1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại trại lợn công ty greenfeed việt nam tại link farm bắc kạn

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA ĐÌNH THIỆN Đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY GREENFEED VN TẠI LINK FARM BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA ĐÌNH THIỆN Đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY GREENFEED VN TẠI LINK FARM BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K51 CNTY POHE Mã sinh viên: DTN1953040007 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Hữu Dũng Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, hồn thành khóa luận trải nghiệm cho thân giúp cho thân có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, áp dụng kiến thức học, tự bổ sung cho nhiều kỹ chun mơn cao Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến Giảng Viên hướng dẫn Thầy TS.Trương Hữu Dũng giảng viên trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngunđã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin được bày tỏ lời cảm ơn đến trưởng trại Linkfarm Bắc Kạn anh Ma Đình Cương phó trại Linkfarm Bắc Kạn anh Nguyễn Đăng Nhẽ cùngtập thể cán nhân viên trại lợn giống Linkfarm Bắc Kạn thuộc Công ty cổ Phần Greenfeed Việt Nam tạo điều kiện, bảo giúp đỡ cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập Em xin thật biết ơn người đồng hành khoảng thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm2023 Sinh viên Ma Đình Thiện ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 34 Bảng 4.2 : Kết sản xuất sở năm gần 35 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 37 Bảng 4.5: Ảnh hưởng yếu tố giống lợn đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 38 Bảng 4.6: Ảnh hưởng yếu tố lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 39 Bảng 4.7: Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi tháng theo dõi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 42 Bảng 4.8: Ảnh hưởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 44 Bảng 4.9: Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 46 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung 47 Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh viêm vú 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng KMnO4 : Kali pemanaganat LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Chẩn đoán lâm sàng số bệnh sinh sản lợn nái 16 2.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4 Một số thuốc phòng trị bệnh sinh sản lợn nái 23 2.4.1 Oxytetracyclin 23 2.4.2 Vetrimoxin LA 23 2.4.3 Dipafenac 24 2.4.4 Oxytocin 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Các tiêu theo dõi 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 27 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu 27 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác thú y 33 4.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 36 4.3 Ảnh hưởng yếu tố giống lợn đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 38 4.4 Ảnh hưởng yếu tố lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 39 4.5 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 41 4.6 Ảnh hưởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 43 lợn nái 43 4.7 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 45 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 47 4.9 Kết điều trị bệnh viêm vú 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn trở thành ngành sản xuất quan trọng góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển đất nước, nguồn chủ đạo cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng Chăn ni lợn góp phần giải phần khó khăn mặt kinh tế cho số hộ nông dân nước Ngày nay, để ngành chăn nuôi ngày phát triển hơn, nhà nước xây dựng sách giúp đỡ người chăn ni Bên cạnh đó, việc chăn ni lợn gặp nhiều bệnh khiến người dân gặp nhiều khó khăn, bệnh gặp nái sinh sản Chế độ chăm sóc ni dưỡng khơng phù hợp, thiếu cán hay người có chun môn điều trị không kịp thời Làm gia tăng dịch bệnh, thiệt hại lớn đến người chăn nuôi đặc biệt thiệt hại bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây ảnh hưởng lớn bệnh sản khoa Các bệnh xảy phổ biến tất lứa đẻ làm giảm khả sinh sản tỷ lệ thụ thai, chết thai, lưu thai, nặng cịn làm khả sinh sản lợn Do ảnh hưởng tới việc phát triển cấu đàn lợn, giảm phát triển ngành chăn ni lợn nói chung gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Là sinh viên năm cuối Khoa Chăn nuôi Thú y, chuyên ngành Chăn Nuôi Thú y, em trực tiếp áp dụng kiến thức học vào thực tiễn chăm sóc lợn nái trại suốt thời gian thực tập Được đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn em tiến hành thực đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LINKFARM BẮC KẠN” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình trạng sức khỏe khả sinh trưởng, khả sinh sản phát triển đàn lợn nái trại lợn Công ty GreenFeed Link Farm Bắc Kạn - Nắm tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn nái mang thai từ đó, đánh giá hiệu điều trị bệnh trang trại - Được sử dụng kiến thức học trang trại 1.3 Mục tiêu đề tài - Nắm tình hình chăn ni trang trại Linkfarm Bắc Kạn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào nguồn tài liệu số bệnh sinh sản chăn nuôi lợn nái 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá hiệu điều trị bệnh sử dụng phác đồ từ đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại lợn thuộc địa phận thơn Pác Nghiêm, xã Bình Trung, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn Là nơi kinh tế dần phát triển Trang trại thuộc Công ty CP Green Feed Việt Nam Trưởng trại ông Ma Đình Cương quản lí hoạt động ngồi trại 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, địa hình Về địa hình: Xã Bình Trung có vị trí địa lý:  Phía bắc giáp xã Nghĩa Tá xã Yên Phong  Phía đơng giáp xã n Phong tỉnh Thái Nguyên  Phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Tuyên Quang  Phía tây giáp xã Nghĩa Tá tỉnh Tuyên Quang  Diện tích khoảng 71 km2 Xã có tỉnh lộ 254 chạy qua Có nhiều khu di tích như: Di Tích Bản Ca, Di Tích Pù Cọo,… Về khí hậu: nơi mang kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Tại vào tháng tháng nhiệt độ khoảng 11 o C đến 13,5o C, trở tháng 6,7,8 nhiệt độ lại tang cao vào khoảng 27,5o C đến 29o C 2.1.1.3 Cơ cấu trang trại - Trại lợn Link Farm Bắc Kạn gồm có 43 người có: + 01 chủ trại + 02 trưởng khu + 22 nhân viên khu sản xuất + 03 nhân viên văn phòng 40 Tiến hành theo dõi bệnh viêm tử cung, viêm vú 360 lợn nái theo lứa đẻ cho thấy: tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú tăng từ lứa tới lứa thứ trở Lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ mắc bệnh cao Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ viêm tử cung lứa chiếm %, lứa thứ chiếm 9,38%, lứa thứ chiếm 10,28%, lứa thứ 12,70% Bệnh bắt đầu tăng mạnh vào lứa thứ trở Cụ thể sau: lứa chiếm 20,34%, lứa thứ chiếm 30,43%, lứa thứ chiếm 36,17%, cao lứa thứ chiếm tới 39,39% Đối với bệnh viêm vú lứa đẻ bệnh không xuất hiện, từ lứa thứ bệnh xuất với tỷ lệ 6,25%, lứa thứ thứ bệnh xuất với tỷ lệ 2,56% 9,52% Bệnh xuất nhiều tăng dần từ lứa thứ 5, với tỷ lệ lứa 5, 6, 11,86%, 17,39%, 25,53%, cao lứa đẻ thứ với tỷ lệ 27,27% Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [15] cho biết, bình quân số ống dẫn sữa lợn nái đẻ nhiều 2,1, lợn nái đẻ lứa đầu có 1,9 Nên khả xâm nhập vi khuẩn vào bầu vú thấp, từ lứa thứ trở bệnh bắt đầu tăng lượng sữa mẹ từ lứa - tiết nhiều hơn, lợn bú không hết, sữa bị tích tụ lại lâu dẫn đến bị chua tạo điều kiện cho vi khuẩn gây viêm phát triển Đối với bệnh đẻ khó lợn nái cao lứa - 2, sau giảm dần tăng lứa thứ trở Cụ thể theo dõi có tháng lứa đẻ thứ tỷ lệ nái gặp tình trạng khó khăn đẻ chiếm tỷ lệ cao, 52,00% 43,38% Tình trạng giảm lứa đẻ đến lứa đẻ thứ trở tình hình mắc bệnh lại có chiều hướng tăng, số liệu thu thập cụ thể lứa đẻ thứ 6,7 17,39%, 25,53% 27,27% Nguyên nhân việc nái đẻ lứa đầu thường gặp khó khăn đẻ tử cung nhỏ hẹp Những nái đẻ nhiều từ lứa thứ trở có tỷ lệ đẻ khó tăng lứa đẻ lợn nái nái già, sức khỏe giảm, không đủ sức dặn trình đẻ 41 Như vậy, theo kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác giả trước bệnh viêm đường sinh dục, viêm tử cung xảy nhiều lứa đầu, tiếp đến lợn đẻ nhiều lứa Theo nhận xét củ chúng tơi, có khác tỷ lệ viêm số nguyên nhân: Ở lứa đẻ từ - (lợn nái kiểm định): đẻ lứa đầu nên tử cung cịn hẹp, q trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời gian sổ thai kéo dài nêm thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ từ - 6: tử cung rộng hơn, khả bị sây sát niêm mạc hơn, thời gian đẻ đơi bị kéo dài nên có trường hợp bị bệnh thấp Với nái đẻ lứa: niêm mạc tử cung trở nên thô ráp hơn, khả đàn hồi hơn, sức đề kháng nái giảm, phải can thiệp nhiều q trình sinh sản Qua đây, chúng tơi nhận định người chăn ni cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn ni cao 4.5 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất sức đề kháng vật Khi nhiệt độ hạ thấp, xuống ngưỡng thích nghi lưu thơng máu trao đổi chất giảm Khi nhiệt độ cao, trao đổi chất tăng mạnh để cân lại môi trường thể, vật thường mệt mỏi, sức đề kháng với bệnh giảm Nhận thấy điều đó, tơi theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ tháng trại, kết thu 42 Bảng 4.7: Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi tháng theo dõi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Bệnh viêm Bệnh viêm Nhiệt độ chuồng nuôi (0C) Số nái tử cung theo Số dõi Tỷ lệ (con) mắc (%) (con) vú Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Đẻ khó Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tổng Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 20 - 25 360 2,22 1,67 2,22 22 6,11 26 - 30 360 20 5,56 11 3,06 34 9,44 65 18,06 31 - 35 360 42 11,67 25 6,94 45 12,50 112 31,11 Tính chung 360 70 19,44 42 11,67 87 24,17 199 55,28 Qua bảng 4.7 ta thấy: Trong tháng theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi, với mức nhiệt 20 - 25 0C, 26 - 30 0C, 31 - 35 0C Ta có, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó nhiệt độ chuồng ni 20 - 250C Khi theo dõi 360 lợn nái nhiệt độ có tất 22 nái bị mắc bệnh sinh sản chiếm 6,11% bệnh viêm tử cung chiếm 2,22%, bệnh viêm vú chiếm 1,67% bệnh đẻ khó chiếm 2,22% Đây nhiệt độ thuận lợi lợn nái sinh sản Ở nhiệt độ từ 26 - 300C tỷ lệ lợn mắc bệnh 18,06% bệnh viêm tử cung chiếm 2,22%, bệnh viêm vú chiếm 1,67% bệnh đẻ khó chiếm 2,22% Như vậy, tổng số mắc bệnh nhiệt độ cao nhiệt độ (20 - 250C) Nguyên nhân thời tiết khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ ngày thay đổi liên tục làm cho tiểu khí hậu chuồng ni chưa kịp điều chỉnh, cơng tác vệ sinh chăm sóc cho lợn nái 43 chưa tốt nên ảnh hưởng đến thể lợn nái môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Còn nhiệt độ 31 - 350C, tỷ lệ lợn mắc bệnh sinh sản cao chiếm 31,11% tổng số 360 theo dõi bệnh viêm tử cung chiếm 11,67%, bệnh viêm vú chiếm 6,94% bệnh đẻ khó chiếm 12,50% Nguyên nhân nhiệt độ cao, mật độ ni dầy, chăm sóc ni dưỡng chưa trọng, quạt thơng gió chuồng ni cịn thiếu, làm cho lợn nái khó chịu, đứng lên nằm xuống không yên, ăn uống giảm, sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh Như vậy, yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng không nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó cần quan tâm đến khâu vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng nhiệt độ mơi trường thay đổi từ hạn chế thấp phát triển vi khuẩn gây bệnh cho đàn lợn nái 4.6 Ảnh hưởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Ở tháng khác ln có khác nhiệt độ, điều kiện chăm sóc ln có chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm sức khỏe vật khác Do vậy, mẫn cảm lợn nái với nguồn bệnh khác tháng nuôi Cần quan tâm theo dõi mức độ mẫn cảm lợn nái tháng nuôi, để đưa phương thức chăm sóc ni dưỡng hợp lý để hạn chế bệnh xẩy ra, giảm thiệt hại bệnh tật gây đàn lợn, nâng cao sản xuất Và kết theo dõi ảnh hưởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ trại heo nái 44 Bảng 4.8: Ảnh hưởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Tháng Bệnh viêm Bệnh theo dõi Số nái tử cung viêm vú theo Số dõi Tỷ lệ Tỷ lệ (con) mắc (%) mắc (%) Số (con) (con) Đẻ khó Số mắc (con) Tổng Số Tỷ lệ Tỷ lệ (%) mắc (%) (con) 12 60 12 20,00 11 18,33 17 28,33 40 66,67 60 14 23,33 15,00 22 36,67 45 75,00 60 10 16,67 6,67 13 21,67 27 45,00 60 11,67 6,67 11 18,33 22 36,67 60 11 18,33 10,00 10 16,67 27 45,00 60 16 26,67 13,33 14 23,33 38 63,33 Tính 360 70 19,44 42 11,67 87 24,17 199 55,28 chung Qua bảng 4.8 ta thấy: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó tháng 12, tháng 1, tháng đó: Tháng 12: viêm tử cung chiếm 20,00%, bệnh viêm vú chiếm 18,33%, khó đẻ chiếm 28,33%, tháng 1: viêm tử cung chiếm 23,33 %; viêm vú chiếm 15,00%; khó đẻ chiếm 36,67% tháng 5: viêm tử cung chiếm 26,67 %; bệnh viêm vú chiếm 13,33%; khó đẻ chiếm 23,33 Nguyên nhân vào tháng thời tiết nắng nóng làm cho chuồng trại nhiệt độ lên cao ảnh hưởng tới thể lợn nái, tháng 12, tháng thời tiết lạnh, mưa nhiều, thời điểm chuyển giao mùa thu mùa đơng, cơng tác 45 chăm sóc ni dưỡng kém, vệ sinh chuồng trại không tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập phát triển từ làm gia tăng tỷ lệ lợn nhiễm bệnh sinh sản ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm Ở thời điểm tháng 2, tháng 3, tháng thời tiết khí hậu thuận lợi, cơng tác chăm sóc vệ sinh thú y tốt, chuồng trại nên tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản Cụ thể tình hình mắc bệnh tháng 2: bệnh viêm tử cung chiếm: 16,67%, bệnh viêm vú chiếm: 6,67% bệnh đẻ khó chiếm: 21,67%, tháng 3: bệnh viêm tử cung chiếm 11,67%; bệnh viêm vú chiếm: 6,67%; bệnh đẻ khó chiếm: 18,33%, tháng 4: bệnh viêm tử cung: 18,33%; bệnh viêm vú: 10,00%; bệnh đẻ khó: 16,67% Qua rút kết luận: cho dù thời tiết mơi trường có biến động mạnh nhiệt hay độ ẩm mơi trường chuồng ni ln cần giữ mức khí hậu ổn định phù hợp với nái Có hạn chế nhiễm bệnh vật nuôi từ môi trường sống 4.7 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Để nhận biết chuẩn đoán bệnh bất kỳ, việc ta phải dựa vào triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc bệnh để đưa kết luận bệnh cách nhanh xác Từ đây, có phương án điều trị thích hợp để vật nhanh khỏi bệnh nhanh chóng phục hồi, hạn chế thiệt hại chăn nuôi bệnh gây Và triệu chứng lâm sàng bệnh sinh sản (viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ) điển hình hay gặp trại nái 46 Bảng 4.9: Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Qua bảng 4.9 ta thấy: Những biểu lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Qua đó, ta nhận biết bệnh lợn nái mắc đưa phác đồ điều trị kịp thời tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống Đối với bệnh viêm tử cung mắc bệnh vật có triệu chứng sốt 40 - 410C, lợn tiểu ít, nước tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi tanh, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn Bệnh viêm vú vật có biểu sốt 40 410C, vú sưng to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối 47 hóa bong ra, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó có biểu sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư nằm, dịch nhờn có phân su, lẫn máu, mùi tanh, hôi, vật đau đớn 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Trên thị trường có nhiều loại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh viêm tử cung, điều kiện chăn nuôi trại nái mà sử dụng phác đồ điều trị với loại kháng sinh, để đưa lựa chọn thích hợp hiệu cho nhà chăn nuôi Với phác đồ sử dụng oxytetracyclin 200 LA phác đồ sử dụng vetrimoxin LA Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung Chỉ tiêu Số nái điều trị (con) Số nái (con) Khỏi bệnh Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị (ngày) Số nái (con) Động dục trở lại sau cai sữa Tỷ lệ (%) Thời gian động dục trở lại (ngày) Số nái (con) Có thai phối lần đầu Tỷ lệ (%) Phác Đồ 39 27 69,23 19 70,37 10 52,63 Phác Đồ 31 31 100,00 31 100,00 21 67,74 Trên kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ thể qua bảng 4.7 Khi tiến hành điều trị 70 mắc bệnh viêm tử cung phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ Thời gian điều trị sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Qua ta thấy sử dụng phác đồ thời gian điều trị khỏi bệnh sớm phác đồ 1, điều có ý nghĩa quan trọng rút ngắn thời gian điều trị khả hồi phục thể hồi phục niêm mạc tử cung nhanh Từ nâng 48 cao khả sinh sản lợn nái, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Thời gian động dục lại sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Tiến hành phối cho lợn nái động dục trở lại sau khỏi bệnh ta thấy, sử dụng phác đồ số nái có thai phối lần đầu 10 đạt tỷ lệ 52,63%, phác đồ 21 đạt tỷ lệ 67,74% Như vậy, phác đồ cho hiệu điều trị tốt thời gian điều trị ngắn hơn, tỷ lệ có thai phối lần đầu cao so với phác đồ 4.9 Kết điều trị bệnh viêm vú Viêm vú thể nhẹ cần tiêm oxytocine chườm nóng cộng với xoa bóp, bệnh dạng nặng cần có can thiệp kháng sinh Dưới kết điều trị viêm vú loại kháng sinh Từ ta thấy loại kháng sinh phù hợp để điều trị viêm vú mang lại hiệu tốt Với phác đồ sử dụng oxytetracyclin 200 LA phác đồ sử dụng vetrimoxin LA Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh viêm vú Chỉ tiêu Phác Đồ Phác Đồ 24 18 Số nái (con) 17 18 Tỷ lệ (%) 70,83 100,00 13 18 76,47 100,00 18 61,54 100,00 Số nái điều trị (con) Khỏi bệnh Thời gian điều trị (ngày) Động dục trở lại sau cai sữa Số nái (con) Tỷ lệ (%) Thời gian động dục trở lại (ngày) Có thai phối lần đầu Số nái (con) Tỷ lệ (%) 49 Trên kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ thể qua bảng 4.11 Khi tiến hành điều trị 42 mắc bệnh viêm vú phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ Như vậy, ta sử dụng phác đồ có hiệu điều trị khỏi bệnh viêm vú cao phác đồ Thời gian điều trị phác đồ khác thời gian điều trị phác đồ ngày; phác đồ ngày Thời gian động dục lại sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Tiến hành phối cho lợn nái động dục trở lại sau khỏi bệnh ta thấy, sử dụng phác đồ số nái có thai phối lần đầu đạt 61,54%, phác đồ 18 đạt 100,00% Như vậy, phác đồ cho hiệu điều trị tốt thời gian điều trị ngắn hơn, tỷ lệ có thai phối lần đầu cao so với phác đồ 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đàn lợn nái trại Link farm Bắc Kạn anh Ma Đình Cường làm trưởng trại chăn ni mắc bệnh viêm tử cung 19,44%, mắc bệnh viêm vú 11,67% bệnh đẻ khó 24,17% - Giống lợn Yorkshire mắc bệnh sinh sản thấp (37,20%) so với giống lợn Landrace (79,73%) - Lứa đẻ lợn có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản, lứa đẻ 1, lứa đẻ 7, có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao lứa đẻ khác - Nhiệt độ chuồng ni có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Nhiệt độ từ 20 - 250C có tỷ lệ mắc bệnh 6,11% nhiệt độ 30 - 350C có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 31,11% - Các tháng năm có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái khác Các tháng có nhiệt độ ẩm độ cao lợn nái mắc bệnh sinh sản cao Khi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, dễ phát để chẩn đoán điều trị 5.2 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh sản khoa đàn lợn nái cao Điều ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng chất lượng số lượng lợn cai sữa Cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lượng nhiều phạm vi rộng để thu kết cao Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh sản khoa đàn nái Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, cơng tác tiêm phịng chăn ni Điều trị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Võ Thị Trà An, Võ Nguyên Bảo (2020), Vắc-xin Thú y, Nxb Nơng nghiệp Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5) Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Tiến Thành (2017), Ảnh hưởng số yếu tố lên suất sinh sản dịng nái GF24, Tạp chí KHKT Chăn ni Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp 10 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Văn Ngọc Phong, Hoàng Thị Mai, Lê Đình Phùng Nguyễn Xuân Bả (2018), “Đặc điểm sinh lý suất sinh sản lợn nái GF24 52 điều kiện chăn ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 232, tháng năm 2018 12 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội 15 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 17 Calderón Diaz, J A., J L Vallet, R.D Boyd, C.A Lents and T.J Prince (2017) Effect of triple lysine feeding on energy fraction on growth, body composition and puberty in transgenic descendants Cartoon Again Science 184: 1-10 doi: 10.1016 / j anireprosci.2017.06.007 18 Nam H N, Sukon, P (2020), Associated Factors for Farrowing Duration in Sows with Natural Parturition in Intensive Conditions World Vet J 10(3): 320-324 19 Nam, N H, Sukon, P (2020), Risk factors associated with stillbirth of piglets born from oxytocin-assisted parturitions Vet World 13: 21722177 20 Nam, H N and Sukon, P (2020), Risk factors associated with stillbirth in swine farms in Vietnam World Vet J 10(1 ): 74-79 21 Pasaca lLeroy, Préderic Farnir, Michel georges (2000) Améliorationgenetique des productions animailes, Département de Génetique, Faculte de Médecine Véterinaire, Universite de Liège, Tom I 53 22 Smith Bradford B., Martineau Georges, Bisaillon Ariane (1995), “Mammary gland and lactation problems”, Disease of swine, 7th edition, Iowa state university press 23 Stoikov, A Vassilev (1996), “Mwerfimd and Agenchmemmge, Bungarischer Schweinerassen”, Arch Tiez 24 Taylor D J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 25 Alltech (2019) Alltech 2019 global feed survey Private communication III Tài liệu Internet 26 https://zaidap.com/ky-thuat-chan-nuoi-va-cham-soc-lon-nai-mangthaid273085.htm

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w