1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

V. I. Lê-Nin Toàn Tập. T.2 _ 1895 - 1897.Pdf

440 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word BIA LENIN 2 RA CAN doc V « s ¶ n t Ê t c ¶ c ¸ c n − í c, ® o µ n k Õ t l ¹ i! V I Lª nin Toµn tËp 2 T a i L i e u C h a t L u o n g V I Lª nin Toµn tËp TËp 2 1895 1897 Nhµ xuÊt b¶n ChÝ[.]

Tai Lieu Chat Luong V ô s ả n t ấ t c ả c c n c, đ o n k ế t l i! V.I Lê-nin Toàn tập V.I Lê-nin Toàn tập Tập 1895 - 1897 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội - 2005 lời nhà xuất Những tác phẩm V I Lê-nin tập in theo dịch Nhà xuất Sự thật, Hà-nội Nhà xuất Tiến bộ, 1974 C 10102 227 014 (01) 74 711 74 Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng kim nam hành động vấn đề có tính nguyên tắc cách mạng Việt Nam; bớc phát triển nhận thức t lý luận Đảng ta công đổi mới, tâm xây dựng đất nớc theo đờng xà hội chủ nghĩa Những thành tựu mặt công đổi đất nớc mang lại năm qua thật đáng trân trọng khích lệ, đồng thời đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác Lênin để giải vấn đề thực tiễn đặt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc giai đoạn Với tinh thần đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống vận dụng sáng tạo t tởng, tinh hoa chủ nghĩa Mác - Lênin vô quan trọng cấp thiết Đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu lý luận đông đảo bạn đọc, đặc biệt nhà hoạch định sách, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên trờng đại học, kỷ niệm 135 năm ngày sinh Vlađimia Ilích Lênin (22-4-1870 22-4-2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Bộ sách quý V I Lênin - Toàn tập gồm 55 tập tập Tra cứu Bộ sách V I Lênin - Toàn tập mắt bạn đọc lần đợc xuất theo nguyên Bộ V I Lênin - Toàn tập, VI VII tiếng Việt, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, hợp tác với Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, xuất vào năm 70-80 kỷ XX * * * TËp cđa Bé s¸ch V I Lênin - Toàn tập bao gồm tác phẩm đợc V I Lênin viết giai đoạn năm 1895 1897 Nội dung tập tác phẩm trình bày t tởng chủ yếu chủ nghĩa Mác; tác phẩm nghiên cứu nhiệm vụ ngời mácxít Nga; tác phẩm kinh tế; số tác phẩm viết cho độc giả công nhân Nội dung tác phẩm tập đợc phân tích toàn diện phần Lời tựa in đầu sách, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin (Liên Xô) viết cho lần xuất tiếng Việt Phần Phụ lục Bản dẫn (với số trang tơng ứng phần nội dung tập) cuối sách đợc trình bày khoa học chuẩn xác; phần tra cứu bổ ích, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề nội dung tác phẩm, giúp bạn đọc hiểu sâu sắc t tởng V I Lênin Chú thích cuối trang dấu (*) V I Lênin; Chú thích chữ số Arập (1)) Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin trực thuộc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô (trớc đây) Hy vọng Bộ sách tài liệu nghiên cứu tham khảo bổ ích cho bạn đọc Tháng - 2005 nhà xuất trị quốc gia lời tựa Tập hai Toàn tập V I Lê-nin gồm tác phẩm V I Lê-nin viết năm 1895 1897 Nửa sau năm 90 đợc đánh dấu phát triĨn nhanh chãng cđa chđ nghÜa t− b¶n ë Nga, số lợng giai cấp công nhân tăng lên phong trào bÃi công lớn mạnh Thời kỳ thứ hai lịch sử phái dân chủ - xà hội Nga đà đợc Lê-nin gọi thời kỳ "thơ ấu niên thiếu", mà phái dân chủ - xà hội bắt đầu mở rộng hoạt động thực tiễn chuyển từ việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác nhóm nhỏ công nhân tiên tiến sang việc cổ động trị có tính chất quần chúng "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Pê-téc-bua Lê-nin tổ chức vào mùa thu 1895, bao gồm tiểu tổ công nhân mác-xít, đà thiết lập đợc mối liên hệ với phong trào công nhân rộng lớn bắt đầu thực việc thống chủ nghĩa xà hội với phong trào công nhân "Hội liên hiệp đấu tranh" mầm mống đảng vô sản cách mạng Nga, đà phát huy ảnh hởng vợt xa địa phận Pê-téc-bua Những hội liên hiệp nhóm dân chủ - xà hội nh đà đợc thành lập thành phố địa phơng khác nớc Nga: Mát-xcơ-va, Iva-nô-vô - Vô-dơ-nê-xen-xcơ, Ki-ép, Xa-ma-ra, Xi-bi-ri, v v Nhiệm vụ trớc mắt phải hợp tổ chức mác-xít thành đảng thống nhất, có quan trung ơng thống có cơng lĩnh mác-xít VIII Lời tựa Các tác phẩm V I Lê-nin viết năm 1895 1897 đà đóng vai trò to lín viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ Êy C¸c tác phẩm đà mục tiêu trớc mắt mục tiêu cuối đấu tranh giai cấp vô sản, đề cho ngời dân chủ - xà hội Nga nhiệm vụ thĨ vµ lµ vị khÝ lý ln cc đấu tranh chống lại phái dân túy: vào thời kỳ phái trở lực nghiêm trọng mặt t tởng đờng phong trào dân chủ xà hội Một số lớn tác phẩm in tập chuyên nghiên cứu nhiệm vụ ngời mác-xít Nga mặt cơng lĩnh, sách lợc tổ chức Trong số tác phẩm có: "Dự thảo thuyết minh cơng lĩnh đảng dân chủ - xà hội", "Nhiệm vụ ngời d©n chđ - x· héi Nga", "Chóng ta tõ bá di sản nào?" Phần đáng kể tập gồm tác phẩm mà Lê-nin viết cho độc giả quần chúng công nhân: sách nhỏ "Giải thích luật phạt tiền công nhân công xởng nhà máy" "Luật công xởng mới", tờ truyền đơn "Gửi anh chị em công nhân công xởng Toóc-nơ-tôn", "Gửi phủ Nga hoàng", báo "Các trởng nhà ta nghĩ gì?" Các tác phẩm kinh tế Lê-nin chiếm địa vị trung tâm tập này, là: "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế (Xi-xmôn-đi môn đồ ông nớc ta)", "Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894 - 1895 vấn đề chung công nghiệp "thủ công"", "Những điều châu ngọc kế hoạch không tởng phái dân túy", "Nông trang - trung học trờng trung học cải tạo" "Bàn báo ngắn" Trong tác phẩm này, Lê-nin đà bác bỏ lý luận dân túy tiểu t sản, thứ lý luận phủ nhận khả phát triển chủ nghĩa t Nga, đồng thời vào số lớn tài liệu thực tế, Ngời nớc Nga đờng phát triển t chủ nghĩa Lời tựa IX Tập mở đầu báo điếu tang "Phri-đrích Ăngghen", viết vào mùa thu 1895 Bài báo đà đánh giá cách sâu sắc toàn diện Ph Ăng-ghen, đợc coi ngời thầy lỗi lạc sau Các Mác giai cấp vô sản, mà toàn đời đà gắn liền mật thiết với đấu tranh giai cấp công nhân Khi tóm tắt thân nghiệp Ph Ăng-ghen, Lênin đà nhấn mạnh ý nghĩa tác phẩm Ăng-ghen đánh giá tình bạn vĩ đại Mác Ăng-ghen Trình bày t tởng chủ yếu chủ nghĩa Mác, Lê-nin rõ Mác Ăng-ghen, lÃnh tụ giai cấp vô sản, đà đồng tình với đấu tranh anh dũng nhà cách mạng Nga; Mác Ăng-ghen cho nhiệm vụ trực tiếp quan trọng phái dân chủ - x· héi Nga lµ giµnh lÊy tù chÝnh trị; hai ông thấy trớc nớc Nga cách mạng tự có ý nghĩa vô to lớn thắng lợi phong trào công nhân phơng Tây Vận dụng phát triển cách sáng tạo chủ nghĩa Mác, Lê-nin nghiên cứu nhiệm vụ ngời dân chủ xà hội Nga mặt cơng lĩnh Vào cuối năm 1895, tù, Lê-nin viết "Dự thảo cơng lĩnh" đảng dân chủ - xà hội, mùa hạ 1896, Ngời viết "Thuyết minh cơng lĩnh" nhằm giải thích t tởng ý nghĩa điểm chủ yếu cơng lĩnh Hai trớc tác đợc in tập thành tác phẩm dới đầu đề "Dự thảo thuyết minh cơng lĩnh đảng dân chủ - xà hội" Trong tác phẩm này, Lê-nin đà phân tích phát triển chủ nghĩa t Nga đề mục đích nhiệm vụ đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Ngay dự thảo cơng