1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu chế tạo vật liệu bentonite biến tính và ứng dụng xử lý amoni trong nước

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 27,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT KINH TÉ BIỂN BARI A V U N G TA U UNIVERSITY C a p Sa in t |A«'(IỊJIS ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP IA R BA N VU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU BENTONITE BIẾN TÍNH G VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC U TA IV N U Đại học quy Ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học Chun ngành: Hóa dầu TY SI ER Trình độ đào tạo: Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Khanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn MSSV: 13030105 Lớp DH13hd Bà Rịa - Vũng Tàu, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định việc tổ chức, quản lý hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học BRVT) Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Tuấn Ngày sinh: 6/5/1995 MSSV : 13030105 Địa : 171/53 Nguyễn An Ninh, p7, Tp Vũng Tàu BA : tuannguyenld95@gmail.com IA R E-mail Lớp: DH13hd : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ kĩ thuật hóa hoc Chuyên ngành : Hóa dầu G N VU Trình độ đào tạo U TA amoni nước” TY Ngày giao đề tài: 8/2/2017 SI Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Khanh ER IV N U Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu bentonite biến tính ứng dụng xử lý Ngày hồn thành đồ án/ khố luận tốt nghiệp: 22/07/2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 22 tháng năm 2017 SINH VIÊN t Hự C h iệ n (Ký ghi rõ họ tên) PHĨ VIỆN TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Tơi cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Diệp Khanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ ràng nguồn gốc Nếu phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn chịu hình thức kỉ luật theo quy định Vũng Tàu, ngày, 22 tháng năm 2017 BA Sinh viên thực IA R G N VU U TA TY SI ER IV N U Lời xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, Viện kỹ thuật kinh tế biển tạo điều kiện cho mượn dụng cụ phịng thí nghiệm để hồn thành đồ án Đặc biệt, gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Diệp Khanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian để nghiên cứu đề tài Cảm ơn đến quý Thầy, Cô Viện kỹ thuật kinh tế biển, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường BA Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp dành R IA thời gian đọc đưa lời nhận xét giúp tơi hồn thiện đồ án VU thời gian qua G N Cám ơn gia đình bạn bè tiếp thêm niềm tin, nghị lực giúp đỡ suốt TA U Xin gửi đến lời cám ơn chân thành sâu sắc nhất! ER IV N U Vũng Tàu, ngày22 tháng năm 2017 TY SI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan amoni ônhiễm amoni 14 Sơ lược amoni .14 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm amoni .14 1.1.3 Tác hại amoni 15 1.1.4 Một số phương pháp xử lý amoni 16 VU Tổng quan bentonite 21 G N 1.2 IA R BA 1.1.1 Thành phần khoáng thành phần hoá học 21 1.2.2 Cấu trúc montmorillonit 22 1.2.3 Tính chất lý - hố bentonit 23 1.2.4 Biến tính M M T 25 1.2.5 Một số ứng dụng bentonite 29 U TA 1.2.1 TY SI ER IV N U 1.3 Cơ sở lý thuyết trình hấp phụ 30 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 30 1.3.2 Động học hấp phụ 31 Chương THỰC n g h iệ m 2.1 Nguyên liệu hóa chất 34 2.2 Thiết b ị 34 2.3 Tạo vật liệu 35 2.3.1 Tạo mẫu Bentonite 35 2.3.2 Tổng hợp vật liệu Bentonite-Al, Bentonite-H-Al 35 2.3.3 Tổng hợp vật liệu Bentonite-Fe, Bentonite-H-Fe 36 2.3.4 Tổng hợp vật liệu Bentonite-Zn, Bentonite-H-Zn 37 2.4 Khảo sát hấp phụ amoni 39 2.4.1 Lý thuyết trình 39 2.4.2 Tạo đường chuẩn 39 2.4.3 Khảo sát hấp phụ amoni mẫu 41 2.4.4 Các phương pháp phân tích dùng thí nghiệm 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN BA Kết phân tích cấu trúc vật liệu 45 IA R 3.1 Kết phân tích XRD mẫu vật liệu 45 3.1.2 Kết phân tích IR mẫu vật liệu 49 G N TA 3.2 VU 3.1.1 Kết khảo sát hấp phụ amoni 53 U Đường chuẩn 53 3.2.2 Khảo sát hấp phụ thay đổi nồng độ 55 TY SI TÀI LIỆU THAM KHẢO ER KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV N U 3.2.1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tiêu chuẩn số quốc gia hợp chất nitơ cấp nước 16 Bảng 2: Các phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 32 Bảng 1: Các mẫu bentonite biến tín h 39 Bảng 2: Số liệu thiết lập đường chuẩn 41 Bảng 1: Các vùng hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại mẫu .52 Bảng 2: Số liệu đường chuẩn 53 Bảng 3: Khảo sát hấp phụ amoni Bent-Al .55 Bảng 4: Khảo sát hấp phụ amoni Bent-Fe .57 BA Bảng 5: Khảo sát hấp phụ amoni Bent-Zn .59 IA R Bảng : Khảo sát hấp phụ amoni Bent-H-Al 61 amoni Bent-H-Fe 63 G N VU Bảng 7: Khảo sát hấp phụ amoni Bent-H-Zn 65 U TA Bảng : Khảo sát hấp phụ TY SI ER IV N U DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đường cong Clo hóa tới điểm đột biến nước có amoni 18 Hình 2: Cấu trúc lớp Montmorillonite 22 Hình 3: Cấu trúc 2:1 MMT 23 Hình 4: Các dạng nhóm hidroxi bề mặt khống sét 26 Hình 5: Một số polioxocation kim loại 27 Hình : Sơ đồ hình thành sét chống Pillar nhôm 28 Hình 7: Sơ đồ hấp phụ 30 Hình 1: Bentonite Di Linh 34 BA Hình 2: Quy trình điều chế vật liệu Bent-Al .36 IA R Hình 3: Quy trình điều chế vật liệu VU Bent-Fe .37 G N Hình 4: Quy trình điều chế vật liệu Bent-H-Al 36 Bent-H-Fe 37 Bent-Zn .38 Bent-H-Zn 38 ER Hình 7: Quy trình điều chế vật liệu IV N U Hình : Quy trình điều chế vật liệu U TA Hình 5: Quy trình điều chế vật liệu TY SI Hình 1: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-DL 45 Hình 2: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-Al 46 Hình 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-H-Al 46 Hình 4: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-Fe 47 Hình 5: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-H-Fe 47 Hình : Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-Zn 48 Hình 7: Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Bent-H-Zn 48 Hình : Phổ hồng ngoại IR Bent-DL 49 Hình 9: Phổ hồng ngoại IR Bent-Al 49 Hình 10: Phổ hồng ngoại IR Bent-H-Al 50 Hình 11: Phổ hồng ngoại IR Bent-Fe .50 Hình 12: Phổ hồng ngoại IR Bent-H-Fe 51 Hình 13: Phổ hồng ngoại IR Bent-Zn .51 Hình 14: Phổ hồng ngoại IR Bent-H-Zn 52 Hình 15: Đường chuẩn amoni 54 Hình 16: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-Al 55 Hình 17: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Al 56 Hình 18: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Al 56 Hình 19: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-Fe 57 BA IA R Hình 20: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Fe 58 VU Hình 21: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Fe 58 G N Hình 22: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-Zn 59 TA Hình 23: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Zn 60 U IV N U Hình 24: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Zn 60 SI ER Hình 25: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-H-Al 61 TY Hình 26: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-H-Al 62 Hình 27: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-H-Al 62 Hình 28: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-H-Fe 63 Hình 29: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-H-Fe 64 Hình 30: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-H-Fe 64 Hình 31: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-H-Zn 65 Hình 32: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-H-Zn 66 Hình 33: Đồ thị phươngtrìnhhấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-H-Zn 66 DANH MỤC VIẾT TẮT XRD : Phương pháp nhiễu xạ tia X(X - Ray Diffraction) IR : Phổ hồng ngoại(Infrared spectroscopy) UV - VIS : Tử ngoại khả kiến(Ultra Violet-Visible) MMT : Montmorillonit CEC : Dung lượng trao đổi cation(Cation exchange capacity) Bent : Bentonite Bent-DL : Bentonite Di Linh BA Bent-H : Bentonite hoạt hóa axit HCl IA R Bent-Al: Bentonite biến tính nhơm VU Bent-Fe: Bentonite biến tính sắt G N Bent-Zn: Bentonite biến tính kẽm TA U Bent-H-Al: Bentonite hoạt hóa biến tính nhơm TY SI ER Bent-H-Zn: Bentonite hoạt hóa biến tính kẽm IV N U Bent-H-Fe: Bentonite hoạt hóa biến tính sắt 1.80 + y = 0,065x + 1,556 R = 0,0163 1.75 1.70 1.65 o 1.60 1.55 ♦ ♦ ♦ 1.50 1.45 1.40 1.35 — 0.60 0.80 1.00 1.20 I 1.40 C (mg/1) Hình 18: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Al BA IA R Log c G N VU U TA TY SI ER IV N U Hình 19: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Al Nhận xét: Dựa vào đồ thị Hình 3.16 tơi nhận thấy tăng nồng độ chất bị hấp phụ độ hấp phụ tăng nồng độ chất bị hấp phụ cao nên khả tiếp xúc chất bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ tăng làm cho độ hấp phụ tăng Về sau tăng nồng độ chất bị hấp phụ độ hấp phụ không tăng chất hấp phụ gần đạt trạng thái bão hịa khơng thể hấp phụ nữa, bên cạnh nồng độ amoni lớn gây cạnh tranh ion amoni để hấp phụ lên bề mặt khả hấp phụ giảm nồng độ amoni lớn Theo đồ thị Hình 3.17, 3.18 tơi thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thích hợp cho q trình hấp phụ amoni Bent-Al thí nghiệm phương trình Freundlich: y=0,9662x - 0,2093, R=0,9546 Từ phương trình tơi tính hệ số đặc trưng phương trình Freundlich: n = 1,0352; K = 0,8112 Qua tơi nhận thấy khả hấp phụ amoni Bent-Al không cao K thấp mà K dung lượng hấp phụ chất hấp phụ n>1 1/n độ tương thích cặp chất hấp phụ ♦♦♦ Bent-Fe Bảng 4: Khảo sát hấp phụ amoni Bent-Fe Độ hấp thụ ban đầu Co R chất hấp Nồng độ dd BA Khối lượng Nồng độ dd sau hấp phụ C IA quang (A) (mg/l) (mg/l) 0,1000 1,2000 0,1000 1,4000 0,1000 1,6000 0,9720 0,1000 1,8000 1,0960 0,1000 2,0000 1,2500 (mg/g) 0,7100 0,7856 0,4144 0,8570 0,9552 0,4448 1,0879 0,5121 1,2310 0,5690 1,4088 0,5912 G N VU phụ (g) Độ hấp phụ G U TA TY SI ER IV N U Hình 20: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-Fe Hình 21: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Fe IA R BA G N VU U TA TY SI ER IV N U Hình 22: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Fe Theo đồ thị Hình 3.20, 3.21 tơi nhận thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thích hợp cho q trình hấp phụ amoni Bent-Fe thí nghiệm phương trình Freundlich: y=0,6662x - 0,3198, R=0,9801 Từ phương trình tơi tính hệ số đặc trưng phương trình Freundlich: n = 1,5011; K = 0,7263 Qua tơi nhận thấy khả hấp phụ amoni Bent-Fe không cao K thấp mà K dung lượng hấp phụ chất hấp phụ n>1 1/n độ tương thích cặp chất hấp phụ Nồng độ dd Độ hấp Nồng độ dd chất hấp ban đầu Co thụ quang sau hấp phụ phụ (g) (mg/1) (A) C (mg/l) 0,1000 1,0000 0,4050 0,4336 0,5664 0,1000 1,2000 0,4980 0,5409 0,6591 0,1000 1,4000 0,6250 0,6875 0,7125 0,1000 1,8000 0,8510 0,9483 0,8517 0,9600 1,0741 0,9259 1,1050 1,2414 0,9586 1,4180 0,9820 Độ hấp phụ G (mg/g) 0,1000 IA R BA Khối lượng 2,0000 VU 2,2000 0,1000 2,4000 G N 0,1000 TA 1,2580 U TY SI ER IV N U Hình 23: Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ đến độ hấp phụ Bent-Zn Hình 24: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Bent-Zn IA R BA G N VU U TA SI ER IV N U TY Hình 25: Đồ thị phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Bent-Zn Theo đồ thị Hình 3.23, 3.24 tơi nhận thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thích hợp cho trình hấp phụ amoni Bent-Zn thí nghiệm phương trình Langmuir: y=0,6675x + 0,4751, R=0,9962 Từ phương trình tơi tính hệ số đặc trưng phương trình Langmuir: Gmax= 1,4981(mg/g); b = 0,4456 Qua giá trị Gmax biết độ hấp phụ tối đa Bent-Zn 1,4981mg/g nhỏ, mặt khác b1 1/n độ tương thích cặp chất hấp phụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q ua trình nghiên u chế tạo vật liệu bentonite biến tín h Al, Fe, Z n v khảo sát ứng dụng hấp phụ am oni nước Tôi rú t m ột số k ết luận sau: V ới kết phân tích X R D v phổ hồng ngoại IR m ẫu bentonite D iL inh từ thấy bentonite D i L inh lẫn tạp chất v độ tinh k h iết m otm orillonite khơng cao B iến tính th ành cơng bientonite D i L inh khơng có hoạt h óa v có hoạt hóa với cột chống kim loại A l, Fe, Zn V ới k ết thể h iện qua k ết phân tích nhiễu xạ tia X, phân tích phổ hồng ngoại IR K hảo sát hấp phụ am oni m ẫu bentonite biến tính từ xác định R BA phương trình hấp phụ đẳng nhiệt m ẫu Q ua đánh giá sơ khả IA hấp phụ m ẫu biễn tính T hay đổi nồng độ axit v thời gian hoạt h óa để tìm điều kiện u cho G N VU V ới kết đạt tơi có m ột số kiến nghị sau: U TA trình hoạt hóa T hay đổi kim loại tạo h ỗn hợp kim loại để b iến tính bentonite T hay đổi điều k iện trình biến tính bentonite để tìm điều kiện SI ER biến tính tối ưu IV N U Sử dụng m ột số phương pháp định tính vật liệu để có thêm thông số vật TY liệu phương pháp phân tích nhiệt vi sai (D TA ), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM ), xác định bề m ặt riêng theo phương pháp hấp phụ (BET) TÀI LIỆU THAM KHẢO n p > • _ r Ạ_ ¥ * Ạ í Tài liệu tiêng Việt [1] “ Nghiên cứu xử lý amoni phương pháp sinh học sử dụng vi khuẩn tự dưỡng ” , K hóa luận tốt nghiệp, Đ ại học quốc gia H N ội, H N ội [2] Đ C hánh T huận (2013), “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình trao đổi amoni nhựa cationit ” , Đ án tố t nghiệp, V iện khoa học v công nghệ m ôi trường [3] B ùi Thị Thùy D ung (2016), “Nghiên cứu sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni khỏi nước ”, Đ án tố t nghiệp, Đ ại học B R ịa - V ũng Tàu bentonite [4] T hân V ăn L iên cộng (2006), “Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá BA IA R bentonit Việt Nam để sản xuất bentonit xốp dùng cho xử lý nước thải có chứa kim loại nặng ” , V iện C ộng nghệ x - , H N ội VU [5] N guyễn Đ ức N gh ĩa (2007), “Hố học nano cơng nghệ vật liệu N G nguồn” , N X B K hoa học Tự nhiên v C ông nghệ, Tr 349 - 384 TA [6] N guyễn Thị L uyến (2015), “Nghiên cứu ứng dụng bentonit chống nhôm cho U ER Đ ặng T uyết Phương (1995), “Nghiên cứu cấu trúc tính chất hóa lý số TY SI [7] IV học sư phạm H N ội N U xử lí nước chứa ion kim loại nặng Cd2+”, K hóa luận tố t nghiệp đại học, Trường đại ứng dụng bentonit Thuận Hải Việt Nam” , L uận án phó tiến sĩ k h o a học hóa [8] H T hị H ồng H oa (2012), “Nghiên cứu sử dụng bentonit Tuy Phong - Bình Thuận làm chất hấp phụ xử lý kim loại nặng môi trường nước”, L uận án Tiến sĩ C ông nghệ M ôi trường, H Nội [9] Tử V ăn M ạc (1995), “Phân tích hố lý ” , N X B khoa học v k ỹ thuật, H Nội [10] Đ ỗ Q uan Huy, Trần N gọc M ai, N g u y ễn X uân D ũng, N g u y ễn Đ ức H uệ (1990), “ Nghiên cứu dùng Bentonit Di Linh để loại đioxit khỏi nước ” , Tạp chí H ố học, tập 3, Tr -7 [11] Nguyễn Đức Châu (10- 1995), “Sử dụng sét M ontm orillonit làm chất xúc tác cho tổng hợp hữu ”, Hội thảo công nghệ tổng hợp hữu ứng dụng công nghiệp đời sống, Tạp chí Viện Hố Cơng Nghiệp, Tr 33 - 36 [12] Trương Đình Đức, Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Hoa Hữu Thu (2009), “Tạp chí K hoa học - Trường Đ H SP H N ội II ”, Hà Nội, Số 06, Tr.87-94 [13] Vũ Đào Thắng (1997), “Nghiên cứu trình tổng hợp anđehit phản ứng oxi hoá ancol chất xúc tác bentonit tẩm natri kim loại ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [14] Bùi Văn Thắng (2011), “Nghiên cứu tổng hợp vậ t liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ phốtpho nước ”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng Nguyễn Hữu Phú (2009), “H óa lý hóa keo ”, Nhà xuất khoa học IA R [15] BA nghệ cấp bộ, Trường đại học Đồng Tháp Nguyễn Lê Mỹ Linh (2016), “Nghiên cứu biến tính bentonite cổ định G N [16] VU kĩ thuật, Hà Nội Đoàn Văn Thành (2012), “Nghiên cứu đặc trưng khả ứng dụng U [17] TA ứng dụng xúc tác - hấp phụ ”, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Huế U rrì • 1* Ạ r 1• Ä I TY SI Tài liệu tiêng anh ER học khoa học tự nhiên IV N dược hóa m ột s ố loại Bentonit Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, Trường đại [18] Clem A.G and Doehler R.W (1963), Industrial application of bentonite, “C lays an d C lay m inerals ”, Vol 10, 284 - 290 [19] A Scnutz, W E E Stone, G Poncelet, And J J Fripiat (1987), “P reparation A nd Characterization Of Bidim ensional Zeolitic Structures O btain ed From Synthetic B eidellite A nd Hydroxy-Aluminum Solution ”s , Clays and Clay Minerals, Vol 35, No 4, 251-261 [20] Dongyuan Zhao, Guojia Wang, Yashu Yang, Xiexian Guo, Qibin Wang, And Jiyao Ren (1993), “P reparation A n d Characterization O f H ydroxy-Fea1 ”, Pillared Clays, Clays and Clay Minerals, Vol 41, No 3, 317-327 [21] Is Fatim ah ang T horikul H uda (2012), “Indonesian Montmorillonite- supported ZnO: Preparation, Characterization and Activity Tét in Methaonol Dehydration ” , A sian Journal o f M aterials Science: 13-20 [22] O n D T., D esplantier-G iscard D., D anum ah C., K aliaguine S (2003), “Perspectives in catalytic applications o f mesostructured materials’", A pplied C atalysis A: G eneral, Vol 253, pp 545 - 602 [23] G rim R E (1953), “ClayMineralogy, M cG raw -H ill, N ew York, pp 384 “Aluminum complexes in partially [24] Parker W O , K iricsi I (1995) hydrolyzed aqueous AlCl3 solutions used to prepare pillared clay catalysts ” A pplied C atalysis A: G eneral 121, L -L 1 BA Website IA R [25] http://hiepphubentonite.com vn/ G N VU U TA TY SI ER IV N U

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN