MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 TT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mức độ nhận thức Nội dung/ Vận Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đơn vị cao kiến thức TNK T TNK T TNK T TNK Q L Q L Q L Q Đọc hiểu Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Thơ Tỉ lệ (%) 20 Viết văn nghị luận đề xã hội Tỉ lệ 20 30% 1* 10 10 65% 15 1* 15 35% 15 20 Tổn dụng g TL 10 0 20% 1* 10 20 10 60 60 1* 40 15 40 100 15% 35% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Nội dung/ thức Thôn Vận Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Vận g hiểu dụng thức biết dụng cao Thơ Nhận biết: TN 3TN TL TL 10 - Nhận biết thể thơ, từ 1TL ngữ, biện pháp tu từ bài thơ - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt - Nhận biệt đượcnhững hình ảnh tiểu biểu, yếu Viết tố miêu tả sử dụng bài thơ Thơng hiểu: - Hiểu và lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu nội dung văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc và rút bài học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo bài thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Tỉ lệ 20% Viết văn Nhận biết: 1* nghị – Xác định cấu trúc luận bài văn nghị luận một vấn đề vấn đề xã hội xã hội – Xác định vấn đề xã hội cần bàn luận – Nêu lí lựa chọn và quan điểm cá nhân vấn đề xã hội cần bàn luận Thông hiểu: 20% 1* 10% 1* 10% 1TL* 60% – Diễn giải nội dung, ý nghĩa vấn đề xã hội cần bàn luận – Chứng minh quan điểm thân hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng và phân tích dẫn chứng hợp lí, thuyết phục Vận dụng: – Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân vấn đề xã hội – Trình bày rõ quan điểm và hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ Vận dụng cao: – Huy động kiến thức và trải nghiệm thân để đánh giá vấn đề xã hội – Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Đánh giá ý nghĩa vấn đề cần bàn luận Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 10% 30 65 15% 35 10% 20 35 5% 15 40% 11 100 100 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn - Lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Quê hương là mẹ Mà giáo dạy phải u? Q hương là mẹ Ai xa nhớ nhiều? Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương là diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Tiếng ếch râm ran bờ ruộng Con nằm nghe mưa đêm Quê hương là bàn tay mẹ Dịu dàng hái mồng tơi Bát canh ngào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khơi Q hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương là dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương người Như là mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Trích “Bài học đầu cho con”- Đỗ Trung Quân) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn viết theo thể thơ nào? A Thể thơ chữ B Thể thơ chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ tự Câu Văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? A Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt B Phong cách ngơn ngữ luận C Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D Phong cách ngơn ngữ báo chí Câu Phương thức biểu đạt văn là A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Câu Biện pháp tu từ sử dụng văn là: A Nhân hóa B Điệp cú pháp C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu Quê hương tác giả miêu tả qua hình ảnh nào? A Thơ mộng, trữ tình B Bình dị, gần gũi C Khắc nghiệt, dội D Tráng lệ, kì vĩ Câu 6: Câu thơ “Quê hương là diều biếc” gợi về: A B C D Tình cảm gia đình Kí ức tuổi thơ Tình u đơi lứa Nỗi nhớ quê hương Câu 7: Hình ảnh bàn tay mẹ câu thơ “Quê hương bàn tay mẹ” hiểu là: A B C D Sự tần tảo chăm sóc mẹ Sự vất vả mẹ Sự khéo léo mẹ Sự ấm áp mẹ Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Câu Tác dụng câu hỏi tu từ thể đoạn thơ sau: “Q hương là mẹ Mà giáo dạy phải yêu? Quê hương là mẹ Ai xa nhớ nhiều?” Câu Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm qua đoạn thơ sau là gì? “Quê hương người Như là mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” Câu 10 Suy nghĩ anh/chị vai trò quê hương hình thành nhân cách người? II VIẾT (4,0 điểm) Đọc văn sau: Một tằm phải trải qua đau đớn để tự chui khỏi kén trưởng thành bướm biết bay Một hạt giống nằm sâu lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày trở thành cứng cáp Con tằm người ta cắt vỏ kén chui mãi bò quẩn quanh kén mà khơng thành lồi bướm biết bay Hạt giống nằm mặt đất dễ dàng nảy mầm bị bật gốc gặp giông tố Con người khơng thể chọn cho nơi sinh ra, tự chọn cho cách sống; rèn luyện cho khả chịu đựng lĩnh ý chí qua thử thách, khó khăn, bất hạnh thất bại Thất bại, bất hạnh điều tuyệt vọng với người may mắn với người khác- tùy vào cách đón nhận cách dũng cảm vượt qua hay tự thương thân trách phận mà gục ngã (Dẫn theo “Hạt giống tâm hồn” – Tập 1, Phần I) Thực hiện yêu cầu: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ Anh /Chị cách đối diện với thử thách thân để thành công HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Môn Ngữ văn, lớp 10 Phần Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0.5 C 0.5 C 0.5 B 0.5 B 0.5 B 0.5 A 0.5 Câu hỏi tu từ có tác dụng: 0.5 -Tạo nhịp điệu cho câu thơ - Nhấn mạnh da diết, giàu hình tượng Hv trình bày thông điệp phù hợp với nội dung tư tưởng bài thơ và mang tính đạo đức, thẩm mĩ 1.0 Gợi ý: - Quê hương là cội nguồn, là gắn bó máu thịt - Phải biết nhớ quê hương, nguồn cội 10 – HVlàm sáng rõ ý: Vai trò quê hương đời sống tâm hồn người; đồng thời rút bài học và liên hệ thân 1.0 – HV trình bày đoạn văn, triển khai theo kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận xã hội 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,5 Cách đối diện với thử thách thân c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2.5 HV triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí và quan điểm thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục Sau là hướng gợi ý: - Cần phải có can đảm để đối mặt với tất loại khó khăn, thử thách - Can đảm chấp nhận thách thức là cách để thân mau chóng trưởng thành - Phải thực nắm bắt cốt lõi vấn đề, tìm thấy điều quan trọng - Suy nghĩ tích cực để đối mặt với khó khăn mà gặp phải - Sẵn sàng để chấp nhận thay đổi, bình thản đối diện với đời, thất bại và hoàn cảnh khó khăn ập đến nào - Cố gắng học hỏi, làm việc chăm chỉ, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, cuối để có thành thành công - Phê phán: Lối sống thiếu nghị lực, lĩnh, dựa dẫm… - Bài học nhận thức và hành động phù hợp d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 0,5 10.0