lĩnh đầu tiên, Lê-nin đà nêu lên mục đích cuối giai cấp vô sản giành quyền, xóa bỏ chế độ t hữu t liệu sản xuất xây dựng xà hội xà hội chủ nghĩa "Dự thảo cơng lĩnh" chứa đựng yêu sách thực tiễn phái dân chủ - X Lời tựa xà hội: yêu sách chung cho nớc, yêu sách giai cấp công nhân nông dân Trong sách nhỏ "Nhiệm vụ ngời dân chủ xà hội Nga" viết vào cuối năm 1897, bị đày Xi-bi-ri, Lê-nin đà tổng kết kinh nghiệm công tác "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Pê-téc-bua luận chứng cơng lĩnh trị sách lợc ngời dân chủ - xà hội Nga Nêu lên mối liên hệ khăng khít hoạt động xà hội chủ nghĩa ngời dân chủ - xà hội Nga (tuyên truyền chủ nghĩa xà hội khoa học ®Êu tranh nh»m x©y dùng x· héi x· héi chđ nghĩa) với hoạt động dân chủ (tuyên truyền t tởng dân chủ đấu tranh chống chế độ Nga hoàng), Lê-nin khác hai hoạt động Vạch trần sách lợc chủ trơng âm mu phái Dân ý, Lênin tiến hành đấu tranh chống chế độ chuyên chế ngời chủ trơng âm mu, mà phải đảng mác-xít cách mạng dựa vào phong trào công nhân Trong sách nhỏ "Nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga", Lê-nin nhấn mạnh ý nghĩa to lớn lý luận cách mạng đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản lần nêu lên luận điểm tiếng mình: "Không có lý luận cách mạng có phong trào cách mạng" (xem tập này, tr 575), luận điểm sau đà đợc phát triển thêm "Làm gì?" Cuốn sách nhỏ kết thúc lời Lê-nin kêu gọi công nhân tiên tiến, kêu gọi tất tiểu tổ nhóm dân chủ - xà hội hÃy hợp thành đảng mác-xít thống Trong tập này, sách nhỏ "Nhiệm vụ ngời d©n chđ - x· héi Nga" in kÌm theo hai lời tựa Lê-nin viết năm 1902 1905 cho in lần thứ hai thứ ba sách Trong lời tựa, Lê-nin nhấn mạnh sách nhỏ trình bày khái quát nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga Nhận xét phát triển phái dân chủ - xà XI hội, Lê-nin rõ nhiệm vụ cụ thể phái đà thay đổi nh Các sách nhỏ tờ truyền đơn Lê-nin viết, in tập này, mẫu mực sách báo cổ động mác-xít dễ hiểu độc giả bình thờng Lê-nin lúc viết cho công nhân cách thích thú nhiệt tình Ngời nói: "Tôi không mong muốn hơn, không ớc mơ có khả viết cho công nhân" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 46, tr 12) Ngời gắn liền kiện cụ thể đời sống công xởng với toàn chế độ xà hội Nga, mà thức tỉnh ý thức trị giai cấp công nhân Trong tác phẩm đó, Lê-nin đà tình trạng giai cấp vô sản quyền, tình hình bọn t bóc lột tàn khốc giai cấp vô sản, bần cảnh quần chúng lao động bị áp nớc Nga Nga hoàng, vạch đờng đấu tranh giai cấp công nhân nhằm tự giải phóng Cuốn sách nhỏ "Giải thích luật phạt tiền", đời vào cuối năm 1895, đà dạy cho công nhân thấy cần phải ®Êu tranh chèng bän chđ x−ëng nh− thÕ nµo vµ kêu gọi công nhân hÃy đoàn kết lại để tiến hành đấu tranh cách mạng chống bọn t chế độ chuyên chế Nga hoàng Truyền đơn "Gửi anh chị em công nhân công xởng Toóc-nơ-tôn", viết vào tháng Mời 1895 nhân bÃi công thợ dệt công xởng Toóc-nơ-tôn, đà giải thích cho công nhân thấy họ cải thiện đợc tình cảnh "thông qua đồng tâm trí nỗ lực chung" (xem tập này, tr 81) Tháng Mời 1896, tù, Lê-nin đà viết tờ truyền đơn "Gửi phủ Nga hoàng", Lê-nin đánh giá đình công Nga năm 1895 1896 thái độ phủ Nga hoàng đình công tù, Lê-nin đà viết "Thông báo thay mặt "nhóm già" gửi hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Pê-téc-bua", thông báo XII Lời tựa đợc đăng lần tập Mục đích "Thông báo" báo cho hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh" hoạt động tự biết tên khiêu khích N Mi-khai-lốp kẻ đà tố giác khiến cho Lê-nin "nhóm già" hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua bị bắt vào tháng Chạp 1895 Trong số tác phẩm kinh tế in tập này, "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế", viết vào mùa xuân 1897 Lê-nin bị đày Xi-bi-ri, tác phẩm quan trọng Tác phẩm nhằm chống lại nhà kinh tế Thụy-sĩ Xi-xmôn-đi môn đồ ông ta Nga, tức nhà dân túy V V (Vô-rôn-txốp V P.), Ni-cô-laiôn (Đa-ni-en-xôn N Ph.), v v Trong nêu lên cống hiến Xi-xmôn-đi đà tồn mâu thuẫn xà hội t chủ nghĩa, Lê-nin vạch trần chủ nghĩa không tởng tính chất phản động quan điểm Xi-xmôn-đi; Ngời Xi-xmôn-đi đà đứng quan điểm tiểu t sản để phê phán chủ nghĩa t bản, đà lý tởng hóa tổ chức phờng hội lỗi thời công nghiệp lý tởng hóa kinh tế nông dân kiểu gia trởng Lê-nin giải thích t tởng Xi-xmôn-đi đà đợc nhà dân túy Nga sử dụng để chứng minh cho "tính chất độc đáo" phát triển kinh tế Nga Đặc biệt nhà dân túy đà mợn luận điểm không Xi-xmôn-đi cho dới chủ nghĩa t thị trờng nớc bị thu hẹp lại ngời tiểu sản xuất bị phá sản Đối chiếu quan điểm Xi-xmôn-đi với quan điểm phái dân túy, Lê-nin đến kết luận "học thuyết kinh tế nhà dân túy biến dạng Nga chủ nghĩa lÃng mạn toàn châu Âu mà thôi" (tr 300) Ngời vạch trần mu toan nhà dân túy định che đậy thực chất tiểu t sản quan điểm lời thừa nhận suông học thuyết kinh tế Mác Ngời phân tích cách khoa học mâu thuẫn thực tế chủ nghĩa t XIII Trong tác phẩm kinh tế khác "Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894 - 1895 vấn đề chung công nghiệp "thủ công"" viết vào tháng Tám - tháng Chín 1897, Lênin đà phân tích cách có phê phán tài liệu điều tra thủ công nghiệp năm 1894 - 1895, nhà dân túy Péc-mơ nêu "Lợc khảo tình hình công nghiệp thủ công tỉnh Péc-mơ" Sở dĩ Lê-nin phân tích sách tình hình công nghiệp thủ công tỉnh Péc-mơ tiêu biểu cho tình hình công nghiệp thủ công toàn nớc Nga Lê-nin phê phán cách xem xét chủ quan nhà dân túy tài liệu điều tra: Ngời vạch trần mu toan phái dân túy định dùng gọi số liệu bình quân để hòng xuyên tạc thực tế chứng minh tuồng nh chủ nghĩa t không thâm nhập vào công nghiệp thủ công, công nghiệp thủ công khác với công nghiệp t chủ nghĩa Căn vào tài liệu cụ thể, Lê-nin vạch cách rõ rệt xâm nhập chủ nghĩa t vào công nghiệp thủ công phân hóa giai cấp xâm nhập gây thợ thủ công Các tài liệu tác phẩm đà đợc V I Lê-nin sử dụng vào "Sự phát triển chủ nghĩa t Nga" sách đà hoàn thành việc đập tan chủ nghĩa dân túy mặt t tởng Trong "Nông trang - trung học trờng trung học cải tạo" "Những điều châu ngọc kế hoạch không tởng phái dân túy", Lê-nin đà phê phán sâu sắc toàn diện dự án ngời dân túy tự chủ nghĩa X N I-u-gia-cốp đa vỊ viƯc x· héi hãa nỊn s¶n xt, dù án mà dựa vào nớc Nga tuồng nh bỏ qua đờng phát triển t chủ nghĩa Lê-nin rõ tính chất không tởng phản động dự án I-u-gia-cốp, kẻ đề nghị thực giáo dục trung học bắt buộc trờng trung học nông nghiệp với điều kiện học sinh nghèo phải lao động để trả tiền ¨n häc XIV Lêi tùa Trong bµi "Bµn vỊ báo ngắn" viết hồi tháng Chín 1897, Lê-nin đà vạch trần kế hoạch kinh tế không tởng phần tử dân túy tự chủ nghĩa N V Lê-vít-xki nói chế độ bảo hiểm tính mệnh có tính chất cỡng bách tơng trợ cho toàn thể dân c nông thôn Tập hai kÕt thóc b»ng bµi "Chóng ta tõ bá di sản nào?", viết vào cuối năm 1897 Trong báo đó, Lê-nin xác định thái độ đảng vô sản truyền thống cách mạng nớc Phái dân túy tự cho ngời thừa kế di sản năm 60, đà tuồng nh ngời mác-xít đà cắt đứt với truyền