Nuốtnghẹn-coichừng ung thưthựcquản Tại các bệnh viện, phần lớn bệnh nhân ung thưthựcquản đến gặp bác sĩ muộn, trong tình trạng suy kiệt nên khó điều trị triệt để. Một yếu tố liên quan khá chặt chẽ đến sự phát sinh của bệnh là thói quen ăn uống. Việc ăn nhiều thực phẩm chứa nitrosamin (rau ngâm giấm, thịt xông khói), thói quen uống các loại nước có cồn và hút thuốc lá nhiều là nguyên nhân chính gây bệnh. Ngoài ra, việc dùng thức ăn và nguồn nước uống thiếu các chất vi lượng như: kẽm, molybeden cũng là tiền đề cho ungthưthựcquản xuất hiện. Ung thưthựcquản đoạn giữa trong lồng ngực có tỷ lệ mắc cao nhất (chiếm 32%), gây nhiều biến chứng và khó điều trị nhất. Nguyên nhân là ở đoạn này, thựcquản nằm sát các cơ quan quyết định sự tồn tại của con người như khí quản, cung động mạch chủ. Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận một bệnh nhân 70 tuổi, đi khám vì bị nuốtnghẹn và ho sặc mỗi khi uống nước, đến mức ông không dám uống một giọt nước nào. Các bác sĩ chỉ định chụp PET/CT đánh giá và chẩn đoán là ungthưthựcquản đoạn 1/3 giữa. Hình ảnh chụp PET/CT của bệnh nhân ung thưthưthực quản.( khối màu sáng) Chẩn đoán xác định: Ung thưthựcquản T4N0M0 Bệnh nhân được quyết định điều trị là hoá xạ trị đồng thời với hoá chất phác đồ IP (Irinotecan: 75mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1,8. Cisplatin 30mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1,8). Chu kỳ 3 tuần. -Xạ trị: Kỹ thuật xạ trị điều biến liều dựa trên hình ảnh PET/CT mô phỏng với 6 trư¬ờng chiếu, 48 phân đoạn, liều 2 Gy/buổi x 27 buổi chiếu, tổng liều 54Gy dựa trên hình ảnh PET/CT mô phỏng Kết quả sau 3 tháng tính từ ngày bắt đầu điều trị: bệnh nhân sinh hoạt, ăn uống hoàn toàn bình th¬ường, nuốt không nghẹn . Nuốt nghẹn - coi chừng ung thư thực quản Tại các bệnh viện, phần lớn bệnh nhân ung thư thực quản đến gặp bác sĩ muộn, trong tình trạng suy kiệt. đánh giá và chẩn đoán là ung thư thực quản đoạn 1/3 giữa. Hình ảnh chụp PET/CT của bệnh nhân ung thư thư thực quản. ( khối màu sáng) Chẩn đoán xác định: Ung thư thực quản T4N0M0 Bệnh nhân. cho ung thư thực quản xuất hiện. Ung thư thực quản đoạn giữa trong lồng ngực có tỷ lệ mắc cao nhất (chiếm 32%), gây nhiều biến chứng và khó điều trị nhất. Nguyên nhân là ở đoạn này, thực quản