát triển bền vững E Phát triển xã hội Câu 5: “Hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Xử lý môi trường B Hoạt động bảo vệ môi trường C Đánh giá tác động môi trường D Khắc phục cố môi trường E Bảo vệ đa dạng sinh học Câu 6: "Việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 7: "Q trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ mơi trường Câu 8: "Việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý chất thải B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E Quy hoạch bảo vệ môi trường Câu 9: "Việc bảo đảm khơng có tác động lớn mơi trường đến ổn định trị, xã hội phát triển kinh tế quốc gia” Đây phát biểu thuật ngữ nào? A Quản lý môi trường B Đánh giá tác động môi trường C Quan trắc môi trường D Hoạt động bảo vệ môi trường E An ninh mơi trường Câu 10: "Tất khía cạnh sức khỏe môi trường xác định, giám sát, kiểm soát yếu tố ………(1) … , ………(2) ……, ………(3) …… ………(4) có ảnh hưởng đến …………(5)……………" Thứ tự từ (1), (2), (3), (4) (5) là: A sức khỏe người - vật lý - hóa học - sinh học - xã hội B vật lý - sức khỏe người - hóa học - sinh học - xã hội C vật lý - hóa học - sức khỏe người - sinh học - xã hội D vật lý - hóa học - sinh học - sức khỏe người - xã hội E vật lý - hóa học - sinh học - xã hội - sức khỏe người Câu 11: "Thực hành sức khỏe mơi trường bao gồm đánh giá, kiểm sốt phịng ngừa yếu tố mơi trường ảnh hưởng ………(1) …… đến ………(2) ……, đồng thời … …(3) …… yếu tố môi trường ………(4) cho sức khỏe" Thứ tự từ (1), (2), (3) (4) là: A phát huy - có lợi - tiêu cực - sức khỏe người B có lợi - sức khỏe người - phát huy - tiêu cực C tiêu cực - sức khỏe người - phát huy - có lợi D tiêu cực - sức khỏe người - có lợi - phát huy E phát huy - sức khỏe người - tiêu cực - có lợi Câu 12: Dưới hoạt động sức khỏe môi trường thực tất cấp, NGOẠI TRỪ: A Quản lý môi trường vật lý an toàn nước, an toàn thực phẩm, quản lý chất thải rắn, an toàn sức khỏe nghề nghiệp,… B Quản lý nguy sinh học kiểm soát trùng động vật có hại, quản lý bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung gian truyền bệnh,… C Quản lý nguy hóa học xây dựng tiêu chuẩn an tồn hóa học cho khơng khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải thực phẩm; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn;… D Phát triển đưa khuyến cáo sức khỏe mơi trường; có kế hoạch xây dựng luật giáo dục,… E Xây dựng, phát triển chiến lược tiêu chuẩn an toàn dân số; tư vấn cộng đồng, bảo vệ sức khỏe trường hợp khẩn cấp,… Câu 13: Dưới vấn đề nghiên cứu thực hành sức khỏe môi trường, NGOẠI TRỪ: A Nghiên cứu yếu tố môi trường, tác nhân, nguồn gây ô nhiễm môi trường B Nghiên cứu vấn đề thay đổi sức khỏe người tác động yếu tố môi trường C Đề xuất giải pháp can thiệp vào môi trường sức khỏe D Nhằm bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nâng cao sức khỏe cộng đồng E Tìm hiểu yếu tố nguy nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người Câu 14: Mỗi người có sức khỏe khác trước tác động môi trường đáp ứng thể trước tác động môi trường phụ thuộc vào: A Tất đặc trưng thể mang tính chất cá nhân B Tuổi, giới tính, chủng tộc, điều kiện vật chất C Chế độ dinh dưỡng, điều kiện vật chất, yếu tố di truyền, rèn luyện D Yếu tố di truyền, rèn luyện, tuổi, giới tính, chủng tộc E Sự rèn luyện, chủng tộc, di truyền, chế độ dinh dưỡng Câu 15: Khi môi trường thay đổi đột ngột vượt giới hạn thích nghi thì: A Có thể dẫn đến hậu xấu, chí tiêu diệt vài giống lồi sinh vật B Cơ thể sống khơng thích ứng, giả thích ứng rối loạn thích ứng C Cơ thể sống thay đổi đột ngột để thích nghi theo D Cơ thể sống thích nghi nhanh theo làm cho quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái phát triển tiến hóa nhanh E Sẽ thúc đẩy nhanh trình chọn lọc tự nhiên, đào thải sinh vật thích nghi, giữ lại thể tốt 1C NHÓM CÂU HỎI "VẬN DỤNG" ( 10 câu) Câu 1: Trong sống, để giữ gìn cho thể khỏe mạnh người khơng trọng đến chế độ dinh dưỡng, chế độ ngủ, nghỉ ngơi, rèn luyện thể chất,… mà phải phải quan tâm đến việc giữ gìn cho tinh thần vui tươi, lạc quan; đảm bảo mối quan hệ xã hội tốt đẹp Điều vận dụng từ định nghĩa sức khỏe của: A Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978 B Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014 C Bác Hồ năm 1946 D Võ Trung Tạng 2004 E Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005 Câu 2: Dưới định hướng cho môi trường lành mạnh, NGOẠI TRỪ: A Xã hội phải công bằng, tiến B Bầu khơng khí C Có đủ nước cho ăn uống sinh hoạt D Đủ thực phẩm thực phẩm an toàn E Nơi an tồn bình Câu 3: “Cơng chúng có quyền địi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố môi trường đâu xảy ra, có chưa có điều luật quy định cách giải thiệt hại đó” Đây nguyên tắc phát triển bền vững gì? A Nguyên tắc ủy thác nhân dân B Ngun tắc phịng ngừa C Ngun tắc bình đẳng hệ D Nguyên tắc bình đẳng hệ E Nguyên tắc phân quyền ủy quyền Câu 4: “Nguyên tắc đảm bảo hai lý kinh tế (biện pháp nguyên tắc ln có 10 Câu 47: “Xác định chất độc chất chuyển hóa máu đường đào thải nước tiểu, thở, tóc, móng…” bước đánh giá về: A Chỉ số giám sát sinh học B Chỉ số tiếp xúc C Chỉ số tác dụng sinh học D Chỉ số giám sát môi trường lao động E Chỉ số tác dụng hóa học Câu 48: “Xác định hoạt tính men chất trung gian tác dụng chất độc hệ thống quan thể” bước đánh giá về: A Chỉ số giám sát sinh học B Chỉ số tiếp xúc C Chỉ số tác dụng sinh học D Chỉ số giám sát môi trường lao động E Chỉ số tác dụng hóa học Câu 49: Sắp xếp bước cụ thể xử trí trường hợp nhiễm độc cấp tính theo thứ tự trước sau: (1) Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể (2) Ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể (3) Điều trị triệu chứng (4) Dùng thuốc chống độc đặc hiệu A (3) - (4) - (1) - (2) B (2) - (4) - (1) - (3) D (1) - (4) - (2) - (3) E (4) - (2) - (1) - (3) C (2) - (4) - (3) - (1) Câu 50: Khi xảy nhiễm độc cấp tính, cán y tế, cần phải làm việc sâu đây, NGOẠI TRỪ: A Tổ chức lực lượng cấp cứu ngăn chặn nhiễm độc B Nghiên cứu tìm nguyên nhân C Đề xuất biện pháp giải D Lập biên khai báo nhiễm độc nghề nghiệp theo quy chế Bộ Y tế E Tư vấn cho lãnh đạo nên sa thải nhân viên sơ suất gây nhiễm độc cấp tính Câu 51: Biện pháp nên thực nhằm “ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể” chất độc xâm nhập vào đường hô hấp là: A Phải rửa dày sớm tốt B Hô hấp nhân tạo C Phải đưa bệnh nhân khỏi nơi bị nhiễm độc, cho chỗ thống khí, nới bỏ quần áo cho rộng D Phải rửa kỹ nước lạnh xà phòng E Gây nơn cách kích thích học dùng apomorphin (0,5% 1ml da) 57 Câu 52: Biện pháp nên thực nhằm “ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể” chất độc xâm nhập theo đường da là: A Phải rửa dày sớm tốt B Hô hấp nhân tạo C Phải đưa bệnh nhân khỏi nơi bị nhiễm độc, cho chỗ thống khí, nới bỏ quần áo cho rộng D Phải rửa kỹ nước lạnh xà phòng E Gây nơn cách kích thích học dùng apomorphin (0,5% 1ml da) Câu 53: Biện pháp nên thực nhằm “ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể” chất độc xâm nhập qua đường tiêu hóa khơng có phương tiện rửa dày là: A Phải rửa dày sớm tốt B Móc họng để gây nơn