1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

300 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ chÝ Minh - Các chuyên đề nghiên cứu đề tài cấp năm 2007 MÃ số: B07-08 phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa vấn đề đặt việt nam Cơ quan chủ trì : Viện Quan hệ quốc tế Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Quế Th ký đề tài : ThS Mai Hoài Anh 6971-1 28/8/2008 Hà Nội - 2007 Danh sách cộng tác viên 1- ThS Mai Hoài Anh 2- PGS,TS Hồ Châu 3- PGS,TS Nguyễn Hoàng Giáp 4- ThS Nguyễn Thị Tú Hoa 5- ThS Trịnh Thị Hoa 6- PGS,TS Hà Mỹ Hơng 7- PGS,TS Trình Mu 8- PGS,TS Nguyễn Huy Oánh 9- TS Ngun ThÞ Q MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1- PGS,TS Nguyễn Hồng Giáp: Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI 2- PGS,TS Hà Mỹ Hương: Sự đời phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 53 3- ThS Mai Hồi Anh: Mục tiêu, tính chất, đặc điểm nội dung phong trào chống mặt trái toàn cầu hóa 73 4- ThS Trịnh Thị Hoa: Các hình thức chủ yếu phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 95 5- ThS Mai Hoài Anh: Một số kết chủ yếu phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 114 6- ThS Nguyễn Thị Tú Hoa: Xu vận động phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa năm đầu kỷ XXI 130 7- PGS,TS Hồ Châu: Quan điểm số đảng cộng sản cơng nhân giới tồn cầu hóa phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa 151 8- PGS,TS Trình Mưu & TS Nguyễn Thị Quế: Quan điểm số đảng cộng sản, cánh tả giới tồn cầu hóa phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa 173 9- PGS,TS Nguyễn Huy nh: Những vấn đề đặt Việt Nam xu tồn cầu hóa phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa 202 10- TS Nguyễn Thị Quế: Quan điểm Đảng Nhà nước ta tồn cầu hóa phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa 229 11- PGS,TS Nguyễn Hồng Giáp: Một số khuyến nghị nước ta quan điểm, sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực toàn cầu hóa việc tham gia phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa 268 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thời gian gần đây, xu tồn cầu hố kinh tế ngày phát triển phát huy tác dụng to lớn mặt trái ngày rõ Tồn cầu hố vào chiều sâu mâu thuẫn CNTB trở nên gay gắt với quy mơ ngày mở rộng, trở thành mâu thuẫn tính quốc tế hố, chí tồn cầu hoá LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân tư TLSX Có thể khẳng định rằng, kiểu tồn cầu hoá diễn thực tế chủ yếu đem lại lợi ích cho nước tư phát triển, cho giới chủ, cho tập đoàn tư độc quyền xuyên quốc gia mà thơi Nó khơng khơng thể giải mâu thuẫn thuộc chất xã hội tư bản, mâu thuẫn, vấn đề nóng bỏng thời đại, mà ngược lại, làm cho chúng trở nên sâu sắc, trầm trọng Những mâu thuẫn tiến trình tồn cầu hố tạo (giữa nước giàu với nước nghèo, trung tâm với ngoại vi, trung tâm tư với nhau, chủ nghĩa đế quốc bá quyền với lực lượng dân chủ, hoà bình tiến xã hội ) ngày gay gắt trở thành nhân tố khởi sinh lực lượng toàn cầu đấu tranh chống lại phát triển thân tồn cầu hố Từ năm cuối thập niên 90 kỷ XX đến nay, vũ đài trị giới xuất tượng mới, phong trào trị xã hội rộng lớn đấu tranh chống lại mặt trái tồn cầu hố Hầu gặp thượng đỉnh nước có kinh tế phát triển giới (G8, WEF ), hay thiết chế kinh tế - tài giới (WTO, IMF, WB ) có phong trào phản kháng xã hội mạnh mẽ diễn bên ngồi phịng họp Thành phần tham gia phong trào đến từ nhiều nơi, thuộc nhiều tổ chức phong trào khác nhau, đại diện cho tầng lớp xã hội bị thiệt thòi trình tồn cầu hố Các hoạt động phản đối tồn cầu hố diễn nhiều hình thức khác từ viết, ấn phẩm, diễn thuyết, hội thảo, hội nghị, sử dụng bạo lực Các hoạt động ngày điều phối tốt có khả tập hợp lực lượng nhanh chóng, đông đảo nhờ phát triển Internet, giao thông tự lại nhiều nước kỹ thuật tổ chức (các nhà tổ chức biết khai thác công cụ thông tin đại, lôi kéo quan tâm quần chúng nhiều hiệu đấu tranh phù hợp với lợi ích họ, tổ chức nhóm nịng cốt huy động nhiều nguồn tài chính) Nhìn chung, hoạt động phản đối tồn cầu hố diễn đa dạng phổ biến biểu tình với quy mô khác nhau, xuất phát từ nước phát triển lan rộng khắp giới Mục đích người tham gia phong trào khơng phải chống lại xu phát triển khách quan tồn cầu hố, mà chống kiểu tồn cầu hố tiêu cực, phi nhân tính CNTB, chống chiến lược tồn cầu hố theo mơ hình chủ nghĩa tự mới, chống hệ thống quyền lực tư quốc tế, nói cách khác chống lại q trình tồn cầu hoá bị tư độc quyền quốc tế chi phối, lũng đoạn Mặc dù có khác biệt, tựu trung, mục tiêu chủ yếu phong trào chống TCH thể điểm: Một là, chống lại phân phối bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng; hai là, chống lại cấu trật tự tài - thương mại quốc tế nay; ba là, chống CNTB toàn cầu mà đại diện công ty xuyên quốc gia Những lực lượng tham gia phong trào thể nhu cầu thiết cần phải xây dựng kinh tế đồn kết, tiến tới q trình TCH nhân bản, phát triển bền vững, công mặt xã hội, đáp ứng nhu cầu công dân, người sống bình đẳng, đồn kết, tham gia tích cực vào dịng chảy TCH với tư cách chủ thể đích thực tích cực Với mục tiêu vậy, nên nội dung đấu tranh phong trào chống mặt trái TCH trước hết kêu gọi thay trình TCH thiểu số cho thiểu số trình TCH mới, tất cho tất người Nội dung bao trùm cụ thể hoá thành nhiều mũi nhọn đấu tranh chống đói nghèo, chống bất cơng xã hội, chống chủ nghĩa tự mới, chống trị cường quyền nước lớn, chống việc trợ giá cho sản phẩm nông nghiệp nước công nghiệp phát triển thành u sách xố nợ nước ngồi cho nước phát triển, bảo vệ môi trường sống, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, dân chủ hoá cấu chế tổ chức WTO, WB, IMF Sự phản đối người chống mặt trái TCH nhằm vào quốc gia mà toàn cấu lợi ích giới Vì vậy, coi phong trào chống mặt trái TCH chất tiếng nói chống CNTB, chống lại mơ hình kinh tế Mỹ áp đặt, ủng hộ mơ hình phát triển đa dạng, phù hợp với đặc điểm riêng quốc gia dân tộc Trên ý nghĩa đó, phong trào chống mặt trái TCH cịn đóng góp vào việc xây dựng kinh tế quốc tế phát triển lành mạnh, có tác động tích cực đời sống kinh tế - trị giới; thức tỉnh ý thức cơng dân tồn cầu trước vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội, môi trường cấp bách nhân loại giai đoạn Có thể nói, phong trào chống mặt trái TCH diễn ngày sâu rộng phản ánh cách chân xác tính đa dạng phức tạp giới Đồng thời, minh chứng khẳng định chế độ TBCN bị phê phán tầng kinh tế - xã hội nội Rõ ràng, phong trào chống mặt trái TCH trở thành lực lượng trị giới ngày với mục tiêu đấu tranh tích cực, tiến có tác động khơng nhỏ tới quan hệ quốc tế, đặc biệt tới sách nước tổ chức quốc tế Cùng với q trình phát triển xu tồn cầu hố, phong trào chống mặt trái tồn cầu hố cịn tiếp tục phát triển, lan rộng nhiều nước nhiều khu vực khác giới Tuy chưa phải chủ thể cách mạng, phong trào chống mặt trái TCH ẩn chứa tiềm cách mạng đấu tranh chống CNTB Việt Nam quốc gia sớm ý thức tính khách quan xu tồn cầu hố với tác động tích cực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Do vậy, Việt Nam tích cực chủ động xây dựng chiến lược nhằm hội nhập ngày sâu vào dòng chảy chung giới Tuy nhiên, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận rõ mặt trái tồn cầu hố, mà thực chất tồn cầu hố chi phối TBCN Tồn cầu hố khơng có mặt tích cực, mà mặt trái q trình có tác động không nhỏ nước phát triển, có Việt Nam Chính vậy, Việt Nam nhiều lần lên tiếng cảnh báo tác động tiêu cực tồn cầu hố, chủ động tham gia vào hoạt động phong trào chống mặt trái tồn cầu hố, mà cụ thể Diễn đàn xã hội giới, gần Diễn đàn xã hội lần thứ IV Mumbai (Ấn Độ) Tuy nhiên, tham gia Việt Nam bước đầu Với phát triển ngày lan rộng phong trào chống mặt trái tồn cầu hố, việc nghiên cứu phong trào cách khách quan vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Một mặt, làm rõ tính chất mục tiêu phong trào góp phần làm sáng tỏ nhận thức tồn cầu hố nói chung tác động nhiều mặt tới quốc gia, có Việt Nam, từ tỉnh táo việc lựa chọn giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực tồn cầu hố xây dựng đất nước Mặt khác, sở đề xuất khuyến nghị nhằm giúp cho việc tham gia Việt Nam vào phong trào cho hiệu thiết thực Điều phù hợp với quan điểm Đảng ta cho rằng, cần tích cực tham gia phong trào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, phát triển cơng bằng, bền vững cho tồn nhân loại Đó sở để chúng tơi lựa chọn đề tài "Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hố vấn đề đặt Việt Nam" làm hướng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mặc dù phong trào chống mặt trái tồn cầu hố tượng xuất khoảng vài năm trở lại đây, thu hút ý, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên, cách nhìn nhận đánh giá phong trào không thống Một số quan điểm cho hành động người chuyên "thọc gậy bánh xe", phá rối ổn định xã hội "dân chủ tự do" Số khác lại đề cao hoạt động phong trào, cho lực lượng nòng cốt thay phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống CNTB Từ đó, họ tới chỗ phủ nhận mâu thuẫn thời đại ngày theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, họ cho mâu thuẫn giới ngày mâu thuẫn toàn cầu hố chống tồn cầu hố v.v Sở dĩ có tình trạng cách tiếp cận nghiên cứu lại phụ thuộc vào lăng kính tư tưởng, trị, quốc tịch người nghiên cứu Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phong trào chống mặt trái tồn cầu hố vào giai đoạn khởi đầu Mới có vài sách tham khảo dịch tài liệu nước chủ đề Ví dụ như: Một Diễn đàn Davos khác, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Sau Siatơn: Một chủ nghĩa quốc tế mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 tập hợp viết học giả tên tuổi, nhà hoạt động lâu năm phong trào công nhân Mỹ quốc tế; Tồn cầu hố phản kháng - trạng đấu tranh năm 2002 Samir Francois Houtart (chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội 2004; Từ diễn đàn Siatơn - tồn cầu hóa tổ chức thương mại giới (WTO) Nguyễn Văn Thanh ( chủ biên); Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Những vấn đề Tồn cầu hóa kinh tế Nguyễn Văn Dân(chủ biên), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 2001; Góp phần nhận thức giới đương đại Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa Trần Hữu Tiến ( đồng chủ biên ) Nxb CTQG, Hà Nội 2003; Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn Lê Hữu Nghĩa Lê Ngọc Tòng (chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội 2004; Chiếc Lexus Ơ Liu - Tồn cầu hóa gì? tác giả Thomas L.Friedman, Nxb Khoa học xã hội – 2005; Thế giới phẳng tác giả Thomas L.Friedman, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu tồn cầu hố với tác động nhiều mặt có dành dung lượng ỏi cho việc đề cập đến hoạt động đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hố Bên cạnh đó, vài báo phong trào chống mặt trái tồn cầu hố đăng tải tạp chí chuyên ngành như: Phong trào chống tồn cầu hố giới: Từ Seattle đến Génova tác giả Nguyễn Viết Thảo, Thông tin Nghiên cứu quốc tế, số 3/2001; Một nghiên cứu thú vị tồn cầu hóa (Cạm bẫy tồn cầu hóa, cơng vào thịnh vượng dân chủ) tác giả G.Martin–Hshuman, tạp chí "Triết học Xã hội", số4/2001; G.A.Diuganốp: "Tồn cầu hóa vận mệnh nhân loại" tác giả RuđơnphoIannopki, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4/2003; Về phong trào chống tồn cầu hố tác giả Nguyễn Hồng Giáp Lưu Văn An, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 3/2004; Tồn cầu hóa kinh tế: xu hướng mâu thuẫn tác giả V.Metvedep, Tạp chí "MEIMO" (Nga), số 2/2004; Tồn cầu hóa an ninh tác giả Jack Treddenick (Canađa), thông tin vấn đề trị xã hội, số 3/2004; Tồn cầu hóa, Phong trào cơng nhân cơng đồn kỷ ngun tồn cầu hóa tư chủ nghĩa tác giả Scott Marshall, tạp chí Lao động Cơng đoàn số 344 tháng 11( kỳ2)/2005; Chấm dứt toàn cầu hóa theo chủ nghĩa phát triển kinh tế văn hóa tác giả Armen Baydoyan, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2006; Mỹ hóa q trình tồn cầu hóa tác giả Lisette Poole, Thơng tin Những vấn đề trị – xã hội, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 18, tháng 6/2006 v.v Nhưng hầu hết sách viết nói dừng lại việc mô tả khái quát hoạt động phản kháng phong trào có họp diễn đàn, tổ chức kinh tế quốc tế, mà chưa sâu nghiên cứu nguồn gốc, tính chất, mục tiêu, thành phần tham gia xu hướng vận động vận động phong trào Nói chung, việc nghiên cứu phong trào chống mặt trái toàn cầu hố với tư cách phong trào trị - xã hội rộng lớn, có quy mơ tầm cỡ giới cịn mờ nhạt, thiếu tính hệ thống chưa trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập cơng trình chun sâu Chính vậy, việc nghiên cứu phong trào chống mặt trái tồn cầu hố có tính cần thiết khơng trùng lặp với cơng trình trước đó, vừa kế thừa kết cơng trình trước cách tiếp cận nghiên cứu, vừa sở sâu vào việc nghiên cứu thực chất hình thức biểu phong trào giai đoạn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Tìm hiểu nguồn gốc đời, mục tiêu, tính chất, lực lượng tham gia phong trào chống mặt trái tồn cầu hố, từ nêu lên thực trạng dự báo khuynh hướng vận động phong trào vấn đề đặt Việt Nam Đề xuất khuyến nghị nhằm giúp cho Đảng Nhà nước có phương thức tham gia phong trào cách hiệu Nhiệm vụ: - Tìm hiểu nhân tố chủ yếu tác động đến đời phong trào chống mặt trái tồn cầu hố - Phân tích thực trạng phong trào - Đưa dự báo triển vọng phong trào - Trình bày quan điểm Đảng Nhà nước ta phong trào - Đề xuất khuyến nghị quan điểm sách để tăng cường tham gia Việt Nam phong trào phần ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực phát triển Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ cách tiếp cận nêu trên, Việt Nam cần xác định rõ tham gia phong trào chống mặt trái TCH đương nhiên không nhằm chống lại xu vận động khách quan hút ngày đông đảo quốc gia, mà nhằm chống lại việc lợi dụng TCH để áp đặt quan hệ bất bình đẳng, áp đặt lệ thuộc can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền Mặt khác, mục tiêu tham gia phong trào chống mặt trái TCH, Việt Nam, cịn đóng góp thiết thực vào việc tham gia giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu tác động tiêu cực TCH gây như: tình trạng nghèo đói, chênh lệch khoảng cách phát triển, nhiễm mơi trường, họa “xâm lăng” văn hóa, sói mòn chân giá trị giới vốn tồn vận động theo nguyên lý thống đa dạng, Với việc xác định mục tiêu tham gia phong trào vậy, Việt Nam không góp phần bảo vệ lợi ích tiến trình hội nhập, mà cịn trở thành thành viên ngày tích cực cộng đồng quốc tế, có vai trị vị trí quốc tế ngày nâng cao * Về lực lượng nội dung tham gia: Cho đến nay, phong trào chống mặt trái TCH phong trào mang tính quần chúng rộng rãi, đa dạng trị, tư tưởng, phi tập trung phi bạo lực Các lực lượng tham gia phong trào đa dạng, bao gồm tổ chức phi phủ, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức cơng đồn, bảo vệ mơi trường, lực lượng cánh tả, số tổ chức tôn giáo, nhóm bảo vệ nhân quyền hàng ngàn thành viên độc lập mà đông đảo số họ lực lượng sinh viên Các lực lượng đại biểu cho nhóm lợi ích khác nhau, cảm nhận rõ thua thiệt định tác động tiêu cực TCH Với phong trào có tính chất lực 283 lượng tham gia vậy, Việt Nam hồn tồn tham gia tích cực với nhiều lực lượng nhiều cấp độ khác Với tư cách tổ chức phi phủ, hội nghề nghiệp, nhiều tổ chức trị, xã hội Việt Nam trở thành thành viên tích cực phong trào chống mặt trái TCH Đó trước hết đại biểu Hội niên, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị hòa bình Việt Nam, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Hội phụ nữ Việt Nam, Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội - nhân văn, Hội văn hóa dân gian, hội người khuyết tật, trung tâm bảo vệ môi trường - sinh thái, tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, v.v Trong giai đoạn năm tới, tổ chức hiệp hội này, tùy theo lĩnh vực hoạt động mình, cần tham gia vào phong trào chống mặt trái TCH cách thích hợp, tham gia diễn đàn quốc tế khu vực, chẳng hạn Diễn đàn Xã hội giới năm Đây kênh hoạt động góp phần nâng cao vị quốc tế tổ chức hiệp hội đó, đóng góp thiết thực động hóa lĩnh vực ngoại giao nhân dân nước ta Đương nhiên, tham gia nhiều tổ chức hiệp hội điều kiện hạn chế nguồn lực tài khơng dễ dàng, khơng có hỗ trợ Vấn đề đặt cần phải có phối hợp hiệu tổ chức có nguồn tài từ ngân sách nhà nước, chẳng hạn Liên hiệp hội hữu nghị hịa bình Việt Nam hay Hội Nơng dân Tổng Liên đồn lao động Việt Nam Bên cạnh tổ chức hiệp hội mang tính phi phủ nêu, Nhà nước phủ Việt Nam với tư cách thành viên nhiều diễn đàn, tổ chức đa phương, có điều kiện bày tỏ quan điểm, kiến trước tác động từ mặt trái tiêu cực TCH Đảng Cộng 284 sản Việt Nam nhiều năm qua tích cực tham gia hội nghị, diễn đàn phong trào cộng sản, công nhân quốc tế cánh tả giới Đây kênh quan trọng để Việt Nam đóng góp đấu tranh chống mặt trái TCH Về nội dung, phong trào chống mặt trái TCH xác định phong phú, mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, để tham gia trở nên thiết thực, Việt Nam trước hết cần lựa chọn vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp tiến trình hội nhập quốc tế Đó vấn đề như: chống lợi dụng TCH để áp đặt trị, phân biệt đối xử quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế; chống trị cường quyền sơ-vanh, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia-dân tộc; hạn chế tác động TCH làm gia tăng tình trạng nghèo đói hố sâu khoảng cách phát triển; giải hợp lý vấn đề nợ nước cho nước chậm phát triển, vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống; vấn đề phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững; vấn đề bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc; vấn đề cải cách, dân chủ hóa cấu chế tổ chức Liên hợp quốc, WTO, IMF, WB * Về lựa chọn hình thức tham gia: - Tham gia hội nghị, diễn đàn quốc tế đa phương, thơng qua bày tỏ quan điểm TCH tác động tiêu cực từ mặt trái Hình thức mang ý nghĩa quan trọng, hội nghị, diễn đàn tổ chức lớn Liên hợp quốc, WTO, IMF, WB, Phong trào Khơng liên kết, Nhóm 77 , đưa đến định, thay đổi có lợi nước phát triển Việt Nam Do đó, cần nghiên cứu, cân nhắc, chuẩn bị thấu tham gia phương diện phủ phi phủ Với vị trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam có tiếng nói quan trọng Liên 285 hợp quốc- diễn đàn quốc tế đa phương lớn hành tinh Thơng qua đó, Vietj Nam có điều kiện thuận lợi tham gia giải vấn đề trị-xã hội, an ninh quốc tế có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nước ta, đồng thời đóng góp tích cực nỗ lực trì hịa bình, ổn định phát triển giới, điều có nghĩa góp phần tạo thuận lợi cho nước ta phát triển kinh tế-xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế TCH Là đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo đổi theo định hướng XHCN, tham gia Đảng ta diễn dàn, hội nghị phong trào cộng sản, công nhân cánh tả giới Cuộc gặp mặt đảng cộng sản Aten (Hy Lạp), Diễn đàn Sao Paulô (Braxin) cần thiết phải đẩy mạnh Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc phối hợp hành động, tập hợp lực lượng, thực hành chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân điều kiện đảng cộng sản cánh tả, đóng góp vào phục hồi PTCSQT Chương trình nghị diễn đàn đầy ắp vấn đề liên quan trực tiếp đến đấu tranh chống mặt trái TCH mà đảng cộng sản cánh tả phải thể rõ ràng quan điểm Ngồi ra, Việt Nam cần tổ chức tốt đoàn đại biểu tham dự Diễn đàn xã hội giới diễn hàng năm đối trọng với Diễn đàn kinh tế giới - Trong khả cho phép, cần lựa chọn cử đại diện tổ chức, hiệp hội có tính phi phủ tham gia hình thức đấu tranh biểu tình, tuần hành, diễu hành nhân hội nghị quốc tế tổ chức, thiết chế thương mại, tài quân lĩnh vực khác Sự diện đại diện Việt Nam hình thức đấu tranh thể rõ vị trí nước ta đời sống sinh hoạt quốc tế đóng góp đấu tranh chung nhân dân giới tiến xã hội, có lợi đối 286 với kết hợp nhiều lực lượng mặt trận đối ngoại thời kỳ đổi - Tích cực sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng, mạng thơng tin tồn cầu (Internet) để tham gia phong trào chống mặt trái TCH Qua thể lập trường, quan điểm nước ta tác động tiêu cực TCH đến đời sống quốc tế nói chung nước ta nói riêng Với hình thức này, trước hết cần đổi nâng cao hiệu việc tham gia Website Solid-net ĐCS Hy Lạp Website Rednet ĐCS Mỹ 287 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ai sở hữu kinh tế tri thức?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Long Trung Anh, Khảo sát suy nghĩa tượng "chống toàn cầu hóa", Tạp chí “Kinh tế trị giới” (Trung Quốc), số 2/2001 Armen Baydoyan, Chấm dứt toàn cầu hóa theo chủ nghĩa phát triển kinh tế văn hóa, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2006 Ulrich Beck, Sự cáo chung chủ nghĩa tự mới, Báo “Le Monde” (Pháp), ngày 11/11/2004 Jagdish Bhagwati, In Defense of Globalization (Biện hộ cho tồn cầu hóa), New York, Oxford University Press, 2004 Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Ban đạo tổng kết lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2006 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Tồn cầu hóa: Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Bình minh tồn cầu hố khác, Porto Alegre, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Ngơ Kiếm Bình - Ngơ Quần Cương, Tồn cầu hố mơ thức phát triển Trung Quốc, Tạp chí “Kinh tế Chính trị Thế giới” (Trung Quốc) số 4/ 2001 10 M Binđiucov, Phản ứng lực lượng cánh tả cánh hữu tồn cầu hố, Tạp chí “Đối thoại” (Nga) số 11/2003 11 N Bindiucov – P Lopata, Những tương phản tồn cầu hóa, Tạp chí “Đối thoại” (Nga), số 3/2001, tr 3-25 12 Nancy Birdsall, Bất bình đẳng – Vấn đề đáng quan tâm tồn cầu hóa (Tại tồn cầu hóa khơng mang lại hội cho người nghèo?), Tạp chí Boston Review (Mỹ), số tháng 3-4/2007 13 Bộ Ngoại giao – Vụ Hợp tác đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, H 2002 14 Hồ Châu - Nguyễn Thế Lực (chủ biên), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phong trào cộng sản, công nhân quốc tế nay, Nxb Thống kê H 2002 15 Nguyễn Văn Dân, “Dân tộc chủ nghĩa dân tộc kỷ ngun tồn cầu hóa Khu vực hóa tồn cầu hóa - Hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 2000 16 Diễn đàn xã hội châu Âu phản đối chiến tranh chống Irắc, TTXVN - Tin giới, ngày 9/11/2002, tr.1 17 Phạm Chí Dũng, Phản biện quan niệm tồn cầu hóa kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 17/2002, tr.80-83 18 Yong Deng & Thomas G.Moore, Quan điểm Trung Quốc tồn cầu hóa: hướng tới trị đại cường quốc mới?, Viện Thông tin KHXH, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2005 - 33 - 34 & 35 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H 1987 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H 1991 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H 1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006 25 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 17 năm nhìn lại (1988-2004) Tài liệu tham khảo, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, số 2/2005 26 Đế chế toàn cầu Pháp áp người lao động giới, “The Communist Magazine”, Summer 2003 27 Đinh Quý Độ, Các tổ chức quốc tế chiến chống đói nghèo tồn cầu, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 9/2005 28 Peter Evans, Tồn cầu hóa: Huyền thoại hay thực ?, Tạp chí “Problèmes Economiques” (Pháp), số 2611-2612, 4/1999 29 Thomas L.Friedman, Chiếc Lexus Ơ Liu - Tồn cầu hóa gì? Nxb Khoa học xã hội – 2005 30 Thomas L.Friedman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 31 E Gaidar – V Mai, Chủ nghĩa Mác với vấn đề toàn cầu hóa người mác xít nay, Tạp chí “Những vấn đề kinh tế” (Nga), số 6/2004 32 Nguyễn Hồng Giáp, Tồn cầu hố: hai mặt sáng - tối trình Báo Nhân dân, ngày 26/2/2002 33 Nguyễn Hoàng Giáp - Lưu Văn An, Về phong trào chống tồn cầu hố nay, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 7/2003 34 Nguyễn Hoàng Giáp – Thái Văn Long, Phản đề Tồn cầu hóa, Tạp chí Cơng tác khoa giáo, số 12/2001 35 Vũ Văn Hiền, Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí “Cộng sản”, số/2005 36 Cố Hân – Phạm Dậu Khánh, Phong trào cơng đồn châu Âu bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí “Những vấn đề chủ nghĩa xã hội giới đương đại” (Trung Quốc), số 4/2005 37 Vũ Văn Hòa – Nguyễn Thị Quế, Quan điểm số đảng công sản, công nhân khu vực Liên minh châu Âu vấn đề tập hợp lực lượng nay, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11/2003 38 F Houtart & P Polet, Một Davos khác – Toàn cầu hóa chống đối đấu tranh, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 1/2000 39 Thời Ấn Hồng, Tồn cầu hóa: kẻ người mất, kẻ vui người buồn, TTXVN - Tài liệu TKCN, ngày 31/3/2002, tr.11-19 40 Nguyễn Mạnh Hùng, Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Vênêduêla, Tạp chí Lý luận trị, số 9/2007 41 Khương Huy, Quan hệ đảng cánh tả truyền thống Tây Âu với phong trào xã hội mới, Tạp chí “Thế giới đương đại chủ nghĩa xã hội” (Trung Quốc), số 5/2003 42 Valentin Kolomisev, Lý luận cách mạng phong trào quần chúng nước phương Tây, Tạp chí “Đối thoại” (Nga), số 11/2001 43 Kinh nghiệm Trung Quốc với thách thức tồn cầu hóa, Báo Quốc tế điện tử, số 16, ngày 27.4.2005 44 Luca Lombardi, Tổ chức lao động giới (ILO) huyền thoại “Tồn cầu hóa cơng bằng”, http://marxist.com, ngày 12/5/2004 45 Thái Văn Long, Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 46 Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987 47 Luật sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 30/6/1990 48 Luật sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 23/12/1992 49 Luật sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước Việt Nam, số 18/2000/QH10, ngày 09/6/2000 50 Scott Marshall, Phong trào công nhân kỷ ngun tồn cầu hóa tư chủ nghĩa, htp://www.cpusa.org/articleview/645/1/35 51 Scott Marshall, Tồn cầu hóa, Phong trào cơng nhân cơng đồn kỷ ngun tồn cầu hóa tư chủ nghĩa, Tạp chí Lao động Cơng đoàn số 344 tháng 11 (kỳ2)/2005 52 G.Martin–Hshuman, Một nghiên cứu thú vị tồn cầu hóa (Cạm bẫy tồn cầu hóa, cơng vào thịnh vượng dân chủ, Tạp chí "Triết học Xã hội", số4/2001 53 V.Metvedep, Tồn cầu hóa kinh tế: xu hướng mâu thuẫn, Tạp chí "MEIMO" (Nga), số 2/2004 54 Đức Minh, Chống tồn cầu hố tượng hay phong trào, Kiến thức ngày nay, số 420, 2002, Tr.45 55 Chu Huệ Minh, Phong trào xã hội chủ nghĩa Mác phương Tây, Tạp chí “Nghiên cứu chủ nghĩa Mác” (Trung Quốc), số 9/2006 56 Chu Huệ Minh, Cánh tả phương Tây phê phán chủ nghĩa tự mới, Tạp chí “Nghiên cứu chủ nghĩa Mác” (Trung Quốc), số 6/2001 57 V Mikheev, Trung Quốc ánh sáng xu hướng tồn cầu hóa chủ nghĩa khu vực Á châu, Tạp chí “Những vấn đề Viễn Đơng” (Nga), số 3/2000 58 Branco Milanovic, Tồn cầu hố, mà khó thế?, YaleGlobal Online, http://yaleglobal.yale.edu 59 Jonh Micklethwait, Adrian Wooldidge, Sự phản ứng tồn cầu hố, Thơng tin Những vấn đề trị – xã hội, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 15/2002 60 Frederic Mishkin, Cải cách hệ thống tài chính: Cuộc tồn cầu hố tiếp theo?, The Financial Times, 9/10/2006 61 Một Diễn đàn Davos khác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 62 Một số nét trào lưu tư tưởng trị cực hữu phương Tây sau chiến tranh lạnh, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 11 (6-2004) 63 Nguyễn Vân Nam, Tồn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 64 Phạm Đình Nghiệm, Phong trào chống tồn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, số 30 (10/2003) 65 Lưu Kim Nguyên – Phan Mỹ Quyên, Từ toàn cầu hóa chủ nghĩa tự đến tồn cầu hóa xã hội chủ nghĩa (Phân tích quan điểm Fidel Castro Ruz chống lại hình thái tồn cầu hóa chủ nghĩa tự mới), Tạp chí “Phong trào xã hội chủ nghĩa giới” (Trung Quốc), số 1/2006 66 Những mảng tối tồn cầu hố, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 67 Những mâu thuẫn tồn cầu hóa thất bại “con đường thứ Ba”, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 17 (9-2003) 68 Những phong trào chống tồn cầu hóa – Phải khởi đầu nối loạn vĩ đại kỷ XXI ?, Tạp chí MEIMO (Nga), số 12/2001 69 Nguyễn Dy Niên, Quan điểm Việt Nam chủ nghĩa khủng bố chống khủng bố quốc tế, Phát biểu Hội nghị APEC, Thượng Hải, tháng 10/2001 70 Nguyễn An Ninh, Những nét phong trào phản tồn cầu hóa nay, Tạp chí Cộng sản, số 780 (10/2007) 71 John P Neelsen, Phản đối chủ nghĩa tư toàn cầu: Phong trào xã hội mới, Tạp chí “Chủ nghĩa xã hội” (Đức), số 10/2005 72 Oxfam quốc tế, Tổng luận; Những luật lệ dàn dựng tiêu chuẩn kép; Thương mại, tồn cầu hố chiến chống nghèo khổ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 73 Michal Osterweil, Chính trị qua cách tiếp cận văn hố trị Diễn đàn xã hội giới (A Cultural - Political to Reinvening the Political), International Social Science Journal, No 182, 2004 74 Lisette Poole, Mỹ hóa q trình tồn cầu hóa ? Thơng tin Những vấn đề trị – xã hội, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 18, tháng 6/2006 75 Lưu Quân, Biến động Liên Xô, Đông Âu tương lai chủ nghĩa xã hội tầm nhìn tồn cầu hóa, Tạp chí “Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” (Trung Quốc), số 2/2004 76 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 77 Mai Thị Quý, Phong trào đấu tranh chống tồn cầu hóa vấn đề đặt ra, Tạp chí Triết học, số 10/2005 78 B Richard, Phản phát triển – Cái giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 79 Wang Ruisheng, Về mâu thuẫn toàn cầu hóa kinh tế ý thức quốc gia dân tộc, Tài liệu chuyên đề, TTXVN - TN 2000-60 80 Fidel Castro Ruz, Chúng ta sống kỷ nguyên đặc biệt có tính định (Bài phát biểu Hội nghị lần thứ vấn đề tồn cầu hóa phát triển, La Habana, tháng 2-2003), Tạp chí “Đối thoại” (Nga), số 5/2003 81 Samir Francois Houtart (chủ biên), Tồn cầu hố phản kháng - trạng đấu tranh năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 82 R.J Samuelson, Thanh gươm hai lưỡi tồn cầu hóa, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6/2000 83 Sau Xiatơn: Một chủ nghĩa quốc tế mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 84 H Shutt, Chủ nghĩa tư – Những bất ổn tiềm tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 85 Mikhail Simai, Tồn cầu hóa – Nguồn gốc cạnh tranh, xung đột hội, Tạp chí “Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý” (Nga), số 1/1999 86 Joseph E Stiglitz, Tồn cầu hố mặt trái (Globalization and Its Discontents), W.W Norton & Company, Inc, New York, 2002 87 Joseph E Stiglitz, Chính sách phát triển giới tồn cầu hóa (Development Policies of Globalization), Colombia University, 2002 88 Sụp đổ Cancun Tồn cầu hố Tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 89 Phạm Hữu Tiến, Đấu tranh chống mặt tiêu cực tồn cầu hố, Tạp chí Cộng sản, số 10 (5/2005) 90 Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên), Những mảng tối tồn cầu hóa - Tiếng nói bè bạn (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 91 Nguyễn Văn Thanh, Từ Xiatơn đến Đơha, Tạp chí Hữu Nghị, số 33, tháng 6/2002 92 Nguyễn Văn Thanh, Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 93 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên), Chính trị chủ nghĩa tư – Hiện tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 94 Nguyễn Viết Thảo, Phong trào chống toàn cầu hố giới: Từ Seattle đến Génova, Thơng tin Nghiên cứu quốc tế, số 3/2001 95 Hoàng Nhữ Tiếp, Sự lên phong trào xã hội mới, Tạp chí “Động thái lý luận nước ngồi” (Trung Quốc), số 11/2006 96 Tồn cảnh giới năm 2020, Thơng tin vấn đề trị - xã hội, Viện Thơng tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 26+27/2005 97 Tồn cầu hố phản kháng - Hiện trạng đấu tranh 2004-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 98 Tồn cầu hố kinh tế: Các xu hướng mâu thuẫn, Thông tin vấn đề lý luận, Viện TTKH - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 19, tháng 10/2004 99 Tồn cầu hố góc nhìn khác nhau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 100 Tổ chức thương mại giới (WTO), Chủ nghĩa khu vực hệ thống thương mại giới (Regionalism and the Worrld trading System), Generva, 4/1995 101 Võ Anh Tuấn, Phong trào khơng liên kết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 102 Jack Treddenick, Tồn cầu hóa an ninh, Thơng tin Những vấn đề trị - xã hội, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 3/2004 103 Phạm Quốc Trụ, Quan niệm an ninh quốc gia tác động xu toàn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, số 12, 6-2001 104 Phạm Quốc Trụ, Phản tồn cầu hóa: Một phong trào quốc tế lên, Tạp chí Cộng sản, số 24 (12/2001) 105 Trần Văn Tùng, Tính hai mặt tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 2000 106 Từ Xiatơn đến Đơha, Tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới Tiếng nói bạn bè, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 107 Vương Đức Tường, Thách thức phản ứng trước trị chơi tồn cầu hóa, Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng, số 6/2002, tr.53-56 108 Alain Wood, Một sóng cách mạng mới, http://www.marxist.com, ngày 7/3/2006 109 Viện Kinh tế Chính trị giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tồn cầu hóa – Chuyển đổi phát triển: Tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 2005 110 Viện Quản lý kinh tế trung ương, Tồn cầu hố: Quan điểm thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, H 1999 111 Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu hố”, Tài liệu lưu trữ Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, tháng 5/2001 112 China and Globalization, RAND Corporation, 5/2005 113 Barbara Epstein, “Présente Seattle, Absente Pendant L’ Election Une Gauche Américaine en Convalescence”, Le Monde Diplomatique, Mars 2000 114 Susan George, “Seattle le Tournant Comment l’ OMC fut mise en échec”, Le Monde Diplomatique, Mars 2000 115 Jay Mazur, “Globalization’s Dark Side - Labor’s New Internationalism”, Foreign Affairs, January- February 2000, p 94 116 Moisés Naim, “The FP Interview: Lori’s Wallach, Washington’s consensus or confusion?” (Phỏng vấn Lori Wallach - Một lãnh tụ phong trào chống đối tồn cầu hóa), Foreign Policy, Spring 2000 117 Moisés Naim, “Avatars du Consensus de Washington”, Le Monde Diplomatique, Mars 2000 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w