(Luận văn) pháp luật về chế tài trong thƣơng mại – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần than hà tu

64 2 0
(Luận văn) pháp luật về chế tài trong thƣơng mại – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần than hà tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Hiện nay, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, ngày gặt hái nhiều thành công, vươn lên khu vực tồn giới Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường đồng thời với sách mở cửa hội nhập xuất nhiều quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp Những giao dịch, hợp tác mà tham gia ký kết ngày nhiều Những hợp đồng nước nước ngày ký kết cách đa dạng Trong hoạt động thương mại, quan hệ thương nhân với thể hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng dịch vụ thương mại hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng mơi giới, hợp đồng đại lý, Điều thể đa dạng, phát triển hoạt động thương mại mặt trái vi phạm diễn nhiều ngày phổ biến Vì để tránh rủi ro không mong muốn, sai phạm xảy cần phải có chế tài áp dụng cho sai phạm để đảm bảo tính cơng cho bên tham gia an lu Luât Thương mại 2005 đời sở kế thừa ý chí Luật Thương va n mại 1997 đúc kết từ học thực tiễn thương mại Việt Nam giới Hệ thống pháp luật chế tài phát huy mạnh mẽ tác dụng, giải vấn đề phát sinh quan hệ thương mại Tuy nhiên trải qua nhiều năm thực thi chế tài lộ số điểm bất cập, đơn vị gặp khó khăn việc áp dụng Nội dung khóa luận ngồi việc làm rõ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn pháp luật vấn đề chế tài tỏng thương mại đồng thời nhằm khẳng định tầm quan trọng quy định đời sống kinh tế xã hội Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật phù hợp với thực tiễn xu thời đại, nâng cao hiệu thực chế tài thương mại doanh nghiệp Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Pháp luật chế tài thương mại – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần than Hà Tu” làm khóa luận tốt nghiệp đại học cho LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Pháp luật chế tài thương mại – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần than Hà Tu”, em đã nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, anh chị Công ty Cổ phần than Hà với giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Thương mại Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hoàng Thanh Giang – giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khố luận Với kiến thức khả hạn chế , viết em khơng tránh khỏi gặp phải thiếu sót Em mong nhận góp ý, đánh giá thầy để nội dung khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! an lu n va MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .1 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu .3 4.Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Mục tiêu nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu an lu Phương pháp nghiên cứu n va Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .5 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm chế tài thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại .7 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại 1.1.3 Vai trò chế tài thương mại .11 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại .13 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 13 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 15 1.3 Yêu cầu pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 18 1.3.1 Căn chung để áp dụng chế tài 18 1.3.2 Mối quan hệ chế tài theo Luật Thương mại 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU 22 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 22 2.1.1 Tởng quan tình hình pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 22 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại .22 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật chế tài thương mại 26 2.2.1 Buộc thực hợp đồng 26 2.2.2.Phạt vi phạm 28 2.2.3.Bồi thường thiệt hại 28 2.2.4.Chế tài hủy hợp đồng 31 2.3 Thực trang thực quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề chế tài thương mại công ty Cổ phần Than Hà Tu 38 lu an 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 51 va n CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 54 3.1 Quan điểm hoản thiện pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 54 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 55 3.2.1 Về phía Nhà nước: .55 3.2.2 Phía doanh nghiệp: .59 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân LTM Luật Thương mại CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn an lu n va LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Để đáp ứng kịp thời quan hệ thương mại phức tạp đa dạng, Năm 1997, Luật Thương mại Việt Nam đời đánh dấu bước phát triển lớn chặng đường xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nước ta Kế thừa phát huy điều tích cực đó, LTM năm 2005 đời hoàn chỉnh hơn, khắc phục phần lớn khuyết điểm LTM năm 1997, đáng kể quy định chế tài áp dụng hợp mại, đáp ứng nguyện vọng mong muốn chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại Chế tài thương mại quy định văn pháp luật LTM 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 2005 Chế tài thương mại thực chế định quan trọng quy định cụ thể LTM 2005, giúp bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng kinh tế, tăng cường trách nhiệm an lu bên việc thực tốt điều kiện mà bên ký kết hợp Các chế tài va thương mại quy định ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng n thương mại, thơng qua đó, điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng, tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định chế tài thương mại Phân tích số bất cập chế tài thương mại lý luận thực tiễn thực pháp luật chế tài công ty than Hà Tu để nghiên cứu, điều chỉnh vấn đề hoạt động thương mại.Với mong muốn tìm hiểu vấn đề này, em lựa chọn đề tài : “Pháp luật chế tài thương mại – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần Than Hà Tu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Hiện liên quan đến lĩnh vực chế tài thương mại có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác nhau, bật cơng trình sau : Luận án “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tác giả Nguyễn Thụy Phương, khoa Luật, trường đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định hành pháp luật để doanh nghiệp nắm bắt nhận thức, giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khóa luận: “Bàn hình thức chế tài Luật Thương mại 2005” tác giả Nguyễn Thành Đức Trong viết, tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến hình thức chế tài Luật Thương mại 2005, đưa thực tiễn trình thi hành đồng thời phân tích bất cập chế tài.Từ tác giả đề xuất kiến nghị giúp chế tài hoàn thiện, phát huy hiệu cao Bài “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ đăng tạp an lu chí Khoa học pháp lý, số (26)/2005; n va Bài viết “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga công bố Tạp chí Tịa án tháng 5/2006; Bài “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại” tác giả Nguyễn Thị Khế - Tạp chí Nhà nước pháp luật số (237)/2008; Bài “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005” tác giả Nguyễn Thị Tình & Đỗ Phương Thảo, trường đại học Thương Mại Bài “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980” tác giả Phan Thị Thanh Thủy tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số (2014) Vv Các đề tài nghiên cứu vấn đề chứng tỏ tầm quan trọng chế tài thương mại Tuy nhiên quy định pháp luật chế tài thương mại Luật Thương mại nhiều bất cấp, chưa thực hồn thiện Do việc tiếp tục nghiên cứu, so sánh, phân tích chế tài lí luận thực tiễn thực doanh nghiệp điều cần thiết Vì vậy, sở cơng trình nghiên cứu nóitrên tài liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu đề tài: “Pháp luật chế tài thương mại – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần Than Hà Tu” Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Pháp luật Việt Nam cho phép sử dụng tới sáu loại trách nhiệm vi phạm hợp đồng (chế tài thương mại) bao gồm thực hợp đồng, phạt vị phạm, bồi thường thiệt hại, tạm thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng bên pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc mà Việt nam thành viên tập quán quốc tế nên việc áp dụng vào thực tiễn, lựa chọn chế tài phù hợp gặp khó khăn Đồng thời qua thời gian dài áp dụng, Luật Thương mại bộc lộ số điểm cịn hạn chế, thiếu sót Bên cạnh đó, xu phát triển hội nhập nay, để theo kịp tiến trình phát triển kinh tế giới, địi hỏi phải có kinh tế thị trường tự do, động, sáng tạo nhạy bén Trên sở đó, vấn lu an đề nghiên cứu, hồn thiện pháp luật để có xác để bảo vệ lợi ích bên n va bị vi phạm hợp đồng, chế tài đưa có đủ sức mạnh để bên có ý thức tự giác thực nghĩa vụ điều cần thiết Nghiên cứu đề tài : “Pháp luật chế tài thương mại – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần Than Hà Tu” nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Luật Thương mại năm 2005 chế tài Luật thương mại đưa số phân tích, bình luận vấn đề Đây đề tài khóa luận có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chế tài hợp đồng thương mại Phân tích, đánh giá cách khách quan thực trạng áp dụng Luật Thương mại năm 2005 quy định chế tài thương mại cơng ty cổ phầnThan Hà Tu, từ bất cập Khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chế tài thương mại, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế yêu cầu doanh nghiệp tham gia vào trường kinh tế đầy biến động, phức tạp phát triển giai đoạn nay, đặc biệt trước xu hội nhập kinh tế quốc tế 4.Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Luật Thương mại 2005 chế tài liệt kê điều 292 Luật này, ảnh hưởng đến hoạt động việc thực hoạt động thương mại Nghiên cứu tình thực tế cơng ty Cổ phần Than Hà Tu số công ty khác 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Dựa việc phân tích sở lý luận chế tài thương mại, sở tìm hiểu, đánh giá cách khách quan thực trạng thực thi quy định chế tài thương mại với việc tìm bất cập, hạn chế quy định Luật Thương mại năm 2005, khóa luận đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định luật liên quan tới chế tài bối cảnh hội nhập kinh tế giới Để đạt mục tiêu trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: lu an Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận chế tài thương n va mại Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiệ quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 Công ty Cổ phần Than Hà Tu Phân tích, đánh giá cách sâu sắc bất cập, hạn chế quy định Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại Đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Thương mại Việt Nam chế tài thương mại 4.3 Phạm vi nghiên cứu Theo Luật thương mại 2005, chế tài thương mại bao gồm chế tài quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để xử lý vi phạm pháp luật thương mại thương nhân quy định chương VIII chế tài thương nhân bị vi phạm áp dụng thương nhân vi phạm hợp đồng thương mại quy định chương VII Mục Luật thương mại Ở phạm vi hẹp khóa luận này, em xin tập trung nghiên cứu chế tài thương mại, tức chế tài áp dụng thương nhân với việc ký kết thực hợp đồng thương mại; thực trạng thực chế tài công ty Cổ phần Than Hà Tu số doanh nghiệp khác Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận khoa học ngành pháp luật quy định, văn điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại cụ thể hợp đòng thương mại, đồng thời vận dụng quan điểm Đảng nhà nước quy định pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại Với đề tài tác giả xác định rõ mục đích nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp thu thập liệu, phương pháp so sánh ,phương pháp thống kê,phương pháp phân tích ,phương pháp quy nạp diễn dịch ,tư logic … nhằm sáng tỏ vấn đề đề tài nghiên cứu Các phương pháp mà tác giả sử dụng chủ yếu : Thứ nhất, phương pháp thu thập liệu : phương pháp chủ yếu sử dụng chương nhằm thu thập liệu để làm rõ vấn đề nêu phần lý an lu luận va Thứ hai, phương pháp so sánh : phương pháp so sánh giúp nghiên cứu n rõ ràng hơn, dựa việc nghiên cứu tài liệu văn luật để tiến hành so sánhvà phương pháp sử dụng chương nhằm cho người đọc hiểu rõ hình thức chế tài, áp dụng mối liên hệ hình thức chế tài Thứ ba, phương pháp phân tích tác giả sử dụng phương pháp kết hợp với nhiều phương pháp khác, phương pháp giúp cho việc phân tích thực trạng áp dụng luật tham gia thực chế tài thương mại doanh nghiệp để thấy rõ ưu, nhược điểm áp dụng luật đem lại cho cơng ty thuận lợi khó khăn gì? Những bất cập luật để từ đưa giải pháp để hoàn thiện Phương pháp sử dụng hầu hết chương khóa luận Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi lời mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu khóa luận gồm chương: không đưa chứng chứng minh nên khơng có để Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận Bỡi lẽ trên, tòa phúc thẩm tuyên xử:  Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH Song Thuận: Buộc Công ty cổ phần kinh doanh nông sản Kiên Giang phải trả cho Công ty TNHH Song Thuận số tiền 1.142.191.867đ (một tỷ trăm bốn mươi hai triệu trăm chín mươi mốt ngàn trăm sáu mươi bảy đồng) Chấp nhận yêu cầu phản tố Công ty cổ phần kinh doanh nông sản Kiên Giang: Buộc Công ty TNHH Song Thuận phải trả cho Công ty cổ phần kinh doanh nông sản Kiên Giang 3.256.080.000 đồng Ở đây, thứ nhất, rõ ràng Công ty TNHH Song Thuận vi phạm nghĩa vụ giao hàng nhận tiền không giao gạo Thứ hai, việc vi phạm hợp đồng Công ty TNHH Song Thuận gây thiệt hại cho Công ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang thiệt hại nghiệm trọng tới mức làm cho Công ty Cổ phần Kinh an lu doanh Nông sản Kiên Giang khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng: va khơng có gạo để giao cho bên thứ ba Như vậy, có đủ sở văn (cơ sở pháp lý n theo qui định Luật Thương mại) để khẳng định: Công ty TNHH Song Thuận vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trình thực hai hợp đồng số 132/HĐKT/2009 136/HĐKT/2009 từ giải yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm cho bên bị vi phạm. Do phía cơng ty TNHH Song Thuận khơng có văn phản hồi cho Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang thể việc tiếp tục thực hợp đồng, đồng thời không yêu cầu Công ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang chuyển lại tiền tạm ứng, dường Hội đồng xét xử Phúc thẩm nghiêng khả cho phép bên bị vi phạm tuyên bố hủy bỏ hai hợp đồng 132/HĐKT/2009 136/HĐKT/2009 tiến hành giải hậu pháp lý nó, tuyên buộc bên vi phạm (Công ty TNHH Song Thuận) phải tiếp tục thực hợp đồng giao kết Tuy nhiên, theo quy định Luật thương mại 2005 "Hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng" Điều 314 khơng có khoản cho phép bên bị vi phạm quyền yêu cầu "phạt vi phạm" bên vi phạm Trong số trường hợp không tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng chí khơng có thỏa thuận phạt vi phạm việc yêu cầu 45 tiền phạt vi phạm liệu có hợp lý? Theo quan điểm thân, việc áp dụng kết hợp chế tài xử phạt vi phạm bên cạnh chế tài bồi thường hợp đồng - hợp đồng thỏa thuận phạt vi phạm - cần thiết nhằm bảo vệ hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tình giao kết Bởi hợp đồng sinh để bị hủy mà để đem lại cho bên lợi ích hợp pháp mà họ mong đợi Bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hợp đồng bị hủy bỏ, ngồi việc phải bồi thường thiệt hại cho bên (dĩ nhiên bên bị thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh - lúc chứng minh được), việc bắt buộc bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm có hành vi “thủ tiêu hợp đồng” điều dễ hiểu chấp nhận được, đặc biệt xét mặt xử lý vi phạm cần mang tính răn đe, để bên khơng tình khơng thể viện dẫn lý lý khác để vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (thiết nghĩ, khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên hợp đồng áp dụng mức phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm qui định Điều 301 Luật Thương Mại để xử lý, áp dụng chế tài).  lu an 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu cập đây: n va Qua tìm tìm hiểu, nghiên cứu quy định chế tài tồn số bất Đối với chế tài buộc thực hợp đồng: Như biết buộc thực hợp đồng việc buộc bên phải thực nghĩa vụ mà cam kết hợp đồng Pháp luật Việt Nam hành không thấy có ngoại trừ biện pháp buộc thực nghĩa vụ bị loại trừ, áp dụng mà phải thay biện pháp khác chấm dứt việc thực nghĩa vụ Khi khoản tiền phạt vi phạm bên thoả thuận bồi thường thiệt hại cho việc không thực hợp đồng bên vi phạm nộp khoản tiền có phải tiếp tục thực nghĩa vụ ? Đối với chế tài phạt vi phạm: LTM 2005 qui định giới hạn tối đa mức phạt vi phạm Tuy nhiên, BLDS 2005 lại không giới hạn tối đa mức phạt vi phạm mà bên tự thoả thuận (Điều 422) Do cách tiếp cận vấn đề phạt vi phạm từ góc độ khác BLDS 2005 LTM 2005 có khác biệt điều chỉnh giới hạn mức phạt vi phạm Phạt vi phạm BLDS 2005 46 thiên chức đền bù so với chức bảo đảm thực nghĩa vụ, ngăn ngừa vi phạm xảy Phạt vi phạm số trường hợp chế định bồi thường thiệt hại ấn định trước hợp đồng bị vi phạm Luật Thương mại 2005 giới hạn mức tối đa thoả thuận phạt vi phạm hạn chế không phù hợp nhiều trường hợp việc chứng minh thiệt hại xảy để bồi thường khó khăn, tốn nhiều chi phí, thời gian Bởi khoản tiền phạt hay bồi thường thiệt hại ấn định trước hợp đồng hợp lý, tiết kiệm kinh tế, thời gian cho tất bên Không thể không nói tới can thiệp tịa án vào khoản tiền phạt vi phạm chúng không hợp lý chênh lệch so với thiệt hại xảy ra, tồ hồn tồn xác định lại khoản phạt hợp lý Nhưng vấn đề lại không thấy điều chỉnh BLDS 2005 LTM 2005 Đối với chế tài bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại chế định quan trong, biện pháp trách nhiệm vật chất mà pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định LTM 2005 BLDS 2005 có điều chỉnh trách nhiệm bồi thường, quy định xác định loại thiệt hại bồi thường, lu an phương thức xác định thiệt hại Về nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc va bên u cầu khơng có nghĩa số loại thiệt hại mà việc chứng n minh qua khó khăn, chi phí cao…mà người khó chứng minh khơng bồi thường Trong trường hợp án phải dựa nguyên tắc pháp luật để đưa khoản bồi thường có tính tốn hợp lý công cho bên dựa thực tiễn xét xử Về nghĩa vụ hạn chế tổn thất, Điều 305, LTM 2005 có quy định cụ thể dựa nguyên tắc thiện chí, trung thực, bên bị vi phạm phải có hành động hợp lý để hạn chế thiệt hại xảy Tuy nhiên, trường hợp bên cố ý vi phạm hợp đồng bắt buộc bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế tổn thất? Luật Thương mại 2005 điều chỉnh nên khó để giải vấn đề Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng: Luật Thương mại 2005, Điều 312 quy định chế tài huỷ bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng áp dụng bên thoả thuận áp dụng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Pháp luật nhiều nước có quy định việc huỷ hợp đồng trường hợp nghĩa vụ vi phạm thấy trước hay tiên liệu trước, pháp luật hành quy định dè dặt vấn đề Điều 313, LTM 2005 huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung cấp dịch vụ 47 phần BLDS 2005, Điều 415 quyền hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng song vụ Nhưng điều luật khơng phải trường hợp mà bên có quyền huỷ hợp đồng trường hợp vi phạm tiên liệu trước Trong thực tiễn tồ gặp khó khăn phải giải vụ tranh chấp liên quan tới vi phạm hợp đồng tiên liệu trước mà pháp luật khơng có quy định không thuyết phục, không bảo vệ tốt quyền lợi bên bị vi phạm Căn để áp dụng chế tài huỷ hợp đồng giống với áp dụng cho tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hậu pháp lý khắc nhiệt nên cần đưa điều kiện chặt chẽ làm áp dụng việc huỷ hợp đồng an lu n va 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại Luật Thương mại 2005 đời thống nhiều mâu thuẫn quy định pháp luật trước chế tài thương mại Dựa tảng quy định BLDS 2005 trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ, Luật Thương mại 2005 có nhiều đổi mang tính tích cực Khơng cịn chế tài phạt vi phạm luật định, mức phạt vi phạm thống thương mại tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm, điều kiện áp dụng chế tài cụ thể tương đối rõ ràng Tuy nhiên, quy định Luật Thương mại 2005 nhiều bất cập cần khắc phục Các bất cập pháp luật Việt Nam chế tài thương mại theo LTM2005 chủ yếu nguyên nhân sau: Do ảnh hưởng đậm nét quy định hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nên quy định LTM 2005 nhiều bất cập hạn chế lu an Do cách tiếp cận vấn đề không thống người soạn thảo BLDS n va 2005 LTM 2005 dẫn đến không phù hợp đạo luật (về giới hạn mức phạt vi phạm; thiệt hại xác định để bồi thường…) Chậm tiếp nhận vấn để tiền quy định tiến tiến pháp luật nước Pháp luật Việt Nam không chấp nhận áp lệ nên vụ việc mà pháp luật khơng có quy định điều chỉnh cụ thể giải thường gặp khơng khó khăn cho bên đương quan giải tranh chấp Nhiều phán luật khơng thuyết phục, quyền lợi đáng bên khơng bảo vệ Thẩm phán khơng có quyền giải thích pháp luật thích hợp, quy định pháp luật điều chỉnh tất vấn đề phát sinh, dẫn đến thụ động thẩm phán, phải chờ hướng dẫn cấp trên… Giới nghiên cứu pháp luật, nhà luật học, chuyên gia pháp lý Việt Nam không đưa nhiều học thuyết khác để làm sở lý luận cho quy 49 phạm luật thực định mà chủ yếu tiến hành nghiên cứu phạm vi quy phạm luật thực định Vì em xin đưa số quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài sau đây: Đề cao tự thoả thuận bên quan hệ hợp đồng, nguyên tắc tự định đoạt bên tham gia Tòa án xem xét việc áp dụng biện pháp chế tài yêu cầu Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh đa dạng pháp luật thực định điều chỉnh, dự liệu cho tất vấn đề Bởi việc cơng nhận vai trị án lệ, thực tiễn giải tranh chấp điều cần thiết Pháp luật chế tài hợp đồng thương mại cần có quy định cách rõ ràng điều kiện áp dụng loại chế tài Điều kiện áp dụng quy định rõ ràng giúp cho không bên mà cịn quan trọng tài, tồ án dễ an lu dàng vận dụng để giải tranh chấp, góp phần làm cho pháp luật trở nên rõ ràng va dự báo trước, quyền lợi đáng không bên bị vi phạm đước bảo vệ n mà cịn bảo vệ bên vi phạm khơng phải chịu cách so với hậu mà gây Tiếp thu, học hỏi kinh nhiệm nước ngoài, quy định pháp luật nước với giá trị chung pháp luật giới Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu vào nên kinh tế giới, yêu cầu, đòi hỏi pháp luật phải tương đồng phù hợp với cam kết gia nhập Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại 3.2.1 Về phía Nhà nước: Sự không phù hợp nhiều quy định LTM 2005 với nguyên tắc BLDS 2005, luật riêng so với luật chung BLDS quy định Luật Thương mại thiết nghĩ khơng trái với quy định mang tính nguyên tắc BLDS Luật Thương mại 2005 cần sửa đổi, bổ sung nhiều quy phạm sau: 50 Thứ nhất, bổ sung vào trường hợp mà bên yêu cầu buộc thực nghĩa vụ chất nghĩa vụ (gắn với kỹ chun mơn định mà khơng thể tìm thấy thay thể được), hay hoàn cảnh, phương pháp thực nghĩa vụ gây nên thiệt hại, chi phí phát sinh lớn cho bên phải thực thực nghĩa vụ… Hơn cần phải làm rõ biện pháp buộc thực hợp đồng không áp dụng mà bên vi phạm trả khoản tiền bồi thường phạt cho việc không thực hiện, thực không hợp đồng Như việc yêu cầu bồi thường khoản tiền ấn định trứơc tiền phạt cho việc khơng thực bên vi phạm trả khoản tiền họ giải phóng khỏi nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, phạt vi phạm Luật Thương mại 2005 khơng phù hợp khơng nói trái với BLDS 2005 cách tiếp cận chức phạt vi phạm Việc Luật Thương mại 2005 quy định giới hạn tối đa mức phạt vi phạm 8% giá trị nghĩa vụ vi phạm không thoả đáng không phù hợp với Điều 422, BLDS 2005 nguyên tắc tự thoả thuận định đoạt bên quan hệ hợp đồng Phạt vi lu an phạm dạng trách nhiệm vật chất áp dụng phổ biến giao dịch va với hai vai trò biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng đền bù thiệt n hại bên thoả thuận áp dụng Bởi vậy, quy định pháp luật hành lĩnh vực mà quy định pháp vi phạm luật định khơng có hiệu lực cần huỷ bỏ Luật Thương mại 2005 BLDS 2005 khơng có quy định việc tồ án can thiệp để giảm mức tiền phạt vi phạm hay khoản tiền bồi thường ấn định trước hợp đồng chúng không hợp lý chênh lệch so với thiệt hại thực tế xảy Tồ án khơng can thiệp vào mức phạt vi phạm không bảo vệ lợi ích đáng bên cơng hợp lý Cần làm rõ phương hướng giải hai bên có lỗi, để việc áp dụng thống để giải tranh chấp thực tiễn Việc đánh giá tương quan mức độ lỗi bên việc hợp đồng bị vi phạm Pháp luật thương mại cần thống vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng để làm cho việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, đình hợp đồng Điều chỉnh chi tiết hay cụ thể trường hợp huỷ hợp đồng có yếu tố vi phạm tiên liệu trước hay vi phạm hợp đồng tương lai không 51 hợp đồng thực phần nay, mà trường hợp hợp đồng cho thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng tiên liệu trước làm cho mục đích hợp đồng khơng đạt bên khơng có khả thực hợp đồng trước tới hạn thực nghĩa vụ, vi phạm nghiêm trọng bên với bên thứ ba… Tuy nhiên, để hạn chế làm dụng việc huỷ hợp đồng trường hợp vi pham hợp đồng tương lai việc yêu cầu chứng chặt chẽ, chứng minh chắn hợp đồng bị vi phạm nghiêm trọng làm cho mụch đích việc giao kết khơng đạt chấp nhận huỷ hợp đồng tinh thần thiện chí pháp luật nên quy định cho phép đưa yêu cầu bảo đảm thực nghĩa vụ thời hạn định bên bị cho vi phạm hợp đồng không thực bảo bảo thực thời gian ấn định phép huỷ hợp đồng Thứ ba, việc xác đinh loại thiệt hại, chế tài bồi thường thiệt hại cần xác lập đưa người bị thiệt hại trở với vị trí mà hưởng nều hợp đồng thực Bổ sung phương thức xác định thiệt hại để việc xác lu an định thiệt hại có sở xác đáng hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng va bên Các thiệt hại giảm sút uy tín thương mại, thiệt hại phải nhìn thấy n trước dự đốn cách thơng thường Thứ tư, thoả thuận miễn trách nhiệm, pháp luật cần bổ xung trường hợp mà có thoả thuận việc miễn trách nhiệm bên cố ý vi phạm hợp đồng thoả thuận bị loaị trừ, bên vi phạm viện lý có thoả thuận miễn trách nhiệm để thối thác trách nhiệm (cơ sở nguyên tắc trung thực thiệt chí thương mại, bên vi phải buộc phải chịu trách nhiệm mà cố ý không thực nghĩa vụ hợp đồng với ý đồ sấu để đạt lợi ích khác lớn gây thiệt hại) Việc Luật Thương mại 2005 quy định không rõ ràng quan nhà nứơc có thẩm quyền cấp định, bên phải thực theo mà vi phạm hợp đồng để miễn trách nhiệm Thứ năm, trình giải tranh chấp ngun tắc trung thực, thiện chí tất hoạt động bên cần xem xét đánh giá cách cẩn thận để xác định xác trách nhiệm bên 52 Ngồi ra, việc công nhận án lệ nguồn quan trọng pháp luật chế tài thương mại, thiếu thốn quy định pháp luật việc công nhận án lệ áp dụng chúng nhân tố hợp lý để giải tranh chấp kinh doanh thương mại cách công hợp lý, thuyết phục bên, bảo vệ quyền lợi đáng bên Các biện pháp giúp thi hành hiệu chế tài thương mại: Thừa nhận can thiệp án việc đinh khoản tiền phạt hay tiền bồi thường chúng vượt đáng thiệt hại xảy hợp đồng bị vi phạm Tôn trọng quyền tự lựa chọn biện pháp chế tài bên bị vi phạm Tồ án hay trọng tài khơng có quyền áp dụng biện pháp chế tài khơng có u cầu bên, xem xét tới tính hợp pháp biện pháp chế tài yêu cầu để chấp nhận hay không chấp nhận định mức bồi thường hay khoản tiền phạt hợp lý dựa thoả thuận bên hợp đồng thiệt hại an lu mà bên phải gánh chịu va Trong việc xem xét áp dụng chế tài theo yêu cầu bên án hay n trọng tài phải cân nhắc nguyên tắc thương mại thiện chí, trung thực; công giao dịch nghĩa vụ cẩn trọng thương nhân… Nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán, cần phải đẩy mạnh hoạt động tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ giải tranh chấp cho Trọng tài viên Thẩm phán nhằm nâng cao khả nhận thức giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Mở rộng quyền giải thích tồ án trường hợp pháp luật khơng có quy định chi tiết hay cịn bỏ ngỏ Thẩm phán giải thích ngun tắc cơng bằng, trung thực thiện chí bên hoàn cảnh hợp đồng Toà án xem xét hợp lý hành động bên nghĩa vụ hạn chế tổn thất, miễn trách nhiệm thoả thuận… 53 3.2.2 Phía doanh nghiệp Cần nâng cao lực nhận thức lực pháp luật thương nhân Việt Nam Năng lực nhận thức lực pháp luật chế tài thương mại cần nâng cao Chỉ chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại thấy tầm quan trọng việc áp dụng chế tài tài thương mại để có hợp đồng thương mại xác hồn thiện Thực tiễn cho thấy khơng thương nhân kể doanh nghiệp tỏ lúng túng bên có vi phạm Khi áp dụng chế tài cho thấy có sai sót dẫn đến tranh chấp, kiện tụng kéo dài gây tổn thất kinh tế cho hai bên Đa phần họ chưa nhận thức vai trò chế tài việc sử dụng biện pháp chế tài hạn chế Vì thương nhận cần phải: Hưởng ứng phong trào tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hợp đồng thương mại, áp dụng chế tài thương mại Tư vấn luật sư trước tham gia ký kết hợp đồng để đảm bảo điều n va bên vi phạm an lu khoản hợp pháp, chặt chẽ hay có tranh chấp xảy áp dụng chế tài Doanh nghiệp cần ý đến trình ký kết hợp đồng bên cạnh điều khoản cần ý đến điều khoản giải tranh chấp hợp đồng, điều khoản bất khả kháng Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng cần công ty lưu ý đến soạn thảo hợp đồng Thoả thuận nêu sau : Trong trình thực hợp đồng có vướng mắc hai bên A, B gặp gỡ, trao đổi tìm biện pháp tháo gỡ thương lượng giải kịp thời Nếu trường hợp không đạt thỏa thuận việc giải thơng qua tịa án kinh tế thành phố Theo quy định điều khoản cơng ty có xảy tranh chấp khơng áp dụng phương thức trọng tài để giải tranh chấp Bất khả kháng kiện pháp lý làm nảy sinh ý muốn chủ quan bên ảnh hưởng trực tiếp đến thực hợp đồng ký Đó kiện thiên nhiên bão, lũ lụt, hạn hán, động đất núi lửa, chiến tranh,… Việc khơng qui định rõ điều dễ bị bên vi phạm lợi dụng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại 54 cho cơng ty xảy kiện bất khả kháng bên vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm tài sản Do ký hợp đồng, điều khoản công ty cần phải định nghĩa bất khả kháng qui định nghĩa vụ bên gặp kiện bất khả kháng Có biện pháp chế tài thương mại áp dụng cách hiệu quả, trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu cho thương nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù, môi trường pháp lý tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp pháp luật thiếu ổn định khiến doanh nghiệp gặp khơng khó khăn đặc biệt ký kết hợp đồng thực hợp đồng Bên cạnh đó, việc chậm trễ ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật khiến cho cơng ty khó khăn ký kết, thực giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Công ty Cổ phần Than Hà Tu công ty thành lập nhiều năm, nhiên nhiều an lu vấn đề đặt ra, dựa hạn chế nêu vấn đề quan trọng trước mắt cần phải giải vấn đề hồn thiện máy quản lý cơng ty đào tạo nhân lực va n Việc đào tào nhân lực nâng cao trình độ ln cần thiết, nhiên công ty chưa thực ý đến việc Trình độ cịn hạn chế gây nên sai sót q trình hồn thành cơng việc, mang lại hiệu khơng cao từ mà gây tốn giảm lợi nhuận mang lại cho công ty Ngồi ra, nhân viên cịn hạn chế việc nắm bắt pháp luật điều gây sai phạm q trình thực thi pháp luật cơng ty Cơng ty cần động có chuẩn bị trước cho tình khó khăn xảy tương lai, ví dụ đầu tư công nghệ, đổi thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác để tăng hiệu kinh doanh, tiết kiệm chi phí phải đảm bảo yếu tố chất lượng, giúp đảm bảo thực nghĩa vụ cam kết Việc soạn thảo hợp đồng công ty với đối tác không chặt chẽ có kẽ hở nên có xảy tranh chấp với khách hàng khó tránh khỏi cơng ty nên tạo cho mẫu hợp đồng sẵn rà soát lại nội dung hợp đồng để tránh khỏi tranh chấp khơng có xảy mâu thẫn với khác hàng 55 Bên cạnh vấn đề ký kết hợp đồng với người lao động, công ty nên trọng để đảm bảo quyền lợi cho đôi bên, tranh rủi ro khơng đáng có buộc chấm dứt hợp đồng lao động công ty Công ty nên kịp thời nắm bắt quan tâm đầy đủ sách pháp luật, thực nội dung ký kết với quan nhà nước có thẩm quyền Hệ thống pháp luật thay đổi để phù hợp với xu thế giới, cơng ty cần nhanh chóng nắm bắt để thực cho phù hợp, việc thường xuyên cập nhật, nâng cao trình độ pháp luật giúp cho công tác quản lý hoàn thiện hơn, theo xu chung nhà nước đề Doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ bộ phận pháp chế hoặc có thể liên kết với công ty tư vấn luật để có thể có được tư vấn cần thiết về pháp lý hay giao kết hợp đồng Từ đó giúp doanh nghiệp hiểu rõ về pháp luật , tránh được các vấn đề pháp lý không cần thiết an lu n va 56 KẾT LUẬN Thực tiễn hoạt động thương mại đa dạng phong phú không hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia định mà quan hệ thương mại quốc tế phát nhanh chóng mạnh Bởi vậy, tranh chấp thường phức tạp, gây sáo trộn lớn đến hoạt động thương nhân không giải cách thoả đáng, quyền lợi ích đáng không bảo vệ Cũng pháp luật nhiều nước khác giới, pháp luật Việt Nam quan tâm tới việc bảo vệ quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên bị vi phạm, ổn định quan hệ kinh tế, thúc đẩy hợp tác thương nhân LTM 2005, BLDS 2005 hành văn luật trước dành quan tâm đặc biệt tới việc quy định biện pháp trách nhiệm, chế tài việc vi phạm hợp đồng Các biện pháp chế tài quy định đầy đủ, rõ ràng, quyền lợi ích đáng bên bảo vệ Nhiều biện pháp chế tài sửa đổi bản, so với trước kia, điều kiện áp dụng chế tài quy định, trường hợp miễn trách nhiệm… Tuy nhiên, pháp luật hành nhiều bất, lu an nhiều quy định không thống nhất, không hợp lý, nhiều vấn đề quan trọng chưa n va luật xem xét điều chỉnh điều điều chỉnh hạn chế Những nguyên tắc coi quan trọng hoạt động thương mại thương nhân nghĩa vụ thiện chí, trung thực, cơng hợp lý chưa quy định thể nhiều quy định chế tài thương mại Nhiều quy định điều kiện áp dụng chế tài cụ thể cịn khơng phân biệt rõ ràng dãn đến khó khăn cho bên cho quan giải tranh chấp, quyền lợi bên khơng đảm bảo Vai trị tồ án bị hạn chế việc can thiệp vào khoản tiền phạt, bồi thường định trước vượt đáng thiệt hại xảy ra… Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, quy định thực tiễn giải tranh chấp luận văn làm rõ, nhận thức vấn đề lý luận chế tài thương mại, đặc trưng biện pháp chế tài Tìm nhiều điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Nhưng nhiều yếu tố khách quan hạn chế nhiều mặt mà việc nghiên cứu khố luận tốt nghiệp cịn nhiều, khiếm quyết, sai sót Vậy em mong thầy đưa lời khuyên bổ ích để việc nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Luật Thương mại 1997, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 11thông qua ngày 10 tháng năm 1997 Bộ luật Dân 2005, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Luật thương mại, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 II Giáo trình sách tham khảo Giáo trình "Luật Thương mại tập I II" trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo Dục Giáo trình “Luật kinh tế thương mại”, tác giả Trịnh Thị Sâm chủ an lu biên, trường Đại học Thương Mại, NXB Thống Kê; n va Giáo trình “Luật Dân Sự”(2014), trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND; Sách: "Giải tranh chấp thương mại xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại" Luật gia Phương Quỳnh III Báo tạp chí Luận án “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam”.Tác giả Nguyễn Thụy Phương, khoa Luật, trường đại học Quốc gia Hà Nội Bài “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ đăng tạp chí Khoa học pháp lý, số (26)/2005; Bài viết “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga cơng bố Tạp chí Tịa án tháng 5/2006; 58 Bài “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005” tác giả Nguyễn Thị Tình & Đỗ Phương Thảo, trường đại học Thương Mại Bài “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980” tác giả Phan Thị Thanh Thủy tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 6.Bản án kinh doanh thương mại Phúc thẩm số 06/2010/KDTM-PT ngày 24/11/2010 Tòa án nhân dân Tỉnh Kiên Giang "Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa" Công ty TNHH Song Thuận Công ty Cổ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang Các trang web: moj.gov.vn, luatduonggia.vn, an lu n va 59

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan