1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình liên hiệp quốc tổ chức và hoạt động tập 1

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 521,6 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Đại học huế trung tâm đào tạo từ xa PGS ts Võ khánh vinh - ts nguyễn trung tín (Đồng chủ biên) Tai Lieu Chat Luong Giáo trình Liên hợp quốc Tổ chức hoạt động (In lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung) Nhà Xuất Công an nhân dân Hà Nội - 2003 MC LC Chơng I: Liên Hợp Quốc - Mét tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ .4 I Kh¸i niƯm tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ .4 II Thµnh lËp vµ gi¶i thĨ tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ III Cơ sở pháp lý tổ chøc quèc tÕ cÊp chÝnh phñ .6 IV Thẩm quyền, quyền hạn chức tổ chøc quèc tÕ cÊp chÝnh phñ V Các quan tổ chức quốc tế cÊp chÝnh phđ VI Th«ng qua định tổ chức quốc tế cấp phủ 10 VII Lịch sử đời, mục đích, nguyên tắc LHQ .10 VIII Hiến chơng LHQ - văn pháp lý tảng .12 C©u hái h−íng dÉn häc tËp 14 Ch−¬ng II: Các quan liên hợp quốc .15 I Đại hội đồng 15 II Hội đồng Bảo an 17 III Héi ®ång kinh tÕ - x· héi 28 IV Ban th− ký 29 V Toµ ¸n quèc tÕ 30 VI Hội đồng quản thác 32 C©u hái h−íng dÉn häc tËp 34 Chơng III: Vai trò Liên Hợp Quốc việc bảo vệ hòa bình phát triển hợp tác kinh tế - xà hội 35 I Vai trß cđa LHQ việc bảo vệ hòa bình .35 II Vai trò LHQ phát triển kinh tế xà hội 61 Câu hái «n tËp 78 Chơng IV: Vai trò LHQ việc bảo vệ quyền ngời vấn đề nhân đạo 79 I Vai trò liên hợp quốc việc bảo vệ quyền ngời 79 II Vai trò LHQ vấn đề nhân đạo 90 Câu hỏi hớng dÉn häc tËp 94 Chơng V: Liên Hợp Quốc phát triển luật quốc tế 95 I Điều chØnh ph¸p lý c¸c tranh chÊp quèc tÕ .95 II Sự phát triển trình pháp điển hóa luật quốc tế 99 C©u hái h−íng dÉn häc tËp 111 Chơng VI: Các tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc .112 I Các tổ chức chuyên môn lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại lợng 112 II Các tổ chức chuyên môn lĩnh vực tài 125 III Các tổ chức chuyên môn giao thông vận tải 131 IV Các tổ chức chuyên môn LHQ văn hóa khoa học giáo dôc 136 V C¸c tỉ chøc chuyên môn lĩnh vực bu điện 140 VI Các tổ chức chuyên môn lĩnh vực lao động sức khỏe 145 VII Tổ chức khÝ t−ỵng qc tÕ 150 C©u hái h−íng dÉn häc tËp 153 Phô lôc I 154 Phô lôc II 185 Phô lôc III 191 Phô lôc IV .195 Chơng I Liên Hợp Quốc - Một tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ I Kh¸i niƯm tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ C¸c tỉ chøc quốc tế cấp phủ hình thức hợp tác quốc gia đóng vai trò to lớn đời sống quốc tế Sù xt hiƯn cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ cÊp phủ vào cuối kỷ XIX kết xu hớng quốc tế hóa đời sống nhân loại (Tỉ chøc §iƯn tÝn qc tÕ 1865 Tỉ chøc B−u chÝnh qc tÕ 1874) HiƯn trªn thÕ giíi cã khoảng 4000 tổ chức quốc tế, khoảng 300 tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ Trong sè c¸c tổ chức quốc tế cấp phủ, Liên hợp quốc (LHQ) đợc coi tổ chức lớn quan trọng Thuật ngữ Tổ chức quốc tế đợc sử dụng để ám tổ chức quốc tế cấp chÝnh phđ vµ tỉ chøc qc tÕ cÊp phi chÝnh phủ Tuy nhiên sở pháp lý việc thành lập hoạt động chúng có nhiều điểm khác C¸c tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ cã đặc điểm chung sau: Thành viên quốc gia; Tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên; có điều ớc quốc tế dới dạng văn thành lập tổ chức (ví dụ, Hiến chơng LHQ): có diện quan thờng trực (điểm để phân biệt với hội nghị quốc tế) Với điểm trên, tổ chức quốc tế cấp phủ đợc hiểu liên kết quốc gia, dựa sở điều ớc quốc tế nhằm đạt mục đích chung định, có quan thờng trực hoạt động mục đích chung quốc gia thành viên với điều kiện tôn trọng chủ quyền họ Trong đó, đặc điểm tổ chức quốc tế phi phủ thể chỗ, chúng đợc thành lập không dựa điều ớc quốc tế mà dựa liên kết cá nhân pháp nhân (ví dụ, Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế) chủ yếu tập trung làm sáng tỏ khái niƯm c¸c tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ Các tổ chức quốc tế cấp phủ đợc phân thành loại khác vào sở phân loại định Căn vào số lợng thành viên tham gia tổ chức, tổ chức quốc tế đợc phân chia thành: tổ chức quốc tế cấp phủ phổ biến (ví dụ LHQ tổ chức chuyên môn nó) tổ chức quốc tế cấp phủ không phổ biến (ví dụ, tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ ë c¸c khu vực, chẳng hạn, tổ chức Đông Nam á-ASEAN) Căn vào thẩm quyền (lĩnh vực hoạt động), chúng đợc phân thành hai loại; tổ chức chung (hoạt động tổ chức liên quan tới lĩnh vực, ví dụ nh LHQ, Tổ chức Đông Nam á) tổ chức chuyên môn (hoạt động tổ chức liên quan tới lĩnh vực chuyên môn đời sống quốc tế, ví dụ, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Tổ chức Dầu lửa quốc tế) Căn vào quyền hạn, tổ chức quốc tế cấp phủ đợc chia thành hai loại khác nhau: tổ chức mang tính chất liên quốc gia (mục đích tổ chức tổ chức hợp tác quốc tế định tổ chức liên quan trực tiếp tới quốc gia thành viên, không liên quan trực tiếp tới cá nhân pháp nhân họ(1) tổ chức mang tính chất quốc gia (mục đích tỉ chøc nµy lµ qc tÕ hãa, vËy qut định chúng có ý nghĩa trực tiếp với cá nhân pháp nhân cá nhân pháp nhân quốc gia thành viên, ví dụ, Liên minh châu Âu) Căn vào trật tự kết nạp thành viên, tổ chức quốc tế cấp phủ đợc chia làm hai loại: mở (bất quốc gia trở thành thành viên tổ chức) đóng (căn vào mục đích, thẩm quyền tổ chức, có quốc gia trở thành thành viên tổ chức) II Thành lập giải thể tổ chức quốc tế cấp phủ Các tổ chức quốc tế cấp phủ đợc coi chủ thể phái sinh luật quốc tế (hay đợc gọi công pháp quốc tế) Quá trình thành lập tổ chức quốc tế cấp phủ đợc tiến hành qua ba giai đoạn: thông qua văn thành lập; tạo dựng sở vật chất cho tổ chức; triệu tập quan để bắt đầu hoạt động thực tế tổ chức Sự thoả thuận ý chí quốc gia thành viên vỊ thµnh lËp tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ đợc tiến hành dới hai phơng thức: điều ớc (1) Đa số tổ chức quốc tế cấp phủ loại này, ví dụ nh LHQ quốc tế; định tổ chức quốc tế tồn - tổ chức quốc tế sinh tỉ chøc qc tÕ Ph−¬ng thøc phỉ biÕn nhÊt đợc áp dụng ký kết điều ớc quốc tế Phơng thức thờng đợc tiến hành theo cách tổ chức hội nghị quốc tế để soạn thảo thông qua văn thành lập tổ chức Tên gọi văn khác (ví dụ, Hiến chơng, quy chế, điều lệ, công ớc) Ngày văn có hiệu lực ngày thành lập tổ chức Giai đoạn thứ hai trình thành lập tổ chức giai đoạn hình thành cấu vật chất tổ chức Để đạt đợc mục đích trên, quốc gia thành viên thoả thuận thành lập quan hỗ trợ chuyên môn Các quan tiến hành công việc sau: soạn thảo quy chế quan tổ chức (thờng trực, không thờng trực); giải công việc liên quan tới trụ sở tổ chức; soạn thảo chơng trình nghị cho họp quan tổ chức; chuẩn bị tài liệu kiến nghị tới tất vấn đề chơng trình nghị Các quốc gia thành viên tổ chức quốc tế cấp phủ cử quan sát viên tới tham dự họp quan tổ chức nh điều đợc ghi nhận văn thành lập tổ chức số tổ chức quốc tế quốc gia thành viên cử phái đoàn quan sát viên thờng trực (ví dụ, Vatican Thuỵ Sĩ có phái đoàn nh LHQ) Sự triệu tập họp quan tổ chức việc bắt đầu chúng giai đoạn hoàn tất vấn đề thành lập tổ chức quốc tế cấp phđ C¸c tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ chÊm dứt hoạt động (sự tồn tại) quốc gia thành viên thoả thuận nh Thông thờng việc giải thể tổ chức quốc tế cấp phủ đợc thức hoá điều ớc quốc tế dới dạng biên giải thể (Ví dụ, Tổ chức Hiệp ớc Vacsava đà giải thể sở biên họp Uỷ ban t vấn trị tổ chức Pra-ha ngày tháng năm 1991; Hội đồng Tơng trợ kinh tế đà đợc giải thể sở biên Bu-đa-pet ngày 28 tháng năm 1991 III Cơ sở pháp lý cđa tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ Mét nguyên tắc luật quốc tế - nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc đạo việc thành lập hoạt động tổ chức quốc tế Các khía cạnh nguyên tắc đợc thể là: văn thành lập tổ chức đợc hình thành sở thoả thuận tự nguyện bình đẳng quốc gia thành viên; vấn đề tơng quan chủ quyền quốc gia thành viên với mục đích lợi ích chung tổ chức đợc giải văn thành lập tổ chức Giữa chúng không tồn mâu thuẫn nào, nh quốc gia thành viên tự nguyện thực cam kết phù hợp với điều lệ tổ chức (văn thành lập) nguyên tắc đợc thừa nhËn chung Trong khoa häc ph¸p lý quèc tÕ cã quan điểm phổ biến cho quốc gia thành viên thành lập tổ chức quốc tế đà trao cho tổ chức quốc tế lực pháp lý quốc tế lực hành vi pháp lý quốc tế Bởi tổ chức quốc tế có khả sau: tham gia vào xây dựng thông qua quy phạm luật quốc tế; đảm bảo tuân thủ quy phạm Chính vậy, tổ chức quốc tế cấp phủ đợc coi chủ thể luật quốc tế Việc san sẻ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên cho tổ chức quốc tế nghĩa tổ chức quốc tÕ cã t− c¸ch chđ thĨ lt qc tÕ nh− quốc gia - chủ thể đầu tiên, chủ yếu luật quốc tế Quyền chủ thể lt qc tÕ cđa tỉ chøc qc tÕ hĐp h¬n so với quốc gia Việc san sẻ quyền nghĩa vụ nh phải đợc tiến hành sở hai nguyên tắc sau: quốc gia thành viên đợc phép chuyển trao quyền mà có (ở có diện nguyên tắc cổ điển pháp luật La Mà không chuyển trao quyền cho ngời khác nhiều có); quốc gia thành viên chuyển trao số quyền đặc trng cho quốc gia (ví dụ, chủ quyền lÃnh thổ) Nh quyền chđ thĨ lt qc tÕ cđa c¸c tỉ chøc qc tế có hai đặc điểm: mang tính chất mục đích chức năng; mang tính chất điều ớc Tính chất mục đích chức thể chỗ, c¸c qc gia chun trao cho tỉ chøc c¸c qun nghĩa vụ đủ để thực mục đích chức đặt (ví dụ, LHQ đợc quốc gia chuyển trao quyền để trì hoà bình an ninh nhân loại, quyền đợc thể rõ qua quyền hạn Hội đồng bảo an) Tính điều ớc thể chỗ, tổ chức quốc tế có quyền ký điều ớc phạm vi thẩm quyền Ngoài tổ chức quốc tế có quyền: tham gia vào quan hệ ngoại giao (ví dụ, có đại diện quốc gia; trao đổi đại diƯn víi c¸c tỉ chøc qc tÕ kh¸c); lùa chän nhân viên hành chính, kỹ thuật sở hợp đồng Với t cách chủ thể luật quốc tế, tổ chức quốc tế phải thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế sở luật quốc tế (các cam kết phù hợp với luật quốc tế) phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Mỗi tổ chức quốc tế có nguồn tài định đợc hình thành từ đóng góp quốc gia thành viên sở thoả thuận đợc sử dụng mục đích chung mà tổ chức đợc quốc gia thành viên giao phó văn thành lập Ngoài tổ chức quốc tế cấp phủ hoạt động với t cách pháp nhân dân sở pháp luật c¸c qc gia Bëi vËy c¸c tỉ chøc qc tÕ: có quyền ký hợp đồng mang tính chất dân sự; có quyền sở hữu bất động sản động sản; nguyên đơn bị đơn trớc án dân quốc gia Tuy nhiên vấn đề này, tổ chức cấp phủ nh quốc gia thành viên có quyền miễn trừ t pháp IV Thẩm quyền, quyền hạn chức tổ chức quốc tế cấp phủ Để thực mục đích nhiệm vụ đặt c¸c tỉ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ cã thÈm quyền, quyền hạn chức xác định đợc ghi nhận rõ văn thành lập tổ chøc t−¬ng øng ThÈm qun cđa tỉ chøc qc tÕ cấp phủ thờng đợc hiểu lĩnh vực hoạt động tổ chức Tuy nhiên mức độ quyền hạn lại phụ thuộc vào quyền hạn tổ chức (ví dụ, lĩnh vực hoà bình an ninh nh−ng thÈm qun cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ khu vực hạn chế nhiều so với LHQ) Bởi vậy, việc xác định khái niệm thẩm quyền cách chuẩn xác không vào quyền hạn tổ chức Vì thẩm quyền tổ chøc qc tÕ cÊp chÝnh phđ lµ lÜnh vùc mµ tổ chức tiến hành hoạt động sở quyền hạn đợc giao Chức tổ chức quốc tế cấp phủ đợc hiểu phơng thức tiến hành hoạt động để đạt đợc mục đích nhiệm vụ đợc giao phạm vi thẩm quyền quyền hạn Chức tổ chức quốc tế đợc chia thành ba loại: chức điều chỉnh, chức kiểm tra chức hành động Chức điều chỉnh tổ chức đợc thể hiện: tổ chức ban hành văn nội tổ chức (ví dụ, định quan tổ chức); ký kết ®iỊu −íc qc tÕ víi c¸c chđ thĨ kh¸c cđa luật quốc tế (chức điều chỉnh bên ngoài) Chức kiểm tra tổ chức đợc thực qua việc cử đoàn kiểm tra thu thập thông tin từ quốc gia thành viên (ví dụ, kiểm tra viƯc thùc hiƯn c¸c cam kÕt qua viƯc thực chức điều chỉnh) Chức hành động đợc tiến hành nhằm mục đích khôi phục lại quyền sở văn thành lập, sở thực chức điều chỉnh kết thu đợc qua việc thực chức kiểm tra ( ví dụ, LHQ định đa lực lợng vũ trang bảo vệ hoà bình, thực biện pháp cấm vận) V Các quan tổ chức qc tÕ cÊp chÝnh phđ C¬ quan cđa tỉ chøc quốc tế đợc hiểu phận cấu thành tổ chức đợc hình thành hoạt động sở văn thành lập văn khác tổ chức (ví dụ, Hiến chơng LHQ quy định cấu LHQ gồm sáu quan chính) Cơ quan cđa tỉ chøc qc tÕ cã: thÈm qun, qun hạn chức xác định; cấu bên trong: trật tự thông qua định; quy chế pháp lý Về nguyên tắc, thẩm quyền, quyền hạn chức quan tổ chức quốc tế đợc hình thành từ thẩm quyền, quyền hạn chức tổ chức Do quan tổ chức có thẩm quyền, quyền hạn chức khác nhng không vợt thẩm quyền, quyền hạn chức tổ chức mà chúng phận cấu thành Các quan tổ chức quốc tế đợc phân chia thành loại khác Căn vào tính chất thành viên, quan có loại: liên phủ, liên quốc hội (ví dụ, Liên minh châu Âu), hành (bao gồm ngời hoạt động với t cách cá nhân) Trong số đó, quan quan trọng quan mang tính chất liên phủ Các quan hành tổ chức yếu tố kh«ng thĨ thiÕu cđa bÊt kú tỉ chøc qc tÕ Chúng bao gồm thành viên hoạt động với t cách cá nhân chịu trách nhiệm trớc tổ chức Việc bổ nhiệm, tuyển chọn viên chức đợc tiến hành sở thoả thuận quốc gia thành viên Căn vào số lợng thành viên, quan tổ chức quốc tế gồm hai loại: quan chung (gồm đại diện tất quốc gia thành viên) quan có số lợng hạn chế (gồm đại diện số quốc gia thờng đợc bầu theo nhiệm kỳ sở thoả thuận) Cơ quan chung tổ chức thờng giải vấn đề quan trọng nh: xác định sách chung tổ chức; thông qua dự thảo điều ớc kiến nghị; giải vấn đề ngân sách tài chính; xem xét sửa đổi bổ sung điều lệ; giải vấn đề liên quan tới thành viên: kết nạp, khai trừ, đình quyền u đÃi Cơ quan có số lợng hạn chế thờng giải vấn đề liên quan tới hoạt động thờng xuyên tổ chức VI Thông qua định tổ chức quốc tế cấp phủ Các định tổ chức quốc tế đợc quan thông qua Quyết định cđa tỉ chøc chÝnh phđ lµ sù biĨu hiƯn ý chí chung quốc gia thành viên Quá trình thông qua định phụ thuộc vào loạt yếu tố: quy định văn thành lập; quy chế thành phần quan; bầu không khí trị quan hệ quốc gia thành viên đại diện quan đa định Trình tự đa định tổ chức đợc tiến hành qua bớc sau: đa sáng kiến định; thảo luận định quan; biểu thông qua định Quyết định đợc thông qua theo nguyên tắc sau: trí hoàn toàn, bán tối thiểu, bán tối đa VII Lịch sử đời, mục đích, nguyên tắc LHQ a Lịch sử đời LHQ trung tâm giới việc giữ gìn hoà bình an ninh nhân loại, thúc đẩy hợp tác kinh tế - xà hội quốc gia Sự đời LHQ thành chiến thắng dân tộc thuộc phe đồng minh chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên nguyên nhân khác dẫn tới đời tổ chức LHQ kể tới trình phát triển quan hệ kinh tế, trị quốc tế quan hệ toàn cầu; cách mạng khoa học kỹ thuật giới Sự kiện dẫn tới việc thành lập LHQ Tuyên bố chung Đại Tây Dơng Tổng thống Mỹ F.D.Ru-dơ-ven Thủ tớng Anh U Sớc-sin ký ngày 14 tháng năm 1941 Tuyên bố Chính phủ Liên Xô hội nghị phe đồng minh London ngày 24 tháng năm 1941 Trong văn pháp lý trị quốc tế đà hình thành t tởng cần thiết xây dựng trật tự giới hoà bình hợp tác sau chiến tranh Văn pháp lý quốc tế t tởng thành lập tổ chức quốc tế nhằm trì hoà bình an ninh nhân loại Tuyên bố chung Chính phủ Liên Xô Chính phủ Ba Lan ngày tháng 12 năm 1941 Trong tuyên bố có nêu rõ rằng: giới hoà bình công đảm bảo tổ chức quốc tế dựa liên kết chặt chẽ quốc gia dân chủ 10 đờng biển quốc gia Trong trình xem xét giải lại nảy hai tranh chấp Quata Bác-rên, Ca-mơ-run Ni-giê-ri-a vấn đề phân chia ranh giới đờng đờng biển Những tranh chấp khác lại liên quan tới vấn đề trao quyền đảm bảo ngoại giao vụ việc nh quyền tị nạn châu Mỹ La Tinh (Cô-lôm-bia chống lại Pê-ru năm 1950) quyền công dân Hợp chủng quốc Hoa-kỳ Ma-rốc (Pháp chống lại Mỹ năm 1951) nh vấn đề quyền công dân Liechtenstein chống lại Goa-tê-ma-la Năm 1970 tòa án phán Bỉ đà bảo vệ cách bất hợp pháp quyền lợi ngời đầu t công dân Bỉ vào công ty Ca-na-đa công ty đối tợng số biện pháp cỡng chế Ai-xlen Năm 1989 Uỷ ban đặc biệt tòa án từ chối vụ kiện đòi hỏi bồi thờng Mỹ kiện ý liên quan đến việc trng dụng công ty nằm Xi-xin thuộc công ty mẹ Mỹ Tòa án quốc tế xem xét tranh chấp dự án Bỉ cộng hòa Xlô-vaki-a đệ trình năm 1994 liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trờng Vụ tranh chấp đà đợc tòa án quốc tế xem xét với đầy đủ cấu Tuy nhiên năm 1993 quốc gia đệ trình tranh chấp lĩnh vực lên uỷ ban đặc biệt giải vấn đề môi trờng tòa án Xem xÐt c¸c vơ viƯc vỊ thùc hiƯn nghÜa vơ quốc gia bảo hộ lÃnh thổ vùng Tây-nam châu Phi (Nam-mi-bi-a) năm 1966 tòa án đà định Ê-ti-ô-pi-a Li-bê-ri-a quyền hạn quyền lợi vụ kiện nớc kiện Nam Phi Tòa đà đa khuyến nghị liên quan đến Nam-mi-bi-a Ba số khuyến nghị đà đợc chất vấn Đại hội đồng LHQ Trong khuyến nghị thứ (năm 1950) Tòa cho thấy Nam Phi tiếp tục trì chế độ bảo hộ Hội quốc liên đà tuyên bố chấm dứt tồn Khuyến nghị thứ t đợc Hội đồng Bảo an LHQ chất vấn, đợc đệ trình năm 1971, Toà án quốc tế đà tuyên bố việc tồn Nam Phi Nam-mi-bi-a bất hợp pháp, Nam Phi phải rút toàn bộ máy hành nớc chấm dứt việcchiếm đóng lÃnh thổ Còn vụ việc nớc đệ trình (áo, Cộng hòa Nauru) năm 1993 sau nớc ký kÕt tháa thn víi liªn quan tíi tranh chấp lÃnh thổ trớc vùng đất bảo hộ - đảo Nauru Năm 1991 Bồ-đào-nha cờng quốc thuộc địa, chiếm đóng vùng Đông Ti-mo, đà khëi kiƯn n−íc ¸o viƯc tranh chÊp vỊ "mét số hoạt động áo liên quan đến Đông Ti-mo" Một số khuyến nghị đợc Đại hội đồng LHQ chất vấn liên quan đến quan hệ LHQ thành viên Một số khuyến nghị đợc 97 đa vào năm 1949, phát sinh sau có vụ ám sát chuyên gia trung gian hòa giải LHQ Pa-lét-xtin: Tòa án cho LHQ có quyền kiện đòi bồi thờng, quốc gia nào, tổn hại gây cho cộng tác viên Năm 1988 Tòa án quốc tÕ ®−a quan ®iĨm r»ng víi néi dung ®ang có hiệu lực thi hành thỏa thuận đặt địa điểm cho trụ sở quan trung ơng LHQ, Mỹ buộc phải đa xem xét hòa giải vụ tranh chấp liên quan tới lệnh đóng cửa uỷ ban quan sát viên Phong trào giải phóng dân tộc Pa-let-xtin đóng Niu Oóc Một vụ việc khác đòi hỏi đa khuyến nghị liên quan tới viƯc mét sè qc gia tõ chèi ®ãng gãp cho khoản chi phí cho chiến dịch gìn giữ hòa bình Trung Đông Công-gô Tòa đà định vào năm 1962 theo Hiến chơng LHQ khoản chi phí kể phải tất quốc gia thành viên đóng góp Khuyến nghị cuối năm 1989 Tòa án đa yêu cầu Hội đồng Kinh tế Xà hội áp dụng báo cáo trớc tiểu ban soạn thảo điều khoản Công ớc quyền đặc quyền bất khả xâm phạm LHQ Năm khuyến nghị đề cập đến số khía cạnh định tòa án hành LHQ Tổ chức lao động quốc tế Hiện nay, Tòa án trình chuẩn bị đa khuyến nghị: đợc đa theo yêu cầu Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi liªn quan tíi tÝnh pháp lý việc sử dụng vũ khí hạt nhân quốc gia xung đột vũ trang; khuyến nghị thứ hai Đại hội đồng LHQ yêu cầu liên quan tới tính chất pháp lý việc đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân Một số vụ việc gần thời kỳ chiến tranh lạnh xung đột khu vực đà đợc đệ trình lên Tòa án quốc tế xem xét Năm 1980 theo đơn kiện Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vụ chiếm đại sứ quán Mỹ Tê-hêran bắt giữ nhân viên ngoại giao lÃnh nớc này, Tòa định I-ran phải giải phóng toàn tin, bồi thờng tổn thất cho đại sứ quán Tuy nhiên, trớc Tòa án định mức bồi thờng sau đạt đợc thỏa thuận hai nớc vụ kiện đà đợc thu hồi Vào năm 1989 I-ran đệ trình Tòa án quốc tế yêu cầu xét xử vụ tàu chiến "Vincenes" Mỹ bắn rơi máy bay chở khách hÃng hàng không quốc gia I-ran Avialiner định trách nhiệm phía Mỹ để I-ran đợc bồi thờng thiệt hại Cho đến việc dừng giai đoạn thẩm tra Năm 1984 Ni-ca-ra-goa tuyªn bè Mü sư dơng vị lùc chèng lại Ni-ca-ra-goa can thiệp vào công việc nội Mỹ không công nhận thẩm quyền xét xử Tòa án vụ việc Tuy nhiên sau xem xét theo thể thức tố tụng, Tòa phán r»ng vơ viƯc trªn thc thÈm qun xÐt xư cđa Tòa án thông 98 báo với phía Ni-ca-ra-goa vụ việc đợc đa xét xử Mỹ từ chối công nhận phán lẫn định năm 1986 Tòa án quy định Mỹ đà hành động vi phạm nghĩa vụ quốc tế quan hệ với Ni-ca-ragoa, phải chấm dứt hành động nêu bồi thờng tổn thất Ni-ca-ra-goa đề nghị Tòa án quốc tế phân định hình thức mức độ bồi thờng, nhiên đề nghị đà đợc rút lại vào năm 1991 Năm 1986 Ni-ca-ra-goa khởi kiện chống lại Cô-xta-ri-ca Hônđu-rát, tuyên bố nớc phải chịu trách nhiệm hành động vũ trang vùng biên giới Sự việc đợc bÃi bỏ đạt đợc thỏa thuận bên Năm 1992 Libi kiện Vơng quốc Anh Mỹ việc diễn giải Công ớc Mông-rê-an răn đe hành động bất hợp pháp an toàn hàng không dân dụng, liên quan tới thảm họa máy bay "Pan America" chuyến 103 bầu trời Lốc-cơ-bai (Scốt-len) ngày 21 tháng 12 năm 1988 Năm 1993 Bôx-nhia Héc-xe-gô-vi-na khởi kiện chống lại Nam T cũ vấn đề thực Công ớc quốc tế ngăn ngừa tội phạm diệt chủng hình phạt loại tội phạm Tháng tháng năm 1993 Tòa án nghị biện pháp phòng vệ đà kêu gọi bên ngăn chặn hành động diệt chủng không làm cho tranh chấp thêm căng thẳng lan rộng II Sự phát triển trình pháp điển hóa luật quốc tế Uỷ ban luật quốc tế đợc Đại hội đồng LHQ sáng lập năm 1947 với mục ®Ých thóc ®Èy h−íng ph¸t triĨn tiÕn bé cđa lt quốc tế pháp điển hóa chúng Uỷ ban với lịch trình tiến hành hội nghị năm lần, đợc cấu từ 34 thành viên Đại hội đồng LHQ bầu thời hạn năm Các thành viên thực nghĩa vụ quyền hạn với t cách cá nhân mà với t cách đại diện cho phủ Công việc Uỷ ban chủ yếu soạn thảo tài liệu lÜnh vùc lt qc tÕ Mét sè chđ ®Ị Uỷ ban lựa chọn làm việc, số lại chuyển cho Đại hội đồng LHQ Hội đồng kinh tế xà hội Sau trình soạn thảo điều khoản vấn đề cụ thể đợc Uỷ ban thực xong, Đại hội đồng LHQ thờng triệu tập hội nghị quốc tế với thành phần đại diện có thẩm quyền đầy đủ phủ để đa dự thảo điều khoản luật vào nội dung công ớc, công ớc sau đợc ®Ĩ ngá cho c¸c qc gia ký kÕt VÝ dơ: 99 Năm 1958 hội nghị LHQ đà thông qua công ớc luật biển: Công ớc công hải, Công ớc lÃnh hải vùng phụ cận Công ớc đánh bắt cá bảo vệ tài nguyên khu vực công hải, Công ớc thềm lục địa; Năm 1961 hội nghị LHQ biểu thông qua Công ớc giảm thiểu tình trạng không quốc tịch; Hai hội nghị LHQ tổ chức Viên năm 1961 1963 đà thông qua, theo th tự Công ớc Viên quan hệ ngoại giao Công ớc Viên quan hệ lÃnh sự; Hội nghị quốc tế Viên năm 1968 1969 thông qua Công ớc luật ký kết hợp đồng quốc tế; Bản dự thảo Uỷ ban biên soạn bao gồm điều khoản sứ mạng đặc biệt ngăn chặn trừng phạt loại tội phạm xâm hại ngời đợc hởng quyền bảo vệ quốc tế, bao gồm khách ngoại giao Đại hội đồng LHQ trực tiếp xem xét đà thông qua công ớc vấn đề vào năm 1969 1973 Năm 1975 hội nghị quốc tế đà thông qua Công ớc Viên đại diện quốc gia quan hệ quốc gia với tổ chức quốc tế Một hội nghị khác Đại hội đồng LHQ triệu tập tiến hành Viên tháng năm 1977 tháng năm 1978 kết thúc việc thông qua Công ớc Viên kế thừa điều ớc quốc tế; Tháng năm 1983 Hội nghị LHQ vấn đề kế thừa tài sản, tài liệu lu trữ, hay công nợ nhà nớc, đà thông qua Viên công ớc vấn đề này; Thể theo nghị Đại hội đồng thông qua năm 1984, tháng năm 1986 Viên đà tổ chức Hội nghị LHQ Hội nghị đà thông qua Công ớc Viên luật ký kết điều ớc quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với Năm 1978 sau Uỷ ban hoàn thành thảo điều khoản chế độ tối huệ quốc (trong quan hệ thực tiễn thơng mại) Đại hội đồng LHQ lu ý công việc lĩnh vực đà thực có bớc tiến quan trọng đà nghị chuyển dự thảo cho quốc gia thành viên tổ chức quốc tế có quan tâm lĩnh vực để thảo tiếp tục đợc xem xét bàn luận Năm 1989 năm 1991 Uỷ ban thông qua dự thảo điều khoản quy chế tùy viên ngoại giao th tín ngoại giao không chuyển tuỳ viên ngoại giao, dự thảo điều khoản quyền bất khả xâm phạm thẩm quyền xét xử quốc gia tài sản nhà nớc, dự thảo quyền sử dụng loại phơng tiện ống truyền tải quốc tế không tự hành dự thảo quy chế hình quốc 100 tế Đại hội đồng LHQ tiến hành xem xét bớc cần thiết để tiến tới thông qua thảo Hiện Uỷ ban tiến hành pháp điển hoá thúc đẩy trình phát triển tiÕn bé c¸c chuÈn mùc luËt ph¸p lÜnh vùc tr¸ch nhiƯm ph¸p lý cđa c¸c qc gia; tr¸ch nhiƯm nghĩa vụ quốc tế hành động gây hậu có hại mà cha bị luật pháp quốc tế hành ngăn cấm, nh tiến hành soạn thảo Bộ luật tội phạm chống lại hoà bình an ninh nhân loại (về vấn đề này, năm 1991 Uỷ ban đà biểu thông qua toàn thảo điều khoản báo cáo thuyết trình đầu tiên) Năm 1994 Uỷ ban đà đa vào chơng trình nghị vấn đề luật thực tiễn liên quan tới điều khoản bảo lu quan hệ điều ớc vấn đề chuyển quyền nghĩa vụ quốc gia mối liên quan ảnh hởng quốc tịch thể nhân pháp nhân Luật thơng mại quốc tế Với nỗ lực nâng cao vai trò LHQ việc loại bỏ hay hạn chế khiếm khuyết, trở ngại pháp lý lĩnh vực thơng mại, Đại hội đồng LHQ năm 1966 sáng lập Uỷ ban LHQ luật thơng mại quốc tế (UNSITRAL) với mục đích thúc đẩy ký kết thỏa thuận tiến thống hóa quy phạm pháp luật thơng mại quốc tế Uỷ ban với thành phần đại diện từ 36 quốc gia thành viên Uỷ ban đại diện cho vùng địa lý, hệ thống kinh tế pháp lý khác giới, hàng năm đệ trình báo cáo lên Đại hội đồng LHQ, nh lên Hội nghị LHQ thơng mại phát triển (UNCTAD) Trong số nhiệm vụ đợc giao cho Uỷ ban có: phối hợp hoạt động tổ chức quốc tế có chức nghiên cứu, làm việc luật thơng mại quốc tế; thúc đẩy phát triển, tham gia quốc gia vào công ớc quốc tế hành; soạn thảo công ớc tài liệu pháp lý luật thơng mại quốc tế Các chức cđa ban cịng ®ång thêi bao gåm viƯc chn bị đội ngũ cán trợ giúp lĩnh vực luật thơng mại cách tổ chức hội thảo chuyên đề t vấn mức độ quốc gia khu vực Trợ giúp kỹ thuật tức t vấn cho quốc gia trình soạn thảo hệ thống luật pháp nhà nớc sở văn đà đợc Uỷ ban soạn sẵn Uỷ ban tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu soạn thảo quy phạm pháp lý thống lĩnh vực sau: mua bán hàng hóa quốc tế, toán quốc tế, bao gồm việc điều chỉnh pháp lý việc chuyển giấy tờ có giá trị tiền có trợ giúp máy tính điện tử, trọng tài thơng mại quốc tế hệ 101 thống pháp luật lĩnh vực vận chuyển, môi giới, cung ứng thơng mại hàng hải Công ớc thời hạn kiện tụng lĩnh vực mua bán quốc tế công ớc mà Uỷ ban phải tổ chức thực đợc thông qua năm 1974 Hội nghị đại diện có thẩm quyền đầy đủ LHQ Đại hội đồng LHQ triệu tập Công ớc ®· cã mét sè sưa ®ỉi sau NghÞ ®Þnh th 1980 ban hành Một hội nghị quốc tế tơng tự đà thông qua vào năm 1978 Công ớc LHQ vận chuyển hàng hóa đờng biển (Công ớc đợc gọi nguyên tắc Hăm buốc) Hội nghị quốc tế thứ đợc tổ chức năm 1980 thông qua Công ớc LHQ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hội nghị quốc tế Viên năm 1991, Công ớc LHQ trách nhiệm chủ khai thác phơng tiện vận tải cố định buôn bán quốc tế Năm 1988 Đại hội ®ång LHQ th«ng qua C«ng −íc vỊ hèi phiÕu qc tế chuyển nhợng đợc hối phiếu quốc tế không chuyển nhợng ủy ban đà thông qua luật mẫu UNSITRAL trọng tài thơng mại quốc tế (năm 1985), bé lt mÉu cđa UNSITRAL vỊ ng©n phiÕu tÝn dụng quốc tế (năm 1992) luật mẫu UNSITRAL ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, xây dựng dịch vụ (năm 1994) Quy chế trọng tài UNSITRAL (năm 1976) qui chế thỏa thuận UNSITRAL (năm 1980) quy chế mẫu bổ sung Uỷ ban soạn thảo Năm 1987 Uỷ ban công bố Chỉ đạo pháp lý UNSITRAL việc lập hợp đồng quốc tế lĩnh vực xây dựng công nghiệp, năm 1992 khuyến nghị pháp lý UNSITRAL hợp đồng môi giới quốc tế Ngày nay, dự thảo khác đợc tiến hành nghiên cứu, có dự thảo công ớc đảm bảo vô điều kiện tín phiếu dự trữ, dự thảo luật mẫu trao đổi tín phiếu với tham gia phơng tiện thông tin điện tử, dự thảo giới thiệu thực tiễn kế hoạch hóa trình điều tra xét xử, nh nghiên cứu vấn đề phá sản xuyên quốc gia, khía cạnh pháp lý công nợ tài chính, dự thảo dạng "xây dùng - khai th¸c- chun giao" Lt biĨn Héi nghị LHQ luật biển (Giơ-ne-vơ, năm 1958) kÕt thóc víi viƯc th«ng qua c«ng −íc: công ớc công hải, công ớc lÃnh hải vùng phụ cận, công ớc thềm lục địa, công ớc đánh bắt cá bảo tài nguyên vùng công hải, sở nội dung công ớc dự thảo đà đợc Uỷ ban luật quốc tế chuẩn bị (xem trên) Hội nghị thứ hai 102 LHQ luật biển (năm 1960) đà không đạt đợc thỏa thuận chiều rộng vùng nội thuỷ vùng đánh bắt cá Năm 1968 Đại hội đồng LHQ thành lập Tiểu ban sử dụng vào mục đích hòa bình khu vực đáy biển đại dơng nằm phạm vi quyền tài phán quốc gia Năm 1969 bắt đầu công việc việc tuyên bố nguyên tắc pháp lý điều chỉnh việc sử dụng, khai thác khu vực đáy biển tài nguyên Một năm sau đó, Đại hội đồng LHQ trí thông qua Tuyên cáo Tiểu ban soạn thảo nguyên tắc, nêu rõ "đáy biển đại dơng lớp đất bên dới nằm phạm vi quyền tài phán quốc gia nh tài nguyên khu vực thành chung nhân loại", chúng đợc sử dụng khai thác với mục đích hòa bình, không thuộc sở hữu, thăm dò, khai thác riêng quốc gia nào, việc sử dụng chúng phải tuân thủ quy định quốc tế Đại hội đồng đồng thời thông qua định triệu tập hội nghị luật biển để chuẩn bị cho việc ký kết văn pháp lý thống toàn diện Hội nghị thứ LHQ luật biển bắt đầu phiên họp tổ chức năm 1973 Tại phiên họp thứ hai tổ chức Ca-ra-cát (Vê-nê-du-ê-la) năm 1974, phiên họp đà chuẩn y đề nghị Tiểu ban đáy biển, theo Uỷ ban phải tiến hành xem xét soạn thảo văn luật biển theo thể chức "cả gói" Theo thể thức này, điều khoản hay chơng đợc thông qua cha bàn thảo tất điều khoản khác Vì vậy, mối quan hệ phụ thuộc lẫn tất vấn đề xem xét đợc trọng mà cần phải đạt đợc thỏa hiệp từ bất đồng gay gắt, để văn pháp lý cuối có hiệu lực Văn không thức đợc soạn thảo vào năm 1975, với mục đích làm sở cho đàm phán Cả trình năm tiếp sau, trình đàm phán diễn tiểu ban Hội nghị nhóm riêng biệt, nội dung văn đà không lần đợc sửa đổi sâu sắc Phơng án cuối công ớc đà đợc thông qua Hội nghị diễn trụ sở LHQ vào ngày 30 tháng năm 1982 với 130 phiếu thuận, phiếu chống 17 phiếu trắng Khi Công ớc LHQ luật biển đợc công bố cho quốc gia ký kết Mông-te-gô (Gia-mai-ca) ngày 10 tháng 12 năm 1982 đà có 117 quốc gia tổ chức khác ký, nhiều văn pháp lý quốc tế đợc mở ký kết ngày Đến cuối giai đoạn đa ký kết, ngày tháng 12 năm 1984 Công ớc đà đợc 159 quốc gia tổ chức khác nh Tổ chức kinh tế châu Âu ký Công ớc có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, năm sau đà có 60 văn nớc 103 đệ trình xin phê chuẩn tham gia Đến tháng năm 1995 thành viên tham gia Công ớc bao gồm 75 quốc gia phê chuẩn Công ớc bao trùm lên hầu nh toàn lĩnh vực sử dụng khai thác biển đại dơng ngời: giao thông biển vùng trời biển, thăm dò khai thác tài nguyên, bảo vệ vấn đề ô nhiễm môi trờng biển, đánh bắt cá giao thông tầu thuyền Với 320 điều khoản phụ trơng, Công ớc luật mang tính dẫn hoạt động quốc gia biển đại dơng, định khu vực biển, thiết lập quy chế phân chia đờng biên giới biển, định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc gia đảm bảo cấu điều chØnh c¸c tranh chÊp Trong sè c¸c quy chÕ chđ yếu Công ớc cần lu ý quy chế sau: C¸c qc gia ven biĨn thùc hiƯn chđ qun lÃnh hải khu vực ven biển rộng không 12 hải lý, nhiên tầu bè nớc có quyền "qua lại vô hại" vùng nớc với mục đích thông thơng biển; Tầu phơng tiện bay tất nớc có quyền "quá cảnh" qua eo biển sử dụng vào mục đích vận tải đờng biển quốc tế; quốc gia nằm vùng bờ eo biển có quyền điều hành giao thông vận tải tầu thuyền hình thức giao thông vận tải khác khu vực này; Các quốc gia quần đảo gồm quần đảo hay nhiều quần đảo có mối liên kết chặt chẽ với vùng nớc chúng, có chủ quyền toàn khu vực biển, mà giới hạn đờng kẻ thẳng nối điểm quần đảo nằm xa phía biển Các quốc gia khác đợc quyền qua lại dọc theo hành lang biển đà đợc thiết lập; Các quốc gia ven biển phạm vi 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế, thiết lập chủ quyền tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế có quyền lĩnh vực thăm dò khoa học bảo vệ môi trờng; quốc gia khác có quyền tự hoạt động giao thông vận tải hàng không vùng biển này, nh đợc tự lắp đặt cáp đờng ống phạm vi vùng biển này; quốc gia đờng thông thơng biển nằm vị trí địa lý không thuận lợi, đợc tham gia vào khai thác phần nguồn cá vùng biển theo tỷ lệ định, nh quốc gia ven biển không khai thác hết nguồn tài nguyên cá vùng này; nữa, Công ớc quy định riêng bảo vệ loài cá di c sinh vËt biĨn C¸c qc gia ven biĨn cã chđ quyền vùng thềm lục địa (khu vực đất đai quốc gia nằm đáy biển) hoạt động thăm dò khai thác; thềm lục địa trải dài phạm vi 200 hải lý kể từ đờng bờ biển, nhng 104 điều kiện định, đợc tính dài hơn; Các quốc gia ven biển phải chia sẻ với cộng đồng phần lợi nhuận mà họ đà thu đợc từ việc khai thác tài nguyên phần thềm lục địa nằm phạm vi 200 hải lý; Uỷ ban biên giới thềm lục địa cho quốc gia dẫn liên quan tới phía biên giới thềm lục địa, nh thềm lục địa đợc tính rộng phạm vi 200 hải lý Tất quốc gia có quyền hạn tự giao thông vận tải đờng thuỷ, hàng không, tiến hành nghiên cứu thăm dò khoa học đánh bắt cá vùng công hải theo truyền thống mình; quốc gia phải có trách nhiệm tự hợp tác với quốc gia khác đề sách, quy định điều chỉnh bảo vệ động thực vật biển; Các quốc gia có bờ biển không thông thơng bán thông thơng đợc mời tham gia hợp tác vấn đề điều chỉnh nguồn tài nguyên sinh vật biển, vào trình soạn thảo đờng lối sách thực hoạt động lĩnh vực môi trờng thăm dò nghiên cứu khoa học; Các quốc gia đờng thông thơng biển có quyền đợc tự cảnh qua lÃnh thổ quốc gia "quá cảnh" để tới đợc biển từ biển vào Các quốc gia có nghĩa vụ tìm biện pháp ngăn chặn kiểm soát đợc ô nhiễm biển chịu trách nhiệm tổn thất gây vi phạm nghĩa vụ đấu tranh chống loại ô nhiễm này; Tất nghiên cứu thăm dò khoa học vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa đợc tiến hành sau cã sù ®ång ý cđa qc gia ven biĨn, nhiên quốc gia ven biển nói chung phải cho phép quốc gia khác tiến hành công việc thăm dò nêu việc thăm dò nghiên cứu đợc tiến hành với mục đích hòa bình nhằm thực yêu cầu định trớc; Các quốc gia phải hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ biển nguyên tắc "công bình đẳng hợp lý"; Các quốc gia phải giải phơng pháp hòa bình bất đồng phát sinh với trình giải thích áp dụng Công ớc; Các vấn đề tranh chấp mâu thuẫn đợc đệ trình lên Tòa án quốc tế luật biển, đợc lập phù hợp với nội dung Công ớc, lên Tòa ¸n hay träng tµi qc tÕ Cã thĨ ¸p dơng thủ tục thỏa thuận mà điều kiện định, thủ tục trở thành bắt buộc bên Tòa án quốc tế luật biển mang tính thẩm quyền xét xử đặc biệt tranh chấp liên quan tới khai thác tài nguyên hữu ích đáy biển thuộc vùng nớc sâu 105 Khai thác khoáng sản đáy biển khu vực nớc sâu Trải qua nhiều năm tháng sau Công ớc đợc thông qua năm 1982, điều khoản chơng XI, quy định việc khai thác đáy biển khu vực nớc sâu, đợc quốc gia đánh giá trở ngại cho việc thông qua toàn Công ớc Đặc biệt dễ nhận thấy quan điểm chủ đạo xây dựng nên điều khoản nớc có công nghiệp đại Theo nội dung Công ớc tất hoạt động tìm kiếm khai thác đáy biển n»m d−íi sù kiĨm so¸t cđa Tỉ chøc qc tÕ đáy biển; Tổ chức có toàn quyền tiến hành hoạt động riêng để khai thác khoáng sản thông qua quan điều hành Xí nghiệp khai thác, ký kết hợp đồng với xí nghiệp, công ty t nhân nhà nớc, trao cho xí nghiệp quyền đợc tiến hành khai thác vùng biển xí nghiệp có khả tiến hành hoạt động song song với hoạt động Tổ chức quốc tế đáy biển "Những ngời" chạm đợc đáy biển - "Những ngời đầu t đầu tiên" trở thành ngời có lợi đà nhận đợc giấy phép thăm dò tìm kiếm có nghĩ họ tự đảm bảo cho khả đợc khai thác tài nguyên tơng lai Các quốc gia thể bất đồng Công ớc chủ yếu họ yêu cầu phải soạn thảo kỹ lỡng vấn đề thủ tục cấp giấy phép để tổ chức thăm dò địa điểm có khoáng sản dới đáy biển khu vực nớc sâu; khiếm khuyết Công ớc đợc kể đến cồng kềnh nhiêu khê quy định tài ký kết hợp đồng; việc nhận định Hội đồng tổ chức đáy biển thủ tục cứng nhắc chuyển giao công nghệ Với mục đích loại bỏ bất đồng trên, Tổng th ký LHQ đà tiến hành hàng loạt họp t vấn không thức với bên hữu quan Các họp t vấn kéo dài tới gần năm Kết năm 1994 Đại hội đồng LHQ đà thông qua Thỏa thuận việc hoàn thiện chơng XI Công ớc LHQ luật biển Thỏa thuận xóa bỏ vớng mắc làm cản trở việc thông qua toàn Công ớc, việc thay điều khoản chung, quy định trình tự thủ tục chi tiết cụ thể, trình tự thủ tục đợc quy định Công ớc làm nguồn cho quy định cụ thể trình tự cấp giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản đáy biển khu vực nớc sâu mà Tổ chức quốc tế đáy biển thông qua sau Thỏa thuận loại bỏ yêu cầu bắt buộc chuyển giao công nghệ đảm bảo cho số quốc gia nhóm quốc gia có quyền đại diện Hội đồng cho quốc gia 106 quyền hạn định việc thông qua định Hội đồng Trụ sở Tổ chức giới đáy biển đặt King-ston (Gia-mai-ca) HiƯu lùc cđa C«ng −íc ThËm chÝ tr−íc cã hiệu lực thi hành, Công ớc đà tạo cho quốc gia chỗ dựa vững cho hoạt động tất lĩnh vực liên quan tới đại dơng giới, tới việc sử dụng khai thác chúng tài nguyên chúng Các quốc gia nhau, luật pháp quốc gia quốc tế với trình thông qua định phù hợp, đà khẳng định giá trị Công ớc nh văn pháp lý quốc tế lĩnh vực khai thác sử dụng biển Hiện kết chủ yếu Công ớc lµ viƯc 128 qc gia ven biĨn thiÕt lËp vïng lÃnh hải với bề rộng không vợt 12 hải lý vùng đặc quyền đánh bắt cá không vợt 200 hải lý trờng hợp phù hợp với Công ớc ảnh hởng tích cực Công ớc lĩnh vực khác tầu thuyền đợc tự qua lại vùng lÃnh hải qua vịnh sử dụng vào mục đích thông thơng quốc tế Các quy định Công ớc vấn đề đà đợc nhiều quốc gia ven biển đa vào hệ thống luật pháp Tòa án quốc tế Đứng trớc thực trạng xảy hàng loạt vi phạm luật pháp quốc tế nhân đạo Nam T cũ Ru-an-đa, Hội đồng Bảo an LHQ đà thành lập tòa án quốc tế để thực quyền xét xử ngời phải chịu trách nhiệm tội phạm Toà án hình quốc tế Nam T cũ Tòa án quốc tế Ru-an-đa đà đợc thiết lập vào tháng năm 1993 tháng 11 năm 1994 Cả hai tòa án đợc thành lập sở chơng VII Hiến chơng, có quy định biện pháp cỡng chế Tòa án Nam T cũ đà đợc phán vào đầu năm 1995 Khủng bố quốc tế Quan tâm tới thực trạng phát triển lan tràn chủ nghĩa khủng bố, Đại hội đồng LHQ vào năm 1972 đà sáng lập Tiểu ban chuyên trách chống khủng bố quốc tế, bao gồm 35 thành viên Năm 1977 Đại hội đồng yêu cầu nghiên cứu nguyên nhân cụ thể chủ nghĩa khủng bố đệ trình biện pháp trừ tệ nạn khủng bố Năm 1979 Đại hội đồng nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc hợp tác quốc tế vấn đề đấu tranh chống nạn khủng bố quốc tế Đại hội đồng đà phê chuẩn báo cáo Tiểu ban đệ trình lên án gay gắt tất hành ®éng khđng bè qc tÕ ®e däa cc sèng hc vi phạm quyền tự ngời, nh lên án tiếp diễn hành động đàn áp khủng bố 107 chế độ thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc, ngoại bang, chế độ tớc bỏ quyền hợp pháp dân tộc nh quyền tự quyết, quyền độc lập Đại hội đồng kiên trì kêu gọi tất quốc gia tiêu diệt tận gốc nguyên nhân chủ nghĩa khủng bố quốc tế Năm 1994 Đại hội đồng LHQ công bố Tuyên ngôn phơng thức trừ nạn khủng bố quốc tế Tuyên ngôn lên án tất hành động khủng bố coi chúng tội ác biện minh, không phụ thuộc vào việc đà thực chúng Các quốc gia đợc khuyến nghị thực thi biện pháp mức độ quốc gia hay quốc tế, nhằm trừ nạn khủng bố quốc tế Đà có công ớc quốc tế đấu tranh chống nạn khủng bố sau đợc thông qua: Công ớc tội phạm số hành vi khác thực máy bay (ở Tokiô, năm 1963); Công ớc phòng ngừa bắn giữ máy bay bất hợp pháp (ở La Hay - 1970); Công ớc ngăn ngừa hành động bất hợp pháp nguy hại đến thông tin tín hiệu hàng không dân dụng (Mông-re-an, năm 1971); Công ớc răn đe trừng phạt loại tội phạm đe dọa tính mạng ngời có quyền miễn trừ quốc tế, bao gồm đại diện ngoại giao (ở Niu-ớc, năm 1973); Công ớc bảo vệ vật lý nguyên liệu hạt nhân (ở Viên năm 1980); Nghị định th ngăn chặn hành động cỡng bất hợp pháp xảy sân bay hàng không phục vụ cho hÃng hàng không dân dụng (ở Mông-rean, năm 1988); Công ớc loại trừ hành động bất hợp pháp nguy hại đến an toàn tầu biển (ở Rim, năm 1988); Nghị định th loại trừ hành động bất hợp pháp gây nguy hại cho công trình cố định, xây dựng thềm lục địa (ở Rim, năm 1988) Công −íc vỊ lo¹i trõ dïng vËt liƯu chÊt nỉ palsitc vào mục đích tìm kiếm khai thác (ở Mông-rê-an, năm 1991) Công ớc chống hành động bắt giữ tin Vào năm 1976, nhận rõ cần thiết phải soạn thảo chế định ngăn ngừa hành động bắt giữ tin, điều tra xét xử trừng phạt kẻ bắt giữ tin, Đại hội đồng LHQ lập tiểu ban soạn thảo dự án công ớc quốc tế vấn đề Công ớc chống hành động bắt giữ tin đợc Đại hội đồng LHQ thông qua năm 1979 Các thành viên tham gia Công ớc trí phải nội luật hóa chế định trừng phạt hành động bắt giữ tin vào luật hình Các thành viên trí ngăn cấm, toàn lÃnh thổ mình, số hình thái hoạt động, trao đổi thông tin quy định điều kiện để tiến hành điều tra hình dẫn độ tội phạm Nếu quốc gia từ chối dẫn độ can phạm, quốc gia phải đa vụ việc tòa án nớc để xét xử Tính đến 30 tháng năm 1994 đà có 75 quốc gia tham gia vào Công ớc 108 Công ớc đảm bảo an ninh cho c¸n bé cđa tỉ chøc LHQ Quan tâm tới mức độ phát triển tình trạng cán LHQ bị xâm hại đến tính mạng sức khỏe, Đại hội đồng LHQ năm 1993 đà thành lập Tiểu ban soạn thảo văn công ớc quốc tế Công ớc đảm bảo an ninh cho cán làm việc cho LHQ thành viên gia đình họ đà đợc Đại hội đồng LHQ thông qua công bố cho quốc gia ký kết phê chuẩn năm 1994 Những sửa đổi Hiến chơng LHQ Những sửa đổi Hiến chơng LHQ có hiệu lực sửa đổi đợc Đại hội đồng thông qua với số phiếu hai phần ba thành viên đợc hai phần ba thành viên Hội đồng Bảo an bao gồm nớc thành viên thờng trực phê chuẩn Cho đến nay, bốn điều khoản Hiến chơng LHQ đà đợc sửa đổi, điều khoản đợc sửa đổi tới hai lần: Năm 1965 thành viên Hội đồng Bảo an đà đợc tăng từ 11 lên 15 (Điều 23), số phiếu cần thiết để biểu quyết định nhân Hội đồng tăng từ lên 9, vấn đề khác tăng lên , bao gồm phiếu biểu thành viên thờng trực Hội đồng (Điều 27); Năm 1965 số lợng thành viên Hội đồng kinh tế xà hội tăng từ 18 lên 27, vào năm 1973 tăng lên 54 (Điều 61); Năm 1968 số phiếu cần thiết để Hội đồng Bảo an triệu tập Hội nghị LHQ với mục đích sửa đổi Hiến chơng, đà đợc sửa tăng từ lên (Điều 109) Các vấn đề pháp lý khác Đại hội đồng LHQ đà thông qua công ớc văn pháp lý nhiều vấn đề khác Nghị định th tăng cờng hiệu lực nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế đà đợc Đại hội đồng thông qua năm 1987; Bộ tổng hợp nguyên tắc bảo vệ ngời bị giam giữ hay tù đày dới hình thức, đợc thông qua năm 1988; Công ớc quốc tế đấu tranh với việc tuyển dụng, sử dụng, tài trợ huấn luyện lính đánh thuê đợc thông qua công bố để bên ký kết phê chuẩn vào năm 1989 Ngoài ra, Đại hội đồng LHQ thông qua hàng loạt văn pháp lý sở văn đệ trình Tiểu ban chuyên trách Hiến chơng LHQ tăng cờng vai trò tổ chức Tiểu ban gồm 47 thành viên, đợc Đại hội đồng LHQ lập năm 1974 Năm 1988 theo đề nghị Tiểu ban chuyên trách, Đại hội đồng đà thông Nghị định th ngăn chặn loại bỏ tranh chấp tình trạng đe dọa hòa bình an ninh, vai trò LHQ lĩnh vực 109 Năm 1990 Tiểu ban chuyên trách đà hoàn tất công việc soạn thảo dự thảo hợp lý hóa thủ tục tổ chức LHQ, đợc Đại hội đồng LHQ thông qua với hình thức phụ lục cho quy định thủ tục 110 Câu hỏi hớng dÉn häc tËp H·y cho biÕt vai trß cđa LHQ việc điều chỉnh tranh chấp quốc tế? HÃy nêu vai trò LHQ phát triển pháp điển hóa luật quốc tế? 111

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w