Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
898,76 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ VÂN ANH H oi an ve ni lU ca gi go da Pe TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ity Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ VÂN ANH H an oi TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ ni lU ca gi go da Pe rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ity Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng – ngƣời nhiệt tâm hƣớng dẫn, động viên để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp trƣởng thành nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy trang bị cho tơi vốn kiến thức quý báu Cảm ơn bạn bè, ngƣời thân tin tƣởng, tạo điều kiện để chuyên tâm nghiên cứu Xin tri ân nhân duyên hữu H Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 an oi Sinh viên gi go da Pe ity rs ve ni lU ca Trần Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tƣ tƣởng Phật giáo Tuệ Trung Thƣợng Sĩ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, kết nghiên cứu khóa luận trung thực khơng trùng với cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Trần Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu H Đóng góp khóa luận an Bố cục khóa luận oi Pe NỘI DUNG da CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG gi go 1.1 Vài nét Phật giáo thời Lý – Trần ca 1.2 Tuệ Trung Thƣợng Sĩ – hành trạng trƣớc tác lU 1.2.1 Hành trạng Tuệ Trung ve ni 1.2.2 Trước tác 11 rs CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO CỦA TUỆ TRUNG ity THƢỢNG SĨ 13 2.1 Tƣ tƣởng thể 13 2.2 Tƣ tƣởng “hòa quang đồng trần” 17 2.3 Tƣ tƣởng “dung hòa tam giáo” 22 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO CỦA TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 31 3.1 Thể loại 31 3.1.1 Giới thuyết chung thể loại văn học 31 3.1.2 Các thể loại trước tác Tuệ Trung Thượng Sĩ 32 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 36 3.2.1 Ngôn từ Phật học 36 3.2.2 Điển cố 38 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 42 3.3.1 Không gian nghệ thuật 42 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO THƢ MỤC TÁC PHẨM CỦA TUỆ TRUNG H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề tôn giáo Văn học trung đại thời Lý – Trần đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đây thời kì hƣng thịnh Phật giáo nói chung văn học Thiền tơng nói riêng Văn học giai đoạn đƣợc coi nhƣ “những viên ngọc quý lấp lánh ánh sáng bị che phủ lớp bụi thời gian mà giới nghiên cứu văn học tìm tịi lượm lặt” [10, 11] Song với tác giả nhiều khoảng trống riêng hấp dẫn ngƣời nghiên cứu H an Niềm tự hào dân tộc nhắc đến Phật giáo Việt Nam oi đời Thiền phái Trúc Lâm n Tử Trong khơng thể khơng nhắc đến da Pe Tuệ Trung Thƣợng Sĩ – thầy dạy sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm, ông bậc cƣ sĩ đạt đạo đời sống gia đình mà cịn go gi nhà thiền học thông tuệ Trƣớc tác ông để lại cho hậu vừa kết tinh lU ca tƣ tƣởng uyên áo vừa mang đậm giá trị văn chƣơng Tuy nhiên Thƣợng Sĩ tác giả mẻ xa lạ so với ni ve sách giáo khoa Với tinh thần học hỏi, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tƣ ity rs tƣởng nhƣ trƣớc tác Tuệ Trung nhằm bổ sung vốn kiến thức mảng văn học đạt thành tựu rực rỡ, giúp thân có hội đƣợc hiểu thêm thơ văn thời Lý – Trần đồng thời phục vụ cho nghề nghiệp tƣơng lai Do đó, chọn nghiên cứu đề tài "Tư tưởng Phật giáo Tuệ Trung Thượng Sĩ" Lịch sử nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng Sĩ sáng bầu trời văn học Phật giáo thời Lý – Trần Ông thiền gia đắc đạo với tƣ tƣởng uyên bác, thi sĩ có tâm hồn phóng khống, tự vị tƣớng có nhiều cơng trạng kháng chiến chống qn Nguyên – Mông dân tộc Dù phƣơng diện tƣ tƣởng, trị hay văn học, Tuệ Trung Thƣợng Sĩ có nhiều đóng góp đáng kể Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu ông Năm 1985, bàn đặc điểm Phật giáo đời Trần, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thƣ đề cập đến tƣ tƣởng Tuệ Trung Thƣợng Sĩ khẳng định: “Tuệ Trung không xuất gia, ơng cư sĩ, có trình độ thiền học cao” [6, 248] Mật Thể viết “Việt Nam Phật giáo sử lược” đƣợc NXB Tôn giáo ấn hành năm 2004 khái quát nguồn gốc Phật giáo từ đời H du nhập vào Việt Nam trải qua triều đại từ hậu Lý Nam Đế đến triều an Nguyễn thời kì cận đại Trong tác giả dành riêng chƣơng V bàn Phật oi Pe giáo đời nhà Trần, đề cập đến vua Trần Nhân Tơng, ơng có dành vài trang da viết Tuệ Trung với tƣ cách thầy dạy sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên go Tử “Vua Nhân Tôn nhớ ơn ngài dạy dỗ, liền sai thợ vẽ chân dung để thờ lấy ca gi đạo ngài truyền cho mà tuyên dương, lập nên phái Trúc Lâm” [17, 161] lU Trong “Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập III”, Lê Mạnh Thát dành ni chƣơng cuối nghiên cứu Tuệ Trung vua Trần Thánh Tơng, đề rs ve cập đến khẳng định tên thật Tuệ Trung đồng thời khẳng định ity tƣ tƣởng “hỗn tục hịa quang” ơng “một đóng góp to lớn mà Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung cống hiến không cho Phật giáo Việt Nam, mà cho Phật giáo giới Lối sống Thiền Tuệ Trung sau thông qua vua Trần Nhân Tông trở thành lối sống chuẩn mực Phật giáo Việt Nam kéo dài kỷ cịn ảnh hưởng ngày hơm nay” [16, 565] Qua cơng trình “Việt Nam Phật giáo sử luận tập I” Nguyễn Lang chủ biên, tác giả giới thiệu Tuệ Trung Thƣợng Sĩ chƣơng XI với phần: - Diện mục Tuệ Trung - Hòa quang đồng trần - Đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm - Đập phá quan niệm lưỡng nguyên - Phá vỡ vấn đề giả tạo - Diệu khúc lai tu cử xướng Qua sáu phần lớn này, Nguyễn Lang khẳng định hành trạng đặc biệt Tuệ Trung: “Tùy tục hay không tùy tục, trộn lẫn với đời hay không trộn lẫn với đời, hành tung Tuệ Trung hành tung Tuệ Trung, chẳng bắt chước mà trở nên Tuệ Trung được” [9, 332] H Hai “Văn học trung đại Việt Nam” (1985, Lê Trí Viễn) “Văn an oi học Trung đại Việt Nam kỷ X – cuối kỷ XIX” (2008, Đoàn Thị Thu Pe Vân) lấy số câu, thơ Tuệ Trung làm dẫn chứng minh họa Trần gi go da viết đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Thiền văn học thời đại Lý ca Hai cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Lý “Bản sắc dân tộc ni lU văn học Thiền tông thời Lý – Trần” (1997) “Văn học Phật giáo thời ve Lý Trần – diện mạo đặc điểm” (2002) bàn đặc điểm sắc dân ity rs tộc văn học thời Lý – Trần, trích nhiều dẫn chứng văn học sáng tác Tuệ Trung để củng cố làm sáng tỏ luận điểm Một số viết Đồn Thị Thu Vân đăng Tạp chí Văn học có bàn văn học thời Lý – Trần nhƣ: “Một vài nhận xét thơ Thiền Lý Trần” (TCVH, 1992, số 13, tr.35); “Quan niệm người thơ Thiền Lý Trần” (TCVH, 1993, số 11, tr.12); “Khoảnh khắc Quên thơ Thiền” (TCVH, 1998, số 8, tr.90);… Đặc biệt chuyên luận “Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XIV” (1996), tác giả Đoàn Thị Thu Vân khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ Thiền Lý – Trần mặt: thể loại, kết cấu, ngơn ngữ, hình tƣợng, giọng điệu,… nhiều trƣớc tác Tuệ Trung đƣợc phân tích để làm sáng tỏ luận điểm Một số cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung kể đến nhƣ: “Trần Tung – gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý – Trần” (TCVH, 1977, số 8, tr.116), Nguyễn Huệ Chi nhầm lẫn Bùi Huy Bích (tác giả “Hồng Việt thi tuyển”) thân Tuệ Trung mà đề cập đến “lạ” sáng tác ông Năm 1998, sách “Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng sĩ – Thi sĩ” Nguyễn Duy Hinh chủ biên khẳng định: “Tuệ Trung nhân sĩ quý H tộc, Thượng sĩ hạng trí giả, nhà thơ Thiền mà chất Lão Trang đậm an oi đà hình tượng thi ca (…) Thơ Thiền Tuệ Trung tục mà khơng Pe xuất thế, cuồng mà khơng say” [5, 254] go da Ngồi ra, số viết in website nghiên cứu trƣớc tác Tuệ Trung nhƣ: “Tuệ Trung Thượng Sĩ” Tỳ kheo Thích Chơn Thiện gi ca (http://www thuvienhoasen.org), “Con trâu đất – biểu tượng độc đáo ni lU Tuệ Trung” Thích Đức Thắng (http://www thuonghylenien.com), “Những ve dòng thơ đời Tuệ Trung Thượng Sĩ” Huệ Thiên (http://www ity rs quangduc.com),… Nhìn chung tham luận, cơng trình lấy Tuệ Trung làm đối tƣợng để nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu Tuệ Trung từ góc độ nhà tƣ tƣởng nhà thơ Trong đó, tƣ tƣởng Thiền chất thơ ngƣời Tuệ Trung hài hịa nhƣ sữa với nƣớc Chƣa có cơng trình tập trung khai thác tƣ tƣởng Tuệ Trung với tƣ cách vừa nhà thiền học, vừa thi sĩ Tuy nhiên tất cơng trình sở quý báu, cung cấp tƣ liệu cần thiết để bƣớc đầu nghiên cứu tƣ tƣởng Phật giáo Tuệ Trung qua trƣớc tác cách có hệ thống chuyên sâu thể chân thật sáng chƣa đƣợc hiển Cách sử dụng ngơn từ sáng tạo mở nhìn khoáng đạt đồng thời cung cấp cho ngƣời đọc kho từ vựng Phật học phong phú Trƣớc tác Tuệ Trung sử dụng nhiều thuật ngữ Phật học giúp ngôn ngữ có tính hàm súc, cốt khơi gợi kỳ vọng diễn đạt trọn vẹn đối tƣợng Đặc điểm xuất phát từ tinh thần “vô ngôn” “tâm truyền” Phật giáo Thiền Tông Trong số trƣớc tác, Tuệ Trung không đề cập trực tiếp đến giác ngộ, không bàn giáo lý, sử dụng yếu tố hình ảnh, âm thanh, màu sắc thiên nhiên, hành động ngƣời, mà có tính khơi gợi cao H Chẳng hạn “Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư II”: an oi “Tu tri hữu nhân trung Phật Pe Hƣu quái lô khai hỏa lý liên” go da Nghĩa là: Nên biết đời có vị Phật đám ngƣời bình thƣờng Thì đừng lạ đóa sen nở lị lửa Hình ảnh “hoa sen nở lò lửa” gi ca hình ảnh tƣợng trƣng đa nghĩa, đƣợc lặp lại “Phật Tâm ca” lU “Hỏa lý liên” hiểu thể chân thật, sáng trong, trƣờng tồn nơi ve ni ngƣời Ngọn lửa vô thƣờng sống đốt cháy giờ, phút rs nhiên ngƣời giác ngộ tâm Phật nhƣ đóa hoa sen, ném ity vào lị lửa tƣơi ngun, khơng đổi sắc Ngồi ý nghĩa nhắc nhở ngƣời có sẵn tính Phật, hình ảnh cho thấy bậc đạt chứng làm nhiều điều diệu dụng, nhiệm mầu, tƣởng chừng khó xảy nhƣ hoa sen nở lị lửa Ngơn ngữ dù đƣợc sử dụng tuyệt vời đến đâu mang ý nghĩa giới hạn định, tính vơ ngơn trƣớc tác Tuệ Trung đƣa đến cõi vơ hạn “Cái qua bề mặt ngôn ngữ phần tảng băng trơi, phần yếu, ngơn ngữ diễn tả hết chẳng khác chín phần cịn lại chìm tảng băng, ẩn tàng sau lớp từ ngữ” [12, 39] 37 Thế giới ngôn từ trƣớc tác Tuệ Trung giới ƣu tiên cho dạng câu có tính chất nghịch ngôn, phi logic, vƣợt qua ý hiểu thông thƣờng mà biến thành phƣơng tiện khơi gợi tính tị mị nơi ngƣời nghe, ngƣời đọc “Tâm vƣơng vơ tính diệc vơ hình Nhãn tự ly châu dã bất minh Dục thức giá ban châu diện mục Ha nhật ngọ đả tam canh” (Tâm vương) Câu kết tƣởng nhƣ không ăn nhập với câu trƣớc nhƣng mục H đích đập tan cố chấp, vƣớng mắc ngƣời học mà khai thơng trí tuệ an Muốn nhận “khn mặt thực” nghĩa nhận thể tính chân thật “giữa oi Pe trƣa ngủ tít tới canh ba”, tức sống sinh hoạt theo nhu cầu tự nhiên Sử da dụng lối nói ngƣợc cách truyền giảng quen thuộc nhà Phật, phá vỡ định go kiến mà giúp ngƣời học đạo bừng tỉnh Bởi chứng ngộ tâm linh ca gi dùng phƣơng tiện hay cách thức bình thƣờng để biểu mà ngƣời phải lU vƣợt lên quy cách, ràng buộc thơng thƣờng đạt chứng ni Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trƣớc tác Tuệ Trung uyên thâm rs ve Từ ngữ khơng cịn “mộ phần” di tích mà trƣớc tác, ity qua nghệ thuật sử dụng thi sĩ – Thƣợng Sĩ cách cảm thụ ngƣời đọc, từ ngữ có đời sống riêng riêng Khi tìm hiểu ngơn từ trƣớc tác Tuệ Trung đòi hỏi ngƣời đọc phải có kiến thức định thuật ngữ Phật học, đồng thời có quán chiếu tƣ tƣởng uyên áo ơng phần lĩnh hội đƣợc ý nghĩa sâu xa nghệ thuật ngôn từ 3.2.2 Điển cố Điển cố (hay cịn gọi điển tích) từ ngữ đƣợc dẫn từ kinh sách, từ tích truyện xƣa Bàn vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc San khẳng định: “Điển cố viết gọn chuyện cũ lời xưa thành đôi ba câu chữ để đưa vào văn chương, làm cho câu văn hàm súc ngắn gọn, lời ý nhiều” 38 [14] Trong q trình sử dụng, từ ngữ đƣợc cấp thêm cách hiểu mới, sử dụng nhiều trƣờng hợp khác mang nghĩa biểu tƣợng khác Trƣớc tác Tuệ Trung sử dụng nhiều điển cố Phật học có nguồn gốc từ sách nhà Phật hay đƣợc dẫn từ câu chuyện liên quan đến tích nhà Phật Chúng thống kê đƣợc trƣớc tác Tuệ Trung sử dụng nhiều lần điển cố có ý nghĩa nói cội nguồn tơng phái Thiền: “Thiếu Thất” (4 lần), “Hoàng Mai” (2 lần), “Tào Khê” (4 lần) Xét nghĩa thực, địa danh đƣợc xem nhƣ “linh sơn thánh địa” đạo Thiền Xét nghĩa ẩn dụ tƣợng trƣng, cảnh giới tâm linh cao mà hành giả H Thiền tông muốn đạt đến Hay để diễn tả phong thái tiêu dao, ung an oi dung tự ngƣời “vƣợt ba cõi”, Tuệ Trung nhắc đến tên Pe tuổi hàng loạt bậc thƣợng thủ giới Thiền tông: go da “Quy Sơn tác lân mục thủy cổ Tạ Tam đồng chu ca Thƣơng Lƣơng gi ca Phỏng Tào Khê ấp Lƣ thị ni lU Yết Thạch Đầu sái Lão Bàng ve Lạc ngô lạc Bố Đại lạc, ity rs Cuồng ngơ cuồng Phổ Hóa cuồng” (Phóng cuồng ngâm) Đằng sau tên tuổi bậc đạt chứng giới Thiền học nhƣ địa danh liên quan đến vị câu chuyện, tích mà cần nhắc đến điển cố Phật học đó, ngƣời đọc ngầm hiểu tác giả muốn diễn tả trạng thái đạt ngộ lối sống Thiền an nhiên, phóng khống, vƣợt ngồi ràng buộc tục Điển tích, điển cố Phật học trƣớc tác Tuệ Trung có đƣợc dẫn từ sách nhà Phật Chẳng hạn “Tự đề”, hai điển tích “lật cức 39 bồng” “kim cƣơng quyển” đƣợc Tuệ Trung dẫn từ hai câu kệ thiền sƣ Dƣơng Kỳ, pháp danh Phƣơng Hội (thế hệ thứ 11, dòng thiền Lâm Tế): “Thấu đắc kim cƣơng Thôn đắc lật cức bồng” Dịch nghĩa: “Lọt đƣợc vòng kim cƣơng Nuốt đƣợc bó gai lật cức” Đại ý nói ngƣời tu hành giác ngộ đƣợc chân lý, thấu hiểu đƣợc chân khơng bát nhã, vọng niệm tan hết, đến nhƣ vòng kim cƣơng H rắn lọt qua, bó gai lật cức nuốt đƣợc Tuệ Trung mƣợn hai an oi hình ảnh đặt vào câu thơ nhằm diễn đạt diệu dụng bậc Pe đạt chứng: go da “Đăng lung chàng phá kim cƣơng Lộ trụ hồn thôn lật cức bồng” gi ca (Đèn lồng đập vỡ vòng kim cƣơng ni lU Cột trần nuốt trọn phên gai góc) ve Với đặc điểm ngắn gọn, hàm súc, đa ngữ nghĩa kết hợp với cấu trúc ity rs chặt chẽ, sử dụng điển tích Phật học giúp thiền gia ghi lại cảm xúc Thiền hay khoảnh khắc bừng tỏ giác ngộ chân lý cách nhanh chóng, kịp thời Sự có mặt điển tích, điển cố làm tăng thêm tính trang nhã, bác học cho thơ Thiền Tuệ Trung Bên cạnh đó, giúp câu thơ Thiền vốn mang nặng tính triết thuyết, kinh viện trở nên mềm mại, sống động, cụ thể Nhờ vậy, giáo lí Thiền học đƣợc chuyển tải đến ngƣời đọc trở nên đơn giản, gần gũi, dễ tiếp nhận Cách sử dụng điển tích, điển cố Phật học tƣơng ứng với phong thái siêu việt Tuệ Trung, dụng điển khơng giải thích Một mặt đánh vào tâm lý ngƣời học đạo, địi hỏi ngƣời học phải tìm nguồn gốc điển tích đó, thấu hiểu tƣờng tận mà giác ngộ Một mặt thấy đƣợc “tài” 40 tố chất nghệ sĩ ngƣời thiền nhân Tuệ Trung, thấu đƣợc “tâm” nhiệt thành, tận tụy bậc xuất trần Thƣợng Sĩ hàng hậu học Ngoài trƣớc tác, Tuệ Trung cịn sử dụng nhiều điển tích văn học, điển tích Nho, Lão Chẳng hạn để rõ quy luật vận động vô thƣờng vạn vật, Tuệ Trung Thƣợng Sĩ đƣa điển cố văn học quen thuộc: “Y cẩu phù vân biến thái đa Du du đô phó mộng Nam Kha” (Thế thái hư huyễn) “Y cẩu phù vân” bắt nguồn từ câu thơ Đỗ Phủ: “Thiên thượng phù H vân bạch y Tu tư biến huyễn vi thương cẩu”, nghĩa mây trời an oi nhƣ áo trắng, phút chốc biến ảo thành chó xanh “Mộng Nam Kha dẫn từ câu Pe chuyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy thi đỗ cao, đƣợc vua gả công go da chúa cho làm Thái thú quận Nam Kha Sau Vu Phần dẹp giặc bị thua trận, công chúa lâm bệnh nặng Nhà vua đem lòng nghi kỵ cho quê gi ca Vu Phần thức giấc thấy nằm dƣới gốc hòe bên ổ kiến” [19, ni lU 408] Mọi việc đời vô thƣờng ảo ảnh nhƣ giấc mộng Tuệ Trung dẫn ve hai điển tích ý nói việc cõi đời đổi thay hƣ ảo nhƣ cụm mây ity rs trời, sống đời ngƣời ngắn ngủi, trôi qua nhanh nhƣ giấc mộng Qua việc sử dụng ngôn từ Phật học điển tích, điển cố trƣớc tác Tuệ Trung Thƣợng Sĩ, chân dung vị cƣ sĩ đạt đạo, nhà thiền học thông tuệ, thi nhân tài lên sinh động rõ nét Nếu nhƣ Lão Tử đề cao không lời “ngơn vơ ngơn”, Trang Tử “thính hồ vơ thanh” Tuệ Trung Thƣợng Sĩ có cách sử dụng từ ngữ nghệ thuật cho riêng Thiền sƣ chọn vài từ ngữ thả vào khoảng không giới ngôn từ nghệ thuật từ cho ngƣời đọc tự tìm hiểu khám phá Chính chỗ dở dang, cịn thiếu, dụng điển nhƣng khơng giải thích tạo cho giá trị nghệ thuật thơ ca thêm phần hấp dẫn Hay nói nhƣ tác giả Đồn Thị Thu Vân: “Giá trị 41 thẩm mĩ chỗ giống chưa hồn chỉnh, buộc người đọc khơng thể không động não để tham gia vào trình hồn thành thơ Nó tránh cho người đọc rơi vào cảm giác nhạt nhẽo trống rỗng thưởng thức trọn vẹn – nếm xong, biết vị ngay, hết” [21, 113] 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật “Không gian nghệ thuật thơ thiền Lý Trần thường khơng gian bao la, khống đạt, trẻo lặng lẽ” [21, 91] Đó khơng gian biểu thị tâm hồn thi nhân lãng mạn, phong thái tiêu dao, tự H ngƣời thiền gia Thƣợng Sĩ Với hạnh nguyện hòa ánh sáng trí an oi tuệ giác ngộ vào đời sống trần tục, Tuệ Trung đem đến thi ca không Pe gian thực sinh động cụ thể Đó cảnh vật Phúc Đƣờng tiêu sơ, go da vắng vẻ mà vi vu, mát rƣợi gió thiền: “Phúc Đƣờng cảnh trí dĩ lang gi ca Lại hữu thiền phong tập tập lƣơng ni lU Ly lạc tiêu sơ trừu duẩn sấu (Phúc Đường cảnh vật) ity rs ve Mơn đình u thúy tịch tùng hoang” Khơng gian thoáng đãng cảnh vật khiến tâm hồn thi nhân rộng mở, vƣợt lên khỏi âu lo trần tục, phiền não đời hay phong thái ung dung, tâm bình lặng ngƣời hài hịa với thiên nhiên khiến khơng gian trở nên thống đãng? Khơng gian thực xuất thơ Thiền Tuệ Trung phong phú đa dạng, cảnh sắc u tịch, hoang sơ nơi tinh xá Phƣớc Đƣờng hay tranh phong cảnh chốn sơng nƣớc mênh mang, khống đạt Tất đƣợc cảm nhận nhìn tĩnh lặng, man mác hƣơng vị Thiền thiền sƣ – thi sĩ Trong “Giang hồ tự thích”: 42 “Thanh phong minh nguyệt sinh nhai túc Lục thủy sơn hoạt kế đa Hiểu quải cô phàm lăng hãn mạn Vãn hoành đoản địch lộng yên ba” Con ngƣời lên với phong thái tự tại, sống gần gũi thiên nhiên, cần gió mát, trăng đủ lƣợng sống, cần non xanh, nƣớc biếc thêm đủ nguồn vui Tuệ Trung Thƣợng Sĩ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, không gian thực phút giây tịnh nơi chân tâm Hình ảnh ngƣời sáng sớm giong buồm băng mặt nƣớc, chiều hôm nâng sáo giỡn H khói mây cho thấy tinh thần phóng khống, tiêu dao khơng vƣớng mắc trần an oi cảnh, tự khơng gian khống đạt, đầy chất thơ mà cảm nhận thực Pe nhiệm mầu go da Khơng gian nghệ thuật thơ Thiền Tuệ Trung cịn khơng gian ƣớc lệ với hình ảnh biểu trƣng nhƣ: “Nửa đêm Tân La mặt trời ửng đỏ” gi ca “Tự đề” hay không gian gắn với điển tích nhà Phật: “Hồng ni lU Mai, Thiếu Thất, Tào Khê”,… Đó địa danh tiếng quen thuộc ve nhà Thiền mà nhắc đến ta nghĩ tới cõi giới tu hành tịnh ity rs Không gian thơ Thiền Tuệ Trung khơng gian tính thể “Dưới tuệ nhãn thiền sư, không gian pháp, thể khơng khác với thể vũ trụ, có người” [12, 43] Để diễn tả tự tính thƣờng nhiên, thể sáng ấy, Tuệ Trung khai thác tối đa giá trị biểu đạt hình ảnh trăng thu Không gian nghệ thuật sinh động, gợi cảm gắn liền với hình ảnh trăng trở thành khơng gian tƣợng trƣng cho cảm hứng ngợi ca thể giải thoát Chẳng hạn “Thị tu Tây Phương bối”, vẻ đẹp ánh trăng diệu kỳ chiếu rọi khắp không gian bao la vũ trụ, ngƣời cảm nhận vẻ đẹp trăng sống với tính tịnh huyền diệu nơi tâm 43 “Trƣờng khơng kiến cô luân nguyệt Sát hải trừng trừng mạn thu” Bản thể chân thật ngƣời có khơng hai, nhƣ bầu trời vầng trăng sáng trong, tĩnh lặng Con ngƣời giác ngộ cảm nhận đƣợc thực nhiệm mầu thấy nhƣ không gian ngập tràn ánh trăng Giữa thiên nhiên với ngƣời có giao cảm, cộng hƣởng, hòa nhập, ngƣời đạt đến tâm suốt, vắng lặng Lúc đó, ngƣời thể nhập tâm làm với tâm thể chân nhƣ vũ trụ, đất trời vạn vật H an 3.3.2 Thời gian nghệ thuật oi Thời gian nghệ thuật cảm thụ, ý thức tác giả thời gian nhƣ Pe hình thức nghệ thuật phản ánh thực, biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm Thời go da gian nghệ thuật thơ Thiền Tuệ Trung thời gian thực với chuyển đổi bốn mùa: “Tứ tự tuần hoàn xuân phục thu” (Khuyến tiến đạo) gi ca Thƣợng Sĩ nhìn nhận vật thay đổi năm tháng xoay vần, bốn mùa luân ni lU chuyển với đôi mắt tỉnh giác Trong nhiều thơ, tác giả quy luật ve tất yếu tự nhiên, thời gian trơi qua nhanh khơng lấy lại ity rs đƣợc Chẳng hạn “Thế thái hư huyễn”: “Tây nguyệt trầm không nan phục ảnh Đơng lƣu phó hải khởi hồi ba” Mặt trăng phƣơng Tây chìm xuống chân trời bóng trăng khó quay trở lại Dịng nƣớc Đơng tới biển sóng nƣớc chẳng thể trở Năm tháng qua nhƣ nƣớc chảy, không trở lại, ngƣời vật gắn liền với vận động thời gian Tuệ Trung Thƣợng Sĩ bậc tu hành giác ngộ thật, lẽ thƣờng đời Do đó, thơ ơng ln ý thức mạnh mẽ thay đổi thời gian, vơ thƣờng sống Từ đó, với hồi trách nhiệm tinh thần tự giác giác tha, Thƣợng Sĩ đề cập nhiều 44 đến thời gian thực luân chuyển muốn cảnh tỉnh ngƣời không nên chìm đắm danh vọng, mộng tƣởng điên đảo mà phải nỗ lực chuyên cần tu tập, vƣợt hối thúc thời gian hữu hạn, để đạt tới cảnh giới siêu việt Bằng chứng đối mặt với: “Công danh phú quý đẳng phù vân Thân quang âm nhƣợc phi tiễn” (Phàm thánh bất dị) Công danh giàu sang nhƣ mây Thân tháng năm, tựa nhƣ mũi tên bay Tuệ Trung giữ thái độ bình tâm, an nhiên Khí chất cao H siêu, phong thái nhàn nhã, tự trải dài bàng bạc suốt trƣớc tác an oi bậc thiền sƣ chứng ngộ Pe Bên cạnh việc ý thức đầy đủ vận động thời gian thực, go da thơ Tuệ Trung xuất thời gian tĩnh phi thực – thời gian khoảnh khắc giác ngộ Đây đặc trƣng nghệ thuật thời gian khó gi ca tìm thấy phận thơ ca khác Trong “Đốn tỉnh”, Tuệ Trung nhận ra: ni lU “Tạc nguyệt minh kim nguyệt ve Tân niên hoa phát cố niên hoa” ity rs (Trăng sáng đêm qua trăng đêm Hoa nở năm hoa năm cũ) Con ngƣời không bị chi phối, ràng buộc ngoại cảnh Trăng sáng lúc qua ngày mai khứ, hoa nở sang năm trôi vào dĩ vãng Nhƣng nơi đó, ngắm trăng sáng biết ngắm trăng, nhìn hoa nở biết hoa nở Thực mầu nhiệm ngƣời có mặt với mình, an trú “phải sống lịng khơng thể xung quanh đàm luận nó” [9, 349] Khoảnh khắc tỉnh thời gian giao điểm mê ngộ, thời gian chuyển đổi lớn lao từ nhìn nhị nguyên đến nhìn triệt 45 ngộ, khoảnh khắc ngắn ngủi nhƣng có ý nghĩa vơ to lớn Nói nhƣ Lê Trí Viễn, “cái tâm người giác ngộ vô thường vạn vật, cởi bỏ mê lầm giác quan ý thức… giác ngộ, ngộ đạo Đạt tới khơng gian, thời gian vừa hữu hạn vừa vô hạn, vô thường thường, vi mơ có vĩ mơ, khoảnh khắc có vĩnh cửu…” [22, 90] Tóm lại, không gian thời gian thiền sƣ đạt chứng nói chung, Tuệ Trung nói riêng khơng gian, thời gian vƣợt thoát tƣ hữu ngã, quan niệm thơng thƣờng Khơng gian thời gian khai phóng dung H nhập cách tự khơng chƣớng ngại: an “Có có tự mảy may oi Pe Khơng gian khơng” go da Hay: (Hữu không – Đạo Hạnh thiền sƣ) ca gi “Càn khôn tận thị mao đầu thƣợng lU Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” ni (Khánh Hỷ thiền sƣ) rs ve Qua việc cảm nhận không gian thời gian nghệ thuật trƣớc tác ity Tuệ Trung, thấy tác giả khơng bậc trí tuệ viên mãn mà cịn thi sĩ mang tâm hồn phóng khống, tự Tuệ Trung thấu suốt đƣợc lẽ thật, vận động quy luật tự nhiên thời gian, khơng gian mà cịn biết cách truyền tải tƣ tƣởng đến với hàng hậu học, nhằm khai ngộ nơi ngƣời học biết quay trở thực mà hành giải thoát 46 KẾT LUẬN Tuệ Trung khơng nhân sĩ có đóng góp lịch sử chống quân Nguyên Mông bảo vệ nƣớc nhà, Thƣợng Sĩ giác ngộ đời sống gia đình với tinh thần tự lợi lợi tha mà thi sĩ Thiền với tâm hồn phóng khống, tiêu dao, tự Trải qua kỉ nhƣng tƣ tƣởng Tuệ Trung tƣơi mới, thiết thực, phù hợp với chánh pháp Đức Phật có ý nghĩa quan trọng hàng hậu học đƣờng tu tập trở bến giác Tƣ tƣởng Tuệ Trung đèn soi đƣờng lối cho Phật giáo đời Trần, góp phần tạo nên tƣ tƣởng Thiền Trúc Lâm Yên Tử – H an niềm tự hào Phật giáo Việt Nam oi Tƣ tƣởng thể tính “khơng” Tuệ Trung kế thừa tƣ tƣởng Phật da Pe giáo, khẳng định chất vật, tƣợng duyên sinh, vơ thƣờng khơng có tự tính cố định, để nắm đƣợc chìa khóa giác ngộ phải quay go gi trở nơi tự thân mà soi chiếu, đồng thời sống trọn vẹn giây phút thực lU ca Thành công trƣớc tác Tuệ Trung việc thể tƣ tƣởng Phật giáo khai thị ngƣời học đạo, hƣớng ngƣời ứng dụng lời Phật dạy vào ni ve đời sống hàng ngày để có đƣợc an lạc, hạnh phúc Tuệ Trung hoàn thành ity rs sứ mệnh vị hành giả Đức Nhƣ Lai với tinh thần tự giác giác tha, đem ánh sáng trí tuệ, lƣợng tỉnh thức hòa vào đời sống trần bụi để đời sống trở nên nhân văn tốt đẹp Với mục đích hƣớng đến hạnh phúc ngƣời làm tảng, tƣ tƣởng Tuệ Trung dễ dàng đƣợc đón nhận, thâm nhập vào đời sống, tín ngƣỡng dân gian cách tự nhiên “như nước thấm lòng đất, không gặp phản ứng hay trở ngại, lẽ tín ngưỡng dân gian khơng chống đối lại tín ngưỡng đạo Phật” [9, 78] Bên cạnh đó, khơng dụng ý nhƣng thấy tƣ tƣởng uyên áo Tuệ Trung có điểm gặp gỡ, dung hịa với tƣ tƣởng Nho, Lão Nhiều trƣớc tác Tuệ Trung vừa mang tƣ tƣởng siêu thoát nửa Phật nửa Lão 47 Trang, vừa pha chút ngông nghênh, ngang tàng nhà Nho ngƣời vừa thiền sƣ, vừa thi sĩ Trƣớc Tuệ Trung Trần Tung, chƣa bắt gặp thi ca trung đại hồn thơ tự hào sảng đến nhƣ Tƣ tƣởng Phật giáo Tuệ Trung khơng có giá trị đóng góp cho Phật giáo Việt Nam nhƣ giới mà cịn có ý nghĩa thực tiễn đời sống ngƣời Tuệ Trung xứng đáng đại thụ rừng Thiền Việt Nam Tƣ tƣởng uyên áo Tuệ Trung phải đƣợc thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc nhƣ điều tất yếu Thƣợng Sĩ kế thừa thể loại văn học H Phật giáo ngun thủy, khơng thi vị hóa thể kệ, làm cho cách truyển tải an oi tƣ tƣởng đƣợc mềm mại, uyển chuyển, dễ tiếp nhận mà vận dụng linh Pe hoạt, sáng tạo thể ca ngâm, mở cho văn học viết đóng góp quan go da trọng thể loại Một đặc trƣng khu biệt thơ Thiền với dòng thơ khác cách sử dụng ngơn ngữ Ngôn từ chất liệu kiến tạo gi ca nên tác phẩm, đóng vai trị viên gạch xây dựng móng vững Để ni lU thể tƣ tƣởng Phật giáo, Tuệ Trung Thƣợng Sĩ sử dụng hệ thống ngôn ve từ Phật học, mang đậm màu sắc Thiền Chịu ảnh hƣởng yếu Thiền ity rs “trực nhân tâm”, đạt đến mức cao tính hàm súc, gợi mở, ngơn ngữ trƣớc tác Tuệ Trung tả gợi nhiều, kiệm lời, vô ngôn, đồng thời phù hợp với tâm lý, lối sống dân tộc thích gọn nhẹ với quan niệm “quý hồ tinh bất đa” Bên cạnh đó, Tuệ Trung cịn sử dụng điển tích Phật giáo, Nho – Lão, dụng điển mà khơng giải thích buộc ngƣời đọc phải tự tra cứu hiểu sâu giá trị ngơn từ Đây cách khai thị thiền sƣ, cho thấy chiều sâu uyên bác cách nhận thức phản ánh thực Sự chứng ngộ tâm linh tƣ tƣởng Tuệ Trung đƣợc thể yếu tố không gian thời gian nghệ thuật Không gian, thời gian nhƣ nhân vật có đời sống tinh thần riêng giúp thi nhân chuyển tải tƣ 48 tƣởng Đó khơng gian thực gần gũi với đời sống, thời gian trôi qua nhanh không trở lại Con ngƣời thấu hiểu đƣợc quy luật vô thƣờng để nhận hạnh phúc không đâu xa, khơng phải khái niệm xa vời, huyễn ảo mà cần sống trọn vẹn phút giây, an trú Khoảnh khắc ngƣời bừng tỉnh chân lý khoảnh khắc chứng ngộ tâm linh Không gian, thời gian tĩnh xuất hiên thơ Thiền mà khơng thể có thể loại thi ca khác Nói nhƣ Lê Duẩn: “Dân tộc ta có hai lần nhảy vọt tƣ tƣởng: H Lần dân tộc ta gặp Phật giáo an oi Lần thứ hai gặp chủ nghĩa Mác – Lênin” [2] Pe Nhƣ thấy tƣ tƣởng Phật giáo Tuệ Trung bƣớc nhảy go da vọt có ý nghĩa quan trọng khơng hoằng hóa đạo Pháp mà cao giá trị ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày Thông qua gi ca giá trị tƣ tƣởng trƣớc tác Tuệ Trung, thân ngƣời có cách ni lU nhìn nhận đời nhẹ nhàng hơn, đƣa ngƣời trở với “bản lai diện ve mục”, thể sáng tĩnh lặng Mỗi ngƣời có đầy đủ lƣợng ity rs hạnh phúc đem lƣợng chia sẻ với ngƣời, hài hịa đạo với đời Thiết nghĩ, đóng góp tƣ tƣởng nghệ thuật trƣớc tác Tuệ Trung có ý nghĩa quan trọng trình học tập, giảng dạy nghiên cứu thơ văn Lý – Trần mà hàng học giả đời cần khai thác trân trọng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huệ Chi (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập II, Ủy ban KHXHNV, Viện văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lê Duẩn (1972), “Chế độ mới, kinh tế mới, ngƣời mới”, Nhân Dân [3] Lý Việt Dũng (2010), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau [4] Thích Phƣớc Đạt (2010), “Sự tiếp biến thể loại văn học Phật giáo tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm”, TC Hán Nôm, số 6, tr.103 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng sĩ – Thi sĩ, H [5] an NXB Khoa học xã hội, Hà Nội oi Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh (2008), Pe [6] Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền đời Lý”, Văn học, số 4, tr.492 ca gi go [7] da Bình luận văn học, NXB Văn hóa Sài Gịn Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin [9] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, NXB Văn học rs – Hà Nội ve ni lU [8] ity [10] Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần, NXB Văn hóa thơng tin [11] Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [12] Nhiều tác giả (2008), Bình luận văn học, NXB Văn hóa Sài Gòn [13] Phân viện nghiên cứu Phật học (2013), Thiền uyển tập anh, NXB Tôn giáo [14] Nguyễn Ngọc San (1998), Từ điển điển cố nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục [16] Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [17] Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Tơn giáo [18] Thích Thanh Từ (2007), Phật pháp gian tập 1, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [19] Thích Thanh Từ (1997), Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải, NXB Tp Hồ Chí Minh H [20] Ủy ban khoa học xã hội – Viện nghiên cứu triết học (1988), Lịch sử an oi Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội Pe [21] Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật go da thơ Thiền Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học NXB Văn Học, Hà Nội gi ity rs ve ni lU nghệ Tp Hồ Chí Minh ca [22] Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn