1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch tuần 26 gt

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 108 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 26 – CHỦ ĐỀ “ GIAO THÔNG ” Chủ đề nhánh: P.T.G.T đường bộ, đường sắt (13/03—18/03/2023) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 13/03/2023 14/03/2023 15/03/2023 16/03/2023 17/03/2023 18/03/2023 - Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Quan tâm, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp Đón trẻ, chơi, trò chuyện Cho trẻ tiếp cận với sách, truyện - Trò chuyện với trẻ số loại P.T.G.T đường bộ, đường sắt - Cô cho trẻ ngồi vào ghế điểm danh chấm vào sổ theo dõi trẻ - Đọc truyện cho trẻ nghe : Thỏ học, Qua đường, đầu máy xe lửa tốt bụng - Cô đưa sách hỏi trẻ tay cô cầm gì? Cơ giới thiệu tên câu chuyện hướng dẫn trẻ cách mở trang sách, đọc đến đâu cô giới thiệu cho trẻ hiểu nội dung tranh đến hỏi lại trẻ nội dung, nhân vật tranh, đọc hết câu chuyện tóm tắt lại toàn câu chuyện cho trẻ nhớ * Thứ 2: Tập với sách * Thứ 4,6: Tập kết hợp lời ca bài: Việt Nam ơi, dân vũ rửa tay * Thứ 3,5,7: Tập theo trống TDS - Hô hấp: Hít vào thở kết hợp với sử dụng bả vai - Tay vai: Đưa tay trước, gập khuỷu tay - Lưng, bụng: Đứng cúi người phía trước - Chân : Đứng nhún chân, khụy gối - Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động học PTTC PTNT PTNN TDKN KPKH: Trò chuyện số P.T.G.T đường bộ, đường sắt LQVH - VĐCB: Chạy 15m 10s - TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ HĐCMĐ: Cô đọc truyện “ Thỏ học” cho Chơi ngồi trời trẻ nghe TCVĐ: Tìm nhà PTNT LQVT: Đếm đến 5, Truyện “ nhận biết Kiến nhóm có tơ” đối tượng Nhận biết chữ số PTTM Ôn tập - Dạy hát: Bạn có biết - Nghe : Bé tàu hỏa -TCÂN: Tai tinh HĐCMĐ: HĐCMĐ: Quan sát xe Cô đọc máy thơ “ Khuyên TCVĐ: bạn ” Chuyền bóng TCDG:Thả đỉa ba ba HĐCMĐ: Quan sát mơ hình đồn tàu TCVĐ: Trồng hoa HĐCMĐ: Cô đọc truyện “ Kiến tơ” HĐCMĐ: Dạo chơi vườn cổ tích TCVĐ: Cáo TCVĐ: Trời ngủ nắng, trời mưa Chơi theo ý thích với đồ chơi sân trường - Góc phân vai: Cảnh sát giao thơng, hành khách xe Chơi góc - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cô đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Vệ sinh , ăn trưa - Luyện kĩ rửa tay trước ăn, vệ sinh nơi quy định, biết nhận kí hiệu thơng thường nhà vệ sinh - Luyện kĩ chuẩn bị ăn: Cách bê khay, chia cơm cho bạn nhóm, tự cầm thìa xúc ăn gọn gàng khơng làm rơi vãi kể tên số ăn hàng ngày Ngủ trưa - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc ngủ trẻ - Đọc truyện “ Qua đường, Kiến ô tô” Vệ sinh ăn chiều - Vận động nhẹ nhàng giúp trẻ thoải mái sau ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh nơi quy định - Cô chuẩn bị đồ ăn, bàn ghế cho trẻ ăn chiều - Vệ sinh Làm tập Đọc sách sách truyện cho LQVT, trẻ nghe LQCC - Cô nhắc trẻ vệ sinh tay chân trước - Trả trẻ - Đọc truyện : Kiến ô tô, Qua đường Chơi buổi chiều Ôn lại học buổi sáng Đọc sách truyện cho trẻ nghe Ôn lại học buổi sáng Liên hoan văn nghệ - Nhắc nhở trẻ sử dụng từ lễ phép giao tiếp hàng ngày: Chào cô Chào ông, bà, bố, mẹ, chào bạn Trao đổi phụ huynh tình hình trẻ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỨ NGÀY 13/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: TDKN - VĐCB: Chạy 15m 10s - TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ I Mục đích u cầu Kiến thức: Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng 15m khoảng thời gian 10 giây Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ phản xạ theo hiệu lệnh - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ Thái độ: Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện II Chuẩn bị: Vạch chuẩn, 4-5 bóng III Trình tự tiến hành: Dự kiến HĐ Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức - Cô giới thiệu hội thi “ Bé khỏe, bé ngoan” - Trẻ trị chuyện - Giới thiệu đội chơi: Đèn xanh, đèn đỏ Nội dung * HĐ 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu kiểu theo hiệu lệnh cô (đi thường - mũi chân - thường -gót chân - thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm ) theo nhạc “đi xe lửa” - Trẻ tập theo hiệu lệnh cô - Cô dùng hiệu lệnh chuyển thành hàng * HĐ 2: Trọng động + ĐT tay: Hai tay giơ thẳng qua đầu, đưa tay phía - Trẻ thực trước, đưa tay sang ngang vai (3l x 4n) - ĐT lườn: Tay chống hông, bước chân sang phải quay người sang bên (3l x 4n) - Trẻ thực - ĐT chân: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu - Trẻ thực gối (4l x 4n) - ĐT bật: Bật tiến lên phía trước (3l x 4n) b.Vận động bản: “Chạy 15 m khoảng 10 giây - Cô giới thiệu vận động: Làm mẫu lần - Trẻ quan sát lắng nghe +Lần 1: Khơng phân tích - Trẻ lắng nghe +Lần 2: phân tích vận động: - Cho trẻ lên làm mẫu nhận xét, sửa sai - Cả lớp thực Cho trẻ đội thi đua - Cô bao quát sửa sai cho trẻ làm chưa - Cô động viên khen trẻ - Trẻ chơi c Trị chơi vận động: “Ơ tơ chim sẻ” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ vận động nhẹ nhàng * HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng -2 vòng quanh sân Kết thúc: NXTD B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thông, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cơ đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 14/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT KPKH: Trò chuyện số P.T.G.T đường bộ, đường sắt I Mục đích yêu cầu Kiến thức :Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng số phương tiện giao thông Kỹ : Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ : GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ số phương tiện giao thông gia đình II Chuẩn bị: Tranh ảnh số phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy, ô tô, tàu hỏa III.Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ Dự kiến HĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô, trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trẻ hát trị chuyện 2.Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu số phương tiện giao thơng đường bộ, đường sắt Cơ chia trẻ thành nhóm quan sát tranh thảo luận + Tìm hiểu xe đạp - Đây xe gì? Dùng để làm gì? - Xe đạp - Xe đạp gồm phận nào? Những phận có - Trẻ trả lời tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Xe đạp thuộc phương tiện giao thơng đường gì? - Trẻ lắng nghe - GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ xe đạp: rửa xe, lau chùi xe + Cô khái quát: * Tìm hiểu xe máy - Đây xe gì? Xe máy dùng để làm gì? - Gồm phận nào? Xe máy chạy gì? - Còi xe máy kêu nào? - Khi ngồi xe máy phải làm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ giả làm còi xe - Đội mũ bảo hiểm - Trẻ trả lời - Bố mẹ thường chăm sóc xe máy nào? ( Đổ xăng, thay dầu cần thiết, rửa xe xe bẩn ) + Cơ khái qt: *Tìm hiểu tơ - Đây xe gì? Dùng để làm gì? Gồm phận nào? - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Ơ tơ chạy gì?Cịi tơ kêu nào? - Các ô tô chưa? - Khi ngồi ô tô phải làm gì? - GD trẻ: Khi ngồi tơ khơng thị đầu ngồi cửa sổ + Cô khái quát: * Tương tự cô cho trẻ quan sát hình tàu hỏa trị chuyện - Trẻ so sánh * So sánh : Ơ tơ- Tàu hỏa - Trẻ kể tên * Mở rộng : Trẻ kể tên sô P.T.G.T khác mà trẻ biết - Trẻ hát Kết thúc :Trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thơng, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cơ đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ : ………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… THỨ NGÀY 15/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN LQVH : Truyện “ Kiến ô tô” ( Đa số trẻ biết) I Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ - Rèn kĩ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ: Trẻ biết nhường nhịn giúp đỡ người lớn tuổi - Qua câu chuyện giáo dục trẻ luật lệ giao thông II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ xem hình ảnh "Kiến leo lên xe - Trẻ quan sát buýt" hỏi trẻ: + Bạn kiến làm gì? Trên xe xẩy kiện gì? - Kiến leo lên xe + Để biết bạn kiến ngoan lắng nghe cô kể câu chuyện “ Kiến xe ô tô” Nội dung * HĐ1:Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần + Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ lắng nghe - Cơ kể lần kết hợp cho trẻ xem tivi - Kiến xe ô tô *HĐ2:Đàm thoại -Lắng nghe - Các vừa đuợc nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Kiến xe ô tô - Kiến vào rừng để làm gì? - Bác gấu, dê - Khi lên xe kiến nhìn thấy ai? - Thăm bà ngoại - Khi lên xe bác gấu nói nào? - Bác gấu - Tại kiến lại mời bác gấu ngơì vào chổ - Ngồi vào đâu mình? - Mời bác ngồi vào chỗ cháu - Vậy kiến ngồi đâu? đường điều - Kiến ngồi vai bác gấu dã xẩy ra? - Qua câu chuyện rút học gì? -Biết nhường nhịn giúp đỡ * Giáo dục trẻ: Khi gặp người nhỏ tuổi người lớn tuổi mình, người già khơng có chổ để ngồi -Trẻ lắng nghe phải nhường chổ *HĐ 3: Cho trẻ kể chuyện cô -Trẻ kể chuyện cô - Cô người dẫn chuyện - Trẻ kể Khuyến khích trẻ Kết thúc : Cơ cho trẻ hát " Đèn xanh - đèn đỏ" -Hát đèn xanh đèn đỏ B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thông, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cơ đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………………… THỨ NGÀY 16/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT LQVT: Đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số I Mục đích yêu cầu Kiến thức : Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng phạm vi 5, nhận biết chữ số Kỹ năng: Trẻ có kỹ đếm nhận biết nhóm có số lượng phạm vi Biết cách xếp đối tượng theo trật tự từ trái sang phải phạm vi Trẻ tham gia vào trò chơi nhanh nhẹn Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động tích cực II Chuẩn bị: Mỗi trẻ tàu hỏa, ô tô, chữ số đến - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn Tranh lơ tơ phương tiện giao thơng có số lượng 3,4,5 Nhạc hát “Bạn có biết” III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát “Bạn có - Trẻ hát biết” 2.Nội dung *HĐ1 : Ơn số lượng Cho trẻ chơi trị chơi “Ai tinh, nhanh” -Trẻ đếm xe đạp,4 Cơ cho trẻ quan sát, tìm xung quanh lớp có xe máy tranh vẽ loại phương tiện giao thơng có số lượng 4, trẻ đếm ơn lại số lượng 4) * HĐ 2: Đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - Các xem phương tiện nào? -Trẻ trả lời - Các đếm xem có tơ - Có đồn tàu -Trẻ trả lời - Vậy số lượng ô tô số lượng đoàn tàu với nhau? - Nhóm nhiều hơn, nhóm hơn? - Nhóm đồn tàu nhiều nhóm tơ mấy, nhóm tơ nhóm đồn tàu mấy? - Vậy để nhóm tơ nhóm đồn tàu phải thêm ô tô nữa? - Bây đếm lại số lượng đoàn tàu số lượng tơ nào? - Vậy số lượng đồn tàu ô tô với nhau- Cùng mấy? - Để biểu thị cho nhóm có đối tượng dùng chữ số mấy? - Mời trẻ lên chọn chữ số gắn vào - Bây di chuyển dần ô tô đoàn tàu vào nơi quy định nhé! - Các di chuyển số lượng ô tô - Tương tự cho cất hết nhóm số lượng đoàn tàu) - Cho trẻ nhận biết chữ số 5, đọc chữ số (đọc lớp) + Cô cho trẻ xếp dãy số tự nhiên từ – đọc xuôi, đọc ngược dãy số *HĐ 3: Luyện tập - Trị chơi “Đội nhanh nhất” Cơ nêu cách chơi, luật chơi Kết thúc : Cô mở nhạc cho trẻ hát “Bạn có biết” -Trẻ trả lời - Nhóm thuyền - Là - Thêm ô tô - Trẻ đếm - Bằng - Chữ số - Trẻ chọn gắn thẻ số - Trẻ cất - Trẻ đọc , lớp, tổ, cá nhân đọc - Trẻ xếp đọc thẻ số - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát cô B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thơng, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cơ đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ : ………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… THỨ NGÀY 17/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM - NDTT: Dạy hát: Bạn có biết - NDKH : Nghe : Bé tàu hỏa -TCÂN: Tai tinh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết tên hát tên tác giả hát: " Bạn có biết, bé tàu hỏa” - Thông qua hát, trẻ biết nơi hoạt động số phương tiện giao thông Kỹ năng: Trẻ thuộc lời hát, hát giai điệu hát: " Bạn có biết" - Trẻ chơi thành thạo trị chơi, qua phát triển thính giác cho trẻ Thái độ:Trẻ biết ích lợi phương tiện giao thông II Chuẩn bị : Hình ảnh có PTGT như: tơ, xe máy, tàu, thuyền, máy bay nơi hoạt động chúng.Máy tính, giảng điện tử III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Gây hứng thú: - Cô trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu ptgt” - Trẻ chơi - Chúng vừa chơi trị chơi ? - Con kể tên ptgt mà biết ? - Cho trẻ q/s số ptgt qua hình ảnh - Kể tên - Trả lời theo hướng dẫn - Giáo dục trẻ giữ gìn ptgt chấp hành luật giao thông Nội dung * HĐ1: “Dạy hát : Bạn có biết” - Cơ giới thiệu lại hát « Bạn có biết»sáng tác Hồng văn Yến - Trẻ nghe - Cơ hát mẫu lần 1: thể tính cảm - Trẻ nghe hát - Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp nhạc - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Giai điệu hát nào? - Cả lớp hát 2- lần Tổ - nhóm – cá nhân trẻ hát - Trẻ hát - Tuyên dương trẻ * HĐ : Nghe hát : Bé tàu hỏa - Cô giới thiệu hát - Trẻ lắng nghe - Cơ hát lần 1khơng có nhạc đệm - Lần kết hợp nhạc minh họa động tác - Lần cô trẻ hưởng ứng theo tiếng hát cô ca sĩ - Tuyên dương động viên trẻ - Trẻ nghe băng hưởng ứng * HĐ3: TC “ Tai tinh” - Cô giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cô - Nhận xét sau trẻ chơi Kết thúc: Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thông, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cơ đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ : ………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… THỨ NGÀY 18/03/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: Ôn tập KPKH: Trò chuyện số P.T.G.T đường bộ, đường sắt I Mục đích yêu cầu Kiến thức :Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng số phương tiện giao thông Kỹ : Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ : GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ số phương tiện giao thơng gia đình II Chuẩn bị: Tranh ảnh số phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy, ô tô, tàu hỏa III.Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ Dự kiến HĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái tơ, trị chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trẻ hát trị chuyện 2.Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt Cô chia trẻ thành nhóm quan sát tranh thảo luận + Tìm hiểu xe đạp - Đây xe gì? Dùng để làm gì? - Xe đạp - Xe đạp gồm phận nào? Những phận có - Trẻ trả lời tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Xe đạp thuộc phương tiện giao thơng đường gì? - Trẻ lắng nghe - GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ xe đạp: rửa xe, lau chùi xe + Cơ khái qt: * Tìm hiểu xe máy - Đây xe gì? Xe máy dùng để làm gì? - Gồm phận nào? Xe máy chạy gì? - Cịi xe máy kêu nào? Khi ngồi xe máy phải làm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ giả làm cịi xe + Cơ khái qt: - Đội mũ bảo hiểm *Tìm hiểu tơ - Trẻ trả lời - Đây xe gì? Dùng để làm gì? Gồm phận nào? - Ơ tơ chạy gì?Cịi tơ kêu nào? - Khi ngồi tơ phải làm gì? - GD trẻ: Khi ngồi tơ khơng thị đầu - Trẻ trả lời cửa sổ - Trẻ lắng nghe + Cô khái quát: * Tương tự cô cho trẻ quan sát hình tàu hỏa trị chuyện * So sánh : Ơ tơ- Tàu hỏa * Mở rộng : Trẻ kể tên sô P.T.G.T khác mà trẻ biết - Trẻ so sánh Kết thúc :Trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ kể tên - Trẻ hát B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Cảnh sát giao thơng, hành khách xe - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát, múa hát số P.T.G.T - Góc thư viện: Cô đọc sách, truyện chủ đề cho trẻ nghe Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ : ………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ:……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ:………………………………………………………… Tây Sơn, ngày……tháng……năm 2023 BAN GIÁM HIỆU

Ngày đăng: 02/10/2023, 06:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w