Bài giảng Kiến trúc công trình

75 0 0
Bài giảng Kiến trúc công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỒ HỌA KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 9/2020 Bài giảng môn học Kiến trúc công trình Bộ môn Đồ họa kỹ thuật ĐHTL 2 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với quá trình[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỒ HỌA KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MƠN HỌC KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH HÀ NỘI 9/2020 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình LỜI NĨI ĐẦU Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng trình kiến trúc xây dựng ngày nhiều, đòi hỏi Kỹ sư phải nắm vững nguyên lý thiết kế Kiến trúc Các kiến thức nguyên lý thiết kế kiến trúc cần thiết cho cán kỹ thuật ngành xây dựng ngành Quản lý xây dựng Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn xã hội, xuất phát từ quan điểm vậy, môn Đồ họa kỹ thuật biên soạn Bài giảng “Kiến trúc cơng trình” đưa vào phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập giảng viên sinh viên ngành đào tạo Kỹ sư xây dựng dân dụng ngành Quản lý xây dựng Mục đích mơn học nhằm trang bị cho kỹ sư tương lai kiến thức đặc điểm, yêu cầu sở thiết kế tạo hình kiến trúc, từ có nhìn kiến trúc thiết kế cơng trình kiến trúc dân dụng, đem lại hiệu thẩm mỹ kinh tế cao cho cơng trình Bài giảng bao gồm kiến thức khái niệm, nguyên lý thiết kế kiến trúc dành cho Sinh viên ngành Xây dựng dân dụng ngành Quản lý xây dựng Thông qua môn học, Sinh viên hiểu khái niệm, nguyên lý kiến trúc, rèn luyện kỹ thể vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, chi tiết hồ sơ thiết kế kiến trúc cơng trình dân dụng, hỗ trợ Sinh viên hồn thành tốt Đồ án mơn học Kiến trúc cơng trình Bài giảng gồm chương, khái quát toàn kiến thức chung khái niệm nguyên tắc thiết kế cơng trình kiến trúc dân dụng, cập nhật tiêu chuẩn Nhà nước ban hành tiêu chuẩn thiết kế Bài giảng xây dựng sở số tài liệu kết hợp hai chuyên ngành Nguyên lý thiết kế tạo hình kiến trúc Nguyên lý thiết kế kiến trúc, nhiên bước đầu tránh khỏi thiếu sót nội dung chương trình, bố cục giảng…Rất mong đóng góp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện, đáp ứng u cầu mục đích mơn học Bộ môn Đồ họa kỹ thuật Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIẾN TRÚC Khái niệm chung Kiến trúc: 1.1 Khái niệm Kiến trúc: Kiến trúc nghệ thuật nhằm kết hợp đẹp với thực dụng để sáng tạo không gian sinh tồn cho người Hiểu theo nghĩa thực dụng kiến trúc thoả mãn nhu cầu vật chất: nhà ở, cửa hàng, bến xe, bến cảng, nhà máy, xí nghiệp v v Hiểu theo nghĩa sáng tạo kiến trúc thoả mãn nhu cầu văn hố như: rạp hát, quảng trường, cơng viên, đền chùa, tháp, nhà thờ… Vậy kiến trúc định nghĩa sau: Kiến trúc nghệ thuật kết hợp Đẹp với Khoa học Kỹ thuật xây dựng tổ chức không gian – hoạt động sáng tạo quan trọng - để nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần người, để đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, trị Như vậy, kiến trúc sáng tạo không gian sống (hiểu theo nghĩa rộng) cho người, bao gồm hệ thống công việc sau: + Quy hoạch vùng thiết kế môi trường; + Thiết kế quy hoạch đô thị; + Thiết kế đơn thể quần thể kiến trúc; + Thiết kế, trang trí nội thất design; Nghệ thuật kiến trúc khác với nghành nghệ thuật khác nghệ thuật biểu hiện, có tác dụng phản ánh thực tế kiến trúc cịn là: + Kiến trúc biện pháp tổ chức sống (Hình 1.1) + Kiến trúc trung tâm văn hố tinh thần (Hình 1.2) + Kiến trúc phương tiện giáo dục (Hình 1.3) + Kiến trúc phương tiện thơng tin (Hình 1.4) Kiến trúc kiến trúc sư sử dụng công cụ để cải tạo xã hội bởi: + Kiến trúc gắn liền với không gian, cấu trúc vỏ bọc bên ngồi, với quy luật tổ hợp khơng gian, tỷ lệ, tỷ xích… + Kiến trúc nhận thức quan chuyển động không gian thời gian; + Kiến trúc thực biện pháp kỹ thuật; + Kiến trúc phải phù hợp với khung cảnh định mơi trường, khí hậu, địa hình, địa lý, cảnh quan… Cùng với tiến khoa học kỹ thuật xây dựng, người sáng tạo nên cơng trình Kiến trúc công