Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu
LỜI CẢM ƠN Trong thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS TS Võ Ngọc Điều, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Khoa Cơng nghệ Điện, Phịng Quản lý Sau đại học, trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, người dành cho quan tâm động viên, tình yêu thương tạo điều kiện tốt để tơi có động lực học tập, phấn đấu suốt thời gian qua Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày tháng năm 2020 Học viên Lê Minh Cẩm i TÓM TẮT LUẬN VĂN Các tụ bù sử dụng rộng rãi hệ thống lưới điện phân phối (LĐPP) để cắt giảm tổn thất công suất, cải thiện số điện áp nút, hiệu chỉnh hệ số công suất hệ thống, cải thiện khả tải đường dây, v.v Để đạt lợi ích vừa nêu, phân bổ tụ bù nên cân nhắc tính tốn hợp lý Ở trường hợp này, nút ứng viên cho vị trí kết nối tụ bù dung lượng tụ bù tương ứng phải tính tốn tối ưu để tổn thất cơng suất chi phí liên quan cực tiểu mà không vi phạm ràng buộc vận hành tụ bù hệ thống khảo sát Do đó, vấn đề đặt phải tính tốn tối ưu hóa dung lượng vị trí tụ bù trước tích hợp chúng vào LĐPP Trong luận văn đề xuất thuật tốn hồn tồn – thuật tốn tìm kiếm phân dạng ngẫu nhiên (SFSA) để giải tốn tối ưu hóa dung lượng vị trí tụ bù (OCP) với hàm mục tiêu tối thiểu tổng chi phí hàng năm gồm chi phí tổn thất lượng, chi phí cài đặt chi phí vận hành bảo trì tụ bù, đồng thời đáp ứng ràng buộc cân công suất nút, giới hạn điện áp nút, giới hạn dung lượng tụ bù, giới hạn biên độ dòng điện đường dây, giới hạn hệ số công suất hệ thống, giới hạn mức thâm nhập tụ bù Luận văn giới thiệu phương pháp luận để tìm đồng thời vị trí nút ứng viên dung lượng tụ bù dựa vào thuật toán SFSA Thuật toán đề xuất áp dụng hai hệ thống điện chuẩn IEEE – 15 nút IEEE – 69 nút ii ABSTRACT Shunt capacitors are widely used in radial electrical distribution systems for reducing power loss, enhancing bus voltage profile, correcting system overall power factor, releasing lines loading capacity, and so on In order to obtain the above-mentioned benefits, allocating capacitors into the systems must be carefully considered In this sense, the candidate nodes for capacitor placements and corresponding capacitor ratings are selected to minimize power losses and relevant costs while fulfilling all operational constraints of both capacitor and system Therefore, the problem is to optimize the sizes and sittings of capacitors before integrating them into distribution systems In this thesis, a novel meta-heuristic algorithm named stochastic fractal search algorithm (SFSA) has been proposed for the OCP problem solving The objective of the problem is to minimize a totalannual costs including energy loss cost, installation cost, operation and maintenance costs Meanwhile, all constraints related to active and reactive power balance, bus voltage limits, capacitor’s rating limits, branch current limits, system overall power factor limits, and maximum permissible capacitor penetration limit are satisfied In addition, the thesis has offered a newly effective methodology to simultaneously determine location and rating of capacitors using the SFSA algorithm The feasibility and effectiveness of the proposed algorithm was tested on two IEEE standard radial distribution systems, namely IEEE-15 bus and IEEE-69 bus systems iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận nêu luận văn trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu TP HCM, ngày tháng Học viên Lê Minh Cẩm iv năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN II ABSTRACT III LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Hướng tiếp cận đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Điểm luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan toán đặt tụ bù tối ưu 1.2 Phân bố công suất lưới điện phân phối 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Giải phân bố công suất lưới điện phân phối phương pháp NewtonRaphson 1.2.3 Các thuật toán sử dụng để giải toán đặt tụ bù tối ưu 11 1.2.3.1 Thuật toán GA 11 1.2.3.2 Thuật toán TS 15 1.2.3.3 Thuật toán PSO 18 1.3 Tóm lược báo có liên quan đến đề tài 21 v CHƯƠNG THÀNH LẬP BÀI TOÁN TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ CỦA TỤ BÙ CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 25 2.1 Cơ sở phát triển toán 25 2.2 Thành lập toán OCP 26 2.2.1 Hàm mục tiêu 26 2.2.2 Các ràng buộc 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN 29 3.1 Tổng quan 29 3.2 Thuật toán SFSA (Stochastic Fractal Search Algorithm) 30 3.2.1 Giới thiệu thuật toán SFSA 34 3.2.2 Mơ tả code thuật tốn 38 3.3 Áp dụng thuật toán SFSA giải toán OCP lưới điện phân phối 39 3.3.1 Các thơng số thuật tốn SFSA 40 3.3.2 Trình tự bước thực thuật tốn SFSA giải toán OCP 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN 45 4.1 Kết phân tích hệ thống trước kết nối tụ bù 47 4.1.1 Hệ thống điện IEEE – 15 nút [48] 47 4.1.2 Hệ thống điện IEEE – 69 nút [49] 49 4.2 Kết thu sau kết nối tụ bù 51 4.2.1 Hệ thống điện IEEE – 15 nút .51 4.2.2 Hệ thống điện IEEE – 69 nút .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Hướng phát triển đề tài 64 Lời kết 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 75 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Phân dạng tạo phương pháp DLA [31] 30 Hình 3.2 Q trình phóng điện nhánh hẹp [31] 31 Hình 3.3 Mơ hình phóng điện phân nhánh hẹp Niemeyer [31] 32 Hình 4.1 Chỉ số điện áp nút hệ thống 15 nút trước kết nối tụ bù 48 Hình 4.2 Chỉ số điện áp nút hệ thống 69 nút trước kết nối tụ bù 49 Hình 4.3 So sánh chi phí thấp phương pháp hệ thống 15 nút 54 Hình 4.4 Tác động số lượng tụ bù mục tiêu chi phí hệ thống 15 nút 54 Hình 4.5 Chỉ số điện áp hệ thống 15 nút sau bù 55 Hình 4.6 Đặc tuyến hội tụ thuật toán SFSA cho OPC hệ thống 15 nút 55 Hình 4.7 So sánh chi phí thấp phương pháp hệ thống 69 nút 59 Hình 4.8 Tác động số lượng tụ bù mục tiêu chi phí hệ thống 69 nút 60 Hình 4.9 Chỉ số điện áp hệ thống 15 nút sau bù 60 Hình 4.10 Đặc tuyến hội tụ thuật toán SFSA cho OPC hệ thống 69 nút 60 Hình 4.11 Lưu đồ thuật tốn SFSA cho tốn OCP……………………………60 Hình PL Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 15 nút 71 Hình PL Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 69 nút 71 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tiến trình tổng quát thuật toán SFSA 38 Bảng 4.1 Lựa chọn thông số SFSA cho hệ thống 15 nút 46 Bảng 4.2 Lựa chọn thông số SFSA cho hệ thống 69 nút 47 Bảng 4.3 Kết chạy phân bố công suất cho hệ thống 15 nút 48 Bảng 4.4 Kết chạy phân bố công suất cho hệ thống 69 nút 50 Bảng 4.5 Kết so sánh hệ thống 15 nút sau kết nối