Đế quốc Nhật Bản ở Đông Dương đã để lại nhiều hậu quả cho Việt Nam. Trong quá trình đánh chiếm Đông Dương, Nhật đã thi hành nhiều chính sách tiêu cực về kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam. Quá trình đó đã đẩy mâu thuẫn dân tộc lên cao.
1 Giai đoạn Đế quốc Nhật Bản Đông Dương đảo ngày 9/3/1945 Ralph B Smith Khánh Linh dịch Nguồn: Smith, Ralph B "The Japanese period in Indochina and the coup of March 1945." Journal of Southeast Asian Studies 9, no (1978): 268-301 I rong phần lớn giai đoạn 1940-1945, Đông Dương thuộc Pháp chiếm vị đặc biệt Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á1 Sau Pháp đầu hàng Đức vào tháng 6/1940, miền Bắc Đông Dương trở thành khu vực Đông Nam Á tiếp nhận quân đội Nhật Đây phần thuộc chiến dịch Đế quốc Nhật phía Nam Trung Quốc thời điểm Tháng 7/1941, Nhật tiến qn vào miền Nam Đơng Dương, đánh dấu bước đầu hướng đến cơng tồn diện vào tài sản thuộc quyền sở hữu Âu-Mỹ tồn khu vực mà sau thực hóa vào tháng 12 năm Nhưng tiến qn vào Đơng Dương diễn trước tổng công Đông Nam Á Thái Bình Dương, nên phải thực thơng qua hình thức thỏa thuận hiệp ước phủ Điều khả thi nhờ việc quyền Pháp Đơng Dương định cơng nhận phủ Vichy2 Pháp ủng hộ Đức, tạo điều kiện cho Nhật Bản gây áp lực mặt ngoại giao Pháp Hà Nội Một thỏa thuận thông qua, Nhật không cần phải thay đổi sở việc chiếm đóng Đơng Dương mình, kể sau tháng 12/1941 - đến Nhật bận thiết lập ảnh hưởng khu vực khác Do đó, Nhật tiếp tục thừa nhận quyền cai trị Pháp Đông Dương trì quan hệ ngoại giao với Pháp, miễn áp lực mặt ngoại giao đủ để đảm bảo nhu cầu quân đội Nhật đáp ứng cách đầy đủ Tình hình kéo dài đầu năm 1945 Quan hệ Tokyo Hà Nội (hay Sài Gịn Tồn quyền Đơng Dương miền Nam) giai đoạn 1942-1944 chịu chi T Khẩu hiệu phủ quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng thời kỳ Showā thể khát vọng tạo tạo khối Đại Đông Á (bao gồm Nhật Bản, Mãn Châu quốc, Trung Quốc, phần Đông Nam Á) Nhật Bản lãnh đạo không phụ thuộc sức mạnh phương Tây Chính phủ Pháp thiết lập Vichy sau thất bại quân Pháp trước phát xít Đức, hợp tác với phe Trục từ tháng năm 1940 đến tháng năm 1944 Chiến tranh giới lần thứ hai THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG phối hai hiệp ước: thỏa thuận Kato-Darlan ký kết Vichy ngày 29/7/19413, hiệp ước hợp tác quân việc phịng thủ Đơng Dương mà Đơ đốc Jean Decoux buộc phải chấp nhận vào ngày 9/12/19414 Hiệp ước thứ hai phân biệt rõ miền Bắc Nam Đông Dương, ấn định miền Bắc lực lượng Pháp chịu trách nhiệm chính, cịn trách nhiệm miền Nam Nhật gánh vác Tại thời điểm đó, trụ sở tư lệnh Nam Phương quân5 quyền Ngun sối Terauchi Hisaichi đặt Sài Gịn Trên khía cạnh kinh tế, thỏa thuận thương mại, hàng hải, vị trí doanh nghiệp Nhật Bản Đông Dương ký kết Tokyo vào ngày 6/5/1941, sau bổ sung vài thỏa thuận khác việc buôn bán số mặt hàng cụ thể6 Về việc tài trợ cho thương mại hai nước, thỏa thuận Laval-Mitani ngày 30/12/1942 thiết lập hệ thống chi trả “đồng yên đặc biệt” dựa việc chuyển dự trữ vàng vào tài khoản Ngân hàng Đông Dương Tokyo7 Trên thực tế, Nhật Bản xem Đơng Dương thuộc Pháp quốc gia độc lập mà không cần phải thật loại bỏ quyền cai trị Pháp Hậu điều Đông Dương - tương tự Thái Lan - tiếp tục mối lo ngại Bộ Ngoại giao (sau Bộ Đại Đông Á) Tokyo Khu vực không đặt quyền cai trị quân Đế quốc Nhật Bản, có diện quân đồn trú Nhật Bản tổng hành dinh Terauchi Quân đội Nhật giải vấn đề dân thông qua quyền Pháp, quân đội Pháp phép trì vũ trang tháng 3/1945 Địa vị Nhật thể qua diện phái ngoại giao Nhật Đông Dương đứng đầu vị Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, mà số Yoshizawa Kenichi (giai đoạn 9/1941-12/1944) Trước đó, ơng đại sứ Nhật Pháp năm 1930, dẫn đầu phái đoàn Đế quốc Nhật đến Batavia thất bại việc đạt thỏa thuận kinh tế thỏa đáng với Công ty Đông Ấn Hà Lan Người kế nghiệp Yoshizawa năm 1944 Matsumoto Shunichi, Phó Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tokyo sau quay lại đảm nhiệm chức vụ vào tháng 5/19458 Một kết khác mối quan hệ kéo dài Bộ Ngoại giao Nhật Bản Pháp loạt tài liệu lưu trữ quan trọng năm 1940-41, 1943, 1944-45 cịn sót lại Theo thỏa thuận này, Nhật phép sử dụng quân sự, phi trường Pháp tồn cõi Đơng Dương, thu gom lương thực nguyên liệu chỗ F.C Jones, Japan's New Order in East Asia (London, 1954), tr 225ff Để đọc hiệp ước tháng 12/1941 này, vui lòng xem tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Bản, A.7.0.0.9-2-3 (=Checklist S.I.7.0.0.-17/2-5); tham khảo thêm thích số bên Nam phương quân (hay dịch “Đạo quân phương Nam”) Đế quốc Nhật Bản thành lập năm 1941 để chiến đấu chiến trường Đông Nam Á Tây Nam Thái Bình Dương A Decoux, A la Barre de I'Indochine, 1940-1945 (Paris, 1949), tr 427-48,435,438-39 Như (nt), tr 443-44 Opinion-Impartial (Saigon), 25/11/ 1944, 14/05/1945; xem thêm chi tiết tiểu sử Matsumoto Shunichi Japan Biographical Encyclopedia (Tokyo, 1958) THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG Tokyo9 Nó kết thúc kiện Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945, cung cấp nhiều thơng tin có giá trị bối cảnh đảo biến đổi tư tưởng Nhật Đơng Dương tính đến thời điểm Các quốc gia Đơng Nam Á nằm kiểm sốt quyền quân sau đạo quân Châu Âu bị đánh đuổi, hay Đông Dương sau Pháp bị lật đổ, không tiếp cận với tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Tuy nhiên, diện kéo dài quyền Pháp Đơng Dương khơng có nghĩa có tính liên tục mặt hai giai đoạn trước sau năm 1940 Về kinh tế, Đông Dương bị tách khỏi Pháp kể từ cuối năm 1941, buộc phải tham gia vào khối kinh tế Đế quốc Nhật Bản Mặc dù Decoux cố gắng để tránh việc bị Nhật thơn tính hồn tồn kinh tế, bị Nhật Bản trích năm 1943 tạo rào cản phân biệt đối xử với doanh nghiệp Nhật Đông Dương, ông làm thông qua loạt sách mà đem đến cho Đơng Dương chế kiểm soát tập trung kinh tế, với độc quyền thị trường cao su ngũ cốc, liên đoàn nhà nhập nhà nước bảo trợ Mặt khác, khó khăn việc vận chuyển hàng hóa Nhật Bản Đơng Dương có nghĩa sản lượng nước giảm số lĩnh vực (ví dụ, vùng mỏ Bắc Kỳ), lại thiếu thành phẩm nhập Điều khiến Decoux phải hỗ trợ đặc biệt cho loại hình sản xuất công nghiệp (nhất lĩnh vực dược phẩm, hóa chất, mạ kim) - điều mà quyền Pháp Đơng Dương mực phản đối theo nguyên tắc bảo hộ thương mại phổ biến trước năm 194010 Về mặt trị quản lý hành chính, Decoux khơng bị bó buộc thị cụ thể đường lối từ Pháp, tiến hành loạt cải cách mà tinh giản, chừng mực đó, đại hóa quyền Đơng Dương Trong giai đoạn 1942-43, ông cho phép người Việt gánh vác trách nhiệm quản lý cấp cao trước đây, đại hóa hệ thống quan lại cũ Huế Ơng bắt đầu - chưa hồn thành - kế hoạch quy mô lớn nhằm biến Đà Lạt thành thủ hành Liên bang Đơng Dương11 Về trị, ơng áp dụng nhiều biện pháp thể trung thành với phủ Vichy đồng tình với xu hướng cánh hữu diễn nước Pháp Một chi nhánh Đơng Dương Binh đồn Lê dương Pháp thiết lập vào năm 1941, tổ chức trị khác bị loại bỏ Kiểm duyệt báo chí áp đặt; Decoux bước thực việc diệt trừ tận gốc người bất đồng kiến cộng đồng Danh sách tài liệu đem đến Washington vào năm 1945, sau Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ quay vi phim, trao trả lại phần cho Bộ Ngoại giao Nhật Bản Có thể xem cụ thể Checklist of Archives in the Japanese Ministry of Foreign Affairs Thư viện Quốc hội (Washington, 1954) Có vài chênh lệch số xuất danh sách số liệu Cục Lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Bản Để biết thêm chi tiết khía cạnh sách Decoux, tham khảo Decoux, dẫn bên trên, tr.431ff 10 11 Nt, tr 401 ffletc THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG người Pháp, sau biện minh cho sách sách tựa đề “Les Responsables” xuất tháng 2/194312 Năm 1942, ơng khuyến khích sĩ quan hải quân mang tên Ducoroy huy động Phong trào Thể dục thể thao Thanh niên, lập hiệp hội sở thể thao cho người trẻ tuổi Cả người Việt tầng lớp trung lưu thượng lưu lẫn người Pháp quyền tham gia13 Nhưng cịn người Việt Nam sao? Họ khơng bị ảnh hưởng nặng nề sách ủng hộ phủ Vichy mà áp đặt kiểm duyệt loại trừ bất đồng, kể trước năm 1940 thân họ có q quyền Giai đoạn tự hóa ngắn ngủi sau Chính quyền Mặt trận Bình dân Pháp năm 1936 nhanh chóng kết thúc chiến tranh bùng nổ Châu Âu năm 1939 Trong đó, Đơng Nam Á, Nhật khuyến khích phát triển “chủ nghĩa dân tộc” cách trao độc lập danh nghĩa cho Myanmar Philippines, họp Hội nghị Đại Đông Á Tokyo vào tháng 11 năm 194314 Trên phương diện này, Đông Dương gần bị bỏ qua, tiếp tục thuộc Pháp Thay đổi đáng kể tái tổ chức Hội đồng Liên bang Đông Dương vào ngày 31/5/1943 (hai năm kể từ Hội đồng thành lập), với 30 thành viên “bản xứ” đối đầu 23 thành viên người Pháp Vì tất hành viên bổ nhiệm thông qua cố vấn tổ chức chuyên môn Decoux lập ra, thân Hội đồng khơng có quyền hành pháp lập pháp, nên thay đổi ý nghĩa lớn Có lẽ cách trao thưởng cho người Việt đóng góp vào việc thúc đẩy sách Decoux, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, tồn dấu hiệu cho thấy có trường phái tư Nhật Bản theo hướng khác: số người Nhật nóng lịng muốn trao cho người Việt vai trò lớn vấn đề họ, khơng phải lật đổ toàn cai trị Pháp Decoux ghi nhận xấu hổ Tướng Matsui Iwane (được biết đến rộng rãi nhà “lý tưởng” học thuyết Đại Đông Á) lên tiếng phát biểu chống Pháp trước nhà báo Việt Nam chuyến viếng thăm gọi cá nhân vị tướng đến Sài Gòn vào tháng 7/1943 Decoux ghi lại rằng, khoảng thời gian đó, nhiều đụng độ xảy Sài Gòn lực lượng cảnh sát (khi người Pháp, người Việt) thành viên người Việt thuộc đội ngũ hậu cần tuyển dụng trực tiếp người Nhật Decoux nói ơng chí nghe thấy kế hoạch biểu tình địi độc lập cho An Nam bảo hộ Kempeitai15, điều khơng thực hóa16 12 Về khía cạnh sách Decoux,chúng ta cần phải tham khảo cơng trình nhà phê bình ơng, ví dụ J Pedrazzini, La France en Indochine (Paris, 1972), tr Lllff 13 M Ducoroy, Ma Traison en Indochine (Paris, 1949) 14 Jones, dẫn bên trên, tr 368,470-71 Hiến binh Nhật - đội Cảnh sát quân Đế quốc Nhật Bản hoạt động từ 1881 đến 1945 Lực lượng lấy mẫu từ đội cảnh sát quân Pháp (gendarmarie) với quyền hành cảnh sát thi hành công vụ Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Bộ Nội vụ Nhật Bản, Bộ Tư pháp Nhật Bản 15 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG Philippe Devillers, người có mặt Sài Gịn vào thời điểm này, nhận xét năm 1943, Nhật Bản tăng cường khuyến khích nhóm dân tộc chủ nghĩa Nam Kỳ, mặc cho Pháp phản đối Họ khuyến khích Trần Quang Vinh - lãnh đạo đạo Cao Đài thân Nhật - thành lập ủy ban cho giáo phái này, tuyên bố ủng hộ nhánh miền Nam phong trào Việt Nam Phục Quốc Trần Văn Ân lập vào năm trước (cũng bảo hộ Nhật)17 Việc hai nhóm tổ chức họp chung vào tháng 9/1943 đưa thảo luận vào tháng 5/1943, họp không diễn Những manh mối ỏi cho thấy mùa hè năm 1943, Nhật Bản bắt đầu tranh luận việc liệu có nên lật đổ Pháp thành lập nhà nước Việt Nam đứng đầu nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân tộc mà sẵn sàng hợp tác với Nhật hay khơng Có thể lí này, với việc Pháp có động thái đàn áp nhóm dân tộc chủ nghĩa, mà vào tháng 10 tháng 11 năm 1943, Nhật giải cứu số nhân vật thân Nhật khỏi bắt giữ Pháp, đưa họ sang Singapore số địa điểm khác Trong số đó, Devillers nhắc đến tên Trần Văn Ân, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Sâm18 Khơng may khó vượt khỏi phạm vi tư liệu Pháp xuất để tái tạo lại tranh chi tiết mối liên hệ khơng thức đa dạng mà chắn tồn quan Nhật Bản nhà yêu nước Việt nam thời kỳ 1940-1944 Ngoài trường hợp ngoại lệ quan trọng ra, Nhật gần không cung cấp thông tin chủ đề này, tài liệu lưu trữ Pháp chưa mở giai đoạn sau năm 1940 Chúng ta phải dựa vào số nguồn tiếng Việt (phần lớn hồi ký xuất bản), nguồn thơng tin cịn thiếu sót nhiều, kể chúng hoàn toàn đáng tin cậy Có lẽ nhân vật người Việt yêu nước hợp tác với Nhật tiếng - chưa quan trọng - giai đoạn Kỳ Ngoại hầu Cường Để, thành viên hoàng tộc nhà Nguyễn mà chạy trốn khỏi Huế với giúp đỡ Phan Bội Châu năm 1905, gần sống lưu vong kể từ Đến cuối thập niên 1930, ơng lần có mặt Tokyo, vào tháng 3/1939, ơng có chuyến ngắn ngủi đến Thượng hải để gặp gỡ vài số người ủng hộ trước Họ thành lập Việt Nam Phục Quốc Đồng minh Hội19 Một số thành viên sau đến Quảng Đơng để tập hợp thành viên cho tổ chức này; đến mùa thu năm 1940, họ dựng lên đơn vị quân đội Đây nhóm góp phần nhỏ vào kiện Lạng Sơn ngày 22-26/9/1940, quân đội Nhật tìm cách tạo áp lực 16 Nt, tr 236-40 17 Ph Devillers, Histoire du Viet-Nam de 1940 a 1952 (Paris, 1952), tr 92 18 Nt, tr 93 Cường Để, Cuộc Đời Cách Mạng (Sài Gòn, 1957), tr 129-31 Tập hồi ký ông cho viết cho Kiều Ngoại hầu vào năm 1943, ông Nhật Bản Hồi ký đưa thông tin kiện xảy sau năm 1941 Về nghiệp trước Cường Để, tham khảo D.G Marr, Vietnamese AntiColonialism, 1885-1925 (Berkeley, 1971) 19 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG lên Pháp việc xâm lược Đông Dương công Lạng Sơn Các sĩ quan chịu trách nhiệm cho công bị huy người Nhật khiển trách hành động sau Pháp kí hiệp ước Họ nhanh chóng rút lui lực lượng Nhưng lực lượng Phục Quốc người Việt tính tốn sai cố gắng châm ngịi khởi nghĩa chống Pháp khu vực biên giới Sau chịu thương vong nặng nề, họ buộc phải rút quân Quảng Tây Tại đây, họ tách khỏi ảnh hưởng Nhật Bản chuyển sang hợp tác với Tướng Trương Phát Khuê Trung Quốc Quốc Dân Đảng20 Nhưng Pháp bất hợp tác hơn, xâm lược Đế Quốc Nhật phát triển thành hoạt động quân quy mô lớn để chiếm đóng Bắc Kỳ vũ lực, có lẽ lực lượng quân đội Việt Nam đóng vai trị tương đương với vai trị Aung San “30 người anh hùng” ông Đại tá Suzuki Keiji chiêu mộ Myanmar vào thời điểm (mùa hè năm 1940) nhằm hỗ trợ xâm lược cuối Nhật Bản vào Myanmar21 Vì Pháp tiếp tục hợp tác, nên Nhật khơng cần nhóm người Việt vậy, kể năm 1941-42 Cường Để quay trở lại Tokyo sau họp Thượng Hải, tháng 9/1939, ông yêu cầu đến Đài Bắc để giúp Nhật thiết lập chương trình radio tiếng Việt Đài Loan, ví dụ cách tuyển dụng nhân phù hợp Ơng đến tháng 5/1941 quay Nhật Bản lần nữa22 Từ đến tháng 3/1945, ơng lại Nhật, đóng vai trị tâm điểm mang tính biểu tượng cho trung thành người Việt, đón khách đến thăm từ Đơng Dương Một số Vũ Đình Dy nhân vật đến từ Bắc Kỳ đứng tổ chức nhóm mang tên “Đơng Phương Tự Trị Đảng” vào năm 1946, có lẽ Nhật Bản hỗ trợ Năm 1941, Vũ Đình Dy liên kết với Ái Quốc Đồn - số nhóm thân Nhật Hà Nội Devillers nhắc đến sau bị Chính phủ lâm thời Việt Minh trục xuất theo nghị định đưa vào ngày 12/9/194523 Ông đưa từ Đông Dương đảo Hải Nam huấn luyện quân sự, trước đưa ngược trở lại Sài Gòn để hỗ trợ cho quân đội Nhật Ông sang Nhật để gặp Cường Để, có lẽ vào năm 1941, lần có mặt Tokyo vào năm 1944 Tháng năm đó, ơng lại đưa Sài Gịn, lần gợi ý Kisaragi Kai - tổ chức tư nhân Tướng Matsui mà gửi đề xuất cho Bộ Tổng Tham mưu Đế quốc Nhật Bản việc chiêu mộ nhóm 20-30 nhà yêu nước người Việt để đưa sang Nhật đào tạo Vũ Đình Dy phải thu xếp việc Sài Gòn, bị cản trở huy quân đồn trú Nhật Tướng Machijiri - người cố vấn động thái trắng trợn khiến Pháp nghi ngờ mà không thu thành cả24 20 Cường Để, dẫn bên trên, tr 134-35; Devillers, dẫn bên trên, tr 78 21 F.N Trager (biên tập), Burma: Japanese Military Administration, Selected Documents, 1941-45 (Philadelphia, 1971) 22 Cường Để, dẫn bên trên, tr 133-34 23 Nt, tr 137-38; Devillers, dẫn bên trên, tr 93 24 Thông tin từ Đại tá Hayashi Hidezumi, tháng 12/1975 Xem thích số 32 bên THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG Hiện chưa rõ liệu Vũ Đình Dy có đóng vai trị khác kế hoạch Nhật hay không, tên ông không xuất nguồn tiếng Việt giai đoạn sau ngày 9/3/1945 Trong năm tháng này, Cường Để giữ mối quan hệ với người Việt khác Đông Dương Chúng ta biết giai đoạn 1942-1943, có chi nhánh Việt Nam Phục Quốc Đồng minh Hội đặt Nam Kỳ lãnh đạo Trần Văn Ân Nhân vật sinh Long Xuyên vào năm 1903, du học Pháp năm 1920, liên kết với Đảng Lập hiến Đông Dương Bùi Văn Chiêu khoảng thời gian Ông bị Pháp bắt giam vào năm 1940-1941, Nhật Bản chiêu mộ sau tù Mặc dù ông buộc phải rời Việt Nam vào tháng 10/1943, sau hồi hương đóng vai trị ngày tháng cuối Nhật Bản cai trị Sài Gòn25 Một vị lãnh đạo thân Nhật khác cho liên lạc với Cường Để tín đồ đạo Cao Đài Trần Quang Vinh Chi phái Tây Ninh đạo Cao Đài, đứng đầu Phạm Công Tắc, tiếng giao lưu với Nhật từ trước năm 1940; thế, Pháp thực nhiều biện pháp chống lại giáo phái từ mùa xuân năm 1941 “Tòa thánh” Tây Ninh bị quân đội Pháp chiếm đóng, Phạm Cơng Tắc bị đày đến Quần đảo Comoro Ấn Độ Dương Trần Quang Vinh lên vào tháng 2/1943, Nhật khuyến khích ơng thành lập Hội Thánh Cao Đài mới; thấy, sau ơng liên lạc với Trần Văn Ân26 Tháng 7/1944, Decoux yêu cầu Tướng Michijiri bắt giữ Vinh giao nộp ơng cho quyền Pháp, Nhật từ chối Đến cuối năm 1944, theo nguồn Pháp, Nhật tổ chức cho người ủng hộ đạo Cao Đài làm việc xưởng đóng tàu nhỏ Sài Gịn để đóng thuyền gỗ mà đem sử dụng trường hợp Nhật phải chiến đấu chống lại quân Đồng minh Đông Dương Họ đào tạo tín đồ Cao Đài võ thuật chiến tranh du kích27 Đến năm 1944, người theo đạo Cao Đài có lẽ hợp tác chặt chẽ với Nhật Bản nhiều so với Phật giáo Hòa Hảo (còn biết đến với tên Đạo Xen) giáo phái quan trọng khác Nam Kỳ Mặc dù “thành lập” thức vào năm 1939 Huỳnh Phú Sở, giáo phái có nguồn gốc sâu xa từ phong trào Bửu Sơn Kỳ Hương giai đoạn 1911-1916, xa từ lời giáo huấn bậc thày sống khu vực vào năm 1840 Tháng 5/1941, Ơng cịn sống Sài Gòn vào thập niên 1960 tiểu sử ông xuất sách Who's Who in Vietnam, 1967 (Saigon, 1967) 25 Devillers, dẫn bên trên, tr 89, 92 Về bối cảnh người theo đạo Cao Đài thập niên 1930, tham khảo R.B Smith, "An Introduction to Caodaism" , Bulletin of School of Oriental and African Studies (London), XXXIII (1970) 26 27 P Mus, Problemes de I'lndochine Contemporaine: la Formation des Parties Annamites (Paris,không rõ ngày tháng), Lecon ii, tr 4-5 Đây vốn series giảng Mus ĐH Khoa học Xã hội Kinh tế Tự (College Libre des Sciences Sociales et Economiques) Paris, có lẽ sau Mus quay Pháp năm 1947 Tài liệu xem Thư viện Châu Phi Vùng Hải ngoại (Bibliotheque d'Afrique et Outre-Mer), Paris THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG Phạm Công Tắc bị lưu đày, Pháp chuyển Huỳnh Phú Sổ từ trại bán-tạm-giam Sài Gòn đến quản thúc gia Bạc Liêu Tháng 10/1942, ông bị đày đến Lào, sau bị Kempeitai bắt cóc đưa đến nhà Sài Gòn bảo vệ tổ chức này28 Tuy nhiên, đến năm 1944, dường ơng khơng cịn đóng vai trị quan trọng kế hoạch Nhật nữa, hình tượng Huỳnh Phố Sổ sử dụng để tuyên truyền cho người ủng hộ ông Ở Bắc Kỳ, có lẽ An Nam, phong trào thân Nhật tiếng Đại Việt, đặt theo quốc hiệu Việt Nam kỷ XIV-XV Trên thực tế, phong trào có nhiều tên khác nhau, vài số đặt người ủng hộ Trung Quốc Quốc dân Đảng phe Nhật Đại Việt Quốc xã Đảng cho Nguyễn Xuân Tiếu sáng lập từ năm 1936 Đại Việt Quốc dân Đảng thành lập năm 1940 nhóm thành viên cũ Việt nam Quốc dân Đảng; nhóm khác Nguyễn Tường Tam đứng đầu lập nên Đại Việt Dân Đảng vào thời điểm Năm 1944, họ sáp nhập lại với thành Đại Việt Quốc gia Liên Minh29 Có lẽ kết nỗ lực Nhật Bản việc hợp ba nhóm thành phong trào Nhưng có thơng tin thành viên cấu nội đảng phái Điều đáng nói dường khơng nhân vật nhắc đến có mối liên hệ với tổ chức đóng góp vào thành lập phủ Việt Nam sau ngày 9/3/1945 Cuối phải nhắc đến Ngơ Đình Diệm - cựu Thượng thư Bộ lại quyền Vua Bảo Đại vào năm 1933, người lên vào năm 1944 với tư cách cộng Nhật Bản ủng hộ Cường Để lên Huế Tháng 7/1944, sinh sống Huế, ông nhận lời cảnh báo trước việc Pháp lên kế hoạch bắt giữ ơng, tìm trợ giúp Nhật Bản Ông Kempeitai đưa đến Sài Gòn bảo vệ, sống bệnh viện tháng 3/194530 Ông Cường Để nhắc đến điều phái viên sang Tokyo năm 1943, khơng biết vị trí ơng so với người ủng hộ Cường Để khác Đến khoảng cuối tháng 7/1944, sĩ quan Kempeitai xếp gặp mặt ơng Vũ Đình Dy Đây rõ ràng lần hai người gặp Họ tranh cãi có lẽ kết hai niềm tin vào Nhật Ấn tượng từ tất mẩu thông tin vụn vỡ đến cuối năm 1944, có nhiều nhóm yêu nước Việt Nam xây dựng mối quan hệ với Nhật Bản sẵn sàng 28 Devillers, dẫn bên trên, tr 89-91 Hoàng Văn Đào, Việt Nam Quốc Dân Đảng: Lịch sử đấu tranh cận đại (Sài Gòn, 1965), tr 189-90 Hai số đảng bị Chính phủ lâm thời Việt Minh cấm hoạt động vào đầu tháng 9/1945; Việt Nam Dân Quốc Công Báo (Hà Nội), 29/9/1945, tr 29 Tominaga Toyofumi, Ikeda Yu (biên tập), Daitoa Senshi [Lịch sử Chiến tranh Đại Đông Á], tập II (Tokyo, 1968) Tác giả nhắc đến tên Đại tá Hayashi Hidezumi, người chịu trách nhiệm trông coi Diệm Sài Gòn đồng thời người sau cung cấp thơng tin Xem thích số 32 bên 30 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG hợp tác kêu gọi, khơng thiết hịa hợp (hay chí liên lạc) với Có khả họ giữ mối liên hệ với nhiều nhóm hay quan khác, chí đối đầu, thuộc cấu huy Đế quốc Nhật Bản - tình phát sinh Java năm 1942-1943, nhóm tơn giáo yêu nước khác có nhà tài trợ Nhật Bản khác nhau31 Đáng tiếc có thơng tin phía Nhật Bản mối quan hệ với Việt Nam Các nguồn có có ba tổ chức Nhật Bản Đơng Dương có liên hệ khơng thức (và mang tính trị bán-chính-trị) với hội nhóm Việt Nam giai đoạn 1941-1944 Tổ chức Kempeitai hay “Cảnh sát Quân sự” thuộc Quân đội Đế quốc mà Devillers nhắc đến vài lần Nhưng Devillers không đưa tên cả, tài liệu Nhật xuất xuất tên “Ơng H”, người giúp đỡ Ngơ Đình Diệm năm 1944 Đó Đại tá Hayashi Hidezumi; ơng đến Việt Nam vào đầu năm 1944, nên chắn ông tham gia vào kiện trước thời điểm đó32 Nhìn chung, Kempeitai có liên hệ với đạo Cao Đài với Trần Văn Ân, toàn phạm vi mối quan hệ tổ chức đến chưa xác định Thứ hai, dân sự, có doanh nghiệp thương mại mang tên Đại Nam Công ty hoạt động Sài Gịn có lẽ số địa điểm khác kể từ năm 1941 Một thông cáo báo chí từ Sài Gịn vào ngày 9/11/1945 viết công ty “được cho đứng đằng sau Cơ quan Tình báo Nhật Bản” Đơng Dương Anh bắt giữ quản lý chi nhánh Phnom Penh Đại Nam Cơng Ty, quản lý Sài Gịn Sumita Nichu, “người cho đứng đầu tất quan tình báo Nhật Đơng Dương”, chạy sang Đài Loan trước Anh đến33 Hoạt động Đại Nam Công Ty Devillers ghi lại Ông nêu tên người đứng đầu Matsushita, cho người sống Sài Gòn vào năm 1930 sau kể từ năm 194134 Matsushita liên lạc với người theo đạo Cao Đài, có lẽ nhóm khác Theo Đại tá Hayashi, Matsushita sinh vào khoảng năm 1892 khu vực Amakusa phía Tây Kyushu đến Đơng Dương từ năm 1909 để làm việc cho doanh nghiệp Nhật Bản Mitsui Busan Đến thập niên 1940, ông thông thạo kiến thức Việt Nam tiếng Việt; cách biết phạm vi quyền hành người hệ thống định Nhật Bản 31 Thông tin cung cấp H.I Benda, The Crescent and the Rising Sun (The Hague, 1958) Đại tá Hayashi cho phép tác vấn vào tháng 12/1975 Tơi vơ biết ơn Đại tá cung cấp cho thông tin chi tiết kiện xảy thực tế, góc nhìn sâu sắc ơng tình hình Sài Gịn năm 1944-45 32 33 South China Morning Post, 10/11/1945 34 Devillers, dẫn bên trên, tr 89-91 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 10 Thứ ba, phía dân sự, tài Sài Gịn có Viện Văn hóa Nhật Bản mà có lẽ đóng vai trị việc trì mối quan hệ phi thống với người Việt Giám đốc Viện năm 1944-1945 Yokoyama Masayuki - người dày dạn kinh nghiệm có lẽ nhân vật quan trọng nhiều so với chức danh ơng Ơng trở thành cố vấn người Nhật Bảo Đại sau kiện 9/3/1945 Sinh vào năm 1892, ông giữ chức vụ ngoại giao Nhật Bản Pháp đầu thập niên 1920, trưởng Nhật Bản Ai Cập