Đánh giá một số phương pháp phát hiện b lactamase phổ rộng esbl của escherichia coli và klebsiella pneumoniae

93 0 0
Đánh giá một số phương pháp phát hiện b lactamase phổ rộng esbl của escherichia coli và klebsiella pneumoniae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN SÂM ðÁNH GIÁ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ß – LACTAMASE PHỔ RỘNG (ESBL) CỦA ESCHERICHIA COLI VÀ KLEBSIELLA PNEUMONIAE Chuyên ngành: Vi Sinh Vật Mã số: 60.72.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ðOÀN MAI PHƯƠNG H ni - 2009 Lời cảm ơn Em xin by tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS ðồn Mai Phương, Phó trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai, tận tình hướng dẫn khoa học giúp em hoàn thành luận văn Các thầy cô Bộ môn Vi sinh Trường ðại học Y Hà Nội: - GS TS Lê Huy Chính, nguyên chủ nhiệm môn - PGS TS ðinh Hữu Dung - PGS TS Lê Văn Phủng, chủ nhiệm môn - PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến - PGS.TS Bùi Khắc Hậu - PGS.TS Lê Hồng Hinh - PGS.TS Nguyễn Thị Vinh - TS Nguyễn Vũ Trung - TS Phạm Hồng Nhung Cùng thầy cô nhiều môn khác Trường ðại học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn em q trình học tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới - Ban giám hiệu, Phòng ðào tạo Sau ðại học - Trường ðại học Y Hà Nội ñã cho phép tạo điều kiện giúp em q trình học tập hoàn thành luận văn - Ban giám đốc, Phịng tổ chức cán bộ, Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai ñã cho phép tạo ñiều kiện giúp ñỡ em trình học tập thực ñề tài luận văn Cuối em xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên em nhiều trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2009 Nguyễn Sâm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AMC Amoxicillin/clavulanic acid ATCC American Type Culture Collection (chủng quốc tế) CAZ Ceftazidime CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ) Clav Clavulanic acid CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute CS Cộng CTL Cefotaxime/ clavulanic acid CTX Cefotaxime ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay ESBL Extended Spectrum ß-Lactamase (men beta-lactamase phổ rộng) I Intermediate (trung gian) ID Identification KKS Kháng kháng sinh KS Kháng sinh MIC Minimal Inhibitory Concentration (Nồng ñộ ức chế tối thiểu) PCR Polymerase Chain Reation R Resitance (ðề kháng) S Susceptible (Nhạy cảm) TZL Ceftazidime/clavulanic acid WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ðẶT VẤN ðỀ Vi khuẩn ñề kháng kháng sinh ln vấn đề cần phải quan tâm nước giới, ñặc biệt nước ñang phát triển Kháng kháng sinh ñã trở thành nguy ñối với sức khỏe người Vi khuẩn gen kháng thuốc vi khuẩn nhanh chóng lan truyền khắp nơi, kể bệnh viện, cộng ñồng chăn ni Trong tốc độ đề kháng kháng sinh ngày gia tăng việc nghiên cứu tìm loại kháng sinh ñể ñiều trị ngày giảm Như chạy ñua dành ưu thế, vi khuẩn vượt lên trước, khoảng cách khả vi khuẩn biến ñổi ñể trở thành kháng kháng sinh khả người kiểm sốt vi khuẩn cách xa Vì khơng có biện pháp làm giảm tốc độ kháng thuốc kịp thời dẫn đến hậu khơng cịn kháng sinh ñể ñiều trị Việt Nam nước nhiệt đới, bệnh nhiễm khuẩn ln chiếm vị trí hàng đầu mơ hình bệnh tật Khác với năm 1990, nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram âm ñang chiếm ưu so với vi khuẩn Gram dương Nhiều nghiên cứu cho thấy ña số nguyên nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, chí bệnh nhân bị tử vong ñược xác ñịnh khoảng 70% nhiễm trùng vi khuẩn Gram âm [3] Các vi khuẩn Gram