C Phải đưa bệnh nhân khỏi nơi bị nhiễm độc, cho chỗ thống khí, nới bỏ quần áo cho rộng D Phải rửa kỹ nước lạnh xà phịng E Gây nơn cách kích thích học dùng apomorphin (0,5% 1ml da) Câu 54: Không rửa dày trường hợp nào? A bị bỏng thực quản, bị hôn mê, co giật B bị bỏng mơi, bị mê, có rối loạn hơ hấp tuần hồn nặng C bị bỏng thực quản, bị mê, có rối loạn hơ hấp D Khi bị bỏng thực quản, bị mê, có rối loạn hơ hấp tuần hồn nặng E bị bỏng thực quản, bị mê, có rối loạn tuần hoàn nặng Câu 55: Nước rửa dày nên cho thêm: A chất có tính hấp thụ than hoạt tính; chất giảm độc lịng trắng trứng, tanin, bicarbonat,… B cồn etanol, chất có tính hấp thụ than hoạt tính,… C cồn etanol, chất giảm độc lòng trắng trứng, tanin, bicarbonat D chất giảm độc lòng trắng trứng, tanin, bicarbonat chất gây tiêu chảy E chất có tính hấp thụ than hoạt tính chất gây tiêu chảy Câu 56: Các loại thuốc chống độc đặc hiệu thường có tác dụng đây, NGOẠI TRỪ: A trung hòa chức chất độc B đối kháng mặt chức chất độc 58 C giải phóng men tranh chấp để tạo thành chất độc thể D tác dụng hóa học để tạo thành chất độc thể E làm tiêu hủy chất độc Câu 57: “Cho nạn nhân uống nhiều nước, truyền dịch đẳng trương dùng thuốc lợi niệu tốt nhất; vơ niệu thẩm phân phúc mạc” Đây biện pháp nhằm: A Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể B Ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể C Điều trị triệu chứng D Chống độc đặc hiệu E Chuyển hóa chất độc sang dạng độc Câu 58: “Khi có rối loạn hơ hấp đặt ống thơng khí quản, hút đờm dãi Nếu ngừng thở phải dùng hơ hấp nhân tạo; có phù phổi cấp dùng thuốc phong bế mạch, cần trích máu tĩnh mạch 200 - 300 ml; thiếu oxy cho thở oxy khí carbogen; rối loạn tim mạch cho uống thuốc trợ tim; dùng thuốc an thần, chống co giật giảm đau cần” Đây biện pháp nhằm: A Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể B Ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào thể C Điều trị triệu chứng D Chống độc đặc hiệu E Chuyển hóa chất độc sang dạng độc 59 ECGƠNOMI Câu 1: Ecgônômi môn khoa học ….… (1)… … nghiên cứu thích nghi với điều kiện … .(2).… điều kiện ….…(3)….… ….…(4)… … làm cho người hoạt động có ….… (5)… an tồn thoải mái A đa ngành - lao động - sinh hoạt - người - suất B đơn ngành - lao động - sinh hoạt - người - suất C liên ngành - lao động - sinh hoạt - người - suất D liên ngành - lao động - suất - sinh hoạt - người E liên ngành - suất - lao động - sinh hoạt - người Câu 2: Đối tượng cơng trình nghiên cứu Ecgơnơmi là: A người sử dụng lao động - đối tượng lao động - môi trường lao động B nguyên liệu sản xuất - đối tượng lao động - môi trường lao động C hệ thống công cụ lao động - nguyên liệu sản xuất - môi trường lao động D hệ thống công cụ lao động - đối tượng lao động - môi trường lao động E hệ thống công cụ lao động - đối tượng lao động - người sử dụng lao động Câu 3: “Hiệu - sức khỏe - thoải mái” đỉnh tam giác thể Ecgơnơmi? A Đối tượng thực hành B Ngun tắc C Đối tượng cơng trình nghiên cứu D Nhiệm vụ E Mục tiêu Câu 4: “Tất hoạt động trình lao động phải thoải mái, an toàn đảm bảo sức khỏe cho người lao động” ………………… Ecgơnơmi Từ thích hợp chỗ trống là: A Mục tiêu B Nguyên tắc D Đối tượng E Mục đích C Nhiệm vụ Câu 5: “Thiết kế môi trường lao động thoải mái, an toàn, hợp lý; phương tiện lao động phải phù hợp với sức khỏe nhân trắc người lao động; làm cho việc sử dụng máy móc, cơng cụ lao động đơn giản” ………………… Ecgơnơmi Từ thích hợp chỗ trống là: A Mục tiêu B Nguyên tắc D Đối tượng E Mục đích Câu 6: Mục tiêu sâu xa Ecgơnơmi gì? A Phịng tai nạn lao động - phòng mệt mỏi B Tăng suất lao động - bảo vệ sức khỏe người lao động C Phòng mệt mỏi - phòng tổn thương xương khớp 60 C Nhiệm vụ D Bảo vệ người sử dụng lao động - tăng suất lao động E Tiết kiệm nguyên liệu sản xuất - bảo vệ sức khỏe người lao động Câu 7: Nhiệm vụ Ecgơnơmi? A Phịng tai nạn lao động - phòng mệt mỏi - phòng tổn thương xương khớp B Phòng tai nạn lao động - phòng mệt mỏi - tăng suất lao động C Phòng mệt mỏi - phòng tổn thương xương khớp - bảo vệ sức khỏe người lao động D Phòng tai nạn lao động - tăng suất lao động - phòng tổn thương xương khớp E Tăng suất lao động - phòng mệt mỏi - phòng tổn thương xương khớp Câu 9: Môn học KHƠNG liên quan đến Ecgơnơmi? A Nhân trắc học B Sinh lý học D Tâm lý lao động E Hóa sinh học C Y học lao động Câu 10: Những yêu cầu “vị trí lao động” KHƠNG ĐÚNG? A Phải thích hợp cho loại lao động cụ thể chuyên môn định, phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý họ B Dựa vào số liệu sinh học để tổ chức khơng gian vị trí lao động, chọn vùng làm việc, mặt phẳng thao tác thích hợp, tư lao động thoải mái thiết kế trang thiết bị hợp lý C Thiết kế vị trí lao động phải việc phân tích cụ thể trình lao động người phương tiện cụ thể, nhân trắc, tâm lý lao động điều kiện vệ sinh D Phải đảm bảo nhu cầu tầm nhìn vị trí lao động E Trang thiết bị máy móc phải phù hợp với nhân trắc, sinh lý người lao động Câu 11: Những yêu cầu “vị trí lao động” KHƠNG ĐÚNG? A Bố trí tối ưu mặt sản xuất, an tồn đủ lối B Cần có đủ ánh sáng tự nhiên nhân tạo C Độ ồn rung trang thiết bị vị trí lao động khơng vượt q tiêu chuẩn cho phép D Phải có biện pháp cần thiết bảo vệ người lao động khỏi tác động yếu tố nguy hiểm độc hại sản xuất E Phải có biện pháp làm giảm mệt mỏi cho người sử dụng lao động, ngăn chặn stress tâm lý tác động có hại Câu 12: Yêu cầu KHƠNG ĐÚNG nói “thiết kế vị trí lao động phù hợp với nhân trắc”? A Đo đạc nhân trắc ý đến mốc giải phẫu dễ xác định B Để thiết kế vị trí lao động phải ý đến kích thước chốn chỗ 61 C Người - ngưỡng 5% 95%, lấy “người - ngưỡng” 95% làm mức quy định, bỏ qua ngưỡng 5% lớn bé D Giảm gắng sức tĩnh E Dùng số liệu nhân trắc để kiểm tra tính hợp lý vị trí lao động Câu 13: Khi dùng số liệu nhân trắc để kiểm tra tính hợp lý vị trí lao động, yêu cầu KHÔNG phù hợp? A Chiều cao tối đa phận điều khiển lấy chiều cao với tới người thấp B Chiều cao tối thiểu phận điều khiển lấy chiều cao từ ghế đến mắt người có thân ngắn C Chiều cao trần xe lấy chiều cao từ ghế trở lên người cao D Chiều cao cửa lấy chiều cao với tới người cao E Chiều rộng ghế lấy chiều rộng mông người gầy Câu 13’: Khi dùng số liệu nhân trắc để kiểm tra tính hợp lý vị trí lao động, yêu cầu KHÔNG phù hợp? A Chiều cao tối đa phận điều khiển lấy chiều cao với tới người cao B Chiều cao tối thiểu phận điều khiển lấy chiều cao từ ghế đến mắt người có thân ngắn C Chiều cao trần xe lấy chiều cao từ ghế trở lên người cao D Chiều cao cửa lấy chiều cao với tới người cao E Chiều rộng ghế lấy chiều rộng mông người béo Câu 14: Khi tổ chức vị trí lao động cần phải đảm bảo việc thực thao tác lao động vùng tiếp cận trường vận động Trong khơng gian vị trí lao động vị trí lao động có loại vùng tiếp cận trường vận động? A Vùng tiếp cận tối thiểu - Vùng khó tiếp cận - Vùng vận động tối ưu B Vùng tiếp cận tối đa - Vùng dễ tiếp cận - Vùng vận động tay C Vùng tiếp cận tối đa - Vùng khó tiếp cận - Vùng vận động tối ưu D Vùng tiếp cận tối đa - Vùng dễ tiếp cận - Vùng vận động tối ưu E Vùng tiếp cận tối thiểu - Vùng dễ tiếp cận - Vùng vận động tối ưu Câu 15: “Một phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng” Đây vùng tiếp cận trường vận động? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận 62 C Vùng tiếp cận tối đa D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận Câu 16: “Một phần không gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cánh tay duỗi chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng” Đây vùng tiếp cận trường vận động? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 17: “Một phần không gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên cẳng tay chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng” Đây vùng tiếp cận trường vận động? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 18: Trong khơng gian vị trí lao động, vùng tiếp cận tối đa trường vận động phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên do: A cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng B cẳng tay chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng C cánh tay duỗi chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng D cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng E cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng Câu 19: Trong khơng gian vị trí lao động, vùng vận động tối ưu trường vận động phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên do: A cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng B cẳng tay chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng C cánh tay duỗi chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng 63 D cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng E cẳng tay duỗi tối đa chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng Câu 20: Trong khơng gian vị trí lao động, vùng dễ tiếp cận trường vận động phần khơng gian vị trí lao động, giới hạn cung vẽ lên do: A cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng B cẳng tay chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng C cánh tay duỗi chuyển động khớp vai, vùng bố trí phận điều khiển thường xuyên sử dụng D cánh tay duỗi tối đa chuyển động khớp vai, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng E cẳng tay duỗi tối đa chuyển động khớp khuỷu, vùng bố trí nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng Câu 21: Khi thiết kế tổ chức không gian vị trí lao động, u cầu KHƠNG phù hợp? A Đảm bảo không gian cho chân bàn chân làm việc ngồi B Đảm bảo nhu cầu tầm nhìn vị trí lao động C Đảm bảo vùng phản ánh thông tin tối ưu D Đảm bảo chiều cao bề mặt làm việc, khoảng cách từ mắt tới đối tượng quan sát, góc nhìn, kích thước khơng gian để chân E Kích thước bàn làm việc không lớn 700 ᵡ 400 mm Câu 22: Khi thiết kế tổ chức không gian vị trí lao động, u cầu KHƠNG phù hợp? A Kích thước chiều cao ghế công việc ngồi làm việc phải đảm bảo điều kiện dễ thay đổi tư làm việc, ghế không sâu B Ghế ngồi điều chỉnh theo chiều cao, đảm bảo khoảng cách mặt bàn mặt ghế từ 270 - 300 mm C Phải đảm bảo việc thực thao tác lao động vùng tiếp cận trường vận động D Đảm bảo vùng phản ánh thông tin tối thiểu E Đảm bảo nhu cầu tầm nhìn vị trí lao động Câu 23: Kích thước vị trí vùng thao tác công việc ngồi vùng vận động tối ưu là: 64 A Sâu 30 cm, rộng 40 cm, cao 25 cm B Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 140 cm C Sâu 30 cm, rộng 40 cm D Sâu 40 cm, rộng 60 cm E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 24: Kích thước vị trí vùng thao tác công việc ngồi vùng dễ tiếp cận là: A Sâu 30 cm, rộng 40 cm, cao 25 cm B Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 140 cm C Sâu 30 cm, rộng 40 cm D Sâu 40 cm, rộng 60 cm E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 25: Kích thước vị trí vùng thao tác cơng việc ngồi vùng tiếp cận tối đa là: A Sâu 30 cm, rộng 40 cm, cao 25 cm B Sâu 50 cm phía trước, sâu 40 cm phía sau, rộng 130 cm, cao 25 - 140 cm C Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 140 cm D Sâu 40 cm phía trước, sâu 50 cm phía sau, rộng 130 cm, cao 25 - 140 cm E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 26: Kích thước “sâu 30 cm, rộng 40 cm” thuộc vị trí vùng thao tác cơng việc ngồi? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 27: Kích thước “sâu 40 cm, rộng 60 cm” thuộc vị trí vùng thao tác cơng việc ngồi? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 28: Kích thước “sâu 50 cm phía trước, sâu 40 cm phía sau, rộng 130 cm, cao 25 - 140 cm” thuộc vị trí vùng thao tác công việc ngồi? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 29: Kích thước vị trí vùng thao tác công việc đứng vùng vận động tối ưu là: A Sâu 30 cm, rộng 60 cm, cao 75 - 100 cm B Sâu 40 - 45 cm, rộng 100 cm, cao 60 - 115 cm C Sâu 30 cm, rộng 40 cm, cao 75 - 100 cm D Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 60 - 115 cm E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 30: Kích thước vị trí vùng thao tác cơng việc đứng vùng dễ tiếp cận là: A Sâu 30 cm, rộng 60 cm, cao 75 - 100 cm B Sâu 40 - 45 cm, rộng 100 cm, cao 60 - 115 cm C Sâu 30 cm, rộng 40 cm, cao 75 - 100 cm D Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 60 - 115 cm 65 E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 31: Kích thước vị trí vùng thao tác công việc đứng vùng tiếp cận tối đa là: A Sâu 40 - 45 cm, rộng 100 cm, cao 60 - 115 cm B Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 60 - 115 cm C Sâu 50 cm phía trước, sâu 40 cm phía sau, rộng 130 cm, cao 25 - 140 cm D Sâu 60 cm phía trước, sâu 40 cm phía sau, rộng 160 cm, cao 55 - 180 cm E Sâu 40 cm, rộng 60 cm, cao 25 - 140 cm Câu 32: Kích thước “sâu 30 cm, rộng 60 cm, cao 75 - 100 cm” thuộc vị trí vùng thao tác công việc đứng? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 33: Kích thước “sâu 40 - 45 cm, rộng 100 cm, cao 60 - 115 cm” thuộc vị trí vùng thao tác công việc đứng? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 34: Kích thước “sâu 60 cm phía trước, sâu 40 cm phía sau, rộng 160 cm, cao 55 - 180 cm” thuộc vị trí vùng thao tác công việc đứng? A Vùng vận động tối ưu B Vùng dễ tiếp cận D Vùng vận động tối thiểu E Vùng khó tiếp cận C Vùng tiếp cận tối đa Câu 35: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nam giới làm công việc đọc viết là: A 650 - 710 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 C 715 - 750 Câu 36: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nữ giới làm công việc đọc viết là: A 650 - 710 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 C 715 - 750 Câu 36: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nữ giới nam giới ngồi chung làm công việc đọc viết là: A 650 - 710 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 C 715 - 750 Câu 37: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nam giới làm công việc đánh máy là: A 650 - 710 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 66 C 715 - 750 Câu 38: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nữ giới làm công việc đánh máy là: A 650 - 710 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 C 715 - 750 Câu 39: Kích thước chiều cao mặt phẳng bàn làm việc nữ giới nam giới ngồi chung làm công việc đánh máy là: A 615 - 650 B 680 - 760 D 580 - 660 E 550 - 610 C 715 - 750 Câu 40: Yêu cầu ecgônômi thiết kế máy móc, dụng cụ KHƠNG ĐÚNG? A Dựa vào thay đổi kích thước thể vận động người hay phần không gian B Biên độ chuyển động khớp, trị giá góc thoải mái thể C Quy định lực tác dụng lên phận điều khiển D Nguyên tắc tiết kiệm chuyển động, để đảm bảo tư thoải mái vùng thao tác tối đa E Đảm bảo yêu cầu vệ sinh thẩm mỹ Câu 41: Khi sử dụng số liệu nhân trắc để thiết kế máy móc, dụng cụ phải ý: A Đối tượng sử dụng công cụ (1) B Chọn số liệu nhân trắc làm sở để xác định kích thước máy móc, công cụ (2) C Xác định phần trăm số người thỏa mãn theo thiết kế cơng cụ, máy móc (3) D Cả (1), (2) (3) E Cả (2) (3) Câu 42: Trong thao tác lao động, cử động thường thuận cử động lại? A Cử động vịng trịn B Cử động hình chữ chi C Cử động bắt đầu đột ngột D Cử động dừng đột ngột E Cử động thừa Câu 43: Trong thao tác lao động, cử động thường khó điều khiển mệt? A Cử động vịng trịn - cử động thừa B Cử động hình chữ chi - cử động bắt đầu đột ngột C Cử động bắt đầu đột ngột - cử động dừng đột ngột D Cử động dừng đột ngột - cử động hình chữ chi E Cử động thừa - cử động hình chữ chi Câu 44: Phát biểu KHƠNG ĐÚNG nói “hợp lý hóa cử động thao tác lao động”? A Cần phát huy lực cử động 67 B Cần chọn hướng vận động phù hợp với chiều chuyển động máy C Quỹ đạo chuyển động đơn giản tốt D Cử động gián đoạn tốt E Cử động có thay đổi đột ngột hướng vận động tốt Câu 45: Phát biểu KHÔNG ĐÚNG nói “hợp lý hóa cơng cụ lao động”? A Dụng cụ dễ cầm B Dụng cụ không nặng, khối lượng dụng cụ lần tải trọng bình thường C Dụng cụ phải bền vững, sức chịu đựng lực cản 4,5 lần tải trọng D Dụng cụ bố trí tối ưu mối quan hệ tương hỗ với lao động E Dụng cụ có chiều dài thích hợp Câu 46: Giới hạn tiêu hao lượng trung bình ngày lao động nhẹ là: A 2200 - 2400 calo B 2600 - 2800 calo D 3300 - 3600 calo E 2400 - 2600 calo C 3000 - 3200 calo Câu 47: Giới hạn tiêu hao lượng trung bình ngày lao động trung bình là: A 2200 - 2400 calo B 2600 - 2800 calo D 3300 - 3600 calo E 2400 - 2600 calo C 3000 - 3200 calo Câu 48: Giới hạn tiêu hao lượng trung bình ngày lao động nặng là: A 2200 - 2400 calo B 2600 - 2800 calo D 3300 - 3600 calo E 2400 - 2600 calo C 3000 - 3200 calo Câu 49: Giới hạn tiêu hao lượng trung bình ngày lao động cực nặng là: A 2200 - 2400 calo B 2600 - 2800 calo D 3300 - 3600 calo E 2400 - 2600 calo C 3000 - 3200 calo Câu 50: Mức oxy tiêu thụ 0,5 - lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 51: Mức oxy tiêu thụ - 1,5 lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 52: Mức oxy tiêu thụ 1,5 - lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 53: Mức oxy tiêu thụ - 2,5 lít/phút xếp lao động: 68 A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 50: Mức thơng khí 11 - 12 lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 51: Mức thơng khí 20 - 21 lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 52: Mức thơng khí 31 - 43 lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 53: Mức thơng khí 43 - 56 lít/phút xếp lao động: A Cực nhẹ B Nhẹ D Nặng E Cực nặng C Trung bình Câu 54: Thân nhiệt lao động nhẹ thường là: A 370C B 37,50C C 37,5 - 380C D 38 - 38,50C E 38,5 - 390C Câu 55: Thân nhiệt lao động trung bình thường là: A 370C B 37,50C C 37,5 - 380C D 38 - 38,50C E 38,5 - 390C Câu 56: Thân nhiệt lao động nặng thường là: A 370C B 37,50C C 37,5 - 380C D 38 - 38,50C E 38,5 - 390C Câu 57: Thân nhiệt lao động cực nặng thường là: A 370C B 37,50C C 37,5 - 380C D 38 - 38,50C E 38,5 - 390C Câu 58: Nhịp tim lao động nhẹ thường là: A 75 - 100 nhịp/phút B 101 - 125 nhịp/phút D 151 - 175 nhịp/phút E 176 - 200 nhịp/phút C 126 - 150 nhịp/phút Câu 59: Nhịp tim lao động trung bình thường là: A 75 - 100 nhịp/phút B 101 - 125 nhịp/phút D 151 - 175 nhịp/phút E 176 - 200 nhịp/phút 69 C 126 - 150 nhịp/phút Câu 60: Nhịp tim lao động nặng thường là: A 75 - 100 nhịp/phút B 101 - 125 nhịp/phút D 151 - 175 nhịp/phút E 176 - 200 nhịp/phút C 126 - 150 nhịp/phút Câu 61: Nhịp tim lao động cực nặng thường là: A 75 - 100 nhịp/phút B 101 - 125 nhịp/phút D 151 - 175 nhịp/phút E 176 - 200 nhịp/phút C 126 - 150 nhịp/phút Câu 62: Ý kiến SAI nói lao động tĩnh? A Làm việc tĩnh trạng thái nhiều nhóm trì tình trạng co rút giai đoạn dài không nghỉ ngơi B Khi co tĩnh gây thiếu oxy chỗ C Khi co tĩnh tăng tích lũy sản phẩm chuyển hóa trung gian acid lactic tăng gây đau cơ, mỏi giảm trương lực dẫn đến giảm suất lao động D Lao động tĩnh thường gây mệt mỏi toàn thân E Khi co tĩnh gây thiếu chất dinh dưỡng chỗ Câu 63: Ý kiến SAI nói lao động động mệt mỏi toàn thân? A Lao động động gây mệt mỏi tồn thân B Lao động động làm việc có huy động tồn thể nghỉ ngơi chu kỳ để thực nhiệm vụ C Lao động động liên quan đến hoạt động hệ tim mạch hệ hô hấp nhằm cung cấp đủ oxy glucose cho hoạt động, đào thải sản phẩm chuyển hóa trung gian D Nếu lao động sức mà không nghỉ ngơi, hệ tim mạch hệ hô hấp không cung cấp đầy đủ oxy glucose không đào thải kịp thời sản phẩm chuyển hóa trung gian gây mệt mỏi toàn thân E Hội chứng chung mệt mỏi toàn thân thở nhanh, nhịp tim nhanh khả lao động giảm, người lao động có cảm giác mệt mỏi Câu 64: Đau vùng thắt lưng thường xảy khi: A nâng vật nặng tay B nâng vật nặng vai C nâng vật nặng chân D nâng vật nặng khuỷu tay E nâng vật nặng cẳng tay Câu 65: Muốn giảm tổn thương đến vùng thắt lưng cần phải: A giảm cân nặng vật nâng nhấc, cải tiến công cụ, tăng tần số làm việc B giảm cân nặng vật nâng nhấc, cải tiến công cụ, giảm tần số làm việc 70 C tăng cân nặng vật nâng nhấc, cải tiến công cụ, giảm tần số làm việc D giảm cân nặng vật nâng nhấc, giảm tần số làm việc E giảm cân nặng vật nâng nhấc, cải tiến công cụ Câu 66: Tư làm việc thường KHÔNG gây đau vùng thắt lưng là: A với thấp B cúi rạp người D nghiêng người E với cao C vặn xoắn người Câu 67: Để phòng bệnh đau vùng thắt lưng cách cải tiến vị trí làm việc cần theo tiêu chuẩn sau, NGOẠI TRỪ: A Tay với tới dụng cụ, trang thiết bị thao tác vị trí tối thiểu khơng thấp 70 cm B Đảm bảo khoảng cách với phía trước tối thiểu C Tất dụng cụ phải xếp phía trước vùng dễ tiếp cận trường vận động D Nếu không đảm bảo vị trí phải hướng dẫn cơng nhân cách xoay thân di chuyển bước chân để lấy dụng cụ E Các dụng cụ xếp hai bên phía sau với khoảng cách với tối thiểu 40 cm Câu 68: Khi phải làm công việc tay lặp lặp lại nhiều lần có độ rung thường gây nhiều loại tổn thương đây, NGOẠI TRỪ: A Tổn thương hệ thống xương cổ tay B Tổn thương thần kinh ngoại vi gây viêm gân, viêm dây thần kinh ngón tay C Tổn thương khớp khuỷu tay D Tổn thương khớp vai E Tổn thương khớp gối Câu 69: Để phịng bệnh gây tổn thương tích lũy chi cần phải thực biện pháp đây, NGOẠI TRỪ: A Hạn chế công việc làm tay lặp lặp lại B Thiết kế vị trí làm việc phù hợp để tránh tư bất lợi cho thể C Dùng máy móc có độ rung D Hạn chế cơng việc ngồi E Cơ giới hóa cơng việc làm tay 71

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:18