1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyện cổ nước mình

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 326,21 KB

Nội dung

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút) a.Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: Kiến thức ban đầu kĩ đọc kết nối chủ điểm Gv tổ chức trị chơi: “Nhìn hình đốn truyện” c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình ảnh số truyện cổ tích Việt Nam để HS đốn tên, có truyện nhắc đến thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ: Hs quan sát clip, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô mới: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vơ phong phú, đa dạng chứa đựng nhiều học đạo lí quý báu cha ông ta từ ngàn xưa Để ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước, nhà văn Lâm Thị Mỹ Dạ có vần thơ thật sâu sắc ý nghĩa Hôm nay, tìm hiểu thơ 2.Hoạt động : Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Tình cảm yêu mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm người ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy - Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung văn - Liên hệ, kết nối với VN Sợ Dừa, Em bé thông minh để hiểu rõ chủ điểm Miền cổ tích b Nội dung : Hình thành kĩ đọc hiểu nội dung văn liên hệ, so sánh, kết nối kĩ đọc văn c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau,câu trả lời, sản phẩm thảo luận nhóm e Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lí tác giả yêu truyện cổ nước nhà B1: Giao nhiệm vụ học tập: ?Tìm câu thơ thơ cho biết lí tác giả yêu truyện cổ nước nhà? B2: Thực nhiệm vụ học tậpHS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Những câu thơ cho biết lí tác giả yêu chuyện cổ nước nhà: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa cũngtìm Ở hiền lại gặp hiền Người gặp người tiên độ trì Sản phẩm dự kiến: HS đọc 06 câu thơ đầu thơ Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn Hs lí giải cách hiểu từ ngữ, câu thơ, đoạn thơ B1: Giao nhiệm vụ học tập: - Gv chia lớp thành nhóm, thảo luận nhóm câu hỏi sau: Nhóm 1+2: Em hiểu câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời xa/ Chỉ chuyện cổ thiết tha/ Cho tơi nhận mặt ơng cha củamình"? Nhóm 3+4: Em giải thích ý nghĩa cụm từ “người thơm” câu “Thị thơm giấu người thơm” Nhóm 5+6: Em suy ngẫm thông điệp mà tác giả gửi gắm qua hai dịng thơ: “Tơi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời cha ơng dạy đời sau” B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát bao quát lớp học - HS trình bày sản phẩm thảo luận: nhóm treo sản phẩm nhóm lên bảng, tường Hs lớp quan sát, đặt câu hỏi cho nhóm Các nhóm cử đại diện phản biện B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Sản phẩm dự kiến: Nhóm +2: Câu thơ "Đời cha ơng với đời tôi/ Như cha ông với chân trời xa/ Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha/ Cho tơi nhận mặt ơng cha mình" hiểu: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, hệ cha ông trở thành khứ xa xôi câu chuyện cổ lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để cháu đời hiểu đất nước mình, cha ơng Nhóm +4: Câu thơ "thị thơm giấu người thơm" bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám, "người thơm" hiểu người hiền lành, nhân hậu, lương thiện Nhóm +6: Qua câu thơ "Tơi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: câu chuyện cổ học sâu sắc, có ý nghĩa sâu xa mà cha ông ta nhằm răn dạy cháu phải biết sống đạo lí, gìn giữ giá trị văn hoá dântộc 3.Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật để hướng dẫn học sinh củng cố học c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi, trực quan d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Ô chữ, câu trả lời d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: - Gv hướng dẫn hs củng cố học trị chơi Ơ chữ bí mật Có chữ hàng ngang mơt từ khóa hàng dọc Câu 1: Đây nhân vật chăm chỉ, siêng thường chịu nhiều thiệt thịi gia đình, chim đại bàng trả ơn? Câu 2: Đây kiểu nhân vật truyện cổ tích Sọ Dừa? Câu 3: Điền từ cịn thiếu vào câu tục ngữ: "Thương người thể " Câu 4: Em bé thơng minh phong làm sau vượt qua bốn thử thách? Câu 5: Đây kiểu nhân vật truyện cổ tích Em bé thơng minh? Câu 6: Đây âu truyện nói trân quý tình cảm anh em gia đình đề cao tình cảm vợ chồng chung thủy, son sắt? Câu 7: Đây nhân vật kì ảo thường xuất để bảo vệ người hiền lành yếu thế? - Từ khóa hàng dọc gợi cho em suy nghĩ gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ - HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến B4: Kết luận, nhận định: - Gv chốt lại kiến thức - Ô chữ hàng ngang: + Người em + Bất hạnh + Thương thân + Trạng nguyên + Thông minh + Trầu cau + Ông Bụt - Ô chữ hàng dọc: Nhân hậu - Hs chia sẻ suy nghĩ thân từ khóa (một người mà ông cha gửi gắm ) N G U O B A T H A N H T H U O N G T H A N T R A N G N G U Y T H Ô N G M I N H T R A U C A O N G B U T học đạo lí làm I E E N M U Hoạt động vận dụng: (Có thể hướng dẫn để HS làm nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau.Câu trả lời HS e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: Gv: Em viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dịng bày tỏ cảm xúc kho tàng chuyện cổ dân tộc, bắt đầu câu: Tôi yêu chuyện cổ nước - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS trình bày trước lớp đoạn văn Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, khen ngợi đoạn văn viết tốt động viên đoạn văn chưa đạt (GV dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(Thực hành Việt).) ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3’) a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung:Gv tổ chức trị chơi: “Nhìn hình đốn truyện” (GV chiếu hình ảnh số truyện cổ tích Việt Nam để HS đốn tên, có truyện nhắc đến thơ) c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ HT: Câu hỏi: Hãy kể tên chuyện cổ tên nhân vật tranh trên? - Thực nhiệm vụ học tập:HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS chia sẻ trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào mới: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vơ phong phú, đa dạng chứa đựng nhiều học đạo lí quý báu cha ông ta từ ngàn xưa Để ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có vần thơ thật sâu sắc ý nghĩa Hơm nay, tìm hiểu thơ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI A ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (20’) Hoạt động đọc, trải nghiệm văn (5’) a Mục tiêu: - Học sinh thực hành đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị cho hoạt động suy ngẫm phản hồi b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: Phần đọc diễn cảm học sinh d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + Hướng dẫn cách đọc diễn cảm + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc văn - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS đọc văn trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: HS bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét cách đọc HS Tìm hiểu yếu tố truyện văn (15’) a Mục tiêu: - Tình cảm yêu mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm người ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy - Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung văn - Liên kệ, kết nối với văn để hiểu chủ điểm Miền cổ tích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 2.1 Lí tác giả yêu chuyện cổ nước nhà - Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS thảo luận theo cặp: Tìm từ ngữ thơ cho biết lí tác giả yêu truyện cổ nước nhà? Em đọc truyện cổ dạy cho em phẩm chất mà tác giả nhắc đến? - Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc lại văn bản, thảo luận cặp theo yêu cầu - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập:GV mời đại diện nhóm trả lời trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: + HS nhận xét, bổ sung + GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS Định hướng câu hỏi Stt Từ ngữ Tác phẩm đọc Nhân hậu Tấm Cám, Sọ Dừa, Em bé thông minh… Tuyệt vời, sâu xa GV: Có thể thấy kho tàng chuyện cổ phong phú đa dạng, giá trị, ý nghĩa kho tàng Như tình cảm tác giả chuyện cổ nước nhà tình cảm chung người Việt Nam di sản văn học q báu cha ơng => Lí do: Những câu chuyện cổ thấm đượm lòng nhân hậu, tuyệt vời sâu xa 2.2 Ý nghĩa từ câu chuyện cổ - Giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (6hs) trả lời câu hỏi 2,3 SGK/47 - Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm gợi ý GV - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: + HS nhận xét, bổ sung lẫn + GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS Định hướng câu hỏi 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc chậm phân tích dịng thơ - Từ ngữ: đời cha ông/đời tôi, sông/chân trời, xa/chuyện cổ thiết tha, nhận mặt ông cha: =>Những câu chuyện cổ giá trị văn hóa ngàn năm dân tộc Ông cha ta đa trải qua bao mưa nắng LĐ, sống, để qua thời gian đúc rút học kinh nghiệm quý báu cho cháu đến muôn đời sau Thế hệ cha ông dù khuất xa, hệ cháu chẳng biết tên nhớ mặt tổ tiên, nguồn cội câu chuyện kể lề linh thiêng, kết nối hệ dân tộc.“nhận mặt” giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc DT, cha ông ta từ bao đời - Nghệ thuật so sánh: “đời ông cha với đời ta”, “con sông với chân trời xa” Định hướng câu hỏi câu hỏi: + “Thơm” có nghĩa gốc nghĩa chuyển nào? (nghĩa gốc: mùi thơm, ăn thơm; nghĩa chuyển: tiếng thơm, danh thơm, lòng thơm thảo ) + Người thơm có nghĩa gì? ( người tốt, phẩm chất cao đẹp) + Đọc câu “Thị thơm giấu người thơm” em liên tưởng đến truyện cổ tích nào? (Tấm cám) + Người thơm truyện (Cơ Tấm) + Em có biết “người thơm” câu chuyện cổ khác không? (Sọ Dừa ) =>Mỗi câu chuyện học ẩn ý, kín đáo, sâu sắc mà cha ơng gửi gắm 2.3 Thông điệp từ câu chuyện cổ - Giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho học sinh HĐ cá nhân trả lời câu hỏi SGK/47 - Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, ghi giấy - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS chia sẻ trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: + HS nhận xét, bổ sung lẫn + GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS Chốt: =>Kho tàng chuyện cổ nước nhà có giá trị vơ q báu tồn với thời gian GV bình: Mỗi câu chuyện kể lời răn dạy nhẹ nhàng, sâu sắc mà cha ông ta gửi gắm qua bao kinh nghiệm đúc kết từ ngàn đời Nếu truyện Tấm Cám khuyên sống nhân hậu, chăm chỉ, nết na để có sống hạnh phúc bền lâu truyện “Đẽo cày đường” khuyên biết lắng nghe ý kiến người đồng thời phải nhận biết phù hợp để có định đắn làm việc Những học đạo đức, kinh nghiệm thực tế từ sống cịn giá trị nên câu chuyện cổ ln có sức sống lâu bền với dân tộc tồn với thời gian

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:42

w