âm gây bệnh thường gặp bệnh viện Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumanii Kháng sinh nhóm ß -lactam biết đến sớm lịch sử kháng sinh có vai trị ñặc biệt quan trọng ñiều trị nhiễm khuẩn Hiện nhóm ß-lactam có số lượng kháng sinh lớn nhất, chiếm gần ba phần tư tổng số loại kháng sinh ñang lưu hành Trong năm gần ñây, kháng sinh cephalosporin hệ ñang ñược bác sĩ lâm sàng sử dụng cách rộng rãi kháng sinh ñầu tay, ñồng thời thứ “vũ khí” cuối để điều trị cho bệnh nhân Do ñược sử dụng rộng rãi nên tỷ lệ vi khuẩn ñề kháng kháng sinh cao, vi khuẩn Gram âm Hiện ñã xuất nhiều chủng vi khuẩn Gram âm sinh men ß-lactamases phổ rộng (ESBL: Extended Spectrum ß-lactamase) đề kháng kháng sinh nhóm ß-lactam, bao gồm kháng sinh phổ rộng cephalosporin hệ Sinh ESBL nguyên nhân chủ yếu gây gia tăng đề kháng KS nhóm ßlactam vi khuẩn Gram âm, ñặc biệt E coli K pneumoniae số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn ñường ruột Enterobacteriacae Gen mã hoá sinh ESBL nằm plasmide, kiểu di truyền nằm NST Khác với việc truyền gen ñề kháng ñột biến, lan truyền gen ñề kháng qua trung gian R–plasmide có khả lan truyền ngang, lồi vi khuẩn truyền cho gen sinh ESBL cách nhanh chóng dù qua hệ, làm cho chủng loại số lượng vi khuẩn Gram âm sinh ESBL lan rộng nhanh tới mức khó kiểm sốt [15] Vi khuẩn sinh ESBL đề kháng tồn penicillin, cephalosporin aztreonam Hơn chúng cịn có khả đề kháng chéo với nhiều nhóm kháng sinh khác aminoglycoside, fluoroquinolone, tetracyclin, co-trimoxazol [19], [51] ðiều gây khơng khó khăn cho điều trị việc lựa chọn kháng sinh bị thu hẹp Những bệnh nhân nhiễm khuẩn vi khuẩn sinh ESBL có bệnh cảnh lâm sàng thường nặng, tỷ lệ tử vong cao vi khuẩn ñề kháng Việc phát vi khuẩn sinh ESBL nhanh, xác phịng xét nghiệm Vi sinh bệnh viện việc làm cần thiết, giúp cho bác sĩ lâm sàng sớm lựa chọn ñược kháng sinh thích hợp, giảm chi phí điều trị, cứu sống bệnh nhân Tuy nhiên thực kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuyếch tán thông thường (phương pháp KirbyBauer) khoa Vi Sinh lâm sàng bệnh viện khơng phát vi khuẩn Gram âm E coli K pneumoniae sinh ESBL Nhiều tài liệu giới ñã ñề xuất số phương pháp sàng lọc sử dụng mơi trường ChromID ESBL, khẳng định phương pháp “đĩa đơi”, khoanh giấy phối hợp, E-test ESBL… Tại Việt Nam, tùy theo ñiều kiện bệnh viện, số khoa Vi sinh lâm sàng ñã tiến hành thử nghiệm phát vi khuẩn sinh ESBL phương pháp khác Tuy nhiên câu hỏi ñược ñặt nên lựa chọn phương pháp ñể phát vi khuẩn sinh ESBL nhanh có độ tin cậy cao ñang cần ñược trả lời Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: “ðánh giá số phương pháp phát ß–lactamase phổ rộng (ESBL) Escherichia coli Klebsiella pneumoniae” Với mục tiêu sau: ðánh giá phương pháp ChromID ESBL, đĩa đơi, E-test ESBL phát E coli K pneumoniae sinh ß–lactamase phổ rộng (ESBL) Xác ñịnh phân bố giá trị MIC ceftazidime cefotaxime chủng E coli K pneumoniae nghiên cứu Mơ tả số đặc điểm lâm sàng chủng E coli K pneumoniae sinh ESBL phân lập ñược Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát lịch sử phân loại ESBL 1.1.1 Vài nét lịch sử phát ESBL Năm 1928 chất kháng sinh ñầu tiên ñược phát penicillin từ loài nấm Penicillium Alexander Fleming, kháng sinh nhóm ß-lactam ðến năm 1941 nhóm tác giả Oxford gồm Flory, Chain Harley ñã tinh chế penicillin G có tác dụng diệt S aureus hiệu với trực khuẩn Gram âm Cùng thời gian Abraham Chain ñã phát trực khuẩn Gram âm có sinh loại enzyme kháng lại penicillin Tuy vậy, vào ngày 12/02/1941 nhóm tác giả ñã ñưa penicillin