Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
664,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HOÀNG THỊ THANH TÂM KẾ TOÁN TSCĐ TẠI BỆNH VIỆN E an lu n va LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HOÀNG THỊ THANH TÂM KẾ TOÁN TSCĐ TẠI BỆNH VIỆN E CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN lu : 60 34 03 01 an MÃ SỐ n va LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS LÊ THỊ THANH HẢI HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trình lao động thực tôi, số liệu, tài liệu luận văn trung thực đơn vị thực tế cung cấp Nếu sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả thực Hoàng Thị Thanh Tâm an lu n va ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn - PGS, TS Lê Thị Thanh Hải, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô trường Đại học Thương mại trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn tới cấp Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên phịng Tài Kế tốn, Phịng vật tư Trang thiết bị y tế, Phịng Hành quản trị, Phịng Cơng nghệ Thơng tin, cán phòng, ban khác Bệnh viện E tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu để viết luận văn an lu Mặc dù cố gắng, khả năng, kiến thức, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận va n góp ý quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .5 lu an Kết cấu luận văn n va CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập chi phối đến kế toán tài sản cố định .6 1.2 Một số lý luận chung tài sản cố định 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định 1.2.2 Phân loại tài sản cố định 1.2.3 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán tài sản cố định .11 1.3 Kế toán tài sản cố định phương diện kế tốn tài 11 1.3.1 Nguyên tắc kế toán tài sản cố định 11 1.3.2 Kế toán tài sản cố định 12 1.4 Kế toán tài sản cố định phương diện kế toán quản trị .28 1.4.1 Xác định nhu cầu đầu tư mua sắm 28 1.4.2 Xây dựng phương án đầu tư .29 1.4.3 Thu thập thông tin .31 iv 1.4.4 Phân tích cung cấp thơng tin 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN E .33 2.1 Tổng quan Bệnh viện E 33 2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động tổ chức quản lý Bệnh viện E 33 2.1.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn Bệnh viện E 36 2.2 Quản lý Tài sản cố định Bệnh viện E .37 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định Bệnh viện E 37 2.2.2 Phân loại tài sản cố định cấu tài sản cố định Bệnh viện E 38 2.2.3 Chính sách quản lý đầu tư, mua sắm, sử dụng, khấu hao, lý, chuyển loại tài sản cố định Bệnh viện E 39 2.3 Thực trạng kế tốn tài sản cố định góc độ kế tốn tài Bệnh an lu viện E 42 2.3.1 Thực trạng vận dụng nguyên tắc kế toán 42 va n 2.3.2 Thực trạng phương pháp kế toán .43 2.4 Kế tốn tài sản cố định góc độ kế toán quản trị Bệnh viện E .57 2.4.1 Xác định nhu cầu đầu tư mua sắm Bệnh viện E .57 2.4.2 Xây dựng phương án đầu tư .58 2.4.3 Thu thập thông tin Bệnh viện E 60 2.4.4 Phân tích cung cấp thơng tin Bệnh viện E .61 2.5 Các kết luận phát qua nghiên cứu TSCĐ Bệnh viện E 62 2.5.1 Những kết đạt 62 2.5.2 Những tồn nguyên nhân chủ yếu 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định Bệnh viện E .70 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản cố định Bệnh viện E 72 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định 72 3.2.2 Hoàn thiện kế toán tài sản cố định phương diện kế tốn tài .73 3.2.3 Hồn thiện kế tốn TSCĐ phương diện kế toán quản trị .79 v 3.3 Các điều kiện thực đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định Bệnh viện E 81 3.3.1 Về phía nhà nước .81 3.3.2 Về phía Bệnh viện E 81 3.4 Những hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu tương lai 82 3.4.1 Những hạn chế nghiên cứu .82 3.4.2 Định hướng tiếp tục nghiên cứu tương lai .83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC an lu n va vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Bệnh viện E 39 Hình 1: Màn hình giao diện ghi tăng tài sản cố định .46 an lu n va vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú thích BCTC Báo cáo tài GTGT Giá trị gia tăng HCSN Hành nghiệp HSDT Hồ sơ dự thầu HSMT Hồ sơ mời thầu NSNN Ngân sách Nhà nước PTSN Phát triển nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 TSCĐ 12 TSCĐHH 13 TSCĐVH 14 TTB Trang thiết bị 15 XDCB Xây dựng lu an Tài sản cố định n va Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kế tốn tài sản cố định ln ln nội dung quan trọng việc theo dõi, quản lý, giám sát, tư vấn tổ chức Nó ảnh hưởng gần trực tiếp, đến trình hoạt động tổ chức Đặc biệt đơn vị nghiệp cơng lập nói chung Bệnh viện E nói riêng - nơi có tài sản cố định có giá trị lớn, phong phú chủng loại số lượng Để quản lý TSCĐ Bệnh viện E hiệu tiết kiệm địi hỏi cơng tác quản lý kế toán TSCĐ phải trọng, quan tâm Mặt khác, việc quản lý Tài sản cố định Bệnh viện E phải liên tục thay đổi, phát triển theo xu đổi sách nhà nước, Bộ y tế hay chí theo chế thị trường Cụ thể nguồn ngân sách nhà nước cấp cho Bệnh viện E năm gần ngày bị cắt giảm, năm sau năm trước Và lu theo chủ trương Nhà nước, Bộ Y tế đến năm 2019 Bệnh viện E phải an tự chủ hồn tồn tài chính, đồng nghĩa với việc ưu đãi, nguồn ngân sách n va gần khơng có Để hoạt động đơn vị vừa thực theo quy định Nhà nước, vừa tuân theo vận hành theo chế thị trường địi hỏi đơn vị phải có định hướng phát triển phù hợp Để thực điều hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn Bệnh viện nói chung, cơng tác kế tốn tài sản cố định nói riêng cấp thiết Nhìn lại, thấy cơng tác kế tốn Tài sản cố định Bệnh viện E đạt kết định cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ việc định mua sắm, sửa chữa, nâng cấp TSCĐ… Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế cần giải pháp để khắc phục cơng tác kế tốn TSCĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản bệnh viện E Từ phân tích trên, tác giả nhận thức tầm quan trọng công tác kế tốn TSCĐ vai trị TSCĐ đơn vị, tác giả lựa chọn đề tài: “`Kế toán TSCĐ Bệnh viện E” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong trình thực luận văn này, tác giả tìm hiểu số luận văn Kế tốn Tài sản cố định số tác giả, kể cụ thể sau: 72 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định - Bệnh viện E cần ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân khâu, việc Nhờ nâng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Đồng thời gắn trách nhiệm cá nhân với tài sản sử dụng, quản lý, có chế tài buộc phận thực chế độ quản lý, sử dụng tài sản hiệu quả, tiết kiệm Thực phân cấp thẩm quyền gắn với trách nhiệm thủ trưởng phận việc định, định đoạt TSCĐ phận theo qui chế thống quản lý tài sản Nhà nước phận Phân định, xác định rõ phạm vi, nội dung trách nhiệm quyền hạn quản lý, sử dụng Bệnh viện E với phận trực tiếp quản lý, sử dụng TSCĐ gắn với đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền - Bệnh viện E cần tăng cường kiểm tra, giám sát, đa dạng biện pháp, hình thức kiểm tra, giám sát chế tài xử lý vi phạm việc quản lý, sử dụng an lu TSCĐ phận để bảo đảm cho việc quản lý, sử dụng với chế sách qui định; từ thiết lập nguyên tắc quản lý, sử dụng xử lý TSCĐ thống va n tất phận bảo đảm cho việc sử dụng TSCĐ phục vụ mục tiêu đề - Hoàn thiện, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSCĐ Bệnh viện để làm đầu tư, mua sắm quản lý, sử dụng tài sản cố định; Đồng thời thước đo để đánh giá việc sử dụng TSCĐ Bệnh viện tiết kiệm hay lãng phí Ngồi tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSCĐ cịn cơng cụ để thực quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản phận, cá nhân Bệnh viện - Thực việc cơng khai tình hình quản lý, sử dụng, khai thác tài sản đơn vị theo quy chế thực dân chủ sở để cán bộ, viên chức, người lao động giám sát; - Bệnh viện cần xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức đánh giá hiệu quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công đơn vị - Thực việc bàn giao TSCĐ dự án kết thúc theo quy định, có chế để kiểm tra giám sát cơng việc 73 - Tổ chức khóa học lớp ngắn hạn để bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán thuộc phận chuyên trách công tác cập nhật, kiểm tra, giám sát tài sản cố định Ngoài ra, phận cần có phận quản lý tài sản cố định với cán có lực chun mơn chức nhiệm vụ cụ thể để bảo đảm thực tốt việc quản lý tài sản cố định Bệnh viện - Ứng dụng công nghệ thông tin để thực kiểm soát việc xử lý tài sản bệnh viện cách có hiệu quả, xác 3.2.2 Hồn thiện kế toán tài sản cố định phương diện kế tốn tài * Thứ nhất: Về tiêu chuẩn nhận biết thời điểm ghi nhận TSCĐ - Tiêu chuẩn nhận biết Thực theo quy định Thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Bộ Tài tiêu chuẩn nhận biết tài sản (trừ tài sản nhà, vật kiến trúc) có nguyên giá từ triệu đồng đến 10 triệu an lu đồng và có thời gian sử dụng trên một năm được quy định là tài sản cố định đặc thù Bệnh viện cần chuyển tài sản đặc thù có nguyên giá triệu đồng thành va n công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Do Bệnh viện cần tiến hành rà sốt, đánh giá lại tài sản không đủ tiêu chuẩn tài sản theo quy định hành - Thời điểm ghi nhận TSCĐ: Để việc ghi nhận TSCĐ thời điểm phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán phải nhận chứng từ để ghi nhận kịp thời nghiệp vụ Vì vậy, cần phải có tham gia kế toán vào việc giao nhận tài sản cố định đơn vị, tránh tình trạng đơn vị qn khơng đưa đưa hồ sơ cho kế toán chậm Để khắc phục tình trạng trên, tài sản nhà cung cấp bàn giao cho khoa phịng ngồi tham gia phòng quản lý trực tiếp TTB, đơn vị sử dụng tài sản, cịn phải có kế tốn TSCĐ tham gia chứng kiến tập hợp chứng từ để có sở ghi nhận tăng TSCĐ Nhờ đó, việc hạch toán tài sản đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc sở dồn tích Chuẩn mực chung, tài sản ghi nhận thời điểm, giá trị khấu hao hao mòn ghi nhận thời kỳ 74 * Thứ hai: Vận dụng tài khoản kế toán - Về tài khoản kế toán: Việc mở thêm tài khoản cấp để theo dõi chi tiết TSCĐ cho đơn vị kế tốn cần đối chiếu với danh mục tài khoản theo quy định Thơng tư số 107/2017/TT-BTC Bộ tài hướng dẫn chế độ kế tốn hành nghiệp nhằm có thống ký hiệu tên gọi với quy định chung Trong thời gian tới quan, đơn vị nhà nước nói chung, đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng tiến hành cung cấp thơng tin tài đơn vị để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài nhà nước Chính vậy, việc theo dõi hạch tốn chi tiết tài khoản cấp có thống khơng có ý nghĩa cơng tác theo dõi, quản lý, đối chiếu kiểm tra đơn vị mà giúp cho tổng hợp số liệu đơn vị cấp thuận lợi, tiết kiệm thời gian xác an lu - Ghi giảm TSCĐ không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ Căn vào kết đánh giá lại TSCĐ kế toán tiến hành lập danh sách tài va n sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ; kế tốn ghi giảm TSCĐ ghi tăng vào sổ cơng cụ, dụng cụ hạch toán cụ thể sau: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Nợ TK 366 – Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình ( Ngun giá) - Kế tốn sửa chữa Tài sản cố định Bệnh viện E cần đưa quy định cụ thể trường hợp TSCĐ sau sửa chữa, bảo dưỡng khoa phịng, phận phải thu hồi linh kiện, máy móc, thiết bị cũ hỏng (đã thay thế) nộp đơn vị để cuối năm tiến hành lý theo quy định Nhà nước Có tránh việc thất thốt, lãng phí tài sản nhà nước nâng cao trách nhiệm khoa phòng, phận việc quản lý tài sản Khi phát sinh chi phí liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ kế tốn cần hạch toán qua tài khoản 2413 (Tài khoản sửa chữa lớn TSCĐ) Tồn chi phí nâng cấp 75 TSCĐ hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ, giúp cho việc ghi nhận tài sản thời điểm, hao mịn TSCĐ khấu hao TSCĐ tính đúng, tính đủ theo quy định Trường hợp khu nhà Bệnh viện được sửa chữa, nâng cấp xong đưa vào sử dụng chưa có tốn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế tốn thực ghi sổ hạch toán kế toán tài sản cố định kể từ ngày có Biên nghiệm thu đưa vào sử dụng Nguyên giá ghi sổ hạch toán nguyên giá tạm tính Nguyên giá tạm tính trường hợp lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: + Giá trị đề nghị toán; + Giá trị xác định theo Biên nghiệm thu; + Giá trị dự toán Dự án phê duyệt Khi cấp có thẩm quyền phê duyệt toán, đơn vị thực điều chỉnh lại nguyên giá tạm tính sổ kế toán theo giá trị toán duyệt lu an Nếu giá trị toán lớn giá trị nghiệm thu TSCĐ hạch tốn tăng n va tài sản hao mịn TSCĐ, kế tốn ghi Nợ TK 211 ghi Có TK 366, Có TK 211 Nếu giá trị quết toán nhỏ trị nghiệm thu TSCĐ kế tốn hạch tốn giảm tài sản hao mịn TSCĐ, kế tốn ghi Nợ TK 366, Nợ TK 214 ghi Có TK 211 - Kế tốn hao mòn khấu hao tài sản cố định Để thực theo quy định Thông tư số 107/2017/TT-BTC Bộ tài Bệnh viện cần phân định tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản dùng cho hoạt động hành đơn vị: Đối với tài sản dùng cho hoạt động hành tính hao mịn TSCĐ, tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải tính khấu hao, tài sản vừa dùng cho hoạt động hành lại vừa dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải tính hao mịn khấu hao cho tài sản Dựa đặc điểm, cấu tài sản đặc trưng hoạt động đơn vị tác giả đề xuất tiêu thức để phân định tài sản sau: Căn vào địa điểm sử dụng tài sản để phân định tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động hành Tại bệnh viện có khu vực 76 khám chữa bệnh theo yêu cầu tài sản hầu hết dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh kế tốn phải tính khấu hao TSCĐ, cịn khoa phịng khác tài sản chủ yếu dùng cho hoạt động hành kế tốn phải tính hao mòn TSCĐ Dựa vào sổ theo dõi tài sản nơi sử dụng, kế toán hạch toán ghi nhận chi phí ( ghi Nợ TK 611, 642, 154) ghi nhận khấu hao, hao mịn TSCĐ ( ghi Có TK 241) Căn vào mục đích sử dụng tài sản dùng cho hoạt động dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu; hoạt động liên doanh, liên kết; xã hội hóa; hoạt động khác như: đào tạo, nghiên cứu khoa học đơn vị theo hợp đồng dịch vụ, phương tiện đưa đón bệnh nhân, nhà thuốc, tính khấu hao tài sản cố định Cịn tài sản sử dụng cho hoạt động hành hoạt động nghiệp y tế dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khơng thuộc phạm vi tốn Quỹ bảo hiểm y tế phạm vi khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tính an lu hao mịn TSCĐ Kế tốn hạch tốn ghi nhận chi phí ( ghi Nợ TK 611, 642, 154) ghi nhận khấu hao, hao mịn TSCĐ ( ghi Có TK 241) va n Trong trường hợp tài sản vừa sử dụng vào hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa sử dụng cho hoạt động hành chính: Do bệnh viện có khối lượng tài sản tương đối lớn, đa dạng chủng loại nên việc xác định tiêu thức để phân loại tỉ lệ tài sản dùng cho hoạt động hành hay dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chi tiết đến tài sản tương đối khó khăn, phức tạp Vì vậy, cần có tiêu thức chung phù hợp với đặc điểm tài sản đơn vị, tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt động hành hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định tỉ lệ tính khấu hao tỉ lệ tính hao mịn tài sản, tiêu thức tương đối phù hợp áp dụng cho tất tài sản đơn vị, cách tính đơn giản, dễ dàng việc vận dụng + Đối với tài sản chuyển sang từ năm 2017 tài sản mua năm 2018 : Dựa doanh thu hoạt động hành doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước ( năm 2017), kế tốn xác định tỉ lệ tính hao mịn cho tài sản tương ứng với tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt động hành tỉ lệ tính khấu hao tài sản tương ứng với tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt 77 động sản xuất kinh doanh + Đối với tài sản năm ( bao gồm tài sản từ năm trước chuyển sang) dựa tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt động hành hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước, kế toán xác định tỉ lệ tính hao mịn cho tài sản tương ứng với tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt động hành tỉ lệ tính khấu hao tài sản tương ứng với tỉ lệ phần trăm doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trường hợp tài sản mà đơn vị tự ý điều chuyển mà không ghi nhận vào sổ theo dõi TSCĐ kiểm kê TSCĐ mà phát tài sản phận Quản lý TTB trình Giám đốc để định điều chuyển lại tài sản tài sản phải ghi nhận lại sổ theo dõi TSCĐ nơi sử dụng, sổ theo dõi TSCĐ đơn vị quản lý tài sản Nhờ mà tài sản sổ sách trùng khớp với tài sản thực tế khoa phịng sử dụng, giúp xác an lu cho việc phân định tài sản tính hao mịn hay tính khấu hao để ghi nhận cách va n * Thứ ba: Về kế toán chi tiết TSCĐ - Kế tốn chi tiết TSCĐ Theo quy định Thơng tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài Chính việc quy định thực số điều Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước tất tài sản cố định (trừ TSCĐ trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất, xe ô tô loại tài sản khơng thuộc phạm vi có ngun giá theo sổ kế toán từ 500 triệu đồng trở lên/ đơn vị tài sản) phải lập thẻ TSCĐ Vì để nâng cao hiệu kế tốn TSCĐ hữu hình đơn vị nên thực lập thẻ TSCĐ từ tài sản hình thành Thẻ TSCĐ cần có đầy đủ thơng tin ký hiệu, số hiệu, mã quy cách TSCĐ, thông tin nơi sản xuất, năm sản xuất, phận sử dụng, ngày sử dụng, cơng suất Ngồi cịn có thơng tin nguyên giá, tình hình tăng, giảm TSCĐ 78 nhằm quản lý TSCĐ trang cấp cho phận đơn vị làm để đối chiếu tiến hành kiểm kê định kỳ Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ đơn vị Mỗi đối tượng ghi TSCĐ mở riêng Căn để lập thẻ TSCĐ: Biên giao nhận TSCĐ; Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Thẻ TSCĐ bao gồm nội dung sau: + Tên tài sản + Thông số kỹ thuật + Năm sản xuất nước sản xuất + Thời gian đưa vào sử dụng + Thời gian mua sắm + Nguyên giá + Tên người phận trực tiếp sử dụng an lu Ngồi ra, kế tốn nên thiết kế Nhãn tài sản cố định có nội dung là: số hiệu tài sản, tên tài sản, nước sản xuất, năm sản xuất, tên phận sử dụng để va n cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ xác, hiệu - Sổ kế toán Tài sản cố định Tài sản bệnh viện theo dõi chủ yếu hệ thống sổ TSCĐ nơi sử dụng, lập, mở phòng Quản lý TTB, Khoa phòng, phận phịng Tài kế tốn Sổ TSCĐ nơi sử dụng khoa, phòng phận theo dõi chi tiết, đầy đủ số lượng, thông số, giá trị,… tài sản Tuy nhiên, hệ thống sổ theo dõi qua nhiều năm làm cho số lượng sổ phải quản lý nhiều, khó khăn cơng tác kiểm tra, theo dõi Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý tài sản đơn vị cần thiết, bệnh viện nên sử dụng phần mềm quản lý tài sản giúp cho việc quản lý tài sản cố định một cách chặt chẽ, chi tiết, tăng hiệu khai thác, giảm thất hỏng hóc tài sản, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí đơn vị 3.2.3 Hồn thiện kế toán TSCĐ phương diện kế toán quản trị * Về xác định nhu cầu đầu tư 79 Để việc xác định nhu cầu đầu tư tài sản xát với thực tế đem lại hiệu sử dụng tài sản Bệnh viện cần phải tuân thủ theo tiêu chí sau: - Xác định nhu cầu mua sắm thực tế đơn vị duyệt dựa đề nghị mua sắm đơn vị - Chỉ thị Giám đốc nhu cầu phát triển bệnh viện tương lai - Chủ trương quan có thẩm quyền định đầu tư - Quy định nhà nước công tác lập dự án đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình v.v - Văn pháp luật nhà nước nhiệm vụ thực đầu tư mua sắm TSCĐ Sau phịng quản lý trang thiết bị có nhiệm vụ khảo sát kiểm tra phù hợp nhu cầu kế hoạch: Khảo sát giá, kiểm tra tổng hợp tất nhu cầu thực tế đơn vị, lọai bỏ nhu cầu không cần thiết, trùng lặp an lu Tiếp theo phòng quản lý chất lượng tổng hợp khối lượng dự toán đơn vị, kiểm tra đối chiếu nhu cầu bị trùng lặp lập bảng tổng hợp nhu cầu va n đầu tư mua sắm, thẩm định gía tài sản thơng qua việc thu thập thơng tin từ phía nhà tư vấn Sau cơng tác thẩm định giá hồn thành, phịng quản lý chất lượng trình Ban Giám đốc phê duyệt dự tốn phương án đầu tư * Về cơng tác mua sắm TSCĐ: Bệnh viện E cần chủ động việc lựa chọn nguồn vốn đầu tư, không phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Bệnh viện cần huy động nguồn lực xã hội để đầu tư sở vật chất cung cấp dịch vụ cơng Theo đó, Bệnh viện đầu tư xây dựng cơng trình nghiệp theo hình thức đối tác cơng – tư, lựa chọn hình thức xã hội hóa việc đầu tư máy móc, trang thiết bị * Về hiệu sử dụng tài sản Trong điều kiện thực tự chủ tài việc phân tích hiệu sử dụng TSCĐ biện pháp hữu hiệu giúp cho bệnh viện sử dụng sử dụng tiết kiệm 80 có hiệu nguồn kinh phí đơn vị Để làm điều này, bệnh viện phải tiến hành thiết lập hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng TSCĐ Mục tiêu hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng TSCĐ cung cấp báo cáo phân tích hiệu sử dụng TSCĐ cách tổng quát dễ đọc nhằm giúp nhà quản lý đơn vị định tối ưu TSCĐ Với mục tiêu trên, tác giả đề xuất hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng TSCĐ bệnh viện chia thành nhóm: xu hướng tăng cường áp dụng kỹ thuật mới, mức độ đảm bảo TSCĐ cho một lao động trong đơn vị, hiệu suất sử dụng TSCĐ Thơng qua việc tính tốn tiêu giúp nhà quản lý đơn vị có nhìn đắn thực trạng sử dụng TSCĐ để từ đưa sách xác kịp thời * Giải pháp khác Tiến tới chế hoạt động, tài đơn vị nghiệp y tế công lập an lu bước đổi theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị Theo đó, giá dịch vụ y tế phải tính đầy đủ chi phí : chi phí thuốc, va n vật tư trực tiếp; chi phí điện, nước, xử lý chất thải; chi phí tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay công cụ, dụng cụ trực tiếp sử dụng để thực dịch vụ; chi phí tiền lương, phụ cấp; chi phí sửa chữa lớn, khấu hao trang thiết bị; chi phí khấu hao nhà cửa; … Các đơn vị nghiệp xem doanh nghiệp Vì vậy, vai trị kế toán quản trị đơn vị nghiệp nói chung, bệnh viện E nói riêng cần thiết Tuy nhiên, Nhà nước chưa có văn hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị cho đơn vị nghiệp Trong thời gian tới, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bệnh viện vận dụng hướng dẫn kế toán quản trị doanh nghiệp điều kiện tình hình thực tế đơn vị 3.3 Các điều kiện thực đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định Bệnh viện E 3.3.1 Về phía nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện, ban hành, hướng dẫn đầy đủ hệ thống văn pháp luật tài kế toán HCSN Các nhà ban hành luật 81 cần phải có tầm nhìn sâu rộng để văn luật áp dụng lâu dài, tránh thay đổi nhiều, chồng chéo Đối với thay đổi văn pháp luật, nhà nước cần đưa hướng dẫn rõ ràng để đơn vị dễ dàng thực cơng tác kế tốn - Nhà nước cần nghiên cứu, cải tiến biểu mẫu, chứng từ, sổ sách báo cáo ngày hợp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước khu vực - Xây dựng sở pháp lý làm cho việc quản lý sử dụng Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp - Nhà nước cần xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng lĩnh vực kế tốn cơng - Nhà nước cần tạo điều kiện, khuyến khích phát triển, mở rộng hoạt động, dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán để đáp ứng nhu cầu đơn vị hành an lu nghiệp bối cảnh sách kế tốn có nhiều thay đổi Điều góp phần nâng cao hiệu cơng tác kế toán lực đội ngũ kế tốn n va đơn vị HCSN 3.3.2 Về phía Bệnh viện E Bệnh viện E cần trọng việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phận kế tốn tài đơn vị Định kỳ cần tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, cập nhật kiến thức, chế độ sách kế toán ban hành Bệnh viện E cần ban hành quy chế quản lý sử dụng TSCĐ, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân khâu, việc, phân định rõ chế tài trường hợp vi phạm Đối với phần mềm kế toán: Bệnh viện E cần cập nhật thường xuyên nâng cấp phần mềm kế toán lên phiên Đối với hạng mục, công trình trước bàn giao đưa vào sử dụng cần phải nghiệm thu, tốn để kế tốn có sở ghi tăng tài sản tính hao mịn trình sử dụng Đảm bảo thực theo nguyên tắc kế toán 82 3.4 Những hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu tương lai 3.4.1 Những hạn chế nghiên cứu Mặc dù tác giả nỗ lực cố gắng để hoàn thiện luận văn luận văn tồn hạn chế định như: - Về thời gian: Mặc dù công tác phịng tài kế tốn Trung tâm tim mạch trực thuộc Bệnh viện E q trình hồn thành luận văn tác giả gặp khơng khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên cịn nhiều vấn đè mà tác giả chưa sâu, giải hết vướng mắc - Về không gian: Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài, đề tài tập nghiên cứu kế toán TSCĐ Bệnh viện E, đơn vị hành nghiệp cơng an lu lập thuộc lĩnh vực y tế Do đó, khơng gian nghiên cứu vấn đề kế toán tài sản cố định Bệnh viện E mà khái quát hết vấn đề va n phát sinh đơn vị nghiệp có điều kiện thực tế khác - Về lực: Tác giả gặp khó khăn việc nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn TSCĐ tác giả chưa làm mảng kế tốn TSCĐ mà nghiên cứu lý luận kế toán TSCĐ Bên cạnh đó, với vốn kiến thức có tác giả xoay quanh phần hành mà tác giả làm nên kiến thức kế tốn TSCĐ nói riêng kế tốn tài nói chung cịn nhiều hạn chế, - Về đề tài nghiên cứu: + Đề tài tiếp cận chủ yếu kế toán TSCĐ hữu hình, chưa thể sâu nghiên cứu TSCĐ vơ hình năm gần giá trị TSCĐ vơ hình đơn vị khơng có thay đổi đáng kể + Tác giả chủ yếu phân tích phần kế toán TSCĐ phương diện kế tốn tài cịn phương diện kế tốn quản trị cịn nhiều hạn chế +Tác giả đưa số giải pháp để hoàn thiện TSCĐ Bênh viện E Tuy nhiên, để triển khai thực hiện, giải pháp cần cụ thể 83 3.4.2 Định hướng tiếp tục nghiên cứu tương lai Đề tài nghiên cứu tài sản cố định không nghiên cứu đơn vị nghiệp cơng lập cịn tác giả đề cập đến, phạm vi nghiên cứu rộng đòi hỏi thời gian nghiên cứu lâu dài Trong luận văn cịn gặp hạn chế thời gian, không gian thân lực tác giả nên tác giả xem cshỉ bước nghiên cứu ban đầu tiếp tục nghiên cứu tương lai Bên cạnh tác giả mong muốn luận văn sở cho tác giả quan tâm khác tiếp tục nghiên cứu, phát triển nội dung luận văn đưa Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu sâu vào vấn đề tồn tài sản cố định bệnh viện E nói riêng đơn vị nghiệp cơng lập nói chung an lu n va 84 KẾT LUẬN Tài sản cố định đơn vị hành nghiệp sở vật chất quan trọng cho hoạt động nhằm cung cấp dịch vụ công phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ đổi đất nước đến nay, Nhà nước giành phần ngân sách nhà nước đầu tư, mua sắm tài sản cho đơn vị hành nghiệp, nhờ tài sản cố định khơng ngừng tăng lên Từ cơng tác kế tốn TSCĐ trở thành công cụ quan trọng quản lý nhà nước công sản tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu nhà nước Việc tập trung nghiên cứu đề tài “Kế toán Tài sản cố định Bệnh viện E” góp phần đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ Bệnh viện E nhằm hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ Bệnh viện E, giúp cho công tác quản lý sử dụng tài sản cố định tiêu chuẩn, mục đích, tiết kiệm theo quy định hành Nhà nước Đồng thời đề an lu tài xây dựng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kế tốn TSCĐ theo quy định hành nhà nước quy định va n Bệnh viện E, làm rõ vấn đề tồn cần phải hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ Bệnh viện E, từ xây dựng giải pháp nhằm tối ưu hóa cơng tác kế toán TSCĐ giai đoạn phát triển cho tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2017), Thơng tư 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, nghiệp ngày 10/10/2017 thức có hiệu lực ngày 24/11/2017 Bộ Tài (2006), Quyết định “Ban hành Chế độ kế tốn Hành nghiệp”, Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Chính phủ (2012), Nghị định “ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập” Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 Bộ Tài (2017), Chế độ kế tốn hành nghiệp, Nhà xuất thơng tin truyền thơng, Hà Nội Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư “Quy định thực số điều Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn an lu thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước”, Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 va n Bộ Tài (2014), Thơng tư “Quy định chế độ quản lý, tính hao mịn TSCĐ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước”, Thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Bộ y tế (2015), Nghị định “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bệnh viện E”, số 4442/Q Đ-BYT ngày 28/10/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Vũ Thị Chiên (2016), “Kế toán TSCĐ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Kế toán, Đại học thương mại, Hà Nội Lê Thị Duyên (2016), “Kế toán TSCĐ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Quảng Ngãi”, luận văn thạc sĩ Kế toán, đại học Thương mại, Hà Nội 10 Thới Thị Kim Tuyến (2016), “Kế toán tài sản cố định Cơng ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn”, luận văn thạc sĩ Kế tốn, đại học Thương mại, Hà Nội 11 Nguồn thông tin từ số trang web: http://www.tailieu.vn.com/2017/04/ giao-trinh-ke-toan-hanh-chinh-su-nghiep-tai lieu-va-bai-tap/ Truy cập ngày 12/7/2018 https://www.luanvan.net/9762673/ giao-trinh-ke-toan-don-vi-hanh-chinh-su-nghiep Truy cập ngày 12/7/2018 PHỤ LỤC an lu n va