đa dạng, phong phú, tạo môi trường sống thiết thực thỏa mãn nhu cầu sử dụng ngày tăng người 1.2 Các lĩnh vực thiết kế Kiến trúc: * Quy hoạch đô thị Bố trí, đặt, tổ chức hệ thống khơng gian thị như: nơi ở, nơi làm việc, hệ thống đường giao thông, bến tàu, bến cảng, sân bay, chỗ vui chơi giải trí, khu văn hố thể thao, cơng viên, quảng trường, tượng đài cho thành phố, thị xã, thị trấn, cho tiện dụng hợp với điều kiện thiên nhiên, địa hình, thời tiết người v.v Nội dung cơng việc tạo nên thẩm mỹ đô thị Không gian quy mô để bạn kiến tạo thẩm mỹ cho đô thị lớn nhiều so với làm ngơi nhà Làm để có đại lộ đẹp, khu phố đẹp, quảng trường đẹp? Ở đâu di tích văn hố, điểm nhấn thị, ký ức người dân, lắng đọng năm tháng…Tạo tất điểm để tạo nên thị có hồn, có sắc Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình * Thiết kế thị thiết kế cảnh quan Một quảng trường rộng lớn, tuyến phố bộ, cơng viên vui chơi giải trí hay vườn hoa nơi góc phố v.v Tất đối tượng chuyên ngành thiết kế cảnh quan, thiết kế đô thị Nếu quy hoạch đô thị, việc làm đẹp cho thành phố phần cơng việc, thiết kế cảnh quan thiết kế đô thị, nội dung thẩm mỹ Tư lúc thiên tạo hình vật thể với tỉ lệ, vật liệu, màu sắc, hướng vận động ý nghĩa tất yếu tố vật thể như: hình dáng cơng trình kiến trúc, khoảng trống, vật liệu hè, đường bộ, màu hoa, xanh, tượng đài, góc nhìn, mặt nước, biển đường, biển quảng cáo, cabin điện thoại Nội dung thiết kế chi tiết cho khơng gian đô thị Không quan tâm tới phần vật thể cảnh quan, không gian đô thị, bạn cần phải hiểu, nghiên cứu ghi chép giá trị văn hoá, lịch sử, nếp sống người dân hố thân chúng thành khơng gian, vật thể hữu hình * Thiết kế cơng trình kiến trúc Thiết kế cơng trình kiến trúc phần việc thu hút đơng đảo kiến trúc sư Nhà ở, cửa hàng, siêu thị, quan, nhà ga, rạp hát, bảo tàng, thư viện hay trường học đối tượng thiết kế kiến trúc sư cơng trình Khi thiết kế, cần nắm rõ hoạt động người sử dụng cơng trình Họ vẽ sơ đồ hoạt động, gọi sơ đồ công năng, tổ chức không gian tương ứng với hoạt động ấy, chọn khung cho khơng gian Có thể cột dầm, tường chịu lực sàn, hay kết cấu phức tạp Chúng ta cịn phải liên tưởng vẽ mặt đứng cơng trình, lựa chọn hình khối, vật liệu xây dựng cho cơng trình, hình dung vẽ hình ảnh tương lai Ý tưởng xuất phát từ ý đồ trị, văn hố, kinh tế Ý tưởng kiến trúc đề xuất tạo hình độc đáo * Thiết kế nội thất Bố trí khơng gian, lựa chọn loại vật liệu hồn thiện trang thiết bị phù hợp để nâng cao hiệu công chất lượng thẩm mỹ cho nội thất cơng trình Hình 1.1: Kiến trúc biện pháp tổ chức sống Hình 1.2: Kiến trúc trung tâm văn hố tinh thần Hình 1.3: Kiến trúc phương tiện giáo dục Hình 1.4: Kiến trúc phương tiện thông tin Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc công trình Lịch sử kiến trúc Thế giới Việt Nam 2.1 Lịch sử kiến trúc giới: Con người, lúc đầu sinh sống hang động, hang Lascanx (Nam Pháp) có tuổi 17.000 năm, hang Chauvet tới 30.000 năm tuổi Sau đó, với phát triển số lượng sức mạnh, người tiến đồng miền ven biển tìm cách làm nhà để Con người lại có khả tư tưởng tượng, tư thực tiễn dẫn đến khoa học, tưởng tượng hư ảo dẫn đến tôn giáo Họ dùng tư thực tiễn để hiểu biết quy luật cấu trúc vật liệu, vừa xây nhà để ở, vừa xây cung điện đền đài đồ sộ, lộng lẫy làm nơi trú ngụ cho hoàng đế, vị thần linh để thoả mãn nhu cầu vật chất lẫn tinh thần, Kiến trúc đời Lịch sử kiến trúc giới chia làm thời kỳ phát triển - Kiến trúc cộng đồng nguyên thuỷ (từ 5000 năm TCN trở trước) - Kiến trúc cổ đại (từ CN đến 5000 năm TCN) - Kiến trúc xã hội phong kiến (sau CN đến kỷ 19) - Kiến trúc đại kỷ 20 - Kiến trúc đương đại kỷ 21 2.1.1 Kiến trúc cộng đồng nguyên thuỷ: Thời sơ khai hốc núi hay hang có phủ cành để che nắng mưa, chống gió tuyết Sau xuất lều hay kiểu nhà tren cọc ven sông hồ Các cơng trình đá xuất người biết làm dụng cụ đồng gọi Đonmen hay Menghia Đonmen dựng từ tảng đá đá tự nhiên dựng đứng nguyên thuỷ, gác ngang nặng hàng chục Mengia cột đá tảng gần tròn dựng đứng cao 20m nặng 300 Các lều hang đơn giản sở hình thành hình thức kiến trúc sau (Hình 1.5 đến Hình.1.7) Hình 1.5: Lều da nai tuyết Hình 1.6: Lan can đá Anh Hình 1.7: Kiến trúc thời kỳ Nguyên Thủy Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình 2.1.2 Kiến trúc thời kỳ cổ đại: Khoảng năm 5000 – 4000 năm truớc công nguyên quốc gia nô lệ bắt đầu thành lập vùng lưu vực sông Nil – Ai Cập vùng Mesopotamie dọc theo lưu vực hai sông Tigre Euphrate Do hình thành giai cấp phân công lao động, kẻ cầm quyền – chủ nô lệ – có khả tập trung tay lực lượng lao động nơ lệ lớn, tạo nên cơng trình kiến trúc đồ sộ phục vụ cho kẻ thống trị lúc - Kiến trúc Ai cập: Các kiến trúc thời kỳ đồ sộ, hoành tráng đặc trưng Kim tự tháp cổ đại Ai cập – lăng tẩm Pharaon vua chúa Kim tự tháp Ai cập dựng lên khối đá tự nhiên khổng lồ, hình thức vng vức xác, đặt xít khơng cần vữa liên kết Các cột đá bố trí dày đặc, đầu cột có hai thức hoa nở – hoa cúp độc đáo Bên cạnh kim tự tháp tiếng cịn có tượng thần khổng lồ mà tiếng tượng nhân sư Cơng trình tháp tiếng nhóm kim tự tháp Kieops – Khephren – Mykerinus gần làng Gizeh xây vào năm 2900 – 2700 trước Công nguyên Kim tự tháp lớn tháp Kieops cao 147m (Hình 1.8) Hình 1.8: Kim tự tháp - Kiến trúc Lưỡng Hà: chủ yếu đền đài, cung điện, thành trì vua chúa với dạng kiểu tương tụ Ai Cập cổ đại Các vật liệu xây dựng chủ yếu đất sét gạch mộc Đặc biệt kiến trúc Lưỡng Hà nhà phủ lợp vịm gạch đơi dầm gỗ Kiến trúc Lưỡng Hà phồn vinh vào kỷ IX – VI trước Công nguyên (Hình 1.9) Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình Hình 1.9: Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc cổ Hy Lạp: Khác với chế độ độc tài Ai Cập Lưỡng Hà, chế độ nông nô Hi Lạp hình thành trình phát triển sản xuất, chế độ tư hữu với tan rã chế độ công đồng nguyên thuỷ, tạo điều kiện cho nghề buôn nghề thủ công phát triển Kiến trúc Hy Lạp xuất nhiều kiểu nhà chức đặc điểm kiến trúc thể cơng trình cơng cộng: phịng họp, nhà hát, sân vận động, aroga, quảng trường… Đền đài không nơi tơn thờ mà cịn nơi tụ họp dân chúng có lễ hội, đặc trưng kiến trúc Hi Lạp đền Parthenon xây dựng đồi nằm thủ đô Hy Lạp gọi Acropole Hình thức kiến trúc giàu sức biểu cảm, chi tiết phong phú vật liệu đá cẩm thạch trắng Tỷ lệ tỷ xích cơng trình so với tầm thước người toát lên vẻ đẹp hùng vĩ mà khơng có cảm giác đè nén lên người, ngược lại tạo cho người có lịng tự hào niềm tin tưởng sức mạnh thân Kiến trúc cổ Hy Lạp cịn đặc trưng hệ thống “thức” cổ Hy lạp: Dorique, Ionique, Corinthine Thức Dorique đơn giản, trang nghiêm vạm vỡ có sức nam tính, Ionique gọn gàng nhã Corinthien tráng lệ giàu trang trí đại cho vẻ đẹp nữ giới Hàng cột “thức” trở thành yếu tố kiến trúc cổ Hy Lạp Xã hội cổ Hy Lạp không bị chế độ độc tài kìm hãm, khơng bị ảnh hưởng nặng nề tơn giáo, nghệ thuật có xu hướng thực, phát triển cách tự phát nhằm ca tụng sức mạnh người (Hình 1.10) Hình 1.10: Kiến trúc cổ Hy Lạp Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình Kiến trúc La Mã: Sử dụng thức Hy Lạp cách có sáng tạo hồn chỉnh thêm tạo hình thức cột bao vây sân, nhà hát, sân vận động Kiến trúc La Mã có lối xây dùng đá vơi kích thước nhỏ, hình thù tự nhiên có vữa liên kết đất vào hai lớp tường mỏng Thành tựu bật kiến trúc La Mã tạo kết cấu vòm tường, từ phát triển thành vịm mái hình trụ vịm mái hình chỏm cầu sau Đền đài trước đứng đầu kiến trúc Hy Lạp đưa xuống hàng thứ yếu La Mã Sân đấu súc vật có khán đài lộ thiên Colisce xây dựng vào cuối kỷ I có hình thức hồnh tráng, khiết quán, sử dụng thuận tiện, kết cấu hợp lý tiết kiệm (Hình 1.11) Hình 1.11: Kiến trúc La Mã Cơng trình tiếng La Mã điện Patheon – lần lịch sử người sáng tạo không gian bên rộng lớn mang hình trụ trịn phủ mái bán cầu bê tơng nhẹ Diện tích nhà rộng 1500m2 Partheon cơng trình đỉnh cao Kiến trúc La Mã phương diện nghệ thuật phương diện xây dựng, cơng trình trước thời đại, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kiến trúc Phục Hưng Ý Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình 2.1.3 Kiến trúc chế độ phong kiến: Chế độ nô lệ sụp đổ, chế độ phong kiến phát sinh thay đổi quan hệ xã hội kéo theo thay đổi nhiệm vụ kiến trúc dạng kiểu cơng trình trang trại có cơng hào luỹ, cung điện lâu đài vua quan, công hầu… - Kiến trúc Byzantine: Sự phát triển đạo thống đạo thiên chúa giáo có nhiều cơng trình lớn nhà thờ, lâu đài, công sự…tạo điều kiện cho kiến trúc phát triển Thế kỷ VI thời kỳ mà kiến trúc Byzantine thịnh vượng đặc trưng nhà thờ Sophie xây năm 532 – 537 thủ đô Constantinopol lợp cupon có đường kính 33m hệ thống phức tạp trụ lớn Kiến trúc Byzantine hoàn chỉnh truyền thống kiến trúc Phương Đông Tiểu á, Xyri…(Hình 1.12) Hình 1.12: Kiến trúc Byzantine - Kiến trúc nhân dân Ả rập – Hồi giáo: có nhiều kết cấu độc đáo giải pháp biểu nghệ thuật đặc biệt hình mũi tên, vịm cầu hình nón, tường trang trí hoa văn độc đáo Vật liệu chủ yếu đá thiên nhiên gạch nung - Kiến trúc Ấn độ: cơng trình đền đài đồ sộ vững chãi, sử dụng nhiều trang trí điêu khắc, quy luật đối xứng vận dụng chặt chẽ (Hình 1.13) Hình 1.13: Kiến trúc Ấn độ - Kiến trúc Trung Quốc: kiến trúc độc đáo bật với nhiều đặc điểm dân tộc phát triển đến mức nghệ thuật cao Kiến trúc chủ yếu đá gỗ với nhiều trang trí sơn vẽ, giàu màu sắc, gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên bật hình thức mái cong nhẹ nhàng tựa hệ đấu củng đầu cột, giàu chi tiết trang trí đường nét nghệ thuật tạo hình - Kiến trúc Romane: xuất vào kỷ X nước Tây Âu, có hình thức kiến trúc biệt trang chúa đất phong kiến có tháp canh, nhà thờ tu viện Chung quanh lâu đài phong kiến tu viện nhà thợ thủ công thương gia Các cơng trình có đặc điểm Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình tường dày đặc có cột trụ lớn, nhà thường có nhiều tháp mặt vng hay trịn, cửa sổ hẹp hình lỗ châu mai (Hình 1.14) Hình 1.14: Kiến trúc Romane Cơng trình tiếng Pháp nhà thờ Stephalt, Saint, Etiênn, Đức có nhà thờ Michel, ý có nhà thờ Pise…kiến trúc tu viện có sân vây kín hàng cột thức - Kiến trúc Gothique: xuất Pháp vào thể kỷ XII Cơ cấu lối nhọn mái có mũi mác, trang trí nhiều hình khắc vào đá, tượng điêu khắc, tranh kính cửa sổ Kiến trúc Gothique phản ánh tư tưởng xã hội đương thời, thời đại mà thiên chúa giáo làm bá chủ, thể khuynh hướng vươn lên thoát ly trần có tác dụng tốt tơn giáo (Hình 1.15) Những di tích tiếng kiến trúc nhà thờ Gothique Notre Dame Pari, nhà thờ Cologne Đức, nhà thờ Lincoln Anh… Vật liệu chủ yếu đá địa phương Hình 1.15: Kiến trúc Gothique * Kiến trúc cận đại kỷ 19: Sự phát triển thương nghiệp xản xuất tạo nên lực xã hội vào cuối kỷ XIV – giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến với hệ thống lý tưởng tôn giáo đấu tranh cho văn hố tiến Đây vận dộng có tính chất nhân đạo phá bỏ hình thức trung cổ tơn giáo, đạo lý pháp quyền, dựa sở di sản văn hoá cần phục hồi, giải phóng người Cuộc đấu tranh mở thời đại – Thời Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 10 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình Vật liệu trang trí hay vật liệu hồn thiện phải có tính chất sau: - Bảo vệ cơng trình tác động mơi trường - Đáp ứng yêu cầu trang trí kiến trúc - Phải tạo điều kiện vệ sinh môi trường, không gây bẩn dính bẩn, chống ẩm, chống ồn - Bề mặt chống lại sửa chữa lại bị tác động mơi trường ăn mịn hóa học hay tác động học, xạ mặt trời Vật liệu hoàn thiện bề mặt inox Vật liệu hồn thiện bề mặt kính Hình 3.58: Vật liệu hồn thiện bề mặt Hình 3.59: Vật liệu hồn thiện bề mặt Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 61 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình 2.3 Các yếu tố tạo hình thị giác 2.3.1 Lực thị giác trường thị giác Lực thị giác khái niệm để ý mắt đến đối tượng khơng gian VD: có hai tờ giấy, tờ giấy trắng A tờ giấy B có tín hiệu thị giác(một điểm đen, hình vẽ hay nét màu) Đặt hai tờ giấy cạnh nhau, mắt bạn tập trung ý vào tờ giấy B điểm trịn đen Như vậy, điểm đen phát sinh lực thu hút ý mắt, ta gọi lực thị giác Hình 3.60: Khả thu hút thị giác Trường thị giác giới hạn trên, giới hạn giới hạn bên mà mắt quan sát Theo nghiên cứu mặt sinh học, trường thị giác mắt người hình nón có đáy elip có trục dài nằm ngang, với góc nhìn biến thiên từ 30O đến 65O Khi tỷ lệ hai trục elip trùng với “tỷ lệ vàng” tỷ lệ nhìn vừa mắt Hình 3.61 Trường thị giác mắt người Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 62 Bài giảng môn học Kiến trúc công trình 2.3.2 Quy luật cân thị giác: - Cân trên-dưới: Tín hiệu thị giác xuất biện có trọng lượng thị giác nặng - Cân trái-phải: Tín hiệu thị giác xuất bên trái có trọng lượng nhẹ bên phải - Cân trước-sau: Tín hiệu thị giác xuất độ sâu khơng gian lớn trọng lượng thị giác lớn xa nặng 2.3.3 Quy luật chuyển động thị giác: Mỗi vật thể hình dạng khác nhau, tuỳ theo hình dạng chúng mà ta có cảm giác tĩnh hay chuyển động Cảm giác chuyển động tuân theo quy luật sau: - Quy luật trọng trường: chuyển động từ xuống - Quy luật thị giác: hướng quan sát từ trái sang phải - Quy luật chuyển động theo hình dạng khí động học 2.3.4 Quy luật biến hình thị giác Sự biến hình thị giác dẫn đến cảm giác sai lệch quan sát đối tượng Nguyên nhân biến hình thị giác tương quan phông đối tượng quan sát biến hình phối cảnh Một số ví dụ biến hình thị giác: - Đường thẳng AC hay BC? - Hai điểm điểm trịn A hay B lón hơn? - Hình thoi có cạnh bên lõm vào? - Các hoa văn có phải chuyển động Hình 3.62: Một só ví dụ biến hình thị giác Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 63 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình 2.3.5 Quy luật đối chiếu liên tưởng Đây quy luật nhận thức giá trị ẩn dụ, việc đối chiếu, liên tưởng so sánh với tượng tự nhiên, hình ảnh, vật thể mà người nhận thức từ trước Khả liên tưởng, đối chiếu phát giá trị ẩn dụ phụ thuộc nhiều vào chủ thể người quan sát Với tác phẩm kiến trúc, người ta có nhiều hình ảnh liên tưởng khác Hình 3.63: Hình thức kiến trúc cơng trình gây liên tưởng đến hình dạng lồi hoa 2.4 Các yếu tố cảnh quan môi trường Cảnh quan mang tính trừu tượng chủ quan, biết đến qua giác quan người phản ánh tất hữu mơi trường xung quanh dựa vào trình độ, nhận thức người Cảnh quan phụ thuộc chặt chẽ vào mối quan hệ người với mơi trường xung quanh từ tạo nên cảnh quan vô đẹp công viên, khu sinh thái,… Cảnh quan chia làm hai loại cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân tạo  Cảnh quan tự nhiên: thiên nhiên ban tặng cho người bao gồm địa hình, địa mạo, phong cảnh, xanh, khí hậu khơng có tác động người…tất đóng vai trị viên ngọc cần bàn tay nghệ sĩ tài ba mài dũa, chí nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho nhà kiến trúc đồng thời phận hữu thể kiến trúc  Cảnh quan nhân tạo: cảnh quan hình thành sau có “bàn tay” người để vẽ vời kiến thiết thiết lại tạo hóa ban tặng mà kể đến vài cảnh quan nhân tạo như: Cảnh quan vùng văn hóa; Cảnh quan điểm dân cư; Cảnh quan nghỉ ngơi-giải trí; Cảnh quan vùng cơng nghiệp,… Như vậy, hiểu cách đơn giản kiến trúc cảnh quan công việc liên quan việc nghiên cứu thực hành thiết kế cảnh quan môi trường nhà, ngồi trời với nhiều quy mơ khác mà yếu tố nghệ thuật, môi trường, kiến trúc, kỹ thuật xã hội học đóng vai trị quan trọng việc giúp cho không gian trở nên đẹp hơn, khoa học tinh tế Kiến trúc đóng vai trị quan trọng việc quy hoạch phát triển địa phương đặc biệt thành phố lớn cần đến kiến trúc cảnh quan Bởi kiến trúc cảnh quan giúp cân hệ sinh thái môi trường, làm giảm thiểu sở hạ tầng mọc lên san sát mà khơng có bóng mát xanh, tạo mơi trường hài hịa thiên nhiên – người Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 64 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình Ngồi ra, nhờ có thiết kế cảnh quan lành, hòa hợp với thiên nhiên mà giúp người có sống tích cực, trẻ trung động Đồng thời làm giảm sức ép lên môi trường, đất đai Kiến trúc cảnh quan phổi sống giúp người cảm thấy “dễ thở” với sống đầy nhà máy, khu công nghiệp, giải pháp hữu hiệu giúp cân mơi trường, giảm nhiệt nóng mùa hè, nhiễm môi trường 2.4.1 Mối quan hệ kiến trúc môi trường: Kiến trúc gắn với môi trường quan tâm giải pháp thông minh vừa thích ứng vừa đáp ứng dần trả lại cho thiên nhiên lấy Thiết kế kiến trúc gắn với mơi trường hiểu q trình tích hợp yếu tố mơi trường vào q trình thiết kế phát triển sản phẩm thị kiến trúc Xu hướng kiến trúc gắn với môi trường thể giai đoạn gần thiết kế cơng trình tiết kiệm lượng kiến trúc xanh Đây sở quan trọng, yếu tố hình thành nên tác phẩm kiến trúc có giá trị mặt thẩm mỹ sử dụng, hình thành nên sắc kiến trúc 2.4.2 Cảnh quan xung quanh: Cảnh quan khu đất có ảnh hưởng lớn đến hình thức bên ngồi cơng trình thể yếu tố sau: a Hệ thống giao thông quanh khu đất: Yếu tố để xác định cơng trình quay hướng có lợi, cần mặt hay nhiều mặt chính, tổ hợp hình khối để phù hợp với trục đường, tổ chức mặt theo sở mạng lưới trục định vị hay theo tổ chức giao thơng khu vực mạng lưới giao thơng cờ hay mạng trịn hướng tâm quảng trường Ví dụ: nhà lơ phố có mặt tiếp cận với phố phường tìm sức biểu thơng qua xử lý mặt đứng quay phố cịn cơng trình khu đất thống, cơng trình quảng trường kiến trúc phải tổ hợp theo kiểu hình khối với bốn mặt tạo nên điểm nhấn cho đô thị tháp truyền hình, cổng chào b Đặc điểm phong cách kiến trúc kế cận: Đặc điểm thể lối xây dựng (khoảng lùi so với hè đường, kiểu kết cấu nhà), mật độ xây dựng độ cao khống chế, phong cách kiến trúc (cổ điển hay đại), kiểu trang trí (vật liệu ốp mặt ngồi, màu sắc)… để thiết kế cơng trình hồ nhập với khung cảnh sẵn có, với hình thức kiến trúc xung quanh Ví dụ: Khu phố xung quanh Bờ hồ, Tràng Tiền, nhà hát lớn có phong cách kiến trúc kiểu Pháp Vì cơng trình xung quanh theo lối kiến trúc, cách trang trí, chất liệu, màu sắc theo mơ típ giống Đối với cơng trình nhỏ nên làm cho kiến trúc gần gũi với trạng kiến trúc khu vực cơng trình lớn, có hai giải pháp để tạo hồ hợp với mơi trường xung quanh thường dùng là: gần gũi tương phản Ví dụ Lăng Lê Nin quảng trường Đỏ sử dụng giải pháp tương phản, quảng trường nhà hát lớn Hà nội thể gần gũi …(Hình 3.64) Lăng Lê Nin quảng trường Đỏ Quảng trường nhà hát lớn Hà nội Hình 3.64: Yếu tố cảnh quan ảnh hưởng lớn đến cơng trình kiến trúc Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 65 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình c Cảnh quan tự nhiên: Khi thiết kế ý đến cảnh quan cơng trình, cố gắng khai thác ưu thiên nhiên hồ nước, đồi núi, cối Cảnh quan thiên nhiên có giá trị cần sử dụng bảo vệ thích đáng để nghỉ ngơi, chữa bệnh du lịch Vì cần giữ gìn “ngân quỹ” thiên nhiên Như vậy, kiến trúc phải xem xét đến điều kiện khí hậu địa điểm, tác động đến người nhờ thiết kế xây dựng thị cơng trình phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương tận dụng tối đa thiên nhiên thuận lợi, nâng cao điều kiện sống tiện nghi bảo vệ sức khoẻ người cơng trình, giảm thiểu việc sử dụng lượng nhân tạo, tiết kiệm kinh phí đầu tư kinh phí sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường bảo vệ hệ sinh thái trái đất Vì vậy, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu nơi, vùng mà kiến trúc phải có giải pháp phù hợp hướng mặt bằng, bố cục không gian, vật liệu trang thiết bị kỹ thuật trang trí màu sắc phù hợp Nguyên lý tổ hợp bố cục thiết kế hình thức kiến trúc cơng trình * Khái niệm tổ hợp bố cục Tổ hợp, hay bố cục nghệ thuật việc xếp thành phần chất liệu môn nghệ thuật sở quy luật để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật VD: - Trong thơ văn : bố cục xếp chất liệu ngôn ngữ - Trong âm nhạc: tổ hợp chất liệu âm - Trong hội hoạ: bố cục chất liệu đường nét, hình , màu sắc Chính viêc tổ hợp bố cục thành phần chất liệu(có hạn) sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật vô phong phú, đa dạng(vô hạn) * Tổ hợp bố cục hình khối kiến trúc Tổ hợp bố cục hình khối kiến trúc tổ chức, xếp thành phần ngôn ngữ kiến trúc cho hình thức khối kiến trúc kết hợp thành khối thống nhất, hài hoà phận, thành phần ngoài, phối hợp chúng với để đạt yêu cầu công năng, kinh tế, kỹ thuật thẩm mỹ Mục đích tổ hợp bố cục hình khối làm kiến trúc trở nên vừa thống nhất, vừa đa dạng, đạt đến Đẹp, theo câu nói Mác: “Lồi người sáng tạo giới theo tiêu chuẩn Đẹp” Chính “tiêu chuẩn” sở để người tìm “quy luật Đẹp” sáng tạo nên thủ pháp bố cục để vươn tới Đẹp Trong lĩnh vực thẩm mỹ thị giác, Đẹp tồn dựa đặc tính cân bằng-ổn định quy luật tạo nên thống nhất-biến hóa 3.1 Các nguyên tắc cân ổn định Mọi vật tồn tự nhiên phải phù hợp với quy luật trọng lượng, chúng phải có đứng cân ổn định Những hình ảnh tự nhiên vào tiềm thức người trở thành quy luật Đẹp Về mặt cảm nhận thị giác, cân ổn định gắn liền với khái niệm đối xứng Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 66 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình 3.1.1 Cân đốí xứng Hình 3.65: Cân đối xứng kiến trúc đình làng Việt nam Hình 3.66: Cân đối xứng Hình 3.67: Cân đối xứng Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 67 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình Cân đối xứng gồm đối xứng trục đối xứng tâm, tạo trạng thái “cân bền” Đây thủ pháp đơn giản để đạt cân ổn định Các cơng trình kiến trúc cổ thường sử dụng thủ pháp Hình 3.68: Cân đối xứng Trong số cơng trình có bố cục mặt phức tạp, trục đối xứng thường sử dụng “thần đạo” cơng trình Hình 3.69: Bố cục đối xứng mặt tổng thể mặt đứng chùa Thầy Kiến trúc có bố cục đối xứng cịn tạo cảm giác trang nghiêm nên thường dùng cơng trình trụ sở mang tính pháp quyền Hình 3.70: Cân đối xứng Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 68 Bài giảng môn học Kiến trúc công trình 3.1.2 Cân phi đối xứng Đây thủ pháp cân thường sử dụng kiến trúc đại, đáp ứng nhu cầu phát triển không gian hình khối đa dạng tạo “cân động” Thủ pháp phá bỏ cứng nhắc cân đối xứng, mang lại vẻ đẹp sinh động cho cơng trình Hình 3.71: Mặt đứng cơng trình văn hoá thể thao tạo sinh động khoẻ khoắn mạnh mẽ Hình 3.72: Thủ pháp tạo cân bàng phi đối xứng với mảng đặc-rỗng, sáng-tối thường gặp kiến trúc đại 3.1.3 Cân phản đối xứng-yếu tố tạo điểm nhấn Cân phản đối xứng thủ pháp tạo cân sở đối xứng, nhiên có phận chi tiết nằm ngồi quy luật trỏ thành yếu tố đặc biệt, thu hút quan tâm trở thành “điểm nhấn” cơng trình Hình 3.73: Sử dụng thủ pháp phản đối xứng Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 69 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình 3.2 Các ngun tắc thống biến hoá Tất tác phẩm nghệ thuật tạo thành từ nhiều phận Ngay phận thành phần lại tạo nên từ nhiều chi tiết, phận nhỏ khác Một tác phẩm thiếu thống trở nên hỗn loạn, phận giành lấy tiếng nói, phong cách riêng Cịn tác phẩm thiếu biến hố trở thành đơn điệu, nhàm chán Sự thống biến hoá đạt sở phận có nét tương đồng ngơn ngữ, chúng tồn quy luật ràng buộc mặt thị giác, từ tạo nên tổng thể vừa hài hoà, vừa đa dạng Để đạt thống biến hoá, kiến trúc, ngươig ta thường sử dụng thủ pháp sau: 3.2.1 Tương phản-vi biến Tương phản khác biệt rõ rệt, thành phần đứng cạnh làm bật cho nhau, cạnh tranh khả thu hút thị giác Tuy nhiên để tôn trọng yêu cầu thống tổng thể, người ta thường dùng thêm yếu tố vi biến Vi biến thay đổi nhẹ, chuyển biến thành phần kiến trúc Nếu dùng toàn yếu tố tương phản, bố cục dễ bị phá vỡ, chuộng yếu tố vi biến đưa đến án tượng đơn điệu, buồn tẻ Tương phản –vi biến thường dùng vói thành phần kiến trúc sau: - Tương phản vi biến kích thước, hình dáng, chiều hướng hình khối - Tương phản vi biến cấu tạo đặc rỗng, kín hở khơng gian - Tương phản vi biến ánh sáng, màu sắc, chất cảm vật liệu Hình 3.74: Tương phản hình khối, đường nét, sáng tối tạo ấn tượng mạnh vi biến chất liệu tạo thống tổng thể Hình 3.75: Tương phản hình khối, đường nét, màu sắc Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 70 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình Hình 3.76: Tương phản đường nét cách mạnh mẽ tạo thống nhờ thủ pháp vi biến 3.2.2 Vần luật-nhịp điệu Vần luật-nhịp điệu lặp lặp lại cách có quy luật Để đảm bảo tính thống biến hố, vần luật chia làm số loại sau - Vần luật liên tục: lặp lại hay nhiều thành phần kiến trúc - Vần luật tiệm biến: lặp lại theo quy luật tăng giảm(kích thước, số lượng, chất liệu) - Vần luật lồi lõm(hay dạng hình sin): lặp lại đồng thời tăng giảm - Vần luật giao thoa: lặp lại nhiều chiều hướng khác Hình 3.77: Vần luật lặp liên tục Hình 3.78: Vần luật lặp nhịp điệu dạng sin Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 71 Bài giảng môn học Kiến trúc cơng trình Hình 3.79: Vần luật lặp nhịp điệu dạng sin với khoảng ngắt điểm kết Hình 3.80: Luật lặp tiệm biến giảm theo chiều cao- hình thức phù hợp sơ đồ kết cấu đồng thời tăng cảm giác chiều cao cơng trình Hình 3.81: Các quy luật lặp giao thoa tạo nên phong phú sinh động tổng thể bố cụcmặt đứng cụm công trình Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 72 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình 3.2.3 Chủ yếu-thứ yếu Đây thủ pháp có khả tạo cho cơng trình có tiếng nói riêng, cơng trình có chức chiếm tỷ lệ khơng gian nhiều nhất, cần làm bật lên đóng vai trị tạo tiếng nói cho cơng trình Các thành phần cịn lại tn theo phong cách ngơn ngữ thành phần để đạt hài hoà, thống nhất, đồng thời tạo nên cơng trình hặc cụm cơng trình có cá tính rõ rệt Hình 3.82: Tịa tháp quy định ngơn ngữ hình thức cho thành phần cịn lại tạo thống tính độc đáo cho cụm cơng trình Hình 3.83: Phần chân đế quết định ngơn ngữ hình thức cho phần mái 3.2.4 Liên hệ-phân cách Cơng trình kiến trúc thường gồm nhiều thành phần không gian cấu kiện với dạng thức ngôn ngữ khác Giữa chúng tồn liên hệ phân cách Người thiết kế Bộ môn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 73 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình chủ động tạo liên hệ phân cách theo ý đồ để cơng trình trỏ nên thống nhất, đạt hiệu thẩm mỹ cơng Hình 3.84: Phần chân đế thành phần kiến trúc quy định hình thức tỷ lệ cho phần mái cơng trình 3.2.5 Trọng điểm Trọng điểm yếu tố cần nhấn mạnh cơng trình Tuỳ vào thể loại cơng trình mà yếu tố cần nhấn mạnh khác nhau, thông thường khu vực lối vào sảnh khơng gian đặc biệt Yếu tố trọng điểm vừa tăng hiệu thu hút thị giác, vừa trở thành điểm trọng tâm bố cục, tạo nên cân bằng, tăng tính thống cho phận, chi tiết cơng trình Hình 3.85: Trọng điểm mặt cơng trình thu hút mạnh mẽ lực thị giác BÀI TẬP CHƯƠNG 3: Thiết kế mặt đứng cơng trình Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 74 Bài giảng mơn học Kiến trúc cơng trình PHỤ LỤC: TIÊU CHUẨN CHO BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC * Một vẽ kỹ thuật kiến trúc thành công khơng địi hỏi ý tưởng sáng tạo giúp vẽ mẻ, đẹp mà đòi hỏi ký hiệu, chi tiết vẽ phải phù hợp với tiêu chuẩn vẽ giới TCVN 3986: 1985 Ký hiệu chữ xây dựng TCVN 5571: 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng khung tên TCVN 5570: 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng - Ký hiệu đường nét đường trục vẽ TCVN 5568: 1991 Điều hợp kích thước theo modun xây dựng - Nguyên tắc TCVN 5896: 1992 Bản vẽ xây dựng- Các phần bố trí hình vẽ, thích chữ khung tên vẽ TCVN 6082: 1995 Bản vẽ xây dựng nhà kiến trúc - Từ vựng TCVN 6079: 1995 Bản vẽ xây dựng kiến trúc - Cách trình bày vẽ - Tỷ lệ TCVN 5896: 1995 Bản vẽ xây dựng - Các phần bố trí hình vẽ thích chữ khung tên vẽ TCVN 6081: 1995 Bản vẽ nhà cơng trình xây dựng - Thể tiết diện mặt cắt mặt nhìn - nguyên tắc chung TCVN 5897: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Cách ký hiệu cơng trình phận cơng trình - Ký hiệu phịng diện tích khác TCVN 6003: 1995 Bản vẽ xây dựng - Cách ký hiệu cơng trình phận cơng trình TCVN 6084: 1995 Bản vẽ nhà cơng trình xây dựng - Ký hiệu cho cốt thép xây dựng TCVN 5895: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Biểu diễn kích thước mơ đun, đường lưới mô đun TCVN 6083: 1995 Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung trình bày vẽ bố cục chung vẽ lắp ghép TCXD 340 : 2005 Lập hồ sơ kỹ thuật - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ liên quan đến vẽ kỹ thuật - Thuật ngữ chung dạng vẽ * Mỗi vẽ phải vẽ khổ giấy qui định gọi khổ vẽ, kích thước tờ giấy sau xén TCVN 2-74 quy định khổ chính: ® Khổ A0 kích thước 1189 x 841 mm ® Khổ A1 kích thước 594 x 841 mm ® Khổ A2 kích thước 594 x 420 mm ® Khổ A3 kích thước 297 x 420 mm ® Khổ A4 kích thước 297 x 210 mm Bộ mơn Đồ họa kỹ thuật - ĐHTL 75

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan