Giáo trình luật cạnh tranh

232 0 0
Giáo trình luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH Tai Lieu Chat Luong Tác giả: PGS.TS Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) Ths Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn Tháng năm 2010 GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH Tác giả: PGS.TS Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) Ths Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 10 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 10 I TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 10 Khái niệm cạnh tranh 10 Các hình thức tồn cạnh tranh 16 Khái niệm sách cạnh tranh 25 II VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA LUẬT CẠNH TRANH 31 Vai trò pháp luật cạnh tranh 31 Mục tiêu Luật Cạnh tranh 35 Một số kết luận 43 III LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI 44 Tổng quan chung 44 Pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ 47 Pháp luật cạnh tranh EC 49 IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 59 Sức mạnh thị trường 59 Khái niệm thị trường liên quan 60 Rào cản gia nhập thị trường 70 CHƯƠNG 74 HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74 I HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74 Khái niệm, đặc điểm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 74 Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 78 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi tắt thỏa thuận phân chia thị trường) 81 Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ 82 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư 84 Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 84 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh 86 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 90 Thông đồng để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ 91 II NGUYÊN TẮC XỬ LÝ CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 94 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Luật Cạnh tranh cấm 94 Các trường hợp miễn trừ 97 CHƯƠNG 103 HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103 Khái niệm, đặc điểm hành vi lạm dụng 103 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 109 II CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT CẠNH TRANH 118 Nhóm hành vi lạm dụng mang tính bóc lột 118 Nhóm hành vi lạm dụng mang tính độc quyền 132 Hành vi lạm dụng doanh nghiệp độc quyền 143 Nguyên tắc xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 143 CHƯƠNG 146 HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146 I BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146 Quá trình phát triển pháp luật hành vi tập trung kinh tế Việt Nam 146 Khái niệm đặc điểm hành vi tập trung kinh tế 148 Nguyên nhân tác động hành vi tập trung kinh tế thị trường cạnh tranh 150 Các hình thức tập trung kinh tế 155 II KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH 161 Nguyên tắc xử lý tập trung kinh tế 161 Thủ tục thông báo việc tập trung kinh tế 163 Các biện pháp xử lý vi phạm 164 III THỦ TỤC THỰC HIỆN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÙ ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ TẬP TRUNG KINH TẾ 165 Bản chất thủ tục miễn trừ 165 Thẩm quyền xem xét định cho hưởng miễn trừ 166 Thủ tục thực 166 CHƯƠNG 169 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169 I ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169 Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh 169 Hành vi cạnh tranh trái với với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh 170 Hành vi gây thiệt hại, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng 171 II HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 173 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 173 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 175 Ép buộc kinh doanh 177 Gièm pha doanh nghiệp khác 178 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh người khác 180 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 181 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 185 Phân biệt đối xử hiệp hội 187 Bán hàng đa cấp bất 189 III HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC 199 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá 199 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 203 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 203 CHƯƠNG 205 BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH 205 I TỔ CHỨC, BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CANH TRANH 205 Yêu cầu Luật Cạnh tranh quan thực thi Luật Cạnh tranh 205 Kinh nghiệm nước việc tổ chức quan thực thi Luật Cạnh tranh 208 II ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH 216 Các nguyên tắc chung tố tụng cạnh tranh 216 Quy trình, thời hạn điều tra 220 Phiên điều trần 221 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 223 Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 224 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Canađa EU: Liên minh châu Âu EC: Cộng đồng châu Âu GATT: Hiệp định chung thương mại thuế quan OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế UNCTAD: Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển UN: Liên Hợp Quốc WTO: Tổ chức Thương mại giới LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Các cơng trình khoa học lĩnh vực chủ yếu phục vụ cho công tác xây dựng Luật Cạnh tranh Trong công tác đào tạo bậc đại học chuyên ngành Luật học, nhiều sở đào tạo đưa môn học Luật Cạnh tranh vào chương trình đào tạo môn Luật Kinh doanh (Luật Kinh tế) Tuy nhiên, chưa có giáo trình thức biên soạn công bố vấn đề Để phục vụ cho công tác đào tạo chuyên ngành Luật, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh mời ba tác giả: PGS TS Lê Danh Vĩnh, Ths Nguyễn Ngọc Sơn Ths Hồng Xn Bắc biên soạn giáo trình Luật Cạnh tranh làm tài liệu thức giảng dạy cho sinh viên Việc biên soạn xuất giáo trình hoạt động khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU Việt Nam - MUTRAP III) với mục đích “Tăng cường lực bên liên quan đến sách cạnh tranh nhằm đảm bảo sân chơi bình đẳng cơng cho doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thực thi Luật Cạnh tranh” PGS TS Lê Danh Vĩnh chuyên gia hàng đầu Luật Cạnh tranh Được đào tạo tiến sĩ Liên Xơ chủ nhiệm nhiều cơng trình khoa học thương mại đề tài pháp luật thương mại, PGS TS Lê Danh Vĩnh Nhà nước giao trọng trách Trưởng ban soạn thảo Luật Cạnh tranh từ Luật bắt đầu xây dựng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua, Thứ trưởng Bộ Công Thương trực tiếp phụ trách việc thực thi Luật Canh tranh vào sống Từ ngày tháng năm 2008, PGS Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh Với tích lũy trình soạn thảo, thực thi Luật, PGS muốn chuyển tải tất tảng lý luận việc ứng dụng kinh nghiệm nước vào quy định Luật Cạnh tranh thành kiến thức chuyên sâu đào tạo môn học Luật Cạnh tranh cho sinh viên chuyên ngành Luật học Về bản, Luật Cạnh tranh Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng 12 năm 2004 có điểm sáng sau: Thứ nhất, đạo luật kết hợp quy phạm luật nội dung quy phạm luật hình thức Với Luật Cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh thức đời bên cạnh luật tố tụng khác tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành Thứ hai, Luật Cạnh tranh thành lập thiết chế thực thi Luật lần có mặt Việt Nam Đó Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Trong Hội đồng Cạnh tranh thiết chế đặc biệt: quan hành lại có chức “xét xử” độc lập Tuy nhiên, so với ngành luật khác, Luật Cạnh tranh kể phạm vi quốc tế, có lịch sử non trẻ Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới nay, việc áp dụng Luật Cạnh tranh đặt nhiều vấn đề không dễ có câu trả lời sớm chiều Dự án hy vọng giáo trình tài liệu tham khảo hữu ích góp phần phố biến nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh cách thức áp dụng Luật Cạnh tranh Việt Nam Để giáo trình hồn thiện lần xuất sau, mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà nghiên cứu toàn thể bạn đọc Giám đốc dự án Nguyễn Thị Hoàng Thúy LỜI TÁC GIẢ Đã năm trôi qua kể từ Luật Cạnh tranh Việt Nam thức có hiệu lực thi hành So với kinh nghiệm trăm hai mươi năm Hoa Kỳ năm mươi hai năm Cộng đồng châu Âu việc thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh nghiệm bốn năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam không đáng kể Nhưng lần có dịp nhìn lại chặng đường xây dựng, ban hành thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam, với tư cách Thứ trưởng Bộ Công Thương phụ trách việc thực thi Luật Cạnh tranh, trực tiếp làm Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh, thấy nguyên niềm thích thú từ ngày bắt tay xây dựng Luật Cạnh tranh Việt Nam Khi giao nhiệm vụ làm Trưởng Ban soạn thảo Dự án Luật Cạnh tranh, tơi gặp khơng khó khăn, bối rối Việt Nam bước từ kinh tế kế hoạch hóa khơng lâu, cách hiểu cạnh tranh chưa thống quan quản lý Nhà nước, giới học giả cộng đồng doanh nghiệp Trước tình hình đó, Ban soạn thảo cho tập hợp tất cơng trình nghiên cứu học giả nước sách cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Trên sở nghiên cứu kỹ mà giới học giả Việt Nam tích lũy được, chúng tơi triển khai đồng thời ba hướng, tổ chức hội thảo thu thập ý kiến doanh nghiệp thực trạng cạnh tranh thị trường, tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi tổ chức rà sốt hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Với phối hợp chặt chẽ cộng đồng doanh nghiệp, học giả nước chuyên gia nước ngoài, Ban soạn thảo hoàn thành Dự án Luật thời hạn Quốc hội yêu cầu Để chuyển tải mà tích lũy q trình tham gia xây dựng Dự án Luật, hai cộng Ths Nguyễn Ngọc Sơn Ths Hoàng Xuân Bắc viết sách “Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam” Sau đó, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh mời viết sách Chúng vô trân trọng hội có dịp chia sẻ suy nghĩ nội dung cách thức áp dụng Luật Cạnh tranh tài liệu tham khảo thức Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Việc biên soạn xuất giáo trình hoạt động khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam - MUTRAP III) với mục đích “Tăng cường lực bên liên quan đến sách cạnh tranh nhằm đảm bảo sân chơi bình đẳng công cho doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thực thi Luật Cạnh tranh” phận khác để thực thi luật trường hợp cụ thể, vụ việc sách cụ thể, thay đổi luật pháp, can thiệp có tính chất điều tiết Phịng đưa tư vấn sách cạnh tranh đề xuất nhằm hỗ trợ phủ nước khác đ Phòng Các vấn đề dân sự: chịu trách nhiệm điều tra hành động nghi vấn có yếu tố hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, nhà sản xuất khống chế người tiêu dùng, việc từ chối cung cấp hàng, giữ độc quyền kinh doanh, hay bán kèm điều kiện khắt khe Trách nhiệm Phòng phải tay can thiệp trước quan điều tiết hay cấp tỉnh, cấp liên bang tham gia vào e Phịng Các vấn đề hình sự: có trách nhiệm điều tra hành vi vi phạm có tính hình sự, chẳng hạn thông đồng để định giá thị trường, móc ngoặc - gian lận đấu thầu, chế phân biệt giá, phá giá, trì giá Ngồi ra, Phịng cịn phụ trách phận Sửa đổi bổ sung Luật để đảm bảo điều khoản Luật Cạnh tranh chế định dán nhãn mác thích hợp với thực tiễn g Phịng Thương mại lành mạnh: có nhiệm vụ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh thị trường thông qua hướng dẫn chấp hành, chương trình đào tạo cho nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng Phòng áp dụng điều khoản Luật Cạnh tranh để giải vi phạm quảng cáo vụ gian lận khác Ngồi cịn quản lý việc thực thi Luật Cạnh tranh, Luật Đóng gói, nhãn hiệu, Luật nhãn mác kim loại Luật nhãn hiệu hàng dệt may II ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Các nguyên tắc chung tố tụng cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh có kết hợp tố tụng dân tố tụng hành Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh phương châm, định hướng chi phối tất số hoạt động tố tụng cạnh tranh văn quy phạm pháp luật ghi nhận Luật Cạnh tranh đạo luật Quốc hội ban hành bao gồm 216 quy phạm nội dung quy phạm hình thức Là đạo luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, phần quy phạm hình thức Luật Cạnh tranh chịu chi phối nguyên tắc chung hệ thống pháp luật công dân bình đẳng trước pháp luật, v.v 1.1 Những nguyên tắc cụ thể tố tụng cạnh tranh Luật Cạnh tranh quy định nguyên tắc cụ thể tố tụng cạnh tranh sau đây: a Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng cạnh tranh 199 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bao trùm nhất, thể tất giai đoạn tố tụng cạnh tranh Đây đồng thời nguyên tắc pháp lý hoạt động qan Nhà nước công dân ghi nhận Điều 12 Hiến pháp 1992 Trong tố tụng cạnh tranh, nguyên tắc đảm bảo cho việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cách hiệu Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa biểu cụ thể tố tụng cạnh tranh sau: - Cơ quan Quản lý cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh người tham gia tố tụng cạnh tranh khác phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định Chương V Luật Cạnh tranh Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh - Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính, biện pháp nghiệp vụ điều tra biện pháp cưỡng chế thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh phải theo quy định pháp luật - Tất định Cơ quan Quản lý cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh Toà án phải vào quy định pháp luật cạnh tranh b Nguyên tắc tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan bảo đảm bí mật kinh doanh doanh nghiệp200 Khoản Điều 56 Luật Cạnh tranh quy định: “Trong trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan Quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng Cạnh tranh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan” Trong tố tụng cạnh tranh, nguyên tắc đảm bảo việc áp dụng biện pháp nhằm đạt mục tiêu quản lý Nhà nước không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Cụ thể, nguyên tắc thể sau: - Tách chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh cho hai quan khác nhau, theo Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý giải khiếu nại Việc phân tách hai nhiệm vụ nêu cho hai quan góp phần đảm bảo việc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh khách quan, trung thực - Một nghĩa vụ quan trọng điều tra viên tiến hành tố tụng cạnh (199) (200) Khoản 1, khoản Điều 56 Luật Cạnh tranh Khoản Điều 56 Luật Cạnh tranh 217 tranh giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp - Tất giai đoạn tố tụng cạnh tranh có thời hạn rõ ràng - Trong trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân liên quan phải có trách nhiệm bồi thường c Nguyên tắc bảo đảm quyền luật sư bảo vệ201 Quyền luật sư bảo vệ quy định nhằm bảo đảm cho người có hành vi vi phạm pháp luật bày tỏ thái độ trước lời buộc tội, đưa chứng cần thiết, lưu ý quan tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan giảm nhẹ cho bên bị khiếu nại, bị kiện, bị truy tố theo quy định pháp luật Thực quyền bào chữa người có hành vi vi phạm pháp luật điều kiện cần thiết giúp quan tiến hành tố tụng xử lý vụ việc người, pháp luật Tuy nhiên từ trước tới nay, quyền luật sư bảo vệ thường trọng tố tụng trước án Lần đầu tiên, tố tụng cạnh tranh với tư cách loại hình tố tụng hành - kinh tế thừa nhận nguyên tắc bảo đảm quyền luật sư bảo vệ Thể điều Khoản Điều 66 quy định Bên bị điều tra có quyền uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh Tiếp đó, Khoản Điều 67 quy định tham gia tố tụng cạnh tranh, luật sư có trách nhiệm giúp bên mà đại diện mặt pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ d Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng202 Có thể nói nguyên tắc quy trình tố tụng tố tụng cạnh tranh ngoại lệ Luật Cạnh tranh giành điều để quy định thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch thẩm quyền định việc thay đổi (Điều 72, 73) giành điều để quy định thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần thẩm quyền định việc thay đổi (Điều 84, 85) Ngoài ra, Điều 83 Luật Cạnh tranh quy định rõ ràng trường hợp phải từ chối thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch sau: - Là người thân thích với bên khiếu nại bên bị điều tra; - Là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh; - Có rõ ràng khác họ không vô tư làm nhiệm vụ Nguyên tắc mặt đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên tố tụng, mặt đảm bảo người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người vô tư để trình tố tụng diễn trung thực, khách quan đ Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý độc lập tuân theo pháp luật203 Qua tổng kết nguyên lý hoạt động quan thực thi Luật Cạnh tranh nước giới, rút nguyên tắc sau đây: Điều 66, 67 Luật Cạnh tranh Điều 72, 73, 83, 84, 85 Luật Cạnh tranh Khoản Điều 80 Luật Cạnh tranh (201) (202) 218 (203) - Phải trao đầy đủ quyền hạn, - Hoạt động phải đảm bảo tính tin cậy cao, - Phải đảm bảo việc hoạt động định cách độc lập, - Phải đảm bảo tính minh bạch thực thi nhiệm vụ Để đảm bảo cho Hội đồng cạnh tranh hoạt động định cách độc lập, khoản Điều 80 quy định “Khi giải vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật.” Nguyên tắc hiểu thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cho lý chi phối mà xử lý không pháp luật Khi xử lý vụ việc cạnh tranh, thành viên Hội đồng xử lý không dựa vào định, kết luận Cơ quan Quản lý cạnh tranh mà phải tự nghiên cứu lại tồn hồ sơ vụ việc, kết hợp với chứng thu phiên điều trần để có kết luận riêng vấn đề Nguyên tắc đảm bảo cho Hội đồng xử lý thực tốt chức xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời đề cao trách nhiệm thành viên Hội đồng Cạnh tranh e Nguyên tắc Hội đồng xử lý tập thể204 Để đảm bảo cho việc xử lý thận trọng, khách quan chống độc đoán, Khoản Điều 80 Luật Cạnh tranh quy định “Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua cách biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo phía có ý kiến Chủ toạ phiên điều trần” Việc xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng tiến hành cụ thể sau: Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý gồm thành viên, có thành viên làm Chủ tọa phiên điều trần, để giải vụ việc cụ thể Hội đồng xử lý tiến hành nghiên cứu hồ sơ, mở phiên điều trần sau nghe người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến tranh luận, Hội đồng xử lý tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến định theo đa số g Nguyên tắc xử lý công khai 205 Khoản Điều 104 Luật Cạnh tranh ghi nhận nguyên tắc sau: “Phiên điều trần tổ chức công khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh phiên điều trần tổ chức kín” Nguyên tắc xử lý cơng khai vụ việc cạnh tranh góp phần vào việc giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động Hội đồng Cạnh tranh Mặt khác nguyên tắc có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên Hội đồng xử lý trước cộng đồng doanh nghiệp h Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tố tụng cạnh tranh206 Đây nguyên tắc đặc thù tố tụng cạnh tranh Thông thường tố tụng trước quan tư pháp phải qua hai cấp xét xử Tố tụng cạnh tranh thực trước quan hành thực cấp điều trần xử lý Tuy nhiên, định Khoản Điều 80 Luật Cạnh tranh Điều 104 Luật Cạnh tranh Điều 107 Luật Cạnh tranh (204) (205) (206) 219 Hội đồng Cạnh tranh định quan hành nên thuộc phạm điều chỉnh Luật khiếu nại tố cáo, tức bên liên quan có quyền khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp Trong thời hạn luật định, Bộ trưởng Bộ Thương mại (là cấp trực tiếp Cơ quan Quản lý cạnh tranh) Hội đồng Cạnh tranh (là cấp trực tiếp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) chịu trách nhiệm giải khiếu nại bên liên quan Trường hợp bên khơng trí với định giải khiếu nại, Luật Cạnh tranh quy định bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án nhân dân cấp tỉnh Quy trình, thời hạn điều tra Điều tra vụ việc cạnh tranh giai đoạn tố tụng cạnh tranh, theo đó, quan quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết để xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đối tượng thực hành vi làm sở cho việc xử lý Hội đồng Cạnh tranh Điều tra vụ việc cạnh tranh chia làm hai giai đoạn: điều tra sơ điều tra thức 2.1 Điều tra sơ Điều tra sơ vụ việc cạnh tranh tiến hành thời hạn 30 ngày theo định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh trường hợp sau đây207: - Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh thụ lý; - Cơ quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Thời hạn điều tra sơ khơng phân biệt vụ việc hạn chế cạnh tranh hay cạnh tranh không lành mạnh Thời hạn bao gồm việc phân công điều tra viên, hoàn thành điều tra sơ kiến nghị Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh xử lý kết điều tra Nội dung điều tra sơ phát dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh làm sở cho việc điều tra thức Trường hợp khơng phát dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật canh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định đình điều tra 2.2 Điều tra thức Điều tra thức giai đoạn giai đoạn điều tra sơ sau điều tra viên phát dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Nội dung điều tra thức bao gồm 208: Điều 86 Luật Cạnh tranh Điều 89 Luật Cạnh tranh (207) (208) 220 - Đối với vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế, nội dung điều tra bao gồm: + Xác minh thị trường liên quan; + Xác minh thị phần thị trường liên quan bên bị điều tra; + Thu thập phân tích chứng hành vi vi phạm - Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, điều tra viên phải xác định cho bên bị điều tra thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thời hạn điều tra thức phụ thuộc vào hành vi vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh 90 ngày dài 300 ngày209 2.3 Điều tra bổ sung Điều tra bổ sung giai đoạn sau kết thúc điều tra thức, Cơ quan quản lý cạnh tranh chuyển toàn báo cáo hồ sơ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh Tuy nhiên Hội đồng xử lý thấy hồ sơ chưa đủ sở pháp lý để xử lý yêu cầu Cơ quan Quản lý Cạnh tranh phải điều tra bổ sung Trong trường hợp này, Cơ quan Quản lý cạnh tranh có thêm 60 ngày để điều tra bổ sung210 Trường hợp trình điều tra vụ việc cạnh tranh, điều tra viên phát có dấu hiệu tội phạm phải kiến nghị với Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh chuyển hồ sơ đến quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Dấu hiệu tội phạm theo pháp luật Việt Nam bao gồm: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt Như vậy, trình điều tra vụ việc cạnh tranh, điều tra viên thấy vụ việc có đầy đủ bốn dấu hiệu cần làm thủ tục cần thiết để chuyển hồ sơ đến quan quan điều tra Bộ Công an, quan điều tra Viện Kiểm sát.v.v để khởi tố vụ án hình Tuy nhiên, quan tiếp nhận hồ sơ trường hợp thấy không đủ để khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình phải trả lại hồ sơ cho Cơ quan Quản lý Cạnh tranh để tiếp tục điều tra Trong trường hợp này, thời hạn điều tra thức tính lại kể từ ngày nhận lại hồ sơ Phiên điều trần Mục Chương V Luật Cạnh tranh giành điều để quy định phiên điều trần - chế định đột phá hệ thống pháp luật Việt Nam Lần đầu tiên, pháp luật giao cho quan hành Nhà nước thẩm quyền xử lý vụ việc vi phạm pháp luật thông qua phiên điều trần, bên liên quan có hội trình bày quan điểm trao đổi trực tiếp với bên tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng khác ( Điều 90 Luật Cạnh tranh Điều 96 Luật Cạnh tranh ) 209 (210) 221 Về phạm vi vụ việc cạnh tranh xử lý qua phiên điều trần, Điều 98 quy định tất vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh phải xử lý thông qua phiên điều trần Nói cách khác, vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh liên quan đến hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế phải xử lý thông qua phiên điều trần Ngay sau Hội đồng Cạnh tranh thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng thành lập Hội đồng xử lý vụ việc để trực tiếp giải hồ sơ Hội đồng xử lý có thời gian 30 ngày để nghiên cứu hồ sơ Trường hợp nhận thấy chứng thu thập chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Trường hợp xảy ba kiện pháp lý sau đây, Hội đồng xử lý đình giải vụ việc cạnh tranh: Thứ nhất, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việc cạnh tranh trường hợp không đủ chứng chứng minh hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy đề nghị xác đáng; Thứ hai, bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại; Thứ ba, bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việc cạnh tranh Trường hợp thấy có đủ sở để mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý phải định mở phiên điều trần Phiên điều trần tổ chức công khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh phiên điều trần tổ chức kín Sau nghe người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín định theo đa số Như đề cập, lần đầu tiên, pháp luật giao cho quan hành Nhà nước xử lý vụ việc vi phạm pháp luật thông qua phiên điều trần Theo hệ thống pháp luật hành xử lý vi phạm đến trước thời điểm có Luật Cạnh tranh, hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước chưa đến mức xử lý hình bị lập biên xử phạt theo trình tự, thủ tục quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Trong trường hợp này, người vi phạm khơng có nhiều hội trình bày quan điểm trao đổi trực tiếp với quan Nhà nước có thẩm quyền Quyết định xử phạt nhiều trường hợp định hoàn toàn dựa phân tích chiều vụ việc mà khơng có trao đổi lại Trong lĩnh vực cạnh tranh, Luật Cạnh tranh quy định trước định xử lý vụ việc gây hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý phải tổ chức phiên điều trần với tham gia thành viên Hội đồng xử lý, thư ký phiên điều trần; điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh; bên bị điều tra; bên khiếu nại; luật sư người khác ghi 210 định mở phiên điều trần Cơ chế đảm bảo cho người vi phạm lĩnh vực hạn chế cạnh tranh có hội trao đổi lại vấn đề có liên quan đến vụ việc hạn chế cạnh tranh, tránh việc áp đặt ý chí đơn phương quan Nhà nước sở áp dụng chưa thấu đáo pháp luật cạnh tranh Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Vì Quyết định Cơ quan Quản lý Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định quan hành nên bên liên quan khơng trí với phần tồn nội dung Quyết định có quyền khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp Điều 107 Luật Cạnh tranh quy định: “1 Trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng Cạnh tranh Trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng Cơ quan Quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Thương mại.” Hai quy định đảm bảo phần định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại chưa đưa thi hành thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Hội đồng Cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Thương mại có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền; trường hợp đặc biệt phức tạp, thời hạn giải khiếu nại gia hạn, không ba mươi ngày211 Khi định xử lý vụ việc cạnh tranh, bao gồm Quyết định Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh, bị khiếu nại nội dung bị khiếu nại chưa đưa thi hành Thời hạn để Bộ trưởng Bộ Thương mại Hội đồng Cạnh tranh giải khiếu nại tối thiểu 30 ngày tối đa 60 ngày Như đề cập, Hội đồng xử lý Hội đồng vụ việc, có thành viên tổng số 11 đến 15 thành viên Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng xử lý nơi định trực tiếp với vụ việc Khi Quyết định Hội đồng xử lý bị khiếu nại tồn thể Hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm xem xét, giải khiếu nại Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền212 Ở đây, theo kinh nghiệm nước khơng phải Tịa án xem xét lại Quyết định Cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh Cụ thể, Nhật phải Toà án ( Điều 111 Luật Cạnh tranh Điều 115 Luật Cạnh tranh ) 211 (212) 223 phúc thẩm Tokyo, Pháp phải Toà phúc thẩm Paris, Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định việc xem lại Quyết định Hội đồng Cạnh tranh thẩm quyền Toà án cấp tỉnh Vấn đề cần Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn cụ thể để hạn chế phạm vi Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền Vấn đề hạn chế cạnh tranh vấn đề địi hỏi phải có kiến thức chun mơn sâu nên tất tồ án cấp tỉnh có quyền xem lại định Hội đồng Cạnh tranh dễ xảy tình trạng lẩn tránh pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành định Hội đồng Cạnh tranh Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Các quy phạm xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh, đặc biệt hành vi vi phạm hạn chế cạnh tranh điểm đột phá Luật Cạnh tranh Từ trước tới nay, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xử lý theo khung phạt tiền định trước Cách tiếp cận có ưu điểm dễ dàng áp dụng thực tế Tuy nhiên, cách tiếp cận có nhược điểm lớn khung phạt tiền thường nhanh chóng lạc hậu theo thời gian nên nhiều trường hợp mức phạt tiền khơng cịn tác dụng răn đe đối tượng có hành vi vi phạm Lần đầu tiên, Quốc hội cho phép áp dụng biện pháp phạt tiền theo tỉ lệ phần trăm doanh thu doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh Cụ thể, Khoản Điều 118 Luật Cạnh tranh quy định “đối với hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế, quan có thẩm quyền xử phạt phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm.” Cách tiếp cận đảm bảo biện pháp xử lý Nhà nước không bị lạc lậu theo thời gian, công việc áp dụng Quan trọng hơn, việc Quốc hội quy định mức trần phạt tiền 10% đảm bảo tính răn đe cao hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật nói chung Ngồi hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền, Luật Cạnh tranh quy định hình thức phạt bổ sung khắc phục hậu sau đây213: - Các hình thức xử phạt bổ sung: + Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh - Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Điều 117 Luật Cạnh tranh (213) 212 + Chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp mua; + Cải cơng khai; + Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh; + Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm Riêng hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi khác vi phạm quy định Luật Cạnh tranh, quan có thẩm quyền xử phạt tiến hành phạt tiền theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật có liên quan Là đạo luật mang dáng dấp Luật công, Luật Cạnh tranh vào sống khơng có đồng quan thực thi cưỡng chế thực thi Chính vậy, Luật Cạnh tranh dành điều (Điều 121) để quy định việc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Cụ thể, sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật, bên phải thi hành không tự nguyện thi hành, không khởi kiện Tòa án theo quy định Mục Chương V Luật Cạnh tranh bên thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền làm đơn yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Các quan Nhà nước có thẩm quyền kể Cơ quan Quản lý cạnh tranh, Cơ quan đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký hợp đồng.v.v Trường hợp định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành bên thi hành có quyền u cầu quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh 225 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2001) Luật Cạnh tranh Luật Đầu tư năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Pháp lệnh Giá Pháp lệnh Quảng cáo Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực pháp luật cạnh tranh Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 Chính phủ việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo đánh 226 giá tình hình thi hành luật doanh nghiệp 1999, (Hà Nội: 2003) Bộ luật Dân nước Cộng hịa Pháp (NXB Chính trị quốc gia, 1998) Bryan A Garner, Black’ Law Dictionary (St Paul, 1999) Chỉ thị khung khổ điều tiết chung dịch vụ mạng liên lạc điện tử (2002) OJ L108/33 CIDA - Bộ Thương mại Việt Nam, Luật Cạnh tranh Canađa bình luận (Hà Nội, 2004) CIDA, Luật Cạnh tranh Canađa - Một số hướng dẫn thi hành (NXB Giao thông vận tải, 2006) D Begg, S Fischer, and R Dornbusch, Economics (7th edn., McGraw-Hill, 2003) D Hildebrand, “Trường phái châu Âu Luật Cạnh tranh EC” (2002) 25 World Competition Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế (NXB Cơng an nhân dân, 2003) Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật (NXB Công an Nhân dân, 2003) Đặng Vũ Huân, Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1996) Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm sóat độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam (NXB trị Quốc gia, 2004) David W Pearce, Từ điển Kinh tế học đại (Hà Nội: tái lần 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999) Dominique Brault, Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp (Hà Nội: Tập 2, NXB trị Quốc gia, 2005) E.S.Mason, Economic Concentration and the Monopoly Problem (Havard University Press, 1957) F M Scherer and D Ross, Industrial Mar- ket Structure and Economic Performance (3rd edn., Houghton Miflin, 1990) H Hovenkamp, Federal Antitrust Policy: The Law of competition and its Practice (2nd edn., West Publishing Co, 1999) Hiệp định Chống bán phá giá WTO J Vickers and D Hay, “The Economics of Market Dominance” in D Hay and J Vickers (eds.), The Econom- ics of Market Dominance (OUP, 1987) Lê Viết Thái, “Chính sách cạnh tranh cơng cụ cần thiết kinh tế thị trường” Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 221/1996 Liên Hợp Quốc, Bộ Quy tắc cạnh tranh (Hà Nội: sách dịch, 2001) Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng hịa Liên bang Đức Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn (NXB Tư pháp, 2005) OECD - WB, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh (Hà Nội: sách dịch, 2004) PGS Nguyễn Như Phát & Ths Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường (Hà Nội: NXB Công an nhân dân, 2001) PGS Nguyễn Như Phát, TS Trần Đình Hảo, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam (NXB Công an nhân dân, 2001) Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế (Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia, 2004) Sách trắng Ủy ban đại hóa quy tắc thực thi Điều 81 82 Hiệp ước EC 1999 O C 132/1, Executive Summary T Prosser, Law and the Regulators (OUP, 1997) The concept of comsumer surplus was first described by Alfred Marshall, Principles of Economics, (8th edn., Macmillan, 1920) Trường ĐH Luật Hà nội, Giáo trình Luật Thương mại (NXB Công an nhân dân, 2001) UNCTAD Secretariat, Directory of Competition Authorities, UN Doc TD/B/ COM.2/CLP/16, 14 January 2000 UNCTAD, Luật mẫu cạnh tranh (Hà Nội: sách dịch, 2003) Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam (NXB Công an nhân dân, 2001) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh (NXB Giao thơng vận tải, 2001) Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1994) Vũ Quốc Thúc, Kinh tế học tập (Sài Gòn, 1963-1964) Walter Goode, Từ điển Chính sách thương mại quốc tế (sách dịch, NXB thống kê, 1997) website www.laodong.com.vn website www.tuoitre.com.vn website www.vnexpress.net Báo Lao động Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh Thời Báo Kinh tế Việt Nam 227 In 2.000 cuốn, Công ty Giấy chấp nhận kế hoạch xuất số Quyết định xuất số In xong nộp lưu chiểu Tháng năm 2010 GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH Hiệu đính PGS TS Lê Danh Vĩnh Trình bày Cuốn sách thực với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Nội dung sách quan điểm tác giả hồn tồn khơng thể quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan