Đề cương kinh tế phát triển

60 0 0
Đề cương kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC .3 Câu 1: Những đặc trưng nước phát triển? .3 Câu 2: Những thuận lợi, khó khăn q trình phát triển nước phát triển .4 Chương 2: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu : Khái niệm, ý nghĩa tăng trưởng kinh tế? .6 Câu 2: Phát triển kinh tế gì? Nội dung PTKT quan trọng nhất? Câu : Phân tích mối quan hệ nội dung PTKT ? ( TTKT ổn định dài hạn với chất lượng sống người cải thiện nâng cao ) Câu 4: Vì tăng trưởng kinh tế điều kiện cần hững chưa phải điều kiện đủ để phát triển kinh tế? Câu 5: Vai trò Nhà Nước TTKT PTKT 10 Câu : Khái niệm, nội dung phát triển bền vững ? Nội dung PTBV coi quan trọng ? 13 Câu 7: Phát triển bền vững gì? Nội dung phát triển bền vững? Đánh giá Việt Nam đạt phát triển bền vững chưa? 15 Câu 8: Các mối quan hệ phát triển bền vững 16 Câu 9: Tính hợp lý, hài hịa nội dung phát triển bền vững hiểu nào? VD minh họa? 18 Câu 10: Vì HDI tiêu phản ảnh cách đầy đủ, khái quát trình độ phát triển kinh tế- xã hội quốc gia? .21 Câu 11: Ảnh hưởng nhân tố tăng trưởng ptrien KT? (Tổng cầu tổng cung – yếu tố sx? Yếu tố quan trọng nhất? Vì sao?) 22 Câu 12: Trong nhân tố tổng cung ảnh hưởng TT & PT kte, yếu tố quan trọng nhất? .26 Câu 13: Tìm hiểu quan điểm yếu tố đầu vào tác động đến tăng trưởng kte mơ hình tăng trg kte theo gdoan (các nhân tố thuộc tổng cung) 28 CHUƠNG 3: CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .29 Câu 1:So sánh giống khác mơ hình tăng trưởng kinh tế 29 Câu 2: Nội dung mơ hình TTKT Việt Nam? 31 Câu 3: Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam? Việt Nam phải chuyển đổi mơ hình kinh tế vì? .32 Chương 4: Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế 34 Câu 1: Khái niệm: Cơ cấu KT, chuyển dịch cấu KT; CCKT chuyển dịch CCKT theo ngành, vùng thành phần kinh tế 34 Câu 2: Xu hướng chuyển dịch CC ngành KT nước phát triển? Tính tất yếu xu hướng này? 35 Câu 3: Phát huy lợi so sánh CDCC vùng kinh tế? Liên hệ thực tế Việt Nam .36 Câu 4: Liên kết vùng kinh tế ( cần thiết, hình thức liên kết) Liên hệ VN? .38 Câu 5: Sự cần thiết khách quan việc tồn cấu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam? 39 CHƯƠNG 5: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 40 Câu 1: Khái niệm, vai trò TNTN với phát triển kinh tế 40 Câu 2: Khai thác sử dụng TNTN gắn với quan điểm phát triển bền vững hiểu nào? 41 Câu 3: Khái niệm, vai trò nguồn lao động với PTKT Thực trạng nguồn lao động Việt Nam 43 Câu 4: Khái niệm, vai trò KH CN với phát triển KT 46 Câu 5: Trong yếu tố sản xuất yếu tố ảnh hưởng định đến tăng trưởng kinh tế dài hạn? 48 Câu 6:Vai trò vốn với TTKT PTKT? 48 CHƯƠNG 6: CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ .49 Câu 1: Mối quan hệ tăng trưỏng kinh tế với công xã hội? 49 Câu 2: Các thước đo đánh giá Công xã hội 50 Câu 3: Tại VN năm qua chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng? 51 Câu 4: Khái niệm nghèo, đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói? Liên hệ Việt Nam 52 Câu 5: Phân tích vai trị NN xố đói giảm nghèo? Liên hệ thực tiễn VN 54 CHƯƠNG 7: NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ .55 Câu 1: Khái niệm, ý nghĩa lợi so sánh hoạt động ngoại thương Liên hệ VN? .55 Câu : Tác động ngoại thương đến tăng trưởng, phát triển kinh tế?( để tăng trưởng pt kt quốc gia phải tham gia hoạt động thương?) 56 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Câu 1: Những đặc trưng nước phát triển? Trả lời: Theo WB, nước phát triển nước có GNI bình qn đầu người/năm từ 12476 USD chia thành mức cụ thể: nước có thu nhập thấp (< 1025 USD); nước có thu nhập TB thấp (1026 – 4035 USD); nước có thu nhập TB cao (>4036 USD)  Các nước phát triển có đặc trưng sau: - Mức sống thấp: nước phát triển, mức sống nói chung thấp đa số dân chúng Mức sống thấp biểu thị lượng chất, số lượng: thu nhập thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp chất lượng:thiếu nhà ở, sức khoẻ kém, học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp => Chất lượng người dân mức thấp Tỷ lệ tích luỹ vốn thấp:  Ở nước phát triển, nước có thu nhập thấp, với mức sống tối thiểu tích luỹ vơ thấp phần lớn thu nhập chi tiêu cho sinh hoạt Do vậy, để phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn  Khả đầu tư kinh tế thấp  Các nước phát triển: để dành từ 20-30% thu nhập để tích luỹ  Các nước phát triển: xấp xỉ 10% để tích luỹ ( phần tiết kiệm chi cho việc dân số tăng nhanh)  Việc thiếu vốn thường thấy nước phát triển  Bị phụ thuộc vào nước phát triển vốn -> phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp  Ở nước phát triển hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu  Trải qua giai đoạn phát triển, có ngành thủ công nghiệp phần lớn ngành sản xuất với kỹ thuật cổ truyển, trình độ kỹ thuật thấp sản xuất sản phẩm thường dạng thô, sơ chế chế biến với chất lượng thấp  Khó khăn khơng nhỏ nước phát triển thu hẹp khoảng cách 36 thập kỷ KH-CN với nước phát triển Năng suất lao động thấp:  Với lao động thủ công, công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, sức cạnh tranh sản phẩm thấp  Tỷ lệ tăng dân số cao -> bùng nổ dân số -> suất lao độg thấp nước phát triển, mức sống thấp, thu nhập thấp -> giảm sức mua tỷ lệ tiết kiệm Tích luỹ đầu tư cân đối -> kìm hãm sả xuất, tạo áo lực làm việc dân số tăng nhanh => đặc trưng quy định lẫn nhau, tác động lẫn tạo thành vịng luẩn quẩn Mức sống thấp Tỉ lệ tích luỹ thấp  NSLĐ thấp Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp => Để khỏi nghèo đói, nước phát triển cần phát huy tối đa nội lực quốc gia kết hợp với sức mạnh thời đại thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước Câu 2: Những thuận lợi, khó khăn trình phát triển nước phát triển  Khái niệm: Theo WB, nước phát triển nước có GNI bình qn đầu người/năm từ 12,476 USD chia thành mức cụ thể: nước có thu nhập thấp (< 1025 USD); nước có thu nhập TB thấp (1026 – 4035 USD); nước có thu nhập TB cao (>4036 USD)  Những đặc trưng nước phát triển: - Mức sống thấp - Tỷ lệ thất nghiệp thấp - Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp - Năng suất lao động thấp  Thuận lợi - Là nước sau nên có hội tiếp cận nhiều mặt:  Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vay vốn với lãi suất ưu đãi  Nâng cao trình độ KHCN thông qua hợp đồng chuyển giao CN  Học hỏi kinh nghiệm quản lí thơng qua dự án đầu tư, kinh doanh - Rất nhiều nước phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với KHCN giới ngày phát triển, giúp họ sử dụng TNTN hiệu hơn, phát huy lợi so sánh để phát triển kinh tế - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ - Trong điều kiện nay, trình hợp tác hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, giúp hàng hố có điều kiện lưu thơng rộng rãi + phát triển mạnh mẽ ngành giao thơng viễn thơng, nước phát triển có điều kiện mở rộng thị trường xuất - Tăng nguồn vốn đầu tư thông qua thu hút nguồn vốn từ nước ODA, FDI,… - Nhận nhiều giúp đỡ quốc gia tổ chức quốc tế để giải vấn đề xã hội mơi trường q trình phát triển  Khó khăn: + Mức sống thấp lượng chất: Đa số nước phát triển có mức sống người dân thấp thể thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp + Tỷ lệ tích lũy thấp: Các nước phát triển nước có thu nhập thấp, với mức sống mức tối thiểu, việc giảm tiêu dùng để có tích lũy khó khăn + Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp: Hoạt động sản xuất chủ yếu nước phát triển nông nghiệp ngành thủ công nghiệp với kỹ thuật thấp, sở sản xuất nhỏ sản phẩm thường dạng thô sơ Khoảng cách với nước phát triển trình độ kỹ thuật từ 3-6 thập kỷ, khó để bắt kịp với nước phát triển + Năng suất lao động thấp: Năng suất lao động nước phát triển thấp,trình độ lao động thấp, chưa áp dụng hiệu khoa học công nghệ để nâng cao suất lao động + Kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài: cụ thể nguồn viện trợ kinh tế nước + Áp lực việc làm dân số ngày tăng cao, vấn đề y tế, giáo dục, ô nhiễm môi trường…  Hướng khắc phục: + Nâng cao chất lượng nguồn lao động cách cải thiện giáo dục, phát triển nguồn lao động chất lượng cao + Tạo mơi trường bình đẳng, lành mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước + Lựa chọn cấu kinh tế hợp lý, ưu tiên ngành trọng điểm, hội nhập với nước khu vực giới + Tăng cường việc học tập, kế thừa KHCN , cải tiến máy móc, trang thiết bị sản xuất + Cải thiện hệ thống sách, phát huy sách có hiệu sửa đổi sách bất cập, chưa phù hợp + Lợi dụng ưu sẵn có để phát huy tối đa lợi ích so sánh, hạn chế bất lợi cho kinh tế Chương 2: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu : Khái niệm, ý nghĩa tăng trưởng kinh tế? - Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc - Nội dung:   Sự gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng tuyệt đối tốc độ tăng trưởng thể so sánh tương đối thời kỳ Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, ngta thường dùng mức tăng lên GDP GNI Mức tăng thường tính tồn kinh tế quốc dân, hay tính bình quân theo đầu người thời kỳ sau so với thời kỳ trước - Ý nghĩa ( lợi ích) tăng trưởng kinh tế cao( đặc biệt nước phát triển) + Tăng ngân sách nhà nước, cải, tiềm lực tài kinh tế + Tạo điều kiện, sở thuận lợi nâng cao cải thiện chất lượng sống người + Tạo tiền đề quan trọng để phát triển mặt khác đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên để đạt lợi ích nước thường phải bỏ chi phí đánh đổi như: + Nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái + Do lợi ích tăng trưởng nhóm dân cư khác nên làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo xã hội, xuất thêm ngày nhiều tội phạm kinh tế Câu 2: Phát triển kinh tế gì? Nội dung PTKT quan trọng nhất? Khái niệm - Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất,là q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia - nội dung phát triển kinh tế:  Tăng trưởng kinh tế ổn định dài hạn: Thể gia tăng tổng thu nhập kinh tế thu nhập bình quân đầu người dài hạn => Tạo nguồn lực ổn định liên tục để đầu tư thực mục tiêu phát triển  Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến ) Dịch chuyển cấu ngành kinh tế: giản % ngành nông nghiệp, tăng % ngành Cn dịch vụ .) Thay đổi cấu lao động ngành: giảm % lao động nông nghiệp, tăng % lao động công nghiệp dịch vụ .) Thay đổi cấu xã hội: Tăng % dân cư thành thị, giảm dân cư nông thôn => Kết quả: cấu KT XH chuyển dịch theo hướng tiến làm gia tăng lực nội sinh KT  Chất lượng sống dân cư đảm bảo nâng cao: Thu nhập cao; tiếp cận dịch vụ xã hội : giáo dục, y tế, thông tin, nước sạch, ; sống mơi trường sạch, an tồn, tỷ lệ thất nghiệp giảm, nghèo đói giảm, cơng XH thực => Được coi đích hướng đến phát triển => Một quốc gia coi quốc gia phát triển phải đảm bảo nội dung không thiếu nội dung ND quan trọng nhất: Để có PTKT yêu cầu đạt đủ nội dung, khơng thể thiếu nội dung Cả nội dung quan trọng tuỳ thuộc vào đặc trưng yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia mà quốc gia quan trọng quốc gia khác khơng A, Đối với nhóm nước phát triển: ND quan trọng chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao  Khi quốc gia phát triển XH:  Các vấn đề xã hội giải tốt, tránh xung đột xã hội tạo môi trường ổn định, tạo điều kiện thu hút đầu tư -> thúc đẩy PTKT  Sẽ khuyến khích phát huy tiềm cá nhân, sử dụng hiệu nguồn lực -> thúc đẩy PTKT  Giảm gánh nặng NSNN để giải vấn đề xã hội  Ý thức người dân nâng cao, có ý thức khai thác sử dụng hợp lí TNTN, bảo vệ MT B, Đối với nhóm nước phát triển: ND quan trọng TTKT ổn định dài hạn - TTKT gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định ( thường năm) so với kỳ gốc Khi quốc gia có TTKT thì: Sản lượng hàng hóa ngày tăng lên, doanh nghiệp có hội mở rộng quy mô sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ nghèo đói, nâng cao chất lượng dân cư Ngân sách Nhà nước dồi ngày tăng nhanh, hà nước có tiềm lực tài mạnh mẽ hơn: + Đầu tư chi tiêu công + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH + Thực cơng trình phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, xố đói giảm nghèo + Đầu tư vào ngành lĩnh vực trọng điểm kinh tế thúc đẩy pát triển ngành -> tác động đến phát triển ngành khác      Nhà nước có điều kiện để nâng cao trình độ KHCN đậi hố q trình sản xuất, nâng cao nguồn lao động, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế -> Tăng tỉ trọng nhiều CNDV, giảm tỉ tọng ngành nơng nghiệp Quốc gia có điều kiện để cải thiện chất lượng sống người: văn hoá, giáo dục, y tế,… Câu : Phân tích mối quan hệ nội dung PTKT ? ( TTKT ổn định dài hạn với chất lượng sống người cải thiện nâng cao ) 1, Khái niệm PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất,là q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia TTKT gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc - Phát triển kinh tế bao gồm nội dung: + tăng trưởng kinh tế cao dài hạn + cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hợp lý , tiến + cải thiện chất lượng sống người 2, TTKT ổn định dài hạn tác động đến chất lượng sống người A, Tích cực + Tăng sản lượng để tạo hàng hóa dịch vụ ngày đa dạng dịch vụ sống + Tạo nguồn lực để xây dựng CSHT -> nâng cao chất lượng sống + Tạo việc làm -> tăng thu nhập -> giảm đói nghèo + Người dân có điều kiện để tiếp xúc với dịch vụ y tế, giáo dục,… + Tăng thu NSNN -> tiềm lực tài mạnh -> Nhà Nước có nguồn lực để đầu tư công giải vấn đề xã hội Vd: Tại Hội nghị Liên hợp quốc ngày 11-11-2006, Việt Nam tuyên bố hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS)7 xóa nghèo, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Theo đó, giai đoạn 1993 - 2004, tỷ lệ người nghèo giảm từ 58,1% (năm 1993) xuống 19,4% (năm 2004); giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ người nghèo giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 4,25% (năm 2016) Tính theo chuẩn mới: đến năm 2017, tỷ lệ người nghèo giảm xuống 7% (giảm 1,3% so với năm 2016) B, Tiêu cực + Ơ nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng sống người dân + Nếu quan tâm đến kinh tế vấn đề xã khơng giải triệt để : tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội,… 3, Chất lượng sống người cải thiện nâng cao tác động đến TTKT ổn định dài hạn A, Tích cực + Khi chất lượng sống nâng cao -> tập trung nhiều nguồn lực để TTKT + Người dân đào tạo chuyên môn -> tạo nhiều lao động có chất lượng cao cho kinh tế -> thúc đẩy TTKT + Thu hút vốn đầu tư nước ngồi -> góp phần TTKT + Chất lượng sống người dân tăng -> nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhiều -> mở rộng thị trường B, Tiêu cực + Nếu quan tâm đến chất lượng sống -> giảm nguồn lực TTKT Câu 4: Vì tăng trưởng kinh tế điều kiện cần hững chưa phải điều kiện đủ để phát triển kinh tế?    Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định ( thường năm) so với kỳ gốc - Lượng: + Hiện vật: sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,… (đơn vị tính khác nhau) + Giá trị: tiền - Kết đầu ra: sản lượng, thu nhập kinh tế, xác định thước đo GDP, GNI,… Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia - Nội dung PTKT: + TTKT ổn định dài hạn + Chuyển dịch CCKT theo hướng tiến + Chất lượng sống đại phận dân cư cải thiện nâng cao Tăng trưởng kinh tế điều kiện “cần” để phát triển kinh tế: - - -  - Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập kinh tế tăng, thu nhập bình quân đầu người cải thiện, tiềm lực tài mạnh TTKT tạo điều kiện để tăng nguồn thu NSNN Nhờ đó, NN có nguồn lực tài để đầu tư thực mục tiêu phát triển kinh tế: đầu tư chi tiêu công; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội; thực cơng trình phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, xố đói giảm nghèo Nhà nước có nguồn lực tài đầu tư cho ngành công nghiệp dịch vụ, phát triển khoa học công nghệ => giúp chuyển dịch cấu kinh tế tiến NN có nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục, y tế, => CLCS cải thiện NN có nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng làm giảm khoảng cách phát triển vùng miền, CLCS cải thiện NN có nguồn lực đầu tư mở rộng quy mô sản xuất giúp hội hội việc làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập => CLCS cải thiện PTKT có tác động tới TTKT:PTKT ( bao hàm tiến chất kinh tế tiến xã hội) tạo nên môi trường thuận lợi, đoàn kết xh ổn định để tạo sở kinh tế vững để đạt tăng trưởng kte ổn định lâu dài Nếu không đạt TTKT cao liên tục nhiều năm khó có điều kiện để nâng cao trình độ phát triển đất nước cải thiện mặt kinh tế xã hội cho người dân TTKT điều kiện “cần” điều kiện “đủ” để PTKT vì: PTKT phải đảm bảo nội dung, mà TTKT biểu gia tăng lượng, chưa phản ánh biến đổi chất TTKT thực nhiều phương thức khác nhau, có phươg thức không tạo phát triển Nếu phương thức TTKT không gắn với thúc đẩy CCKT dịch theo hướng tiến khơng trọng tới vấn đề bất bình đẳng nghèo đói khơng làm gia tăng mà chí cịn xói mịn lực nội sinh kinh tế, không thúc đẩy PTKT => TTKT khơng tạo PTKT Câu 5: Vai trị Nhà Nước TTKT PTKT PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất,là q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia TTKT gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc - Các điều kiện đảm bảo TT PTKT 1, Chính trị xã hội ổn định 2, Đầu tư cho phát triển KHCN nâng cao khả ứng dụng KHCN tiên tiến giới 10 Câu 4: Khái niệm, vai trò KH CN với phát triển KT  - - Khái niệm: Khoa học hệ thống tri thức tượng, việc, quy luật tự nhiên xã hội tư Công nghệ tập hợp phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng, thông tin cần thiết nhằm biến đổi nguồn lựuc thành sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu người Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt đông nên kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt nên kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia Mối quan hệ KH-CN: - KH CN có mối quan hệ chặt chẽ KH tìm tri thức mới, CN ứng dụng tri thức vào sống hoạt động sản xuất - KH tạo sở lý thuyết cho việc sáng tạo, triển khai hoạt động CN CN tạo phương tiện quan trọng, hỗ trợ nghiên cứu phát triển kiến thức KH - Việc nghiên cứu KH đòi hỏi thời gian dài, đầu tư tốn kém, nhiều công sức CN ứng dụng sx nhanh đơn giản Viì ậy CN thường nhanh chóng lạc hậu sớm bị thay - Các hoạt động KH đánh giá theo mức độ khám phá nhận thức quy luật tự nhiên, XH, tư CN đánh giá tác động tới việ giải mục tiêu KT-XH - Vai trò KH-CN với pt kt: + Thúc đẩy tăng trưởng pt kt thông qua mở rộng việc sd nguồn kt TNTN, nguồn lđ, vốn KH-CN; đồng thời nâng cao hiểu việc sd nguồn lực  Nhờ KH-CN nc nghiên cứu, phát đưa vào sd nguồn tài nguyên hay lượng mà trc chưa đc phát chưa đc sd  KH- CN góp phần biến đổi chất lượng nguồn lđ( trình độ chất lượng), thơng qua phát huy hiệu ng trình pt kt.Ứng dụng KHCN giúp tăng xuất , hiệu lđ  KH-CN giúp chuyển dịch, di chuyển sd nguồn vốn cách có hiệu  Việc học tập , nghiên cứu KH-Cn đồng thời thúc đẩy việc sản sinh cơng nghệ với trình độ tiên tiến, đại  Trong kt thị trường đại, hội nhập quốc tế KH-Cn đống vai trị vơ qua trọng, tăng khả cạnh tranh, thúc đẩy mạnh mẽ pt kt  46 + Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành kt theo hướng CNH-HĐH  KH-CN nguồn lực đặc biệt quan trọng thúc đẩy trình CNH-HĐH ngành kt  KH-CN tạo điều kiện cho ngành kt pt đa dạng, có hiệu quả; tạo sản phẩm đa dạng hơn, với giá thành thấp chât lượng cao hơn, phù hợp với nhu cầu ng tiêu dung  KH-CN sở để ngành pt với tốc độ, suất, hiệu cao tạo sức mạnh khả cạnh tranh => tăng tỷ trọng nhành công nghiệp  KH-CN kéo theo pt ngành dịch vụ , nâng cao chất lượng dịch vụ  KH-CN thúc đẩy pt nông nghiệp, áp dụng tiến KH-CN vào canh tác nông nghiệp, tạo giống trông vật nuôi mới, cải tiến trang thiết bị máy móc…  Bên cạnh đó, KH-CN tạo số ngành mới, làm tăng tỷ trọng ngành dùng nhiều KH-CN tỷ trọng cấu kt ngành  Pt kt theo chiều sâu + Tăng tính cạnh tranh cho kt nới chung ngành kt nói riêng KH-CN giúp tăng suất hiệu ngành sx, dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa, từ giúp DN mở rộng thị trường, trì pt lâu dài tạo lợi nhuận cho DN + Góp phần nâng cao chất lượng đời sống ng  Thành tựu KH-CN làm đời sống ng ngày tiện nghi, đại, nhẹ nhàng Ngày người dễ dàng tiếp cận sử dụng sản phẩm hàng hố tiêu dùng có chất lượng cao, giá thành thấp, phù hợp với nhu cầu  Các tiến y tế giúp nâng cao sức khỏe, tuổi thọ cho ng  Công nghệ thông tin mở rộng vốn hiểu biết, giúp ng tiếp cận với kho tàng tri thức khổng lồ giới - Bên cạnh thành tựu đạt được, KH-CN hạn chế: + Nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiếm môi trường + Nếu không đc sd cách chắt lọc, gây thất nghiệp số ngành nghề cn giải phóng sức lao động cn ng + ẢNh hưởng tới sức khỏe ng hi thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại, sp cơng nghệ VD: Q trình thâm canh nơng nghiệp với việc sử dụg phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, hố chất kích thích,…đã gây nhiễm đất, phá hoại cân sinh thái, ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 47 Câu 5: Trong yếu tố sản xuất yếu tố ảnh hưởng định đến tăng trưởng kinh tế dài hạn? ( trả lời câu trên, bổ sung thêm nội dung :” Yếu tố sản xuất bao gồm vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lđ KH-CN Trong KH-CN yếu tố ảnh hưởng định đến tăng trưởng dài hạn.”, khẳng định KH-CN yếu tố ảnh hướng đến TTKT dài hạn Câu 6:Vai trò vốn với TTKT PTKT?  Khái niệm: - TTKT tế gia tăng lượng kết đầu hoạt đông nên kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc - PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt nên kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia Vốn yếu tố sản xuất đầu vào lại kết đầu kinh tế + Vốn vật chất bao gồm: máy móc, thiết bị nhà xưởng, hàng tồn kho doanh nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội quốc gia Đểt có vốn vật chất, cần phải tiến hành đầu tư + Vốn đầu tư toàn chi tiêu để làm tăng trì tài sản vật chất thời kì định Vốn đầu tư thường thực qua dự án đầu tư số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đích chủ yếu bổ sung tài sản cố định tài sản lưu động  Các nguồn vốn đầu tư: - Tiết kiệm ngân sách nhà nước Đây nguồn tài tập trung có quy mơ lớn có đặc điểm khơng hồn trả trực tiếp - Tiết kiệm doanh nghiệp Chính phần lãi sau thuế doanh nghiệp để lại cho đầu tư phát triển nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hiệu kinh doanh mang lại - Tiết kiệm dân cư Là phần thu nhập để dành chưa tiêu dùng hộ gia điình Quy mơ nguồn vốn phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người - Viện trở phát triển thức (ODA) Đây khoản cho vay ưu đãi mặt: lãi suất, thời hạn cho vay dài có thời gian ân hạn Và ODA khoản cho vay mang tính chất ràng buộc mục đích sử dụng, nguồn sử dụng, - Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Là nguồn vốn chủ yếu cong ty tư nhân nước đầu tư trực tiếp vào nước khác để kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận  Vai trò nguồn vốn đến TT PTKT: - Vốn có vai trị to lớn q trình PTKT- XH quốc gia Sự gia tăng nhanh nguồn vốn, phân bổ sử dụng chúng cách có hiệu có tác động lớn đến TT, CDCCKT, tạo việc làm, gia tăng xuất tăng tích lũy nên kinh tế - Tốc độ TTKT phụ thuộc vào nhân tố liên quan đến vốn 48 + Một là, tỷ lệ tích kiểm so với GDP Tỷ lệ tăng, điều kiện khác khơng đổi, tốc độ tăng trưởng cao + Hai là, hệ số ICOR thấp, điều kiện khác khơng đổi tốc độ tăng trưởng cao - Vốn nhân tố thiếu hoạt động kinh tế + Sự gia tăng vốn làm tăng tổng cầu (tăng chi tiêu), từ làm tăng sản lượng việc làm + Kết trình đầu tư làm gia tăng vốn sản xuất ( tức thêm nhiều nhà máy, phương tiện sản xuất, mới) làm tăng khả sản xuất kinh tế - Vốn không thúc đẩy tăng trưởng mà cịn đóng góp vào chuyển dịch cấu theo ngành vùng + Đóng góp vơpns CDCCKT chủ yếu thơng qua phân bổ vốn theo ngành vùng + Ngành, vùng có nhiều vốn có hội tăng trưởng so với ngành vùng khác + Nhiều vốn điều kiên cần, sử dụng vốn có hiệu hay khơng có ý nghĩa định trình CDCCKT cách bền vững - Vốn điều kiện để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, góp phân fhiện đại hóa q trình sản xuất, nâng cao NSLĐ, nâng cao lựuc cạnh tranh kinh tế CHƯƠNG 6: CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu 1: Mối quan hệ tăng trưỏng kinh tế với công xã hội? - Khái niệm: + Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt đông nên kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc + Công xh phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xh, nhóm xh,các cá nhân, xuất phát từ khả thực điều kiện kinh tế, xh định + Nội dung công xh là: giải hợp lý mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ… thành viên xã hội đảm bảo cho ng có hội công bằng( không phân biệt đối xử ) sống mức nghèo khổ - Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội: + Tăng trưởng kt tác động đến công xh  Tích cực: Tăng trưởng kinh tế cao điều kiện cần để có cơng xh, khơng có tăng trưởng ko có đủ điều kiện để thực công xh Tăng trường kinh tế làm tăng số lượng chât lương HHDV giúp Dn mở rộng sx, tạo việc làm tăng thu nhập cho ng lđ => nâng cao đời sống ng dân 49 Tăng trường kt mở rộng ngân sách nhà nước, nhà nc có điều kiện thực tốt cơng xh cách đầu tư nhiều vào sở hạ tầng, y tế, giáo dục; thực xóa đói giảm nghèo, tăng phúc lợi xh  Tiêu cực: Lợi ích tăng trưởng kt khơng đồng với nhóm dân cư khác nhau, tăng trưởng kt dễ gây phân hóa giàu nghèo, phân háo tầng lớp xh Nếu trọng tăng trưởng kt mà bỏ quên mục tiêu công xh gây công nghiêm trọng, ảnh hưởng ko tốt đến trị kt quốc gia + Cơng xh tác động đến tăng trưởng kinh tế:  Tích cực Đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân dân đời sống, y tế, giáo dục, sinh hoạt… tạo động lực thúc đẩy họ cống hiến cho xh, thúc đẩy kt pt Công xh tạo điều kiện thu hút đầu tư, tạo môi trường kinh doanh sạch, lành mạnh, công với thành phần kt  Tiêu cực: Ở nc pt, chưa đủ điều kiện kt trọng vào công xh làm giảm nguồn lực cho tăng trưởng kt Câu 2: Các thước đo đánh giá Công xã hội - Công xh phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xh, nhóm xh,các cá nhân, xuất phát từ khả thực điều kiện kinh tế, xh định - Nội dung công xh là: giải hợp lý mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ… thành viên xã hội đảm bảo cho ng có hội cơng bằng( khơng phân biệt đối xử ) sống mức nghèo khổ - Các thước đo đánh giá công xh: + Hệ số chênh lệch thu nhập( chi tiêu):  Là chênh lệch thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư giàu với thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư nghèo  Cơng thức Hệ số chênh lệch thu nhập( chi tiêu)= 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝( 𝑐ℎ𝑖 𝑡𝑖ê𝑢)𝑐ủ𝑎 𝑛ℎó𝑚 𝑑â𝑛 𝑐ư 𝑔𝑖à𝑢 𝑛ℎấ𝑡 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎâ𝑝(𝑐ℎ𝑖 𝑡𝑖ê𝑢)𝑐ủ𝑎 𝑛ℎó𝑚 𝑑â𝑛 𝑐ư 𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑛ℎấ𝑡  Ý nghĩa: Nếu hệ số cao tình hình bất cơng xhveef thu nhập lớn ngc lại  Ưu điểm: dễ dàng tính tốn có số liệu cụ thể  Nhược điểm: đề cập đến nhóm dân cư=> thiếu tính xác + Đường cong Lorenz:  Là đường biểu diễn thu nhập thực tế nhóm dân cư 50  Ý nghĩa: Khoảng cách đường thu nhập bình quân đầu ng với đường cong Lorenz phản ảnh mức độ bất công phân phối thu nhập Khoảng cách lớn mức dộ bất công tỏng phân phối thu nhập nhóm dân cư cao  Ưu điểm: công cụ trực quan tiện lợi  Nhược điểm: chưa lượng hóa đc mức độ bất cơng thành số định + Hệ số gini  Là thước đo bất công đc sd phổ biến nhất, cho phép lượng hóa mức độ bất cơng phân phối thu nhập G= 𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ ℎì𝑛ℎ 𝐴 𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ ℎì𝑛ℎ (𝐴+𝐵) Trong đó: + Diện tích A giới hạn đường cong Lorenz đường TNBQ Tính chất: G lớn => bất công cao ngược lại Hệ số Gini lớn nhỏ 1: G < 0,4: Mức độ bất công xh thấp 0,4 ≤ G≤ 0,5: Mức độ bất công xh TB G> 0,5: Mức độ bất công xh cao    + Tỷ trọng TN x% dân số nghèo Năm 2001: WB cụ thể hoá tỷ trọng TN x% Năm 2001, NHTG cụ thể hoá tỷ trọng thu nhập 40% dân số có mức thu nhập thấp để đánh giá mức độ công phân phối thu nhập quốc gia Tính chất: tỷ lệ cao -> BCB thấp + Nếu tỷ lệ < 12%: BCB cao + 12% - 17%: BCB TB + 17%: BCB thấp Câu 3: Tại VN năm qua chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng? - Khái niệm: 51      -   - +Nghèo tình trạng phận dân cư ko đc hưởng thỏa mãn nhu cầu cn người xh thừa nhận tùy theo trình độ pt kt-xh phong tục tập quán địa phương +Hệ số chênh lệch thu nhập( chi tiêu)là chênh lệch thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư giàu với thu nhập( chi tiêu) nhóm dân cư nghèo Nguyên nhân năm qua chênh lệch giàu nghèo VN có xu hướng gia tăng: + Nguyên nhân khách quan: Quá trình chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xhcn Do lợi ích q trình tăng trưởng, pt kt khơng đồng với nhóm dân cư khác Tình trạng tham ơ, tham nhũng, mặt trái kinh tế thị trường Sự chênh lệch phát triển địa phương, đồng với miền núi; nông thôn với thành thị Do sách kinh tế vĩ mơ cải cách nahf nc chưa thực phát huy hiệu mong đợi + Nguyên nhân chủ quan: Do khác biệt trí tuệ, thể chất , tài năng, nỗ lực cố gắng cá nhân Giải pháp: + Xóa bỏ tượng tham ơ, tham nhũng + Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục tiên tiến, đại + Sử dụng sách thuế để hạn chế gia tăng phân hóa giàu nghèo + Phân bổ nguồn lực hợp lý, quan tâm nhiều đến vùng khó khăn, nơng thơn, miền núi, biên giới, hải đảo + Thực sách xóa đói, giảm nghèo; xd chương trình dạy nghề, định hướng sx cho ng dân Câu 4: Khái niệm nghèo, đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói? Liên hệ Việt Nam Khái niệm: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội phong tục tập quán địa phương Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư không đảm bảo nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nghèo tương đối người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận theo không gian thời gian xác định Đói nghèo lương thực thực phẩm, Nguyên nhân: Nguồn lực hạn chế Đây nguyên nhân quan trọng dẫn tới nghèo đói ( vốn thiếu,TNTN hư đất đai màu mỡ, áp dụng KHKT, ) dẫn đến khơng có thu nhập cao 52 Bất bình đẳng điều kiện hội học tập: trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm thiếu ổn định nguyên nhân sâu xa dẫn tới nghèo đói - Người nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, quyền lợi hợp pháp chưa bảo vệ thoả đáng - Quy mơ gia đình lớn đông vừa nguyên nhân vừa kết nghèo đói - Dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai rủi ro khác - Bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống phụ nữ, trẻ em - Sức khoẻ yếu kém, bệnh tật - Những tác động không mong muốn sách vĩ mơ cải cách Nếu sách vi mơ NN khơng hiệu dẫn đến sai lầm làm cho tỉ lệ nghèo đói tăng nhanh  Thực trạng nghèo đói Việt Nam - Thành tựu:  Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh sau cải cách Từ năm 1990-1992: 58% Năm 2002: 32%, 2010: 11%, 2013: 9,45%, năm 2019 4%  Bước đầu tạo hội công cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội ( giáo dục, y tế) - Hạn chế:  Xố đói giảm nghèo chưa mang tính chất bền vững, nguy tái nghèo cao  Chênh lệch giàu nghèo (theo TN theo vùng) có xu hướng tăng  Tốc độ giảm nghèo có xu hướng ngày chậm lại (do nguồn lực có sẵn có xu hướng giảm dần)  Vẫn nhiều hạn chế việc cung ứng dịch vụ  Phát sinh tiêu cực xóa đói giảm nghèo (hỗ trợ khơng đối tượng, biện pháp không thực đồng thời)  Kết luận: - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, người nghèo thường vướng phải đồng thời nguyên nhân Để thực xóa đói giảm nghèo hiệu cần thực đồng thời giải pháp - Trong hoạt động xố đói giảm nghèo, vai trị NN qua trọng khơng thể thiếu giải pháp xố đói giảm nghèo có NN thực thực hiệu - Trong điều kiện VN, cần tăng cường vai trò NN hoạt động xố đói giảm nghèo, q trình thực xóa đói giảm nghèo kết giảm nghèo chưa bền vững cịn xuất tình trạng tiêu cực, chênh lệch giàu nghèo ngày tăng  Giải pháp: - Giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu - Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm, TN - Đảm bảo an ninh xã hội - 53 - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Đấu tranh phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội, tai nạn giao thơng Câu 5: Phân tích vai trị NN xố đói giảm nghèo? Liên hệ thực tiễn VN Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội phong tục tập quán địa phương  Một số tiêu đánh giá nghèo: - Ngưỡng nghèo - Chuẩn hộ cận nghèo - Tỷ lệ nghèo - Khoảng cách nghèo  Nguyên nhân: - Nguồn lực hạn chế, - Trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm thiếu ổn định - Người nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, quyền lợi hợp pháp chưa bảo vệ thoả đáng - Quy mơ gia đình lớn đơng - Dễ bị tổn thương ảnh hưởng tihiên tai rủi ro khác - Bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống phụ nữ, trẻ em - Sức khoẻ yếu kém, bệnh tật - Những tác động khơng mong muốn sách vĩ mơ cải cách  Vai trị Nhà nước xóa đói giảm nghèo: - Các chủ thể tham gia vào xố đói giảm nghèo gồm donah nghiệp, Nhà nước, thân người nghèo, nhà Nhà ước đóng vai trị quan trọng trog tất giải pháp xố đói giảm nghèo cần đến bàn tay NN.: + NN hoàn thiện hệ thống sách kinh tế hệ thống pháp luật để xố đói giảm nghèo , thực đồng sách để phát huy hiệu xố đói giảm nghèo + NN hỗ trợ người nghèo vốn, tín dụng ưu đãi, cơng cụ lao động  + NN thực chương trình chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo + NN kịp thời biểu dương cá nhân, tổ chức, tập thể có thành tích xuất sắc xố đói giảm nghèo + NN thực chương trình nâng cao trình độ cho người nghèo từ khuyến khích động viện họ hăng say làm việc 54 + Nâng cao chất lượng dịch vụ, y tế giảm gánh nặng chi phí y tế cho người nghèo thực chiến lược dân số kế hoạch hố gia đình, giảm tỷ lệ sinh nâng cao chất lượng dân số, thực công giới quyền lợi trẻ em - Liên hệ thực tế VN + Nhà nước đề nhiều chương trình: Chương trình 135( pt kt-xh xã đặc biệt khó khăn vùng đồng miền núi) ; chương trình 137, 186( trợ giá , trợ cước, ổn định dân di cư tự do)… + Thực công tác tái định cư cho đồng bào gặp thiên tai bão lụt, hỗ trợ nhu yếu phẩm cần thiết + Chính sách hỗ trợ vay vốn + Các chương trình xóa đói, giảm nghèo… CHƯƠNG 7: NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu 1: Khái niệm, ý nghĩa lợi so sánh hoạt động ngoại thương Liên hệ VN?  Khái niệm: Ngoại thương việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia  Nội dung: - Xuất nhập hàng hố hữu hình ( nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng,….) thông qua xuất nhập trực tiếp xuất nhập uỷ thác - Xuất nhập hàng hố vơ hình ( bí CN, sáng chế phát minh, quyền tác giả, độc quyền thương hiệu,…) có xu hướng ngày tăng - Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia công - Tái xuất chuyển khẩu:  Tái xuất khẩu: nhập tạm thời hàng hoá từ bên ngồi vào, sau xuất sang nước thứ với điều kiện hàng hố khơng qua gia cơng, chế biến  Chuyển khẩu: thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho, lưu bãi - Xuất chỗ: hàng hố, dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó cung cấp hàng hố, dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế  Vai trò ngoại thương mở rộng khả sản xuất, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, giải công ăn việc làm cho người lao động đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội - Ngoại thương đem lại hiệu cao cho KT - Ngoại thương thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế, chuyển giao CN - Tham gia vào hoạt động ngoại thương, tham gia vào thị trường quốc tế khiến khan tương đối yếu tố sản xuất lợi so sánh thay đổi 55 -  Ngoại thương vũ khí chống độc quyền Tuy nhiên ngoại thương gây trở ngại cho phát triển kinh tế cán cân TM quốc tế thâm hụt lớn, hiệu ngoại thương thấp, làm tăng nợ quốc gia, nhập tạo sức ép cạnh tranh với sản xuất, làm phá sản DN sx nước Lợi so sánh hoạt động ngoại thương Liên hệ VN - Lợi tuyệt đối:  Là lợi có điều kiện so sánh chi phí sx loại sản phẩm  Tuy nhiên Lý thuyết khơng thể giải thích TH quốc gia có lợi tuyệt đối để sx tất sp quốc gia khơng có sản phẩm có lợi tuyệt đối để sx nước VD: Xét chi phí sx: VN Lúa gạo Vải 25 => HQ có lợi tuyệt đối sx lúa gạo vải Hàn Quốc 16 Tuy nhiên, xét theo lợi tuyệt đối VN khơng có khả xuất sp sang HQ - Lợi tương đối:  Lợi tương đối rằng, quốc gia lợi tuyệt đối để sx sp có lợi giao thương với quốc gia khác coi có lợi tuyệt đối để sx sản phẩm VD: Xét theo chi phí ss đơn vị vải/1đơn vị lúa gạo đơn vị lúa gạo/1 đơn vị vải 1/5 1/4 => Chi phí sản xuất lúa gạo iệt Nam thấp HQ, cp sx vải HQ thấp VN, điều VN HQ có trao đổi sp cho   Giữa quốc gia có cp ss khác do: mức độ sẵn có yếu tố sản xuất mức độ sử dụng yếu tố sx để sx sp Lý thuyết giải thích đuọc lợi ích ngoại thương quốc gia hướng đến chun mơn hố sx vào ngành sd nhiều yếu tố sẵn có nước Câu : Tác động ngoại thương đến tăng trưởng, phát triển kinh tế?( để tăng trưởng pt kt quốc gia phải tham gia hoạt động thương?) - Khái niệm: 56 - -  -  + Ngoại thương việc mua,bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Ngoại thương trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước với nước khác thông qua hoạt động mua bán + Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt đông nên kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc + Phát triển kinh tế là trình thay đổi theo hướng tiến mặt kt, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kt xh quốc gia Nội dung phát triển kinh tế: + tăng trưởng cao dài hạn + chuyển dịch cấu kt theo hướng tiến bộ, hợp lý + cải thiện chất lượng sống người Tác động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế: + Dựa vào lợi so sánh để xuất sản phẩm, quốc gia sd hiệu yếu tố nguồn lực có sẵn + Mở cửa kt, hội nhập kt quốc tế => thu hút vốn đầu tư từ nước cho kinh tế; tăng giá trị xuất HH-DV, xuất lao động đẩy nhanh tốc độ tăng trường, cải thiện đời sống ng dân + Việc nhập sản phẩm mà sx khơng có lợi nước, đặc biệt sản phẩm công nghệ, giúp quốc gia sau tiếp nhận đc cơng nghệ tiên tiến, đại, thơng qua q trình vừa học vừa làm nâng cao trình độ sx nc, nâng cao suất lđ => thúc đẩy tăng trưởng kt + Hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức làm cho quốc gia phải đáp ứng u cầu q trình này, nc cải thiện đc yếu tố đầu vào sx, sd máy móc, phương pháp sx có hiệu cao Tóm lại, hđ ngoại thương đặc biệt hữu ích nc pt, nc có trình độ cơng nghệ, trình độ lđ thấp thiếu vốn để thúc đẩy tăng trưởng kt Vai trò ngoại thương với phát triển kinh tế + Ngoại thương mở rộng khả sx, thúc đẩy sx nc pt, giải công ăn vc làm cho ng lđ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xh.=> thúc đẩy tăng trưởng kt, nâng cao đời sống người Ngoại thương mở rộng thị trường đầu vào đầu cho hđ sx Xuất hành hóa dịch vụ giúp tăng vốn, tăng tích lũy để mở rộng sx; Nhập hàng hóa dịch vụ bổ sung kịp thời cân đối cho kt để pt ổn định, góp phần cải thiện đời sống người dân + Ngoại thương đem lại hiệu cao cho kt, phát huy nội lực, lợithế so sánh, khai thác ngoại lực làm cho kt phát triển động, có hiệu + Ngoại thương tạo điều kiện thuận lợi cho họa động đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ; tạo điều kiện thực CNH-HĐH đất nước 57 + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thông qua việc thực điều ước quốc tế, sử dụng nguồn lực nước ; mở rộng thêm ngành nghề; áp dụng KH-Cn vào q trình sx + Ngoại thương vũ khí chống độc quyền, đòi hỏi nhà sx kinh doanh nước phải nâng cao khả cạnh tranh, đổi cơng nghệ, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sp để đối phó với đối thủ nc ngồi, động lực để pt kt + Tuy nhiên, ngoại thương gây trở ngại cho pt kt:  Khi cán cân thương mại quốc tế thâm hụt lớn, hiệu ngoaị t hương thấp làm gia tăng nợ quốc gia  Nhập hàng hóa, dịch vụ tạo sức ép cạnh tranh sx nước; làm dẫn đến phá sản doanh nghiệp sx nc - Liên hệ thực tế Vn: + Thành tựu :  Kim ngạch xuất- nhập hàng hóa, dịch vụ tăng nhanh: Tính chung năm 2018, tổng kim ngạch xuất – nhập nước ước đạt 482 tỷ USD.Trong năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam ước tính đạt 244,72 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 Trong đó, có tới mặt hàng xuất đạt 10 tỷ USD  Cơ cấu xuất- nhập chuyển dịch theo hướng tích cực Từ sản phẩm thô sang mặt hàng chế biến,mặc dù tỷ trọng nơng sản khống sản cao giảm dần  Thị trường xuất mở rộng: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, …  Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao + Hạn chế:  Cán cân thương mại hàng hóa chưa cân bằng, nhập siêu cịn lớn  Cơ cấu hàng hóa xuất – nhập lạc hậu, chậm đổi  Việc tìm kiếm, mở rộng thị trường cịn chậm, hoạt động xúc tiến thương mai đầu tư xâm nhập thị trường chưa đc quan tâm mức  Cần có sách, định hướng đắn cho hđ ngoại thương để VN tiếp tục pt, thực thành công công CNH-HĐH đất nước  Ảnh hưởng đại dịch Covid tới kte VN - Lĩnh vực nông – lâm nghiệp- thuỷ hải sản: gặp nhiều khó khăn việc xuất nhập hàng hoá, đặc biệt loại rau, tươi, thuỷ sản Trong giai đoạn cao điểm dịch, hoạt động xuất sang thị trường lớn ( TQ sau Hàn Quốc, Nhật Bản cuối Mỹ, EU ASEAN) diễn chậm, giảm mạnh, chủ yếu lệnh phong tỏa, hạn chế lại – giao thương,…đã làm cho kim ngạch xuất mặt hàng nông-lâm sản giảm 4,5%, thủy sản giảm 11,2% quý 1/2020 so với kỳ; có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (-11,5%), cafe (-6,4%) ,… 58 - Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: ngành sản xuất với chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt gãy ngành xây dựng sụt giảm bất động sản khó khăn Ngành cơng nghiệp q I/2020 chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nên đạt mức tăng trưởng thấp 5,28% so với kỳ năm trước; cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng thấp giai đoạn 2016-2020 - Lĩnh vực du lịch: chịu tác động mạnh tổng cầu giảm (cả nước) Ảnh hưởng trực tiếp rõ nét ngành du lịch (gồm dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Trong quý 1/2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 18% so với kỳ năm trước; lượng khách nước giảm 6%, doanh thu toàn ngành giảm 11% so với kỳ năm 2019 + Ngành vận tải, kho bãi chịu tác động mạnh dịch bệnh Covid-19 Theo Bộ GTVT, thiệt hại ban đầu việc dừng đường bay hãng hàng không Việt Nam khoảng 30.000 tỷ đồng doanh thu (tương đương giảm 60% so với kỳ), doanh thu ngành đường sắt, đường giảm 20% + Lĩnh vực kinh doanh bất động sản chịu ảnh hưởng rõ nét lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phịng cho th, khách sạn, hộ Tình trạng dịch bệnh khiến người dân hạn chế mua sắm trực tiếp trung tâm thương mại (giảm khoảng 70-80% tháng – theo CBRE) Khách sạn vắng khách Khách du lịch giảm kéo theo cơng suất tiêu thụ phịng khách sạn cao cấp giảm 40-60% quý 1/2020 so với kỳ năm trước + Lĩnh vực dịch vụ y tế: chịu tác động hai chiều tiêu cực nhiều Điểm tích cực đầu tư chi ngân sách cho lĩnh vực tăng (+1,5% so với kỳ năm 2019), tiềm phát triển lâu dài sáng sủa Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ (nhất bệnh viện tư) lại chịu giảm doanh thu nhu cầu chữa bệnh khác (không phải dịch Covid-19) giảm đáng kể, phải tăng chi để trang trải biện pháp phòng ngừa rủi ro dịch bệnh… + Giáo dục, đào tạo chịu tác động lớn từ đại dịch Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tỉnh, thành phố định đóng cửa trường học cấp chịu sụt giảm mạnh doanh thu phải gánh nhiều chi phí mặt bằng, lương cho giáo viên, nhân viên… Ngoài ra, toàn chương trình đào tạo ngành bị xáo trộn, gây phát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình +Bên cạnh cịn nhiều lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực từ Covid 19 bán lẻ, bảo hiểm, chứng khoán, thị trường tài – ngân hàng, 59 60

Ngày đăng: 02/10/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan