1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 kế hoạch năm chuẩn nhất

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON VŨ TÂY Tây Sơn, ngày 28 tháng năm 2023 KẾ HOẠCH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC NHÓM 24 - 36 THÁNG NHÓM - NĂM HỌC 2023 - 2024 - Căn chương trình giáo dục trường mầm non Vũ Tây - Căn kế hoạch số 03 ngày 26/08/2022 trường mầm non Vũ Tây Kế hoạch Giáo dục năm học 2022 – 2023 Thực nhiệm vụ năm học 2023-2024 - Căn kế hoạch số 06 ngày 08 tháng 09 năm 2022 trường mầm non Vũ Tây thực nhiệm vụ năm học 2023 – 2024 - Căn kế hoạch số 01 ngày 10/09/2022 trường mầm non Vũ Tây kế hoạch chăm sóc ni dưỡng năm học 2023 -2024; - Căn kế hoạch số 01 ngày 10 tháng năm 2022 tổ chuyên môn nhà trẻ năm học 2023 - 2024; - Căn vào tình hình thực tế, nhóm 24-36TN1, xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe giáo dục năm học 2023 – 2024 sau: A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP Thuận lợi: * Giáo viên - Nhóm 24 -36TN1 có giáo viên nhóm, trình độ chun mơn đạt chuẩn, chuẩn, động, nhiệt tình, có lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, giáo viên nhóm lớp có khả ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy - Có ý thức, trách nhiệm, nghiêm túc thực soạn giảng theo chương trình đề ra, thực đổi phương pháp dạy học * Cơ sở vật chất, trang thiết bị: - Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị theo danh mục tối thiểu đồ dùng cho lớp để thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Môi trường hoạt động ngồi nhóm lớp trang trí phong phú, đa dạng hấp dẫn trẻ Trường ngày khang trang, trường xanh đẹp rộng rãi thoáng mát đáp ứng tốt cho nhu cầu dạy học cô trẻ * Học sinh - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan ngỗn, u thích đến lớp * Phụ huynh - Phụ huynh quan tâm, phối kết hợp với nhà trường, giáo việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Khó khăn: - Lớp có số số trẻ hiếu động chưa tập trung nên ảnh hưởng phần đến nề nếp thực hoạt động hàng ngày - Đời sống phận người dân cịn nghèo Do việc huy động người dân đóng góp xây dựng sở vật chất mua sắm đồ dùng học tập cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, nộp tiền cịn chậm - Thời gian dành cho nghiên cứu, sinh hoạt chuyên mơn cịn hạn hẹp, chủ yếu tranh thủ B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Phân phối thời gian Thực theo Chương trình Giáo dục 35 tuần/năm học (Học kì I: 19 tuần, học kì II: 16 tuần) thời gian thực Chương trình từ ngày 06/09/2023 đến ngày 18/05/2024 Chế độ sinh hoạt THỜI GIAN SỐ THỜI GIAN SỐ STT NỘI DUNG MÙA HÈ PHÚT MÙA ĐƠNG PHÚT 6h30 – 7h30 60 Đón trẻ 6h45 – 7h45 60 Thể dục sáng, điểm danh, 7h30 – 8h10 40 7h45 - 8h25 40 Vệ sinh 8h10 – 8h25 15 Hoạt động có chủ định 8h25 – 8h40 15 8h25 – 9h 35 Dạo chơi trời 8h40 – 9h10 30 9h – 9h30 30 Chơi góc 9h10 - 9h30 20 9h30 – 9h45 15 Vệ sinh kê bàn ăn 9h30 - 9h45 15 9h45– 10h45 60 Ăn 9h45 – 10h45 60 10 10h45 – 11h 11h – 13h30 13h30 – 14h 15 150 30 Vệ sinh, kê giường ngủ Ngủ trưa Vận động nhẹ, ăn phụ Chơi - Tập 10h 45- 11h 11h– 13h30 13h30 – 14h 15 150 30 11 14h – 15h 60 14h – 14h50 50 14h50 - 15h50 15h50 – 16h 16h – 17h 60 10 60 12 15h – 16h 60 Ăn 13 16h – 16h15 15 Vệ sinh 14 16h15 – 17h 45 Chơi theo ý thích, trả trẻ C NỘI DUNG I Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe Tổ chức ăn: a Chỉ tiêu: + 27/27 =100% trẻ đến trường ăn bán trú so với số cháu đến trường, đảm bảo tuyệt đối an toàn VSATTP +27/27 =100% trẻ đến trường kiểm tra sức khỏe đánh giá tình trạng dinh dưỡng biểu đồ tăng trưởng Tổ chức Y tế Thế giới (cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao cho trẻ 01 đến 60 tháng BMI theo tuổi cho trẻ 61 đến 78 tháng) Tỷ lệ trẻ phát triển bình thường đạt từ 98% trở lên, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì xuống 2% + 100% số trẻ suy dinh dưỡng ăn phục hồi dinh dưỡng với mức ăn 5.000 đồng/bữa/trẻ, trẻ ăn PHSDD bữa/ tháng + 27/27 =100% trẻ có khăn, ca cốc dùng riêng theo ký hiệu thực công tác vệ sinh miệng cho trẻ; uống nước lọc ( Nhà trường đầu tư hệ thống tinh lọc nước tác dụng có nước nóng – lạnh – tinh khiết) + 27/27 =100%trẻ rửa tay xà phòng hàng ngày có nề nếp vịi nước chảy + 1/1 = 100% lớp thực tốt công tác vệ sinh ăn, ngủ, vệ sinh phòng dịch Covid-19 bảo vệ sức khỏe cho trẻ; khơng để xảy tình trạng ngộ độc thực phẩm an toàn tính mạng trẻ b Biện pháp : + 1/1=100% lớp thực tốt kế hoạch giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ; y tế học đường + Thực có nếp chế độ ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ Đảm bảo đầy đủ điều kiện vệ sinh ăn, uống, vệ sinh cá nhân trẻ Tuyệt đối không sử dụng đồ uống, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, không rõ nguồn gốc + Thực chuyên đề " Đổi tổ chức bữa ăn cho trẻ" ," Đổi tổ chức nuôi ăn bán trú" , lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng giáo dục thể chất vào hoạt động hàng ngày Tổ chức ngủ: a Chỉ tiêu: - 27/27 =100% số cháu quen với nề nếp ngủ lớp, cháu ngủ ngon ngủ đẫy giấc - 27/27 =100% Trẻ tự giác có thói quen tự phục vụ cho giấc ngủ tự lấy gối, tự vào chỗ nằm - 27/27 =100% trẻ ngủ thoải mái, giờ, đủ giấc - 27/27 =100% trẻ ngủ nhanh, tự giác vào giấc ngủ Giấc ngủ trẻ kéo dài sâu tỉnh dậy trẻ hăng hái tham gia hoạt động b Biện pháp * Chuẩn bị trước trẻ ngủ - Trước trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, bật nhạc cho trẻ ngồi thiền khoảng 15 phút để cháu thoải mái dễ chìm vào giấc ngủ ngủ sauu giấc hơn… - Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa sổ tắc bớt đèn - Khi ổn định chỗ ngủ, động viên khuyến khích để trẻ ngủ ngoan với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ * Theo dõi trẻ ngủ - Trong thời gian trẻ ngủ, phải thường xun có mặt để theo dõi trẻ, không để trẻ úp mặt vào gối trùm chăn kín, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết) Tránh không để trẻ nằm sấp, trẻ quay đè chân lên bụng, ngực bạn… - Khi trẻ ngủ: + Mùa hè: Vặn nhỏ bớt quạt trần để áp lực gió xuống trẻ khơng q lớn, gây chèn ép trẻ khơ mũi, khó thở ảnh hưởng sức khoẻ trẻ + Mùa đông: Cô ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc nhiều quần áo, cho phép trẻ vệ sinh trẻ có nhu cầu - Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ * Chăm sóc sau trẻ thức dậy - Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức lúc ảnh hưởng đến trẻ khác sinh hoạt lớp Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức giấc dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi - Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm công việc vừa sức với trẻ như: cất gối, chiếu, thu xốp mùa hè nằm xốp với chiếu Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, chải tóc gọn gàng cho trẻ nữ, sau trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quà chiều Vệ sinh a Chỉ tiêu: - 27/27 = 100% số trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt hàng ngày - 27/27 = 100% số trẻ vệ sinh nơi quy định - 27/27 = 100% số trẻ có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh - 27/27 = 100% số trẻ biết rửa tay, rửa mặt quy trình - 27/27 = 100% số trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp, vứt rác nơi quy định b Biện pháp: * Vệ sinh cá nhân trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho trẻ để trẻ rửa tay như: đủ vòi nước sạch, xà phòng( sữa rửa tay) xà phòng, khăn lau khô tay… - Chuẩn bị đầy đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh, có kỳ hiệu để trẻ nhận(một khăn mặt/trẻ) - Chuẩn bị đầy đủ quần áo dự trữ để thay cho trẻ cần thiết, mùa đông * Khi trẻ vệ sinh - Chuẩn bị giấy vệ sinh cho trẻ dùng, giấy vệ sinh đảm bảo mềm, phù hợp với trẻ - Lau, rửa cho trẻ sau vệ sinh - Đảm bảo nhà vệ sinh sẽ, không hôi khai, không ứ động nước bẩn sau trẻ tiểu tiện đại tiện - Có ký hiệu nam nữ nhà vệ sinh để trẻ nhận biết * Giám sát hướng dẫn trẻ thực vệ sinh cá nhân - Vệ sinh da - Vệ sinh bàn tay + Thường xuyên giám sát hướng dẫn trẻ, cho trẻ tự rửa tay tự lau tay khơ theo quy trình “6 bước rửa tay”, đảm bảo vệ sinh, không cắt xén thao tác + Cô cần ý xếp đồ dùng vệ sinh vừa tầm với trẻ, thuận tiện cho trẻ sử dụng, không để trẻ phải chờ đợi lâu tránh tình trạng trẻ bỏ qua thao tác Chỗ đứng cho trẻ rửa tay phải có khơng gian định, đủ ánh sáng không ẩm ướt + Trường hợp trẻ chuyển lớp, trẻ vào lớp, cô hướng dẫn tỉ mỉ thao tác rửa tay cho trẻ cho trẻ làm quen dần với việc tự phục vụ giúp đỡ cô 6 * Vệ sinh miệng - Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ uống nước súc miệng sau ăn - Hướng dẫn trẻ cách chải kết hợp với gia đình để dạy trẻ tập đánh nhà Tuyên truyền cho phụ huynh không nên cho trẻ ăn quà vặt kẹo, bánh - Khám định kỳ để phát sớm sâu chữa trị kịp thời Tập cho trẻ có thói quen ngậm miệng ngủ, thở mũi để miệng không bị khô, hạn chế sâu * Hướng dẫn trẻ vệ sinh - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định -Trẻ nam bên có ký hiệu bạn nan, trẻ nữ bên có ký hiệu bạn nữ - Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho thân, giữ gìn nhà vệ sinh - Nhắc trẻ rửa tay lau khô tay sau vệ sinh Chăm sóc sức khoẻ đảm bảo an tồn a Chỉ tiêu + 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần trẻ + 100% số trẻ cân đo, chấm biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ năm hai lần vào tháng 10 tháng + 100% số trẻ đảm bảo an tồn thực phẩm phịng tránh ngộ độc cho trẻ lớp trường b Biện pháp: + Tạo môi trường học tập vui chơi lành mạnh thoải mái có tính mời gọi trẻ, khơng gị bó áp lực + Nói khơng với bạo lực mầm non, bạo lực học đường + Thực kế hoạch “ Xây dựng trường học an toàn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non” + Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với thiết bị, đồ dùng dễ gây nguy hiểm + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cha mẹ trẻ, tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm ngăn ngừa vi phạm xâm phạm quyền trẻ em Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, mơi trường “học chơi, trải nghiệm” cho trẻ trường, lớp mầm non, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ Trẻ thích thú đến lớp, đến trường II GIÁO DỤC (NHÓM 24 - 36 THÁNG) Mục tiêu, nội dung giáo dục A LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động STT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC I/- LĨNH VỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Phát triển vận động: + Cân nặng trẻ năm - Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Tập tập thể dục thường xuyên kênh phát triển bình thường: Trẻ trai 11,3 đến 18,3 cân Trẻ khám sức khỏe định kì gái 10,8 đến 18,1 cân + Chiều cao trẻ nằm kênh PTBT: Trẻ trai cao 88,7 đến 103,6cm, trẻ gái cao 88,7 đến 102,7 cm 1.1 Thực động tác phát triển nhóm hơ hấp: MT1: Tập động tác theo hiệu lệnh Thực động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng chân Thực động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng chân tập TDS BTPTC hoạt động PTTC 1.2.Thực động tác phát triển tố chất vận động ban đầu MT2: Giữ thăng vận động Giữ thăng vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô đường hẹp có bê vật tay Chạy theo hướng thẳng, đứng co chân MT3: Thực phối hợp vận Thực phối hợp vận động tay động tay - mắt: tung - bắt bóng mắt: tung - bắt bóng với khoảng cách 1m; - Ném bóng (túi cát) vào đích xa 11,2m + Ném bóng (túi cát) phía trước MT4: Biết phối hợp tay, chân, + Bị thẳng hướng có vật thể bò để giữ lưng vật đặt lưng + Bò chui qua cổng, Bò trườn qua vật cản MT5: Thể sức mạnh Tập nhún bật chỗ, bật qua vạch kẻ bắp vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước tay (tối thiểu 1,5m) 1.3 Thực vận động cử động bàn tay, ngón tay MT6: Vận động cổ tay, bàn Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay tay, ngón tay - thực “múa thực “múa khéo”, xoa tay, chạm khéo” đầu ngón tay vào MT7: Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay - mắt hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ - Múa - Rót nước, Nhào đất nặn - Tập xâu vịng tay, chuỗi đeo cổ - Nhón nhặt đồ dùng - Chắp ghép hình - Chồng, xếp -8 khối Tập cầm bút tô vẽ Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe 2.1 Có số nếp, thói quen tốt sinh hoạt MT8: Thích nghi với chế - Làm quen với chế độ ăn cơm độ ăn cơm, ăn loại loại thức ăn khác thức ăn khác MT9: Biết tên số ăn Biết số ăn quen hàng ngày thuộc: cơm, cháo, canh… 10 MT10: Sử dụng bát, thìa, cốc cách Biết sử dụng bát, thìa, cốc cách 11 MT11: Biết ngủ giấc buổi trưa - Ngủ giấc buổi trưa 12 MT12: Đi vệ sinh nơi qui - Biết vệ sinh nơi quy định định 2.2 Thực số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe 13 MT13: Làm số việc - Làm số việc với giúp với giúp đỡ người lớn (lấy nước uống, vệ sinh ) đỡ người lớn : tự xúc cơm ăn, dép, lấy nước uống, vệ sinh 14 MT14: Biết làm số việc với giúp đỡ - Tập nói với người lớn có nhu cầu: ăn, ngủ, vệ sinh - Tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt 15 MT15: Chấp nhận: Đội mũ Tập thao tác: Đội mũ nắng; nắng; giày dép; mặc quần giày dép; mặc quần áo ấm trời áo ấm trời lạnh lạnh Nhận biết tránh số nguy khơng an tồn 16 MT16: Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đun, phích nước nóng, xơ nước, giếng) nhắc nhở - Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm: bếp đun, phích nước nóng, xơ nước, giếng….khi nhắc nhở 17 MT17: Biết tránh số -Biết tránh số hành động nguy hành động nguy hiểm (leo trèo hiểm: leo trèo lên lan can, chơi lên lan can, chơi nghịch vật nghịch vật sắc nhọn, sắc nhọn, ) nhắc nhắc nhở nhở II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Khám phá giới xung quanh giác quan 18 MT18: Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm bật đối tượng - Tìm đồ vật vừa cất giấu - Nghe nhận biết âm số đồ vật, tiếng kêu số vật quen thuộc - Sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa, để nhận biết đặc điểm bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn nhẵn hay xù xì - Nếm vị số ăn, (ngọt - mặn - chua) Thể sự hiểu biết sự vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói MT19: Bắt chước hành động Chơi bắt chước hành động quen 10 19 20 21 22 23 24 25 quen thuộc người thuộc người gần gũi Sử gần gũi, biết sử dụng dụng số đồ dùng, đồ chơi số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc quen thuộc MT20: Nói tên thân người gần gũi hỏi - Nói tên số đặc điểm bên thân, đồ dùng đồ chơi thân nhóm lớp - Nói tên cơng việc người thân gần gũi gia đình - Nói tên giáo, bạn, nhóm/ lớp hỏi MT21: Nói tên chức - Nói tên, chức số số phận thể phận thể: mắt, mũi, miệng, hỏi tai, tay, chân… MT22: Nói tên vài đặc điểm bật đồ vật, hoa quả, vật quen thuộc - Nói tên, đặc điểm bật, cơng dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Nói tên số đặc điểm bật vật, rau, hoa, quen thuộc - Kể tên vài danh lam, thắng - Trẻ nói tên gọi vài đặc cảnh Đình Làng Lại Trì; nhà văn điểm bật danh lam thắng hóa thơn, lễ hội hội tết trung cảnh địa phương, ngày tết 1/6, tết cổ truyền… thu, khai giảng, ngày 1/6, tết cổ truyền… địa phương MT23: Chỉ/nói tên lấy cất đồ chơi màu đỏ/vàng/ xanh theo yêu cầu Chỉ, nói tên lấy cất đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo u cầu MT24:Nhận biết hình trịn, hình vng Chỉ, nói tên hình trịn, hình vng MT25: Chỉ lấy cất đồ chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu - Chỉ lấy cất đồ chơi có kích thước to, nhỏ theo u cầu - Chỉ lấy phân loại đồ vật có hình dạng giống 11 26 MT26: Nhận biết số PTGT quen thuộc Nói tên, đặc điểm bật, công dụng số PTGT quen thuộc 27 MT27:Xác định số lượng, Xác định vị trí trước sau, vị trí khơng gian so với thân trẻ III LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Nghe hiểu lời nói 28 29 30 MT28: Thực nhiệm - Nghe thực yêu cầu lời vụ gồm 2-3 hành động Ví dụ: nói – hành động “Cháu cất đồ Cháu cất đồ chơi lên giá chơi lên giá rửa tay.” rửa tay MT29: Trả lời câu hỏi - Nghe trả lời câu hỏi: “Ai : “Ai đây?”, “Cái đây?”, “… đây?”, “Cái đây?”, “…làm ?”, làm ?”, “….thế ?” (ví dụ: “….thế ?” (ví dụ: gà gáy gà gáy nào?”, ) nào?”, ) MT30: Hiểu nội dung - Lắng nghe trả lời câu truyện ngắn đơn giản: trả lời hỏi tên truyện, tên hành động câu hỏi tên truyện, nhân vật truyện tên hành động nhân vật Nghe, nhắc lại âm, tiếng câu 31 32 MT 31: Phát âm rõ âm khó chủ đề Phát âm rõ tiếng - Nói rõ âm s/x, ch/tr - Nói rõ tiếng VD: Trường mầm non, lớp măng non, nhút nhát… MT 32: Đọc thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ cô giáo - Nghe, đọc đoạn thơ, thơ ngắn phù hợp với độ tuổi Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp 33 34 MT 33: Nói câu đơn, câu Nói câu đơn, câu có - có - tiếng, có từ thơng tiếng, thể hiêu biết vật, dụng vật, hoạt động, đặc hoạt động, đặc điểm quen thuộc điểm quen thuộc MT 34: Sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: Trẻ biết: + Chào hỏi, trò chuyện 12 + Chào hỏi, trò chuyện + Bày tỏ nhu cầu thân + Bày tỏ nhu cầu thân + Hỏi vấn đề quan tâm như: + Hỏi vấn đề quan tâm đây? đây? … như: đây? đây? … 35 MT 35: Nói to, đủ nghe, lễ phép - Nói to, rõ ràng Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn Làm quen với sách 36 MT 36: Mở sách xem gọi tên vật, hành động nhân vật tranh - Trẻ lật trang sách, xem tranh, xem sách, gọi tên vật, nhân vật tranh IV LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ Biểu lộ sự nhận thức thân 37 38 MT 37: Nói vài thơng tin - Nhận biết tên gọị, số đặc điểm bên (tên, tuổi) ngồi thân MT 38: Thể điều thích - Nhận biết số đồ dùng, đồ chơi u khơng thích thích Nhận biết biểu lộ cảm xúc với người sự vật gần gũi 39 MT 39: Biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói - Giao tiếp với người xung quanh - Chơi thân thiện với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn 40 MT 40: Nhận biết trạng thái cảm - Thể số trạng thái cảm xúc: vui, xúc: vui, buồn, sợ hãi buồn, tức giận Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử 41 MT 41: Biểu lộ thân thiện với số vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi - Quan tâm đến vật nuôi Thực hành vi xã hội đơn giản 42 MT 42: Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, - Thực số hành vi văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, Thực số yêu cầu người lớn 13 43 MT 43: Biết thể số hành vi xã - Trẻ tập làm, thể hiện, nhập vai để tham gia hội đơn giản qua trò chơi giả (trò chơi hoạt động chơi khu vực chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe vui chơi điện thoại ) Thể cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tơ màu, vẽ nặn, xếp hình, xem tranh 44 MT 44: Biết hát vận động đơn giản - Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu theo vài hát / nhạc quen khác nhau; nghe âm nhạc cụ thuộc - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc 45 MT 45: Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, xếp - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ vị, xếp hình nguệch ngoạc) - Xem tranh 46 MT 46: Mạnh dạn tham gia hoạt động Tham gia đầy đủ hoạt động lớp: học, chơi, nhảy, múa…giơ tay phát biểu đàm thoại hoạt động hàng ngày 47 MT 47: Bỏ rác nơi quy định Uống sữa xong bỏ rác vào thùng Nhặt rụng bỏ vào thùng rác tham gia hoạt động dạo chơi trời Đổi hình thức trang trí tạo mơi trường ngoại lớp khoa học, sáng tạo, tạo nhiều góc mở cho trẻ khám phá - Tận dung nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm đa dạng phong phú mà từ địa phương sẵn có như: Cây, lá, khơ, vỏ ốc, trai, đá sỏi…để trẻ tạo sản phẩm yêu thích DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÓM 25 - 36 THÁNG - NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian thực 35 tuần từ ngày 06/9/2023 đến 18/05/2024 (Dự kiến thay đổi theo tình hình thực tế) STT CHỦ ĐỀ THỰC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TUẦN THỜI GIAN THỰC HIỆN (Số tuần) NHÁNH CM HIỆN BÉ VÀ CÁC BẠN ( tuần) Lớp học bé Tuần Từ 06/9 - 9/9/2023 Các bạn bé Tuần Từ 11/9 -16/9/2023 Bé bạn chơi Tuần Từ 18/9 - 23/9/2023 Bé vui tết trung thu Tuần Từ 25/9 - 30/9/2023 14 ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ( tuần) CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ ( tuần) MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ ( tuần) Đồ chơi quen thuộc, gần gũi Tuần Từ 02/10 - 07/10/2023 Đồ chơi bé thích Tuần Từ 9/10 -14/10/2023 Đồ chơi chuyển động Đồ chơi trời Tuần Từ 16/10 -21/10/2023 Tuần Từ 23/10 -28/10/2023 Các cô nhóm lớp Tuần Từ 30/10 -04/11/2023 Các bác cấp dưỡng Tuần 10 Từ 06/11 -11/11/2023 Ngày nhà giáo Việt Tuần 11 Từ 13/11 -18/11/2023 Nam Gia đình bé Tuần 12 Từ 20/11 -25/11/2023 Các thành viên gia Tuần 13 Từ 27/11 -02/12/2023 đình Ngơi nhà gia đình bé Tuần 14 Từ 04/12 -9/12/2023 Đồ dùng gia đình bé Tuần 15 Từ 11/12 -16/12/2023 NHỮNG CON VẬT Con vật ni gia ĐÁNG U đình Con vật sống nước (4 tuần) Tuần 16 Từ 18/12 -23/12/2023 Tuần 17 Từ 25/12 -30/12/2023 Con vật sống rừng Tuần 18 Từ 01/01 -06/01/2024 Côn trùng chim Tuần 19 Từ 08/01 - 13/01/2024 Kết thúc kì I NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ( tuần) Một số loại bánh ngày Tết Tuần 20 Từ 15/01 - 20/01/2024 Các hoạt động ngày Tết Tuần 21 Từ 22/01 -27/01/2024 Ngày Tết với bé Tuần 22 Từ 29/01 – 03/02/2024 -Trải nghiệm Tết - Nghỉ Tết nguyên đán Từ 05/02 – 07/02/2024 Từ 8/02 – 14/02/2024 15 - Rèn kĩ sống Mùa xuân với bé Từ 15/02 – 17/02/2024 Tuần 23 Từ 19/02 - 24/02/2024 CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Một số loại hoa Tuần 24 Từ 26/02 - 02/03/2024 ( tuần) Một số loại Tuần 25 Từ 04/03 - 09/03/2024 Một số loại rau, củ Tuần 26 Từ 11/03 - 16/03/2024 Em yêu xanh Tuần 27 Từ 18/03 - 23/03/2024 BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ ? ( tuần) 10 MÙA HÈ ĐẾN (4 tuần) BÉ LÊN MẪU GIÁO (1 tuần) PT giao thông đường Tuần 28 Từ 25/03 - 30/03/2024 PT giao thông đường sắt Tuần 29 Từ 01/04 - 06/04/2024 PT giao thông đường thủy PT giao thông đường hàng không Tuần 30 Từ 08/04 - 13/04/2024 Mùa hè với bé Tuần 32 Từ 22/04 - 27/04/2024 Thời tiết mùa hè Tuần 33 Từ 29/04 - 04/05/2024 Trang phục mùa hè Tuần 34 Từ 06/05 - 11/05/2024 Lớp mẫu giáo bé Tuần 35 Từ 13/05 - 18/05/2024 Tuần 31 Từ 15/04 - 20/04/2024 Cộng tổng 35 Thực 35 tuần Tổng chương trình soạn giảng 35 tuần (từ 06/9/2023 đến 18/05/2024) *DỰ KIẾN THỜI KHÓA BIỂU NHÓM 24 – 36TN1 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTTC, KNXH &TM PTNN PTNT ÔN TẬP PTVĐ NBTN GDAN/ TH LQVH NBPB V ĐÁNH GIÁ TRẺ Đánh giá trẻ hàng ngày 1.1 Nội dung đánh giá - Tình trạng sức khỏe trẻ 16 - Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ - Kiến thức kỹ trẻ 1.2 Phương pháp đánh giá - Quan sát trẻ - Trò chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Sử dụng tình - Trao đổi với phụ huynh 1.3 Thời điểm đánh giá Hàng ngày, giáo viên theo dõi ghi chép lại thay đổi rõ rệt trẻ điều cần lưu ý để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục Đánh giá trẻ theo giai đoạn 2.1 Đánh giá cuối chủ đề *Nội dung đánh giá Dựa vào mục tiêu giáo dục chủ đề, giáo viên xem xét tiến trẻ, đánh giá mức độ đạt phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, thẩm mĩ trẻ * Phương pháp đánh giá - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Sử dụng tình tập/trắc nghiệm - Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ * Thời điểm đánh giá cuối chủ đề - Vào cuối chủ đề thời điểm giáo viên tổng hợp thơng tin, phân tích, đối chiếu với mục tiêu chủ đề nhận định kết đạt trẻ so với mục tiêu đề kế hoạch thực chủ đề 2.2 Đánh giá cuối độ tuổi * Nội dung đánh giá - Tình trạng dinh dưỡng trẻ biểu đồ tăng trưởng - Phát triển thể chất - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển tình cảm - kỹ xã hội * Phương pháp đánh giá - Quan sát - Trị chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ * Thời điểm đánh giá cuối độ tuổi 17 - Theo quy định chương trình Giáo dục mầm non, thời điểm đánh giá phát triển trẻ tròn độ tuổi 24 tháng, 36 tháng - Vào tháng cuối năm học, giáo viên hoàn thành việc tổng hợp thơng tin, phân tích, đối chiếu với mục tiêu, tổng hợp nhận định mức độ phát triển trẻ so với kết mong đợi cuối độ tuổi VI DỰ KIẾN NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHA MẸ TRẺ KHI TRẺ NGHỈ HỌC PHÒNG DỊCH Ở NHÀ NGÀY HỘI, NGÀY LỄ, PHỐI HỢP NHƯ THẾ NÀO A DỰ KIẾN NỘI DUNG KHI TRẺ NGHỈ DỊCH Ở NHÀ Giáo dục phát triển thể chất a Phát triển vận động - Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ số tập phát triển vận động đơn giản nhà, số trị chơi vận động thơng qua video giúp trẻ phát triển nhóm cơ, trẻ dẻo dai linh hoạt, tăng cường sức khoẻ cho trẻ b Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe - Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ nhà số nội dung nhận biết đơn giản loại thực phẩm bữa ăn hàng ngay: + Phụ huynh giúp trẻ làm quen với nhóm thực phẩm + Gửi số đường link để phụ huynh trẻ xem để giúp trẻ hiểu tàm quan trọng việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng + Một số câu chuyện liên quan đến nội dung dinh dưỡng như: Giấc mơ kỳ lạ Phát triển nhận thức a Khám phá khoa học - Cô làm video hỗ trợ phụ huynh để phụ huynh hướng dẫn số khám phá khoa học: + Khám phá vật vật chìm + Khám phá kỳ diệu nước + Khám phá phận b Khám phá xã hội Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ số khám phá khoa học qua video Phát triển ngôn ngữ Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ số thơ, câu chuyện qua video Phát triển tình cảm kĩ xã hội Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ số kĩ sống qua video : + Kỹ rửa tay bước chuẩn y tế để phòng covid-19 + Kỹ xử lý tình gặp người lạ, bị bắt cóc + Kỹ tự đeo trang, kỹ chải tóc, mặc quần áo Hướng dẫn bậc phụ huynh dạy trẻ số hát; tạo hình qua video + Tạo vật từ cây( mít làm trâu ) + Trẻ dùng phấn vẽ lên sân hình ảnh mà trẻ nhớ + Trẻ vẽ làm tạo hình từ đơi bàn tay VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 18 * Đối với giáo viên - Nghiên cứu, bám sát kế hoạch tổ, phù hợp điều kiện thực tế lớp thống khối để xây dựng kế hoạch giáo dục lớp, thống nội dung soạn giảng, chuẩn bị đồ dùng trang thiết bị, trang trí lớp, thực chế độ sinh hoạt, thời khóa biểu, nội dụng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp đạt kết cao - Kế hoạch chủ đề hoàn thành duyệt với nhà trường Kế hoạch tuần, ngày hồn thành trước tuần để ký duyệt * TỔ CHỨC NGÀY HỘI, NGÀY LỄ TRONG NĂM HỌC 2023- 2024 B.Tổ chức ngày hội, ngày lễ năm học 2023- 2024 - Ngày hội đến trường bé - Ngày tết trung thu (Đêm hội trăng rằm) - Ngày tổ chức chuyên đề trường - Ngày quốc tế phụ nữ 08/03 - Ngày hội đình làng địa phương (Đình làng Lại Trì) - Ngày Nhà giáo việt nam 20/11 - Ngày tết nguyên đán * Tổ chức hoạt động trải nghiệm bên ngồi nhà trường: - Thăm quan đình làng Lại Trì - Thăm quan quang cảnh vườn trường - Thăm quan khu dinh dưỡng C Thực chuyên đề năm Chuyên đề : Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Mục đích yêu cầu: 1.1: Mục đích: - Xây dựng trường mầm non bảo đảm yêu cầu môi trường giáo dục, công tác quản lý, đạo; hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ - Môi trường giáo dục trường, lớp mang tính "mở" kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng - Giáo viên mầm non nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực Chương trình Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương - Huy động tham gia cha mẹ trẻ, tạo thống quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm 2.2: Yêu cầu: - Xác định việc thực chuyên đề nhiệm vụ trọng tâm năm học, việc thực đổi chăm sóc giảng dạy - Việc thực chuyên đề cần thực chất, sát với điều kiện thực tiễn trường, lớp, địa phương 19 - Xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tuyên truyền phối hợp, tạo thống nhà trường, gia đình xã hội quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Thực hiện: - Kế hoạch giáo dục thể mục tiêu giáo dục, phạm vi mức độ, nội dung giáo dục trẻ, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, cụ thể: - Thể mục tiêu cụ thể rõ ràng phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp theo Chương trình giáo dục mầm non - Thể nội dung giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/lớp - Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kỹ sống cho trẻ - Thể tính tích hợp, tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ - Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Nghiên cứu, bám sát kế hoạch tổ, phù hợp điều kiện thực tế lớp thống khối để xây dựng kế hoạch giáo dục lớp, thống nội dung soạn giảng, chuẩn bị đồ dùng trang thiết bị, trang trí lớp, thực chế độ sinh hoạt, thời khóa biểu, nội dụng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp đạt kết cao - Kế hoạch chủ đề hoàn thành duyệt với nhà trường Kế hoạch tuần, ngày hoàn thành trước tuần để ký duyệt Trên kế hoạch giáo dục nhóm 24 - 36TN1 năm học 2023 - 2024 có nội dung điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình cụ thể đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, đạt mục tiêu giáo dục năm học 2023 - 2024./ DUYỆT KẾ HOẠCH GIÁO VIÊN Bùi Thị Vóc Bùi Thị Xoan 20

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:14

w