1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 cđ 8 hđtn,hn 7

32 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường: …… Tổ: …… Ngày soạn: …… Họ tên giáo viên: ……… TÊN CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TIẾT 85: GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ HIỆN CĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt cờ; lớp: Thời gian thực hiện: tiết Lớp Ngày tổ chức hoạt động Sĩ số (HS vắng) I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề này, HS có thể: Về yêu cầu cần đạt: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận biết hoạt động nghề nghiệp số nghề có địa phương - Biết đóng góp hoạt động nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Về phẩm chất lực 2.1 Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động rèn luyện chuẩn bị nghề nghiệp tương lai - Trách nhiệm: Có ý thức hoạc tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghê fnghiệp tương lai 2.2 Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ: Biết thực yêu cầu giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động thiết lập mối quan hệ hồ đồng với bạn bè, thầy cơ; biết lắng nghe tích cực b Năng lực đặc thù: * Lớp 7: - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Có kĩ lập kế hoạch thực kế hoạch đề II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU Lưu ý: Các nhiệm vụ cần lên kế hoạch giao cho khối lớp chuẩn bị từ trước Người chuẩn bị Giáo viên tổng phụ trách kết hợp GV chủ nhiệm Học sinh Nội dung - Chuẩn bị địa điểm, hệ thống âm trang thiết bị - Tìm hiểu hoạt động nghề nghiệp địa phương + Các hoạt động nghề nghiệp địa phương + Những đóng góp hoạt động nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Một số sản phẩm ngành nghề địa phương - Xây dựng kịch chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động - Cử MC - HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ - HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào chương trình giới thiệu tiết mục chương trình văn nghệ - HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ phân cơng tự đăng kí - Quần áo, trang phục phù hợp với tiết mục biếu diễn III Tiến trình hoạt động Phần 1: Nghi lễ (Khoảng 10 phút) - Lễ chào cờ - Tổng kết hoạt động giáo dục trường tuần - Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục tuần tới Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề (30 phút) Giới thiệu nghề có địa phương 1.1 Mục tiêu hoạt động: - Nhận biết hoạt động nghề nghiệp số nghề có địa phương - Biết đóng góp hoạt động nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Nội dung hoạt động: Học sinh tham gia hoạt động 1.3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh 1.4 Tổ chức thực hiện: a Chuyển giao nhiệm vụ: - MC phát biểu để dẫn vể vai trò gia dình sống người tình cảm, trách nhiệm gia đình HS Điều thể qua nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt qua hát Chúng ta thể thưởng thức để ni dưỡng tình cảm trách nhiệm gia đình - Đề nghị bạn lắng nghe trải nghiệm cảm xúc qua tiết mục - Giới thiệu tiết mục văn nghệ chương trình b Thực nhiệm vụ - Học sinh tham gia hoạt động - HS phát biểu ý kiến hưởng ứng c Báo cáo kết quả, thảo luận - HS thưởng thức tiết mục, cổ vũ bạn d Kết luận: - GV kết luận, đánh giá thái độ HS IV PHỤ LỤC Trường: …… Tổ: …… Họ tên giáo viên: ……… Ngày soạn: …… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TIẾT 87: CHIA SẺ KẾT QUẢ KHÁM PHÁ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; lớp: Thời gian thực hiện: tiết Lớp Ngày tổ chức hoạt động Sĩ số (HS vắng) I MỤC TIÊU Về yêu cầu cần đạt - Sơ kết tuần học triển khai kế hoạch tuần - HS chia sẻ điều thu nhận hoạt động nghề nghiệp kết khám phá số nghề có địa phương - HS nêu cảm nhận nghề có địa phương Về phẩm chất lực 2.1 Về phẩm chất * Chăm chỉ: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp * Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện; tìm tòi, học hỏi ngành nghề khác địa phương 2.2 Về lực a Năng lực chung - Tự chủ: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động; biết tự điều chỉnh thân - Giao tiếp hợp tác: Học sinh hình thành kỹ giao tiếp, biết trao đổi với thể quan điểm thân - Giải vấn đề sáng tạo: Đánh giá hiệu giải pháp thực rút số học kinh nghiệm giải vấn đề b Năng lực đặc thù - Thiết kế tổ chức hoạt động: Dự kiến nhân tham gia hoạt động phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU Đối với GVCN: - Kế hoạch tuần - Nội dung sinh hoạt chủ đề Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Phần 1: Sinh hoạt lớp (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Tổng kết công tác tuần trước đề kế hoạch hoạt động lớp tuần sau b) Nội dung hoạt động: - Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần + Ban cán lớp điều hành xây dựng kế hoạch tuần - HS ý lắng nghe, góp ý cho sơ kết kế hoạch tuần - GVCN theo dõi, hỗ trợ ban cán lớp, HS cần thiết - Đại diện tổ báo cáo ý kiến bổ sung (nếu có) cho sơ kết kế hoạch tuần Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (30 phút) Chia sẻ kết khám phá nghề có địa phương a) Mục tiêu hoạt động: - HS chia sẻ điều thu nhận hoạt động nghề nghiệp kết qủa khám phá số nghề có địa phương - HS nêu cảm nhận nghề có địa phương b) Nội dung hoạt động: Các nhóm cá nhân chia sẻ kết khám phá nghề có địa phương c) Sản phẩm học tập: Chia sẻ kết HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều học hỏi cảm nhận thân sau nghe giới thiệu hoạt động nghề nghiệp địa phương + Kết khám phá nghề có địa phương * Thực nhiệm vụ - HS chia sẻ kết khám phá nghề có địa phương * Báo cáo kết quả, thảo luận - HS chia sẻ theo yêu cầu GV - Cả lớp lắng nghe phần chia sẻ bạn, đặt câu hỏi cho bạn - Bình chọn cho nhóm có chia sẻ hay hữu ích * Kết luận GV nhận xét, tổng kết hoạt động vận dụng sau học HS IV PHỤ LỤC Trường: …… Tổ: …… Họ tên giáo viên: ……… Ngày soạn: …… TÊN CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TIẾT 88: TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt cờ; lớp: Thời gian thực hiện: tiết Lớp Ngày tổ chức hoạt động Sĩ số (HS vắng) I MỤC TIÊU Về yêu cầu cần đạt: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết đặc trưng số nghề cụ thể địa phương - Nhận biết tương quan phẩm chất, lực với vị trí công việc thành công hoạt động nghề nghiệp Về phẩm chất lực 2.1 Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động rèn luyện chuẩn bị nghề nghiệp tương lai - Trách nhiệm: Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 2.2 Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ: Biết thực yêu cầu giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động thiết lập mối quan hệ hoà đồng với bạn bè, thầy cơ; biết lắng nghe tích cực b Năng lực đặc thù: - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Có kĩ lập kế hoạch thực kế hoạch đề II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với BGH, TPT GVCN: - Chuẩn bị địa điểm, hệ thống âm trang thiết bị - Một số câu đố, video, hát… làng nghề truyền thống đất nước đặc trưng số nghề địa phương - Bộ thẻ nghề truyền thống theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 11 năm 2023 Bộ giáo dục Đào tạo; - Một số sản phẩm nghề truyền thống (nếu có) - Tư vấn cho lớp trực tuần chuẩn bị tổ chức hoạt động Đối với HS: - Tìm hiểu đặc trưng số nghề nghiệp địa phương III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Phần 1: Nghi lễ (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b) Tổ chức thực hiện: - Liên đội trưởng điều khiển nghi lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung (nếu có) triển khai cơng việc tuần tới Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề (35 phút) Tìm hiểu làng nghề truyền thống đặc trưng số nghề địa phương a) Mục tiêu hoạt động: - Biết số làng nghề truyền thống tiếng nước ta; - Biết đặc trưng số nghề cụ thể địa phương b) Nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS tham gia trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Thái độ tham gia hoạt động, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - Lớp trực tuần đề dẫn vào hoạt động - Người dẫn chương trình hướng dẫn HS tồn trường tham gia giải câu hỏi dạng thơ, hát, câu hỏi trắc nghiệm… làng nghề truyền thống đặc trưng số nghề địa phương ( Hoặc sử dụng thẻ nghề truyền thống theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 11 năm 2023 Bộ giáo dục Đào tạo) * Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Chú ý theo dõi * Báo cáo kết quả, thảo luận - HS chia sẻ ý kiến - Cả trường vỗ tay động viên câu trả lời * Kết luận - TPT quan sát, lắng nghe câu trả lời, hỗ trợ HS (nếu cần), nhận xét - Kết luận Mỗi nghề có đặc trưng cụ thể thể qua công việc chủ yếu, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề, yêu cầu phẩm chất, lực người lao động Hoạt động nghề nghiệp nơi để người thể sở thích, khả năng/ lực thân Để đạt thành công hoạt động nghề nghiệp, trước phải có hiểu biết cần thiết đặc trưng nghề, từ chọn cho nghề u thích, có khả năng/ lực phù hợp với yêu cầu nghề Trong trình tham gia hoạt động nghề nghiệp, cần học hỏi, vươn lên có ý chí vượt qua khó khăn, trở ngại đường dẫn đến thành công Các nghề địa phương phong phú, đa dạng Mỗi tìm hiểu nghề, tìm hiểu thân, nỗ lực học tập rèn luyện thân để đến với nghề quan tâm, yêu thích quê hương IV PHỤ LỤC Trường: …… Tổ: …… Họ tên giáo viên: ……… Ngày soạn: …… TÊN CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TIẾT 90: CHIA SẺ KẾT QUẢ LẬP DỰ ÁN TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG CHUẨN BỊ CHO NGÀY HỘI TRẢI NGHIỆM Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; lớp: Thời gian thực hiện: tiết Lớp Ngày tổ chức hoạt động Sĩ số (HS vắng) I MỤC TIÊU Về yêu cầu cần đạt - Sơ kết tuần học triển khai kế hoạch tuần - Trình bày cảm nhận điều học hỏi sau buổi giao lưu với người lao động giởi địa phương - Chia sẻ dự án tìm hiểu nghề địa phương - Đưa ý tưởng thiết kế thời trang nghề nghiệp nêu việc cần làm để thực ý tưởng thiết kế - Hướng dẫn HS nội dung kiến thức trọng tâm chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ II Về phẩm chất lực 2.1 Về phẩm chất * Chăm chỉ: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp * Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện; tìm tịi, học hỏi ngành nghề khác địa phương 2.2 Về lực a Năng lực chung - Tự chủ: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động; biết tự điều chỉnh thân - Giao tiếp hợp tác: Học sinh hình thành kỹ giao tiếp, biết trao đổi với thể quan điểm thân - Giải vấn đề sáng tạo: Đánh giá hiệu giải pháp thực rút số học kinh nghiệm giải vấn đề b Năng lực đặc thù - Thiết kế tổ chức hoạt động: Dự kiến nhân tham gia hoạt động phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU Đối với GVCN: - Kế hoạch tuần - Nội dung sinh hoạt chủ đề Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC Phần 1: Sinh hoạt lớp (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Tổng kết công tác tuần trước đề kế hoạch hoạt động lớp tuần sau b) Nội dung hoạt động: - Ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần + Ban cán lớp điều hành xây dựng kế hoạch tuần - HS ý lắng nghe, góp ý cho sơ kết kế hoạch tuần - GVCN theo dõi, hỗ trợ ban cán lớp, HS cần thiết - Đại diện tổ báo cáo ý kiến bổ sung (nếu có) cho sơ kết kế hoạch tuần Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (30 phút) Chia sẻ kết lập dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương Chuẩn bị cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp a) Mục tiêu hoạt động: - Trình bày cảm nhận điều học hỏi sau buổi giao lưu với người lao động giởi địa phương - Chia sẻ dự án tìm hiểu nghề địa phương - Đưa ý tưởng thiết kế thời trang nghề nghiệp nêu việc cần làm để thực ý tưởng thiết kế b) Nội dung hoạt động: Các nhóm cá nhân chia sẻ kết lập dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương Chuẩn bị cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp c) Sản phẩm học tập: Chia sẻ kết HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia giao lưu với người lao động giỏi địa phương tiết sinh hoạt cờ + Tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương + Phân công sưu tầm tranh ảnh tư liệu dụng cụ, nguyên liệu thực hành, viết giới thiệu góc triển lãm lớp ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp tổ chức vào sinh hoạt cờ tuần tới + Thảo luận, đưa ý tưởng thiết kế thời trang nghề nghiệp để trình diễn sinh hoạt cờ tuần tới Tiêu chí đánh giá Học sinh Tổ trưởng tự đánh giá đánh giá Đạt Chưa Đạt Chưa Đạt Đạt GVCN đánh giá Đạt Chư a Đạt + Kể tên nghề có địa phương + Nêu cơng việc đặc trưng đến nghề địa phương + Nêu trang thiết bị , dụng cụ lao động nghề có địa phương + Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an tồn làm đến nghề địa phương + Tích cực quan tâm tìm hiểu nghề địa phương Kết đánh giá Kết đánh giá chủ đề 8:…………………… (“Đạt”: Nếu 2/3 đối tượng tham gia đánh giá có kết đánh giá “Đạt”) Học sinh tự đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) HS tham gia đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) GVCN đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Trường: …… Tổ: …… Ngày soạn: …… Họ tên giáo viên: ……… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Tiết 86, 89, 92, 95 Loại hình tổ chức: HĐGDTCĐ; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS HS có khả năng: - Nắm số nghề có địa phương - Biết việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề địa phương ý nghĩa việc phát huy truyền thống nghề số ngành nghề địa phương Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: - Chỉ đặc điểm số nghề địa phương nhận diện nguy hiểm, cách giữ an toàn lao động làm nghề địa phương - Rèn luyện số phẩm chất lực nghề địa phương - Nhận biết thân phù hợp với nghề Phẩm chất - Nhân ái: HS biết quý trọng số nghề địa phương - Trung thực: HS thể cảm xúc thân tìm hiểu số nghề địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn số nghề địa phương - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu số nghề địa phương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin bật số nghề địa phương website nhà trường, phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy - Tìm hiểu số nghề địa phương có kết bật năm gần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “Nghe hát, đốn nghề nghiệp” b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, bước làm quen học c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nghe hát, đoán nghề nghiệp” - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Chia lớp thành đội GV mở số hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp Mỗi hát mở đoạn hát đến câu dừng lại Dành cho HS 15 giây suy nghĩ, có hiệu lệnh, đội giơ tay trước, giành quyền trả lời Trả lời 10 điểm Trả lời sai không điểm nhường quyền trả lời cho đội lại Kết thúc chơi, đội giành nhiều điểm hơn, đội thắng (Gợi ý số hát: Cháu yêu đội; Bác đưa thư vui tính; Bài ca xây dựng; Tơi người thợ lị; Em người thợ qt vơi; Bụi phần; Bố em phi công: Bài ca giao thông vận tải; Từ ngã tư đường phố; Cô giáo Tày cầm dàn lên đỉnh núi, ) * Thực nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi hào hứng, nhiệt tình * Báo cáo kết quả, thảo luận - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS: + Nêu cảm nhận trị chơi + Nêu suy nghĩ hoạt động nghề nghiệp * Kết luận - GV nhận xét, dẫn dắt vào nội dung hoạt động KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 2.1: Chia sẻ, tìm hiểu số nghề có địa phương (20p) a) Mục tiêu hoạt động: HS khám phá thể hiểu biết thân số nghề có địa phương b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c) Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát hình Hoạt động 1, kết hợp với nội dung hoạt động nghề nghiệp địa phương tự tìm hiểu kinh nghiệm thân để kể tên nghề thể hình ảnh xác định nghề có địa phương

Ngày đăng: 27/09/2023, 22:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w