năm 1936 Kết nối biết đến Yokoyama Đông Dương việc ông bổ nhiệm làm giám sát viên khảo sát liên Nhật Bản nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc địa Đáng tiếc khơng có thơng tin khác hoạt động ơng Đơng Dương kể từ năm 1945, trừ vài tài liệu đề cập đến góp mặt ông dịp lễ35 Một người khác liên quan đến Viện Văn hóa, có lẽ Giám đốc Viện, nhắc đến nguồn tiếng Việt “Komashu” Komatsu Kiyoshi Ơng đến Pháp đầu năm 1920, cho gặp Nguyễn Ái Quốc thời trẻ Paris năm 1919; ông trở thành nhà văn nhà ngoại giao, bật với dịch tác phẩm tác giả người Pháp (bao gồm André Malraux) vào cuối thập niên 1940 thập niên 1950, sách Việt Nam xuất Tokyo năm 1955 Nhưng nhiều thơng tin cơng việc ơng Việt nam đầu năm 1940, ngồi việc ơng bạn Phạm Ngọc Thạch - vị bác sĩ Sài Gòn mà năm 1945 trở thành lãnh đạo phong trào niên Nhật bảo trợ lẫn thành viên bí mật Đảng Cộng sản Đơng Dương36 Tóm lại, đến cuối năm 1944, sách Nhật Đơng Dương có hai khía cạnh Một mặt, Bộ Ngoại giao Quân đội Đế quốc công nhận vị trí Pháp Đơng Dương cho phép Tồn quyền Decoux phụ trách quyền dân sự, miễn Decoux phải hợp tác việc đáp ứng yêu cầu quân Nhật Mặt khác, nhiều tổ chức Nhật Bản xây dựng mối quan hệ khơng thức với nhà yêu nước người Việt mà phát huy tác dụng cần phải lật đổ Pháp để thiết lập quyền kiểm soát trực tiếp Nhật Bản phủ Việt Nam “độc lập” Đến đầu năm 1945, nhu cầu thực điều gần tất người Nhật liên quan đến sách Nhật Bản Đơng Dương chấp nhận, tồn nhiều tranh cãi xoay xung quanh phương án hành động Who's Who in Japan, 1937 cung cấp thông tin chi tiết nghiệp ngoại giao ơng tính đến thời điểm Tham khảo tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Bản, E.4.0.0.-13 (=S.5 4.0.0.2) để biết thêm vai trò ông Khảo sát Tài nguyên Thiên nhiên, 9/1941; Opinion-Impartial, 21/10/1944 vị trí ơng Viện Văn hóa Nhật Bản; Opinion-Impartial, 22/5/1945 vai trị ông sau 9/3/1945 35 Phương Lan, Nhà Cách mạng Tạ Thu Thâu, 1906-1945 (Sài Gòn, 1974), tr 272 Về gặp gỡ Komatsu Kiyoshi Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc), tham khảo J Lacouture, Ho Chi Mirth (Paris, 1967), tr 19 Komatsu giảng dạy tiếng Pháp ĐH Tokyo cuối đời 36 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 26 theo cánh tả để suy tính việc liên kết với Bảo Đại với Đế quốc Nhật Bản người sau trở thành nhân vật bật Việt Minh tổ chức ủng hộ Việt Minh, đảng phái ủng hộ nhà yêu nước người Trung Quốc Ba người tham gia Nội Trần Trọng Kim Vũ Văn Hiền (Bộ trưởng Bộ Tài chính) - người viết thuế; Hoàng Xuân Hãn (Bộ trưởng Bộ Giáo dục) - cựu sinh viên trường École Polytechnique, đồng thời chuyên gia lịch sử Việt Nam; Phan Anh (Bộ trưởng Bộ Thanh niên) Hai số đồng hương Hà Tĩnh với Trần Trọng Kim Ít hai số trưởng lại luật sư: Trần Văn Chương, trước đề cử làm Chánh án Tòa án xứ Bắc Kỳ bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (về sau ông tiếng với tư cách Đại sứ Ngơ Đình Diệm Washington cha Madame Nhu Trần Lệ Xuân); Trịnh Đình Thảo, nguyên gốc Bắc Kỳ chuyến đến sinh sống Sài Gòn, người trở thành Bộ trưởng Bộ Tư pháp năm 1945, sau tiếng với tư cách đối thủ Ngơ Đình Diệm lãnh đạo “lực lượng thứ ba” miền Nam Việt Nam từ năm 1968 đến 1975.92 Ít trưởng doanh nhân: Nguyễn Hữu Thí (Bộ trưởng Bộ Tiếp tế) người Đà Nẵng, đào tạo làm trợ lý y tế sau trở thành thương gia chuyên xuất hàng hóa sang Pháp, ơng chủ sở hữu nhà máy xay lúa Chợ Lớn khoảng thời gian Vũ Ngọc Anh (Bộ trưởng Bộ Y tế) - người tử nạn khơng kích Bắc Kỳ vào tháng - bác sĩ đào tạo Paris, đồng thời cựu thành viên Thượng Hội đồng Đông Pháp sau Hội đồng Liên bang quyền Decoux.93 Thơng tin sẵn có tiểu sử trưởng khác cho thấy họ hầu hết thuộc giới tinh hoa trưởng thành thập nên 1920 1930, xếp họ vào nhóm nhà yêu nước “tư sản” Nhưng trường hợp khác, họ tự thuật lại câu chuyện xác thân họ Hội đồng trưởng gặp mặt lần Dinh Thủ tướng Huế vào ngày 4/5/1945.94 Mối quan tâm ban đầu họ vấn đề hiến pháp nghi thức quốc kỳ quốc ca Vấn đề thứ hai dường có gây số tranh cãi định, ủy ban thành lập để giải vướng mắc nảy sinh: chẳng hạn, liệu quốc kỳ nên tuyền màu vàng hay dải màu đỏ vàng Quyết định cuối không công bố cuối tháng 6, có thơng báo tên nước Việt Nam Việc xây dựng hiến pháp đặt nhiều vấn đề phức tạp hơn, vào ngày 8/5, vua Bảo Đại thành lập ủy ban 15 người (chủ tịch Phan Anh) để chuẩn bị hiến pháp Vì người bổ nhiệm sinh sống địa điểm khác nhau, Phan Anh chịu trách nhiệm liên lạc với họ tập 92 Xem Who's Who in the Republic of South Vietnam (NXB Giải phóng, miền Nam Việt Nam, 1969), tr 42 Tiểu sử trưởng sau tìm thấy sách Souverains et Nota bilites de l’lndochine (Hà Nội, 1943): Hoàng Xuân Hãn, Trần Văn Chương, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Thi Về chết Vũ Ngọc Anh vaof ngày 23/7/1945, xem tờ Opinion-Impartial ngày 26/7/1945 93 94 Opinion-Impartial, 9/5/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 27 hợp lại lời khuyên tất thành viên ủy ban báo cáo mà cuối đưa phiên họp toàn thể Việc tốn nhiều thời gian, khơng có đáng ngạc nhiên khơng có báo cáo hồn thiện trước Bảo Đại thối vị vào tháng 8.95 Tuy nhiên, khơng nên cho phủ Huế khơng làm khác ngồi bàn luận chủ đề chung chung vấn đề mang tính hình thức Ghi chép định Nội Trần Trọng Kim đăng tờ tin tức Sài Gịn Opinion-Impartial (tờ báo Pháp cịn sót lại Sài Gòn) cho thấy trưởng quan tâm đến vấn đề thực tế Họ khó kiểm sốt cách hiệu tất khu vực nước nhiều cầu đường sắt bị phá hủy, gây khó khăn giao thông vận tải Nhưng ta không nên tưởng tượng Việt Nam thời kỳ rơi vào tình trạng hỗn loạn hồn tồn: bất chấp khó khăn đó, sống có tổ chức tiếp tục đó, thay đổi nghị định hành Ghi chép cho thấy bốn lĩnh vực mà Chính phủ cố gắng gây tác động tháng 6: vấn đề lương thực, vấn đề tham nhũng, cải cách thuế huy động niên Trong số đó, vấn đề khẩn cấp nhất, đặc biệt nửa phía Bắc An Nam (và thấy, Bắc Kỳ) Vụ thu hoạch cuối năm 1944 không đủ, vấn đề giao thông vận tải khiến việc di chuyển lúa từ Nam Bắc khơng nhanh thường lệ Ngồi ra, quân đội Đế quốc Nhật Bản cần nhiều nguồn cung cho quân tốt, bao gồm việc sử dụng nhiên liệu sản xuất từ cám gạo cho phương tiện thay xăng dầu Trong năm 1943-1944, thực dân Pháp buộc phải đưa hệ thống thu mua gạo phủ, hệ thống không phổ biến Ngày 13/5/1945, hệ thống bị bãi bỏ toàn An Nam, thay phương pháp kiểm soát thị trường gạo mới, cho phép việc mua bán tự (nhưng không phép lưu trữ) bốn khu vực kinh tế Tại tỉnh thành, ủy ban thành lập để tư vấn vấn đề vận chuyển giá cả, liên minh nông nghiệp phép thu mua dự trữ gạo dư thừa để sau bán lại thị trường cần.96 Chúng ta khơng có cách biết biện pháp áp dụng mức độ nào, chúng cho thấy cách tiếp cận vấn đề nghiêm trọng Chắc chắn có nỗ lực mang thêm gạo vào khu vực An Nam, đến tháng 7, việc mang lại thành quả; Đế quốc Nhật Bản Nam Kỳ bỏ công sức tương đương cho việc Bộ trưởng Bộ Tiếp tế Huế Có ghi nhận việc 54 thùng gạo từ phía Nam cập cảng phía Bắc An Nam (từ Đà Nẵng đến Quảng Khê) từ 30/6 đến 7/8; 14 thùng khác chuyển đến Nam Định từ cuối tháng đến tháng 7.97 Tuy nhiên, số lượng không đủ để ngăn chặn nạn đói nghiêm trọng, đặc biệt Thanh Hóa Nghệ An Tình hình vượt 95 Nt, 16/7/1945 96 Nt, 25/5/1945 97 Nt, số tháng 7-8/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 28 khả giải phủ phương tiện họ nắm giữ, trừ quân Nhật định từ bỏ hoàn toàn yêu cầu mặt quân Về hoạt động thực tế kinh tế An Nam, bỏ qua thực sắc lệnh định Huế tuân theo đặc điểm thâm cố đế xã hội, hết xu hướng tham nhũng moi tiền diễn cấp cách gần hoàn toàn tự nhiên, phủ lẫn tư nhân Hiện tượng bất bình đẳng moi tiền diễn làng xã Việt Nam giai đoạn thể rõ tuyển tập trích đoạn văn học Ngơ Vĩnh Long xuất bản.98 Một phủ tuyên bố dẫn dắt Việt Nam tiến tới kỷ nguyên độc lập tiến - dựa đức tính truyền thống nguyên tắc cách mạng xã hội - nên thực số nỗ lực cải cách lạm dụng quyền lực kiểu Ngày 30/5, sắc lệnh ban hành để bãi bỏ tập tục cho phép người phạm tội hối lộ để giảm nhẹ tội, đồng thời tăng hình phạt hành vi tống tiền Một sắc lệnh khác ban hành vào ngày 6/6/1945 quy định sa thải quan chức bị phát thiếu trung thực, không trung thành, khơng có khả hồn thành nhiệm vụ giao.99 Cuối tháng 6, báo đánh giá thành tựu hạn chế phủ Huế (bằng giọng điệu trích gay gắt) đăng tờ Ngày Nay Hà Nội ghi lại thông tin việc tỉnh trưởng An Nam (và Bắc Kỳ) bị Bộ trưởng Bộ Nội vụ cách chức.100 Theo tinh thần tương tự, phủ ban hành cải cách tài khóa vào ngày 23/5/1945, theo người khơng có tài sản (một số lượng lớn người nghèo An Nam) miễn “impôt personnel” (thuế thu nhập cá nhân), với tất nhân viên có mức lương 1200 đồng/năm.101 Nhưng lĩnh vực mà phủ không đương chức đủ lâu để tạo tác động đáng kể Những người phê phán hệ thống thuế cũ - số Vũ Văn Hiền - thường đồng tình với cần phải tổ chức đại tu toàn diện hệ thống Tuy nhiên, điều đem lại hiệu loại bỏ tượng tham nhũng giới quan chức; tình trạng xáo trộn nạn đói lúc điều khó xảy với nét bút phủ đế quốc Huế Chính phủ Huế chậm quyền hai khu vực cịn lại việc thực biện pháp vận động trị hướng tới đối tượng niên Tuy nhiên, vào ngày 16/6, Bộ trưởng Bộ Thanh niên Phan Anh lập “école de jeunesse” (tạm dịch: trường niên) tỉnh, nơi cung cấp khóa học kéo dài tháng cho bạn trẻ từ 18 đến 25 tuổi.102 Trọng tâm khóa học kết hợp Ngô Vĩnh Long, Before the Revolution: The Vietnamese Peasants under the French (Cambridge, Mass., 1973) 98 99 Opinion-Impartial, 12/6/1945 100 Ngày Nay, 23/6/1945 101 Devillers, dẫn bên trên, tr 127 102 Opinion-Impartial, 28/6/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 29 giáo dục thể chất đạo đức, nguồn cảm hứng có lẽ đến từ cơng việc trước Ducoroy, từ người Nhật Nhưng đạo đức chắn theo quan điểm Khổng Tử Charles Maurras Diễn biến Bắc Kỳ tháng tháng diễn song song với An Nam số khía cạnh định, ngoại trừ việc đây, quan lại chịu trách nhiệm trước Khâm sai tư vấn quan chức người Nhật, thay hội đồng trưởng Vấn đề lương thực thực phẩm đặc biệt cấp bách Bắc Kỳ, nơi bão dọc đường bờ biển làm sụt giảm nghiêm trọng lượng lúa gạo thu hoạch vào tháng 5/1944, số khu vực, nạn đói xuất từ tháng 10 năm Đến Nhật đảo Pháp vào tháng 3/1945, nạn đói giết chết nhiều người Số người chết thấp ước lượng vào khoảng 500.000; số ghi chép cộng sản giai đoạn số lên đến gần triệu người toàn lãnh thổ Bắc Kỳ phía Bắc An Nam.103 Vì thế, câu hỏi việc vụ mùa tháng 5/1945 nên xử lý có tầm quan trọng đặc biệt Ngày 7/6/1945, Khâm sai (thực chất cố vấn người Nhật) ban hành sắc lệnh bãi bỏ việc phủ thu gom lúa gạo khắp Bắc Kỳ, thay hệ thống tiếp thị thơng qua ngân hàng nông nghiệp tỉnh Thương nhân không phép mua gạo trực tiếp từ nông dân địa chủ, gia đình phép dự trữ nguồn cung đủ cho hai tháng, việc vận chuyển lên đến 50 kg gạo cho phép Một bảng giá thức đưa ra, nỗ lực điều tiết giá gạo gần vô ích tình trạng lạm phát.104 Như An Nam, việc thay đổi quy định dễ dàng nhiều so với thực cải cách đạo đức đảm bảo công tầng lớp khác xã hội So với An Nam, Bắc Kỳ đặt nặng vấn đề đạo tạo tầng lớp tinh hoa thông qua giáo dục huy động niên Hình mẫu cho tầng lớp tinh hoa khơng chuyên gia người Pháp đào tạo trường lớn, mà quân nhân Nhật cống hiến cho lý tưởng Thiên hồng, hay quan chức-học giả thấm nhuần tư tưởng trung hiếu Nho giáo Ngày 12/5/1945, tờ Thanh Nghị đưa tin việc trại thiếu niên kéo dài tháng mở Sơn Tây vào ngày 15, với hy vọng thu hút tham gia nam niên sẵn sàng đối mặt với đời đầy hy sinh khó khăn, thử thách.105 Ở cấp độ khác, kế hoạch đưa nhằm xây dựng trường cho quan chức phủ, mở Hà Nội vào ngày 1/6/1945.106 Tuy nhiên, vấn đề ảnh Ngô Vĩnh Long, tr 122ff; ông dịch sang tiếng Anh phần câu chuyện nhân chứng nạn đói Trần Văn Mai, tr 221ff 103 104 Opinion-Impartial, 12/6/1945; Ngày Nay, 23/6/1945 105 Thanh Nghị, 12/5/1945 106 Opinion-Impartial, 23/5/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 30 hưởng văn hóa Nhật Bản rào cản ngơn ngữ Có vẻ người Nhật điển hình Matsushita - biết tiếng Việt Ngoài ra, thực dân Pháp trước khơng khuyến khích phát triển việc giảng dạy tiếng Nhật cho người Việt Mặc dù viện văn hóa Hà Nội Sài Gịn có tổ chức lớp dạy tiếng Nhật, đến tháng 3/1945, khơng có nỗ lực thực nhằm phổ biến việc dạy tiếng Nhật cho tất trường học diễn Indonesia giai đoạn đầu Đế quốc Nhật Bản lên nắm quyền Bước hướng tới cải thiện điều trường tiếng Nhật đặc biệt mở Đà Lạt vào ngày 1/6, với đủ chỗ cho 200 học viên.107 Như lĩnh vực khác, bước đầu thực chiến tranh lại kết thúc trước chúng tạo kết đáng kể Khơng giống An Nam, Bắc Kỳ có Hà Nội nơi tập hợp tầng lớp trung lưu thành thị quan trọng mà cần phải thu hút vận động Nhật muốn đặt đạt hiệu Nhưng tầng lớp lại tự tìm “thức tỉnh” mặt trị sau quyền kiểm soát thực dân Pháp biến khả đưa đất nước tiến tới độc lập xuất Trong Huế triều đình trị quan liêu, Hà Nội phát triển loạt đảng phái trị nảy sinh tranh luận trị Ngày 5/5/1945, hai tờ báo hàng đầu Hà Nội phép tái xuất: tờ Thanh Nghị - biên tập Vũ Đình Hịe, với đội ngũ cộng tác viên khơng đến từ nhóm đại diện cho phủ (Hồng Xn Hãn, Phan Anh, Vũ Văn Hiền), mà cịn bao gồm nhiều người mà sau trở thành nhân vật xuất chúng tổ chức Việt Minh; tờ Ngày Nay - biên tập Nguyễn Tường Bách, với đăng thường xuyên Khái Hưng Hoàng Đạo, người với anh trai Hoàng Đạo Nhất Linh (tên thật Nguyễn Tường Tam) lập nhóm Tự Lực văn đồn vào thập niên 1930 liên kết với Việt Nam Quốc Dân Đảng.108 Từ trang báo này, biết tháng tháng 5/1945, nhóm trị đâm chồi nảy lộc măng mọc sau mưa Một số nhóm thân Nhật, số nhóm khác lại thân Trung Quốc (Quốc Dân Đảng) Nổi bật số đảng phái hay tổ chức Tân Việt Nam Hội, thành lập vào ngày 5/5/1945 với lãnh đạo thành viên hai tờ báo chính.109 Mục tiêu Tâm Việt Nam Hội bao gồm hành động hướng tới độc lập đồn kết dân tộc Khối Đại Đơng Á, xây dựng đất nước Theo đánh giá số báo hai tờ Thanh Nghị Ngày Nay, thành viên nhóm trích gay gắt nỗ lực hướng tới hai mục tiêu Trần Trọng Kim trưởng Huế Tuy nhiên, thời điểm đó, Chính phủ Trần Trọng Kim lại có hậu thuẫn Nhật Bản Đến cuối tháng 6/1945, có dấu hiệu cho thấy Nhật bắt đầu thay đổi thái độ phủ An Nam, cho phép mở rộng phạm vi hoạt động hợp 107 Nt, 8/6/1945 Tác giả tham khảo loạt báo đăng tờ Thanh Nghị Ngày Nay năm 1945 “Thư viện Quốc gia” Sài Gòn, 1972 108 109 Thanh Nghị, 5/5/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 31 với quyền Bắc Kỳ (nhưng để lại Nam Kỳ) Ngày 20/6/1945, buổi lễ long trọng diễn Huế để kỷ niệm ngày vua Gia Long thống lãnh thổ Việt Nam vào năm 1802 Tuyên bố Bảo Đại dịp báo hiệu việc tái cấu tổ chức hành vùng lãnh thổ bên ngồi An Nam, thể lịng biến ơn với Đế quốc Nhật Bản 110 Đến cuối tháng 6, Toàn quyền Tsuchihashi ban hành sắc lệnh bàn giao số trách nhiệm định mà trước coi trách nhiệm “chung” phủ cho quyền “địa phương” nguồn ngân sách họ (tức cho An Nam, Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Campuchia, Lào) Các thay đổi thông báo vào ngày 12/7.111 Ngày hôm sau, Trần Trọng Kim bốn trưởng đến Hà Nội để đàm phán việc bàn giao hầu hết nhiệm vụ chung lại cho phủ Huế Việc hồn tất vào ngày 1/8/1945 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 15 Trong khoảng thời gian Hà Nội, Thủ tướng bàn giao nhiệm vụ cho thị trưởng người Việt ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng Đà Nẵng.112 Nhưng việc ký kết giấy tờ để tạo hệ thống thống chuyện, cịn gắn kết lại với thành đơn vị hiệu lại câu chuyện khác Khó khăn giao thông vận tải trở nên tồi tệ hết, có thơng tin vào ngày 26/7 hệ thống vận chuyển xe đạp thành viên phong trào niên Bắc Kỳ tổ chức bắt đầu hoạt động tuyến đường Hà Nội, Huế Sài Gòn.113 Kể từ nhượng lại cho Pháp theo hiệp ước năm 1862 1874, Nam Kỳ trở thành thuộc địa khơng phải lãnh thổ bảo hộ, nên không chịu ảnh hưởng từ thay đổi diễn An Nam Đông Kinh Cho đến tháng 8/1945, tiếp tục nằm quản lý Thống đốc Minoda Fujio, đội ngũ ỏi nhân viên người Nhật quan chức người Việt Nam Đầu tháng 4, Minoda bổ nhiệm tỉnh trưởng người Việt cho tỉnh - động thái đơn đem đến cho Nam Kỳ máy quan lại mà An Nam Bắc Kỳ trì suốt thời kỳ Pháp thuộc; lại tạo thay đổi lớn, trước tất vị trí giao cho người Pháp.114 Ngày 9-10/4/1945, Minoda tổ chức họp tỉnh trưởng phát biểu vắn tắt nhu cầu Đế quốc Nhật Bản sách phải thực thi trước mắt Cũng thời gian này, người Việt bổ nhiệm vào vị trí tư pháp cao thuộc địa.115 Chắc chắn thay đổi hay cải cách hiến pháp thuế khơng xảy ra; Nam Kỳ khơng phải chịu khó khăn cực mặt kinh tế miền Bắc miền Trung Phát triển 110 Ngày Nay, 23/6/1945 111 Opinion-Impartial, 16/7/1945 112 Nt, 18/7 1/8/1945 113 Nt, 26/7/1945 114 Nt,., 4/4/1945 115 Nt, 10, 12/4/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 32 khu vực thành lập Nam Kỳ Tương tế Hội nhằm hỗ trợ người nghèo miền Bắc Đông Dương thông qua việc gây quỹ để mua thóc gạo gửi ngồi Bắc Khơng có điều cho thấy thân Nhật Bản sẵn sàng tổ chức hoạt động cứu trợ lớn để giúp đỡ miền Bắc.116 Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa khơng có tiến triển mặt trị miền Nam Các nhà yêu nước sẵn lòng hợp tác với quân Nhật thực dân Pháp cịn cầm quyền ni hy vọng đóng vai trị lớn đời sống trị, khơng phải giành độc lập thật Chưa đầy 10 ngày sau đảo chính, vào ngày 18/3/1945, biểu tình lớn có tổ chức nhiều nhóm thân Nhật lãnh đạo diễn Sài Gòn Những người tham gia phải kể đến Trần Quang Vinh - Giáo sư Đại biểu đạo Cao Đài, Hồ Văn Ngà - lãnh đạo Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng thành lập, Nguyễn Vĩnh Thạnh - người phát biểu bày tỏ lịng biết ơn Đế quốc Nhật Bản đưa hài cốt nhà yêu nước Dương Bá Trạc Sài Gòn sau người bị đày Cơn Sơn tham gia vào hoạt động chống Pháp, sau giúp để trốn khỏi quyền Pháp vào khoảng thời gian với Trần Văn Ân Trần Trọng Kim, cuối qua đời Singapore vào cuối năm 1944.117 Trong đó, Trần Văn Ân Singapore Theo Devillers, đây, ông nhân danh Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội thực chương trình phát ăn mừng kiện thực dân Pháp bị lật đổ (ngày 21/3/1945).118 Tại thời điểm đó, khơng số nhân vật bổ nhiệm vào vị trí hệ thống quản lý hành Nam Kỳ Một nhóm khác bắt đầu lên vào cuối tháng 5, Đế quốc Nhật định phát triển phong trào niên không giống phong trào mà thấy Bắc Kỳ Ngày 22/5/1945, Hội đồng Thể dục, Thể thao Thanh niên thành lập Hội đồng kỹ sư Kha Vạng Cân làm chủ tịch Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (một đảng viên cộng sản bí mật mà tận dụng tốt vị trí Cách mạng Tháng Tám) làm tổng bí thư.119 Đây tiền thân tổ chức Thanh niên Tiền phong, biết đến nguồn Pháp tên “Jeuness d’Avant-Garde” Tháng 10 năm, nhà quan sát người Anh120 chứng kiến xung đột Phạm Ngọc Thạch Kha Vạng Cân, cho Kha Vạng Cân thành viên “Cao Đài An Nam Độc lập Đảng” Dù 116 Nt, 15/4/1945 117 Nguyễn Kỳ Nam, Hồi ký 1925-1964: II 1945-54 (Sài Gịn, 1964), tr 151-63 Devillers nói Nhật Bản từ chối cấp phép cho biểu tình vào ngày 16 (tr 125); chắn biểu tình diễn vào ngày 18 Về Dương Bá Trạc, xem Trần Văn Giáp, Lược tuyện Tác giả Việt Nam (Hà Nội, 1972), II, tr 112-13 118 Devillers, dẫn bên trên, tr 125-26 119 Opinion-Impartial, 25, 27/5/1945 Có lẽ trị gia người Anh tên Meiklereid, người đến Sài Gòn vào khoảng thời gian này: FO 371/46309/F9525, P.R.O., London 120 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 33 nữa, Thanh niên Tiền phong có lẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Iida, người kế nhiệm Ducoroy cầm đầu phong trào Thể dục thể thao Thanh niên tồn Đơng Dương.121 Việc tổ chức Đế quốc Nhật tài trợ lại chứa toàn thành viên đảng viên cộng sản dấu hiệu cho thấy vấn đề quản lý mà Nhật phải đối mặt sau đảo ngày 9/3 Phong trào niên ngày lan rộng, vào ngày 1/7/1945, buổi lễ tuyên thệ lớn tổ chức Sài Gịn với có mặt Minoda Fujio quan chức người Nhật khác Khoảng 4000 niên tham gia diễu hành Iida phát biểu chính, phê phán chủ nghĩa cá nhân tính ích kỷ người Việt chịu nhiều ảnh hưởng từ Pháp, dự đốn Việt Nam khơi phục lại vĩ đại mà quốc gia hưởng thời vua Minh Mạng Sau đó, người tham gia tuyên thệ phục vụ tổ quốc.122 Cũng vào đầu tháng 7, Minoda tuyên bố thành lập Hội đồng Nam Kỳ với 10 thành viên, có Trần Văn Ân, Kha Vạng Cân Hồ Văn Ngà Ngày 21/7/1945, Hội đồng tổ chức phiên họp khai mạc phòng Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ trước đây, lắng nghe Minoda thay vị thống sứ người Pháp phát biểu Thành viên kỳ cựu Lưu Văn Lang (người theo chủ nghĩa lập hiến) thay mặt Hội đồng đóng góp ý kiến Sau đó, họ tiến hành bầu Trần Văn Ân làm chủ tịch, Kha Vạng Cân làm phó chủ tịch, Hồ Văn Ngà làm số hai thư ký.123 Một lần nữa, Trần Văn Ân đóng vai trị bật tờ báo đời vào ngày 2/8/1945 - tờ Hưng Việt.124 Có lẽ động thái cho thấy đến tháng 7, Nhật Bản gần sẵn sàng bắt đầu trình sáp nhập Nam Kỳ vào nước Việt Nam Trên thực tế, Nhật định đẩy nhanh trình kiện diễn nhanh vào tháng Ngày 14/8/1945, Bảo Đại phép thức bãi bỏ hiệp ước ký kết với thực dân Pháp năm 1862 1874, từ tuyên bố Nam Kỳ phần nước Việt Nam độc lập.125 Trong ngày, sắc lệnh ban hành để- bổ nhiệm Nguyễn Văn Sâm - số người bị lưu đày năm 1943 - làm Khâm sai Nam Bộ Trong chờ Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn, Hồ Văn Ngà làm quyền Khâm sai.126 Nhưng đến chiến tranh giai đoạn chiếm đóng quân đội Đế quốc Nhật Bản kết thúc V 121 Opinion-Impartial, 2/7/1945 122 Nt, số 123 Nt, 9, 23/7/1945 124 Nt, 2/8/1945 125 Nt, 18/8/1945 126 Nt, 20/8/1945 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 34 Một yếu tố khác mà có lẽ yếu tố quan trọng tình hình Việt Nam sau ngày 9/3/1945 gia tăng quyền lực Việt Minh Tháng 5/1941, Việt Minh thành lập sau phiên họp Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8; kể từ năm 1943, tổ chức có nhiều nỗ lực hiệu việc thu hút thành viên gia nhập hàng ngũ mình, Bắc Kỳ Ngược lại với quan niệm số bình luận viên phương Tây lãnh đạo Việt Minh hoạt động Quảng Tây giai đoạn 1941-1945, thực tế, Đảng Cộng sản Đông Dương điều hành Ban Thường vụ Trung ương Đảng mà thành viên sinh sống khu vực phía Bắc Hà Nội Quan trọng số Tổng Bí thư Trường Chinh, người đến vùng biên giới Trung Quốc lần để tham gia vào Hội nghị Trung ương lần thứ tám.127 Đến tháng 3/1945, Việt Minh có hai cứ, hai bị lực lượng Pháp càn quét thời điểm khác vượt qua tiếp tục hoạt động sau thực dân Pháp rời Một vùng địa Cao-Bắc-Lạng với trung tâm tỉnh Cao Bằng, nơi nhân vật lãnh đạo chủ chốt Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng Hồ Chí Minh.128 Hai địa thuộc Thái Nguyên Lạng Sơn, bắt đầu phát triển sau khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940 lãnh đạo Chu Văn Tấn Hoàng Văn Thụ.129 Tuy nhiên, đảng viên Đảng Cộng sản bị khiển trách thất bại Nam Kỳ khởi nghĩa tháng 11-12/1940; suốt thời kỳ Đế quốc Nhật chiếm đóng, họ thận trọng việc mạo hiểm lực lượng đụng độ với cường quốc thực dân khác Tháng 3/1945, họ sẵn sàng chuyển sang giai đoạn hướng đến tổng tiến công dậy Quyết định chuẩn bị cho dậy đưa họp Ban Thường vụ ngày 9-12/3, tổ chức hai nơi ẩn náu thuộc hai làng khác tỉnh Bắc Ninh.130 Lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thời điểm bao gồm Trường Chinh Nguyễn Lương Bằng, thông qua thị Đế quốc Nhật kẻ thù số một, chí cịn dự tính khả liên minh với phong trào kháng chiến Pháp để chống Nhật Họ định chuẩn bị khởi nghĩa cách sử dụng hình thức tun truyền đấu tranh cơng kích hơn, Mặc dù khơng có thơng tin thức, từ ghi chép tiếng Việt mà cơng bố Nguyễn Lương Bằng Hồng Quốc Việt thấy rõ hoạt động Trường Chinh giai đoạn Về hành trình ơng đến Quảng Tây trở Việt Nam vào năm 1941, tham khảo viết Hoàng Quốc Việt A Heroic People (Hà Nội, 1965), tr 195-213 127 Để biết thêm thông tin cụ thể vùng địa này, tham khảo viết Võ Nguyên Giáp A Heroic People (Hà Nội, 1965), tr 91-149 Days with Ho Chi Minh (Hà Nội) Ngoài ra, bạn đọc tìm hiểu thêm hoạt động Hồ Chí Minh giai đoạn K.C Chen, Vietnam and China, 1938-1954 (Princeton, 1969) 128 Một số thông tin việc phát triển vùng địa cung cấp viết Hoàng Quốc Việt A Heroic People, Thirty Years of Struggle of the Party (Hà Nội, 1960), IX, 72ff 129 Thirty Years of Struggle of the Party, tr 84-86 Đọc thêm viết Nguyễn Lương Bằng A Heroic People, tr 62 130 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 35 cách huy động nhân dân biểu tình chống Nhật phá kho thóc Nhật Tại khu vực quân du kích hoạt động, Ủy ban Nhân dân cần phải thiết lập Ở khu vực khác, Ủy ban Dân tộc Giải phóng phải hình thành làng xã, nhà máy, quan,… Ngoài ra, du kích cần phải mở rộng Đảng viên Đảng Cộng sản định ủng hộ đổ dự kiến quân Đồng minh, chào đón quân Đồng minh họ xuất hiện.131 Những kiện xảy nhiều địa điểm khác vài ngày sau cho thấy lãnh đạo Đảng Cộng sản thực dự đoán Nhật đảo Pháp sớm hơn, họ thảo luận việc nên làm Ở số nơi định, họ nhanh chóng hành động Tại làng phía Tây tỉnh Bắc Giang - trung tâm hoạt động Ban Chấp hành Trung ương thời điểm đó, Ủy ban Dân tộc Giải phóng thành lập vào ngày 13 14/3/1945 nhiều ủy ban khác theo sau Ở tỉnh Bắc Ninh gần đó, ủy ban tương tự thành lập kể từ ngày 10/3 trở sau, tổ chức ĐCS địa phương bắt đầu cơng kho thóc Chính sách phá kho thóc nhanh chóng lan Hưng n Ninh Bình Tại du kích kéo dài từ phía Nam tỉnh Tuyên Quang đến phía Nam Lạng Sơn (đi qua Thái Nguyên), Việt Minh bắt đầu hành động, kết giành quyền kiểm sốt năm thị xã thuộc vùng xa xôi hẻo lánh vào đầu tháng 4.132 Nhưng hoạt động Việt Minh không giới hạn khu vực Ở địa Cao-Bắc-Lạng, Liên Tỉnh ủy Cao-Bắc-Lạng họp mặt vào ngày 10/3/1945, đưa sách tương tự với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Sau đó, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Qn Hồ Chí Minh Võ Ngun Giáp thành lập tháng 12/1944 chia thành phận nhỏ: đội di chuyển đến Lạng Sơn cuối liên kết với lực lượng Cứu quốc quân đó; cịn đội chủ chốt hành qn phía Nam lãnh đạo Võ Nguyên Giáp, có lẽ đến phía Bắc tỉnh Tun Quang vào đầu tháng 4.133 Ở khu vực khác, sau Nhật đảo Pháp, hành động thực với tốc độ tương đương: nhà tù Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi, nhóm cộng sản giành quyền kiểm soát vào đêm 11/3; ba ngày sau, Đội du kích Ba Tơ tổ chức khởi nghĩa Ba Tơ tiếng.134 Có thể thấy rõ từ kiện diễn sau đảo Việt Minh mạnh khu vực trên, phải tổ chức cách hiệu địa điểm khác (bao gồm Nam Bộ) Vì thế, khơng có đáng ngạc nhiên việc chuẩn bị dậy lại tập trung vào Bắc Bộ Sau nhà lãnh đạo quân từ hai khu liên kết với nhau, Hội nghị Quân Cách mạng Bắc Kỳ tổ chức huyện Hiệp Hịa (phía Tây tỉnh Bắc Giang) từ ngày 15-20/4/1945 Hội nghị định thống 131 Breaking Our Chains: Documents on the Vietnamese Revolution of August 1945 (Hà Nội, 1960), tr 7-17 132 Histoire de la Revolution d'Aout (Hà Nội, 1972), tr 85ff 133 Nt, tr 83-84 134 Nt, tr 88-89 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 36 lực lượng vũ trang nước thành Việt Nam Giải phóng qn Lực lượng qn thức thành lập tháng sau đó, Võ Nguyên Giáp, Chu Văn Tấn Trần Đăng Ninh lãnh đạo.135 Trong đó, Bắc Giang, Thái Nguyên Lạng Sơn, đến tháng 5, Việt Minh chiếm thêm thị xã, lực lượng Nam tiến tiếp tục di chuyển Chính thời điểm này, có lẽ nửa sau tháng 5, Hồ Chí Minh tái xuất thành lập cách mạng Tân Trào (Tuyên Quang) Có vẻ nhờ nỗ lực ông mà vào ngày 4/6/1945, Việt Minh tổ chức hội nghị cán mà đó, Khu Giải phóng thức thành lập, bao gồm phần lớn tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang Thái Nguyên.136 Phạm vi hành động ngồi Khu Giải phóng mở rộng, với Ủy ban Dân tộc Giải phóng ủng hộ ngày lớn Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Yên, v.v… Từ khoảng ngày 8/6, chiến khu thứ tư thành lập hai tỉnh Hải Dương Quảng Yên.137 Đến cuối tháng 6, phong trào Việt Minh ngày lớn mạnh miền Bắc, có chỗ đứng tỉnh Quảng Ngãi Như thấy, bắt đầu thâm nhập vào phong trào niên miền Nam Một câu hỏi lớn mà chưa nhận câu trả lời thích đáng từ sử gia Việt Minh nhận hỗ trợ từ quân Đồng minh mức độ Tư liệu lưu trữ Mỹ trả lời đầy đủ cho câu hỏi chưa mở, hai cơng trình gần viết người Mỹ có tiếp cận với số tài liệu mật cho thấy Việt Minh Mỹ liên lạc hợp tác chặt chẽ với kể từ tháng 5/1945 Tại thời điểm Nhật đảo ngày 9/3, Hồ Chí Minh Vân Nam, nơi ông đến vào cuối năm 1944 với hy vọng liên hệ với Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) tổ chức khác.138 Có vẻ ban đầu khơng có tiến triển Chính đảo Đế quốc Nhật Bản thay đổi tình thế, đêm, phá hủy tồn hệ thống tình báo quan chức Pháp dân thường - mạng lưới cung cấp thơng tin cho Phi đồn 14 Khơng qn Mỹ có lẽ cho đơn vị Đồng minh khác phía Nam Trung Quốc Người Mỹ cần tình báo Nhờ mạng lưới nước thiết lập Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Chu Văn Tấn Trần Đăng Ninh, Hồ Chí Minh có đủ khả để đưa lời đề nghị trợ giúp mà Mỹ cuối chịu chấp nhận Trước tiên, ơng liên lạc với Phi đồn 14 Khơng qn Mỹ; đến tháng năm đó, Phi đồn điều đến đội trực điện tín trang thiết bị khác Bản thân Hồ Chí Minh Cao Bằng thời điểm đó, họ phía Nam đến 135 Breaking Our Chains, tr 22-42; Histoire de la Revolution d'Aout, tr 99-100 136 Breaking Our Chains, tr 52-57 137 Histoire de la Revolution d'Aout, tr 104-5; Thirty Years of Struggle of the Party, tr 88 C Fenn, Ho Chi Minh (London, 1973), tr 75-82 Fenn làm việc cho OSS AGAS Côn Minh nửa đầu năm 1945, chịu trách nhiệm giúp Hồ Chí Minh thiết lập quan hệ hợp tác với AGAS Hai người gặp lần đầu Côn Minh vào ngày 17/3/1945 138 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 37 Tân Trào.139 Tuy nhiên, đến tháng 7, Việt Minh liên lạc với OSS OSS đồng ý trợ giúp Lúc này, đội OSS cử đến Tân Trào, dẫn đầu Thiếu tá Allison Thomas; hai tuần sau đó, có thơng tin việc nhân viên y tế OSS cứu sống Hồ Chí Minh ơng mắc trọng bệnh Phái đồn sau tiếp tục huấn luyện vài đội Giải phóng quân, chuyển vũ từ Côn Minh đến Tân Trào máy bay.140 Chúng ta không nên đánh giá cao tầm quan trọng hỗ trợ Hoa Kỳ, có lẽ giúp Việt Minh hành động nhanh chóng hiệu quân Nhật đầu hàng vào tháng Ngoài ra, việc Hồ Chí Minh người đứng thương lượng để có hỗ trợ có lẽ giúp phe ông (đặc biệt Võ Nguyên Giáp Phạm Văn Đồng) giành tầm ảnh hưởng rộng lớn tổ chức Việt Minh, mà trước ưu thuộc người đồng chí thân thiết với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương Trường Chinh Một câu hỏi khó nhiều cịn tồn đọng mối quan hệ Việt Minh Đế quốc Nhật Đến Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, hai bên đối đầu với theo sách Đảng Cộng sản; đối đầu lại đẩy mạnh Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản vào ngày 8/8/1945 Khả cao giai đoạn trực tiếp cầm quyền, quân Nhật tìm cách loại bỏ kế hoạch dậy Việt Minh Điều nhắc qua tài liệu nguồn Đảng Cộng sản Việt Nam Không may học giả không tiếp cận với tài liệu lưu trữ Nhật Bản chủ đề này, không ấn phẩm thời kỳ nhắc đến chiến dịch an ninh chống Việt Minh Có lẽ quân Nhật tiếp quản Sở Mật thám Đông Dương Pháp hồ sơ khác Hà Nội, khơng có thơng tin tổ chức an ninh Đế quốc Nhật giai đoạn Sau Nhật đầu hàng Đồng minh, tình hình thay đổi Quân đội Nhật Việt Nam, kể từ ngày 14/8 họ đơn chờ lực lượng Trung Quốc Anh đến để chấp nhận tuyên bố đầu hàng thức Thực dân Pháp tiếp tục bị bắt giam tước vũ khí, khơng có chuyện Pháp khôi phục lại địa vị trước Đông Dương Nhưng quan hệ Việt-Nhật lúc nào? Tại Huế, Chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng trì thực tế nhanh chóng kiểm sốt trước tình hình Vị trí bị phá hủy hồn tồn Bảo Đại thối vị vào ngày 25/8/1945.141 Tại Hà Nội, họp quan chức - ban đầu với mục đích hậu thuẫn Chính phủ Trần Trọng Kim - diễn vào ngày 17/8, bị Việt Minh kiểm soát; hai ngày sau, lực lượng Việt Minh chiếm lấy toàn thành phố tịa nhà phủ Ngun Khâm sai Bắc Bộ Chính phủ Trần Trọng Kim Thời điểm Hồ Chí Minh di chuyển đến Tân Trào khơng xác định cụ thể, ngày sát với thực tế Xem thêm đóng góp Võ Nguyên Giáp Days with Ho Chi Minh 139 Cho đến nay, thông tin phái đồn cơng bố R Harris Smith, OSS: The Secret History of America's First Central Intelligence Agency (Berkeley, 1972), tr 331-34 140 Tham khảo thêm thông tin giai đoạn Devillers, dẫn bên trên, tr 136 ff Histoire de la Revolution d'Aout, tr 127ff 141 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 38 Phan Kế Toại gia nhập Việt Minh đảm nhiệm vị trí Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kể từ năm 1947 Nhiều người ủng hộ Trần Trọng Kim làm điều tương tự, bao gồm Bộ trưởng Bộ Thanh niên Phan Anh Khơng có chứng cho thấy quân Nhật Bắc Kỳ có nỗ lực việc trao quyền điều hành phủ cho nhóm thân Nhật phong trào Đại Việt Thay vào đó, Nhật sẵn lịng để Việt Minh tự hành động mà không can thiệp Tòa nhà Hà Nội mà Nhật giữ khỏi kiểm soát Việt Minh Ngân hàng Đơng Dương; việc Việt Minh khơng tìm cách chiếm tòa nhà cho thấy nhắm mắt làm ngơ Nhật yếu tố quan trọng góp phần vào khả nhanh chóng tiếp quản quan hành Hà Nội Việt Minh.142 Mặc khác, miền Nam, ngày gần cuối chiến, Đế quốc Nhật bước xây dựng quyền Việt Nam khơng liên quan đến Việt Minh Các đảng viên ĐCS dành khoảng thời gian kể từ tháng 3/1945 để kích hoạt trở lại tổ chức Nam Bộ mà suy yếu kể từ năm 1940; đến nửa cuối tháng 8, họ sẵn sàng hành động Đến ngày 19/8 Hà Nội rơi vào tay Việt Minh, phải đến ngày 25/8/1945 họ thành lập Ủy ban Hành Lâm thời Nam Bộ để thay Ủy ban Nhật thiết lập 10 ngày trước đó.143 Trong vịng vài ngày tiếp theo, họ lập ủy ban kháng chiến hầu hết tỉnh miền Nam Vì thế, kể tỉnh hệ thống cấu trúc Nhật tạo sụp đổ nhanh Nhưng Việt Minh tổ chức có ủng hộ từ người dân vùng nông thôn Nam Bộ Đạo Cao Đài Hịa Hảo có lẽ tổ chức hiệu thời điểm này, họ ủng hộ Việt Minh tinh thần dân tộc quan điểm trị Bản thân giáo phái có mối liên hệ với Đế quốc Nhật, có lẽ họ hy vọng phong trào đấu tranh giành độc lập Sài Gòn cuối họ lãnh đạo Sau Anh đến Pháp trao trả lại quyền lực Sài Gòn vào ngày 23/9/1945, liên minh người cộng sản giáo phái bắt đầu sụp đổ.144 Cả quân Nhật lẫn Việt Minh không thành công việc tạo thực thể trị Việt Nam có khả chống lại kết hợp lực lượng Anh Pháp Việc Nhật không ngầm chấp thuận cho Việt Minh lên nắm quyền mà cịn tích cực hỗ trợ Việt Minh nhóm yêu nước khác chống lại quay trở lại Pháp có nghĩa nào? Các tin tháng 10/1945 cho thấy điều cách rõ ràng Ngồi có nhiều dấu hiệu khác khiến ta phải xem xét quan điểm cách nghiêm túc, có chứng xác đáng Một số báo cáo Nt, tr 138-39 Khi đánh giá Cách mạng Tháng Tám viết vào tháng 9/1946, Trường Chinh trích thất bại việc chiếm Ngân hàng Đông Dương Tham khảo Trường Chinh, Primer for Revolt (New York, 1963), tr 42 142 143 Devillers, dẫn bên trên, tr 140-42 Ngay từ ngày 4/9/1945, Trần Văn Giàu - lãnh đạo cộng sản Sài Gịn - gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo sách hịa giải với qn Anh thái độ hiếu chiến nhóm phi cộng sản Devillers, dẫn bên trên, 155-56 144 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 39 dựa cáo buộc quan chức người Pháp Một phóng Reuter từ Kandy (Ceylon, hay Sri Lanka) ngày 13/9/1945 cáo buộc khoảng 10.000 binh lính Nhật cởi bỏ quân phục họ để gia nhập vào đội ngũ “quân phiến loạn” người Việt thay đầu hàng trước Trung Quốc.145 Phóng hẳn nói Bắc Kỳ nhắc đến Trung Quốc Các báo cáo khác Nam Bộ Ngày 7/10/1945, Reuter đưa tin Tướng Terauchi bị quân đội Anh quản thúc gia, “theo sau chứng tham gia Nhật dậy người dân An Nam”.146 Một tuần sau, nhiều khẳng định cụ thể đưa “tình báo” Nhật tài trợ cho “quân đội An Nam” miền Nam, đồng thời nguồn tin thừa nhận chứng cụ thể tham gia Nhật Mặt khác, Pháp tuyên bố hai sĩ quan Nhật bị bắt bắn chết (nhưng không mặc quân phục) trận chiến Sài Gòn ngày 12/10/1945.147 Vào ngày 15, Tướng Terauchi thừa nhận số binh lính đào ngũ giúp đỡ nhà dân tộc chủ nghĩa người Việt, ông khẳng định điều khơng phản ánh xác thái độ Nhật, kêu gọi sĩ quan tuân theo mệnh lệnh quân Đồng minh Về phía mình, Anh phủ nhận báo cáo “khơng có sở” việc phát trụ sở tình báo Nhật Bản dẫn cho nhà yêu nước Việt Nam Sài Gòn.148 Đến cuối tháng 10, quân đội Nhật Bản mặc quân phục hợp tác với quân đội Anh chiến đấu giành lại quyền kiểm sốt Sài Gịn, Biên Hịa trung tâm khác Hai mẩu chứng cụ thể Paul Mus đưa chuỗi giảng năm 1946, ông không nhắc lại chúng lần sách mà ơng xuất sau đó.149 Những chứng cho thấy tình phức tạp báo chí đưa tin Tại vị trí đóng quân Việt Nam bị Pháp chiếm giữ vào ngày 12/10/1945, đoạn văn ngắn viết người Nhật tìm thấy Nó gửi đến (bằng tiếng Pháp?) nhân dân nước thuộc khối Đại Đông Á kêu gọi họ “nghiến răng” công người Châu Âu, hứa hẹn ngày đó, Đế quốc Nhật quay lại Đông Dương để xua đuổi tất người Châu Âu khỏi lãnh thổ Pháp tìm tài liệu khác thông tư ngày 24/9/1945 từ tổng tham mưu Việt Minh Biên Hòa gửi đến tất huy đơn vị Nó kêu gọi Thơng tin đề cập Báo cáo đến Văn phòng Ngoại giao, P.R.O., London, FO 371/46308/F7054 145 146 South China Morning Post (Hong Kong), 8/10/1945; xem thêm báo cáo ngày 28/9/1945 Một tuần sau đó, Terauchi trích dẫn thừa nhận số lính đào ngũ giúp đỡ “người [Việt] theo chủ nghĩa dân tộc”, điều “không phản ánh thái độ thực Nhật Bản” Ông tuyên bố tất sĩ quan cấp cao Nhật hợp tác với quân Anh, ông phải khiển trách số sĩ quan cấp Nt, 17/10/1945 147 Nt, 16/10/1945 148 Nt, 17/10/1945 149 Mus, dẫn bên trên, tr 9-11 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG 40 cơng vào Sài Gịn, mà nỗ lực thiết lập Ủy ban Hành Lâm thời Sài Gịn thất bại Nhưng thơng tư phân tích thái độ Nhật trước tình hình phân biết ba nhóm khác Nhóm người Nhật thứ chủ yếu ý đến lịng trung thành với Thiên hồng tuân theo mệnh lệnh phe Đồng minh mối quan tâm nhóm khơng để Thiên hồng bị sỉ nhục Nhóm thứ hai nghĩ đến việc quay trở Nhật Bản, bán vũ khí cho muốn mua; thế, Việt Minh nên tìm cách liên lạc với họ Nhóm thứ ba thuộc Hắc Long Hội, tâm chống lại quân Đồng minh, sẵn sàng tích cực hỗ trợ cho Việt Minh Nhóm cung cấp vũ khí cử sĩ quan Nhật đến đào tạo lực lượng Việt Minh Tài liệu cho thấy mức độ tổ chức tinh vi cao từ phía nhà lãnh đạo Việt Nam Khơng có lý để coi tài liệu khơng phải thật, Pháp sử dụng để chứng minh quan điểm họ chống lại Việt Minh Một lần nữa, chứng dù ỏi tất hướng Một số người Nhật thật giúp đỡ Việt Minh, số khác gần chắn trao vũ khí cho người theo đạo Cao Đài cho nhà lãnh đạo giáo phái Hịa Hảo Nhưng khơng có cách để định lượng mức độ hỗ trợ đó, mức độ phụ thuộc nhóm khác giúp đỡ họ nhận từ Đế quốc Nhật Việc khẳng định khơng có giúp đỡ Nhật vào tháng tháng 9/1945 cách mạng chống Pháp xảy chắn bóp méo thơng tin Đóng góp Nhật Cách mạng Việt Nam giai đoạn này, mà từ trước đó: lật đổ quân đội quyền Pháp vào tháng 3/1945 chìa khóa giải mã cho tồn kiện diễn sau Đế quốc Nhật bại trận vào tháng năm Ta gần viết lại lịch sử cách mạng Việt Nam theo hai giai đoạn: giai đoạn “tư sản” bắt đầu với đảo ngày 9/3/1945 bị chi phối diện Đế quốc Nhật Bản; giai đoạn “cộng sản” bắt đầu Quốc dân Đại hội Tân Trào tổ chức Việt Minh vào ngày 16-17/1945 Hai giai đoạn tương ứng với hai cách mạng tháng tháng 10 Nga năm 1917 THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN HƯỞNG