1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

6 mon vat ly lop 10 ban chinh thuc ngay 06 9 2023signed 2909878

187 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC LỚP 10 THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUN CẤP THPT Mơn: VẬT LÍ ( Ban hành kèm theo Quyết định số 2556/QĐ-BGDĐT ngày 06/9/2023 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2023 1 Chủ trì biên soạn tài liệu: Vụ Giáo dục thường xuyên Tham gia biên soạn: TS Dương Xuân Quý – Chủ biên TS Nguyễn Thị Thuần – Thành viên, Thư ký ThS Nguyễn Trọng Sửu – Thành viên LỜI NÓI ĐẦU Ngày 26/7/2022, Bộ Giáo dục Đào tạo ký Thông tư số 12/2022/TTBGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp Trung học phổ thơng (THPT) có hiệu lực khóa tuyển sinh lớp 10 năm học 2022- 2023; Theo quy định Thông tư số 12, sách giáo khoa Chương trình GDTX dùng chung sách giáo khoa Chương trình GDPT 2018 cấp học Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Để giúp sở GDTX, GV tổ chức thực có hiệu Chương trình GDTX cấp THPT thống triển khai chung toàn quốc, Vụ GDTX tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn dạy học lớp 10 thực Chương trình GDTX cấp THPT mơn học Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hóa học Sinh học Mục đích tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn dạy học lớp 10 thực Chương trình GDTX cấp THPT nhằm giúp GV, cán quản lý tổ chức việc dạy học cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm người học, điều kiện sở vật chất trung tâm GDTX, trung tâm GDNN – GDTX (gọi chung trung tâm GDTX) Nội dung tài liệu cấu trúc gồm phần: Phần thứ Những vấn đề chung Chương trình GDTX cấp THPT Phần thứ hai Giới thiệu Chương trình GDTX cấp THPT mơn Vật lí: Phần nhằm giúp GV biết mục tiêu, yêu cầu cầu đạt, nội dung thời lượng bố trí kế hoạch dạy học chương trình lớp 10 mơn Vật lí, số định hướng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thiết bị dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực Phần thứ ba Hướng dẫn tổ chức dạy học mơn Vật lí lớp 10 Chương trình GDTX cấp THPT: Phần nhằm giúp GV biết mục tiêu, yêu cầu cần đạt kiến thức, lực phẩm chất nội dung/chủ đề cách thức tổ chức tiến hành dạy học để hình thành phát triển phẩm chất lực người học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song vấn đề mới, tài liệu cần tiếp tục bổ sung để hoàn thiện Nhóm tác giả mong nhận ý kiến phản hồi, góp ý đồng nghiệp để tài liệu thực phát huy tác dụng tích cực việc bồi dưỡng GV Trân trọng cảm ơn Các tác giả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Các từ viết tắt GDTX Giáo dục thường xuyên GDPT Giáo dục phổ thông ĐLBT Định luật bảo tồn ĐGĐK Đánh giá định kì ĐGTX Đánh giá thường xuyên GV Giáo viên HV Học viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm KHBD Kế hoạch dạy 10 KHGD Kế hoạch giáo dục 11 KTĐG Kiểm tra, đánh giá 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QTDH Quá trình dạy học 14 TCM Tổ chuyên môn 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 Tr.CN Trước Công nguyên 18 YCCĐ Yêu cầu cần đạt MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I MỤC TIÊU II YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC .7 Yêu cầu phẩm chất Yêu cầu lực Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học 12 III KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 14 Nội dung giáo dục 14 Thời lượng giáo dục 15 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục Chương trình GDTX cấp THPT 16 IV ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 17 Định hướng phương pháp giáo dục 17 Hình thức tổ chức dạy học 17 Định hướng đánh giá kết giáo dục 17 Phần thứ hai 19 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 19 CẤP THPT MƠN VẬT LÍ 19 I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÍ .19 Mục tiêu chung 19 Mục tiêu cụ thể 19 II YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 19 Yêu cầu cần đạt phẩm chất 19 Yêu cầu cần đạt lực 20 III NỘI DUNG GIÁO DỤC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 21 IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 23 Thời lượng dạy học môn Vật lí .23 Định hướng đổi PPDH 23 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá 23 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học 24 Phần thứ ba 25 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 10 25 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CÁC CHỦ ĐỀ 25 Chủ đề MỞ ĐẦU .25 Chủ đề ĐỘNG HỌC 34 Chủ đề ĐỘNG LỰC HỌC 48 Chủ đề CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUẤT 70 Chủ đề ĐỘNG LƯỢNG 79 Chủ đề CHUYỂN ĐỘNG TRÒN VÀ BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 85 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 94 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ 94 CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 105 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 113 PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC GỢI Ý KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 121 MƠN VẬT LÍ, LỚP 10 121 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, MƠN VẬT LÍ, LỚP 10 .121 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 131 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 131 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 133 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 138 BÀI 21 MÔMEN LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN 138 PHỤ LỤC 4: MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, 146 VẬT LÍ 10 146 PHỤ LỤC 161 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: RÁC HAY KHÔNG PHẢI LÀ RÁC? .161 PHỤ LỤC 169 THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 169 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM 181 CÂN LÒ XO .181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I MỤC TIÊU - Chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp trung học phổ thông (THPT) nhằm tạo hội học tập cho người học có nhu cầu để đạt trình độ giáo dục THPT theo hình thức GDTX, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực địa phương nhu cầu học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập - Mục tiêu chung Chương trình GDTX cấp THPT nhằm giúp học viên (HV) tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, hoàn thiện học vấn THPT định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực, điều kiện hoàn cảnh thân, đáp ứng yêu cầu tham gia vào thị trường lao động tiếp tục học lên trình độ cao - Chương trình GDTX cấp THPT nhằm cụ thể hố mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 cấp THPT GDTX, giúp HV làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống, có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích lực; phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại II YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Yêu cầu phẩm chất Chương trình GDTX cấp THPT hình thành phát triển cho HV phẩm chất chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Yêu cầu lực Chương trình GDTX cấp THPT hình thành phát triển cho HV lực cốt lõi sau: a) Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục gồm: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục gồm: Năng lực ngơn ngữ; lực tính tốn; lực khoa học; lực công nghệ; lực tin học, lực thẩm mĩ Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Phẩm chất Yêu nước Yêu cầu cần đạt – Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên – Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá – Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật – Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nhân Yêu quý người – Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác – Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân – Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Tôn trọng – Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, khác biệt đa dạng văn hố cá nhân người – Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác Chăm Ham học – Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập – Tích cực tham gia học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết học tập Chăm làm – Tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng – Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Trung thực – Nhận thức hành động theo lẽ phải – Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt –Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Trách nhiệm Trách nhiệm với – Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân thân – Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân Trách nhiệm đối – Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân gia đình với gia đình – Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng thực kế hoạch chi tiêu hợp lí gia đình Trách nhiệm với – Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động nhà trường xã công ích nhà trường xã hội hội – Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật – Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật Trách nhiệm với – Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý mơi trường sống thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên – Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững b) Yêu cầu cần đạt lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tự chủ tự học Tự lực Luôn chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn để vươn lên để có lối sống tự lực Tự khẳng định Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo bảo vệ quyền, đức pháp luật nhu cầu đáng Tự điều chỉnh – Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc tình cảm, thái độ, thân; tự tin, lạc quan hành vi – Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử mực – Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống – Biết tự phòng tránh tệ nạn xã hội Thích ứng với – Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân thích sống ứng với sống – Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh sống Định hướng – Nhận thức cá tính giá trị sống thân nghề nghiệp – Biết thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề để lựa chọn cho phù hợp với khả thân – Xác định hướng phát triển thân phù hợp sau THPT; lựa chọn học môn học phù hợp với lực định hướng nghề nghiệp thân Tự học, tự hoàn – Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết thiện đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế – Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết – Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học thân, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học – Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân Năng lực giao tiếp hợp tác Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp – Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp – Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp – Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng 10 Tìm hiểu cách xử lí kết theo mẫu báo cáo Bảng 6.1 Bảng 6.2 (SGK)  nội dung ghi  viết cá nhân  báo cáo thực hành Sản phẩm GV sử dụng  báo cáo A0  Phiếu học tập  bảng phụ …  slide powerpoint  lời thoại  SGK  bảng, bảng phụ  tranh ảnh, video  TN biểu diễn  mơ hình, mẫu vật  phiếu học tập  slide Power Point  đèn chiếu … Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hoạt động HV Trợ giúp GV - Thực cá nhân - Thực cá nhân kết hợp trao đổi với bạn GV theo dõi, quán xuyến cá (nếu cần) nhân/nhóm HV thực để thu thập - HV nhóm hoạt động chung quan sát, làm thí nghiệm, làm dự án, thảo luận, … - Hoàn thành việc ghi vào ý kiến nhóm nhiệm vụ giao thơng tin, phát khó khăn, vướng mắc để kịp thời hỗ trợ cho cá nhân/nhóm HV thực nhiệm vụ học tập GV tạo điều kiện cho việc hoàn thành thể sản phẩm học tập cá nhân/nhóm HV Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm SP 2.1 Nội dung ghi báo cáo Nội dung câu trả lời câu hỏi 1, câu hỏi (SGK): xem SGV - Kết tính tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B theo số liệu SGK - Bản báo cáo kết thí nghiệm 6.1 6.2 trang 37 SGK Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hoạt động HV Trợ giúp GV Sau có kết bước 2, HV nhóm HV định báo cáo kết quan sát, - GV theo dõi, hỗ trợ cho cá nhân/nhóm thí nghiệm, dự án, thảo luận, … HV thực nhiệm vụ báo cáo, thảo luận  Bằng ghi  Bằng Phiếu học tập, … 173  Bằng bảng phụ giấy A0 - GV tổ chức cho HV báo cáo (chỉ cần chọn sản phẩm nhóm để báo cáo: sản phẩm tốt nhất, trung bình nhất) để thảo luận toàn lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động HV Trợ giúp GV - HV tiếp nhận thông tin - HV tiếp nhận đánh giá GV - GV nhận xét, đánh giá tổ chức cho HV đánh giá lẫn - Hoàn thành việc ghi vào điều - GV ghi nhận kết cá chỉnh, kiến thức cần nhớ học nhân/nhóm HV trình thực nhiệm vụ - GV giảng giải để “chốt” kiến thức * Gợi ý KTĐG thường xun (nếu có) Hình thức KTĐG Họ tên HV Nhận xét/điểm số 1… 2… GV lựa chọn linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá sau: GV nhận xét cho điểm vừa nhận …  Viết xét vừa cho điểm  Thuyết trình  Vở ghi Một số phương pháp đo tốc độ Hoạt động 2.2 (15 phút): Tìm hiểu phương pháp đo tốc độ, ưu nhược điểm phương pháp a) Mục tiêu: Nêu số phương pháp đo tốc độ khác thực tế b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nội dung câu lệnh Yêu cầu HV  nghe  quan sát (xem)  ghi  đọc SGK  viết  tra cứu internet  làm thí nghiệm  thảo luận  báo cáo nhóm … 174 Nội dung Thảo luận 3: Quan sát Hình 6.3, tìm hiểu trình bày phương pháp đo tốc độ trung bình tốc độ tức thời dựa vào thiết bị Đánh thực giá ưu nhược điểm phương pháp đo Các thiết bị dùng để đo tốc độ trường hợp nào?  nội dung ghi  viết cá nhân  báo cáo thực hành Sản phẩm GV sử dụng  báo cáo A0  Phiếu học tập  bảng phụ …  slide powerpoint  lời thoại  SGK  bảng, bảng phụ  tranh ảnh, video  TN biểu diễn  mơ hình, mẫu vật  phiếu học tập  slide Power Point  đèn chiếu … Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hoạt động HV Trợ giúp GV - Thực cá nhân - Thực cá nhân kết hợp trao đổi với bạn (nếu cần) - HV nhóm hoạt động chung quan sát, làm thí nghiệm, làm dự án, thảo luận, … GV theo dõi, quán xuyến cá nhân/nhóm HV thực để thu thập thơng tin, phát khó khăn, vướng mắc để kịp thời hỗ trợ cho cá nhân/nhóm HV thực nhiệm vụ học - Hồn thành việc ghi vào ý kiến tập nhóm nhiệm vụ giao GV tạo điều kiện cho việc hoàn thành thể sản phẩm học tập cá nhân/nhóm HV Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm SP 2.2 Nội dung ghi báo cáo Thảo luận 3: Ưu nhược điểm phương pháp đo Nêu tình thực tiễn dùng thiết bị đo tốc độ khác Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hoạt động HV Trợ giúp GV Sau có kết bước 2, HV nhóm HV định báo cáo kết quan sát, - GV theo dõi, hỗ trợ cho cá nhân/nhóm thí nghiệm, dự án, thảo luận, … HV thực nhiệm vụ báo cáo, thảo luận  Bằng ghi 175  Bằng Phiếu học tập, … - GV tổ chức cho HV báo cáo (chỉ cần chọn sản phẩm nhóm để báo cáo: sản  Bằng bảng phụ giấy A0 phẩm tốt nhất, trung bình nhất) để thảo luận toàn lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động HV Trợ giúp GV - HV tiếp nhận thông tin - GV nhận xét, đánh giá tổ chức - HV tiếp nhận đánh giá GV - Hoàn thành việc ghi vào điều cho HV đánh giá lẫn - GV ghi nhận kết cá chỉnh, kiến thức cần nhớ học nhân/nhóm HV q trình thực nhiệm vụ - GV giảng giải để “chốt” kiến thức * Gợi ý KTĐG thường xuyên (nếu có) Họ tên HV Hình thức KTĐG Nhận xét/điểm số 1… 2… GV lựa chọn linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá sau: GV nhận xét cho điểm vừa nhận …  Hỏi - đáp xét vừa cho điểm  Vở ghi THỰC HÀNH Hoạt động 2.1 (40 phút): Đo tốc độ viên bi đồng hồ thời gian số kết hợp với cổng quang điện a) Mục tiêu: Đo tốc độ tức thời viên bi chuyển động b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nội dung câu lệnh Yêu cầu HV  nghe  quan sát (xem)  ghi  đọc SGK  viết  tra cứu internet  làm thí nghiệm  thảo luận  báo cáo nhóm … Nội dung 1.Tiến hành thí nghiệm theo bước hướng dẫn SGK thực Tính tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B 176 Hoàn thành bảng báo cáo kết theo mẫu Bảng 6.1 Bảng 6.2 (SGK)  nội dung ghi  viết cá nhân  báo cáo thực hành Sản phẩm GV sử dụng  báo cáo A0  Phiếu học tập  bảng phụ …  slide powerpoint  lời thoại  SGK  bảng, bảng phụ  tranh ảnh, video  TN biểu diễn  mô hình, mẫu vật  phiếu học tập  slide Power Point  đèn chiếu … Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hoạt động HV Trợ giúp GV - Thực cá nhân - Thực cá nhân kết hợp trao đổi với bạn (nếu cần) - HV nhóm hoạt động chung quan sát, làm thí nghiệm, làm dự án, thảo luận, … - Hồn thành việc ghi vào ý kiến GV theo dõi, quán xuyến cá nhân/nhóm HV thực để thu thập thơng tin, phát khó khăn, vướng mắc để kịp thời hỗ trợ cho cá nhân/nhóm HV thực nhiệm vụ học tập nhóm nhiệm vụ giao GV tạo điều kiện cho việc hoàn thành thể sản phẩm học tập cá nhân/nhóm HV Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm Nội dung ghi báo cáo - Bản báo cáo kết thí nghiệm 6.1 6.2 theo mẫu trang 37 SGK SP 2.1 - Kết tính tốc độ trung bình viên bi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hoạt động HV Trợ giúp GV Sau có kết bước 2, HV nhóm HV định báo cáo kết quan sát, - GV theo dõi, hỗ trợ cho cá nhân/nhóm thí nghiệm, dự án, thảo luận, … HV thực nhiệm vụ báo cáo, thảo luận  Bằng ghi 177  Bằng Phiếu học tập, … - GV tổ chức cho HV báo cáo (chỉ cần  Bằng bảng phụ giấy A0 chọn sản phẩm nhóm để báo cáo: sản  Bằng trình chiếu PowerPoint phẩm tốt nhất, trung bình nhất) để thảo luận tồn lớp  Bằng báo cáo thực hành Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động HV Trợ giúp GV - HV tiếp nhận thông tin - GV nhận xét, đánh giá tổ chức - HV tiếp nhận đánh giá GV - Hoàn thành việc ghi vào điều cho HV đánh giá lẫn - GV ghi nhận kết cá chỉnh, kiến thức cần nhớ học nhân/nhóm HV q trình thực nhiệm vụ - GV giảng giải để “chốt” kiến thức * Gợi ý KTĐG thường xuyên (nếu có) Hình thức KTĐG Họ tên HV Nhận xét/điểm số 1… GV lựa chọn linh hoạt GV nhận xét cho 2… hình thức kiểm tra đánh giá sau: điểm vừa nhận …  Viết xét vừa cho điểm  Hỏi - đáp  Vở ghi  Chấm Báo cáo thực hành  Trình bày Báo cáo thực hành Hoạt động VẬN DỤNG Hoạt động (5 phút): Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn a) Mục tiêu: vận dụng tìm tịi, sáng tạo kiến thức học b) Tổ chức thực hiện: − Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nội dung câu lệnh Yêu cầu HV  nghe  quan sát (xem)  ghi  đọc SGK  viết  tra cứu internet  làm thí nghiệm  thảo luận  báo cáo nhóm … 178 dung Hãy tìm hiểu nguyên tắc đo tốc độ tức thời tốc kế ô tô xe máy Nội thực  nội dung ghi  viết cá nhân  báo cáo thực hành Sản phẩm GV sử dụng  báo cáo A0  Phiếu học tập  bảng phụ …  slide powerpoint  lời thoại  SGK  bảng, bảng phụ  tranh ảnh, video  TN biểu diễn  mơ hình, mẫu vật  phiếu học tập  slide Power Point  đèn chiếu … − Thực hoạt động: Cá nhân/nhóm HV thực lớp học nhà (không bắt buộc HV nộp để đánh giá) GV hướng dẫn tiêu chí đánh giá sản phẩm thời gian nộp sản phẩm Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm SP Nội dung ghi báo cáo Các viết tìm hiểu HV * Gợi ý KTĐG thường xuyên (nếu có) Căn tiêu chí chấm sản phẩm, GV nhận xét đánh giá cho điểm với sản phẩm có nguyện vọng đánh giá Hình thức KTĐG Họ tên HV 1… 2… … GV lựa chọn linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá sau:  Chấm viết  Trình bày báo cáo có điều kiện Nhận xét/điểm số GV nhận xét cho điểm vừa nhận xét vừa cho điểm  Vở ghi IV PHỤ LỤC * Thiết bị dạy học học liệu Một số tranh ảnh, video phép đo dùng đồng hồ số kết hợp với cổng quang điện * Gợi ý trả lời thảo luận Thảo luận Gợi ý Thảo luận GV gợi ý cho HV đọc phần mở rộng trang 38 SGK Thảo luận GV gợi ý cho HV dựa phương án thí nghiệm SGK trang 36, 37 để thiết kế thực thí nghiệm xác định tốc độ tức thời viên bi Thảo luận Phương pháp đo tốc độ thiết bị: 179 – Đồng hồ bấm giây: Giúp ta xác định thời gian chuyển động với độ xác 0,1 s Biết quãng đường chuyển động, tốc độ trung bình vật đo thông qua quãng đường vật khoảng thời gian hiển thị đồng hồ Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực Nhược điểm: + Kém xác phụ thuộc vào phản xạ người bấm đồng hồ + Không thể đo khoảng thời gian nhỏ – Cổng quang điện: Có thể đo thời gian với độ xác từ 0,01 s đến 0,001 s nên xác định tốc độ tức thời tốc độ trung bình vật với độ cao Tuỳ vào cách bố trí thí nghiệm mà ta xác định giá trị tốc độ tức thời hay tốc độ trung bình tương ứng Ưu điểm: Kết xác khơng phụ thuộc vào người thực Vì vậy, ta dần thay thể cổng quang điện đồng hồ bấm giây môn điền kinh Nhược điểm: Lắp đặt phức tạp, giá thành cao, đo cho vật có kích thước phù hợp để qua cổng quang điện – Súng bắn tốc độ: Đối với máy bắn tốc độ sử dụng sóng siêu âm sóng điện từ Phương pháp đo tốc độ dựa chênh lệch tần số sóng phát sóng phản xạ quay máy khoảng thời gian ngắn (đến nano giây) để đo tốc độ tức thời phương tiện Ưu điểm: Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ xác cao, nhanh chóng cho kết Nhược điểm: Giá thành cao 180 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM CÂN LÒ XO Thời gian thực hiện: 03 tiết (Dùng dạy chủ đề biến dạng vật rắn) I NỘI DUNG KIẾN THỨC - Lò xo vật đàn hồi; bị nén kéo dãn vừa phải, buông ra, lị xo trở trạng thái có chiều dài tự nhiên - Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lị xo làm biến dạng - Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào bị nén, lực đàn hồi lò xo hướng - Định luật Hooke: giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo: xo (đơn vị: N/m);  = − Fđh = k  đó: k độ cứng hay hệ số đàn hồi lò độ biến dạng (độ nén hay độ dãn) lò xo (đơn vị: m) II MỤC TIÊU Năng lực - Phát xuất lực đàn hồi có biến dạng đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều độ lớn) trường hợp lò xo bị kéo nén - Mơ tả đặc tính lò xo: giới hạn đàn hồi, độ biến dạng, độ cứng - Thảo luận để thiết kế phương án thực phương án để tìm mối liên hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo, từ phát biểu định luật Hooke - Vận dụng định luật Hooke để thiết kế chế tạo cân lò xo đơn giản Phẩm chất - Tích cực trao đổi thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo cân lò xo - Cẩn thận việc sử dụng vật dụng có tính đàn hồi lị xo như: đảm bảo biến dạng không vượt giới hạn đàn hồi hay không để vật đàn hồi bật tự gây nguy hiểm III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các thiết bị dạy học: giấy A4, mẫu kế hoạch,… - Nguyên vật liệu dụng cụ cho nhóm HV: + lị xo dài cm, độ cứng cỡ từ 60 N/m đến 80 N/m + dây kim loại dài 15 cm, đường kính mm + ống nhựa dài 30 cm, đường kính cm + kéo + thước kẻ loại 20 cm 181 + bút viết + 10 nặng (loại 50 gam) + lò xo bút (lấy từ bút bi hỏng) + vật nặng có khối lượng nhỏ 500 g VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÂN LÒ XO (Một phần tiết 1) a) Mục tiêu - Phát lị xo bị biến dạng xuất lực đàn hồi tác dụng vào vật gây biến dạng, ngược chiều lực tác dụng vào lò xo: lực đẩy lò xo bị nén, lực kéo lò xo bị dãn - Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng không đàn hồi - Xác định rõ nhiệm vụ chế tạo cân lò xo mà sở thực mối quan hệ tỉ lệ độ lớn lực đàn hồi với độ biến dạng lò xo b) Nội dung - HV làm thí nghiệm với lò xo bút (đánh đánh số 2) để phát xuất lực đàn hồi mơ tả giới hạn đàn hồi lị xo Thí nghiệm 1: + Bước 1: Dùng hai tay cầm vào hai đầu lò xo kéo nén lị xo làm dài (hoặc ngắn lại) đoạn, gọi chung độ biến dạng; kéo nén để có số độ biến dạng khác nhau; trả lời câu hỏi: hai tay có chịu tác dụng lực lị xo khơng? Tại sao? Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều độ lớn (biểu định tính) lực này? Ghi câu trả lời vào + Bước 2: Ngừng tác dụng lực quan sát biến đổi hình dạng lị xo Ghi lại lời mơ tả vào Thí nghiệm 2: + Bước 1: Dùng hai tay kéo dãn lò xo tới ngừng dãn; trả lời câu hỏi: lị xo dãn đến mức ngừng dãn? Ghi câu trả lời vào + Bước 2: Ngừng tác dụng lực quan sát biến đổi lị xo; ghi lại mơ tả biến đổi chiều dài lò xo vào - HV thảo luận, nêu phương án xác định khối lượng vật nặng dụng cụ cho trước (bao gồm: 01 vật nặng cần tìm khối lượng, nặng khối lượng 50 g lò xo dài cm) Ghi lại bước thực xác định khối lượng vật theo phương án đề xuất - HV tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế chế tạo cân lò xo với vật liệu cung cấp (bao gồm: lò xo, ống nhựa, dây kim loại, kéo, nặng, bút, thước) với tiêu chí: 182 + Độ chia nhỏ tối đa 10 g + Sai số tối đa 15% + Hình thức đẹp, chắn, dễ sử dụng c) Sản phẩm hoạt động HV - Bản ghi chép mô tả giới hạn đàn hồi, đặc điểm điểm đặt, phương chiều lực đàn hồi lò xo - Nêu kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo cân lị xo theo tiêu chí cho d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV phát dụng cụ thí nghiệm yêu cầu HV tiến hành thí nghiệm thí nghiệm theo nhóm thành viên thời gian thực phút, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ghi kết vào ghi cá nhân - HV thực theo hướng dẫn GV: tạo nhóm, nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, ghi chép kết thí nghiệm - GV tổ chức cho đại diện nhóm HV báo cáo kết làm việc nhóm với nội dung: đặc điểm điểm đặt, phương chiều độ lớn (biểu định tính) lực tác dụng vào tay người trường hợp lò xo bị nén dãn; mô tả biến đổi chiều dài lò xo sau ngừng tác dụng lực thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung (nếu cần thiết) - GV phát cho nhóm dụng cụ gồm lò xo, nặng 50 g vật nặng chưa biết khối lượng; yêu cầu HV thảo luận nhóm phút, nêu phương án để xác định khối lượng vật - GV yêu cầu đại diện nhóm HV nêu phương án, nhận xét, đánh giá nêu tình thực tiễn để giao nhiệm vụ: Trong sống hàng ngày, cân dụng cụ cần thiết, giúp xác định khối lượng hàng hóa để trao đổi mua bán… Tuy nhiên, lúc ta có sẵn cân kiểm sốt mức độ xác khối lượng hàng cần mua bán” Chúng ta tự chế tạo cân bỏ túi nhỏ gọn theo vật liệu cho trước, dùng để thử nghiệm, làm sở để chế tạo cân có độ xác cao Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC LỰC ĐÀN HỒI (tiết 1+2) VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ CÂN LỊ XO a) Mục tiêu - Tiến hành thí nghiệm, xác định mối quan hệ tỉ lệ độ lớn lực đàn hồi độ biến dạng lò xo - Dựa kiến thức thu từ thực nghiệm lực đàn hồi, vẽ thiết kế cân lị xo đảm bảo tiêu chí đề b) Nội dung 183 - HV dựa vào SGK, tiến hành thí nghiệm để ghi nhận kiến thức trọng tâm sau: + Đặc tính lị xo + Định luật Hooke - HV thảo luận thiết kế cân lò xo đưa giải pháp dựa vào định luật Hooke GV gợi ý cứ: + Lò xo sử dụng có độ cứng (hệ số đàn hồi) bao nhiêu? + Giá trị lực ứng với khoảng cách hai vạch chia liên tiếp bao nhiêu? + Với vật liệu cung cấp, trọng lượng tối đa cân cân bao nhiêu? - Cá nhân HV xây dựng thiết kế cân lò xo, thảo luận tồn nhóm báo cáo với GV hỏi - Nhóm HV thảo luận, HV hoàn thiện thiết kế nộp cho GV - Yêu cầu cho thiết kế: + Bản thiết kế trình bày trang giấy A4 bút viết (khơng dùng bút chì) + Bản thiết kế chi tiết, mơ tả rõ kích thước, giá trị lực ứng với vạch chia - GV gợi ý: sử dụng kiến thức vẽ kĩ thuật, tỉ lệ xích để thể hình ảnh cân lị xo, mơ tả cách lắp ghép, vạch chia giá trị lực ứng với vạch chia c) Sản phẩm hoạt động HV - Bản ghi chép mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi độ biến dạng lò xo - Bản phác thảo thiết kế cân lò xo cá nhân - Lời mơ tả có cho giải pháp - Bản thiết kế cân lị xo trình bày rõ giấy đảm bảo tiêu chí d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HV làm việc theo nhóm: + Tiến hành thí nghiệm xác định rõ mối quan hệ lực đàn hồi với độ biến dạng lò xo; kết hợp đọc sách giáo khoa để ghi nhận định luật (định luật Hooke) + Xây dựng thiết kế cân lò xo theo yêu cầu + Chứng minh vị trí vạch chia ứng với giá trị lực xác định dựa thực nghiệm tính tốn - HV thực nhiệm vụ theo nhóm: + Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo; tiến hành thí nghiệm + Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt + Xây dựng hoàn thiện vẽ cân lò xo + Xác định kiến thức để giải thích cho thiết kế chọn - GV quan sát, vấn HV hỗ trợ cần thiết 184 Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ CÂN LÒ XO (tiết 2) a) Mục tiêu - Trình bày thiết kế cân lị xo nhóm - Bảo vệ thiết kế cân lị xo tính tốn cụ thể kết thực nghiệm b) Nội dung - Nhóm tổ chức thảo luận theo điều hành trưởng nhóm: + Từng HV trình bày lại thiết kế kèm tính tốn cụ thể ghi vở; nêu rõ vị trí vạch cách xác định + Thảo luận chốt lại phương án chung nhóm sở xem xét ưu điểm kết thành viên - Nhóm lập phân cơng cơng việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm c) Sản phẩm hoạt động HV - Bản giấy A4 trình bày toàn thiết kế sau thảo luận chung, bao gồm: hình vẽ cân lị xo với vạch chia, kích thước thể cách lắp ráp cụ thể d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu nhóm tổ chức thảo luận: + Từng HV trình bày phương án thiết kế theo nội dung hướng dẫn (ở hoạt động 2) điều hành trưởng nhóm + Thảo luận nhóm để lựa chọn thiết kế tốt hoàn thiện thiết kế chung - GV quan sát bao quát để nhóm tự làm việc trợ giúp cần thiết - GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp; dặn dò HV lưu ý cần thiết trước bước vào hoạt động chế tạo thử nghiệm cân lò xo - GV nêu yêu cầu nội dung báo cáo sản phẩm: + Giới thiệu thiết kế ban đầu + Những điều chỉnh trình chế tạo (nếu có) + Kinh nghiệm khó khăn gặp phải trình chế tạo + Thử nghiệm với cân mẫu Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM CÂN LỊ XO (thực nhà/phịng thí nghiệm) a) Mục tiêu - Chế tạo cân lò xo theo thiết kế thống - Thử nghiệm, đánh giá sản phẩm tính tốn sai số để điều chỉnh (nếu cần) b) Nội dung - HV dựa vào thông số thiết kế, tiến hành bước làm cân lò xo theo phân cơng nhóm Gợi ý bước thực hiện: - Làm thí nghiệm để xác định độ cứng lị xo 185 - Gia công lắp ráp phận cân theo thiết kế - Thử nghiệm để xác định vị trí vạch chia, điều chỉnh lại thiết kế (nếu cần) - Tính tốn sai số - Ghi chép lại trình hoạt động, kết lần thử nghiệm khó khăn gặp phải q trình chế tạo cân c) Sản phẩm hoạt động HV - Đối với nhóm HV: cân lị xo hoàn thiện hoàn thiện theo tiêu chí đặt ban đầu (ở Hoạt động 1) - Đối với nhân HV: ghi chép điều chỉnh thiết kế (nếu có) d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ hoàn thiện chế tạo cân theo bước - HV tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm theo nhóm Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CÂN LỊ XO (tiết 3) a) Mục tiêu - Mơ tả cấu tạo cân lị xo - Trình bày điều chỉnh trình chế tạo cân so với thiết kế ban đầu - Đề xuất phương án cải tiến cân lò xo b) Nội dung - HV trưng bày cân kèm theo thiết kế - nhóm có thiết kế khác biệt (hoặc có nhóm thất bại nhóm thành cơng) báo cáo trước lớp theo nội dung GV hướng dẫn (Hoạt động 3) Các nhóm cịn lại chia sẻ ý kiến thảo luận c) Sản phẩm hoạt động HV - Bản ghi chép góp ý, bình luận, câu hỏi nhóm khác GV cho sản phẩm - Bản ghi chép thông tin sản phẩm, kinh nghiệm chia sẻ, ý tưởng, … ghi lại trình nghe trình bày nhóm khác d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV nêu yêu cầu báo cáo sản phẩm: + Nội dung theo hướng dẫn Hoạt động 3, ưu tiên trình bày điểm khác biệt so với (những) nhóm trình bày trước + Thời gian báo cáo thảo luận: phút + u cầu nhóm cịn lại: có ý kiến phần báo cáo nhóm trình bày - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo - GV đánh giá, kết luận tổng kết 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2022), Thông tư số 12/2022/TT-BGDĐT ngày 26/7/2022 ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư số 43/2021/TT–BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2021 ban hành Quy định đánh giá học viên theo học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phổ thông cốt cán, Mô đun 2: Sử dụng PPDH giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thơng mơn Vật lí, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Chương trình ETEP Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phổ thông cốt cán, Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thơng mơn Vật lí, Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng, Chương trình ETEP Bộ Giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán thực Chương trình GDTX cấp THPT mơn Vật lí (Vụ Giáo dục thường xuyên) Bộ Giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán xây dựng kế hoạch dạy học kiểm tra, đánh giá học viên theo định hướng phát triển phẩm chất lực Chương trình GDTX cấp THPT mơn Vật lí (Vụ Giáo dục thường xuyên) Sách giáo khoa mơn Vật lí lớp 10 Cánh Diều, Sách giáo khoa mơn Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức 10 Sách giaod khó mơn Vật lí lí lớp 10 Chân trời sáng tạo 11 Sách Chun đề học tập mơn Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức 12 Sách Chuyên đề học tập mơn Vật lí lớp 10 Cánh Diều 13 Sách Chun đề học tập mơn Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức 14 Cao Long Vân (2005), Vật lí đại cương, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 187

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:00

Xem thêm:

w