tụ bù 53 Bảng 4.6 Tổn thất CSTD đường dây hệ thống 15-nút trước sau bù 56 Bảng 4.7 Kết so sánh hệ thống 69 nút sau kết nối tụ bù 58 Bảng 4.8 Kết thống kê cho hệ thống 15 nút 69 nút thuật toán SFSA sau 30 lần chạy thử nghiệm 58 Bảng 4.9 Lưu đồ thuật toán SFSA cho toán OCP… ……………………… 60 Bảng 4.9 Tổn thất CSTD đường dây lưới 69-nút trước sau bù 62 Bảng PL Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 15 nút……………………………… 71 Bảng PL Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 69 nút……………………………… 71 Bảng Dữ liệu đường dây hệ thống IEEE – 15 nút 72 Bảng Dữ liệu tải hệ thống IEEE – 15 nút 72 Bảng Dữ liệu hệ thống IEEE – 69 nút 73 Bảng Dữ liệu hệ thống IEEE – 69 nút (tiếp theo) 74 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABC Artificial bee colony ANN Artificial neural networks BF Bacterial foraging CPU Central processing unit CSA Cuckoo search algorithm CSPK Công suất phản kháng CSTD Công suất tác dụng DE Differential evolution DLA Diffusion limited aggregation DSA Direct search algorithm EA Evolutionary algorithms FD Fast decouple FGA Fuzzy-GA FS Fractal search GA Genetic algorithm GS Gauss-seidel GSA Gravitational search algorithm HS Harmony search ix IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IHA Improved harmony algorithm LĐPP Lưới điện phân phối LSF Loss sensitivity factor MATLAB Matrix Laboratory MDN Maximum diffusions number NP Number of points NR Newton-Raphson NST Nhiễm sắc thể OCP Optimal capacitor placement p.u per unit PSO Particle swarm optimization RAM Random access memory SA Simulated annealing SFSA Stochastic fractal search algorithm TLBO Teaching-learning based optimization TS Tabu search VSI Voltage stability index WCA Water cycle algorithm x Đường đặc tuyến hội tụ thu từ tiến trình chạy thuật tốn để tìm số lượng tụ bù tối ưu Chọn 100 vịng lặp để đảm bảo khả thuật tốn tìm giá trị mục tiêu cực tiểu với số lượng tụ bù khác Tuy nhiên, với số lượng tụ bù tối ưu tìm từ tiến trình này, chọn lại thơng số tối ưu thuật tốn cho khảo sát với số lượng tụ bù tối ưu chọn vòng lặp tối ưu 40 Nhập liệu lưới điện - Chọn thông số thuật toán SFSA - Xác định hàm mục tiêu - Xác định véc-tơ biên biên Khởi tạo ngẫu nhiên NP điểm tìm kiếm theo phương trình (3-17) - Tính tốn hàm thích nghi cho điểm theo phương trình (3-19) - Chọn điểm tốt Xbest Đặt k = Thực tiến trình khuếch tán - Tạo điểm tìm kiếm theo phương trình (3-11) - Kiểm tra vi phạm ràng buộc sửa chữa theo (3-20) - Tính hàm thích nghi cho điểm theo phương trình (3-19) - Cập nhật Xbest Tiến trình cập nhập thứ - Thay đổi điểm tìm kiếm theo phương trình (3-15) - Kiểm tra vi phạm ràng buộc sửa chữa theo (3-20) - Tính hàm thích nghi cho điểm theo phương trình (3-19) - Cập nhật Xbest Tiến trình cập nhập thứ hai - Thay đổi điểm tìm kiếm theo phương trình (3-16) - Kiểm tra vi phạm ràng buộc sửa chữa theo (3-20) - Tính hàm thích nghi cho điểm theo phương trình (3-19) - Cập nhật Xbest No k < max_iter? Yes Xuất kết liên quan vị trí dung lượng SC tối ưu Hình 11 Lưu đồ thuật toán SFSA cho toán OCP 61 k=k+1 Bảng 4.9 Tổn thất CSTD đường dây lưới 69-nút trước sau bù Đường dây 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 24-25 25-26 26-27 3-28 28-29 29-30 30-31 31-32 32-33 33-34 34-35 Tổn thất (kW) Trước bù Sau bù 0.075 0.055 0.075 0.055 0.195 