1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo dự án hệ thức lượng trong tam giác ở lớp 10

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TRUNG VĨNH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Ở LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Toán học Lớp: 19ST1 Đà Nẵng, 2023 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TRUNG VĨNH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Ở LỚP 10 Chuyên ngành: Sư phạm Toán học Lớp: 19ST1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng Đà Nẵng, 2023 ii Ý kiến cán hướng dẫn khoa học …………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm việc nghiên cứu hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình chu đáo thầy giáo, giáo bạn bè Em xin biết ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ, dẫn em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạmĐại học Đà Nẵng, thầy giáo, cô giáo khoa Tốn thầy mơn Phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót cần góp ý cần sửa chữa, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Trung Vĩnh LỜI CAM ĐOAN iv Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vận dụng dạy học theo dự án lớp 10” không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả trước công bố Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Trung Vĩnh MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu ngồi nước 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Phân loại hình thức dạy học theo dự án 1.2.3 Cấu trúc dạy học theo dự án 1.2.4 Cách tiến hành dạy học theo dự án 1.2.5 Đánh giá dự án 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án 1.2.7 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2.8 Những ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 1.2.9 Điều kiện sử dụng dạy học theo dự án 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Nội dung khảo sát 1.3.2 Mục đích khảo sát 1.3.3 Tổ chức thực nghiệm 1.3.4 Phân tích kết khảo sát 1.4 Kết luận chương Chương Vận dụng dạy học theo dự án chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 2.1 Định hướng tổ chức dạy học theo dự án chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 2.2 Tiêu chí lựa chọn nội dung vận dụng dạy học theo dự án chủ đề hệ thức lượng tam giác cho học sinh lớp 10 2.3 Vận dụng dạy học theo dự án cho học sinh lớp 10 2.3.1 Công việc cần chuẩn bị 2.3.2 Vận dụng dạy học theo dự án nội dung hệ thức lượng tam giác lớp 10 2.3.2.1 Dự án 1: Đo chiều cao 2.3.2.2 Dự án 2: Đo chiều rộng khúc sông 2.3.2.3 Dự án 3: Đo diện tích vườn hoa Trang 1 2 2 4 5 8 11 12 14 15 18 19 20 24 25 25 25 25 29 31 33 33 36 37 37 41 41 50 59 vi 2.4 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Hình thức thực nghiệm 3.3.2 Thời gian đối tượng thực nghiệm 3.4 Phân tích kết sau thực nghiệm 3.4.1 Kết đánh giá định lượng 3.4.2 Kết đánh giá định tính 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 68 68 68 68 68 69 69 69 74 75 76 77 P1 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DHTDA Dạy học theo dự án GQVĐTH Giải vấn đề Toán học GV Giáo viên HS HS PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vài thập kỉ gần đây, đứng trước phát triển mạnh vũ bão ngành khoa học, kĩ thuật cơng nghệ đồng thời với q trình hội nhập quốc tế dẫn tới kinh tế nước ta trở thành kinh tế tri thức yếu tố tri thức kĩ người yếu tố để định phát triển xã hội Chính nhiệm vụ giáo dục trang bị cho học sinh (HS) ngồi kiến thức sở tối thiểu cịn cần phải tạo cho HS thói quen sử dụng lực thực hành để tham gia nghiên cứu sản xuất nghiên cứu khoa học thực tiễn Để thực nhiệm vụ đổi phương pháp giáo dục giải pháp ngành giáo dục trọng đầu tư phát triển Tuy nhiên việc thực đường lối giáo dục Đảng thông qua việc dạy học nhiều tồn Chẳng hạn, tiếp nối kiến thức từ bậc Trung học sở (THCS) lên bậc Trung học phổ thơng (THPT) nội dung kiến thức hệ thức lượng tam giác ln khiến HS cảm thấy khó tiếp thu nội dung lí thuyết nhiều, khơng có tính thực tiễn cao trừu tượng Khi học phần em khơng thấy mối quan hệ hình học với liên hệ vào toán thực tiễn Kết khảo sát thực trạng dạy học nội dung hệ thức lượng tam giác phổ thông cho thấy: kiến thức dừng lại sách vở, tính liên hệ áp dụng vào thực tiễn hạn chế, HS học khơng có hứng thú đặc biệt tập trung vào kiến thức mà không trọng phát triển lực cho HS Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để phát triển lực cho HS, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục dạy học mơn Tốn cần thiết Rất nhiều PPDH tích cực định hướng phát triển lực cho HS đề xuất áp dụng như: PPDH hợp tác, PPDH nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, PPDH khám phá, PPDH phân hóa,… phương pháp có điểm hay mang lại hiệu định riêng Trong số phương pháp phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA) (Project- based learning) biết đến phương pháp có hiệu việc giúp HS tự học, tự giải vấn đề áp dụng lí thuyết học tình thực tế đồng thời rèn luyện cho HS kĩ cần thiết kĩ đàm phán, kĩ hợp tác, kĩ tự học, Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng dạy học theo dự án hệ thức lượng tam giác” lớp 10 để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn DHTDA, khóa luận đưa ba dự án học tập giúp HS nắm vững kiến thức cần thiết mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển kĩ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn thông qua dự án thực Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận tổng quan DHTDA Khảo sát, đánh giá thực trạng DHTDA mơn Tốn trường THPT Thiết kế DHTDA chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 Đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất thông qua thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 qua DHTDA phát triển lực, vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn lực giải vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng nghiên cứu Cách thức vận dụng DHTDA cho mơn Tốn dạy học chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng DHTDA cho chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10, ngồi ra: Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu số trường THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi thời gian: Năm học 2022 - 2023 70 Việc đề kiểm tra hàm chứa dụng ý sư phạm Xin phân tích rõ điều đồng thời đánh giá sơ chất lượng làm HS: Câu (Dành cho đối tượng HS trung bình): Để làm tập HS cần nhớ công thức hệ thức lượng tam giác giải nhanh gọn yêu cầu tốn Câu (Dành cho HS trung bình khá): Ngồi mục đích cho em nắm cơng thức, tốn cịn cho em có liên tưởng với thực tế sống ngày muốn đo diện tích vật có hình tam giác Mở rộng em tìm bán kính đường trịn nhờ áp dụng hệ thức lượng em tìm diện tích hay chu vi Từ thấy ứng dụng hệ thức lượng mở rộng Câu (Dành cho HS giỏi): Qua phân tích sơ thấy rằng, đề kiểm tra thể dụng ý: Không khảo sát lực vận dụng kiến thức cần thiết nội dung mà phát triển kĩ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn HS Câu (Dành cho HS giỏi): Khảo sát lực vận dụng kiến thức cần thiết kiến thức học để tìm cách giải vấn đề mức độ khó phức tạp Ngoài giúp phần phát triển kĩ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn HS c) Đáp án Câu Nhận xét: Trong tam giác đối diện với cạnh lớn góc lớn a) cos 𝐶 = b) cos 𝐴 = 9+16−36 2.3.4 =− 132 +372 −402 2.13.37 11 24 ⇒ 𝐶̂ ≈ 117°16′ =− 62 702 ⇒ 𝐴̂ ≈ 93°41′ 71 Câu a) Ta có: p = (13 + 14 + 15) = 21 (cm) Theo cơng thức Hê-rơng, ta có: S = √21 (21 − 13)(21 − 14)(21 − 15) = 84 (m)2 b) Theo định lí cơsin, ta có: 𝑐 = 𝑎 + 𝑏2 − 2𝑎𝑏 cos 𝐶 = 162 + 102 − 2.16.10 cos 110° ≈ 465,44 Vậy c ≈ √465,44 ≈ 21,6 (cm) c) Ta có 𝐴̂ = 180° − (𝐵̂ + 𝐶̂ ) = 180° − (83° + 57°) = 40° Theo định lí sin, ta có: b= c= Suy R = a sin B 137,5 sin 83° = ≈ 212,32 (cm) sin A sin 40° a sin C 137,5 sin 57° = ≈ 179,4 (cm) sin A sin 40° c 2.sin C Vậy R ≈ 106,95 (cm) Câu a) Hai đường trung tuyến BM, CN vng góc với thì: 2 𝑎 + 𝑏2 𝑐 𝑎 + 𝑐 𝑏2 2 ( 𝑚𝑏 ) + ( 𝑚𝑐 ) = 𝑎 ⇔ ( − )+ ( − ) = 𝑎2 3 9 ⇔ 5𝑎 = 𝑏2 + 𝑐 Mặt khác: 2𝑎 𝑎 = 𝑏 + 𝑐 − 2𝑏𝑐 cos 𝐴 ⇔ 𝑎 = 5𝑎 − 2𝑏𝑐 cos 𝐴 ⇒ 𝑏𝑐 = cos 𝛼 2 2 72 𝑆∆𝐴𝐵𝐶 = 𝑏𝑐 sin 𝐴 = 𝑎 tan 𝛼 b) Theo công thức Hê- rông: 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑎 + 𝑏 − 𝑐 𝑎 − 𝑏 + 𝑐 −𝑎 + 𝑏 + 𝑐 𝑆∆𝐴𝐵𝐶 = √( )( )( )( ) 2 2 ⇒ (a + b − c)2 (a + c − b)2 = (a + b + c)(a + b − c)(a − b + c)(−a + b + c) ⇒ (a + b − c)(a + c − b) = (a + b + c)(−a + b + c) ⇒ b2 + c = a2 Suy tam giác ABC vng A Câu Ta có: 𝐴 𝐴 𝑆∆𝐴𝐵𝐶 = 𝑝𝑟 = 𝑏𝑐 sin 𝐴 = 𝑏𝑐 sin cos (1) 2 Lại có: r = (p − a) tan A S∆ABC A ⇒ = (p − a) tan (2) p Từ (1) (2), ta có: (𝑆∆𝐴𝐵𝐶 )2 𝐴 𝐴 𝐴 = (𝑝 − 𝑎) tan 𝑏𝑐 sin cos 𝑝 2 ⇔ p(p − a)(p − b)(p − c) A = bc(p − a) sin p ⇒ sin A (p − b)(p − c) =√ bc Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút HS hai lớp 10A5 10A7 trường THPT FPT 73 Điểm kiểm tra 𝑥𝑖 ̅̅̅̅̅̅) (𝑖 = 1,10 Số HS đạt điểm 𝑥𝑖 lớp Số HS đạt điểm 𝑥𝑖 lớp đối thực nghiệm 10A5 chứng 10A7 Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 0 0 0 0 0 4,8 5,0 9,8 10,0 12,2 22,5 10 24,4 12 30 10 24,4 17,5 17,1 12,5 7,3 10 2,5 0 Tổng 40 100 41 100 38 95,0 35 85,4 Khá, giỏi 25 62,5 20 48,8 Yếu, 14,6 Trung bình trở lên Điểm trung bình 6,93 6,34 Từ kết ta có nhận xét sau: Lớp thực nghiệm có 38/40 HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm 95%, có 12/.40 HS đạt loại chiếm 30%, 13/40 74 HS đạt loại giỏi chiếm 32,5% Lớp đối chứng có 35/41 HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm 85,36%, có 10/41 HS đạt loại chiếm 24,4%, 10/41 HS đạt loại giỏi chiếm 24,4% Điểm trung bình chung học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Số HS có điểm điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng số HS có điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đói chứng 3.4.2 Kết đánh giá định tính Qua q trình thực nghiệm sư phạm DHTDA hệ thức lượng tam giác hình học 10 lớp thực nghiệm, theo dõi chuyển biến hoạt động học tập HS, đặc biệt kĩ ghi chép, thảo luận, tự đánh giá, vào phiếu đánh giá sản phẩm nhóm, kết hợp với phiếu đánh giá GV Tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm - Kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm: Đa số HS hoạt động theo nhóm cách tích cực Các nhóm trưởng động, thể tốt khả lãnh đạo điều hành nhóm; thành viên nhóm có tinh thần hợp tác cao, nhiệt tình, tự giác cơng việc chung; HS nhóm đồn kết, biết đồng cảm; tôn trọng giúp đỡ - Khả thích ứng tinh thần trách nhiệm: Mỗi HS thích ứng với vai trị trách nhiệm khác nhau, đa số thực tốt công việc giao HS giỏi ln có ý thức khiêm tốn giúp đỡ bạn yếu mình, HS yếu ln có ý thức phấn đấu, khơng mặc cảm thể thân - Kĩ giao tiếp: Việc giao tiếp, trao đổi thông tin thường xuyên HS với GV HS HS với tốt hiệu suốt trình thực dự án; ln có thống cách thức giải vấn đề - Tính sáng tạo ham hiểu biết tri thức: HS biết xây dựng trao đổi ý tưởng với người khác, ln cởi mở thích ứng với viễn cảnh HS thể tính sáng tạo cách thức trình bày báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm 75 - Việc đánh giá, tự đánh giá thân HS sát thực hơn: Có điều trình dạy học, GV cho HS thảo luận thầy trò, trò với trò trả lời phiếu đánh giá khách quan 3.5 Kết luận chương Sau xác định mục đích, phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT FPT thành phố Đà Nẵng với kết thu số liệu xử lí từ phương pháp thống kê, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra có sở để khẳng định: DHTDA nội dung hệ thức lượng tam giác cách thích hợp thật có hiệu giả thuyết khoa học hoàn toàn đắn Như vậy, mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực biện pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, phát triễn kĩ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn cho HS THPT 76 KẾT LUẬN Những kết đạt 1.1 Lí luận Góp phần khẳng định sở lí luận việc sử dụng DHTDA nhằm nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Nghiên cứu triển khai DHTDA số nội dung thuộc chủ đề hệ thức lượng tam giác lớp 10 1.2 Thực tiễn Dự án 1: Đo chiều cao cây: HS vận dụng hệ thức lượng tam để đo chiều cao đo trực tiếp Dự án 2: Đo chiều rộng khúc sông: HS vận dụng hệ thức lượng tam giác để đo chiều rộng khúc sông Dự án 3: Đo diện tích vườn hoa: HS vận dụng hệ thức lượng để đo diện tích vườn hoa hình tam giác Những hạn chế khóa luận Khóa luận dừng lại việc vận dụng DHTDA chủ đề hệ thức lượng tam giác Chỉ thực nghiệm lớp nên số liệu chưa đáng tin cậy Hướng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục nghiên cứu vận dụng DHTDA vào nhiều chủ đề khác không dừng lại nội dung hệ thức lượng tam giác lớp 10 Sẽ thực nghiệm nhiều lớp 77 TÀI LIỀU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ khóa IX (Nghị số 29-NQ/TW), Hà Nội Nguyễn Phúc Bình (2002), Tổ chức dạy học theo dự án số nội dung đại số lớp 10 cho học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Vinh Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Dự án phát triển Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (1997), Dạy học project hay dạy học theo dự án, Thông báo khoa học trường Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Việt Cường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2009), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên tiểu học, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2009), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 214 10 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Trịnh Khánh Linh (2013), “Dạy học bất đẳng thức Cauchy phương pháp dạy học theo dự án”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 29 12 Luật Giáo dục (2019), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 13 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Sách giáo khoa Kết nối tri thức lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010) Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 20 Nguyễn Đắc Thắng (2012), Vận dụng phương pháp Dạy học theo Dự án vào dạy học mơn Tốn cho HS lớp 10 - 11 Trung học phổ thông (ban bản), khóa luận thạc sĩ sư phạm Tốn Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Đồng Châu Thủy (2014), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên hóa học trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 22 Đỗ Hương Trà (2007), “Dạy học dự án tiến trình thực hiện”, Tạp chí Giáo dục, Số 157, Hà Nội 23 Đàm Thu Trang (2012), Dạy học số nội dung Tổ hợp - Xác suất chương trình tốn lớp 11 theo hình thức dạy học theo hợp đồng, khóa luận Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Hà Nội 24 Polya G (Hồ Thuần, Bùi Tường dịch) (2009), Giải toán Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 25 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 26 Hà Xuân Thành (2017), Thiết kế tình thực tiễn dạy học mơn Tốn trung học phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề HS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội B Tiếng Anh 27 Wu M L (2003), The application of Item Response Theory to measure problem solving proficients, The University of Melbourne, Australia 28 Schoenfeld A H (1985), San Diego: Academic Press, Mathematical problem solving, Spain -1PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm Qúy thầy cô điền thông tin mà quý thầy cô cho hợp lý Thầy (cơ) sử dụng hình thức, phương pháp dạy học trình dạy học mình? PPDH Thường xun Đơi Khơng sử dụng Thuyết trình- hỏi đáp Dạy học nêu vấn đề Dạy học chương trình hóa Dạy học dự án Dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Dạy học theo nhóm Các phương pháp khác Trong q trình giảng dạy thầy sử dụng hình thức dạy học theo dự án chưa? Vì sao? ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), dạy học nội dung hệ thức lượng tam giác cho HS lớp 10, GV thường hay mắc phải khó khăn nào? ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) việc thực dạy học theo dự án nội dung hệ thức lượng tam giác có hiệu khơng? Vì sao? ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Học sinh có thích thú thực dự án học tập nội dung hệ thức lượng tam giác hay không? -2….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cô) đánh giá kết học sinh học sinh theo hình thức dạy học theo dự án? ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên mà thầy (cô) sử dụng là: a) GV đề kiểm tra theo lớp b) Trao đổi làm HS lớp để HS tự đánh giá c) GV kết hợp với HS để kiểm tra, đánh giá Thầy (cô) rút kinh nghiệm tổ chức dạy học theo dự án dạy học nội dung hệ thức lượng tam giác? ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những năm học trước, trình dạy học, thầy (cơ) có giành thời gian phân tích khó khăn sai lầm HS để tìm biện pháp phịng tránh sửa chữa khơng? a) Có, thường xun, điều cần thiết HS b) Đơi phân tích sai lầm tiêu biểu thường gặp c) Khơng, khơng có thời gian thực 10 Sau tiến hành thực dự án khóa luận nói trên, q trình kiểm tra, đánh giá, thầy (cơ) có gặp nhiều trường hợp HS mắc sai lầm trước không? a) Trên 60% b) Khoảng từ 30%-60% c) Khoảng từ 10%-30% d) Dưới 10% Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) tham gia khảo sát trên! -3Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH A Thông tin cá nhân Họ tên học sinh: ………………………………………………………………… Lớp: ………………………… Trường: …………………………………………… B Nội dung thăm dò ý kiến Đề nghị em HS vui lòng trả lời câu hỏi phiếu Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Nếu câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan em khoanh trịn vào câu trả lời mà em cho Nếu câu hỏi mà câu trả lời có nhiều mức độ em tích vào mức độ mà em cho phù hợp Trong trình học Tốn, em nhận thấy mơn học: a) Rất khó b) Khó c) Bình thường d) Dễ Trong nội dung học mơn Tốn, em nhận thấy toán thuộc chủ đề hệ thức lượng tam giác tốn: a) Khó so với tập thuộc nội dung khác b) Cũng giống tập thuộc nội dung khác c) Dễ so với tập thuộc nội dung khác Các em có thường phát biểu xây dựng không? a) Trong học b) Thỉnh thoảng phát biểu c) Không phát biểu d) Biết không dám phát biểu Khi học nhà em thường học nội dung nào? -4a) BTVN b) Bài tập sách tham khảo c) BTVN tập sách tham khảo d) BTVN đọc trước Các em có thích học làm toán thuộc chủ đề hệ thức lượng tam giác khơng? Vì sao? a) Có b) Khơng Vì:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trước đây, em học tập theo dự án chưa? a) Luôn b) Thỉnh thoảng c) Chưa Em có cảm nhận hình thức học tập theo dự án này? a) Rất hứng thú b) Có hứng thú c) Bình thường d) Khơng hứng thú Theo em, việc phải tự lực thực công việc để chiếm lĩnh tri thức có đem lại hứng thú học tập cho bạn không? a) Rất hứng thú b) Có hứng thú c) Bình thường d) Chỉ thời gian Theo em, mức độ tham gia đề xuất ý kiến thành viên làm việc nhóm nào? a) Rất tích cực b) Tích cực c) Ít tham gia -5d) Không tham gia 10 Theo em, phương án phân công cơng việc thành viên nhóm là? a) Tranh luận, tìm tịi giải pháp tốt trước đến định b) Phân công hỗ trợ lẫn công việc c) Theo ý kiến nhóm trưởng d) Chỉ làm việc cá nhân phân công 11 Em đánh phối hợp làm việc nhóm mình? a) Rất tốt b) Tốt c) Tương đối d) Chưa tốt 12 Em đánh kết làm việc nhóm mình? a) Rất tốt b) Tốt c) Tương đối d) Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn em tham gia khảo sát trên!

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN