1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ THANH GIANG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ THANH GIANG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Tình THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luân văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Giang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc TS Dương Thị Tình - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô môn trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi xin cảm ơn giúp đỡ Phịng Lao động TB XH huyện Phú Bình, Phịng, ban huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên cán cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận quản lý công tác giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo chuẩn mực nghèo .6 1.1.2 Quản lý công tác giảm nghèo 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý công tác giảm nghèo số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Phú Bình 28 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý cơng tác giảm nghèo cho huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 37 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 iv 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .38 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng kinh tế .38 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh việc thực quản lý công tác giảm nghèo 38 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH 39 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Bình 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng cơng tác giảm nghèo huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .44 3.2.1 Tổ chức máy quản lý công tác giảm nghèo cấp địa phương 44 3.2.2 Xây dựng ban hành sách thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 46 3.2.3 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 53 3.2.4 Tổ chức triển khai thực kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo 57 3.2.5 Kiểm tra giám sát, tổng kết đánh giá việc thực quản lý cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 62 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 67 3.3.1 Những yếu tố khách quan .67 3.3.2 Những yếu tố chủ quan 69 3.4 Đánh giá quản lý cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình .71 3.4.1 Thông tin chung đối tượng điều tra 72 3.4.2 Đánh giá chung đối tượng diều tra việc xây dựng ban hành sách thực công tác giảm nghèo 74 3.4.3 Đánh giá chung đối tượng điều tra việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo 76 3.4.4 Đánh giá đối tượng diều tra việc triển khai thực kế hoạch giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 80 v 3.4.5 Đánh giá đối tượng diều tra việc kiểm tra giám sát, tổng kết đánh giá việc thực quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 85 3.4.6 Đánh giá đối tượng diều tra việc tổ chức máy quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 88 3.5 Những hạn chế nguyên nhân 91 3.5.1 Những điểm hạn chế, tồn Quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 91 3.5.2 Nguyên nhân, yếu tố dẫn tới hạn chế quản lý công tác giảm nghèo 93 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 96 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu, tăng cường quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình 96 4.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý công tác giảm nghèo 96 4.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý công tác giảm nghèo .97 4.1.3 Mục tiêu giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên huyện Phú Bình đến năm 2020 100 4.2 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình .102 4.2.1 Tăng cường tổ chức máy quản lý công tác giảm nghèo 102 4.2.2 Tăng cường phối hợp quan quản lý công tác giảm nghèo 104 4.2.3 Tăng cường nguồn lực Nhà nước hỗ trợ quản lý công tác giảm nghèo 105 4.2.4 Tăng cường công nghệ thông tin, tuyên truyền quản lý công tác giảm nghèo 106 4.3 Kiến nghị 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .110 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán cơng chức CP Chính phủ DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng cán điều tra 36 Bảng 2.2 Số lượng hộ điều tra .36 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất huyện Phú Bình giai đoạn 2017 – 2019 43 Bảng 3.2 Dân số qua năm huyện Phú Bình 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Phú Bình qua năm 51 Bảng 3.4 Kết qủa thực sách 52 Bảng 3.5 Xây dựng triển khai kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo từ năm 2017-2019 55 Bảng 3.6 Kết thực giảm nghèo theo số hộ xã, thị trấn địa huyện Phú Bình 59 Bảng 3.7 Kết thực giảm nghèo theo lĩnh vực huyện Phú Bình 61 Bảng 3.8 Công tác kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo huyện Phú Bình 64 Bảng 3.9 Kết kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo huyện Phú Bình 65 Bảng 3.10 Quy mô, cấu đối tượng điều tra 73 Bảng 3.11 Đánh giá cán phụ trách quản lý công tác giảm nghèo xây dựng ban hành sách quản lý công tác giảm nghèo 74 Bảng 3.12 Đánh giá cán phụ trách quản lý công tác giảm nghèo việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo 76 Bảng 3.13 Đánh giá hộ nghèo việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo .78 Bảng 3.14 Đánh giá cán phụ trách quản lý công tác giảm nghèo điều tra triển khai thực kế hoạch giảm nghèo 80 Bảng 3.15 Đánh giá hộ nghèo việc triển khai thực kế hoạch lý công tác giảm nghèo 83 Bảng 3.16 Đánh giá cán phụ trách quản lý công tác giảm nghèo kiểm tra giám sát, tổng kết đánh giá việc thực quản lý công tác giảm nghèo .85 Bảng 3.17 Đánh giá hộ nghèo việc kiểm tra giám sát, tổng kết đánh giá việc thực quản lý công tác giảm nghèo 87 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ huyện Phú Bình 40 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức máy Ban đạo giảm nghèo huyện Phú Bình 46 Hình 3.3 Biểu đồ thể tỷ lệ hộ hộ nghèo, hộ cận nghèo qua năm 2017-2019 51 Hình 3.4 Biểu đồ thể số hộ nghèo, hộ cận nghèo qua năm 2017-2019 58 Hình 3.5 Biểu đồ thể đánh giá cán cấp xã, thị trấn phối hợp ngành xây dựng kế hoạch quản lý công tác giảm nghèo 77 Hình 3.6 Biểu đồ thể đánh giá hộ nghèo phối hợp ngành xây dựng kế hoạch 79 105 Trong trình thực kiểm tra giám sát, thiết phải có tham gia đại diện tổ chức đoàn thể địa phương đặc biệt tham gia đại diện người dân như: Già làng, trưởng đại diện người nghèo, hộ nghèo Sự tham gia tổ chức đồn thể đối tượng sách hoạt động kiểm tra, đánh giá q trình tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững làm cho hoạt động trở nên minh bạch hơn, tránh bao biện hạn chế biểu tiêu cực xảy trình kiểm tra, giám sát 4.2.3 Tăng cường nguồn lực Nhà nước hỗ trợ quản lý công tác giảm nghèo Chương trình giảm nghèo bền vững khơng giải vấn đề dân sinh, mà cịn có giá trị nhân văn sâu sắc, phát huy sức mạnh nội lực cộng đồng, hình thành mơ hình giảm nghèo bền vững phù hợp hiệu Nguồn lực Nhà nước giữ vai trò chủ đạo mang tính xúc tác, cịn nguồn lực cộng đồng, quốc tế có vai trị quan trọng góp phần thực giảm nghèo bền vững Phú Bình cần khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhận hỗ trợ, giúp đỡ huyện, xã nghèo tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ liên kết phát triển sản xuất, chuyển giao kỹ thuật mơ hình sản xuất; đào tạo nghề miễn phí tiếp nhận lao động nghèo vào làm việc để tăng thu nhập cho hộ nghèo, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững Để huy động phát huy tối đa nguồn lực cho giảm nghèo, Phú Bình cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực lồng ghép chương trình, dự án giảm nghèo bền vững vào chương trình phát triển kinh tế xã hội khác huyện nhằm phát triển rộng rãi nguồn lực; tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn khác, quan tâm coi trọng huy động đóng góp doanh nghiệp kênh vận động tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi huyện Song song với đó, đơn vị, doanh nghiệp cần tiếp tục thực tốt trách nhiệm cơng tác đảm bảo an sinh xã hội phát triển cộng đồng Ngoài nguồn lực nước nguồn hỗ trợ tài cộng đồng quốc tế, điều quan trọng cần tiếp thu có hiệu trợ giúp kỹ thuật bạn bè quốc tế cần nhân rộng học kinh nghiệm, mơ hình giảm nghèo bền vững, qua nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tính bền 106 vững cơng tác giảm nghèo Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững cần cấp, ngành, tổ chức xã hội người dân đặc biệt quan tâm thúc đẩy lên tầm cao mới, nhằm tăng cường trách nhiệm hệ thống trị người dân việc giải vấn đề giảm nghèo bền vững 4.2.4 Tăng cường công nghệ thông tin, tuyên truyền quản lý công tác giảm nghèo Nâng cao nhận thức người nghèo có ý nghĩa quan trọng thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, giúp người nghèo nắm bắt thời cơ, phát huy hiệu sách giảm nghèo để từ giúp họ tự nghèo Từ thực tế, để nâng cao nhận thức người thuộc diện hộ nghèo, kể hộ không thuộc diện hộ nghèo cần phải thực tốt công tác tuyên truyền Phải đổi phương pháp, hình thức nội dung tun truyền Trong cơng nghệ thống tin đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu điều kiện Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện việc thực công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn tới Tuyên truyền, động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội cách vượt qua khó khăn vươn lên thoát nghèo Các hoạt động tuyên truyên cần thực qua hướng sau: - Sử dụng phương tiện truyền thơng thơng tin đại chúng như; truyền hình, báo, đài phát địa phương làm thay đổi dần nhận thức cách nghĩ, cách làm nhằm bước nâng cao dân trí cho nhân dân tồn xã, vùng đồng bào DTTS - Tổ chức hội thảo, tọa đàm, sân khấu hóa với chủ đề giảm nghèo bền vững, đồng thời phổ biến chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đến người dân Các chương trình tuyên truyền nên giao cho tổ chức, đồn thể trị xã hội như: Hội khuyến nông, Hội Nông dân, Phụ nữ - Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu đáng 107 4.3 Kiến nghị Từ thực tiễn quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình, để góp phần thực tốt quản lý công tác giảm nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững, tránh tái nghèo phát sinh nghèo thời gian tới, thân xin có số kiến nghị sau: - Nhà nước cần thống việc ban hành quy định văn luật bộ, ngành liên quan đến vấn đề giảm nghèo, khắc phục tình trạng nay, trình thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, thiếu thống văn pháp lý bộ, ngành chức năng, gây khó khăn thực mục tiêu giảm nghèo địa phương - Có sách khen thưởng thoả đáng vật (đối với hộ nghèo) cơng trình, dự án (đối với xã nghèo) nỗ lực vươn lên thoát nghèo để động viên kịp thời làm gương, khuyến khích hộ nghèo, xã nghèo khác noi theo tạo nên phong trào thi đua sâu rộng toàn dân nhằm khai thác nguồn lực, tiềm năng, mạnh góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu bền vững - Đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, sở xã, trị trấn kiêm nhiệm, chưa có cán chuyên trách, xã cán văn hóa xã hội kiêm nhiệm làm nhiều việc lao động, sách người có cơng, sách xã hội Để có hiệu đề nghị Nhà nước xem xét bố trí xã có cán chuyên trách xóa đói giảm nghèo hưởng chế độ sách cán bộ, công chức cấp xã - Đề nghị cho phép hộ nghèo thuộc diện nghèo vĩnh viễn (hộ thuộc diện già neo đơn, bệnh tật, hộ đơn thân ni cịn nhỏ, tàn tật) khơng có điều kiện khả thoát nghèo tách khỏi diện hộ nghèo để xét hưởng trợ cấp thường xuyên, ổn định sống - Vấn đề nghèo đói tồn gây nhiều khó khăn cho người dân nghèo nói - Riêng cho nhân dân nói chung Việc hoạch định s ách, giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo địi hỏi chung tay góp sức tồn thể cấp ủy đảng, quyền, tổ chức nhân dân Khơng riêng huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên mà địa phương Chương trình Quốc gia giảm nghèo bền vững đã, mang lại hiệu định, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân 108 KẾT LUẬN Thực tiễn năm quan, hoạt động quản lý công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Phú Bình nói riêng thu kết quan trọng, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giảm nghèo, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên, thành tựu bước đầu chưa bền vững Do đó, Tăng cường quản lý cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vấn đề cần thiết cấp bách Địi hỏi cần phải có kết hợp đồng lãnh đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng, đạo sát cấp Chính quyền với nỗ lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo bền vững từ cấp quận đến cấp thị trấn lực lượng Tổ tự quản giảm nghèo sở, có việc quản lý công tác giảm nghèo mang lại hiệu cao Cả hệ thống trị huyện Phú Bình xác định quản lý công tác giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên mang tính lâu dài Tuy nhiên, để kết chương trình giảm nghèo trì lâu dài bền vững đến năm 2025 tảng vững tạo đà phát triển năm tiếp theo, huyện Phú Bình, trước hết cần phải khắc phục tồn tại, hạn chế, đồng thời đòi hỏi cấp ủy Đảng, Chính quyền, ban ngành đồn thể nhân dân tồn quận cần chung tay góp sức để tạo nên sức mạnh tổng hợp, sử dụng có hiệu nguồn lực để thực quản lý công tác giảm nghèo thu kết cao Mặt khác, cần tiếp tục giữ vững phát huy thành đạt năm qua, nhân rộng gương sáng, mơ hình tốt việc thực quản lý công tác giảm nghèo; vận động nhiều cá nhân, tổ chức xã hội, tích cực tham gia phong trào giúp đỡ người nghèo, tạo bước phát triển cho chương trình có ý nghĩa to lớn này, góp phần tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội huyện Hi vọng với thành tựu đất nước, giai đoạn tiếp theo, quản lý công tác giảm nghèo thu kết cao, góp phần đưa đất nước lên tầm cao mức sống chất lượng sống 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số 1751/LĐTBXH ngày 20/5/1997 Bộ Lao động - Thương binh xã hội qui định tiêu chí hộ đói nghèo Liêu Khắc Dũng (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đăclak, Luận văn thạc sĩ quản lý công Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Lý luận Hành nhà nước, NXB Học viện Hành chính, Hà Nội Số liệu báo cáo kết giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên huyện Phú Bình Báo cáo HĐND, Báo cáo kinh tế xã hội qua năm huyện Phú Bình 10 Tham khảo nguồn liệu Internet 110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát hộ nghèo địa bàn thị xã Phổ Yên (Dành cho hộ nghèo) Thơng tin Ơng/bà cung cấp cho chúng tơi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính bí mật Đề nghị Ơng/bà cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác cho câu hỏi cách viết phần trả lời khoanh tròn/ đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp mà phiếu cung cấp PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: Tuổi Giới tính: Nữ Nam Địa gia đình: Trình độ học vấn người trả lời: Không biết chữ Trung cấp Tiểu học Trung học Cao đẳng Đại học đại học Số thành viên hộ: Số lao động tại: Thu nhập trung bình/tháng hộ: PHẦN II: CÂU HỎI: Có thực xây dựng Kế Câu Câu Không hoạch giảm nghèo Kế hoạch giảm nghèo có phù hợp điều kiện thực tế địa phương hay không? Kế hoạch giảm nghèo Câu Có ban hành kịp thời Phù hợp Một số Hồn tồn sách chưa khơng phù hợp Rất kịp Kịp thời thời Không kịp thời 111 Phối hợp tốt Sự phối hợp ngành Câu Phối Sự phối hợp Sự phối hợp đạt hợp chưa yêu tốt cầu công tác xây dựng kế hoạch Đánh hoạt Câu động Ban đạo thực quản lý công tác giảm Hoạt Đạt yêu động cầu tốt chưa tốt Yếu nghèo nào? Theo ông/bà người dân có Câu Có khuyến khích tham gia vào thực Khơng hoạt động nhằm xóa đói giảm nghèo khơng? Ơng/ bà cho biết hộ Thêm nghèo sau hưởng Câu Cải nợ thiện Khơng nần thụ sách giảm Cải nghèo bền vững địa thiện cải phương đời sống tốt khơng thiện vay họ có cải thiện nhiều không? Mức độ cải thiện tiền Của nhà nước khơng trả nợ nào? Ơng/bà có gặp khó khăn Câu việc tiếp cận với sách giảm nghèo khơng? Có Khơng 112 Ơng/ bà cho biết gần có Câu Có Khơng đồn kiểm tra, giám sát việc thực sách giảm nghèo khơng? Chức kiểm tra, giám sát Câu 10 Ban đạo giảm nghèo Hoạt Đạt động yêu tốt cầu huyện quản lý công tác chưa tốt Yếu giảm nghèo Không Rất Câu 11 Đoàn kiểm tra, giám sát thường việc thực sách xun thường xun Khơng thực thường xuyên kiểm giảm nghèo tra Ông/ bà cho biết cấp xã có Câu 12 Có Khơng thành phập Ban đạo giảm nghèo hay không? Chức tổ chức máy Câu 13 quản lý Ban đạo giảm nghèo xã, thị trấn quản lý công tác giảm nghèo Hoạt Đạt động yêu tốt cầu Chưa tốt Yếu 113 Không Rất Câu 14 Tổ chức máy quản lý cơng thường tác giảm nghèo có hoạt động xuyên thường xuyên Không thực thường xuyên kiểm nào? tra Câu 15: Ơng/bà có ý kiến việc thực quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện không? Xin ghi rõ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 114 PHỤ LỤC Phiếu lấy ý kiến quản lý công tác giảm nghèo (Dành cho cán huyện, công chức cấp xã) Để phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Bình, xin ơng/bà vui lịng cho biết thông tin Chúng cam kết thông tin ông/bà cung cáp sử dụng cho mục đích nghiên cứu: A Thơng tin cá nhân: Họ tên: .… Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn: Có thực xây dựng, ban Câu 1: Có Khơng hành sách giảm nghèo Một Chính sách giảm nghèo có Câu 2: Phù hợp phù hợp điều kiện thực tế địa phương hay không? Chính sách giảm nghèo ban hành kịp thời Hồn sách tồn khơng khơng phù hợp Kịp thời Câu 3: số Khơng kịp thời 115 Các sách hỗ trợ Câu 4: giảm nghèo tập trung Có thực xây dựng Kế Câu 5: đồng Có Khơng hoạch giảm nghèo Kế hoạch giảm nghèo có Câu 6: Phân tán không Tập trung phù hợp điều kiện thực tế Một số KH Phù hợp chưa phù địa phương hay không? Kế hoạch giảm nghèo Câu 7: ban hành kịp thời Câu 8: công tác xây dựng kế hoạch Đánh Câu 9: hoạt động Ban đạo thực quản lý công tác giảm nghèo nào? hợp hợp Rất kịp thời Kịp thời Phối Sự phối hợp ngành Không phù Phối hợp hợp đạt tốt yêu cầu Hoạt Đạt động yêu tốt cầu Không kịp Sự phối hợp chưa tốt thời Sự phối hợp chưa Yếu tốt 116 Người nghèo có tiếp cận dễ dàng, đầy đủ Câu 10: sách giảm nghèo Rất dễ Dễ Khó dàng dàng khăn Rất thuận lợi Thuận Lợi Khó khăn Rất khó khăn triển khai địa bàn thị xã không? Việc tổ chức thực Câu 11: sách giảm nghèo bền vững địa phương có khó Rất khó khăn khăn khơng? Ơng/ bà cho biết hộ nghèo sau hưởng thụ Cải thiện sách giảm nghèo Câu 12: Cải thiện Không cải nhiều thiện nhiều bền vững địa phương đời sống họ có cải thiện khơng? Mức độ cải thiện nào? Câu 13: Câu 14: Có nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quản lý công tác giảm nghèo? Rất thường thường xuyên xuyên Việc cấp kinh phí để thực Rất kịp sách giảm nghèo bền vững thời địa phương có kịp thời không? Không Không thực thường xuyên kiểm tra Kịp thời Khơng kịp thời 117 Ơng/ bà cho biết gần có đồn Câu 15: Có Khơng kiểm tra, giám sát việc thực sách giảm nghèo không? Câu 16: Hoạt Đạt Chức kiểm tra, giám sát động yêu Ban đạo giảm nghèo huyện đối tốt cầu chưa Yếu tốt với quản lý cơng tác giảm nghèo Khơng Rất Câu 17: Đồn kiểm tra, giám sát việc thường thực sách giảm xuyên thường xuyên Không thực thường xuyên kiểm nghèo Phục vụ tra, đánh giá có phục vụ cho lớn Kết kiểm Câu 18: tra Có phục vụ Phục vụ Khơng phục vụ việc định Câu 19: Thực báo cáo thường xuyên cấp Rất thường thường xuyên xuyên Không Không thực thường xuyên kiểm tra 118 Câu 20: Báo cáo cấp có kịp thời, phù hợp Rất kịp thời Ông/ bà cho biết Bộ máy quản lý Câu 21: Không kịp thời Kịp thời Có Khơng cơng tác giảm nghèo có thành lập không? Câu 22: Câu 23: Chức máy quản lý cơng tác giảm nghèo hoạt động có hiệu không? Bộ máy quản lý công tác giảm nghèo hoạt động có thường xun khơng Đạt u cầu Phục vụ cho công tác giảm nghèo lớn Có phục vụ chưa tốt Yếu Khơng Khơng thực thường xuyên kiểm tra Rất thường thường xuyên xuyên Bộ máy quản lý có phục vụ tốt Câu 24: Hoạt động tốt Phục vụ Khơng phục vụ địa phương nào? Các hoạt động Bộ máy Câu 25: quản lý cơng tác giảm nghèo có kịp thời hay không? Rất kịp thời Kịp thời Không kịp thời 119 Câu 26: Ơng/bà có ý kiến việc thực quản lý công tác giảm nghèo địa bàn huyện không? Xin ghi rõ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà!

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:26

Xem thêm: