nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh tại long son, kim bôi (hòa bình) bằng bánh đa vi chất

61 1 0
nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh tại long son, kim bôi (hòa bình) bằng bánh đa vi chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé y tÕ ViƯn Dinh D−ìng Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu hiệu cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh Long Sơn, Kim Bôi (Hòa Bình) bánh đa vi chất Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thu Hớng 6489 27/8/2007 Hà Nội - 2007 Phần A Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài: a, Đóng góp đề tài Kết đề tài có đóng góp nghiên cứu khoa häc cịng nh− vỊ kinh tÕ vµ x· héi Bỉ sung vitamin B1 đơn kết hợp đa vi chất cải thiện nồng độ vitamin B1 máu triệu chứng bệnh số đối tợng, nhiên không điều trị khỏi dấu hiệu bệnh Thiếu vitamin B1 máu yếu tố liên quan đến bệnh Tê tê-say say xà Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình Rối loạn chuyển hoá, hấp thu vitamin B1 nguyên nhân gây thiếu vitamin B1 máu số đối tợng b, Kết cụ thể Hiệu cải thiện tình trạng bệnh tê tê-say say xà Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình bổ sung bánh đa vi chất - Hiệu bổ sung vitamin B1 kết hợp đa vi chất, bổ sung vitamin B1 đến tình trạng bệnh "tê tê, say say", khác ý nghĩa thống kê - Bổ sung 50 mg vitamin B1/ngày thời gian tháng đà cải thiện đợc tình trạng dinh dỡng ngời bệnh (cân nặng, nồng độ Hb máu, Ferritin huyết thanh), tình trạng vitamin B1 máu (Đà cảị thiện đợc nồng độ vitamin B1 máu 51,9 % đối tợng có nồng độ vitamin B1 máu < 2mcg/dl tr−íc can thiƯp ë nhãm bỉ sung vitamin B1 đơn 37% nhóm bổ sung vitamin B1 kết hợp với đa vi chất), dấu hiệu lâm sàng (Không dấu hiệu chủ quan nh: tê bì 15,9%, mỏi yếu chân tay 20,3%, mỏi hàm 51,3%, buồn ngủ 53,8%, đau 55,2%, đau đầu 50%, mệt mỏi 55,5% Không dấu hiệu giảm phản xạ gân xơng: 77,8% phản xạ tam đầu, 77,8% phản xạ nhị đầu, 77,8% phản xạ châm quay, 74,2% phản xạ gân gối, 72% phản xạ gân gót), tốc độ dẫn truyền thần kinh ( cải thiện tốc độ dẫn truyền thần kinh 100% đối tợng có tốc độ dẫn truyền thần kinh giảm 2mcg/dl Động học vitamin B1 máu ngời bệnh tê tê-say say xà Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình - Sau uống 50 mg vitamin B1, diễn biến nồng độ vitamin B1 máu cđa ng−êi bƯnh “tª tª-say say” cịng gièng nh− ng−êi bình thờng - Nồng độ vitamin B1 máu trung bình ngời bệnh tê tê-say say thời điểm 30 phót, 1giê, giê, giê, giê vµ 12 sau uống 50 vitamin B1 thấp nồng độ vitamin B1 máu trung bình ngời bình thờng - 40% trờng hợp có nồng độ vitamin B1 máu thấp (1,3 mcg/dl) thời điểm sau 12 uống vitamin B1 c, Hiệu đào tạo Một nghiên cứu sinh đà tham gia nghiên cứu sử dụng số liệu đề tài luận án tiến sĩ đà bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở d, Kết kinh tế: Giảm chi phí đến mức thấp trờng hợp mắc bệnh nhờ dự phòng phát sớm bệnh Do đảm bảo sức khoẻ để lao động sản suất tăng thu nhập cho gia đình đóng góp cho x· héi e, HiƯu qu¶ x· héi: KÕt qu¶ nghiên cứu đề tài sở khoa học để đề giải pháp can thiệp nhằm góp phần giảm đến mức thấp hậu bệnh gây Tạo niềm tin cho ngời bệnh cộng đồng f, Các hiệu khác: Không áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xà hội Kết đề tài sở định hớng cho nghiên cứu đa biện pháp can thiệp thích hợp Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đà đợc phê duyệt: a, Tiến độ: Chậm so với thời gian đợc phê duyệt -2- b, Thực mục tiêu nghiên cứu: Đà thực đợc mục tiêu đề ban đầu - Nghiên cứu hiệu cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên xà Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bánh đa vi chất - Tìm hiểu số yếu tố nguy hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên xà Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình c, Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cơng: Theo dự kiến - Báo cáo phân tích hiệu cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên xà Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bổ sung vitamin B1, đa vi chất động học vitamin B1 máu ngời bệnh Trên sở tìm yếu tố nguy liên quan bệnh vitamin B1 máu thấp rối loạn chuyển hoá, hấp thu vitamin B1 - Bản kiến nghị d, Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Chỉ sử dụng 1/3 kinh phí so với dự kiến ban đầu Các ý kiến đề xuất: Bộ Y tế cần phân bổ kinh phí theo nội dung hoạt động tiến độ đề tài Việc phân bổ kinh phí theo năm nh năm qua khó khăn tốn cho việc triển khai hoạt động, chí có hoạt động triển khai đợc hoạt động phải triển khai thời điểm, không đủ kinh phí hoạt động khó triển khai lại vào thời điểm khác -3- Phần B Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp Đặt vấn đề 1.1 TÝnh cÊp thiÕt, ý nghÜa lý luËn vµ thùc tiễn đề tài Bệnh có tên hội chứng viêm nhiều dây thần kinh, có tên gọi địa phơng tê tê-say say đà xuất từ năm cđa thËp kû 70 thÕ kû XX t¹i nhiỊu hun tỉnh Hòa Bình, đặc biệt xà Long Sơn Năm 1970, bệnh rộ lên với nhiều ngời mắc có 40 ngời tử vong Bệnh nhân đợc điều trị vitamin nhóm B bệnh đà đợc dập tắt Nhng từ năm có ngời mắc bệnh, triệu chứng bệnh tê bì, kiến bò, mỏi yếu tay, chân nhai, đặc biệt gây choáng váng ngÃ, nhân dân gọi bệnh Tê tê- say say, hay gọi bệnh tê mỏi Năm 1997, xà Long sơn, bệnh xảy diện rộng với 450 ngời mắc bệnh ng−êi tư vong BƯnh x¶y ë mäi løa ti, song đối tợng mắc nhiều tuổi lao động phụ nữ cho bú Đối tợng mắc bệnh bao gồm ngời Mờng ngời Kinh Nhiều nghiên cứu đà đợc tiến hành cho thấy: Hàm lợng Pb, Hg, CN- nớc giới hạn cho phép, khác nhóm bệnh nhóm chứng tiêu thụ lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời Giá trị chất dinh phần ăn nhân dân Long sơn cha đáp ứng đợc nhu cầu đề nghị Viện Dinh dỡng nhng phần ăn số vùng Không nhận thấy liên quan bệnh tình trạng kinh tế kém, ngời mắc bệnh có nhóm kinh tế cao [13] Không tìm thấy mối liên quan mức Kali máu, Hb máu, Porphyrin niệu, cholinesterase máu với bệnh Có mối liên quan mức acid lactic với bệnh[23], có mối liên quan tình trạng vitamin B1 thể bệnh [17] Mặc dù đợc điều trị dự phòng vitamin B1 cho nhân dân toàn xà Long sơn năm liên tục, nhng bệnh Tê tê - say say bám dai dẳng Bệnh thiếu vitamin B1 thờng xảy địa phơng ăn gạo lơng thực chính, chế độ ăn nghèo thực phẩm nguồn gốc động vật Do đối tợng không thiếu vitamin B1 mà thiếu phối hợp nhiều chất dinh dỡng khác Giả thuyết nghiên cứu đợc đặt có lẽ bệnh liên quan tới tình trạng thiÕu hơt nhiỊu chÊt dinh d−ìng mµ chóng ta ch−a biết Điều trị thử biện pháp tìm nguyên nhân gây bệnh 1.2 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên xà Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bánh đa vi chất tìm hiểu số yếu tố nguy -4- Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử dịch viêm nhiều dây thần kinh Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trớc thập kỷ 70 kỷ XX Đất nớc trải qua thời kỳ chống thực dân xâm lợc, nớc u tiên cho kháng chiến, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, an ninh thực phẩm không đợc đảm bảo Trong giai đoạn đà xuất trờng hợp viêm nhiều dây thần kinh có liên quan đến dinh dỡng nơi đời sống khó khăn nhiều vùng, bệnh xảy vùng rộng, nhiều ngời mắc Có hai loại bệnh đà xảy ra, bệnh tê phù bệnh cã triƯu chøng gièng tª phï BƯnh tª phï (beriberi): Bệnh tê phù có từ đồng nghĩa bệnh viêm nhiều dây thần kinh thiếu vitamin B1, thờng xảy nớc mà phần ăn chủ yếu gạo chất lợng gạo Việt Nam, số ngời bị tê phù năm 1916 có 988 ngời, năm 1932 có 9425 ngời năm 1936 có 35 ngàn ngời [12] Bệnh có triệu chứng giống tê phù BƯnh cã triƯu chøng gièng bƯnh tª phï, tªn gäi địa phơng Tê tê- say say đà xuất từ năm đầu thập kỷ 50 kỷ XX, bệnh xảy số địa phơng miền Bắc Bệnh tê tê- say say bệnh phức tạp, liên quan đến dinh dỡng mà có thĨ nhiỊu u tè kh¸c, nh−ng hiƯn ch−a rõ nguyên nhân ã Tỉnh Thanh Hóa: Từ năm 1954 ®Õn 1966 ë x· Cao Q hun Ngäc L¹c tØnh Thanh Hoá xảy bệnh có tên địa phơng tê tê, say say, có 14 trờng hợp tử vong, 11 trờng hợp ngời lớn (8 trờng hợp phụ nữ đà sinh từ đến lần trờng hợp trẻ em Bệnh có triệu chứng mỏi chân tay (thờng mỏi từ bàn chân lên đầu gối, lên đùi toàn thể, nhai cơm mỏi), tê bì bàn tay bàn chân, có cảm giác kiến bò, ngời bệnh nhiều cảm thấy chóng mặt lao đao, chệnh choạng nh ngời say rợu, ngời dân địa phơng gọi bệnh Tê tê, say say, số ngời gọi bệnh bệnh tê mỏi Tình trạng yếu mỏi nh kéo dài vài tháng đến vài năm Những trờng hợp nặng có tợng phù nề chân, nhiều bệnh xuất ®ét ngét ®au ngùc tøc thë, mê m¾t, mét sè trờng hợp đà tử vong Nghiên cứu Lê Ngọc Bảo cho thấy, số ngời mắc bệnh 89 ngời (dân số xà 200 ngời), dấu hiệu bệnh dấu hiệu thần kinh 66%, dấu hiệu tim mạch 52 %, xét nghiệm thấy acid pyruvic máu nớc tiểu tăng giá trị bình thờng, vitamin B1 nớc tiểu giảm, phần ăn nghèo Nh triƯu chøng cđa bƯnh gièng triƯu chøng cđa bƯnh Beriberi Tác giả đà đề nghị giảm đóng thuế nghià vụ lơng thực thực phẩm, đồng thời vận động tăng gia sản xuất tăng nguồn thực phẩm cải thiện bữa ăn, bên cạnh điều trị dự phòng cho toàn dân vitamin B1 tháng -5- Bcomplex cho ngời bị bệnh nặng tháng Sau 10 tháng áp dụng biện pháp nhằm cải thiện tình trạng bệnh, số sinh hoá trở giới hạn bình thờng từ không ngời xin thuốc điều trị bệnh [3] Bệnh tê tê- say say„ ë x∙ Cao Q hun Ngäc L¹c tØnh Thanh Hoá đợc chẩn đoán liên quan đến thiếu vitamin B1 Tỉnh Hòa Bình Cũng thời gian từ đầu năm thập kỷ 60 kỷ XX, nhiều Huyện tỉnh Hoà Bình đà xuất bệnh có triệu chứng giống bệnh tê phù tơng tù nh− bƯnh ë x· Cao Q tØnh Thanh Ho¸ Các huyện Kim Bôi, Yên Thuỷ, Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình huyện có ngời mắc bệnh Diễn biến bệnh phức tạp, điều trị vitamin B1 bệnh thuyên giảm, nhng không chấm dứt Đà cã nhiỊu lÜnh vùc tham gia nghiªn cøu, nh−ng vÊn đề nguyên bệnh cha đợc biết rõ Nhân dân gọi bệnh Tê tê, say say, hay gọi bệnh tê mỏi, ngời mắc bệnh tê bì, kiến bò, nên có thuật ngữ tê Ngời bệnh có triệu chứng mỏi yếu tay, chân, đặc biệt có cảm giác choáng váng ngà nh ngời say rợu nên có thuật ngữ say Hàng năm có rải rác trờng hợp Nhng năm 1970, bệnh đà xảy thành dịch xà Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình, với nhiều ngời mắc 40 ngời tử vong Thời gian bệnh viện Bạch Mai đà tổ chức điều trị chỗ: 179 ngời mắc bệnh phải điều trị tập trung, có 54 trờng hợp nặng chuyển 15 ngời điều trị bệnh viện Bạch Mai Bệnh nhân đợc điều trị vitamin nhóm B bệnh đà đợc dập tắt Giai đoạn bệnh cha tìm đợc nguyên nhân, nhng đợc chẩn đoán “tª tª- say say” cã liªn quan thiÕu vitamin B1 2.1.2 Giai đoạn từ thập kỷ 80 đến thập kỷ 90 kỷ XX Đất nớc đà đợc giải phóng, đờng khôi phục xây dựng đất nớc Bên cạnh đó, thảm họa thiên nhiên nh lũ lụt thờng xuyên xảy làm cho đời sống ngời dân khó khăn nhiều vùng đặc biệt vùng có thảm họa thiên nhiên đà xuất bệnh liên quan đến dinh dỡng nh tê phù, điều trị vitamin B1 dịch đà đợc dập tắt bệnh có triệu chứng giống tê phù tê tê - say sayđà chuyển sang xu Bệnh tê phù: Theo thông báo Bộ Y tế, năm 1985 bệnh tê phù đà xảy nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam nh Quảng Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Nội: có 3345 ngời mắc, 19 ngời tử vong -6- Số bệnh nhân tê phù tỉnh chuyển bệnh viện Bạch Mai điều trị cho thÊy: c¸c triƯu chøng cđa bƯnh bao gåm dÊu hiƯu viêm nhiều dây thần kinh, dấu hiệu tim mạch nh nhịp tim nhanh, suy tim triệu chứng phù Các đối tợng đợc xét nghiệm thấy acid pyruvic máu tăng, điều trị vitamin B1 tiêm 100 mg/ngày kết hợp với vitamin nhóm B thuốc điều trị suy tim nÕu cã c¸c triƯu chøng cđa suy tim Kết điều trị cho thấy khỏi hoàn toàn không để lại di chứng 50 % số trờng hợp, 50% khỏi không hoàn toàn để lại di chứng teo cơ, rối loạn cảm giác phản xạ Số trờng hợp khỏi không hoàn toàn trờng hợp nặng điều trị muộn không kịp thời [15] Hà Huy Khôi cộng sự, tiến hành nghiên cứu bệnh tê phù xà Liên Bạt huyện ứng Hoà tỉnh Hà tây cho thấy: tổng số ngời mắc 872 ngời, đối tợng mắc bệnh ngời lao động phụ nữ cho bú, dấu hiệu lâm sàng chủ yếu với viêm nhiều dây thần kinh 44,1 %, phù tê đầu chi 54,1 % Hàm lợng acid pyruvic máu nhóm bệnh cao nhóm bình thờng Việc điều trị vitamin B1 đờng uống đờng tiêm đà đẩy lùi bệnh Sau bốn tháng, ngời mắc bệnh đà hoàn toàn trở bình thờng[18] Trong thời gian bệnh tê phù xảy nhiều đơn vị quân đội với hàng nghìn ngời mắc Nguyên nhân chất lợng gạo kém, xét nghiệm hàm lợng vitamin B1 mẫu gạo cho thấy hàm lợng vitamin B1 thấp (0,03 mg% đến 0,05 mg%), thực phẩm giàu vitamin B1 từ nguồn động vật thực vật Phạm Việt Hùng nghiên cứu 316 trờng hợp phù nằm Viện Quân Y 91 từ 1986 đến 1991 cho thÊy: C¸c dÊu hiƯu chđ quan chđ u mỏi yếu hai chân lại không vững 100%, đau căng tức bắp chân 100%, tê bì hai bàn chân cẳng chân 100%, chán ăn 95,25% hồi hộp tim đập nhanh 52,84% [16] Biện pháp điều trị đơn vị có dịch tê phù can thiệp dinh dỡng, giảm cờng độ hoạt động đội, điều trị dự phòng cho tập thể thuèc: Vitamin B1: 20-30 mg/ng−êi/ngµy, vitamin C: 50 mg/ng−êi/ngµy vµ thời gian 10-15 ngày Với biện pháp phòng bệnh nh trên, 100% đơn vị sau tuần áp dụng bệnh nhân phát sinh nữa, theo dõi suốt nhiều tháng sau đơn vị bệnh nhân tê phù xuất thêm, dịch đợc ngăn chặn hoàn toàn Số trờng hợp phải điều trị Viện quân Y 91 từ năm 1986 đến 1991, có nồng độ acid pyruvic máu tăng Điều khẳng định dịch tê phù đội thiếu vitamin B1 Các đối tợng đợc điều trị vitamin B1 kết hợp với vitamin nhóm B đem lại tiến cho 100% đối tợng điều trị Ngay trờng hợp nặng có liệt, lúc viện không trờng hợp liệt, bệnh nhân vận động bình thờng Sức lên tất bệnh nhân Một số trờng hợp xuất trở lại phản xạ gân xơng sau nhiều tháng phản xạ gân xơng Trơng lực tốt lên 100% trờng hợp[16] -7- Tháng năm 1987 xà Sào Báy huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình xảy vụ dịch tê phù, tơng tự, có nhiều ngời tử vong Viện Dinh dỡng Vụ Điều trị Bộ Y tế đà tiến hành đợt điều tra Sau thăm khám lâm sàng, điều tra phần, làm xét nghiệm kim loại nặng nớc giếng, đoàn điều tra hớng tới chẩn đoán thiếu vitamin B1 chế độ ăn Sau nhân dân đợc điều trị vitamin B1 dịch đợc dập tắt BƯnh cã triƯu chøng gièng tª phï BƯnh “tª tª- say say: bám dai tỉnh Hòa Bình, đặc biệt xà Long Sơn huyện Kim Bôi Theo kinh nghiệm, nhân dân Long Sơn nhân dân vùng tỉnh Hòa Bình bị bệnh điều trị cách tiêm uống vitamin B1 bệnh thuyên giảm, nhng bệnh không dứt Từ năm 1990 đến năm 1997, theo báo cáo UBND huyện Lạc Sơn huyện Yên Thủy, Kim Bôi hàng năm có ngời mắc tử vong Trong ba huyện kể huyện Kim bôi có số mắc nhiều cả, sau Lạc Sơn cuối Yên Thuỷ [27,28,29] Sau kinh tế thay đổi theo chế thị trờng, đời sống nhân dân, kể vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đà đợc cải thiện Tuy nhiên năm 1997, xà Long sơn số xà lân cận thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình bệnh tê tê- say saylại rộ lên với nhiều ngời mắc tử vong Theo báo cáo Sở Y tế Hoà Bình số 354 NV/YT, tỉnh Hoà Bình có hai huyện có bệnh Đó huyện Yên Thuỷ có 24 ngời mắc xà tử vong trờng hợp Huyện Kim Bôi có 500 ngời mắc xà tử vong trờng hợp Riêng xà Long Sơn có 450 ngời mắc bệnh ngời tử vong Bộ Y tế đà cử đoàn công tác xuống điều tra xà Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình, gồm lĩnh vực: chuyên khoa dịch tễ, truyền nhiễm, thần kinh, tim mạch, hoá sinh, dinh dỡng chuyên viên Vụ Điều trị, Vụ Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế Kết khảo sát cho thấy: Đây hội chứng viêm nhiều dây thần kinh với triệu chứng hiệu tê bì, phản xạ gân xơng giảm rõ chi dới, vận động chóng mệt mỏi, nhịp tim nhanh đặc biệt gắng sức, phù Thời điểm bệnh tăng cao vào tháng 4, tháng tháng nóng nhÊt BƯnh x¶y ë mäi løa ti, nh−ng tËp trung nhiều lứa tuổi lao động cao phụ nữ độ tuổi Các bệnh nhân trạng gầy yếu, sốt biểu nhiễm trùng Các trờng hợp tử vong đợc mô tả chết bệnh cảnh suy tim cấp Điều trị vitamin B1 bệnh có đỡ, nhng không khỏi hẳn, tái phát đợt nặng Điều tra sơ dinh dỡng phần ăn cha thấy có khác biệt so với vìng khác đồng Bắc Bộ Tuy nhiên kết vấn hộ mắc bệnh cha mắc bệnh xà Long Sơn cho thấy xu hớng hộ kinh tế mắc Phỏng vấn địa phơng cho thấy: Ngời đà mắc bệnh mà di chuyển nơi khác sinh -8- sống nơi khác bệnh khỏi hoàn toàn Tổng cục địa chất tiến hành khoan thăm dò vùng khai thác xà Long Sơn, huyện Kim Bôi đà kết luận là vùng có thuỷ ngân vàng, đề nghị di chuyển dân nơi khác [1 ] Bệnh tê rần Cùng thời gian đó, tỉnh Kon Tum xảy bệnh có triệu chứng tơng tù bƯnh “Tª tª - say say” ë x· Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình Bệnh có tên gọi địa phơng bệnh tê rần đa số ngời bệnh bắt đầu triệu chứng tê rần tứ chi BƯnh xt hiƯn céng ®ång ng−êi M−êng ë huyện Kỳ Bắc Kỳ Sơn sống tỉnh Hòa Bình từ năm 60-70 kỷ XX, di c vào huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum theo sách di dân lòng hồ Sông Đà thời gian1991-1993 Từ tháng năm 1993 đà xuất bệnh có triệu chứng tơng tự nh bệnh tê têsay say Hòa Bình Từ năm 1990 đến tháng năm 1995 tổng số mắc thống kê đợc 4374, tử vong 23 Toàn tám thôn ngời Mờng thuộc bốn xà Sa Loong, Bờ Y, Đak Sú, thị trấn Plei Cần có ngời mắc Bệnh mắc quanh năm, nhng thờng mắc nhiều vào mùa ma Tây Nguyên tháng tháng Theo báo cáo Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên gửi Bộ Y tế số 207/VTN: Từ tháng năm 1997 bệnh rộ lên có trờng hợp tử vong Triệu chứng lâm sàng bệnh mỏi cơ, tê rần đầu tứ chi, khó thở, mờ mắt Cảm giác ngoại biên, sức cơ, phản xạ gân xơng giảm Bệnh xảy lứa tuổi, nhng lứa tuổi mắc bệnh nhiều đối tợng lao động 20-49 tuổi (64,3%) nữ (69%) nhiều nam (31%) Bệnh xảy ngời Mờng, dân tộc khác sống địa bàn Có ngời gia đình mắc (87%), ngời gia đình mắc (13%) Cã tr−êng hỵp tư vong gia đình Các trờng hợp tử vong đột ngột Các trờng hợp tử vong liên quan đến triệu chứng tim mạch, không làm giải phẫu tử thi khó kết luận nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên trờng hợp có liên quan đến bệnh tê rần, gia đình có ngời mắc bệnh này[ 2] Đà có nhiều lĩnh vực tham gia nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đa đến nhận xét bệnh tê tê-say say liên quan đến dinh d−ìng Do tÝnh chÊt phøc t¹p cđa bƯnh, cã trờng hợp đà điều trị vitamin B1 nhng tử vong, bệnh tê tê -say say bám dai Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân bệnh tê tê- say say cần thiết, sở đề biện pháp phòng chống thích hợp để hạn chế số mắc bệnh tử vong 2.2 Những hiểu biết viêm nhiều dây thần kinh thiếu vitamin B1 Lịch sử phát Bệnh Beriberi có từ đồng nghĩa dịch viêm nhiều dây thần kinh Beriberi bệnh điển hình thiếu vitamin B1 đà đợc biết Trung Quốc từ 2600 năm trớc công nguyên Về nguyên nhân sinh bệnh trớc ngời ta nghĩ vi khuẩn, nhng từ -9- thần kinh giảm (

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan