Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
302 KB
Nội dung
ĐỀ SỐ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi nói vọng (Trích Đất nước – Nguyễn Đình Thi , Nguồn https://www.thivien.net/Nguyễn Đình Thi/Đất nước/poem) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2; Chỉ tác dụng biện pháp tu từ câu thơ : Trời thu thay áo Câu :Nêu nội dung đoạn thơ Câu :Em hiểu hai câu thơ: Nước Nước người chưa khuất Từ ý thơ này, nêu suy nghĩ em tình yêu quê hương đất nước? ( Trình bày ngắn gọn từ đến dịng) Phần II Làm văn (16,0 điểm): Câu (4,0 điểm): Suy nghĩ em câu nói: “Đời phải trải qua giơng tố đừng cúi đầu trước giơng tố” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm) Câu (12,0 điểm): Một điểm bật văn học trung đại phản ánh bi kịch khát vọng muôn đời người, người phụ nữ Từ văn bản, đoạn trích em học, chứng minh làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM A.YÊU CẦU CHUNG: 1.Bài làm thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, chấp nhận kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 20.0 điểm, cho lẻ đến 0.25 điểm Hướng dẫn chấm cho điểm câu, ý, sở giám khảo thống định mức điểm cụ thể khác B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Yêu cầu Điểm a) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5 b) Chỉ biện pháp nhân hóa: Trời thu thay áo Tác dụng : thể hình ảnh đất nước được giành được 1,0 chủ quyền, độc lập sau thành công Cách mạng tháng năm 1945 kỉ nguyên mở cho non sông đất nước, với mẻ, tươi vui đầy sức sống qua thể niềm tin u, lịng tự hào người yêu nước c) Nội dung đoạn thơ: Niềm vui sướng, tự hào, hãnh diện nhân vật trữ tình trước hồn cảnh đất nước 1,0 giành được chủ quyền thiêng liêng Từ đó, ca ngợi đất nước có truyền thống yêu nước, kiên cường, anh dũng, bất khuất, kiên trung - Hai dòng thơ: “Nước chúng ta/ Nước người 1,5 chưa khuất” thể ca ngợi trước đất nước có bề dày truyền thống yêu nước với người kiên trung, bất khuất Hs cần nêu được suy nghĩ quê hương, đất nước: Là nơi chôn rau, cắt rốn, nôi nuôi ta khôn lớn trưởng thành, nơi dù đâu xa, ta khao khát để tìm bến đỗ bình yên Phần II Câu (4,0 đ) Yêu cầu kĩ : 0,25 - Viết văn nghị luận xã hội có lập luận chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung 0,25 - Diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Thí sinh cần trình bày được: - Giải thích ý nghĩa câu nói: + Đời: Được hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, đời nói chung đời người nói riêng + Giơng tố : Chỉ tượng thiên nhiên dội Giông tố đời hoàn cảnh thử thách, đau thương mát, gian khổ nghiệt ngã sống 1.0 người, rộng sống cộng đồng, dân tộc + Cúi đầu: Là thái độ cam chịu, khuất phục Câu nói nưc bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm khẳng định: đời người trải qua nhiều gian nan người không được đầu hàng, khuất phục trước khó khăn, thử thách Có chúng ta đạt được thành công, hạnh phúc sống sống có ý nghĩa - Bàn bạc, bàn bạc, mở rộng vấn đề: 1,5 + Cuộc sống lúc thảm đỏ trải đầy hoa hồng mà ln tiềm ẩn khó khăn Để đạt được thành công, người phải trải qua nhiều chông gai, thử thách + Thử thách mơi trường tơi luyện ý chí, nghị lực người + Phê phán người có thái độ sống ươn hèn, thụ động, khơng có ý chí vươn lên - Bài học nhận thức hành động: 1,0 + Nhận thức sâu sắc vai trò nghị lực sống + Phải biết vượt lên mình, sống có lí tưởng, có ước mơ, Câu (12,0 đ) hoài bão Hơn 200 năm trước Đại thi hào Nguyễn Du khái quát: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Mở 1: Có thể nói hình ảnh người phụ nữ với số phận họ đề tài quan trọng bậc xuyên suốt văn học trung đại Họ vừa đối tương phản ánh xã hội bất công vừa đối tượng để người nghệ sĩ bày tỏ thái độ tình cảm Vì đánh giá văn học trung đại có ý kiến cho rằng: Một điểm bật văn học trung đại phản ánh bi kịch khát vọng muôn đời người, người phụ nữ Mở 2: Đã trăm năm trơi qua tiếng ốn, khóc thương người nói chung người phụ nữ nói riêng xã phong kiến cịn vang vọng sau trang sách thẫm đẫm nước mắt nhà văn Chỉ có người nghệ sĩ mói thấu hiểm tâm can, ước mơ khát vọng bi kịch họ Cũng có người nghệ sĩ lên tiếng bày tỏ thái độ ngợi ca trân trọng, yêu thương họ đến Vì nhận xét văn học trung đại có ý kiến cho rằng: Một điểm bật văn học trung đại phản ánh bi kịch khát vọng muôn đời người, người phụ nữ Phần lí luận chung: Văn học ln theo sát sống, người bạn đồng hành sống, nhà vă người thư kí trung thành thời đại Sở dĩ văn học có sức mạnh lan tỏa phản ảnh thở nhịp đập người thời đại bi kịch – nỗi buồn bi thương khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc nội dung lớn Luận điểm 1: Bi kịch người phụ nữ chuyện người gái Nam Xương bị kịch bị nghi oan thất tiết Dẫn chứng: Chỉ thương mà Vũ Nương bóng tường nói cha đứa bé mà lại trở thành oan ức trời không tỏ, đất không hay Làm nàng ngờ lịng trinh bạch, thủy chung nàng lại trở thành tử huyệt chết người Bất kì thời đại nào, tội thất tiết, bội chồng bạc tội lớn người phụ nữ khơng thể chứng minh lịng mình, Vũ Nương lấy chết để minh Chọn chết thái độ khuất phục, chấp nhận bất công chế độ nam quyền Luận điểm 2: Nếu bi kịch Vũ Nương thất tiết bi kịch nàng Kiều đồn tụ, tình u tan vỡ, nhân phẩm bị dày xéo, nhớp nhua Tình u chớm nở vơi li tan, Kiều buộc phải bán chuộc cha bắt đầu chuỗi ngày 15 năm lưu lạc cho ong qua bướm lại chường chán chê Một người đẹp đến mức hao ghen, liễu hờn bị xem hàng nỗi đau thấu xwong tím ruột Luận điểm 3: Văn học Trung đại cịn tranh cho khát vọng người Với Vũ Nương khát vọng hạnh phúc, sum họp Chi tiết bóng tường nói cha Đản khát vọng hạnh phúc, sum họp… Thúy Kiều lầu ngưng Bích nhìn xa bốn bề bát ngát xa trông, cảnh mênh mông, rợn ngợp, khơng bóng người, n tĩnh đến lạ thường nàng nhớ người yêu, nhớ cha, mẹ khát vọng tình yêu, tự Luận điểm 4: Mỗi tác phẩm văn học trung đại thông điệp long nhân đạo tác giả -Xót thương, đau đớn cho thân phận người phụ nữ -Là tiếng nói lên án xã hội bất công tàn bạo -Là cảm thông chia sẻ cho số phận bất hạnh, tủi nhục oan ức họ -Là Đề cao khát vọng sống, khát vọng tự PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1.(4,0 điểm) Nét riêng tranh mùa thu cảm xúc thi nhân hai đoạn thơ sau: Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Tiếng thu, Lưu Trọng Lư) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu, Hữu Thỉnh) Câu (6,0 điểm) NIỀM HY VỌNG Có người sống sót tai nạn đắm tàu trôi dạt hoang đảo nhỏ Kiệt sức, cuối anh gom được mẩu gỗ trơi dạt tạo cho túp lều nhỏ để trú ẩn cất giữ vài đồ đạc cịn sót lại Ngày ngày anh nhìn chân trời cầu mong được cứu dường vơ ích Thế ngày, thường lệ anh rời khỏi lều để tìm thức ăn bếp lửa lều cịn cháy Khi anh trở túp lều ngập lửa, khói cuộn bốc lên trời cao Điều tồi tệ xảy đến Mọi thứ tiêu tan thành tro bụi Anh chết lặng tuyệt vọng: “Sao việc lại xảy đến với trời?!” Thế nhưng, rạng sáng hôm sau anh bị đánh thức âm tàu tiến đến gần đảo Người ta đến để cứu anh “Làm anh biết tơi đây?” - Anh hỏi người cứu Họ trả lời “Chúng tơi thấy tín hiệu khói anh” (Những câu chuyện làm thay đổi sống, NXB Phương Đông, 2016) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ cách nhìn sống? Câu 3: (10,0 điểm) “Trong tác phẩm tự tình có vai trò đặc biệt quan trọng việc thể số phận tính cách nhân vật, vấn đề cốt lõi, chìa khóa khám phá tác phẩm.” (Thu Trà- Báo Giáo dục thời đại, ngày 25/4/2013 ) Em nêu rõ “vai trò đặc biệt quan trọng” “tình huống” hai văn “Làng” (Kim Lân) “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI SÁT HẠCH Câu 4.0đ Mục đích – Yêu cầu Điểm a Giới thiệu tác giả, xuất xứ, nội dung hai đoạn thơ: 0.5 - Đoạn thơ thứ trích thơ Tiếng thu nhà thơ Lưu Trọng Lư, được sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đoạn thơ thứ hai trích thơ Sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh, được sáng tác cuối năm 1977 - Hai đoạn thơ viết đề tài mùa thu b Nét riêng vẻ đẹp tranh thu cảm xúc thi 3.0 nhân : - Cảnh thu: + Cảnh Tiếng thu Lưu Trọng Lư cảnh rừng thu mơ mộng, tĩnh lặng, đẹp tranh vẽ, với phông khô rơi xào xạc nai vàng ngơ ngác thảm vàng- tín hiệu mùa thu thường gặp thơ ca truyền thống + Sang thu Hữu Thỉnh có hình ảnh quen thuộc, gần gũi làm nên tứ thơ mẻ để làm tín hiệu giao mùa:cảnh vườn thu, ngõ xóm đồng Bắc Bộ, khơng gian hẹp với mùi hương ổi; hình ảnh đặc trưng tiết thu xứ Bắc gió heo may se lạnh, đặc biệt hình ảnh sương thu được gợi tả cụ thể, độc đáo, có hồn phép nhân hóa: Sương chùng chình qua ngõ - Cảm xúc thi nhân trước mùa thu: + Tiếng thu Lưu Trọng Lư phảng phất nỗi buồn, trống trải nơi tâm hồn thi nhân lãng mạn trước Cách mạng qua hình thức câu hỏi tu từ từ ngữ, hình ảnh gợi cảm… + Xúc cảm thi nhân Sang thu nghiêng cảm nhậngiây 6.0đ phút giao mùa tinh tế, rung động nhẹ nhàng, tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương qua từ ngữ diễn đạt cảm xúc ngỡ ngàng, hạnh phúc, bối rối (bỗng,phả, hình như) cách cảm nhận mùa thu tâm hồn tinh tế, rộng mở c Đánh giá: 0.5 Hai đoạn thơ hai tranh mùa thu hai thời đại khác với đường nét, màu sắc tinh tế mang cảm xúc sâu lắng thi nhân trước cảnh yên bình, nét đẹp thiên nhiên Mỗi đoạn thơ tạo ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp tâm hồn dấu ấn nghệ thuật riêng nhà thơ Ý nghĩa câu chuyện 1.0 - Tóm tắt câu chuyện : Có người sống sót tai nạn đắm tàu trơi dạt vào hịn đảo nhỏ Anh ta tạo được túp lều, nhìn phía chân trời mong được cứu Một ngày, anh rời khỏi lều tìm thức ăn trở về, túp lều ngập lửa, khói bốc lên nghi ngút Trong anh chết lặng, tuyệt vọng sáng hơm sau, anh bị đánh thức âm thuyền đến gần đảo Họ đến cứu anh nhận tín hiệu khói - Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống, người phải luôn hi vọng, tin tưởng vào tương lai có lĩnh sống Bởi lúc tưởng chừng tuyệt vọng nhất, điều kỳ diệu sẽ đến Bàn luận 4.0 - Người đàn ông câu chuyện bị tai nạn đắm tàu, lều đồ đạc cịn sót lại anh bị cháy hết => Cuộc sống ln có nhiều khó khăn, thử thách, nhiều bất trắc khôn lường mà người phải đối diện, trải qua - Cuộc sống cơng bằng, cánh cửa đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra; hoàn cảnh tưởng chừng tuyệt vọng nhất, lối kì diệu sẽ mở: người đàn ơng được cứu đúng lúc anh rơi vào tuyệt vọng chứng kiến túp lều bị cháy Cuộc sống khơng có đường có ranh giới, điều quan trọng người phải giữ vững niềm tin, hi vọng vào điều tốt đẹp Niềm tin, hi vọng giúp người có đủ lĩnh, nghị lực, sức mạnh tinh thần to lớn vượt qua khó khăn, thử thách để thành công - Niềm tin, niềm hi vọng không đồng nghĩa với mơ tưởng hão huyền, viển vông, không thực tế Niềm tin cần phải gắn liền với hành động (dù bị đắm thuyền, trôi dạt đến đảo hoang, người đàn ông cố gắng dựng lều làm nơi trú ẩn, tìm kiếm thức ăn cầu mong được cứu thốt) Vì hành động thiết thực ngàn mơ ước hão huyền - Có nhiều gương sáng học tập, lao động, chiến đấu… nhờ giữ vững niềm tin, hi vọng nỗ lực vươn lên đạt được thành công định Trái lại, cần phê phán lối sống bi quan, nhút nhát, yếu hèn, buông xuôi …, khiến người dễ gục ngã, đầu hàng số phận Mỗi luận điểm cần phải có dẫn chứng minh họa Chấp nhận cách viết khác hợp lí thể tư tưởng thái độ sáng, mực Bài học nhận thức hành động: 1.0 - Phải hiểu vai trò quan trọng việc giữ vững niềm tin, hi vọng sống Niềm tin, hi vọng có ý nghĩa được lan tỏa cộng đồng - Phải ln rèn luyện lĩnh, nghị lực, lịng kiên nhẫn để gìn giữ niềm tin, lịng hi vọng sống đầy khó khăn bất trắc * Lưu ý: - Điểm 5-6: Có hiểu biết phong phú đời sống, kiến thức vững vàng, kĩ nghị luận tốt Hành văn sáng, có cảm xúc - Điểm 3-4: Hiểu đề, đáp ứng được khoảng ½ u cầu trên, cịn số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 1-2: Khơng hiểu đề hiểu cịn mơ hồ, viết mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Không làm lạc đề Giám khảo chấm theo ý; điểm nội dung kết hợp với hình thức Câu II Câu Nội dung Điểm Phần làm văn (16 điểm) 3.1 Yêu cầu kĩ Học sinh biết cách làm nghị luận văn học dạng bàn nhận định qua hai tác phẩm; kết hợp thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ Lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, thuyết phục; diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 3.2 Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ được nội dung sau: 3.2.1.Mở - Giới thiệu chung hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận 3.2.2 Thân 2.1 Nêu vai trò việc xây dựng tình truyện Đặc trưng truyện ngắn cốt truyện thông thường cốt truyện kiện có vấn đề tình - Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo tác phẩm Tại kiện chất, tâm trạng hay tính cách nhân vật hình sắc nét Tại kiện ý tưởng tác giả bộc lộ trọn vẹn Vì việc tìm hiểu nhân vật hay giá trị nội dung tác phẩm sẽ thuận lợi thấu đáo chúng ta khai thác tình truyện - Xây dựng được tình truyện độc đáo dấu hiệu của: Một tác phẩm có giá trị, tác giả tài 2.2 Tình truyện hai văn “Làng” “Bến quê” a Giống - Mặc dù đời hai thời điểm khác nhau, thuộc vào hai dòng văn học hồn tồn khác nhau, nói “Làng” “Bến quê” gặp đặc điểm: tình đặc biệt gắn liền với cốt truyện qua cách đặt nhân vật vào tình đặc biệt tâm trạng tính cách nhân vật hình sắc nét - Đặc biệt, Kim Lân Nguyễn Minh Châu không đơn giản dừng lại việc xây dựng cho nhân vật bộc lộ tâm trạng tính cách, mà qua ấy, người đọc thấy được chủ đề tư tưởng tác phẩm, thông điệp mà nhà văn gửi tới bạn đọc b Khác b1 Văn “Làng” (Kim Lân) -KQ tác phẩm: - Tình lựa chọn ơng Hai đấu tranh tâm lý liệt + Tình 1: Ở phịng thơng tin ra, phấn chấn, tự hào thắng lợi quân ta, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian Đặt hệ thống truyện, ta thấy tình bất ngờ, gay cấn mang tính thử thách liệt bên giống lửa thử vàng, đêm tối thử kim cương Tình buộc nhân vật phải bộc lộ chiều sâu tâm trạng, tức kiểm định giới bên trong, kiểm chứng nhân vật có yêu làng, yêu nước thực hay khơng Tình thắt nút cho câu chuyện làm cốt 10