1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX

284 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 548,23 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN (19)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu (19)
      • 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm (19)
      • 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm trong lĩnh vực con người (22)
    • 1.2. Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu (30)
      • 1.2.1. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm (30)
      • 1.2.2. Cơ sở lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu (53)
      • 1.2.3. Cơ sở lý luận về văn hóa và đặc trưng văn hóa Việt Nam và Mĩ (55)
    • 1.3. Tiểu kết (58)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MĨ THỂ KỈ XX (59)
    • 2.1. Khái quát về ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ (59)
    • 2.2. Đối chiếu các tiểu loại ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ (61)
      • 2.2.1. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT (61)
      • 2.2.2. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC VẬT (87)
    • 2.3. Tiểu kết (107)
  • CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MĨ THỂ KỈ XX (110)
    • 3.1. Khái quát về ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ (110)
    • 3.2. Đối chiếu các tiểu loại ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ (112)
      • 3.2.1. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG (112)
      • 3.2.2. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (125)
        • 3.2.2.1. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ÁNH SÁNG / BÓNG TỐI (125)
        • 3.2.2.2. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA (134)
        • 3.2.2.3. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC (145)
        • 3.2.2.4. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (152)
      • 3.2.3. Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM (159)
    • 3.3. Tiểu kết (174)

Nội dung

Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm

1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm trên thế giới Để có cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu, chúng tôi sẽ khái quát lại thành các nhóm vấn đề.

* Trước hết là hướng nghiên cứu về các vấn đề lý luận của ngôn ngữ học tri nhận nói chung và

ADYN nói riêng Theo dòng lịch sử, những nghiên cứu đầu tiên về ADYN đặt nền móng cho sự phát triển lý thuyết tri nhận về AD xuất hiện vào cuối những năm 70 của thế kỉ XX, trong đó công trình Metaphors We

Live by (Chúng ta sống bằng ẩn dụ) của Lakoff và Johnson xuất bản năm 1980 [110] là nghiên cứu nổi bật nhất Trong công trình này, các tác giả đã đưa ra nhiều luận điểm mới mẻ về AD, theo đó AD không còn là một thuộc tính của ngôn từ mà là một phạm trù ý niệm phản ánh lối tư duy và ý niệm hóa của con người về thế giới xung quanh Đõy chớnh là quan điểm tri nhận về AD Kửvecses trong cỏc nghiờn cứu năm 2002 [104],

2005 [105] và 2015 [107] cũng đưa ra quan điểm tương tự Với quan niệm này, AD đã vượt qua ranh giới ngôn ngữ học thuần túy với tâm điểm nghiên cứu được mở rộng từ phạm vi ngôn ngữ học sang phạm trù trí não, từ đó mở ra cánh cửa tìm hiểu cơ sở của quá trình tư duy và nhận thức những biểu hiện tinh thần nhằm tái tạo một bức tranh về thế giới xung quanh Và khoa học tri nhận gọi đó là ADYN.

Tiếp theo đó, các khía cạnh khác nhau của ADYN dần dần được các nhà ngôn ngữ học bóc tách và khai phá, trong đó thuyết nghiệm thân là một nội dung quan trọng được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu Các nghiên cứu khẳng định kinh nghiệm thể xác của con người là cơ sở của sự hình thành ADYN Trong cỏc nghiờn cứu của mỡnh, Lakoff và Kửvecses cho rằng cỏc AD cảm xỳc đều được cấu trỳc dựa trên những trải nghiệm hiện thân của con người [111] [102] Quan điểm này được Lakoff và Johnson phát triển thành thuyết trí tuệ nghiệm thân trong tác phẩm Phylosophy in the Flesh: The Embodied Mind and

Its Challenge to Western Thought viết năm 1999 [114].

Những nội dung lý luận liên quan đến ADYN và văn hóa cũng là một khía cạnh đáng chú ý Trong hướng nghiờn cứu này, cỏc cụng trỡnh của Kửvecses là những nghiờn cứu điển hỡnh Thụng qua việc khảo sỏt sự hành chức của ADYN trong nhiều ngôn ngữ, tác giả đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa ADYN và văn hóa trong mối tương hòa giữa con người - ngôn ngữ - xã hội Trong Metaphor and Emotion: Language, Culture, and Body in Human Feeling, tác giả đã xây dựng một hệ thống chi tiết ADYN thuộc phạm trù cảm xúc, đồng thời chỉ ra tính phổ quát và đặc thù văn hóa - tư duy dân tộc của các ADYN này [103] Tuy nhiên, phải đến công trình Metaphor in Culture: Universality and Variation thì mối tương quan giữa AD và văn hóa mới được phõn tớch một cỏch thấu đỏo từ nhiều gúc độ [105] Theo Kửvecses, ADYN phản ỏnh rừ nột tư duy cũng như các đặc trưng xã hội của một dân tộc.

* Hướng nghiên cứu thứ hai liên quan tới các việc ứng dụng lý thuyết ADYN vào nghiên cứu các diễn ngôn ở một số lĩnh vực như chính trị (Ahrens [56], Silva [140], Amin [61]), kinh tế (Charteris-Black và Ennis [68], Czerpa [70], Jue [97], Gao [84]), môi trường (Larson [117]), giáo dục (Cameron [66]), triết học (Lakoff và Johnson [112] [114]), toỏn học (Lakoff và Nỳủez [115]), đạo đức (Johnson [96]), tụn giỏo

(Soskice [142]), pháp luật (Winter [150] [151]) và về các đối tượng tri nhận khác nhau như cảm xúc (Kửvecses [102] [103], Li, [120]), điệu bộ cử chỉ (Cienki [69]), khụng gian và thời gian (Fauconnier [76]

[77] [78], Hamdi [90], Filipović và Kasia [80]), tình yêu, tình dục (Fernández [79], Lenard [119]), v.v.Những nghiên cứu này tiêu biểu cho việc vận dụng cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ học tri nhận vào các tình huống ứng dụng cụ thể Các công trình đã có những đóng góp quan trọng trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn và là nguồn tư liệu có giá trị cho các nghiên cứu sau này.

1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm ở Việt Nam

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam cũng có thể được chia thành các nhóm vấn đề như sau:

* Thứ nhất là các vấn đề lý luận cơ bản về ngôn ngữ học tri nhận và ẩn dụ ý niệm Trong gần hai thập kỷ trở lại đây ngày càng có nhiều học giả trong nước quan tâm đến ADYN với số lượng ngày càng tăng các công trình nghiên cứu học thuật có giá trị liên quan đến lĩnh vực này Đầu tiên có thể kể đến công trình

Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt của tác giả Lý Toàn Thắng [45] Công trình đã giới thiệu những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận vào Việt Nam và là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau này Tiếp đó, cần phải kể đến công trình Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép và suy nghĩ [4] và đặc biệt là chuyên khảo Khảo luận Ẩn dụ tri nhận [6] của tác giả Trần Văn Cơ Đây có thể được xem là những công trình tiêu biểu đầu tiên xác lập cơ sở lý thuyết về ADYN ở Việt Nam.

Các nhà nghiên cứu hàng đầu khác như Diệp Quang Ban, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Hiệp, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Đức Tồn cũng đóng góp nhiều công lao trong việc xây dựng nền móng, định hình và phát triển ngành ngôn ngữ học tri nhận ở Việt Nam Ngoài ra, có thể kể đến các bài báo khoa học và các luận án trong nước nhằm giới thiệu, giải thích, làm sáng tỏ về lý thuyết AD nhìn từ góc độ tri nhận và tu từ.

* Thứ hai là hướng nghiên cứu về ứng dụng của ẩn dụ ý niệm trong những địa hạt cụ thể.

Trong các vấn đề nghiên cứu của ADYN, AD về không gian và thời gian nhận được sự quan tâm khá lớn của các nhà Việt ngữ học vì đây là hai khái niệm cơ bản trong nhận thức của con người Trong [20], Nguyễn Hòa đã mô tả việc ý niệm hóa thời gian qua không gian dựa trên các tương đồng về chiều (3 chiều, 2 chiều, 1 chiều, 0 chiều) và hướng (phía trước chỉ quá khứ, phía sau chỉ tương lai) Nguyễn Văn Hán cũng khẳng định “tư duy về thời gian của con người gắn chặt với tư duy về sự chuyển động của không gian” [11, tr.100] Cũng cùng hướng nghiên cứu này, vào năm 2012, Nguyễn Văn Hiệp trong bài viết Ngữ nghĩa của

“RA”, “VÀO” trong tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân đã áp dụng thuyết nghiệm thân để luận giải cho sự mở rộng nghĩa của hai từ “ra” và “vào” trong tiếng Việt [16]. Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) của Phan Thế Hưng là một công trình đáng chú ý khác [27] Nghiên cứu được chia thành hai phần chính Phần thứ nhất tập trung vào tổng hợp những vấn đề cốt lõi của ẩn dụ ý niệm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận dựa trên một số nghiên cứu cùng lĩnh vực trước đó Ở phần hai, tác giả áp dụng lý thuyết vào so sánh, đối chiếu ẩn dụ ý niệm cảm xúc, ẩn dụ ý niệm cấu trúc sự kiện và ẩn dụ ý niệm thời gian trong tiếng Anh và tiếng Việt Với thời điểm ra đời khá sớm, luận án này được coi là một trong những công trình đầu tiên giới thiệu ADYN – một lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ tương đối mới mẻ – vào Việt Nam.

Bên cạnh đó là các nghiên cứu tập trung vào tính ứng dụng của ADYN trong các diễn ngôn với các phạm trù, ý niệm quen thuộc trong văn hóa Việt như: thực vật (Trần Thị Phương Lý [36]), động vật (Phan Phương Thanh [44]), ẩm thực (Nguyễn Thị Bích Hợp [22] [23], Phạm Huỳnh Phú Quý [41], Võ Thị Mai Hoa [19], Nguyễn Thị Hương [28]), tình yêu (Phan Văn Hòa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư [21], Trần Văn Nam [37]), hôn nhân (Nguyễn Thị Kim Anh [1]), cuộc đời (Dương Xuân Quang [40]), kinh tế (Nguyễn Thị Thanh Huyền [26]) Các nghiên cứu đã chứng minh tính ứng dụng cao của lý thuyết ADYN và giúp từng bước xây dựng bức tranh tinh thần của người Việt về thế giới xung quanh trên cơ sở khai thác mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, tư duy dân tộc.

Có thể nói lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận nói chung và ADYN nói riêng trên thế giới và Việt Nam ngày càng được mở rộng, phát triển Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ trình bày một cách chọn lọc những vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu.

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm trong lĩnh vực con người

1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm trong lĩnh vực con người trên thế giới

Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu

1.2.1 Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm

1.2.1.1 Các quan điểm về ẩn dụ a Ẩn dụ theo quan điểm tiền tri nhận

Trong địa hạt ngôn ngữ học, AD đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau với những cách tiếp cận khác nhau Tại phương Tây, có thể nói Aristotle, một trong những bậc thầy triết học Hy Lạp cổ đại, là người đầu tiên luận bàn về AD Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, ông cho rằng AD là “cấp cho sự vật một tên gọi thuộc về sự vật khác và sự chuyển đổi này đi từ chủng sang loài, từ loài sang chủng, hay từ loài sang loài trên nguyên tắc tương suy” [62, tr.XXI] Từ định nghĩa trên có thể suy ra AD là phép chuyển đổi tên gọi từ thực thể này sang thực thể khác dựa trên những nét tương đồng giữa chúng Với cách tiếp cận này, AD có thể được coi là một hình thức so sánh ngầm với công thức đặc trưng: A là B, như trong ví dụ Achilles is a lion (Achilles là một con sư tử) trong đó Achilles là A và a lion là B, cái được so sánh ở đây là đặc điểm khoẻ mạnh, dũng mãnh và hung tợn của loài sư tử Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa AD và so sánh (simile) Với so sánh, việc sử dụng các từ so sánh như as và like khiến sự so sánh trở nên rõ ràng và hiển ngôn: Achilles is as brave as a lion (Achilles dũng cảm như một con sư tử) (Evans và Green [74, tr.293]) Trong trường hợp này, so sánh tập trung vào một thuộc tính là sự dũng mãnh để làm nổi bật đặc điểm của Achilles.

Aristotle cho rằng chỉ những thiên tài hay những người có năng lực ngôn ngữ siêu phàm mới có thể tạo ra AD AD không phải là ngôn ngữ của cuộc sống hàng ngày mà là một hình thức trang trí hoa mỹ của ngôn từ nhằm phục vụ cho mục đích tu từ trong nghệ thuật thơ ca và hùng biện AD giúp sản sinh nghĩa mới và làm giàu có thêm cho ngôn ngữ bằng cách cung cấp cho người tạo ngôn những cách diễn đạt hấp dẫn hơn để biểu thị quan điểm của mình.

Như vậy, theo quan điểm truyền thống, AD là phương thức chuyển nghĩa của từ vựng dựa trên những điểm tương đồng giữa các sự vật AD là một biện pháp tu từ và thường được sử dụng trong phạm vi thơ ca và thuật hùng biện Một đặc điểm quan trọng là AD sẽ chỉ có ý nghĩa lâm thời trong phát ngôn Đó là kết quả của sự sáng tác, của nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ, nhà văn. b Ẩn dụ theo quan điểm tri nhận

Sự phát triển của ngôn ngữ học tri nhận trong thập niên 80 của thế kỉ XX đã dẫn đến những thay đổi mang tính cách mạng trong quan niệm về AD Trong cuốn Metaphors We Live by, Lakoff và Johnson đã có quan điểm khác biệt so với quan điểm truyền thống về AD khi cho rằng “ẩn dụ không chỉ đơn thuần là vấn đề của ngôn ngữ mà còn là vấn đề của tư duy và hành động” [110, tr.3] Lee cũng cho rằng “ẩn dụ là những cấu trúc vĩ mô ảnh hưởng đến cách tư duy của chúng ta về toàn bộ các lĩnh vực trải nghiệm của con người” [118, tr.7] Với cách hiểu trên, AD không chỉ là một phương tiện của ngôn ngữ mà còn là một công cụ của tư duy. Nói cách khác, AD là hiện tượng tri nhận gắn liền với các trải nghiệm thân thể của con người chứ không còn đơn thuần là một hiện tượng ngôn ngữ Theo đó, các trải nghiệm của thân thể con người trong sự tương tác với thế giới khách quan có vai trò như một công cụ quan trọng của sự nhận thức thế giới.

Khác với quan điểm truyền thống coi AD là một dạng so sánh và biện pháp tu từ, các nhà ngôn ngữ học tri nhận cho rằng về bản chất, AD là sự nhận hiểu một miền ý niệm trong tri thức của một miền ý niệm khác trong đó một miền ý niệm được thụ đắc trước (miền nguồn) đóng vai trò hỗ trợ tri nhận cho một miền ý niệm mới (miền đích) ADYN là cơ chế tri nhận về các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan nhờ đó các khái niệm có tính trừu tượng, phức tạp hơn được thay thế bằng những khái niệm cụ thể, đơn giản hơn Theo quan điểm tri nhận, công thức đặc trưng của AD là MIỀN ĐÍCH LÀ MIỀN NGUỒN với các ánh xạ nhất quán, đơn tuyến đi từ miền nguồn sang miền đích Cơ chế hình thành ADYN là sự ánh xạ xuyên miền giữa những yếu tố của miền nguồn và những yếu tố tương ứng ở miền đớch, do đú “nhận biết một ẩn dụ ý niệm chớnh là nhận biết hệ thống cỏc ỏnh xạ của nú” (Kửvecses [104, tr.33]) Với cơ chế này, mỗi AD đều được định danh cụ thể, ví dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC VẬT, THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC, Ý TƯỞNG

LÀ THỨC ĂN chứ không được đề cập một cách chung chung như trước đây ADYN thường được kích hoạt một cách tự động và vô thức trong não bộ của con người dựa trên những trải nghiệm thân thể và sự tương tác của mỗi cá nhân với môi trường vật lý, văn hóa và xã hội.

Như vậy, dưới ánh sáng của ngôn ngữ học tri nhận, ADYN được xem là một thao tác tư duy trong quá trình con người tri nhận về thế giới khách quan Có nghĩa là ADYN không phải là một biện pháp tu từ làm cho sự diễn đạt trở nên chau chuốt mà trở thành một phương thức tư duy, nhận thức về thế giới thông qua ngôn ngữ Cơ sở của sự nhận thức chính là những trải nghiệm thông qua cơ thể sinh học của con người.

1.2.1.2 Định nghĩa ẩn dụ ý niệm

Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận đã đưa ra khá nhiều định nghĩa về ADYN Dưới đây là một số định nghĩa điển hình:

Theo Lakoff và Johnson, “Ẩn dụ ý niệm là sự tri nhận một miền tinh thần này qua một miền tinh thần khác, hay còn gọi là sự ánh xạ có hệ thống từ một miền này sang miền khác nhằm xác lập một mô hình tri nhận giúp lĩnh hội tri thức miền đích một cách hiệu quả hơn” [110, tr.5].

Lý Toàn Thắng coi ADYN là một sự “chuyển di” (transfer) hay một sự “đồ họa” (mapping) cấu trúc và các quan hệ nội tại của một lĩnh vực hay mô hình tri nhận nguồn sang một lĩnh vực hay mô hình tri nhận đích” [45, tr.25] Ông cũng cho rằng thông thường chúng ta thường dựa vào kinh nghiệm của mình về những con người, sự vật và hiện tượng cụ thể ở miền nguồn để ý niệm hóa các phạm trù trừu tượng hơn ở miền đích.

Qua việc phân tích các quan niệm về ADYN nêu trên, chúng tôi thấy rằng các quan niệm về AD đều thống nhất với nhau ở những điểm sau đây: thứ nhất, cấu trúc của ADYN có hai miền ý niệm; thứ hai, với cách tiếp cận chung nhất, ADYN được xem như là sự nhận thức một miền ý niệm này thông qua một miền ý niệm khác dựa trên những nét tương đồng giữa hai miền ý niệm; thứ ba, ADYN là một trong những phương thức biểu đạt tri thức bằng hình thức ngôn ngữ.

1.2.1.3 Cơ sở hình thành ẩn dụ ý niệm

Theo quan điểm truyền thống, sự tương đồng giữa hai thực thể được so sánh là cơ sở hình thành AD. Ngôn ngữ học tri nhận lại cho rằng ADYN được hình thành dựa trên trải nghiệm của con người hay sự tương tác của con người với thế giới xung quanh (Evan và Green [74, tr.195]) Trong Metaphor: A Practical

Introduction, Kửvecses cho rằng cú hai nền tảng chớnh hỡnh thành ADYN, đú là [104, tr.79-82]:

1) Sự tương liên trong trải nghiệm

Các ADYN quy ước thường được hình thành trên cơ sở những tương liên mà chúng ta nhận thức được trong trải nghiệm của mình Khi sự kiện A xảy ra kéo theo sự kiện B thì A và B là những sự kiện tương liên về trải nghiệm Ví dụ khi thêm chất lỏng vào một vật chứa làm mực chất lỏng trong vật chứa tăng lên, có thể kết luận hai sự kiện có sự tương liên về trải nghiệm Đây chính là nền tảng hình thành ADYN NHIỀU HƠN LÀ HƯỚNG LÊN TRÊN Phép AD này được xây dựng dựa trên hai khái niệm: số lượng và chiều thẳng đứng Số lượng được đo bằng thang đo NHIỀU / ÍT và chiều thẳng đứng được thể hiện bằng thang đo HƯỚNG LÊN TRÊN / HƯỚNG XUỐNG DƯỚI Trải nghiệm thực tế khi lượng tăng thì chiều thẳng đứng cũng tăng tương ứng và ngược lại là cơ sở hình thành AD NHIỀU HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và ÍT HƠN ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI.

Trong Metaphors We Live by, Lakoff và Johnson đưa ra ví dụ về sự tương quan giữa lượng thời gian và lượng lao động cần có để hoàn thành một công việc [110, tr.151] Mối tương quan này cho phép chúng ta nhìn THỜI GIAN và LAO ĐỘNG như những NGUỒN TÀI NGUYÊN, từ đó thấy được sự tương đồng giữa hai phạm trù Đây là cơ sở hình thành nên các AD như THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC, THỜI GIAN LÀ MỘT NGUỒN LỰC CÓ HẠN, THỜI GIAN LÀ MỘT MẶT HÀNG CÓ

GIÁ TRỊ, SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HÓA Các tương liên này được trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày và là cơ sở tạo nên sự kết hợp ở cấp độ ý niệm được phản ánh thông qua các BT ngôn ngữ.

2) Sự tương đồng về cấu trúc

Bên cạnh sự tương liên trong trải nghiệm, ADYN còn được hình thành dựa trên sự tương đồng phi khách quan giữa hai đối tượng mà người nói cảm nhận được Một ví dụ điển hình là AD LIFE IS A GAMBLING GAME (cuộc đời là một canh bạc) với các BT AD như “I’ll take my chances ” (Tôi sẽ nắm lấy cơ hội của tôi), “The odds are against me” ( Tỷ lệ cược đang chống lại tôi), “If you play your cards right, you can do it” (Nếu bạn chơi bài đúng cách, bạn sẽ chiến thắng), “He is bluffing ” (Anh ta đang cờ bạc bịp ), “He won big” (Anh ấy thắng lớn), “It’s a toss- up ” (Đó là trò chơi sấp ngửa ) Trong ADYN này, những hành động trong cuộc đời được tri nhận như trò đỏ đen và hậu quả của những hành động này được nhận thức như là thắng hay thua trong canh bạc đó Sự tương đồng về cấu trúc giữa miền nguồn CANH BẠC và miền đích CUỘC ĐỜI là cơ sở quan trọng để hình thành AD LIFE IS A GAMBLING GAME Sự tương đồng này thường được gọi là tương đồng cấu trúc cảm nhận.

Lý thuyết về cơ sở hình thành ADYN là căn cứ để luận án tìm hiểu về cơ chế hình thành các ADYN về NĐÔ ở Chương 2 và 3.

1.2.1.4 Đặc điểm của ẩn dụ ý niệm

Tiểu kết

Chương 1 gồm hai phần: tổng quan tình hình nghiên cứu về ADYN nói chung và ADYN trong lĩnh vực con người nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam, và xác lập khung lý thuyết cho luận án.

Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy ADYN là lĩnh vực nghiên cứu có lịch sử lâu đời với nhiều công trình có giá trị ở nước ngoài Ở Việt Nam, ADYN mới được nghiên cứu trong gần hai thập kỷ trở lại đây với số lượng công trình còn hạn chế Trong lĩnh vực nghiên cứu về ADYN về con người đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị ở trong và ngoài nước với các miền nguồn phong phú, đa dạng Các tác giả khẳng định AD vừa mang tính phổ quát toàn nhân loại vừa có tính đặc thù phản ánh những đặc trưng văn hóa, tư duy dân tộc Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu toàn diện và đầy đủ về các loại ADYN trong nhiều khía cạnh khác nhau về NĐÔ Do đó, luận án “Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX” được thực hiện với mục đích lấp đầy khoảng trống nghiên cứu này.

Nhằm xác lập khung lý thuyết phù hợp làm cơ sở để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đề ra, chúng tôi tập trung vào những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận nói chung và ADYN nói riêng.

Từ việc nghiên cứu những vấn đề lí luận này, chúng tôi rút ra được hai kết luận cơ bản Thứ nhất, ADYN thực chất là một phương thức tư duy của con người Cấu trúc của ADYN gồm có miền nguồn và miền đích, miền nguồn chiếu xạ đến miền đích những đặc điểm thuộc tính của nó để làm rõ nghĩa cho miền đích Thứ hai, quá trình chiếu xạ được dựa trên phông nền văn hoá, sự trải nghiệm thân thể của con người trong cộng đồng xã hội.

Các vấn đề lý luận khác như ngôn ngữ học đối chiếu và văn hoá cũng được triển khai tìm hiểu.Những phân tích về đặc trưng văn hoá Việt Nam và Mĩ sẽ giúp các tác giả luận giải rõ hơn về sự khác biệt trong cách tư duy, nhận thức của hai dân tộc khi tri nhận về NĐÔ Về mặt phương pháp, luận án sử dụng hướng tiếp cận đối chiếu hai chiều với các tiêu chí đối chiếu gồm tần suất và hệ thống ánh xạ của ADYN vềNĐÔ.

ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MĨ THỂ KỈ XX

Khái quát về ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ

2.1 Khái quát về ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ

Chương 2 tiến hành khảo sát các ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX Tổng số tác phẩm văn học được khảo sát là 06 ở mỗi ngôn ngữ Luận án sử dụng khái niệm được trích dẫn từ từ điển Hoàng Phê, theo đó thực thể hữu sinh là những thực thể “có sự sống” [153, tr.624].

Sau khi phân tích ngữ liệu, chúng tôi tìm được 2 ADYN bậc dưới của ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG

LÀ THỰC THỂ HỮU SINH được xây dựng từ 2 miền nguồn ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT Vì động vật và thực vật gắn liền với môi trường sống của con người nên các BT của các ADYN này rất phong phú, đa dạng trong cả hai khối ngữ liệu Có thể thống kê kết quả khảo sát trong bảng sau:

Bảng 2.1 Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH

Miền nguồn là thực thể hữu sinh Dụ dẫn Số lượt xuất hiện Tỷ lệ % dụ dẫn

Từ bảng 2.1 có thể thấy về mặt số lượng, các ADYN có miền nguồn là THỰC THỂ HỮU SINH chiếm tỷ lệ 44,6% với 236 dụ dẫn và 317 lượt xuất hiện trong các tác phẩm văn học Việt Nam và 35,9% với

176 dụ dẫn và 251 lượt xuất hiện trong các tác phẩm văn học Mĩ Trong 2 tiểu loại, ADYN có miền nguồn ĐỘNG VẬT chiếm tỷ lệ vượt trội, cao gấp hơn 2 lần so với ADYN có miền nguồn Đ NG ỘNG

Môi tr ường sống ng s ng ống Tác đ ng bên ngoài ộng bên ngoài

Ho t đ ng ạt động ộng bên ngoài Đ c đi m ặc điểm ểm Hình dáng

G c r ống ễ Tác đ ng bên ngoài ộng bên ngoài

Ho t đ ng ạt động ộng bên ngoài

Tr ng thái sinh h c ạt động ọc Hình th c ức

THỰC VẬT trong tác phẩm tiếng Việt (30,6% so với 14%) Trong các tác phẩm của Mĩ, với tỷ lệ 26,3%, ADYN động vật cao gấp gần 3 lần so với ADYN thực vật với tỷ lệ 9,6% (Bảng 1.2 – Phụ lục 1).

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH được xây dựng nhờ sự chuyển di ý niệm từ miền nguồn ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT lên miền đích NĐÔ hình thành nên các ánh xạ phong phú, đa dạng Các thuộc tính được lựa chọn để ánh xạ đều là các thuộc tính điển dạng của miền nguồn như hình thức sinh học, đặc điểm, trạng thái, hoạt động, môi trường sống Những thuộc tính này định rõ cách thức tri nhận NĐÔ thông qua việc quan sát thế giới thực vật và động vật ở miền nguồn, từ đó xây dựng các ánh xạ xuyên miền dựa trên các điểm tương đồng giữa hai miền Các tầng bậc và thuộc tính được ánh xạ của ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH được biểu thị ở hình 2.1 dưới đây (để tiện việc trình bày bảng biểu, các ADYN được gọi tên tắt theo miền nguồn).

Hình 2.1: Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX

N D T H C T H H U S IN H ẨN DỤ THỰC THỂ HỮU SINH Ụ THỰC THỂ HỮU SINH ỰC Ể HỮU SINH ỮU SINH

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH có hai ADYN phái sinh được chiếu xạ bởi hai miền nguồn là ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT Có thể nói rằng động vật và thực vật vốn dĩ là những thực thể gần gũi, quen thuộc trong đời sống của con người ở mọi quốc gia, nhưng ở mỗi đất nước, với thảm động vật và thực vật khác nhau thì sự chiếu xạ từ hai miền nguồn này đến miền đích NĐÔ cũng sẽ khác nhau như được phân tích ở dưới đây.

Đối chiếu các tiểu loại ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ

2.2.1 Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT

Trong Chuỗi kết nối vĩ đại của sự tồn tại, động vật là thực thể đạt mức độ tiến hoá cao nhất chỉ sau con người, vì vậy chúng có hệ thống thuộc tính rất phong phú và phức tạp (Lakoff và Turner [113]) Ngôn ngữ của mọi dân tộc trên thế giới đều có số lượng lớn từ vựng liên quan đến động vật Trong lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận, động vật là một trong những miền nguồn thông dụng nhất được nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu Việc sử dụng các đặc điểm, thuộc tính và tri thức về động vật để chiếu xạ lên miền ý niệm con người nói chung và NĐÔ nói riêng là phổ biến trong nhiều nền văn hoá với các mức độ và biểu hiện khác nhau. Trong số các ADYN được khảo sát, NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT là ADYN có tần số xuất hiện rất cao trong hai ngôn ngữ với tổng số 291 dụ dẫn và 424 lượt sử dụng (Bảng 1.2 – Phụ lục 1) Trong ADYN này, động vật được ánh xạ lên NĐÔ dựa trên sự tương đồng về một số thuộc tính như loại, hình dáng, đặc điểm, hoạt động, tác động bên ngoài và môi trường sống Bảng 2.2 dưới đây cụ thể hoá các thuộc tính miền nguồn, số lượng các dụ dẫn và lượt xuất hiện tương ứng trong hai ngôn ngữ.

Bảng 2.2 Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT

Căn cứ vào kết quả thống kê trên, những thuộc tính chiếu xạ ở miền nguồn ĐỘNG VẬT là loại, hình dáng, hoạt động, môi trường sống trong văn học Việt Nam nhiều hơn so với Mĩ và ngược lại, các thuộc tính như tác động bên ngoài trong văn học Mĩ lại nhiều hơn Lí giải về điều này chúng tôi cho rằng vốn dĩ Việt Nam thuộc loại hình văn hoá nông nghiệp nên chăn nuôi động vật là một trong những nguồn sống chính Do đó những thuộc tính của động vật vốn dĩ được chú ý, quan sát vì vậy mà trở thành những trải nghiệm quen thuộc trong sự tri nhận Còn Mĩ, với đặc trưng là loại hình văn hoá du mục nên những thuộc tính của động vật đương nhiên cũng được quan sát nhưng thuộc tính sự tác động bên ngoài có số lượng các dụ dẫn nhiều hơn một chút là bởi thói quen duy lí trong cách nghĩ, cách sống của họ Nếu Việt Nam thiên về lối sống dung hoà thì văn hoá Mĩ thiên về lối tư duy chiếm hữu, vì vậy sự tác động bên ngoài giống như một nhân tố kích thích hành động của họ.

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT là một trong những ADYN có hệ thống ánh xạ phong phú nhất Dựa trên sự tương đồng về thuộc tính giữa hai miền, sơ đồ ánh xạ của ADYN này được xây dựng như ở bảng 2.3 dưới đây Các ánh xạ đều mang tính một chiều đi từ miền nguồn tới miền đích và không có chiều ngược lại.

Bảng 2.3 Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT

Miền nguồn: ĐỘNG VẬT Miền đích: NGƯỜI ĐÀN ÔNG

Loại động vật  Người đàn ông

Hình dáng của động vật  Ngoại hình của người đàn ông Đặc điểm của động vật  Đặc điểm của người đàn ông

Hoạt động của động vật  Hoạt động của người đàn ông

Hoạt động với động vật (tác động bên ngoài)  Hoạt động với người đàn ông

Môi trường sống của động vật  Môi trường sống của người đàn ông

Từng tia ánh xạ sẽ minh hoạ cho miền đích NGƯỜI ĐÀN ÔNG Qua những phân tích cụ thể dưới đây sẽ cho thấy đặc trưng tư duy dân tộc.

2.2.1.1 Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT trong các tác phẩm văn học Việt Nam

Thống kê dữ liệu khảo sát cho thấy ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT chiếm số lượng lớn nhất trong các tiểu loại ADYN, 30,6% với 162 dụ dẫn và 231 lượt sử dụng như có thể quan sát được từ Bảng 1.2 – Phụ lục 1 Rất nhiều đặc điểm, tính chất của NĐÔ có thể được nhìn nhận qua miền nguồn ĐỘNG VẬT Nguyên nhân có thể là do Việt Nam là đất nước nhiệt đới với khí hậu và địa hình đa dạng đã tạo nên hệ động vật bản địa phong phú cả về chủng loài lẫn số lượng, và nguồn tri thức khổng lồ này đã được dân gian sử dụng để tri nhận về nhiều đối tượng khác nhau trong đó có NĐÔ ADYN động vật được chia thành 6 ADYN bậc dưới lần lượt được thảo luận dưới đây (Bảng 2.3):

1) Ẩn dụ ý niệm bậc dưới NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LOẠI ĐỘNG VẬT

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LOẠI ĐỘNG VẬT phổ biến nhất trong nhóm ADYN động vật với 57 dụ dẫn và 101 lượt sử dụng (Bảng 2.2) Trong ADYN này, các đặc điểm của động vật gồm hình dáng và hành vi được kích hoạt để chiếu xạ lên phạm trù NĐÔ Các động vật được lựa chọn cho quá trình ánh xạ chủ yếu là các con vật gần gũi quen thuộc với đời sống vật chất hoặc tâm linh của người Việt, đặc biệt là các con vật gắn với đời sống lao động nông nghiệp của cư dân lúa nước trên một đất nước có khí hậu nhiệt đới với nhiều loại địa hình Căn cứ vào đặc trưng loài, các loại động vật tham gia vào quá trình cấu trúc ADYN về NĐÔ có thể được chia thành 8 tiểu phạm trù như sau (Bảng 2.1 – Phụ lục 2): ĐỘNG VẬT HOANG DÃ VẬT NUÔI

NGƯỜI ĐÀN ÔNG ĐỘNG VẬT GẶM NHẤM

CÔN TRÙNG ĐỘNG VẬT LƯỠNG CƯ ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC ĐỘNG VẬT GIẢ TƯỞNG

Trong các tiểu loại nêu trên, động vật hoang dã và côn trùng là 2 nhóm có số lượng thành viên đa dạng nhất (9 và 8 thành viên tương ứng) Tuy nhiên nhóm động vật có vai trò nổi trội đối với quá trình xây dựng ý niệm NĐÔ lại là nhóm vật nuôi với 31 lượt sử dụng Điều này cho thấy tuy đa dạng về thành viên nhưng tần số xuất hiện của nhóm động vật hoang dã và côn trùng không nhiều, còn ở nhóm vật nuôi thì ngược lại Như vậy ba nhóm động vật hoang dã, côn trùng và vật nuôi có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình ý niệm hoá xét trên hai tiêu chí số lượng BT ngôn ngữ (lượt xuất hiện) và số lượng các thành viên trong nhóm Các nhóm còn lại xuất hiện với tần số thấp, chưa được chuyển hoá thành các hình ảnh mang nghĩa AD đậm nét nên để lại những dấu ấn khá mờ nhạt. Ở nhóm động vật hoang dã, các thuộc tính điển hình như hành vi hoang dã khó kiểm soát, kích thước, sức mạnh thể chất được kích hoạt, chiếu xạ lên NĐÔ trong đó hành vi hoang dã khó kiểm soát là thuộc tính nổi trội nhất Động vật hoang dã thường được xem là những sinh vật hung dữ, mạnh mẽ, có kích thước lớn và thường là các loài thú ăn thịt Chúng sống ở thiên nhiên hoang dã và không chịu sự kiểm soát của con người Khi được ý niệm hoá như một động vật hoang dã, NĐÔ được tri nhận là một sinh vật khó kiểm soát, hành động theo bản năng, hung hãn, to lớn và mạnh mẽ Ví dụ:

(1) Tên Mỹ đi đầu xuất hiện ngay sau con chó là một tên lính da đen mặc áo giáp Theo sau hắn, cũng một tên da đen, cởi trần… Rồi tên thứ ba, tóc vàng hoe, cũng gần như trần truồng, to cao…Chúng tiến hàng dọc, giãn cách thưa, cao lớn âm thầm, bước mau nhưng rất nhẹ chân, gần như không có tiếng động, dáng dấp tàn ác và gian manh của những con sói [V05]

(2) Tưởng chừng cả khu chốt rung giật từng cơn, bụi mù, nghiêng ngả trong cơn tình dục quá đỗi khát thèm của bầy vượn nhung nhúc, nhếnh nháng và đám gái đĩ trét bự phấn từ Sài Gòn bay lên Tưởng chừng nghe trong ngọn gió tinh khiết có lẫn cả tiếng rên rỉ, cấu cào, hồng hộc của những con nái đi tơ,những con đực động mùa… Trước khi vào trận, chúng cũng đòi hỏi được sống tận cùng cuộc sống để biết đâu không trở về nữa? [V06]

Trong các ví dụ trên, những thuộc tính về tên gọi là bầy vượn, con sói, con đực thuộc tính hình dáng là cao lớn, thuộc tính bản năng là động mùa, cấu cào, hồng hộc, thuộc tính về đặc điểm của giống loài là gian manh, tàn ác được chiếu xạ đến việc miêu tả về NĐÔ dưới góc độ bản năng Hiệu quả của nó giúp cho sự hình dung trong nhận thức của con người rõ ràng mà vẫn đảm bảo tính văn chương.

Ngoài ra, với đặc điểm sức mạnh vượt trội và khả năng thống trị nhóm động vật còn lại, các ADYN thuộc nhóm này cũng gợi liên tưởng đến sự dũng cảm, tính quyết đoán và quyền uy ở NĐÔ như được thể hiện ví dụ dưới đây:

(3) Đám cưới của Huệ sau chiến thắng vang dội được xem là một ngày trọng thể Trong phủ Chúa, binh lính Tây Sơn tạm đóng đại bản doanh, người con rể của Thăng Long đi lại với tất cả dáng vẻ của một con hổ sau bữa tiệc hoẵng [V06] Ở ví dụ trên, con hổ là thuộc tính chỉ loại, gọi tên một loài động vật hung dữ được coi là chúa sơn lâm trong rừng đã trở thành một hình ảnh biểu trưng của một dũng tướng thông qua quy luật ánh xạ của ADYN. Trong các tác phẩm văn học Việt Nam, cách tri nhận như trên là rất phổ biến Những võ tướng oai phong lẫm liệt của các triều đại xưa thường được quy chiếu bằng hình tượng hổ tướng và cách định danh hùm xám cũng thường được gán cho các vị anh hùng, hảo hán của dân tộc.

Với nhóm vật nuôi, hai thuộc tính quan trọng nhất là cơ sở hình thành ADYN là phục dịch và thuần hoá Với ADYN này, chức năng cung cấp thực phẩm và giải trí không được kích hoạt, thể hiện tính bộ phận của ánh xạ Trái với thuộc tính hoang dã khó kiểm soát được kích hoạt ở nhóm động vật hoang dã, ở nhóm này, thuộc tính thuần hoá thể hiện ở sự phụ thuộc, mất tự do, ngoan ngoãn, dễ bị kiểm soát được làm nổi bật. Ngoài ra, khi chức năng phục dịch gồm cung cấp sức kéo phục vụ cho việc đồng áng và làm phương tiện vận chuyển được kích hoạt, NĐÔ hiện lên trong dáng vẻ một người bị bóc lột sức lao động hoặc bị ngược đãi Ví dụ:

(4) Trên những bãi sông kia, trong những làng mạc, những khóm xanh xanh kia, có biết bao nhiêu người sống như y, không bao giờ dám cưỡng lại đời mình Đời họ là một đời tù đày Nhưng cũng như một con trâu, họ vẫn cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi Ở bên kia những cánh đồng bùn lầy, là rừng xanh, cuộc sống tự do, cỏ ngập sừng Con trâu có lẽ cũng biết vậy, nhưng chẳng bao giờ nó dám đi, chẳng bao giờ nó dám dứt đứt sợi dây thừng Cái gì giữ con trâu lại ở đồng bằng và ngăn người ta đến một cuộc đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn? [V01]

Con trâu là một ý niệm có hàm nghĩa biểu trưng đặc biệt trong đời sống thường ngày và trong văn học Theo Trần Ngọc Thêm [47] và Trần Quốc Vượng [55], Việt Nam là đất nước có văn hoá gốc nông nghiệp lúa nước, có lẽ vì thế nên khắp mọi miền đất nước đều có dấu ấn của trâu Những hình ảnh ví von về trâu trong tiếng Việt rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên phần lớn mang hàm ý tiêu cực Trong ví dụ này, con trâu là tên gọi của loài được ánh xạ đến số kiếp vất vả của con người nói chung và nhân vật “y” nói riêng; những thuộc tính như kéo cày, ăn cỏ, chịu roi là hoạt động điển hình của con trâu cũng được ánh xạ đến những cực nhọc của NĐÔ Trâu gắn liền với ý niệm về kiếp sống vất vả, đoạ đầy phải đem thân làm việc nặng nhọc để phục vụ người khác và cao hơn nữa trâu còn là biểu trưng của thân phận tôi đòi, mất tự do (đời tù đày) trong chế độ phong kiến tại Việt Nam trước năm 1945 Hình ảnh dứt đứt sợi dây thừng để đến với cánh đồng bùn lầy, rừng xanh và cuộc sống cỏ ngập sừng biểu trưng cho hành động tự giải thoát khỏi xiềng xích của ách nô lệ để đến với cuộc sống tự do, no đủ Trong nhóm ADYN này, trâu cũng có tần suất cao nhất

Tiểu kết

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH bao gồm hai ADYN bậc dưới NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT và NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ

THỰC VẬT Đây là hai miền nguồn phổ biến với các tầng bậc ánh xạ phong phú.

Về tần suất, số lượng dụ dẫn thuộc ADYN này trong khối liệu tiếng Việt cao hơn so với tiếng Anh

(236 dụ dẫn trong tiếng Việt so với 176 dụ dẫn trong tiếng Anh) Số lượt sử dụng trong tiếng Việt cũng có sự nổi trội so với tiếng Anh Trong tiếng Việt, các ADYN động vật và thực vật xuất hiện 317 lần Trong tiếng Anh, số lượt xuất hiện là 251 (Bảng 1.2 – Phụ lục 1).

Về cơ chế ánh xạ, có sự tương đồng cao trong hai ngôn ngữ cho thấy tính phổ quát của ADYN. Mỗi miền nguồn được chiếu xạ sang miền đích đều có các ánh xạ tương đương ở lớp ADYN bậc 2 Tuy nhiên có một số khác biệt ở lớp ADYN bậc 3 Ví dụ, trong ngữ liệu tiếng Việt xuất hiện ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT LƯỠNG CƯ, NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT GIẢ TƯỞNG trong khi tiếng Anh không có các BT tương đương Ngược lại, ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ BÒ SÁT và SỰ CỐNG HIẾN / THÀNH TỰU LÀ TRÁI QUẢ

HOẶC VỤ MÙA chỉ xuất hiện trong khối liệu tiếng Anh Về mặt tri nhận, số lượng ADYN có nghĩa tiêu cực chiếm số lượng vượt trội (165 dụ dẫn trong tiếng Việt và 115 dụ dẫn trong tiếng Anh) cho thấy NĐÔ thường được tri nhận một cách tiêu cực trong văn học Điều này có thể được lý giải từ góc độ tri nhận Trong Chuỗi kết nối vĩ đại của sự tồn tại, ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT nằm ở thang độ thấp hơn so với NĐÔ nên ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG

LÀ THỰC THỂ HỮU SINH có cơ chế ánh xạ đi từ các miền nguồn bậc thấp hơn ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT lên miền đích ở bậc cao hơn NGƯỜI ĐÀN ÔNG; do đó miền đích NGƯỜI ĐÀN ÔNG đã thâu nhận một số đặc điểm, thuộc tính không được mong đợi ở miền nguồn.

Do những khác biệt về tư duy dân tộc và văn hoá xã hội nên mỗi cộng đồng có cách thức riêng trong việc xây dựng ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH dẫn tới một số khác biệt nhất định Thứ nhất, trong khối liệu tiếng Việt, động vật hoang dã là nhóm có số lượng dụ dẫn lớn nhất và dụ dẫn trâu, tre có lượt xuất hiện cao nhất Trong tiếng Anh, nhóm vật nuôi có số lượng loài tham gia ADYN nhiều nhất và dụ dẫn ngựa có lượt xuất hiện cao nhất Thứ hai, trong các tác phẩm văn học Mĩ có hiện tượng phân biệt chủng tộc trong khi trong ngữ liệu tiếng Việt không có hiện tượng này Điều này được lý giải từ những khác biệt về văn hoá (Việt Nam là đất nước có truyền thống nông nghiệp lúa nước lâu đời trong khi đó

Mĩ là nước văn hoá gốc du mục với sự pha trộn của nhiều chủng tộc và màu da) và đặc điểm địa lý, khí hậu (Việt Nam là đất nước có nhiều đồi núi với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên thảm thực vật và hệ động vật hoang dã phong phú) Thứ ba, trong một số trường hợp hai ngôn ngữ cùng sử dụng một dụ dẫn nhưng lại ánh xạ lên các phạm trù khác nhau ở miền đích Những khác biệt này cho thấy tính biến thiên văn hoá của ADYN. Đồng thời cho thấy đặc điểm điển hình của ADYN là luôn nằm trong sự quy chiếu của đời sống văn hoá, của miền trải nghiệm mà con người được lĩnh hội.

Trong sự đối sánh với nghiên cứu về ADYN về người phụ nữ của Phạm Thuỳ Giang có thể thấy khá nhiều điểm tương đồng [8, tr.101-102] Cụ thể, có sự tương đồng cao về mô hình ánh xạ trong cácADYN bậc cao và một số khác biệt nhỏ trong việc sử dụng các ý niệm và biểu thức ngôn ngữ tạo thành cácADYN bậc thấp trong hai khối liệu nghiên cứu Điều này minh chứng cho tính phổ quát và biến thiên của ADYN Những khác biệt được lý giải dựa trên các đặc điểm văn hoá mà cốt lõi là sự khác biệt giữa nền văn hoá du mục của người Mĩ và văn hoá lúa nước của người Việt Điều này cho thấy dù là đàn ông hay phụ nữ thì cơ chế tri nhận về hai đối tượng này trong các nền văn hoá và ngôn ngữ khác nhau là khá tương đồng cho dù có một số khác biệt không đáng kể xuất phát từ đặc thù văn hoá của mỗi dân tộc.

ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MĨ THỂ KỈ XX

Khái quát về ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ

Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, thực thể vô sinh có nghĩa là những thực thể “không phải là sinh vật, không phải là vật có sự sống” [153, tr.1466] Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi tìm thấy 3 ADYN bậc dưới của ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH được xây dựng từ 3 miền nguồn VẬT DỤNG, HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN và THỰC PHẨM Đây đều là những miền nguồn gần gũi, thân thuộc với cuộc sống hàng ngày của con người Có thể thống kê kết quả khảo sát trong bảng sau:

Bảng 3.1 Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH

Miền nguồn là thực thể vô sinh

Dụ dẫn Số lượt xuất hiện Tỷ lệ % dụ dẫn

V T D NG ẬT Ụ THỰC THỂ HỮU SINH

Tác đ ng bên ngoài ộng bên ngoài

Tr ng thái ạt động Đ c đi m ặc điểm ểm Hình dáng

Tác đ ng bên ngoài ộng bên ngoài

Ho t đ ng ạt động ộng bên ngoài

Tr ng thái ạt động Đ c đi m ặc điểm ểm

HI N T ỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ƯỢNG TỰ NHIÊN NG T NHIÊN ỰC

TH C PH M ỰC ẨN DỤ THỰC THỂ HỮU SINH

C m nh n ảm nhận ận Tác đ ng bên ngoài ộng bên ngoài Đ c đi m ặc điểm ểm Hình th c ức

Về số lượng, các ADYN có miền nguồn là THỰC THỂ VÔ SINH chiếm tỷ lệ 55,4% (294 dụ dẫn và 424 lượt xuất hiện) trong tiếng Việt và 64,1% (314 dụ dẫn và 461 lượt xuất hiện) trong tiếng Anh Trong tiếng Việt, ADYN hiện tượng tự nhiên chiếm tỷ lệ cao nhất (24,1%), cao gấp hơn 2 lần so với ADYN thực phẩm (11%) Trong tiếng Anh, ADYN vật dụng là thông dụng nhất, chiếm 33,9%, cao hơn 3 lần so với ADYN thực phẩm với tỷ lệ 10,4% (Bảng 1.2 – Phụ lục 1).

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH được cấu trúc nhờ sự chuyển di ý niệm từ miền nguồn VẬT DỤNG, HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ THỰC PHẨM lên miền đích NĐÔ Các thuộc tính, đặc trưng và tri thức từ miền nguồn được sao chép và chiếu xạ lên miền đích NĐÔ, từ đó hình thành các ánh xạ xuyên miền Các thuộc tính được sao chép đều là các thuộc tính điển dạng của miền nguồn. Các tầng bậc và thuộc tính được ánh xạ của ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH được biểu thị ở hình 3.1 dưới đây.

Hình 3.1: Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX

N D T H C T H V Ô S IN H ẨN DỤ THỰC THỂ HỮU SINH Ụ THỰC THỂ HỮU SINH ỰC Ể HỮU SINH

Đối chiếu các tiểu loại ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ

3.2.1 Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG

Vật dụng là những thực thể có thể được tri nhận bằng các giác quan Từ quan điểm ngữ nghĩa, vật dụng là một phạm trù có nội hàm khá rộng bao gồm các tiểu phạm trù sau: đồ dùng, công cụ, trang phục, trang sức, mĩ phẩm, thuốc men, đồ chơi, phương tiện giao thông, thiết bị, phụ kiện, máy móc, nhạc cụ, đồ chứa, vật sáng tạo, công trình xây dựng, cấu kiện trong xây dựng, vũ khí, các vật khác [154] Ứng với mỗi vật dụng là một công năng sử dụng nhất định nhằm đáp ứng các nhu cầu từ đơn giản đến phức tạp của cuộc sống con người Đây là một trong những miền ý niệm cơ bản, được hình thành sớm và đem lại cho con người nhiều kinh nghiệm nhất, bởi vì xét về bản chất, vật dụng là do con người tạo ra và đưa vào sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó hình thành trong nhận thức của mỗi cá nhân vốn tri thức phong phú về chúng Các tiểu loại ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG được thể hiện ở Bảng 3.2 dưới đây.

Bảng 3.2 Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG

Các thuộc tính nổi trội của miền nguồn VẬT DỤNG được huy động tối đa để phóng chiếu lên miền đích NĐÔ thể hiện qua sơ đồ ánh xạ dưới đây:

Bảng 3.3 Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG

Miền nguồn: VẬT DỤNG Miền đích: NGƯỜI ĐÀN ÔNG

Loại vật dụng  Người đàn ông

Hình dáng của vật dụng  Ngoại hình của người đàn ông Đặc điểm của vật dụng  Đặc điểm của người đàn ông

Trạng thái của vật dụng  Hoạt động của người đàn ông

Hoạt động với vật dụng (tác động bên ngoài)  Hoạt động với người đàn ông

3.2.1.1 Ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG trong các tác phẩm văn học Việt Nam

Từ chính những trải nghiệm trong việc sử dụng, người Việt Nam đã đưa nhiều vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày vào ngôn ngữ một cách rất tự nhiên, biểu hiện một phần tư duy, văn hoá dân tộc. Kết quả khảo sát cho thấy có 108 BT ngôn ngữ có chứa ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG với

131 lượt sử dụng được xác lập trong khối liệu tiếng Việt (Bảng 3.2) Trong quá trình ánh xạ đến các đặc điểm riêng biệt của NĐÔ như ngoại hình, đặc điểm, tính cách, hoạt động, trạng thái, ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG

LÀ VẬT DỤNG tiếp tục được phân tách thành 5 ADYN bậc dưới được thảo luận dưới đây (Bảng 3.3):

1) Ẩn dụ ý niệm bậc dưới NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LOẠI VẬT DỤNG

Trong số 108 BT ngôn ngữ được tìm thấy trong khối ngữ liệu tiếng Việt có 20 trường hợp định danh NĐÔ bằng các loại đồ vật cụ thể Các ADYN được chia thành các tiểu nhóm sau (Bảng 3.1 – Phụ lục 3):

(1) Đồ vật nói chung với các dụ dẫn như cái tăm, con rối, cái gương, đinh, con thuyền, cung, vật, bình phong;

(2) Vật vô giá trị: đồ phế thải, đồ bỏ đi, giẻ rách, rác rưởi;

(3) Vật giá trị: báu vật;

(4) Hàng hoá: gói quà, món hàng, bán thành phẩm;

(5) Công trình xây dựng: tượng đá.

Với tư duy NĐÔ là vật dụng, tất cả những gì thuộc về NĐÔ đều mang thuộc tính của vật dụng Ví dụ:

(70) Mình hết xài, mình là đồ bỏ rồi sao? Không! Không thể như vậy! Hãy trả tôi về với tiểu đoàn! Tôi còn… Tôi sẽ… Linh đứng bật dậy, nhưng ngay lúc đó, như có một thanh sắt phang vào gáy, anh mất đà giụi vào vách hầm [V03]

(71) Thật vậy, trong lúc Đờvanhxy ngắm nhìn ông ký Thái mà suy nghĩ và tưởng rằng ông ký Thái vừa là một đối tượng bằng xương bằng thịt thụ động trước mặt y, một con rối cho y tung giật [V02]

(72) Giữa sống chết thì sống bao giờ cũng khó khăn hơn và gây phiền cho mọi người xung quanh hơn Đằng này Tự lại sống dở Là cái thứ bán thành phẩm, khi trở về, cũng vẫn là cái của dở dở ương ương như thế [V06]

Trong các ví dụ trên, NĐÔ lần lượt được coi như vật vô giá trị (đồ bỏ, hết xài), đồ vật nói chung (con rối, tung giật) và hàng hoá (bán thành phẩm) và được tri nhận qua thuộc tính công năng của từng món đồ. Đơn cử, dụ dẫn đồ bỏ ám chỉ một người không còn giá trị đối với tập thể và trong công việc giống như một món đồ bỏ đi do không còn giá trị sử dụng (70) Ở ví dụ (71), một NĐÔ không có chính kiến, dễ bị người khác điều khiển được khắc hoạ qua hình ảnh con rối - một vật thể vô tri vô giác được điều khiển bởi con người trong loại hình nghệ thuật múa rối Ở ví dụ cuối cùng, bán thành phẩm là dạng sản phẩm chỉ mới hoàn thành một công đoạn nhất định nào đó trong công đoạn chế biến cuối cùng của quy trình sản xuất, đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định nhập kho để chờ tiếp tục chế biến hoặc có thể bán một bộ phận nhỏ ra bên ngoài Khi được hình dung như một sản phẩm chưa hoàn thiện, NĐÔ được hiểu là người dở dở ương ương, khôn chẳng ra khôn mà dại cũng chẳng ra dại giống như một sản phẩm được nặn dở của Đấng Sáng Tạo Những BT ADYN thể hiện thái độ, cảm nhận theo chiều hướng tiêu cực của người nói đối với chủ thể NĐÔ.

2) Ẩn dụ ý niệm bậc dưới NGOẠI HÌNH CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HÌNH DÁNG CỦA VẬT DỤNG

Trong ngữ liệu tiếng Việt chúng tôi thống kê được 12 dụ dẫn với 17 lượt sử dụng thuộc nhómADYN này (Bảng 3.2) ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG phản ánh cách tri nhận nghiệm thân của người Việt, mà đầu tiên là cách hình dung về ngoại hình của NĐÔ qua các vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày Các bộ phận của NĐÔ như mặt, mắt, cằm, vai, bàn tay được tri nhận qua các thuộc tính điển dạng về cấu tạo và hình dáng của vật dụng Ví dụ dưới đây là một minh chứng rõ nét:

(73) Thanh sin sít hàm răng, hất cái cằm lưỡi cày [V02]

Chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh của chiếc lưỡi cày – một dụng cụ phổ biến trong hoạt động cày cấy, tăng gia sản xuất Từ hình dáng của một chiếc lưỡi cày có thể hình dung NĐÔ với chiếc cằm có phần khuôn hàm dưới đẩy ra ngoài nhiều hơn so với bình thường khiến khuôn mặt trở nên lệch lạc không theo tiêu chuẩn thông thường Ở đây có sự chiếu xạ từ thuộc tính hình dáng của vật dụng đến đặc điểm khuôn mặt của NĐÔ ADYN này thuộc nhóm AD hình ảnh (Lakoff và Turner [113, tr.89-90]).

NĐÔ cũng được tri nhận qua bộ phận của một công trình xây dựng như cột trụ, cái cột cái, rường cột như ở ví dụ (74) và (75) dưới đây Theo triết giải của Hoàng Phê, cột trụ, hay cái cột cái, rường cột là

“cột lớn, vững chắc, để chống đỡ vật nặng” [153, tr.295] Cột trụ có vai trò hết sức quan trọng giúp một công trình xây dựng đứng vững không bị sụp đổ khi có chấn động mạnh, từ đó suy ra vai trò quan trọng của NĐÔ ở ngoài xã hội cũng như trong gia đình, đó là người gánh vác trách nhiệm về kinh tế và đảm bảo an toàn về tinh thần cho toàn bộ các thành viên trong gia đình.

(74) Bắt đầu từ ngày Dương trở nên một cầu thủ cột trụ của lớp tôi này, tất cả những cái gì hờn ghen của tôi, trước kia biến mất đổi mau thành mến chuộng, gắn bó và ca tụng [V06]

(75) Người đàn ông trong nhà dù đần độn ngu si đến đâu cũng vẫn là cái cột cái định đoạt mọi việc [V04] Ở ví dụ (74) và (75) có quy luật chiếu xạ từ chức năng của vật dụng đến vai trò của NĐÔ đối với đội bóng và gia đình Chiếc cột có nhiệm vụ chống đỡ nên có sự tương đồng với vị trí trụ cột của NĐÔ Điều này cho thấy sự tương đồng là một phương thức tư duy khá quen thuộc của người Việt.

3) Ẩn dụ ý niệm bậc dưới ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT DỤNG

Tiểu kết

ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH bao gồm ba ADYN bậc 2 NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG, NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN và NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM ADYN bậc 2

NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN tiếp tục được chia thành 4 ADYN bậc 3: NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ÁNH SÁNG / BÓNG TỐI, NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA, NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC và NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT.

Về tần suất, số lượng dụ dẫn của ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Mĩ được khảo sát nhỉnh hơn một chút so với các tác phẩm văn học Việt Nam (314 dụ dẫn trong tiếng Anh so với 294 dụ dẫn trong tiếng Việt) Số lượt sử dụng trong tiếng Anh cũng cao hơn một chút so với tiếng Việt Trong tiếng Anh, các ADYN vật dụng, hiện tượng tự nhiên và thực phẩm xuất hiện 461 lần Trong tiếng Việt, số lượt xuất hiện là 424 (Bảng 1.2 – Phụ lục 1).

Về cơ chế ánh xạ, có sự tương đồng tương đối trong hai ngôn ngữ cho thấy tính phổ quát của ADYN Hầu hết các thuộc tính được ánh xạ đều giống nhau ở hai khối liệu ngôn ngữ Tuy nhiên, sự nổi trội của từng thuộc tính là khác nhau Ngoài ra còn có một số khác biệt trong hệ thống ánh xạ Ở lớp ADYN bậc 2, trong tiếng Anh không có ADYN TRẠNG THÁI TINH THẦN CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ TRẠNG THÁI CỦA LỬA, HOẠT ĐỘNG TẠO RA CẢM XÚC CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HOẠT ĐỘNG VỚI LỬA và ngược lại trong tiếng Việt không có ADYN NGOẠI HÌNH CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HÌNH THỨC CỦA THỰC PHẨM Ở lớp ADYN bậc 3, ADYN bậc dưới SỰ GIÁC NGỘ / THỨC TỈNH LÀ

LỬA CHÁY, GIẬN DỮ LÀ HƯỚNG LÊN chỉ xuất hiện trong tiếng Việt và ADYN bậc dưới HOẠT ĐỘNG TÍNH GIAO LÀ LỬA CHÁY, GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN NHẤT TRONG CUỘC ĐỜI LÀ TRIỀU THẤP, HOẠT ĐỘNG TÍNH GIAO LÀ HOẠT ĐỘNG ĂN UỐNG, ĐỐI TƯỢNG CỦA TÌNH DỤC LÀ THỰC

PHẨM chỉ xuất hiện trong tiếng Anh.

Những khác biệt về văn hoá xã hội, tư duy dân tộc của mỗi cộng đồng cũng tạo ra những cách thức riêng trong việc xây dựng ADYN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ

THỰC THỂ VÔ SINH trong hai ngôn ngữ, chứng minh cho tính biến thiên văn hoá của ADYN Đơn cử, số lượng dụ dẫn thuộc nhóm máy móc có số lượng vượt trội trong tiếng Anh so với tiếng Việt Điều này có thể được lý giải là do Mĩ là nước có nền công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới còn Việt Nam là một nước gốc nông nghiệp lúa nước nên ngành cơ khí máy móc chưa thực sự phát triển Trong nhóm ADYN ánh sáng – bóng tối, khi miêu tả ngoại hình, việc người Việt hay chú ý đến đôi mắt nhưng người Mĩ lại chú ý đến làn da có thể được giải thích là do Mĩ là quốc gia đa sắc tộc nên người Mĩ có thói quen sử dụng lối nói AD để phân biệt các chủng tộc qua màu da Ngoài ra, trong các tác phẩm văn học Mĩ còn có hiện tượng phân biệt chủng tộc và giai cấp xã hội trong ngôn ngữ thể hiện qua các BT mang đậm sắc kì thị, chẳng hạn như việc dùng từ chocolate (sô cô la) và crackers (bánh quy giòn) để ám chỉ những người da đen và người da trắng thuộc tầng lớp dưới.

Trong sự đối sánh với ADYN về người phụ nữ của nghiên cứu [8, tr.164- 165], có thể thấy có khá nhiều điểm tương đồng trong sự tri nhận về hai giới trong ngôn ngữ Thứ nhất, cả nam giới và nữ giới đều được tri nhận qua ba miền nguồn THỰC THỂ VÔ SINH: VẬT DỤNG / ĐỒ VẬT, HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN / THỰC THỂ TỰ NHIÊN (gồm các AD phái sinh ÁNH SÁNG / BÓNG TỐI, LỬA, NƯỚC / BIỂN, HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT), THỰC PHẨM / ĐỒ ĂN Thứ hai, cơ chế ánh xạ cũng có nhiều điểm tương đồng xét trên các thuộc tính được lựa chọn ở miền nguồn, thể hiện tính phổ quát của ADYN Sự khác biệt ở lớp ADYN bậc dưới của cả hai giới thể hiện tính bộ phận và biến thiên văn hoá của ADYN Các khác biệt này được lý giải dựa trên các khác biệt về văn hoá, địa lý và khí hậu.

Luận án phân tích và đối chiếu ADYN về NĐÔ trên ngữ liệu các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX Trước tiên, luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về ADYN nói chung và ADYN trong lĩnh vực con người nói riêng nhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu, sau đó tổng hợp một cách có hệ thống những tiền đề lý luận cơ bản về ADYN, trên cơ sở đó tìm hiểu các khái niệm then chốt, xác lập khung lý thuyết để xây dựng mô hình phân loại các phép AD về NĐÔ cho nghiên cứu Luận án tập trung giải quyết các vấn đề nghiên cứu sau: xác lập các BT ADYN về NĐÔ trong hai ngôn ngữ Việt và Anh, giải thích cơ chế ánh xạ cho các ADYN này và lý giải các điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm về văn hoá và tư duy dân tộc Luận án đã đi sâu tìm hiểu các ADYN về NĐÔ theo hai miền nguồn: THỰC THỂ HỮU SINH và THỰC THỂ VÔ SINH với 5 ẩn dụ bậc dưới và 4 ẩn dụ phái sinh gồm: ẩn dụ ĐỘNG VẬT, ẩn dụ THỰC VẬT, ẩn dụ VẬT DỤNG, ẩn dụ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (với 4 ẩn dụ phái sinh: ẩn dụ ÁNH SÁNG / BÓNG TỐI, ẩn dụ LỬA, ẩn dụ NƯỚC và ẩn dụ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT), ẩn dụ THỰC PHẨM Luận án cũng đã xây dựng được 68 tiểu loại ẩn dụ dựa trên các thuộc tính và cơ chế ánh xạ và phân tích các BT AD để minh hoạ cho từng tiểu loại Qua so sánh, đối chiếu luận án rút ra một số kết luận sau:

Kết quả khảo sát cho thấy không có sự chênh lệch nhiều về số lượng và độ phổ dụng của các ADYN trong hai ngôn ngữ Các tác phẩm văn học tiếng Việt có tổng số 530 ADYN với 741 lượt xuất hiện, cao hơn một chút so với 490 ADYN và 712 lượt xuất hiện trong các tác phẩm văn học Mĩ ADYN có miền nguồn là ĐỘNG VẬT, HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN và VẬT DỤNG là ba tiểu nhóm phổ biến nhất trong ngữ liệu tiếng Việt, trong khi ở ngữ liệu tiếng Anh tương ứng là các ADYN có miền nguồn VẬT DỤNG, ĐỘNG VẬT và HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.

Về cơ chế ánh xạ, có sự tương đồng tuyệt đối trong hai ngôn ngữ ở lớp ADYN bậc cao Các thuộc tính điển dạng được lựa chọn, các đơn vị từ vựng (dụ dẫn) tham gia vào quá trình ánh xạ và cơ chế ánh xạ cũng tương đối tương đương ở hai ngôn ngữ Sự tương đồng này chứng minh cho tính phổ quát của ADYN Cho dù thuộc nền văn hoá phương Đông như Việt Nam hay văn hoá phương Tây như Mĩ thì mô hình tri nhận về NĐÔ không có sự khác biệt lớn do quá trình tri nhận ở hai dân tộc đều được dựa trên kinh nghiệm nghiệm thân.

Tuy nhiên, ở lớp ADYN bậc dưới, một số điểm khác biệt đã được xác định Một số ADYN bậc dưới chỉ xuất hiện trong một ngôn ngữ mà không có ở ngôn ngữ kia Sự khác biệt này cho thấy tính biến thiên của ADYN dưới tác động của các yếu tố văn hoá và tư duy dân tộc.

Về các thuộc tính, đặc điểm được ánh xạ, trong hai khối liệu tiếng Việt và Anh xuất hiện một số lượng lớn các BT ADYN mang sắc thái âm tính cho thấy NĐÔ thường được tri nhận một cách tiêu cực trong ngôn ngữ Từ góc độ tri nhận và văn hoá có thể lý giải con người nằm ở cấp bậc cao nhất trong Chuỗi kết nối vĩ đại của sự tồn tại (xem mục 1.2.1.7), do đó ADYN về NĐÔ có cơ chế ánh xạ đi từ miền nguồn bậc thấp lên miền đích bậc cao hơn là CON NGƯỜI Quá trình này đã đánh đồng NĐÔ với các thực thể ở cấp bậc thấp hơn, khi đó các thuộc tính cao nhất của con người mất đi và phạm trù NĐÔ thường thâu nhận các đặc điểm, thuộc tính không được mong đợi Phép AD đã trở thành công cụ để xúc phạm NĐÔ hay còn gọi là sự

“hạ cấp” NĐÔ trong ngôn ngữ.

Ngoài các AD đời thường, các nhà văn Việt Nam và Mĩ đã sử dụng cơ chế Mở rộng, Chi tiết hoá và Kết hợp để tạo ra các AD phi quy ước trong văn học làm tăng sức biểu cảm của câu văn đồng thời giúp người đọc dễ dàng hình dung được thông điệp được truyền tải Các khía cạnh khác nhau của NĐÔ như ngoại hình, tư duy, hoạt động, tính cách, phẩm chất, cảm xúc, tình cảm, cuộc đời đều được miêu tả một cách sinh động và sáng tạo qua các ADYN văn học.

3 Về đặc trưng văn hoá:

Những khác biệt nhất định về tư duy dân tộc, văn hoá xã hội và môi trường địa lý, tự nhiên đã dẫn đến một số khác biệt trong việc xây dựng các ADYN về NĐÔ Ví dụ, trâu là dụ dẫn được sử dụng nhiều nhất trong các tác phẩm văn học Việt Nam trong khi ngựa có lượt xuất hiện cao nhất trong các tác phẩm văn học

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Hệ thống ánh xạ của ẩn dụ Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 1.1. Hệ thống ánh xạ của ẩn dụ Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN (Trang 46)
Bảng 2.1. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.1. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ HỮU SINH (Trang 59)
Hình th c ứcLo iạt động - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Hình th c ứcLo iạt động (Trang 60)
Bảng 2.2. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.2. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT (Trang 61)
Hình dáng của động vật  Ngoại hình của người đàn ông - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Hình d áng của động vật  Ngoại hình của người đàn ông (Trang 62)
Bảng 2.3. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.3. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐỘNG VẬT (Trang 62)
Bảng 2.4. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.4. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC VẬT (Trang 87)
Bảng 2.6. Sơ đồ ỏnh xạ của ẩn dụ VềNG ĐỜI CỦA NGƯỜI ĐÀN ễNG LÀ CHU KỲ SINH HỌC  CỦA THỰC VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.6. Sơ đồ ỏnh xạ của ẩn dụ VềNG ĐỜI CỦA NGƯỜI ĐÀN ễNG LÀ CHU KỲ SINH HỌC CỦA THỰC VẬT (Trang 95)
Bảng 3.1. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.1. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH (Trang 110)
Hình 3.1: Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác  phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Hình 3.1 Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC THỂ VÔ SINH trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX (Trang 111)
Bảng 3.2. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.2. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG (Trang 112)
Bảng 3.3. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.3. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ VẬT DỤNG (Trang 113)
Bảng 3.4. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN  ễNG LÀ ÁNH SÁNG / BểNG TỐI - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.4. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ễNG LÀ ÁNH SÁNG / BểNG TỐI (Trang 126)
Bảng 3.6. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.6. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA (Trang 135)
Bảng 3.7. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.7. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LỬA (Trang 135)
Bảng 3.8. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.8. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC (Trang 145)
Bảng 3.9. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.9. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ NƯỚC (Trang 146)
Bảng 3.12. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.12. Thống kê các tiểu loại ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM (Trang 159)
Bảng 3.13. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 3.13. Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ THỰC PHẨM (Trang 160)
Bảng 1.1: Ngữ liệu khảo sát - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 1.1 Ngữ liệu khảo sát (Trang 194)
Bảng 1.2: Tỉ lệ các dụ dẫn của ẩn dụ ý niệm về NGƯỜI ĐÀN ÔNG trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX (theo miền nguồn) - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 1.2 Tỉ lệ các dụ dẫn của ẩn dụ ý niệm về NGƯỜI ĐÀN ÔNG trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX (theo miền nguồn) (Trang 195)
Hình 1.1: Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm về NGƯỜI ĐÀN ÔNG trong các tác phẩm văn học Việt  Nam và Mĩ thế kỉ XX - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Hình 1.1 Các tầng bậc của ẩn dụ ý niệm về NGƯỜI ĐÀN ÔNG trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX (Trang 196)
Bảng 2.1. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LOẠI ĐỘNG VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.1. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ LOẠI ĐỘNG VẬT (Trang 197)
Bảng 2.3. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ  ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA  ĐỘNG VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.3. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT (Trang 199)
Bảng 2.4. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HOẠT ĐỘNG  CỦA ĐỘNG VẬT - Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người đàn ông trong các tác phẩm văn học Việt Nam và Mĩ thế kỉ XX
Bảng 2.4. Thống kê dụ dẫn của ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT (Trang 200)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w