Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ VĂN TÙNG KHẢO SÁT THÔNG SỐ CỦA CÁN DAO GIẢM CHẤN ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHI TIẾT GIA CÔNG KHI PHAY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ SKC008254 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ VĂN TÙNG KHẢO SÁT THÔNG SỐ CỦA CÁN DAO GIẢM CHẤN ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHI TIẾT GIA CƠNG KHI PHAY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 8520103 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ANH SƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2021 i ii iii iv v vi vii viii - Với chiều dài Lm = 60 mm đạt độ nhám Ra = 0,1952 tốt so với cán dao thường Ra = 0,3456 - Với chiều dài Lm = 70 mm đạt độ nhám Ra = 0,1862 tốt so với cán dao thường Ra = 0,3456 - Với chiều dài Lm = 80 mm đạt độ nhám Ra = 0,1842 tốt so với cán dao thường Ra = 0,3456 - Với chiều dài Lm = 90 mm đạt độ nhám Ra = 0,2814 tốt so với cán dao thường Ra = 0,3456 - Với chiều dài Lm = 100 mm đạt độ nhám Ra = 0,351 so với cán dao thường Ra = 0,3456 Độ nhám thí nghiệm dao động biến thiên từ trường hợp (1) đến (9) theo hình parabol, nhìn vào biểu đồ ta thấy trường hợp chiều dài đối trọng Lm = 70 mm Lm = 80 mm cho kết tốt nhất tốt dao phay thường Biểu đồ thể độ nhám Rz cho sự thay đổi chiều dài đối trọng m - Giữ nguyên tỉ lệ L1/L2 = 0.8 - Giữ nguyên chiều dài nén lò xo Lnén = 132 mm Trị số độ nhám Rz (µm) 3.4176 3.5 2.5 2.809 2.9 2.482 1.421 1.5 1.545 1.258 1.223 1.143 50 60 70 1.328 0.5 20 30 40 80 90 100 Thường Chiều dài đối trọng Lm (mm) Vc = 80 (m/ph) Sz = 0,1 (mm/v) t = (mm) Đổ ngập dầu Hình 4.15: Biểu đồ thể độ bóng, nhám Rz thí nghiệm 70 - Với chế độ cắt kết cấu cán dao ta thấy độ nhám Ra cán dao thường cán dao giảm chấn có khác - Ở cán dao giảm chấn, độ nhám Rz tất trường hợp tốt cán dao thường - Với chiều dài Lm = 20 mm đạt độ nhám Rz = 2,482 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 30 mm đạt độ nhám Rz = 1,421 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 40 mm đạt độ nhám Rz = 1,545 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 50 mm đạt độ nhám Rz = 1,258 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 60 mm đạt độ nhám Rz = 1,223 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 70 mm đạt độ nhám Rz = 1,143 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 80 mm đạt độ nhám Rz = 1,328 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 90 mm đạt độ nhám Rz = 2,809 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Với chiều dài Lm = 100 mm đạt độ nhám Rz = 2,9 tốt so với cán dao thường Rz = 3,4176 - Độ nhám thí nghiệm dao động biến thiên từ trường hợp (1) đến (9) theo hình parabol, nhìn vào biểu đồ ta thấy trường hợp Lm = 70 mm cho kết tốt nhất 4.4.4 Các cấu trúc giảm chấn tối ưu không tối ưu a Cấu trúc giảm chấn tối ưu Vật liệu đối trọng hợp kim với L1/L2 = 0.8; Lnén = 132 mm chiều dài đối trọng Lm = 40 mm; Lm = 50 mm; Lm = 60 mm; Lm = 70 mm; Lm = 80 mm cho độ bóng 71 Ra = 0,2082; Ra = 0,2084; Ra = 0,1952; Ra = 0,1862; Ra = 0,1842 µ𝑚 Đạt cấp độ nhám Có chất lượng độ bóng bề mặt cao hẳn so với cán dao thường b Cấu trúc giảm chấn không tối ưu + L1/L2 = 1; Lnén =133 mm; đối trọng m bằng vật liệu nhôm, thép, đồng, inox; Lm = 30 mm đạt cấp độ nhám + Lnén = 133 mm; đối trọng m hợp kim; tỉ lệ L1/L2 L1/L2 = 0.6; L1/L2 = 1.2; L1/L2 = 1.4 đạt cấp độ nhám + L1/L2 = 1; đối trọng m hợp kim; Lnén Lnén = 133 mm Lnén = 134 mm đạt cấp độ nhám Có chất lượng độ nhám bề mặt không bằng cán dao thường 72 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu tiến hành thí nghiệm, khảo sát q trình cắt gọt để hoàn thành đề tài Kết đạt đề tài sau: - Tìm hiểu ta thay đổi thông số cán dao phay giảm chấn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công? - Lập bảng biểu so sánh độ nhám bề mặt bề mặt phay bằng cán dao thường bề mặt phay bằng cán dao giảm chấn - Đưa thông số tối ưu không tối ưu hệ thống giảm chấn dao phay có tích hợp hệ thống giảm chấn bằng lò so đối trọng nhằm cải thiện chất lượng bề mặt chi tiết phay - Các kết thu tiến hành thực nghiệm với loại vật liệu điều kiện thực nghiệm nhất định từ trình bày mục tiêu luận văn xây dựng phương pháp sử dụng cán dao giảm chấn Có thể tham khảo áp dụng cách xây dựng để gia công vật liệu điều kiện thực nghiệm khác để nâng cao chất lượng bề mặt gia công bằng phương pháp phay sử dụng cán dao giảm chấn - Kết nghiên cứu sở để chế tạo dao giảm chấn phục vụ cho ngành gia cơng khí sở cho nghiên cứu dụng cụ cắt giảm chấn sau 5.2 Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu cán dao có đường kính khác nhau, lị so có hệ số đàn hồi khác đối trọng bằng nhiều loại vật liệu khác - Nghiên cứu vật liệu gia công khác (nhôm, thép, ngang ) - Nghiên cứu sâu công nghệ giảm chấn cán dao, thiết kế chế tạo cán dao giảm chấn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Phan Minh Thanh Cơ sở công nghệ chế tạo máy NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2004 [2] [3] [4] Nguyễn Văn Yến Bài giảng Dung sai – Lắp ghép NXB Đà Nẵng 2007 [5] Trần Quốc Hùng Giáo trình dung sai kỹ thuật đo NXB Đại học quốc gia Hồ Viết Bình Cơng nghệ chế tạo máy NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2008 TP.HCM, 2012 [6] Trần Thế San, Hồng Trí, Ngũn Thế Hùng Thực hành khí Tiện, Phay, Bào, Mài NXB Đà Nẵng, 2006 [7] Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Tiến Dũng Kỹ thuật phay NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2004 [8] Phùng Rân Quy hoạch thực nghiệm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2006 [9] Trần Văn Địch Nghiên cứu độ xác gia công bằng thực nghiệm NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [10] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [11] Trần Thế San Giáo trình vật liệu đại cương NXB Đại học quốc gia, 2013 [12] Nguyễn Văn Khang Dao động kỹ thuật NXB khoa học kỹ thuật, 2004 [13] Đỗ Kiến Quốc Sức bền vật liệu NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2002 BÀI BÁO KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI [14] Catalogue số hãng dao [15] Charles M Close, Dean K.Frederich, Jpnathan C Newell Modeling and Analysis of Mynamic Systems [16] Trương Thị Ngọc Thư Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công máy phay CNC Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Đà Nẵng, 2011 74 [17] Th.S Nguyễn Thị Thanh Vân Nghiên cứu ảnh hưởng vận tốc cắt tới chế mòn dụng cụ PCBN sử dụng tiện tinh thép 9XC qua Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại Học Thái Nguyên, 2009 [18] Th.S Vũ Thành Hưng Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến lực cắt phay bằng dao phay ngón máy CNC Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Đà Nẵng, 2010 [19] Nguyễn Hoàng Thiện Nghiên cứu ảnh hưởng cấu giảm chấn cán dao tiện ngồi đến độ bóng bề mặt trình tiện Luận văn thạc sĩ trường ĐHSPKT TP Hồ ChíMinh, 2017 [20] Ngơ Đức Hạnh Nghiên cứu bằng thực nghiệm đặc tính rung động tự kích thích ảnh hưởng bước tiến dao đến tăng trưởng q trình cắt kim loại với trợ giúp máy tính Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại HọcThái Nguyên,2008 [21] Nguyễn Văn Toàn Nghiên cứu ảnh hưởng cán dao giảm chấn đến độ bóng bề mặt trình phay mặt phẳng Luận văn thạc sĩ trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, 2016 [22] Bashir Bala Muhammad, Min Wan*, Yang Liu and Heng Yuan, “Active Damping of Milling Vibration Using Operational Amplifer Circuit”, Chinese Journal of Mechanical Engineering (2018) 31:90 [23] L N Devin, A A, “Improving performance of CBN cutting tools by increasing their damping properties” L N Devin, A A Osadchii, 2012 [24] P Sam Paul “Effect of magneto rheological damper on tool vibration during”, 2012 [25] V V Malyhin, E I Yatsun, Yu N Seleznev, and S G Novikov “Development of designs of damping cutting tools”, 2016 75 KHẢO SÁT THÔNG SỐ CỦA CÁN DAO GIẢM CHẤN ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHI TIẾT GIA CÔNG KHI PHAY SURVEILLANCE SURVEILLANCE OF SURFACE QUALITY OF WORKING PARTS WHEN MILLING PGS TS Tran Anh Son1, Ngo Van Tung2 Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Việc sử dụng cán dao giảm chấn để làm giảm rung động tăng chất lượng bề mặt chi tiết gia công đã từ lâu đã giải pháp khá hiệu quả lĩnh vực dụng cụ cắt gọt kim loại, nó thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu Đa số các hãng dao tên tuổi thế giới đã thực hiện các thử nghiệm để chế tạo những dao giảm chấn những thử nghiệm hầu hết được thực hiện các loại vật liệu tiêu chuẩn điều kiện gia cơng hồn hảo, những kết quả nhận được khá lý tưởng nhằm phục vụ cho mục đích thương mại của họ Ở nghiên cứu này, tác giả sẽ thực nghiệm bằng dao phay thường dao phay giảm chấn với những thông số hình học khác sẽ có tác động thế đến độ nhám bề mặt chi tiết từ đó đưa thông số hợp lý nhất cho cán dao giảm chấn Trong phần thí nghiệm, tác giả đã sử dụng cán dao phay thường cán dao giảm chấn có cấu giảm chấn gồm lị xo có độ cứng 150 N/m đối trọng Tác giả thay đổi vật liệu đối trọng, tỷ lệ chiều dài hai lò xo, chiều dài lén của hai lò so chiều dài của đối trọng để để tạo nhiều trường hợp thí nghiệm Với việc sử dụng cán dao giảm chấn rung động suất hiện phát triển nó sẽ kích hoạt hệ thớng giảm chấn, sinh lực chống lại sự dung động, hấp thu lượng gây sự rung động, làm tắt sự cộng hưởng giảm biên độ dao động Bằng việc sử dụng cán dao giảm chấn để có thể tăng các giá trị các tham số chế độ cắt mà vẫn đảm bảo được độ an toàn giảm nhiễu rung động dung sai, dung sai kích thước chất lượng bề mặt Tăng suất bóc tách kim loại, qua đó giảm nhiều chi phí sản xuất Từ khóa: Dao giảm chấn; rung động; độ bóng; chế độ cắt ABSTRACT The use of damping tool holders to reduce vibrations and increase the surface quality of workpieces has long been an effective solution in the field of metal cutting tools, attracting a great deal of attention mind and research Most of the world's well-known knife manufacturers have carried out tests to make damper knives and these tests are mostly carried out on standard materials and under fairly perfect machining conditions perfect, so the results obtained are quite ideal for their commercial purposes In this study, the author will experiment with ordinary milling cutters and damper mills with different geometrical parameters how will affect the detail surface roughness, thereby giving the most reasonable parameters for damper damper In the experiment, the author used a normal milling cutter and a damper with a damping mechanism consisting of two springs with a stiffness of 150 N/m and a counterweight The author changed the counterweight material, the length ratio of the two springs, the sneak length of the two springs and the length of the counterweight to create many test cases 76 With the use of damper shank when vibration occurs and develops, it will activate the damping system, generate force against the movement, absorb the energy that causes the vibration, suppress the resonance and reduce the amplitude of oscillation By using a damper shank, it is possible to increase the values of the cutting parameters while ensuring safety and reducing vibration noise tolerances, dimensional tolerances and surface quality Increase metal removal productivity, thereby reducing production costs Keywords: Damping tool; Spring damping; Roughness I GIỚI THIỆU Cán dao giảm chấn từ lâu thương II MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM hiệu tiếng thu hút nhiều quan tâm lĩnh vực dụng cụ cắt gọt kim loại Được thiết kế để giảm rung động trình cắt với hệ thống giảm chấn bên cán dao Phần lớn trường hợp cần sử dụng cán dao giảm chấn trường hợp khó tiếp cận bề mặt làm việc, phải yêu cầu gá dao dài để Hình 2.1: Cấu tạo cán dao phay giảm chấn tăng suất cắt gọt cải thiện chất lượng bề 1: Đầu dao gắn insert 2: Lò xo mặt tinh tất nhiên gá dao ngắn thì hiệu 3: Đối trọng m 4: Ống ren M12 làm việc sẽ cải thiện rõ rệt Cán dao giảm chấn cách loại 5: Nắp bích bỏ hồn tồn rung động tồn q trình cắt gọt Nhưng biện pháp giảm thiểu tượng rung động trình cắt gọt Hướng dẫn sử dụng sẽ giúp bạn cải thiện suất hiệu làm việc với giảm thiểu rung động trình cắt Rung động thường làm hạn chế giá trị tham số chế độ cắt vận tốc cắt, bước tiến, chiều sâu cắt Qua làm giảm suất làm việc Bằng cách sử dụng cán dao giảm chấn bạn tăng giá trị tham số chế độ cắt Hình 2.2: Cán dao phay ngón BAP400R - C25 mà đảm bảo độ an toàn giảm thiểu - 160 - 25 - 2T mảnh insert rung động, dung sai Dung sai kích thước chất lượng bề mặt Tăng suất bóc tách kim loại qua giảm thiểu chi phí sản x́t Để loại bỏ rung động hồn tồn điều Tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu cơng bố thì ta hạn chế rung động gia công bằng nhiều cách tối ưu chế độ cắt, lựa chọn dụng cụ cắt, tối ưu hệ thống công nghệ,…Và sử dụng dụng cụ cắt giảm chấn để gia công xu hướng Hình 2.3: Lò xo đới trọng Dựa vào cán dao Silent Tool hãng Sandvik chế tạo kế thừa từ nghiên cứu trước đây, nghiên cứu chế tạo dao giảm chấn sử dụng lò xo đối trọng với giá rẻ dao Sandvik rất nhiều mà chất lượng không thua với dao có sẵn thị trường 77 + Thay đổi tỉ lệ nén, chiều dài lò xo L1, L2 + Thay đổi chiều dài nén lò xo Lnén Mỗi yếu tố ta lấy giá trị trung bình (tham khảo chế độ cắt dao mà nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng) để tiến hành thí nghiệm Ta bảng số liệu sau: Bảng 3.2: Các thơng số thí nghiệm Sz (mm/v) 0.1 Hình 2.4: Ông ren M12 nắp bích t (mm) V (m/ph) 80 3.4 Xác định số lần thí nghiệm Với độ xác thiết bị đo độ nhám SJ - 201 s = 0,001 µm Độ xác mong đợi E = 0,001 µm Mức ý nghĩa dùng kỹ thuật 95% tra bảng student [7] Kβ=1,96; tính số thí nghiệm tối thiểu lặp lại cho mức thí nghiệm: n≥ t s2 1,962 0,0012 = = 3,8416 E2 0,0012 ta chọn số lần thí nghiệm n = Hình 2.5: Lắp các phận vào cán dao 3.5 Thí nghiệm III THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ a Thông số thí nghiệm 3.1 Điều kiện thí nghiệm Thay đổi vật liệu đối trọng m trường hợp (T/h) 1÷5 nhơm, thép, inox 304, - Máy: DENVER MCV – 1000 - Cán dao: BAP400R - 25 - 160 - C25 - 2T đồng, hợp kim, giữ nguyên tỉ lệ lò xo L1/L2 = 60/60 = chiều dài nén lò xo = 133 (Hãng CNT) - Insert: APMT1640PDER - H2 (Hãng Mitsubishi ) - Vật liệu gia công: Thép C45 3.2 Dụng cụ đo Hình 3.2: Cán dao trường hợp - b Vẽ biểu đồ thể độ nhám của thí nghiệm Hình 3.1: Máy đo độ nhám Mitutoyo Surftest SJ – 210 3.3 Chế độ cắt Tiến hành thay đổi cấu trúc giảm chấn dao để kiểm tra độ nhám + Thay đổi chiều dài, vật liệu đối trọng m 78 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện độ nhám Ra của thí nghiệm Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện độ nhám Rz của thí nghiệm Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện độ nhám Rz của thí nghiệm 3.6 Thí nghiệm 3.7 Thí nghiệm a Thông số thí nghiệm a Thơng số thí nghiệm Qua thí nghiệm cho thấy đối trọng bằng hợp kim cho kết tốt nhất, từ thí nghiệm chọn điều kiện cho thí nghiệm Từ thí nghiệm cho ta thấy đối trọng bằng hợp kim tỷ lệ nén lò so L1/L2(L1;L2) = 0.8(53;67) cho kết độ nhám bề mặt tốt nhất Từ chọn điều kiện cho thí nghiệm Thay đổi tỉ lệ lị xo L1/L2; giữ nguyên đối trọng m hợp kim chiều dài nén lò xo = 133 - T/h Tỉ lệ L1/L2(L1;L2) = 0.6(45;75) - T/h Tỉ lệ L1/L2(L1;L2) = 0.8(53;67) - T/h Tỉ lệ L1/L2(L1;L2) = 1(60;60) Giữ nguyên đối trọng bằng hợp kim tỷ lệ hai lò so 0.8 thay đổi chiều dài nén hai lò so - T/h 11 chiều dài nén = 131 - T/h 11 chiều dài nén = 132 - T/h Tỉ lệ L1/L2(L1;L2) = 1.2(65;55) - T/h 11 chiều dài nén = 133 - T/h 10 Tỉ lệ L1/L2(L1;L2) = 1.4(70;50) - T/h 11 chiều dài nén = 134 b Vẽ biểu đồ thể độ nhám của thí nghiệm - T/h 11 chiều dài nén = 135 b Vẽ biểu đồ thể độ nhám của thí nghiệm Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện độ nhám Ra của thí nghiệm Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện độ nhám Ra của thí nghiệm 79 Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện độ nhám Rz của thí nghiệm Thơng qua thí nghiệm cho ta thấy đối trọng bằng hợp kim, tỷ lên nén lò so L1/L2(L1;L2) = 0.8(53;67) chiều dài nén hai lò so = 132 cho kết độ nhám bề mặt tốt nhất Từ thí nghiệm ta chọn điều kiện cho thí nghiệm Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện độ nhám Rz của thí nghiệm IV KẾT LUẬN Với nội dung: “khảo sát thông số cán dao giảm chấn đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công phay”, nghiên cứu đạt yêu cầu đề Từ kết biểu đồ, ta chọn 3.8 Thí nghiệm thông số tốt nhất trường hợp thí a Thơng số thí nghiệm nghiệm dao giảm chấn là: Vật liệu tốt nhất - Thay đổi chiều dài (khối lượng) đối trọng hợp đối trọng hợp kim, tỷ lệ chiều dài hai kim (20 – 100 mm) lò so tốt nhất bằng 0.8, chiều dài nén tốt nhất 132 đối trọng có chiều dài bằng 70 80 - Giữ nguyên tỉ lệ lò xo L1/L2 = 0.8 cho kết nhám bề mặt tốt nhất Kết thí - Giữ nguyên chiều dài nén lò xo Lnén = 132 mm nghiệm cho thấy độ nhám tăng từ cấp (dao thường) lên cấp (dao giảm chấn) - Giữ nguyên chế độ cắt b Vẽ biểu đồ thể độ nhám của thí nghiệm Kết nghiên cứu sở để chế tạo dao giảm chấn phục vụ cho ngành gia cơng khí sở cho nghiên cứu dụng cụ cắt giảm chấn sau Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện độ nhám Ra của thí nghiệm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Phan Minh Thanh Cơ sở công nghệ chế tạo máy NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2004 [2] Nguyễn Văn Yến Bài giảng Dung sai – Lắp ghép NXB Đà Nẵng 2007 [3] [4] Hồ Viết Bình Công nghệ chế tạo máy NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2008 [5] Trần Quốc Hùng Giáo trình dung sai kỹ thuật đo NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2012 [6] Trần Thế San, Hồng Trí, Ngũn Thế Hùng Thực hành khí Tiện, Phay, Bào, Mài NXB Đà Nẵng, 2006 [7] Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Tiến Dũng Kỹ thuật phay NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2004 [8] Phùng Rân Quy hoạch thực nghiệm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2006 [9] Trần Văn Địch Nghiên cứu độ xác gia cơng bằng thực nghiệm NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [10] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [11] Trần Thế San Giáo trình vật liệu đại cương NXB Đại học quốc gia, 2013 [12] Nguyễn Văn Khang Dao động kỹ thuật NXB khoa học kỹ thuật, 2004 [13] Đỗ Kiến Quốc Sức bền vật liệu NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2002 BÀI BÁO KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI [14] Catalogue số hãng dao [15] Charles M Close, Dean K.Frederich, Jpnathan C Newell Modeling and Analysis of Mynamic Systems [16] Trương Thị Ngọc Thư Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công máy phay CNC Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Đà Nẵng, 2011 81 [17] Th.S Nguyễn Thị Thanh Vân Nghiên cứu ảnh hưởng vận tốc cắt tới chế mòn dụng cụ PCBN sử dụng tiện tinh thép 9XC qua Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại Học Thái Nguyên, 2009 [18] Th.S Vũ Thành Hưng Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến lực cắt phay bằng dao phay ngón máy CNC Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Đà Nẵng, 2010 [19] Nguyễn Hoàng Thiện Nghiên cứu ảnh hưởng cấu giảm chấn cán dao tiện đến độ bóng bề mặt trình tiện Luận văn thạc sĩ trường ĐHSPKT TP Hồ ChíMinh, 2017 [20] Ngơ Đức Hạnh Nghiên cứu bằng thực nghiệm đặc tính rung động tự kích thích ảnh hưởng bước tiến dao đến tăng trưởng trình cắt kim loại với trợ giúp máy tính Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại HọcThái Nguyên,2008 [21] Nguyễn Văn Toàn Nghiên cứu ảnh hưởng cán dao giảm chấn đến độ bóng bề mặt trình phay mặt phẳng Luận văn thạc sĩ trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, 2016 [22] Bashir Bala Muhammad, Min Wan*, Yang Liu and Heng Yuan, “Active Damping of Milling Vibration Using Operational Amplifer Circuit”, Chinese Journal of Mechanical Engineering (2018) 31:90 [23] L N Devin, A A, “Improving performance of CBN cutting tools by increasing their damping properties” L N Devin, A A Osadchii, 2012 [24] P Sam Paul “Effect of magneto rheological damper on tool vibration during”, 2012 [25] V V Malyhin, E I Yatsun, Yu N Seleznev, and S G Novikov “Development of designs of damping cutting tools”, 2016 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Ngô Văn Tùng Đơn vị: Trường Cao đẳng Bình Phước Điện thoại: 0987.002.001 Email: ngovantung018@gmail.com 82 XÁC NHẬN CỦA GVHD 83 S K L 0