1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề hạt nhân trên bán đảo triều tiên trong chiến lược địa chính trị của mỹ trung quốc và nhật bản

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA MỸ - TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA MỸ - TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN Học phần: Địa chiến lược địa trị Mã HP: HIST109802 GV: Ngô Minh Oanh Danh s Bùi Ngọc Cam Ly Nguyễn Hồng Vân Anh Lê Thị Thu Huyền Nguyễn Tạ Thủy Tiên Huỳnh Nguyễn Cẩm Tú Đỗ Nguyễn Mạnh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Bố cục dự kiến 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ ĐỊA - CHÍNH TRỊ 12 1.1 Học thuyết sức mạnh biển 12 1.2 Học thuyết “vùng rìa” 13 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN 15 2.1 Lịch sử chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên 15 2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên 16 2.3 Tác động vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên đến nước Đông Bắc Á giới 2.4 17 Tiến trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 18 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRIỀU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA MỸ - TRUNG QUỐC 21 3.1 Vấn đề hạt nhân Triều Tiên chiến lược địa - trị Mỹ 21 3.1.1 Tầm quan trọng bán đảo Triều Tiên góc nhìn Hoa Kỳ .21 3.1.2 Những ảnh hưởng vấn đề hạt nhân Triều Tiên Mỹ 21 3.1.3 Những động thái mà Hoa Kỳ thực Bắc Triều Tiên 23 3.1.4 Vấn đề hạt nhân Triều Tiên thời Tổng thống Joe Biden 24 3.2 Vấn đề hạt nhân Triều Tiên chiến lược địa - trị Trung Quốc 26 3.2.1 Yếu tố địa lý bán đảo Triều Tiên chiến lược địa - trị Trung Quốc 26 3.2.2 Mối đe dọa tiềm tàng từ vấn đề hạt nhân Triều Tiên .27 3.2.3 Chính sách Trung Quốc bán đảo Triều Tiên 28 3.3 Vấn đề hạt nhân Triều Tiên - “quân bài” đắt giá ván cờ Mỹ - Trung 31 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRIỀU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN 34 4.1 Ý nghĩa chiến lược bán đảo Triều Tiên Nhật Bản 34 4.2 Quan điểm Nhật Bản vấn đề hạt nhân Triều Tiên 35 4.3 Những động thái Nhật Bản thực Bắc Triều Tiên 38 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sở hữu vị trí địa lí đặc biệt, thế, bán đảo Triều Tiên xem tâm điểm thu hút quan tâm nhiều quốc gia tổ chức giới Sự chia cắt lâu dài hai miền tạo nên đối đầu gay gắt khiến cho khu vực chiến lược trạng thái căng thẳng, tiềm ẩn nguy xung đột, chiến tranh điều gây quan ngại cho nước khu vực toàn thể nhân dân u chuộng hồ bình giới Thêm vào đó, vấn đề hạt nhân Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên khiến cho tình hình bán đảo Triều Tiên trở nên “nóng” phức tạp hết Việc Bắc Triều Tiên liên tục thử nghiệm hạt nhân mối đe dọa hịa bình an ninh cho quốc gia sức công phá khủng khiếp mà lượng hạt nhân gây Với chất vấn đề địa - trị, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên trở thành vấn đề khơng riêng hai miền Triều Tiên, mà cịn vấn đề quốc tế, chi phối đến đời sống trị giới Vấn đề xuất chiến lược địa - trị nước lớn giới Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Trong đó, bán đảo Triều Tiên khu vực Mỹ - Trung cạnh tranh địa - trị; đồng thời, Mỹ Trung Quốc cho hợp tác giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên biến vấn đề thành “qn bài” ván cờ địa - trị tồn cầu Trong xu hịa bình nay, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên vấn đề thu hút nhiều ý khơng ảnh hưởng tới an ninh riêng bán đảo Triều Tiên mà ảnh hưởng tới an ninh khu vực Đơng Bắc Á nói riêng tồn giới nói chung Chính vậy, nhóm định lựa chọn đề tài “Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên chiến lược địa - trị Mỹ - Trung Quốc Nhật Bản” Về đề tài này, trước có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Tuy nhiên, nghiên cứu trước thường dừng lại mức tổng quát vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, tiến trình giải vấn đề hạt nhân hay toan tính, động thái nước lớn việc phi hạt nhân hóa bán đảo, chưa dự đoán rõ tương lai, chưa nghiên cứu rõ vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên góc nhìn địa - trị, đặc biệt chiến lược địa - trị nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bên cạnh đó, với bối cảnh đại dịch Covid -19 ngày khó lường vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên có chuyển biến khác Chính lý trên, nhóm chúng tơi định thực nghiên cứu vấn đề với cách tiếp cận sát với tình hình giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hạt nhân Triều Tiên khơng cịn đề tài mẻ giới nghiên cứu, ln vấn đề “nóng” tồn giới Trong đó, việc phân tích vấn đề theo khía cạnh địa - trị, điển hình chiến lược địa - trị cường quốc Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản, đặc biệt quan tâm; điều dẫn đến đời nhiều tác phẩm nghiên cứu với cách tư nhìn nhận vơ đa dạng, liệt kê số tác phẩm sau: Chương Vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên lịch sử tác phẩm Một số vấn đề khu vực Đông Á năm đầu kỉ XXI hai tác giả Nguyễn Minh Mẫn Võ Minh Tập, xuất năm 2018 Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trình bày nội dung liên quan đến vấn đề hạt nhân Triều Tiên, đáng ý nội dung lợi ích quan điểm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản khủng hoảng hạt nhân Bằng phân tích khách quan lối diễn đạt súc tích, tác giả cho thấy ý nghĩa to lớn địa - trị bán đảo Triều Tiên cường quốc nói chung Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản nói riêng Đồng thời, quan điểm chiến lược quốc gia tình hình căng thẳng Triều Tiên phân tích, làm rõ Tuy nhiên, đảm bảo tính bao quát vấn đề, nên tác giả chưa phân tích sâu khía cạnh địa - trị Mặc dù vậy, nội dung mà tác phẩm đem lại đóng vai trị quan trọng, nội dung cốt lõi để từ chúng tơi xây dựng nên nghiên cứu Luận văn thạc sĩ viết vào năm 2007 Phó Thị Huyền Trang - chuyên ngành Quan hệ quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài “Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên” cho thấy nhìn tổng quan vấn đề Tác giả trình bày nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề hạt nhân Triều Tiên lịch sử, tiến trình giải quyết, tác động, đặc biệt phân tích chiến lược cường quốc (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc) khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Mặc dù đem lại nhiều thơng tin bổ ích góp phần làm phong phú thêm cho nghiên cứu luận văn chưa thực xốy sâu vào khía cạnh địa - trị, thay vào tác giả chủ yếu tập trung vào chuỗi kiện, kiện trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Trong viết “Vấn đề hạt nhân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thực trạng nguyên nhân” tác giả Nguyễn Văn Tuấn, đăng trang inas.gov.vn vào ngày 19/02/2014, vấn đề hạt nhân Triều Tiên nhìn nhận cụ thể góc nhìn địa - trị Bài viết trình bày quan điểm quốc gia lớn giới vấn đề hạt nhân, Mỹ Trung Quốc Cùng với đó, tác giả phân tích tầm quan trọng địa - trị bán đảo Triều Tiên từ góc nhìn cường quốc hàng đầu giới Hoa Kỳ Do đó, viết nguồn tài liệu tham khảo vơ hữu ích nghiên cứu, đặc biệt phân tích vấn đề hạt nhân Triều Tiên chiến lược địa - trị Mỹ - Trung Một viết khác thuộc báo điện tử VNExpress với nhan đề “Giằng co Mỹ Trung ‘bàn cờ thế’ Triều Tiên”, đăng tải vào ngày 02/04/2019 tác giả Thành Nguyễn, lại đem đến góc nhìn khác làm rõ mối liên hệ vấn đề hạt nhân Triều Tiên chiến tranh thương mại toan tính hai cường quốc Mỹ - Trung Trong đó, đáng ý tác giả phân tích việc Trung Quốc sử dụng vấn đề hạt nhân công cụ phục vụ cho lợi ích chiến lược Tuy dung lượng viết không nhiều với thông tin lập luận từ tác giả, chúng tơi cụ thể hóa nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trang với đăng trang báo điện tử Nhân Dân ngày 11/06/2018 - “Điểm lại dấu mốc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên” đóng góp khơng thơng tin cho nghiên cứu Tác giả khái quát số điểm sách, chiến lược mang yếu tố địa - trị thoả thuận vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Mỹ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên trước gặp lịch sử hai nhà lãnh đạo hai quốc gia kể từ kết thúc mặt thực địa chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 Bài dịch Đinh Nguyễn Lan Hương từ mục “Japan in Asia” tác giả Michael Green tác phẩm International Relations of Asia, đăng trang nghiencuuquocte.org vào ngày 21/06/2013, tài liệu tham khảo có giá trị cao nghiên cứu Bài viết tập trung phân tích rõ ý nghĩa chiến lược bán đảo Triều Tiên Nhật Bản, Triều Tiên đường truyền thống mà qua thứ bắt nguồn từ lục địa châu Á đến với Nhật Bản; theo đánh giá vị tướng thời Minh Trị - Yamagata Aritomo, bán đảo Triều Tiên “con dao găm chiến lược nhằm vào trái tim Nhật Bản” Bài viết tác giả Thuỳ Dương đăng trang baotintuc.vn ngày 19/06/2019 “Trung Quốc - Triều Tiên: Mối quan hệ nhiều thăng trầm bên dịng sơng Áp Lục” khái qt mối quan hệ hai nước Trung Quốc - Triều Tiên từ q khứ đến tại, ngồi ra, tác giả cịn phân tích kiện cột mốc quan trọng lịch sử quan hệ hai quốc gia Tuy viết mang lại khơng thơng tin giúp ích cho nghiên cứu viết chưa phân tích rõ mối quan hệ hai nước vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên mà thay vào chủ yếu phân tích giai đoạn mối quan hệ bang giao chuyển biến tình hình hợp tác kinh tế, thương mại hai quốc gia Trong viết “Một số đặc điểm bật cục diện trị - an ninh Đơng Bắc Á nay” tác giả Dương Thuỳ Linh, đăng trang tapchicongsan.org vào ngày 28/01/2020, cho thấy thời gian qua, cục diện trị - an ninh khu vực có nhiều biến động nhanh chóng khó lường Bài viết trình bày điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn khu vực đến thay đổi quan hệ chủ thể, tạo nên nét tranh trị - an ninh khu vực Đơng Bắc Á Bên cạnh đó, tác giả phân tích tình hình điểm “nóng” khu vực Đơng Bắc Á nguy ổn định khu vực Vì tài liệu tham khảo có ích nghiên cứu, đặc biệt phân tích khái quát vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Bài đăng ngày 23/12/2019 với nhan đề “Vòng “luẩn quẩn” câu chuyện hạt nhân Mỹ - Triều Tiên” trang bnews.vn tác giả Phạm Mạnh Hùng phân tích rõ tiến trình đàm phán giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên năm 2019, nữa, tác giả nêu khác biệt quan điểm trị, sách cứng nhắc hai bên khiến cho q trình đàm phán khơng đạt mục đích cuối giải vấn đề phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên Tuy viết không đề cập nhiều đến yếu tố địa - trị tài liệu có giá trị nghiên cứu Ngồi ra, cịn kể đến viết “The US - China nuclear relationship: Why competition is likely to intensify?” tác giả Caitlyn Tamadge đăng trang brookings.edu ngày 30/9/2019, đăng phân tích mối quan hệ hạt nhân Mỹ Trung Quốc qua nhiều thập kỷ, khám phá nguyên nhân tác động cạnh tranh lên tác giả cịn phân tích chiến lược nhằm tăng cường kho vũ khí hạt nhân đại hố lực lượng hai quốc gia, qua đưa nhìn khách quan tình hình hạt nhân hai nước, khó khăn Mỹ Trung Quốc tiến hành tăng cường cải tiến không ngừng kho vũ khí họ Vì vậy, nguồn tài liệu mang lại nhiều giá trị nghiên cứu chúng tơi Qua đó, thấy rằng, tác phẩm, viết nghiên cứu vấn đề hạt nhân Triều Tiên, cụ thể chiến lược địa - trị Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản, khác phạm vi nghiên cứu, bao quát tồn hay sâu vào khía cạnh, lại, tác phẩm, viết đóng vai trị to lớn việc hình thành phát triển ý tưởng mở rộng vấn đề cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành số phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp chuyên ngành gồm phương pháp phân tích lịch sử phương pháp phân tích tổng thể, tồn cục Những phương pháp dùng để phân tích tầm quan trọng địa - trị bán đảo Triều Tiên Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản suốt chiều dài lịch sử Từ hiểu rõ tư duy, chiến lược cường quốc bán đảo Triều Tiên nói chung vấn đề hạt nhân nói riêng Cùng với đó, luận sử dụng phương pháp lịch sử để chọn lọc, xử lý xếp tư liệu theo trình tự thời gian nhằm phác họa chiến lược địa - trị mà Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản đặt bán đảo Triều Tiên, đặc biệt tình hình hạt nhân Triều Tiên ngày căng thẳng; phương pháp logic với mục đích đưa lập luận cho tư quốc gia “quân bài” hạt nhân Triều Tiên Ngồi ra, nhóm chúng tơi cịn sử dụng thêm phương pháp so sánh để bổ trợ cho phương pháp nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên chiến lược địa - trị Mỹ - Trung Quốc Nhật Bản, yếu tố địa lý ảnh hưởng vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên đến chiến lược địa - trị nước đặc biệt đến quan hệ Mỹ Trung Quốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Bài viết nghiên cứu khía cạnh địa - trị vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên từ bắt đầu diễn sau Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) kết thúc Về không gian: Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên diễn chủ yếu bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên, không gian nghiên cứu không tập trung vào bán đảo mà mở rộng đến cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản để làm rõ chiến lược địa - trị quốc gia vấn đề hạt nhân Triều Tiên Bố cục dự kiến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Một số học thuyết địa - trị Trong chương này, chúng tơi giới thiệu phân tích số học thuyết địa trị liên quan đến đề tài nghiên cứu, học thuyết sức mạnh biển học thuyết “vùng rìa” Các học thuyết có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành sách chiến lược nước lớn, đặc biệt chiến lược địa - trị Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Chương 2: Khái quát vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Chương khái quát lịch sử chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, làm rõ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên tác động vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên đến nước Đông Bắc Á giới Bên cạnh đó, chương cịn giới thiệu sơ lược tiến trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 10

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:12

Xem thêm:

w