0.140 1.937 1.306 28.244 19.036 29.352 19.780 6.895 4.633 3.375 2.247 4.778 3.621 1.015 0.763 2.193 1.559 1.287 0.885 1.247 0.858 1.206 0.833 0.224 0.155 0.321 0.228 0.003 0.002 0.104 0.103 0.067 0.066 0.108 0.106 0.001 0.001 0.005 0.005 0.011 0.011 0.006 0.006 0.002 0.002 3.50E-04 3.44E-04 3.47E-04 3.47E-04 0.003 0.003 0.006 0.006 0.001 0.001 0.005 0.005 0.012 0.012 0.010 0.010 4.79E-04 4.79E-04 Đường dây 3-36 36-37 37-38 38-39 39-40 40-41 41-42 42-43 43-44 44-45 45-46 4-47 47-48 48-49 49-50 8-51 51-52 9-53 53-54 54-55 55-56 56-57 57-58 58-59 59-60 60-61 61-62 62-63 63-64 64-65 11-66 66-67 12-68 68-69 62 Tổn thất (kW) Trước bù Sau bù 0.001 0.001 0.015 0.015 0.017 0.017 0.005 0.005 1.98E-04 1.98E-04 0.049 0.049 0.020 0.020 0.003 0.003 0.001 0.001 0.006 0.006 1.26E-05 1.26E-05 0.023 0.023 0.583 0.583 1.634 1.633 0.116 0.116 0.002 0.002 4.38E-05 4.34E-05 5.781 3.701 6.711 4.296 9.125 5.830 8.790 5.607 49.685 31.694 24.489 15.622 9.506 6.064 10.671 6.787 14.026 8.921 0.112 0.108 0.135 0.129 0.661 0.634 0.041 0.040 0.003 0.003 1.53E-05 1.52E-05 0.023 0.023 3.71E-05 3.66E-05 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày cách chi tiết việc ứng dụng thuật toán SFSA để giải toán OCP LĐPP Cách thức để giải toán OCP luận văn xác định đồng thời vị trí nút ứng viên để kết nối tụ bù dung lượng tụ bù tương ứng vị trí cách sử dụng thuật tốn tối ưu hóa đề xuất Đây cách thức tương đối để đối phó với tốn OCP So với báo cáo trước đây, toán OCP thường giải thông qua hai giai đoạn Đầu tiên, nút ứng viên để kết nối tụ bù tìm dựa số độ nhạy; sau đó, dung lượng tối ưu tụ bù tương ứng xác định thuật tốn tìm kiếm Cách thức chiếm ưu thời gian tính tốn so với cách thức đề xuất khơng gian tìm kiếm cắt giảm đáng kể dựa đánh giá số độ nhạy nút Tuy nhiên, kỹ thuật chọn lựa dựa độ nhạy dẫn đến bỏ lỡ nhầm số nút ứng viên tốt có liên quan đến lời giải tiềm tốn Để đánh giá tính hiệu thuật toán SFSA đề xuất việc giải toán OCP, toán OCP xem xét mục tiêu tổng chi phí hàng năm với số lượng tụ bù tối ưu khảo sát Các kết thu ứng dụng giải toán so sánh với kết số báo Qua đó, cho thấy thuật tốn SFSA tìm kết tốt so với thuật toán PSO [22], FGA [45], DE [46], IHA [40], DSA [47] TLBO [24] Luận văn tiến hành khảo sát hai hệ thống điện chuẩn IEEE 15 nút 69 nút Tuy nhiên, với thuật toán đề xuất hồn tồn khảo sát với hệ thống điện lớn Ưu điểm việc ứng dụng thuật toán SFSA để giải toán với vài lần lặp đạt lời giải tốt Thuật toán SFSA cho thấy hội tụ ổn định nhanh chóng việc tìm kiếm lời giải cho tốn OCP Bên cạnh đó, nhược điểm thuật tốn SFSA tốn OCP thời gian tìm kiếm lời giải tốt bị chi phối phần trình khởi tạo ngẫu nhiên quần thể ban đầu 63 Hướng phát triển đề tài Mặc dù kết trình bày luận văn đáp ứng mong đợi Tuy nhiên, đóng góp luận văn nhỏ so với tầm vóc tốn OCP Do đó, đề tài phát triển theo hướng sau đây: • Khảo sát tốn với mơ hình tải khác nhau: mơ hình tải phi tuyến với cơng suất phụ thuộc biên độ điện áp nút; mơ hình tải xác suất; mơ hình tải fuzzy • Bài tốn mở rộng để khảo sát với hệ thống LĐPP không cân • Xem xét kết hợp tốn OCP với toán tái cấu trúc toán tối ưu hóa vị trí cơng suất phát nguồn điện phân tán Lời kết Mặc dù, việc ứng dụng thuật toán SFSA cho toán OCP thu vài kết hứa hẹn Tuy nhiên, thời gian thực luận văn bị ràng buộc với hạn chế kiến thức thân nên khơng thể tránh khỏi số sai sót q trình thực Rất mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ bạn để luận văn hoàn thiện hơn./ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.S Rao et al “Optimal capacitor placement in a radial distribution system using plant growth simulation algorithm,” International Journal of Electrical Power & Energy System Vol 33, no 5, pp 1133‐1139, 2011 [2] S Nojavan et al “Optimal allocation of capacitors in radial/mesh distribution systems using mixed integer nonlinear programming approach,” Electric Power Systems Research Vol 107, pp 119‐124, 2014 [3] M.S Javadi et al “Shunt capacitor placement in radial distribution networks considering switching transients decision making approach,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 92, pp 167‐180, 2017 [4] M Rahmani‐andebili “Reliability and economic‐driven switchable capacitor placement in distribution network,” IET Generation, Transmission & Distribution Vol 9, no 13, pp 1572‐1579, 2015 [5] M Rahmani‐andebili “Simultaneous placement of DG and capacitor in distribution network,” Electric Power Systems Research Vol 131, pp 1‐10, 2016 [6] M Rahmani‐andebili “Distributed generation placement planning modeling feeder's failure rate and customer's load type,” IEEE Transactions on Industrial Electronics Vol 63, no 3, pp 1598‐1606, 2016 [7] M Rahmani‐andebili “Effect of Load Models on Optimal Capacitor Allocation in Distribution Network,” Electrical Power Distribution Networks (EPDC), 2012 [8] M.M Aman et al “Optimum shunt capacitor placement in distribution system – a review and comparative study,” Renewable and Sustainable Energy Reviews Vol 30, pp 429‐439, 2014 [9] H.N Ng et al “Classification of capacitor allocation techniques,” IEEE Transactions on Power Delivery Vol 15, no 2, pp 387‐392, 2000 [10] S Salcedo‐Sánz “Modern meta‐heuristics based on nonlinear physics processes: a review of models and design procedures,” Physical Reports Vol 655, pp 1‐70, 2016 65 [11] A Arief et al “An analytical method for optimal capacitors placement from inversed reduced Jacobian matrix,” Energy Procedia Vol 100, pp 307‐310, 2016 [12] H.D Onaka et al “A posteriori decision analysis based on resonance index and NSGA‐II applied to the capacitor banks placement problem,” Electric Power Systems Research Vol 151, pp 296‐307, 2017 [13] Y Mohamed Shuaib “Optimal capacitor placement in radial distribution system using gravitational search algorithm,” Electrical Power and Energy Systems Vol 64, pp 384‐397, 2015 [14] H.D Chiang et al “Optimal capacitor placements in distribution systems: part 1: a new formulation and the overall problem,” IEEE Transaction on Power Delivery Vol 5, no 2, pp 634‐642, 1990 [15] S Esmaeili et al “Simultaneous reconfiguration and capacitor placement with harmonic consideration using fuzzy harmony search algorithm,” Arabian Journal for Science and Engineering Vol 39, no 5, pp 3859‐3871, 2014 [16] K Muthukumar et al “Optimal shunt capacitor allocation and sizing using harmony search algorithm for power loss minimization in radial distribution networks,” Int J Dev Res Vol 4, no 3, pp 537‐545, 2014 [17] Z.W Geem and Y Yoon “Harmony search optimization of renewable energy charging with energy storage system,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 86, pp 120-126, 2017 [18] A Adel and A Abbas “Optimal placement and sizing of distributed generation and capacitor banks in distribution systems using water cycle algorithm,” IEEE Systems Journal Vol 1‐8, 2018 [19] S.M Tabatabaei and B Vahidi, “Bacterial foraging solution based fuzzy logic decision for optimal capacitor allocation in radial distribution system,” Electric Power Systems Research Vol 81, no 4, pp 1045‐1050, 2011 [20] M Sydulu and V Reddy “Index and GA based optimal location and sizing of distribution system capacitors,” in Proc IEEE Power Engineering Society General Meeting, 2007, pp.1–4 66 [21] M.A.S Masoum et al “Optimal Placement, Replacement and Sizing of Capacitor Banks in Distorted Distribution Networks by Genetic Algorithms,” IEEE Transactions On Power Delivery Vol 19, no 4, pp 1794-1801, 2004 [22] K Prakash and M Sydulu “Particle swarm optimization based capacitor placement on radial distribution systems,” in Proc IEEE Power Engineering Society General Meeting, 2007, pp.1–5 [23] H Mori and Y Ogita “Parallel Tabu Search for Capacitor Placement in Radial Distribution Systems,” in Proc Power Engineering Society Winter Meeting, 2000, vol 4, pp 2334-2339 [24] S Sultana and P.K Roy “Optimal capacitor placement in radial distribution systems using teaching learning based optimization,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 54, pp 387‐398, 2014 [25] P Das and S Banerjee “Placement of capacitor in a radial distribution system using loss sensitivity factor and cuckoo search algorithm,” Int J Sci Res Manag Vol 2, no 4, pp 751‐757, 2013 [26] A.A El‐Fergany and Y.Y Abdelaziz “Cuckoo search‐based algorithm for optimal shunt capacitors allocations in distribution networks,” Electric Power Components Syst Vol 41, no 16, pp 1567‐1581, 2013 [27] A.A El‐Fergany and Y.Y Abdelaziz “Capacitor allocations in radial distribution networks using cuckoo search algorithm,” IET Generation Transm Distrib Vol 8, no 2, pp 223‐232, 2014 [28] K R Devabalaji et al “An efficient method for solving the optimal sitting and sizing problem of capacitor banks based on cuckoo search algorithm,” Ain Shams Engineering Journal Vol 9, no 4, pp 589-597, 2018 [29] A.A El‐Fergany and Y.Y Abdelaziz “Artificial bee colony algorithm to allocate fixed and switched static shunt capacitors in radial distribution networks,” Electric Power Components and Systems Vol 42, no 5, pp 427‐438, 2014 67 [30] A.A El‐Fergany and Y.Y Abdelaziz “Multi-objective capacitor allocations in distribution networks using artificial bee colony algorithm,” Journal of Electrical Engineering & Technology Vol 9, no 2, pp 441-451, 2014 [31] H Salimi, H “Stochastic fractal search: a powerful metaheuristic algorithm,” Knowledge-Based Systems Vol 75, pp 1-18, 2015 [32] A.A El‐Fergany and H.M Hasanien “Optimized settings of directional overcurrent relays in meshed power networks using stochastic fractal search algorithm,” International Transactions on Electrical Energy Systems Vol 2395, pp 1-17, 2017 [33] G.G Tejani et al “Examination of three meta-heuristic algorithms for optimal design of planar steel frames,” Advances in Computational Design Vol 1, no 1, pp 79-86, 2016 [34] T.A Rahman “Parameters Optimization of an SVM-classifier using Stochastic Fractal Search algorithm for Monitoring an Aerospace Structure,” International Journal Fluids and Heat Transfer Vol 1, pp 68-78, 2016 [35] M.R Irving and M.J.H Sterling “Efficient Newton-Raphson Algorithm for Load Flow Calculation in Transmission and Distribution Networks,” IEE Proceedings C - Generation, Transmission and Distribution Vol 134, no 5, pp 325-328, 1987 [36] M.M Aman et al “Optimum shunt capacitor placement in distribution system - A review and comparative study,” Renewable and Sustainable Energy Reviews Vol 30, pp 429-439, 2014 [37] M.H Haque “Capacitor placement in radial distribution systems for loss reduction,” IEE Proceedings-Generation, Transmission and Distribution Vol 146, no 5, pp 501-505, 1999 [38] P.V Babu and S.P Singh “Capacitor allocation in radial distribution system for maximal energy savings,” in Proc 2016 National Power Systems Conference (NPSC), 2016, pp 1-6 68 [39] A Augugliaro et al “A modified genetic algorithm for optimal allocation of capacitor banks in mv distribution networks,” Intelligent Industrial Systems Vol 1, no 3, pp 201–212, 2015 [40] E.S Ali et al “Improved harmony algorithm and power loss index for optimal locations and sizing of capacitors in radial distribution systems,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 80, pp 252-263, 2016 [41] I.H Osman and G Laporte “Metaheuristics: a bibliography,” Annals of Operations Research Vol 63, no 5, pp 511–623, 1996 [42] B.B Mandelbrot The Fractal Geometry of Nature Times Books, 1983 [43] L Niemeyer et al “Fractal dimension of dielectric breakdown,” Physical Review Letters Vol 52, no 12, pp 1033–1036, 1984 [44] R.D Zimmerman et al “MATPOWER: Steady-state operations, planning, and analysis tools for power systems research and education,” IEEE Transactions on power systems Vol 26, no 1, pp 12-19, 2010 [45] R.D Prasad et al “A fuzzy-genetic algorithm for optimal capacitor placement in radial distribution systems,” ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences Vol 2, no 3, pp, 28-32, 2007 [46] K Prakash and M Sydulu “Optimal capacitor placement in radial distribution systems using differential evolution,” J Electr Eng Vol 12, no 2, pp 144-149, 2012 [47] M.R Raju et al “Direct search algorithm for capacitive compensation in radial distribution systems,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 42, no 1, pp 24-30, 2012 [48] D Das et al “Simple and efficient method for load flow solution of radial distribution networks,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 17, no 5, pp 335–46, 1995 [49] M.E Baran and F.F Wu “Optimal capacitor placement on radial distribution systems,” IEEE Transactions on Power Delivery no 4, pp 725–734, 1989 69 [50] D Das “Optimal placement of capacitors in radial distribution system using a Fuzzy-GA method,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems Vol 30, no 6, pp 361-367, 2008 [51] H.M Khodr et al “Maximum savings approach for location and sizing of capacitors in distribution systems,” Electric Power Systems Research Vol 78, no 7, pp 1192-1203, 2008 70 PHỤ LỤC 10 14 15 11 12 13 Hình Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 15 nút Hình Sơ đồ đơn tuyến LĐPP hình tia 69 nút 71 Bảng Dữ liệu đường dây hệ thống IEEE – 15 nút Nhánh số 10 11 12 13 14 Nút đầu gửi 6 11 12 4 Nút đầu nhận 10 11 12 13 14 15 R ( ) X ( ) 1.35309 1.17024 0.84111 1.52348 2.01317 1.68671 2.55727 1.0882 1.25143 1.79553 2.44845 2.01317 2.23081 1.19702 1.32349 1.14464 0.82271 1.0276 1.3579 1.1377 1.7249 0.734 0.8441 1.2111 1.6515 1.3579 1.5047 0.8074 Bảng Dữ liệu tải hệ thống IEEE – 15 nút Nút số 10 11 12 13 14 15 P (kW) 44.1 70 140 44.1 140 140 70 70 44.1 140 70 44.1 70 140 72 Q (kVAr) 45.0 71.4 142.8 45.0 142.8 142.8 71.4 71.4 45.0 142.8 71.4 45.0 71.4 142.8 Bảng Dữ liệu hệ thống IEEE – 69 nút Nhánh số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nút đầu gửi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 28 29 30 31 32 33 34 36 Nút đầu nhận 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 R ( ) X ( ) P (kW) 0.0005 0.0005 0.0015 0.0251 0.3660 0.3811 0.0922 0.0493 0.8190 0.1872 0.7114 1.0300 1.0440 1.0580 0.1966 0.3744 0.0047 0.3276 0.2106 0.3416 0.0140 0.1591 0.3463 0.7488 0.3089 0.1732 0.0044 0.0640 0.3978 0.0702 0.3510 0.8390 1.7080 1.4740 0.0044 0.0640 0.0012 0.0012 0.0036 0.0294 0.1864 0.1941 0.0470 0.0251 0.2707 0.0619 0.2351 0.3400 0.3450 0.3496 0.0650 0.1238 0.0016 0.1083 0.0696 0.1129 0.0046 0.0526 0.1145 0.2475 0.1021 0.0572 0.0108 0.1565 0.1315 0.0232 0.1160 0.2816 0.5646 0.4673 0.0108 0.1565 0 0 2.6 40.4 75 30 28 145 145 8 45.4 60 60 114 5.3 28 14 14 26 26 0 14 19.5 26 26 73 Q (kVAr) 0 0 2.2 30 54 22 19 104 104 5.5 5.5 30 35 35 0.6 81 3.5 20 10 10 18.6 18.6 0 10 14 18.6 18.6 Bảng Dữ liệu hệ thống IEEE – 69 nút (tiếp theo) Nhánh số 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Nút đầu gửi 37 38 39 40 41 42 43 44 45 47 48 49 51 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 11 66 12 68 Nút đầu nhận 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 R ( ) X ( ) P (kW) 0.1053 0.0304 0.0018 0.7283 0.3100 0.0410 0.0092 0.1089 0.0009 0.0034 0.0851 0.2898 0.0822 0.0928 0.3319 0.1740 0.2030 0.2842 0.2813 1.5900 0.7837 0.3042 0.3861 0.5075 0.0974 0.1450 0.7105 1.0410 0.2012 0.0047 0.7394 0.0047 0.1230 0.0355 0.0021 0.8509 0.3623 0.0478 0.0116 0.1373 0.0012 0.0084 0.2083 0.7091 0.2011 0.0473 0.1114 0.0886 0.1034 0.1447 0.1443 0.5337 0.2630 0.1006 0.1172 0.2585 0.0496 0.0738 0.3619 0.5302 0.0611 0.0014 0.2444 0.0016 24 24 1.2 39.2 39.2 79 384.7 384.7 40.5 3.6 4.4 26.4 24 0 100 1244 32 227 59 18 18 28 28 74 Q (kVAr) 17 17 4.3 26.3 26.3 56.4 274.5 274.5 28.3 2.7 3.5 19 17.2 0 72 888 23 162 42 13 13 20 20 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lê Minh Cẩm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1982 Nơi sinh: Quảng Ngãi Email: minhcam.spk2003@gmail.com Điện thoại: 0908.298.377 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2002-2007 Theo học chuyên ngành Cung Cấp Điện- Điện khí hóa trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM bậc Đại Học (Tốt nghiệp tháng 07 năm 2007) 2017-2019 Tham gia chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2007-2010 Cty Cổ Phần SX giấy An Bình - Bình Dương 2011-2014 Cty TNHH Xây Dựng Tùng ViệtTp.Hồ Chí Minh Kỹ Sư Thi Cơng HT Điện 2015-2017 Cty TNHH MTV Xây Lắp Điện 2Tp.Hồ Chí Minh Kỹ Sư Giám Sát HT Điện 2018-2020 Cty Cổ Phần Điện TTC Đức Huệ – Long An Kỹ Sư Vận hành HT Điện Kỹ Sư Bảo Trì HT Điện Tp HCM, ngày tháng Năm 2020 Người khai (Ký tên) Lê Minh Cẩm 75