vào ñiều trị người, mở kỷ nguyên sử dụng kháng sinh ñiều trị bệnh nhiễm khuẩn cứu sống hàng triệu người [15], [17] ðến năm 1944 lần ñầu tiên xuất S aureus kháng penicillin sinh enzyme penicillinase Sau vào năm 1948 ñến năm 1956 cephalosporins hệ ñầu tiên ñược nghiên cứu ñưa vào sử dụng gọi cephalosporins hệ [17] Năm 1961 hệ pencillin phổ rộng ñầu tiên ampicillin ñược ñời có tác dụng ñiều trị với trực khuẩn Gram âm cầu khuẩn Gram dương Chỉ vài năm sau, vào năm 1963 Athens Hy Lạp từ máu bệnh nhân tên Temoneira người ta phân lập ñược chủng E coli kháng ampicillin có sinh loại enzyme ß-lactamase lấy ln tên bệnh nhân đặt tên cho enzyme TEM-1 [32], [54] Năm 1965 nơi ñây từ E coli người ta phát TEM-2 TEM-1 biến ñổi amino acid Nhờ TEM-1và TEM-2 ñã làm cho vi khuẩn Gram âm kháng lại penicillins, ampicillin cephalosporins hệ thời gian dài sau đó, thơng báo N gonorrhoeae kháng pencicllin, H influenzae Shigella spp ñề kháng KS vào năm 1971 1973 Châu Á nhiều nơi Thế giới [32], [54] Cho đến năm 1974 chủng K pneumoniae có gen mã hố enzyme ßlactamase plasmide phát hiện, enzyme có nhiều thay đổi amino acid so với TEM-1 TEM-2 nên ñặt tên SHV-1 (Sulphyryl Variable), vi khuẩn có TEM-1, TEM-2 SHV-1 nên penicillins, cephalosporins hệ ñã bị kháng lại nhiều [54] ðầu năm 1980 kháng sinh ß-lactam phổ rộng cephalosporins hệ thứ 2, hệ thứ monobactams ñược ñưa vào ñiều trị vi khuẩn kháng thuốc Sự ñời kháng sinh ß-lactams đặc biệt cephalosporins hệ 3, thành cơng lớn khoa học chiến ñấu dài lâu với vi khuẩn gây bệnh có TEM-1, TEM-2, SHV-1 Nhưng loại enzyme ß-lactamse có khả phân huỷ cephalosporins hệ 2, cephalosporins hệ monobactams, có nguồn gốc TEM-1, TEM-2, SHV-1 ñột biến thay ñổi số amino acid gọi ESBL ñã xuất [54] Năm 1983 ðức ñã phát chủng K ozaenae sinh enzyme ßlactamase phân huỷ cefotaxime đặt tên SHV-2, ñây trường hợp sinh ESBL ñầu tiên ñược ghi nhận Năm 1984 ñến 1987 Pháp ñã phát chủng K pneumoniae có gen mã hố ESBL plasmide kháng cefotaxime ñặt tên CTX-1 Cũng vào năm 1986 Nhật Masumato năm 1989 ðức Bauernfein phát E coli sinh ESBL kháng cefotaxime TEM SHV nên ñặt tên CTX-M-1 ðáng ngại CTX-M có khả phân huỷ hầu hết cephalosporins hệ cephalosporins hệ [38], [54] Như vậy, với việc sử dụng kháng sinh nhóm beta-lactam ngày nhiều đặc biệt cephalosporin hệ (oxyimino-beta-lactam) có nhiều ESBL mã hoá qua R- plasmide, nên ngày làm gia tăng tỉ lệ lẫn chủng loại ESBL có ESBL ngồi TEM, SHV, CTX-M OXA-, PER-, VEB-… ðến ESBL ñang tiếp tục ñược thông báo ðiều cảnh báo nguy gia tăng vi khuẩn ñề kháng KS hết kháng sinh ñiều trị tương lai gần Tuy nhiên, việc phát sớm vi khuẩn sinh ESBL bệnh viện chưa ñược quan tâm nhiều, phương pháp phát ESBL thơng báo cịn chưa có thống [44] 1.1.2 ðặc điểm phân loại ESBL Hiện nghiên cứu giới ñã biết ñến 200 loại ESBL Những enzyme ñược nhiều nhà khoa học phân loại theo cách khác phức tạp Tuy vậy, có hai hệ thống phân loại thống sử dụng rộng rãi toàn giới Hệ thống phân loại Ambler R P hệ thống phân loại nhóm tác giả Bush Karen, Jacoby G A Medeiros A A gọi tắt hệ thống phân loại Bush- Jacoby- Medeiros 1.1.2.1 Hệ thống phân loại theo Ambler Ambler chia ß–lactamases thành lớp: A, B, C D, dựa cấu trúc enzyme có giống amino acid Trong lớp A, C, D có serin cấu trúc vị trí khởi động nên gọi Serin-ßlactamases, cịn lớp B có Metallo vị trí khởi động cấu trúc enzyme ion Zn nên gọi Metallo-ß-lactamases, số ß–lactamases lớp A lớp D ñược gọi ESBL [18 ], [19], [26], [27] 1.1.2.2 Hệ thống phân loại theo Bush- Jacoby- Medeiros Cơ sở hệ thống phân loại dựa vào yếu tố sau: - Khả hoạt ñộng enzyme hay gọi phổ tác dụng enzyme ñối với kháng sinh - Tầm ảnh hưởng enzyme ñối với chất ức chế ß-lactamase (thường dùng clavulanic acid) mức khác bị ức chế, giảm ức chế hay kháng chất ức chế 75 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu ñề tài chúng tơi xin có kiến nghị: * Với khoa Vi sinh lâm sàng nên sử dụng thử nghiệm ChromID ESBL làm phương pháp sàng lọc ESBL sớm thơng báo tới khoa điều trị, sau E-test ESBL ñể khẳng ñịnh * ðối với thử nghiệm ñĩa đơi cần có nghiên cứu lớn sâu ñối chiếu với xác ñịnh gen, giúp cho việc xác ñịnh vi khuẩn sinh ESBL hạn chế tối ña kết sai sót MỤC LỤC ðẶT VẤN ðỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát lịch sử phân loại ESBL 1.1.1 Vài nét lịch sử phát ESBL 1.1.2 ðặc ñiểm phân loại ESBL 1.2 Các vi khuẩn nghiên cứu 13 1.2.1 Escherichia coli 13 1.2.2 Klebsiella pneumoniae 14 1.2.3 Kháng sinh nhóm ß– lactam chế đề kháng KS vi khuẩn Gram âm sinh ESBL 15 1.3 Các phương pháp phát ESBL 19 1.3.1 Tiêu chuẩn sàng lọc vi khuẩn sinh ESBL 19 1.3.2 Các phương pháp phát vi khuẩn sinh ESBL 20 1.4 Các nghiên cứu E coli K pneumoniae sinh ESBL giới Việt Nam 25 1.4.1 Trên giới 25 1.4.2 Việt Nam 27 1.5 ðặc ñiểm lâm sàng ñiều trị vi khuẩn sinh ESBL 28 1.5.1 ðiều trị nhiễm khuẩn sinh ESBL 28 1.5.2 Phòng ngừa vi khuẩn sinh ESBL 29 Chương 2: ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ðối tượng nghiên cứu 30 2.2 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Vật liệu nghiên cứu 30 2.3.1 Môi trường nuôi cấy, phân lập vi khuẩn gây bệnh 30 2.3.2 Vật liệu, dụng cụ sinh phẩm làm kháng sinh ñồ 31 2.3.3 Vật liệu sinh phẩm xác ñịnh vi khuẩn sinh ESBL 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.6 Vấn ñề y ñức nghiên cứu 46 2.7 Hạn chế sai số 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Kết thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 47 3.1.1 Kết thử nghiệm ChromID ESBL, đĩa đơi, E-test ESBL phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 47 3.1.2 Kết so sánh thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 49 3.1.3 Kết phối hợp thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 50 3.1.4 Kết ñối chiếu thử nghiệm E-test ESBL phát 151 chủng E coli K pneumoniae sinh ESBL với đường kính khoanh giấy kháng sinh AMC 51 3.2 Kết phân bố giá trị MIC cefotaxime ceftazidime E coli K pneumoniae 52 3.2.1 Kết phân bố giá trị MIC cefotaxime E coli 52 3.2.2 Kết phân bố giá trị MIC ceftazidime E coli 54 3.2.3 Kết phân bố giá trị MIC cefotaxime K pneumoniae 56 3.2.4 Kết phân bố giá trị MIC ceftazidime K pneumoniae 57 3.3 Một số ñặc ñiểm lâm sàng E coli K pneumoniae 59 3.3.1 Kết phân bố E coli K pneumoniae theo khoa ñiều trị 59 3.3.2 Kết phân bố E coli K pneumoniae theo loại bệnh phẩm 60 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 61 4.1.1 Thử nghiệm ChromID ESBL, đĩa đơi, E-test ESBL phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 61 4.1.2 So sánh thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL65 4.1.3 Phối hợp thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL66 4.1.4 ðối chiếu thử nghiệm E-test ESBL phát 151 chủng E coli K pneumoniae sinh ESBL với đường kính khoanh giấy kháng sinh AMC 66 4.2 Phân bố giá trị MIC cefotaxime ceftazidime E coli K pneumoniae 67 4.3 Một số ñặc ñiểm lâm sàng E coli K pneumoniae 68 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt hệ thống phân loại ß–lactamases ESBL theo Ambler Bush-Jacoby- Medeiros Bảng 1.2: Phân loại lớp ESBL theo nguồn gốc ñột biến số lượng biến thể 11 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn sàng lọc vi khuẩn sinh ESBL theo CLSI – 2006 20 Bảng 2.1: Nhận ñịnh kết vi khuẩn sinh ESBLtrên môi trường ChromID ESBL 36 Bảng 2.2: Nhận ñịnh kết vi khuẩn sinh ESBL theo phương pháp đĩa đơi 38 Bảng 2.3: Nhận định kết E-test ESBL .41 Bảng 3.1: Kết thử nghiệm ChromID ESBL phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 47 Bảng 3.2: Kết thử nghiệm đĩa đơi phát E coli K pneumoniae sinh ESBL .48 Bảng 3.3: Kết thử nghiệm E-test ESBL phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 48 Bảng 3.4: Kết so sánh thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL .49 Bảng 3.5: Kết phối hợp thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL .50 Bảng 3.6: Kết ñối chiếu thử nghiệm E-test ESBL với ñường kính khoanh giấy kháng sinh AMC thử nghiệm đĩa ñôi .51 Bảng 3.7: Kết phân bố giá trị MIC cefotaxime E coli 52 Bảng 3.8: Kết phân bố giá trị MIC ceftazidime E coli .54 Bảng 3.9: Kết phân bố giá trị MIC cefotaxime K pneumoniae 56 Bảng 3.10: Kết phân bố giá trị MIC ceftazidime K pneumoniae 57 Bảng 3.11: Phân bố E coli K pneumoniae sinh ESBL theo khoa ñiều trị.59 Bảng 3.12: Phân bố E coli K pneumoniae sinh ESBL theo loại bệnh phẩm .60 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 3.1: So sánh thử nghiệm phát E coli K pneumoniae sinh ESBL 50 Biểu ñồ 3.2: Phân bố giá trị MIC cefotaxime E coli 53 Biểu ñồ 3.3: Phân bố nồng ñộ MIC ceftazidime E coli nghiên cứu 55 Biểu ñồ 3.4: Phân bố nồng ñộ MIC cefotaxime K pneumoniae nghiên cứu 56 Biểu ñồ 3.5: Phân bố giá trị MIC ceftazidime K pneumoniae 58 10,31,36,38,39,40,42,43,44,50,53,55,56,58 mau 1-9,11-30,32-35,37,41,45-49,51,52,54,57,59-80 den TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Nguyễn Thanh Bình (2003) “Tình trạng lạm dụng sử dụng thuốc bất hợp lý nay”, Tạp chí thơng tin Y dược, số 11, tr 16-20 Lê Huy Chính (1993) “Họ vi khuẩn ñường ruột” Bài giảng Vi sinh Y học, Bộ môn Vi sinh - Trường ðại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 91-102 Bùi ðại , Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005) “Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn”, Bệnh học Truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 15-31 ðinh Hữu Dung (2007) “Họ vi khuẩn ñường ruột” Vi sinh vật Y học, Bộ môn Vi sinh - Trường ðại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 165-173 Lê ðăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm văn Ca, Lê Văn Phủng (2000) Kỹ thuật xác ñịnh mức ñộ kháng thuốc vi khuẩn theo phương pháp KirbyBauer, Tài liệu tập huấn Vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế 2000, tr 43-53 Trần Thị Bích Hồng (2007) ” Nghiên cứu tỉ lệ, mức ñộ kháng kháng sinh phân bố số chủng vi khuẩn Gram âm sinh beta-lactamase phổ rộng Bệnh viện 103” Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hoàng Tích Huyền (1998) “Phân loại kháng sinh”, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, tr 18-20 Võ Thị Chi Mai (1999), ”Theo dõi mức ñộ kháng thuốc invitro Bệnh viện Chợ Rẫy năm 1997”, Bệnh viện Chợ Rẫy - Tài liệu lâm sàng chọn lọc, tr 23: 89-91 Lưu Thị Vũ Nga (2008) "Xác định tỉ lệ mang gen PAP, AFA tình hình kháng kháng sinh chủng E.coli gây nhiễm khuẩn tiết niệu” Luận văn thạc sĩ Y học, Trường i hc Y H Ni 10 Đào Ngọc Phong, Dơng Đình Thiện CS (1998), "Vệ sinh Môi trờng - Dịch tễ", Tập II, Đại học Y Hà nội 11 Đoàn Mai Phơng, Nguyễn Xuân Quang (2005) Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập Bệnh viện Bạch Mai năm 2003, Hội nghị Tổng kết hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thờng gặp Việt Nam (ASTS) năm 2004, Vụ Điều trị Bộ Y tế, 1/2005, tr.12-18 12 Nguyễn Sâm (2001) "Tình hình kháng kháng sinh Escherichia coli Klebsiella pneumoniae phân lập từ trẻ lành ngoại thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường ðại học Y Hà Nội 13 Ngô văn Toàn, ðào Ngọc Phong, Phạm Song (2001) Nghiên cứu hệ thống Y tế - Phương pháp nghiên cứu Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Chu văn Tường, (1999) “Iả chảy cấp trẻ em”, Bách khoa thư bệnh học (Tập 1), Nhà xuất Y học, tr 179 15 Nguyễn Thị Vinh (2007) “Di truyền vi khuẩn; Kháng sinh với vi khuẩn kháng kháng sinh”, Vi sinh vật Y học, Bộ môn Vi sinh - Trường ðại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 30-57 16 Nguyễn Thị Vinh (1998) “Các kỹ thuật kháng sinh ñồ”, Tài liệu dùng cho lớp tập huấn Vi sinh lâm sàng, Hà Nội 1998, tr 1-16 TIẾNG ANH: 17 Abraham E P, Chain E (1940) “An enzyme from bacteria able to destroy penicillin” Natural 46: 837 18 Ambler R P (1980) “The structural of ß–lactamases” Philos Trans R Soc Lond Biol Sci 1980; 289: 321-331 19 Ambler R P, Coulson A F, Frere J M, Ghuysen J M, Joris B, Forsman M, Levesque R C, Tireby G and Waley S G, (1991) A Standard numbering scheme for the class A ß–lactamases Biochem J 276: 269-270 20 Bell J M, Turnige J D, Gales A C, Plaller M A and Jones R N, (2002) Prevalence of extended-spectrum ß–lactamases (ESBL) producing clinical isolates in the Asia-Pacific region and South Africa: regional results from SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1998-1999) Diagn Microbiol Infect Dis 42: 193-198 21 Bonnet R (2004) Growing group of extended-spectrum ß–lactamases : the CTX-M enzymes Antimicrob Agents Chemother 48: 1-14 22 Bradfor P A (2001) “Extended-spectrum ß–lactamases in the 21st century: Characteryration, epidemiology, and detection of this important resitance threat.” Clin Microbiol Rev 48: 933-951 23 Bradford PA (1994) Multiply resistant K pneumoniae strain from two Chicago hospital: Identification of spectrum TEM-2 and TEM-10 ceftazidime hydrolyzing beta-lactamase in single isolate Antimicrob Agent Chemother 38: 761-766 24 Brow, D.F.,J.Andrew, A.P MacGowan (2000) Extended-spectrum beta-lactamases with E-test and double disc potenation methods J Antimicrob Chemother 46: 327-328 25 Brun-Buisson, C., P Legrand, A Philipon, F Montravers, M Ansquer, and J Duval (1987) Transferable enzymatic resistance to third-generation cephalosporins during nosocomial outbreak of multiresistant Klebsiella pneumoniae Lancet ii:302-306 26 Bush K (2001) New ß–lactamases in Gram negative bacteria: diversity and impact on the selection of antimicrobial therapy Clin Infect Dis 32: 1085-1089 27 Bush K, Jacoby G A and Medeiros A A (1995) “A functional clacsification scheme for ß– lactamases and its correlation with molecular structure” Antimicrob Agents Chemother 39: 1211-1233 28 Carter MW, Oakaton KJ, Waner M, Livermore DM, (2000) Detection of extended-spectrum beta-lactamases in Klebsiella with the Oxoid combination disk method J Clin Microbiol;38:4228-4232 29 Centers for Disease Control - CDC (2000) Laboratory capacity to detect antimicrobial resistance, 1998 Morb Mortal Wkly Rep.48: 1167-1171 30 Clinical and Laboratory Standard Institute – CLSI (2006) Perfomance Standard for Antimicrobial Disk Susceptibility Test; Approved Standard; Sixteenth Edition, Vol 26 Nr 3, pp 32-37, 106-110 31 Cormican M G et al (1996) Detection of extended spectrum betalactamases (ESBL) producing strain by the E-test ESBLscreen Journal of Clinical Microbiology, vol 34, no.8, p 1880-1884 32 Datta, N , and P Kontomichalou (1965).Penicillinase synthesis controlled by infectious R factors in Enterobacteriacae Natural 208: 239-241 33 E-test@abbiodisk.sewww.abbiodisk.com “E-test ESBL Cefotaxime/cefotaxime + clavulanic acid and ceftazidime/ceftazidime + clavulanic acid for invitro confirmation of ESBL” 34 Gales A.C.et al (1997) Antimicrobial susceptibility of Klebsiella pneumoniae producing extended spectrum ß–lactamase (ESBL) isolated in hospital in Brazil Brazilian Journal of Infectious Disease, vol 1, no 4, p 196-203 35 J J Famer III and Michael T – Kelly (1991) “Enterobacteriacae”, Manual of Clinical Microbiology, fifth edition, American Society for Microbiology Washington, D.C.p: 370-379 36 Jacoby G A and P Han (1996) “Detection of ESBL in Clinical isolates of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae ” J Clin Microbiol 34: 908-911 37 Jarlier, V., M H Nicolas, G Fournier, and A Phillipton (1988) Extended broad-spectrum beta-lactamases conferring transferable resistance to newer beta-lactam agent in Enterobacteriacae: Hopital prevalence and susceptibility pattern Rev Infect.Dis 10:867-878 38 Knother H, Shah P, Kremery V, et al (1983) “ Transferable resitance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Seratia marcescen” Infection 1983; 11: 315-317 39 Koneman EW (1992), "Color atlas and textbook of diagnostic microbiology", Four edition 40 Lartigue M F, Fortineau N, Nordman P (2005), Spread of novel Extended - Spectrum ß–Lactamases in Enterobacteriacae in a University hospital in the Paris area, France Clic Microbiol Infec 11(7): 588-591 41 Leverstein - van Hall M A; A C Fluit, Apaauw, A T Box, S Brisse, and J Verhoef (2002) Evaluation of the E-test ESBL and the BD Phoenix, Vitek and Vitek automated instrucments for detection of extended - spectrum ß–lactamase in multiresistant Escherichia coli and Klebsiella spp J Clin Microbiol 40: 3703-3711 42 Livermore D M (1995) ß– lactamases in laboratory and clinical resitance Clin.Microbiol Rev 8: 557-584 43 Livermore D M , Hawky P M (2005) CTX-M: Changing the face of ESBLs in the UK J Antimicrob Chemother 56: 451-454 44 Livermore DM (2002), “Pocked guide to Extended Spectrum BetaLactamase in resistance’’, Current Medicine group, London, UK 45 Livermore DM, Struelens M, Amorim J, Baquero F,Bille J, Caton J, et al (2002) Multicentre evaluation of the VITEK Avanced Expert System for interpretive reading of antimicrobial resistance tests J Antimicrob Chemother; 49:249-300 46 M’Zali FH, Chanawong A, Kerr KG, Birkenhead D, Hawkey PM (2000) Detection of extended-spectrum beta-lactamases in members of the Enterobacteriacae: Comparition of the MAST DD test, the double disc and the E-test ESBL J Antimicrob Chemother; 45:881-885 47 Nas Y et al (1999) Detection of extended spectrum ß–lactamases in E coli and K pneumoniae Journal of Chemotherapy, vol.11, no.2, p.103-106 48 National Committee for Clinical Laboratory Standard – NCCLS (2003) Perfomance Standard for Antimicrobial Disk Susceptibility Test; Approved Standard, Vol 23 Nr 1, pp 16-49 49 National Committee for Clinical Laboratory Standard – NCCLS (2005) Perfomance Standard for antimicrobial susceptibility testing: 15th informational supplement (M100-S15) National Committee for Clinical Laboratory Standards, Wayne, Pa 50 National Committee for Clinical Laboratory Standards (NCCLS) (2005), "Performance standards for antimicrobial disk suscept tests eighth edition; approved standard", NCCLS document M2-A6 NCCLS, Wayne, PA 51 NCCLS M100-S series, latest edition MIC supplemental tables 52 NCCLS M7-A5, January 2000 Methods for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically 53 Oliver, A., L M Weigel, J K Rasheed, J E McGowan Juniorperiod, Jr., P Raney, and F C Tenover (2002).Machanisms of decreased susceptibility to cefpodoxime in Escherichia coli Antimicrob Agents Chemother 46: 3829-3836 54 Paterson D L, Bonomo R A (2005) Extended-Spectrum ß–lactamases: a Clinical Update Clin Microbiol Rev 18: 657-686 55 Paterson DL, Ko WC, Von Gottberg A, et al (2001) Outcome of cephalosporin treatment for serious infection due to apparently susceptible organisms producing extended-spectrum beta-lactamases: implications for clinical microbiology laboratory J Clin Microbiol; 39: 2206-2212 56 Paterson DL, Ko WC, Von Gottberg A, et al (2004) Antibiotic therapy for Klebsiella pneumoniae bacterimia: implication of production of extended-spectrum beta-lactamases Clin Infect Dis 2004; 39:31-37 57 Paterson DL (2002) “Collateral damage” Journal of Clinical Infectious Disease 34;1564 58 Philipon A, Arlet B, Jacoby G A (2002) “ Plasmide-ditermined AmpCtype ß–lactamases” Antimicrob Agents Chemother 2002; 46: 1-11 59 Pitout JDD, Reisbig M D, Venter E C, Church D L (2003) Modification of the Double Disk - Test for Detection of Enterobacteriacae producing Extended - Spectrum and AmpC ß– lactamases Jounal of Clinical Microbiol 41: 3933-3935 60 Poirel L, Naas T, Le Thomas I, Karim A, Bingen E and Nordmann P (2001) CTX-M-type extended ß- spectrum that hydrolyzes ceftazidime thoungh a single amino acid substitution in the omega loop Antimicrob Agent Chemother 45: 3355-3361 61 Spanu T, Luzzaro F, Perilli M (2002) Occurrence of Extended - Spectrum ß–Lactamases in Members of the Family Enterobacteriacae in Italy: Implaications for Resistance to ß–Lactamases and Other Antimicrobial Drugs Antimicrobial Agents and Chemother 46 (1): 196-202 62 Spanu T, Sanguineti M, Tumbarello M, D’Inzeo T, Fiori B, Posteraro B, Santangelo R, Cauda R, Fadda G (2006) Evaluation of the New VITEK Extended - Spectrum ß–Lactamases (ESBL) Test for Rapid Detection of ESBL Production in Enterobacteriacae Isolates J Clin Microbiol 44: 3257-3262 63 Thomson, K (2001) Controversies about extended spectrum and AmpC beta-lactamases Emerging Infectious Disease 7.333-336 64 Thomson, K S., and C C Sanders (1992) Detection of extended – spectrum beta-lactamases in members of the family Enterobacteriacae: Comparison of the double-disk and three-dimensional tests Antimicrob Agent Chermother 36: 1877-1882 65 Victor Lorian (1986) Antibiotics in Laboratory Medicincine Second Edition; William and Wilkinks - New York 66 Weldhagen G F, Poirel L, Nordmann P (2003) Ambler class A extended - spectrum in P aeruginosa: novel development and clinical impact Antimicrob Agents Chemother 47: 2385-2392 67 Woodford N, Ward ME, Kaufmann ME, et al (2004) Community and hospital spread of Escherichia coli producing CTX-M extended-spectrum beta-lactamases in the UK J Antimicrob Chemother;54:735-743 68 Yu Y, Zhou W, Chen Y, Ding Y and Ma Y (2002), Epidermiologycal and antibiotic resistant study on Extended - Spectrum ß–Lactamases producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in Zhejiang province Chin Med J (Engl.) 115: 1479-1482

Ngày đăng: 02/10/2023, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan