1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiet 8 ( HH ) potx

3 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề : TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC VNG I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : - Hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. * Kỹ năng :- Vận dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau,2góc bằng nhau, 2đoạn thẳng bằng nhau * Thái độ : - Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ. Gv : Các kiến thức cần thiết cho tiết dạy. Hs : Xem trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và tam giác thường. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ n đònh : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ:Bỏ qua. 3/ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiến thức. Gv : Yêu cầu Hs nêu từng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và tam giác thường ? Gv :Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố? HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông. I. Kiến thức cơ bản: 1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: Hoạt động 2 : Bài tập 1. GV đưa ra bài tập 1: Cho ∆ABC có ba góc nhọn. Trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. Chứng minh rằng: a. ∆ADG = ∆BCA b. AG//CE. GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo các HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình. Hs : Suy nghó thảo luận theo nhóm sau đó lên bảng trình bày kết quả. II. Bài tập: Bài tập 1: Chứng minh: a. Xét ∆BDE và ∆ECB có: BE chung; BD = CE (gt) · · DBE CEB= (Do BD//CE) ⇒ ∆BDE = ∆ECB (c.g.c) Tiết 8 Ngày soạn : 12/02/2010 Ngày dạy : …………… A BC D E G bước. (yêu cầu học sinh nhớ lại hai góc có cạnh tương ứng song song). ? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm như thế nào? ⇒ GV gợi ý chứng minh: ∆ACG = ∆EGC ⇒ BC = DE; ∠CBE = ∠DEB Xét ∆BCA và ∆DEG có: BC = DE(c/m trên); ∠CDE = ∠ABC (do AB//GD, BC//DE) ∠CED = ∠ACB (do AC//GE, BC//DE) ⇒∆BCA = ∆DEG (g.c.g) b. Xét ∆ACG và ∆EGC có: GC chung, ∠ACG =∠EGC (do AC//GE) AC = GE (do ∆BCA = ∆DEG) ⇒ ∆ACG = ∆EGC (c.g.c) ⇒ ∠AGC =∠ECG ⇒AG//CE. Hoạt động 3 : Bài tập 2. GV đưa nội dung bài tập 2: Cho ∆ABC có µ 0 B 80= ; µ 0 C 40= . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E. a. Tính: · BOE và · COD . b. CMR: OD = OE. GV hướng dẫn HS các bước chứng minh. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. HS thảo luận nhóm (5phút) Một nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 2: Chứng minh: a. ∠BOE= 60 0 ; ∠COD= 60 0 b. Kẻ tia phân giác OG của ∠BOC. Cm: ∆BOE = ∆BOG ⇒ OE = OG (1) Cm: ∆COG = ∆COD ⇒ OD = OG (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE. 4. Củng cố: - GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của hai tam giác vuông. C B A O D E G 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. . có: BC = DE(c/m trên); ∠CDE = ∠ABC (do AB//GD, BC//DE) ∠CED = ∠ACB (do AC//GE, BC//DE) ⇒∆BCA = ∆DEG (g.c.g) b. Xét ∆ACG và ∆EGC có: GC chung, ∠ACG =∠EGC (do AC//GE) AC = GE (do ∆BCA = ∆DEG) ⇒ ∆ACG. = CE (gt) · · DBE CEB= (Do BD//CE) ⇒ ∆BDE = ∆ECB (c.g.c) Tiết 8 Ngày soạn : 12/02/2010 Ngày dạy : …………… A BC D E G bước. (yêu cầu học sinh nhớ lại hai góc có cạnh tương ứng song song). ? Để. (5 phút) Một nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 2: Chứng minh: a. ∠BOE= 60 0 ; ∠COD= 60 0 b. Kẻ tia phân giác OG của ∠BOC. Cm: ∆BOE = ∆BOG ⇒ OE = OG (1 ) Cm: ∆COG = ∆COD ⇒ OD = OG (2 ) Từ (1 )

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:20

Xem thêm: Tiet 8 ( HH ) potx

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w