thống tốt đẹp, từ bỏ "di sản" t− t−ëng cđa bé phËn tiªn tiÕn cđa x· héi Nga Đối chiếu quan điểm nhà khai sáng Nga năm 60, phái dân túy ngời dân chủ - xà hội, Lê-nin chứng minh thực ngời mác-xít ngời dân túy ngời bảo tồn cách triệt để di sản nhà khai sáng cách mạng Nga, mà ngời đại diện tiêu biểu họ N G Tséc-n-sép-xki, Lê-nin coi đảng mác-xít ngời kế thừa đáng tất thành tiến truyền thống dân chủ - cách mạng dân tộc nớc Nga Tuy thế, Lê-nin rõ gìn giữ di sản nghĩa tự giới hạn di sản đà thừa hởng đợc, mà cần phải tiếp tục tiến lên, phải độc lập xác định cho đợc đờng biện pháp đấu tranh cách mạng Trong phần "Tài liệu chuẩn bị " tập có "Sơ thảo lời tựa cho lần xuất thứ hai "Nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga"" "Bản dự thảo cha xong lời tựa cho lần xuất thứ hai "Nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga"", in lần Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên-xô XV V I Lê-nin 1897 XVI Lời tùa XV Phri - ®rÝch ¡ng - ghen1 ViÕt xong vào mùa thu 1895 In lần đầu vào năm 1896 văn tập "Ngời lao động" số - Theo in văn tập "Ngời lao động" XVI Lời tựa XVII Bìa văn tập "Ngời lao động", đà in lần đầu báo ®iÕu tang "Phri-®rÝch ¡ng-ghen" cđa V I Lª-nin ― 1896 812 Bản dẫn tên ngời bọn Hít-le lợi dụng để mị dân dới chiêu "xà hội chủ nghĩa" để ca tụng nhà nớc "cực quyền" chúng Các tác phẩm Vác-nơ là: "Học thuyết chung hay lý ln vỊ kinh tÕ qc d©n" (1879), "Những nguyên lý trị kinh tế học" (1892 - 1894) - 299 Véc-khốp-xki, V P (sinh năm 1837) - thủy s đô đốc; 1890 - 1895 ngời huy cảng Pê-téc-bua, giám đốc nhà máy đóng tàu "Hải quân mới", từ 1896 ngời lÃnh đạo Tổng cục đóng tàu cung ứng, sau ủy viên Hội đồng thơng nghiệp biển thuộc Bộ hàng hải - 29, 65 VÝt-te, X I-u (1849 - 1915) - nhµ hoạt động quốc gia Nga cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, đại biểu cho lợi ích "chủ nghĩa đế quốc phong kiến - quân phiệt" nớc Nga Nga hoàng, y kiên trì chế độ chuyên chế chủ trơng trì chế độ quân chủ nhợng nhỏ lêi høa hĐn víi giai cÊp t− s¶n tù chủ nghĩa, hành động đàn áp dà man nhân dân; y kẻ tổ chức đàn áp cách mạng 1905 - 1907) Với cơng vị trởng Bộ giao thông (tháng Hai - tháng Tám 1892), trởng Bộ tài (1892 - 1893) chủ tịch Hội đồng trởng (cuối năm 1905 - tháng T 1906), Vít-te đà áp dụng biện pháp lĩnh vực tài chính, sách thuế quan, việc xây dựng đờng sắt, việc xây dựng luật công xởng, v v., tất biện pháp nhằm phục vụ lợi ích bọn đại t sản Bằng biện pháp ®ã, VÝt-te ®· xóc tiÕn viƯc ph¸t triĨn chđ nghÜa t Nga tăng cờng phụ thuộc vào cờng quốc đế quốc V I Lê-nin đà gọi y "Bộ trởng - mại bản" - 43, 45, 123, 126, 132, 133-134, 325-326, 379 V«-l−n-xki, A (Phlếch-xe, A L.) (1863 - 1926) - nhà nghiên cứu nghệ thuật nhà phê bình phản động, ngời tuyên trun lý ln nghƯ tht vÞ nghƯ tht; mét ngời lÃnh đạo tạp chí "Truyền tin phơng Bắc" Trong báo đợc tập hợp thành "Những nhà phê bình Nga" (1896), Vô-ln-xki đà mu toan làm giảm giá trị luận dân chủ - cách mạng Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại, Vô-ln-xki làm việc hội đồng Câu lạc nghệ thuật hội đồng xuất "Văn học toàn giới", chủ tịch ban chấp hành chi hội Lênin-grát Hội nhà văn toàn Nga (1920 - 1924), ngời lÃnh đạo trờng múa - 679, 680 Bản dẫn tên ngời 813 Vô-rô-nin, I A (sinh năm 1842) - chủ xởng dệt Rê-dơ-vô-ô-xtơ-rốpxcơ Pê-téc-bua (ngày nhà máy dệt Rê-dơ-vô-ô-xtơ-rốp-xcơ), giám đốc công ty dệt cổ phần "I A Vô-rô-nin, Li-út-sơ Tsê-se" (1895 - 1918), giám đốc công ty nung xơng (1891 - 1913), uỷ viên ban chấp hành hội xúc tiến thơng nghiệp công nghiệp n−íc Nga - 139 V«-r«n-txèp, V P (V V.) (1847 - 1918) - nhµ kinh tÕ häc vµ nhµ chÝnh luận Nga, nhà t tởng thuộc phái dân túy tự chủ nghĩa năm 80 - 90 kỷ XIX, tác giả tác phẩm: "VËn mƯnh cđa chđ nghÜa t− b¶n ë Nga" (1882), "Lợc khảo công nghiệp thủ công Nga" (1886), "Các trào lu tiến kinh tế nông dân" (1892), "Những phơng hớng chúng ta" (1893), "Khái luận kinh tế lý thuyết" (1895) số tác phẩm khác, ông ta khẳng định nớc Nga, điều kiện để phát triển chủ nghĩa t bản, ông ta bảo vệ ngời tiểu sản xuất hàng hóa lý tởng hóa công xà nông thôn Vô-rôn-txốp đà tuyên truyền chủ trơng thỏa hiệp với phủ Nga hoàng kiên chống lại chủ nghĩa Mác G V Plê-kha-nốp đà phê phán quan điểm Vô-rôn-txốp tác phẩm "Sự luận chứng chủ nghĩa dân túy tác phẩm ông Vô-rôn-txốp (V V.)" (1896) Trong phát biểu tác phẩm viết vào năm 90, V I Lê-nin đà triệt để vạch trần quan điểm phản ®éng cđa V«-r«n-txèp - 148, 164, 171, 176, 191, 206, 240, 264, 285, 300, 306, 401, 402, 411, 423, 426, 434, 480, 497, 515, 536, 654, 657, 662, 668, 671, 682, 683, 688 Vôn-ghin, A.-xem Plê-kha-nốp, G V X Xa-dô-nốp, G P (sinh năm 1857) - đại biểu phái dân túy phản động; theo lối nói Lê-nin y tên "dân túy cảnh sát"; tác giả "Tính chất chuyển nhợng ruộng đất nông dân với chơng trình kinh tế nhà nớc" (1889), "Chế độ công xà tồn hay không?" (1894), v v., Từ năm 1899 đến năm 1902, Xa-dô-nốp lÃnh đạo biên tập báo "Nớc Nga", tờ báo có xu hớng ôn hòa tự chủ nghĩa, đợc xuất nhờ tiền trợ cấp nhà công nghiệp Mát-xcơ-va Sau ngày 17 tháng Mời 1905, thành viên "Liên minh nhân dân Nga" thuộc phái Trăm đen, cã quan hƯ víi G Ra-xpu-tin - 662 X¸c-ta-cèp, L I - chủ nhà máy thuộc da thành phố Cun-gua, tØnh PÐc-m¬, mét ng−êi bao mua - 484 814 Bản dẫn tên ngời Xanh - Xi-mông (Saint-simon), Hăng-ri - Clô-đơ (1760 - 1825) - nhà xà hội chủ nghĩa không tởng vĩ đại Pháp, ông đà phê phán chế độ t đa cơng lĩnh thay chế độ xà hội xây dựng nguyên tắc liên hiệp Xanh - Xi-mông cho xà hội tất ngời phải lao động vai trò ngời phái thích ứng với thành tích lao động họ; đề xuất ý kiến liên kết công nghiệp khoa học, sản xuất tập trung có kế hoạch Theo lời Ăng-ghen Xanh - Xi-mông "đà có xu hớng vô sản, nhng giữ ảnh hởng xu hớng t sản" ("Chống Đuyrinh", tiếng Nga, 1957, tr 18; tiếng Việt, Nhà xuất Sự thật, Hà-nội, in lần thứ nhất, 1959, tr 30) Xanh - Xi-mông không đả động đến quyền t hữu lợi tức t bản, ông phủ nhận đấu tranh trị cách mạng, không hiểu đợc sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản nên ông cho cải cách phủ việc giáo dục đạo đức cho xà hội theo tinh thần tôn giáo dẫn đến chỗ thủ tiêu mâu thuẫn giai cấp, ông hy vọng thuyết phục bọn nhà giàu thơng yêu nhân dân Những tác phẩm chủ yếu Xanh - Xi-mông là: "Th ngời Giơ-ne-vơ gửi ngời thời" (1802), "Giới thiệu công trình khoa häc cña thÕ kû XIX" (1807 -1808), "Cuèn chØ nam nhà công nghiệp" (1823 - 1824), "Đạo Cơ đốc mới" (1825) - 258 Xcan-đin (Ê-lê-nép, Ph P.) (1828 - 1902) - nhà luận Nga; năm 60 kỷ XIX đại biểu chủ nghĩa tự t sản, đà cộng tác với tạp chí "Ký nớc nhà" Về sau Xcan-đin gia nhập phái phản động cực đoan, ủy viên Ban kiểm duyệt trung ơng, Tổng cục xuất Hội đồng trởng nội vụ, ngời bảo vệ sách Nga hóa chế độ Nga hoàng Phầnlan - 634-653, 657, 659, 659, 669 Xcơ-voóc-txốp - Xtê-pa-nốp, I I (1870 - 1928) - mét nh÷ng chiÕn sĩ lÃo thành phong trào cách mạng Nga; nhà hoạt động đảng nhà nớc xô-viết tiếng; nhà văn mác-xít; tác giả nhiều tác phẩm viết vấn đề kinh tế, lịch sử, chống tôn giáo, ngời dịch biên tập ba tập "T bản" nhiều tác phẩm khác C Mác Ph Ăng-ghen Năm 1892, bắt đầu tham gia phong trào cách mạng, năm 1896, gia nhập Đảng công nhân dân chủ - xà bội Nga; từ cuối năm 1904, ngời bôn-sê-vích Trong thời kỳ cách mạng dân chủ - t sản Nga lần thứ nhất, ông tích cực tham gia công tác nhóm nhà diễn giả bôn-sê-vích thuộc đảng Mát-xcơ-va; năm 1906, Bản dẫn tên ngời 815 đại biểu Đại hội IV (Đại hội thống nhất) Đảng công nhân dân chủ - xà hội Nga, đại hội ông đà ủng hộ lập trờng Lê-nin Năm 1907 1911, Xcơ-voóc-txốp - Xtê-pa-nốp đợc ngời bôn-sêvích định tranh cử vào Đu-ma nhà nớc Trong thời kỳ phản động Xtô-l-pin, ông có quan điểm không vấn đề ruộng đất có thái độ thỏa hiệp với nhóm bè phái "Tiến lên", nhng ảnh hởng Lê-nin, nên ông đà khắc phục đợc sai lầm Vì hoạt động cách mạng, ông đà nhiều lần bị bắt bị đày I I Xcơ-voóc-txốp - Xtê-pa-nốp đà tích cực tham gia Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại, ủy viên ủy ban quân cách mạng Mát-xcơ-va, trởng Bộ tài nớc Cộng hòa xô-viết; nhiều lần đợc bầu vào Ban chấp hành trung ơng toàn Nga Ban chấp hành trung ơng toàn Liên-xô, ủy viên Ban kiểm tra trung ơng Đảng cộng sản Nga (b) (từ Đại hội X đến Đại hội XIII), ủy viên Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên-xô (b) (từ Đại hội XIV), tổng biên tập nhiều quan ngôn luận xô-viết đảng, giám đốc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên-xô (b), ủy viên Chủ tịch đoàn Viện hàn lâm cộng sản chủ nghĩa - 263 Xi-xmôn-đi (Sismondi), Giăng Sác-lơ Lê-ô-na Xi-mông (1773- 1842) nhà kinh tế học sử học Thụy-sĩ Lúc bắt đầu hoạt động, Xixmôn-đi gia nhập trờng phái trị kinh tế học t sản cổ điển, sau đại biểu chủ nghĩa xà hội tiểu t sản; Xi-xmôn-đi ngời sáng lập chđ nghÜa l·ng m¹n kinh tÕ, mét thø chđ nghÜa biểu thị quan điểm ngời sản xuất nhỏ Tuy đà rõ đợc mâu thuẫn chủ nghĩa t bản, nhng Xi-xmôn-đi vạch đợc sở mâu thuẫn Ông không hiểu xu hớng tiến đại sản xuất t chủ nghĩa, nên đà sức tìm kiếm kiểu mẫu chế độ truyền thống cũ, tổ chức phờng hội công nghiệp nông nghiệp gia trởng, hoàn toàn không phù hợp với điều kiện kinh tế đà thay đổi Lê-nin đà phê phán tỉ mỉ học thuyết Xi-xmôn-đi tác phẩm: "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế" Những tác phẩm kinh tế chủ yếu Xi-xmôn-đi là: "Nguyên lý trị kinh tÕ häc hay lµ bµn vỊ mèi quan hƯ của cải với nhân khẩu" (1819) "Những nghiên cứu trị kinh tế học" (1837 - 1838) - 141, 145-319, 626 XmÝt (Smith), A-®am (1723 - 1790) - nhà kinh tế học ngời Anh, đại biểu lớn trị kinh tế học t sản cổ điển Trong tác 816 Bản dẫn tên ngời phẩm mình: "Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc" (1776), lần ông đà tuyên bố nguồn gốc giá trị hình thức lao động, lao động đợc hao phí ngành sản xuất Xuất phát từ nguyên lý đó, ông đà rút kết luận quan trọng cho tiền công công nhân phần sản phẩm đợc xác định giá trị t liệu sinh sống anh ta; r»ng nguån gèc thu nhËp cña bän t− bọn địa chủ lao động công nhân Xmít lần vạch x· héi t− b¶n chđ nghÜa gåm cã ba giai cấp: giai cấp công nhân, giai cấp t giai cấp địa chủ Song lúc bị hạn chế giới quan t sản nên ông đà phủ nhận tồn đấu tranh giai cấp xà hội Khi nói đến công lao Xmít việc phát triển trị kinh tế học, Mác ®ång thêi cịng ®· chØ tÝnh chÊt h¹n chÕ t sản, tính chất mâu thuẫn tính chất sai lầm quan điểm ông Xmít đà lẫn lộn việc xác định đắn giá trị hàng hóa, đợc đo thời gian lao động kết tinh hàng hóa với giá trị thân lao động Vì cho dới chế độ t bản, giá trị đợc hình thành từ khoản thu nhập tức tiền lơng, lợi nhuận địa tô, nên ông đà sai lầm không nói đến giá trị t cố định bị tiêu hao sản xuất hàng hóa Những nguyên lý sai lầm Xmít đà đợc nhà kinh tế học t sản tầm thờng lợi dụng để bảo vệ, mặt t tởng, cho chủ nghĩa t Trong nhiều tác phẩm mình, V I Lê-nin đà phê phán số nguyên lý häc thuyÕt cña XmÝt, r»ng coi XmÝt nhà t tởng vĩ đại giai cấp t sản tiên tiến - 155, 156, 158, 162, 163, 165, 169, 171, 183, 189, 192, 199, 228, 236, 238, 239, 280, 524, 651 Xta-xi-u-lª-vÝch, M M (1826 - 1911) - nhà luận, giáo s sử học nhà hoạt động xà hội, đại biểu tiếng chủ nghĩa tự t sản ôn hòa, mơ ớc nỊn qu©n chđ lËp hiÕn theo kiĨu n−íc Anh Tõ năm 1866 đến năm 1908, đà xuất biên tập tạp chí "Truyền tin châu Âu", từ năm 1881 đến năm 1882, xuất biên tập báo "Trật tự" - 650, 663 Xtê-pa-nốp - xem Xcơ-voóc-txốp - Xtê-pa-nốp, I I Xtơ-ru-vê, P B (P B., Novus) (1870 - 1944) - nhµ kinh tÕ häc vµ nhµ chÝnh luËn t sản Nga; năm 90 kỷ XIX, đại biểu tiếng "chủ nghĩa Mác hợp pháp"; cộng tác viên biên tập viên tạp chí: "Lời nói mới" (1897), "Bớc đầu" (1899) "Đời sống" (1900) V I Lê-nin đà gọi Xtơ-ru-vê "kẻ phản bội bậc thầy" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, Bản dẫn tên ngời 817 t 16, tr 467 - 458) Ngay t¸c phẩm đầu nhan đề: "Những ý kiến phê ph¸n vỊ sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n−íc Nga" (1894), Xtơ ru-vê, phê phán phái dân túy, lại "bổ sung" "phê phán" học thuyết kinh tế triết học C Mác, tán thành đại biểu trị kinh tế học t sản tầm thờng tuyên truyền chủ nghĩa Man-tuýt Những năm đầu kỷ XX, Xtơ-ru-vê hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa Mác đảng dân chủ - xà hội, theo phái tự do; y nhà lý luận nhà tổ chức "Hội liên hiệp giải phóng" (1904 - 1905) thuộc phái t sản tự chủ nghĩa, biên tập viên quan ngôn luận bất hợp pháp Hội liên hiệp báo "Giải phóng" (1902 - 1905) Năm 1905, đảng dân chđ - lËp hiÕn míi thµnh lËp, y lµ đy viên Ban chấp hành trung ơng đảng Sau cách mạng 1905 - 1907 thất bại, Xtơ-ruvê thủ lĩnh cánh hữu phái tự do; từ nỉ chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt 1914- 1918, y nhà t tởng có đầu óc xâm lợc chủ nghĩa đế quốc Nga Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại, Xtơ-ru-vê kẻ thù công khai Chính quyền xô-viết, đà tham gia phủ phản cách mạng Vran-ghen phần tử bạch vệ lu vong -232, 238, 249, 273, 548, 551, 599, 611 Bản dẫn tên ngời 818 dự họp có G M Crơ-gi-gia- nốp-xki Thân nghiệp V I Lê-nin (1895-1897) 1895 Mùa đông 18 19 tháng Hai (2 tháng Ba) 15 (27) tháng Ba (14) tháng T Trớc 25 tháng T (7 tháng Năm) Lê-nin hoạt động nhóm công nhân Pê-téc bua Lê-nin việt tập câu hỏi dùng cho việc nghiên cứu điều kiện lao động đời sống công nhân, tập giúp cho ngời làm công tác tuyên truyền thu thập đợc tài liệu cần thiết để làm công tác cổ động Lê-nin dự hội nghị hội viên nhóm dân chủ - xà hội thành phố Nga, họp Pê-téc-bua Tham gia hội nghị có G M Crơ-gi-gia-nốp-xki, I-a M Liakhốp-xki, E I Xpôn-ti, T M Cô-pen-dôn (Gri-sin) Hội nghị thảo luận vấn đề chuyển từ công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác nhóm nhỏ sang công tác cổ động trị có tính chất quần chúng vấn đề xuất sách báo phổ thông cho công nhân Lê-nin nhận đợc hộ chiếu nớc Lê-nin chủ trì họp nhóm ngời dân chủ - xà hội Pê-téc-bua nhân chuyến nớc tới Tham gia hội nghị có: N C Crúp-xcai-a, M A Xin-vin, v v Lê-nin họp với nhóm nữ giáo viên lớp học chủ nhật (N C Crúp-xcai-a, L M Knhi-pô-vích ngời khác), tham 819 25 tháng T tháng Năm) (7 Sớm từ tháng Năm - muộn ngày (19) tháng Chín (14) tháng Năm (20) tháng Năm Tháng Năm Cùng với V V Xtác-cốp, X I Rát-tsen-cô, P.B Xtơ-ru-vê A N Pô-tơ-rê-xốp P E Clát-xôn, Lê-nin tham gia việc chuẩn bị xuất văn tập mác-xít "Những tài liệu dùng để nhận định phát triển kinh tế nớc ta" Tác phẩm Lê-nin (dới bí danh lµ C Tulin) "Néi dung kinh tÕ cđa chđ nghÜa dân túy phê phán sách ông Xtơru-vê nội dung đó", đợc in văn tập "Những tài liệu dùng để nhận định phát triển kinh tế nớc ta" Văn tập đà bị số kiểm duyệt Nga hoàng giữ lại hầu hết in bị thiêu hủy Lê-nin nớc để liên hệ với nhóm "giải phóng lao động" tìm hiểu phong trào công nhân Tây Âu Trớc nớc ngoài, Lê-nin đà lu lại Mát-xcơ-va với I Kh La-lai-an-txơ Trong thời gian nớc ngoài, Lê-nin tóm tắt "Gia đình thần thánh, phê phán phê phán có tính chất phê phán Chống Bru-nô Bau-ơ đồng bọn" C Mác Ph Ăng-ghen Từ Xan-dơ-bua (áo), Lê-nin viết th cho mẹ Ma-ri-a A-lếch-xan-đrốp-na U-li-anô-va biết khó khăn việc nắm vững ngôn ngữ hội thoại Đức Trong bøc th− gưi tõ Thơy-sÜ vỊ cho mĐ lµ Ma-ri-a A-lếch-xan-đrốp-na U-li-anô-va, Lê-nin đà nói lên cảm tởng hành trình báo tin cho mẹ biết gặp gỡ với gia đình A A Su-khtơ sống Giơ-ne-vơ Thụy-sĩ, Lê-nin tiếp xúc với hội viên nhóm "Giải phóng lao động" (đến thăm 820 Thân nghiệp V I Lê-nin Cuối tháng Năm tháng Sáu 27 tháng Năm (8 tháng Sáu) Tháng Sáu Nửa đầu tháng Bảy Nửa cuối tháng Bảy - đầu tháng Chín 22 tháng Bảy (3 tháng Tám) 27 tháng Bảy (8 tháng Tám) (19) tháng Chín G V Plê-kha-nốp Giơ-ne-vơ, P B ác-xenrốt Xuy-rích, lại với P B ác-xen-rốt suốt tuần lễ làng A-phôn-téc gần Xuyních), thỏa thuận với họ việc đặt mối liên hệ thờng xuyên với nhóm việc xuất nớc văn tập "Ngời lao động" Lê-nin Pa-ri, tiếp xúc với P La-phác-gơ, nhà hoạt động tiếng phong trào công nhân Pháp quốc tế, rể C Mác Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin tả lại cảnh Pari, hỏi thăm công việc nhà Pa-ri, Lê-nin tóm tắt phần đầu sách G Lơ-phrăng "Lợc khảo phong trào chiến sĩ Công xà Pa-ri năm 1871" Lê-nin điều trị viện điều dỡng Thụy-sĩ Trong thời gian Béc-lanh, Lê-nin làm việc th viện công cộng, nghiên cứu sách báo mác-xít nớc ngoài, dự họp công nhân Lê-nin nghe Stát-ha-ghen báo cáo cơng lĩnh ruộng đất đảng dân chủ - xà hội Đức hội nghị đảng dân chủ - xà hội họp khu công nhân thuộc vùng ngoại Béc-lanh (Khu Niederbarnim) Béc-lanh, Lê-nin xem kịch "Die Weber" ("Những ngời thợ dệt") G Hau-pơtman diễn "Deutsches Theater" ("Nhà hát Đức") Lê-nin nớc Ngời mang theo sách báo mác-xít bí mật va-li hai đáy Bọn cảnh sát tăng cờng theo dõi Ngời Bản dẫn tên ngời 821 Giữa 29 tháng Chín (19 tháng Chín 11 tháng Mời) Lê-nin đến Vin-nô, Mát-xcơ-va, Ô-rê-khô-vô - Du-ê-vô liên hệ với hội viên nhóm dân chủ - xà hội địa phơng, tranh thủ nhóm ủng hộ việc xuất nớc văn tập "Ngời lao động" t h ng C h Ý n ( 11 th¸ng M−êi) t h ¸ ng C h Ý n ( 12 tháng Mời) Mùa thu Lê-nin trở Pê-téc-bua (13) tháng Mời Đầu tháng Mời (19) tháng Mời Lê-nin đến thăm nhà công nhân, số 139, phố Nép-xki Pê-téc-bua, Lê-nin thành lập "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Dới lÃnh đạo Lê-nin, công tác ngời dân chủ - xà hội mang tính chất rộng rÃi, có kế hoạch; công tác cổ động công nhân công xởng nhà máy đợc tăng cờng; báo bí mật khổ nhỏ đợc xuất Lê-nin phát biểu vấn đề tổ chức họp hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Lê-nin đến thăm nhà công nhân số 8/86, tuyến đờng số 7, đảo Va-xi-li-ép Lê-nin viết th đến Xuy-rích cho P.B ácxen-rốt thông báo tình hình nhóm dân chủ - xà hội Vin-nô, Mát-xcơva, Ô-rê-khô-vô - Du-ê-vô, cho biết địa chỉ, phơng pháp liên lạc th từ bí mật, yêu cầu gửi cho Ngời sách báo, thuốc màu Quá trình chuẩn bị xuất văn tập "Ngời lao động" đợc Ngời quan tâm đến Đồng thời với th, Lê-nin gửi cho văn tập "Ngời lao động" hàng loạt nói phong trào công nhân Nga Trong thời gian công nhân công xởng Toóc-nơ-tôn bÃi công, Lê-nin đà với 822 Thân nghiệp V I Lê-nin Sớm (19) tháng Mời 12 (24) tháng Mời Giữa tháng Mời 25 tháng Mời (7 tháng Chạp) Cuối tháng Mời Mùa thu - mùa đông Tháng Mời muộn (20) tháng Chạp V.V Xtác-cốp đến thăm anh công nhân N E MÐc-cu-lèp vµ trao cho 40 róp để chuyển cho gia đình công nhân bị bắt "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua rải truyền đơn "Gửi anh chị em công nhân công xởng Toóc-nơ-tôn" Lê-nin viết Lần thứ hai, Lê-nin V V Xtác-cốp đến thăm anh công nhân N E Méc-cu-lốp giao cho lời kêu gọi để phổ biến công xởng Toóc-nơ-tôn Lê-nin viết th đến Xuy-rích cho P B ácxen-rốt, báo tin đà nhận đợc báo cáo Đại hội Bre-xlau đảng dân chủ - xà hội Đức, báo tin việc gửi th cho văn tập "Ngời lao động", việc liên hệ với nhà in "Nhóm Dân ý" việc xuất tờ "Sự nghiệp công nhân" Bài báo Lê-nin "Nông trang - trung học trờng trung học cải tạo" đợc đăng tờ "Truyền tin Xa-ma-ra" Lê-nin lÃnh đạo họp hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Hội nghị đà thảo luận công tác tới việc chuẩn bị tờ báo "Sự nghiệp công nhân", quan ngôn luận bất hợp pháp tổ chức Lê-nin gặp hội viên nhóm mác-xít Pê-téc-bua công nhân tiên tiến nhà I V Ba-bu-skin, N E Méc-culốp, V A Sen-gu-nốp, v v Lê-nin chuẩn bị xuất số tờ báo bí mật "Sự nghiệp công nhân", quan "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua; Ngời viết xà luận "Gửi công nhân Nga", "Các trởng nhà ta nghĩ gì?", "Cuộc bÃi công năm 1895 I-a-rô-xláp", v v., biên tập tất số báo Bản dẫn tên ngời (15) tháng Chạp (18) tháng Chạp (18 20) tháng Chạp Tối ngày rạng ngày (tối 20 rạng ngày 21) tháng Chạp 21 tháng Chạp (2 tháng GIêng 1896) Sớm 21 tháng Chạp (2 tháng Giêng 1896) Cuối năm Cuối 1895-1896 823 Bắt đầu in sách mỏng Lê-nin "Giải thích luật phạt tiền công nhân công xởng nhà máy" Lê-nin gặp hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Pê-téc-bua buổi khiêu vũ truyền thống sinh viên Cuộc họp nhóm lÃnh đạo "Hội liên hiệp đấu tranh" đứng đầu Lê-nin, đà thảo luận số báo "Sự nghiệp công nhân" đa in Lê-nin bạn chiến đấu Ngời "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua (A A Va-nê-ép, P C Da-pô-rô-giê-txơ, G M Crơ-gi-gia-nốp-xki, V V Xtác-cốp, v v.) bị bắt Khi cảnh sát khám nhà bắt A A Va-nê-ép, chúng thu đợc tài liệu chuẩn bị đa in số báo "Sự nghiệp công nhân" Sau bị bắt Lê-nin đà bị giải đến nơi tạm giam bị giam 14 tháng Lê-nin bị hỏi cung lần thứ nhà tù Từ nhà tù, Lê-nin viết th b»ng mËt m· b¸o cho N C Cróp-xcai-a biÕt vỊ lời khai lần hỏi cung vừa rồi, yêu cầu ngời nhà mua cho va-li gièng nh− chiÕc mang tõ n−íc ngoµi vỊ Bøc th− không Lê-nin chuẩn bị viết "Sự phát triển chủ nghĩa t Nga" Lê-nin viết "Dự thảo cơng lĩnh" đảng dân chủ - xà hội tù, Lê-nin trao đổi th từ với đồng chí bị giam, liên lạc với hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua bên ngoài, giúp đỡ "Hội liên hiệp" lời 824 Thân nghiệp V I Lê-nin khuyên dẫn mình, gửi cho hội tập sách mỏng truyền đơn 1896 (14) tháng Giêng 14 (26) Giêng tháng 16 (28) Giêng tháng 30 tháng Ba (11 tháng T) Sớm tháng Ba Trong th gửi từ nơi tạm giam cho A C Tsê-bô-ta-rê-va, Lê-nin báo cho đồng chí bên biết ý định việc viết "Sự phát triển chủ nghĩa t Nga" Lê-nin gửi kê sách cần thiết, Lênin dùng tiếng đà đợc quy ớc để hỏi số phận đồng chí "Hội liên hiệp đấu tranh" Nửa thứ hai th không Trong th gửi chị gái An-na I-li-ni-tsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va, Lê-nin cảm ơn chị đà gửi sách cho mình, báo tin đà gửi danh mục sách cần thiết, yêu cầu gửi cho từ điển cần thiết để dịch tiếng Đức Lê-nin viết th gửi chị gái An-na I-li-nitsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va đề nghị gửi cho số sách, số có tập II "T bản" C Mác, "Bàn phát triển quan điểm nguyên lịch sử" G V Plê-kha-nốp (1895), báo cho chị biết Ngời nghiên cứu sách M I Tu-gan Ba-ra-nốp-xki "Những khủng hoảng công nghiệp nớc Anh nay, nguyên nhân ảnh hởng khủng hoảng đến đời sống nhân dân" (1894), đọc lại toàn tập N V Sen-gu-nốp Lê-nin bị hỏi cung lần thứ hai nhà tù Bài báo Lê-nin "Phri-đrích Ăng-ghen" viết vào mùa thu 1895, đợc in văn tập "Ngời lao động" số - Bản dẫn tên ngời Muộn 19 tháng T (1 tháng Năm) (19) tháng Năm Muộn 10 (22) tháng Năm 27 tháng Năm (8 tháng Sáu) Tháng Sáu - Tháng Bảy Muộn 25 tháng Mời (7 tháng Chạp) (14) tháng Chạp Năm 1896 825 Lê-nin viết truyền đơn cho ngày mồng tháng Năm Truyền đơn không Lê-nin bị hỏi cung lần thứ ba nhà tù Lê-nin viết sách phổ cập cho công nhân "Về bÃi công", sách đà bị bắt nhà in La-khơ-ta phái Dân ý Lê-nin bị hỏi cung lần thứ t nhà tù Lê-nin viết "Thuyết minh cơng lĩnh" đảng dân chủ - xà hội "Hội liên hiệp đấu tranh" Pê-téc-bua phân phát truyền đơn "Gửi phủ Nga hoàng" Lê-nin viết nhà tù Lê-nin viết đơn gửi ủy viên Viện chởng lý tòa án khu Pê-téc-bua đề nghị cho phép chuyển cho chị An-na I-li-ni-tsơ-na U-li-anô-va - Ê-li-da-rô-va th hai thảo "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân", "Lợc khảo trị kinh tế học đầu kỷ XIX" Lê-nin viết "Thông báo thay mặt "nhóm già" gửi hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân"" Pê-téc-bua, Lê-nin báo cho hội viên "Hội liên hiệp" bên đề phòng tên khiêu khích N Mi-khai-lốp 1897 29 tháng Giêng (10 tháng Hai) 12 (24) tháng Hai Chính phủ Nga hoàng chuẩn y án đày Lê-nin Đông Xi-bi-ri thời hạn năm dới giám sát công khai cảnh sát Lê-nin đợc phép đến nơi bị đày áp giải qua chặng, mà tự lấy theo giấy thông hành tự chịu lấy phí tổn 826 Thân nghiệp V I Lê-nin 13 (25) tháng Hai 14 (26) tháng Hai Giữa 14 17 tháng Hai (26 tháng Hai th¸ng Ba) 17 th¸ng Hai ( th¸ng Ba) 18 - 22 tháng Hai (2 - tháng Ba) Giữa 18 22 tháng Hai (2 - tháng Ba) 22 tháng Hai (6 tháng Ba) Lê-nin ký nhận đà đợc nghe công bố án đày Đông Xi-bi-ri Lê-nin khỏi nhà tù đợc phép lu lại Pê-téc-bua đến chiều 17 tháng Hai (1 tháng Ba) Tại Pê-téc-bua, Lê-nin tổ chức họp hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh" Pêtéc-bua Trong hội nghị đà có gặp gỡ "nhóm già", tức hội viên "Hội liên hiệp" bị bắt với Lê-nin (A A Va-nê-ép, G M Crơ-gi-gia-nốp-xki, P C Dapô-rô-giê-txơ, v v.) "nhóm trẻ" tức ngời không bị bắt Giữa "nhóm già" "nhãm trỴ" nỉ mét cc tranh ln gay go "nhóm trẻ" có khuynh hớng thiên chủ nghĩa hội Lê-nin kịch liệt phê phán "chủ nghĩa kinh tế" nảy nở "nhóm trẻ" Lê-nin chụp ảnh chung với hội viên "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" Pê-téc-bua: A A Va-nê-ép, P C Da-pô-rô-giê-txơ, G M Crơ-gi-gianốp-xki, A L Man-tsen-cô, L Mác-tốp (I-u Ô Txê-đéc-ba-mơ) V V Xtác-cốp, tất hội viên bị đày Lê-nin rời Pê-téc-bua đến nơi bị đày Xi bi-ri, qua Mát-xcơ-va Lê-nin lại Mát-xcơ-va thăm mẹ lại hạn cảnh sát cho phép ngày Mát-xcơ-va, Lê-nin đến đọc sách phòng đọc th viện Viện bảo tàng Rumi-an-txép (ngày Th viện quốc gia Liên-xô mang tên Lê-nin) Lê-nin viết đơn gửi Cục cảnh sát Mát-xcơ-va đề nghị cho lu lại nhà mẹ để đợi sát nhập vào đoàn ngời bị bắt đờng từ Pê-téc-bua đến Xi-bi-ri Bản dẫn tên ngời (14) tháng Ba (16) th¸ng Ba th¸ng Ba - 30 th¸ng T (16 tháng Ba - 12 tháng Năm) (18) th¸ng Ba (19) th¸ng Ba th¸ng Ba - 30 tháng T (21 tháng Ba - 12 tháng Năm) 15 (27) th¸ng Ba 15 - 16 (27 - 28) tháng Ba 827 Lê-nin nhận đợc giấy thông hành làm giấy cam kết rời khỏi Mát-xcơ-va vào 11 tối Lê-nin rời Mát-xcơ-va đến nơi bị đày Xi-bi-ri Trên đờng đày (đến trạm Ô-bi), Lê-nin viết th cho mẹ Ma-ri-a A-lếch-xan-đrốpna U-li-a-nô-va biết cảm nghĩ đờng báo tin tình hình sức khỏe gặp gỡ bác sĩ V M Cru-tốp-xki Lê-nin đến Cra-xnôi-ác-xcơ Cra-xnôi-ác-xcơ, Lê-nin gặp nhà hoạt động trị bị đày V A Búc-sni-xơ, P A Cra-xi-cốp, v v Từ Cra-xnôi-ác-xcơ, Lê-nin viết đơn gửi thống đốc Iếc-cút-xcơ nói tình trạng sức khỏe sút nên yêu cầu định nơi đày biên giới vùng Cra-xnôi-ác-xcơ vùng Mi-nu-xinxcơ, tỉnh Ê-ni-xây-xcơ Lê-nin nhận đợc th V M Cru-tốpxki giới thiệu Ngời với G V I-u-đin, nhà buôn su tập sách Cra-xnôi-ác-xcơ, để Lê-nin đến đọc sách th viện ông ta Trong thời gian Cra-xnôi-ác-xcơ, Lê-nin nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế Nga, sử dụng sách th viện riêng I-u-đin Lê-nin tiễn I-a M Lia-khốp-xki, ngời bị kết án vụ "Hội liên hiệp giải phóng", đờng đến nơi đày tỉnh Iếc-cút-xcơ Trong th gửi cho mẹ Ma-ri-a A-lếchxan-đrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin bày tỏ nỗi lo 828 26 tháng tháng T) Thân nghiệp V I Lê-nin Ba (7 (16) th¸ng T− Tr−íc (17) th¸ng T− (17) tháng T Giữa 17 (17 19 tháng T) lắng đồng chí đến nơi bị đày nhà nớc chịu tiền phí tổn, báo tin Ngời làm việc th viện thành phố th viện I-u-đin, yêu cầu mẹ viết th thờng xuyên Lê-nin viết th cho mẹ Ma-ri-a A-lếchxan- đrốp-na U-li a-nô-va, đề nghị chị Anna I-li-ni-tsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va tìm mua giúp "Niên giám Bộ tài chính" Thiên I (1869), "Biên niên thống kê đế quốc Nga" Đợt II Thiên (1872) "Tập đồ thống kê ngành chủ yếu công nghiệp công xởng - nhà máy phần nớc Nga thuộc châu Âu có kèm theo bảng liệt kê tên nhà máy công xởng" thiên (1873) Đ A Ti-mi-ri-adép soạn; Lê-nin cho biết địa liên lạc th từ đợc Lê-nin đà ga Cra-xnôi-ác-xcơ đón đồng chí "Hội liên hiệp đấu tranh" (A A Va-nê-ép, G M Crơ-gi-gia-nốp-xki, L Mác-tốp (I-u Ô Txe-đéc-bau-mơ), V V Xtác-cốp đến với đoàn ngời đày Từ Cra-xnôi-ác-xcơ, Lê-nin đánh điện cho đồng chí Pê-têc-bua yêu cầu họ cố gắng vận động để địa điểm đày A A Va-nê-ép đợc định vùng Mi-nuxin-xcơ, tỉnh Ê-ni-xây-xcơ Bức điện không Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin tỏ ý hài lòng địa điểm mà Lê-nin, G M Crơ-gi-gianốp-xki, V V Xtác-cốp phải thời gian bị đày, đà đợc quy định vùng Mi-nu-xin-xcơi; Lê-nin viết Ngời đà đọc tạp chí "Lời nói mới" Trong th gửi cho mẹ Ma-ri-a A-lếch-xan-đrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin báo tin địa điểm mà Ngời phải Bản dẫn tên ngời 17 (29) tháng T 24 tháng T (6 tháng Năm) 29 tháng T (11 tháng Năm) 30 tháng T (12 tháng Năm) Tháng T - tháng bảy (18) tháng Năm (19) tháng Năm (20) tháng Năm 18 (30) tháng Năm 829 thời gian bị đày làng S-sen-xcôi-ê Những th không Lê-nin viết th gửi chị An-na I-li-ni-tsơna U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va yêu cầu chị lấy tiền nhuận bút báo "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế" mua "Những nghề thủ công tỉnh Vla-đi-mia" Thiên - (1882 - 1884), "Bản dẫn công xởng nhà máy phần nớc Nga thuộc châu Âu" (1894) sách khác; yêu cầu chị đặt mua báo cho biết trớc tàu nớc có việc Ngời muốn nhờ chị; Ngời báo tin ý định làm công tác phiên dịch sách nớc Lê-nin ký nhận giấy thông hành đến làng Su-sen-xcôi-ê Lê-nin viết đơn gửi tỉnh trởng tỉnh Ê-nixây-xcơ yêu cầu định tiền trợ cấp, quần áo, nhà cho theo nh luật pháp đà quy định Lê-nin từ Cra-xnôi-ác-xcơ qua Mi-nu-xinxcơ đến làng Su-sen-xcôi-ê, nơi quy định cho Ngời thời gian đày Tác phẩm Lê-nin "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế" đợc đăng tạp chí "Lời nói mới" số - 10 Lê-nin đến thành phố Mi-nu-xin-xcơ với G M Crơ-gi-gia-nốp-xki V V Xtác-cốp Lê-nin viết đơn gửi cảnh sát trởng Mi-nu-xinxcơ yêu cầu định trợ cấp cho Ngời Lê-nin rời thành phố Mi-nu-xin-xcơ ngày tới làng Su-sen-xcôi-ê vùng Mi-nu-xin-xcơ tỉnh Ê-ni-xây-xcơ Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va em gái Ma-ri-a Ili-ni-tsơ-na U-li-a-nô-va, Lê-nin miêu tả làng Su-sen-xcôi-ê, tỏ ý không tán thành 830 Thân nghiệp V I Lê-nin 25 tháng Năm (6 tháng S¸u) (20) th¸ng S¸u 15 (27) th¸ng S¸u (15) tháng Bảy 19 (31) tháng Bảy việc mẹ em định đến thăm Ngời, lý đờng khó khăn nơi cha ổn định; quan tâm đến tranh luận ban biên tập tạp chí "Lời nói mới" ngời mác-xít Xa-ma-ra, báo tin cho Ma-ri-a I-li-ni-tsơ-na biết đà nhận đợc em gái đoạn văn trích sách, yêu cầu gửi đến cho mục lục sách Lê-nin viết th cho chị gái An-na I-li-nitsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va yêu cầu đặt mua số tạp chí; Ngời nói rõ sách đặc biệt cần rõ phải tìm mua sách đâu Trong th gửi đến Thụy-sĩ cho chị gái Anna I-li-ni-tsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va, Lê-nin yêu cầu chị gửi đến cho mục lục báo chí nớc ngoài, tỏ ý muốn kiếm đợc nguyên tác phẩm kinh điển trị kinh tế học triết học, bán giá rẻ Trong th gửi M T Ê-li-da-rốp, Lê-nin báo tin đà nhận đợc báo nêu rõ để viết sách cần phải có sách th viện thủ đô Lê-nin viết th cho em gái Ma-ri-a I-li-nitsơ-na U-li-a-nô-va, vạch chơng trình học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác; số nguồn tài liệu Lê-nin có nêu tờ "Vorwọrts" ("Tiến lên") tờ "Neue Zeit" ("Thời mới") quan ngôn luận đảng dân chủ xà hội Đức Bức th không Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xan-đrốp-na U-li-a-nô-va em gái Ma-ri-a I-li ni-tsơ-na Uli-a-nô-va, Lê-nin báo tin trình viết "Sự phát triển chủ nghĩa t Nga" Bản dẫn tên ng−êi 16 (28) th¸ng T¸m 17 (29) th¸ng T¸m Mïa hÌ Th¸ng - tr−íc (19) th¸ng ChÝn (19) th¸ng ChÝn 27 - 18 th¸ng ChÝn (9 - 10 tháng Mời) 831 Lê-nin viết th đến Xuy-rích cho P B ácxen-rốt báo tin đà nhận đợc ý kiến nhận xét ông ta G V Plê-kha-nốp sách mỏng "Giải thích luật phạt tiền công nhân công xởng nhà máy", ngỏ ý muốn viết cho công nhân Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin báo tin viết báo (ý muốn nói "Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894/1895 vấn ®Ị chung vỊ c«ng nghiƯp "thđ c«ng""); tá ý bùc cha nhận đợc sách gửi theo địa Ngời Lê-nin viết sách mỏng "Luật công xởng mới" Cuốn sách đợc nhóm "Giải phóng lao động" xuất năm 1899 nớc Lê-nin viết "Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894/1895 vấn đề chung công nghiệp thủ công Để viết báo mình, Lê-nin đà sử dụng tài liệu thống kê Trong Lợc khảo tình hình công nghiệp thủ công tỉnh Péc-mơ (1896), Công nghiệp thủ công tỉnh Péc-mơ Triển lÃm công nghiệp - khoa häc cđa Xi-bi-ri vµ U-ran, tỉ chøc ë thành phố Ê-ca-tê-rin-bua năm 1887 Cra-xnô-pê-rốp, E I., thiên I - III (1888 - 1889) sách thống kê khác, Lê-nin đà đánh dấu gạch dới nhiều đoạn Qua M.T Ê-li-da-rốp, Lê-nin gửi cho P B Xtơ-ru-vê th báo (bài "Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894/1895 vấn đề chung công nghiệp "thủ công"") Lê-nin đến Mi-nu-xin-xcơ; Lê-nin gặp ngời Dân ý, ngời Dân quyền ngời làm trị bị đày khác 832 Thân nghiệp V I Lê-nin 29 tháng Chín - th¸ng M−êi (11 - 16 th¸ng M−êi) Th¸ng ChÝn 12 (24) th¸ng M−êi 19 (31) th¸ng M−êi Th¸ng M−êi Sớm tháng Mời 10 (22) tháng Chạp Từ Mi-nu-xin-xcơ, Lê-nin đến làng Têxin-xcôi-ê thăm ngời dân chủ - xà hội bị đày lại ngày Lê-nin viết "Bàn báo ngắn" Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin báo tin đà nhận đợc tạp chí "Những vấn đề triết học tâm lý học" báo tin hành trình đến Mi-nu-xin-xcơ Tê-xin-xcôi-ê, việc trao đổi th từ với A P Xcơ-li-a-ren-cô I Kh La-lai-an-txơ Lê-nin yêu cầu gửi mục lục sách th viện Pi-ốt Trong th gửi mẹ em gái Ma-ri-a Alếch-xan-đrốp-na Ma-ri-a I-li-ni-tsơ-na U-li-a-nô-va Lê-nin yêu cầu gửi tài liệu th mục đến cho Ngời, báo tin Ngời hy vọng mau chóng nhận đợc th trả lời ban biên tập báo đà gửi ("Điều tra nghề thủ công tỉnh Péc-mơ năm 1894/1895 vấn đề chung công nghiệp "thủ công""), nhắc đến L Mác-tốp (Iu Ô Txê-đéc bau-mơ) A A Va-nê-ép Lê-nin tự ý từ làng Su-sen-xcôi-ê đến Minu-xin-xcơ Lê-nin viết "Phụ lục" cho "Luật công xởng mới" Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, em gái Ma-ri-a I-lini-tsơ-na U-li-a-nô-va chị An-na I-li-nitsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va, Lê-nin đánh giá tốt sách A La-bri-ô-la "Lợc khảo quan niệm vật lịch sử" (1897), báo tin đà nhận đợc phần thứ hai "Những tài liệu mô tả nghề thủ công tỉnh Vi-át-ca" (1890), đà nhận đợc "Những quy định hình phạt tội thờng phạm hình phạt cải Bản dẫn tên ngời 21 tháng Chạp (2 tháng Giêng 1898) 24 tháng Chạp - tháng Giêng 1898 (5-14 tháng Giêng) 27 tháng Chạp (8 tháng Giêng 1898) Cuối năm 833 tạo năm 1885" (1895) "Điều luật hình phạt tòa án phúc thẩm thi hành"; báo tin việc đăng ký mua sách hiệu sách A M Can-m-cô-va Lê-nin viết th cho P B Xtơ-ru-vê đề nghị cho đăng vào tạp chí "Lời nói mới" dịch phần thứ hai sách A La-bri-ôla "Lợc khảo quan niệm vật lịch sử" Cũng ngày Lê-nin viết th báo cho N C Crúp-xcai-a biết đề nghị Những th không Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, em gái Ma-ri-a I-lini-tsơ-na U-li-a-nô-va chị An-na I-li-nitsơ-na U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va, Lê-nin cảm ơn mẹ, chị em ®· gưi s¸ch ®Õn, b¸o tin r»ng Ng−êi sÏ cã giấy giới thiệu cần thiết để nhận sách từ th viện luật học Pê-téc-bua gửi đến Lê-nin nói Ngời đà chuẩn bị xong viết cho tạp chí "Lời nói mới", yêu cầu gửi cho Ngời "Sự khốn triết học" (1896) "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen" (1895) C Mác "Vai trò bạo lực lịch sử" (1897) Ph Ăng-ghen, in tiếng Ph¸p cđa "Th− viƯn x· héi chđ nghÜa qc tÕ" G M Crơ-gi-gia-nốp-xki dến làng Su-senxcôi-ê với Lê-nin 10 ngày Trong th gửi mẹ Ma-ri-a A-lếch-xanđrốp-na U-li-a-nô-va, Lê-nin báo tin đà gửi cho tạp chí "Lời nói mới" Lê-nin viết "Nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga" Cuốn đà đợc nhóm "Giải phóng lao động" xuất nớc năm 1898 834 Năm 1897 Thân nghiệp V I Lê-nin Lê-nin viết "Những điều châu ngọc kế hoạch không tởng phái dân túy" "Chúng ta từ bỏ di sản nào?" đăng văn tập "Những nghiên cứu bình luận kinh tế" năm 1898 nơi bị đày, Lê-nin tiếp tục giữ liên lạc với trung tâm phong trào công nhân Nga với nhóm "Giải phóng lao động" nớc ngoài, đồng thời tiến hành trao đổi th từ với ngời dân chủ - xà hội bị đày chỗ khác; Ngời tiếp tục chuẩn bị viết "Sự phát triển chủ nghĩa t Nga" Lê-nin giúp ý kiến pháp luật cho nông dân làng Su-sen-xcôi-ê vùng kề 835 MụC LụC Lời nhà xuất b¶n Lêi tùa VII - XIV 1895 PHRI-§RÝCH ¡NG-GHEN GI¶I THÝCH LUậT PHạT TIềN CÔNG NHÂN CáC XV - I4 CÔNG XƯởNG Và NHà MáY 15 - 70 I Tiền phạt gì? II Tr−íc ng−êi ta đà phạt tiền nh 19 lại định luật phạt tiền? III V× lý chủ xởng phạt 22 tiÒn? 28 IV Có thể phạt tiền đến mức nào? V Cách phạt tiền nh nào? 37 42 VI Theo đạo luật, tiền phạt phải dùng để làm gì? 47 VII Những đạo luật phạt tiền có thi hành cho tất công nhân không? VIII KÕt luËn 63 66 NÔNG TRANG - TRUNG HọC Và TRƯờNG TRUNG HọC CảI TạO (Tạp chí "Của cải nớc Nga") *GửI ANH CHị EM CÔNG NHâN CÔNG XởNG 71 - 80 TOóC-NƠ-TÔN 81 - 86 _ * Hoa thị để sách, có bút tích V I Lê-nin: sách đợc bảo quản phòng lu trữ Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên-xô 836 Mục lục Bộ TRƯởNG NHà TA NGHĩ Gì * Dự THảO Và THUYếT MINH CUƠNG LĩNH CủA ĐảNG DÂN CHủ- Xà HộI Dự thảo cơng lĩnh ThuyÕt minh c−¬ng lÜnh Môc lôc 87 - 93 95 - 130 97 101 131 - 138 139 - 140 1897 BàN Về ĐặC ĐIểM CủA CHủ NGHĩA LÃNG MạN KINH Tế Xi-xmôn-đi môn đồ ông nớc ta Chơng I N h ÷ n g l ý l u Ë n k i n h t Õ c ñ a c h ñ n g h Ü a l · n g m ¹ n I ThÞ tr−êng n−íc cã bÞ thu hẹp lại phá sản ngời sản xuất nhỏ hay không? II Quan niệm Xi-xmôn-đi thu nhập quốc dân t III Nh÷ng kÕt luận mà Xi-xmôn-đi rút từ học thuyết sai lầm hai phận sản lợng hàng năm x· héi t− b¶n chđ nghÜa IV Học thuyết thu nhập quốc dân A-đam Xmít Xi-xmôn-đi sai lầm chỗ nào? V Sù tÝch lịy x· héi t− b¶n chđ nghĩa VI Thị trờng nớc lối thoát khỏi khó khăn việc thực giá trị ngoại ngạch VII Khủng hoảng VIII Địa tô t chủ nghĩa nhân thừa t chủ nghĩa IX M¸y mãc x· héi t− b¶n chđ nghÜa X Chế độ thuế quan bảo hộ XI Vai trò chung Xi-xmôn-đi lịch sử chÝnh trÞ kinh tÕ häc 243 Ch−¬ng II T Ý n h c h Ê t c ñ a s ù p h ê p h n c ủ a c c 1896 GửI CHíNH PHủ NGA HOàNG * THÔNG BáO THAY MặT "NHóM GIà" GửI CáC HộI VIÊN "HộI LIÊN HIệP ĐấU TRANH Để GIảI PHóNG GIAI CấP CÔNG NHâN" PÊ-TéC-BUA T¸i bót 837 141 - 319 147 148 155 162 168 174 182 189 nhà lÃng mạn chủ nghĩa đối víi chđ n g h Ü a t − b ¶ n 245 I Phê phán chủ nghĩa t theo lối tình cảm 245 II Tính chất tiểu t sản chủ nghĩa lÃng mạn III Vấn đề nhân công nghiệp tăng lên làm cho nhân nông nghiệp giảm xuống 260 267 IV Nh÷ng −íc väng thùc tiƠn cđa chđ nghÜa l·ng mạn V Tính chất phản động chủ nghĩa lÃng mạn 275 285 VI Vấn đề thuế nhập lúa mì Anh qua đánh giá chủ nghĩa lÃng mạn lý luận khoa học 303 Luật CÔNG XƯởNG MớI 321 - 368 I Lt c«ng x−ëng míi đâu mà đợc ban bố? 325 II Thế thời gian lao động III Đạo luật đà giảm thời gian lao động đợc bao nhiêu? IV Đạo luật quan niệm "thời gian làm đêm" công nhân? V Bộ tài đà chứng minh nh hạn chế số làm thêm "không công bằng" công nhân? VI Đạo luật đà đem lại cho trởng quyền gì? VII ChÝnh phđ "c¬ đốc giáo" cắt xén số ngày nghỉ lễ công nhân nh nào? 329 VIII Cái bảo đảm việc thi hành đạo luật IX Đạo luật có cải thiện đợc tình cảnh công nhân không? 357 332 335 339 345 350 361 X Đạo luật có ý nghĩa nh nµo? 366 Phơ lơc 369 - 384 I 369 II 371 223 III IV 373 373 232 V 377 200 213 838 Môc lôc Môc lôc 839 VI 378 VII 382 III IV 60l 605 V 610 387-528 VI VII 6l6 624 ĐIềU TRA Về NGHề THủ CÔNG TỉNH PéC-MƠ NĂM 1894/95 Và NHữNG VấN Đề CHUNG Về CÔNG NGHIệP "THủ CÔNG" Bµi thø nhÊt 389 I Nh÷ng sè liƯu tỉng qu¸t 391 II "Thợ thủ công" lao động làm thuê 406 III "TÝnh kÕ thõa cña lao động kiểu công xÃ" 422 Bài thứ hai 430 IV Nông nghiệp "thợ thủ công" 430 V Các xởng lớn nhỏ - Thu nhập thợ thủ công 452 Bài thứ ba 477 VI ThÕ nµo lµ mét ng−êi bao mua? 477 VII "Những tợng đáng mừng" công nghiệp thủ công 500 VIII Cơng lĩnh phái dân túy sách công nghiệp 509 CHúNG TA Từ Bỏ DI SảN Nào? 631 - 389 I Mét nh÷ng ng−êi đại biểu cho "di sản" 634 II Những mà chủ nghĩa dân túy đà thêm vào "di sản" 652 III "Di sản" mà gắn với chủ nghĩa dân túy có đợc lợi không 661 IV "Những nhà khai sáng", ngời dân túy "những môn đồ" 676 V Ông Mi-khai-lốp-xki nói việc "những môn đồ" từ bỏ di sản 679 Các tài liệu chuẩn bị BàN Về MộT BàI BáO NGắN 529 - 538 NHIƯM Vơ CđA NH÷NG NGƯờI DÂN CHủ - Xà HộI NGa 539-586 Lời tựa viết cho in lần thứ hai 543 Lời tựa viết cho in lần thø ba 551 "Héi liªn hiệp đấu tranh" gửi công nhân ngời xà héi chđ nghÜa Pª-tÐc-bua 582 * SƠ THảO LờI TựA VIếT CHO LầN XUấT BảN Thứ HAI CUốN "NHIệM Vụ CủA NHữNG NGƯờI DÂN CHủ-Xà HộI NGA" 693-696 *BảN Dự THảO CHƯA XONG CủA LờI TựA VIếT CHO LầN XUấT BảN THứ HAI CUốN "NHIệM Vụ CủA NHữNG NGUờI DÂN CHủ - Xà HộI NGA" 697 - 698 Danh mơc c¸c t¸c phÈm cđa V I Lê-nin viết vào thời kỳ 1895 - 1897, ch−a t×m thÊy 701 - 705 NHữNG ĐIềU CHÂU NGọC TRONG Kế HOạCH KHÔNG TởNG CủA PHáI DâN TúY X N I-u-gia-cốp Những vấn đề giáo dục Những bút ký luận - Cải cách trờng trung học - Các hệ thống nhiệm vụ giáo dục cao đẳng - Sách giáo khoa cho truờng trung học - Vấn đề giáo dục toàn dân - Phụ nữ giáo dục Xanh Pê-téc-bua, 1897 Số Danh mục tác phẩm mà V I Lê-nin ®· tham gia hiƯu ®Ýnh 706 Danh mơc c¸c t¸c phẩm V I Lê-nin dịch 707 Danh mục tác phẩm V I Lª-nin 708 587- 629 Chó thÝch 709 -756 I 589 II 590 Bản dẫn sách báo tài liệu gốc mà V I Lê-nin đà dẫn nãi ®Õn 757- 783 tr VIII + 283 Gi¸ róp 50 c«-pÕch 840 Mơc lục Bản dẫn tên ngời Thân nghiệp V I Lª-nin 784 - 817 818 - 834 Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Thúc Huỳnh PHụ BảN Chịu trách nhiệm nội dung: V I Lª-nin - 1897 XIV-XV Bìa văn tập "Ngời lao động", đà in lần đầu báo điếu tang "Phri-đrích Ăng-ghen" V I Lê-nin -1896 Bìa sách V I Lê-nin "Giải thích luật phạt tiền công nhân công xởng nhà máy" - 1895 Bìa tạp chí "Lời nói mới" Hai V I Lê-nin "Bàn đặc điểm chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế" "Bàn báo ngắn" đà đợc in lần đầu tạp chí - 1897 Bìa sách V I Lê-nin "Luật công xởng mới" 1899 Mai phi nga Biªn tËp néi dung: mai thu hiỊn vâ nhËt minh ngun thµnh trung 17 143 323 Trình bày kỹ, mỹ thuật: Đờng Hồng Mai Trình bày bìa: Phùng Minh trang Chế vi tính: nguyễn thị phơng mai Sửa in: ban kinh điển Đọc sách mẫu: Bìa văn tập V I Lê-nin "Những nghiên cứu bình luận kinh tế" 385 Bìa sách nhỏ V I Lê-nin "Nhiệm vụ ngời dân chủ - xà hội Nga" xuất lần thứ hai - 1902 541 Căn nhà làng Su-sen-xcôi-ê, nơi mà V I Lê-nin đà thời gian đày 586- 587 ban kinh ®iĨn _ In 1.000 cuèn, khæ 14,5 x 20,5cm Công ty In Văn hóa phẩm Giấy phép xuất số: 145-37/CXB -QLXB, cấp ngày 14-1-2005 In xong nộp lu chiểu tháng - 2005

Ngày đăng: 04/10/2023, 12:56

Xem thêm:

w