Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC TRẦN ĐÌNH SƠN u iệ il Tà NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DẦU GỘI ĐẦU CHỨA DẦU CÁM GẠO VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC U Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: Trần Đình Sơn iệ il Tà NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DẦU GỘI ĐẦU CHỨA DẦU CÁM GẠO u (NGÀNH DƯỢC HỌC) U VN Khóa : QH2015.Y Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Xuân Tùng Hà Nội – 2020 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến tất thầy cô khoa YDược, đại học Quốc Gia Hà Nội nói chung môn Bào chế Công nghệ dược phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Xuân Tùng (Bộ môn Bào Chế Công nghệ dược phẩm, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội), cổ vũ, đồng hành đưa nhận xét nghiêm khắc, quan trọng suốt trình làm nghiên cứu tơi; cẩn thận đọc câu chữ, hiệu đính tỉ mỉ nhiệt thành giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Thanh Hải đưa ý tưởng, chia sẻ, ủng hộ ân cần góp ý hướng dẫn, giúp đỡ thực Tà đề tài u iệ il Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng hành, động viên, chia sẻ với suốt q trình học tập làm khóa luận U VN Hà Nội, Ngày 09 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Trần Đình Sơn Mục lục LỜI CÁM ƠN Danh mục chữ viết tắt khóa luận Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung tóc 1.1.1 Cấu trúc chức 1.1.2 Thành phần hóa học tóc 1.1.3 Tính chất vật lý tóc 1.2 Chế phẩm gội đầu thành phần chế phẩm gội đầu Tà 1.2.1 Khái quát chế phẩm gội đầu il 1.2.2 Thành phần chế phẩm gội đầu 11 u iệ 1.3 Cám gạo, dầu cám gạo tác dụng cám gạo 15 VN 1.3.1 Tổng quan cám gạo, dầu cám gạo 15 1.3.2 Công dụng cám gạo, dầu cám gạo 17 U 1.3.2.1 Công dụng cám gạo 17 1.3.2.2 Công dụng dầu cám gạo 18 1.3.2.3 Tác dụng dược lý γ-oryzanol 18 PHẦN II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 20 2.1 Nguyên vật liệu 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Xây dựng quy trình bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 23 2.3.2 Đánh giá đặc tính chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 24 2.3.3 Đánh giá khả gây kích ứng mắt in vitro chế phẩm gội đầu bào chế được… 27 2.3.4 Đánh giá tác dụng tóc chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% …….29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Xây dựng quy trình bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% ….31 3.2 Đánh giá đặc tính chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 36 3.3 Đánh giá khả gây kích ứng mắt in vitro chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 41 il Tà 3.4 Đánh giá tác dụng tóc chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 44 u iệ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 U VN Danh mục chữ viết tắt khóa luận STT Phần viết tắt Phân viết đầy đủ DCG Dầu cám gạo DĐVN Dược điển Việt Nam HEC Hydroxy ethyl cellulose NaCl Natri clorid NaLS Natri lauryl sulfat NSX Nhà sản xuất PG Propylen glycol TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tà United States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) USP u iệ il U VN Danh mục hình STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu tạo tóc người Hình 1.2 Mặt cắt ngang sợi tóc Hình 1.3 Cấu trúc vi mơ lớp tóc Hình 1.4 Hình ảnh lúa cấu tạo hạt thóc 15 Hình 1.5 Hình ảnh cấu tử γ - oryzanol 17 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 24 Chuẩn bị màng CAM thử nghiệm HET – CAM phơi gà Hình 3.1 Sơ đồ quy trình bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 35 Hình 3.2 Chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% VN 36 Hình 3.3 Khả tạo bọt ổn định bọt chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 37 Hình 3.4 Khả phân tán chất bẩn chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 39 Hình 3.5 Hình ảnh đánh giá khả kích ứng mắt HET – CAM phơi gà 41 28 u iệ il Tà Hình 2.2 U Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại chất hoạt động bề mặt 11 Bảng 1.2 Hàm lượng chất béo dầu cám gạo 16 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chất lượng dầu thô cám gạo theo TCVN 20 Bảng 2.2 Nguyên liệu bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 21 29 Bảng 2.4 Phân loại mức độ kích ứng 29 Bảng 3.1 Công thức thử nghiệm số 31 Bảng 3.2 Công thức thử nghiệm số 32 iệ il Tà Bảng 2.3 Điểm cho phản ứng 33 u Bảng 3.3 Công thức thử nghiệm số VN 34 U Bảng 3.4 Công thức bào chế 500 g chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Bảng 3.5 Độ ổn định chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% theo thời gian Bảng 3.6 Điểm cho phản ứng đánh giá HET – CAM chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Bảng 3.7 Điểm đánh giá tác dụng tóc loại chế phẩm gội đầu 40 42 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhu cầu làm thân người quan tâm so với trước Chính lý này, sản phẩm làm dầu gội, sữa tắm, dung dịch vệ sinh dần trở nên phổ biến đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày Dầu gội có tác dụng làm da đầu, loại bỏ dầu thừa gàu, loại bỏ tế bào chết Tuy nhiên, loại dầu gội thương mại có sẵn thị trường không đáp ứng nhu cầu tất người sử dụng Việt Nam nước có nông nghiệp lâu đời, lúa trở thành lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế nông nghiệp Việt Nam nước sản xuất lúa gạo đứng thứ giới, xuất lúa gạo lớn thứ với tổng sản lượng lúa gạo đạt 40 - 50 triệu tấn/năm u iệ il Tà Quá trình sản xuất gạo tạo cám gạo, chiếm 10% khối lượng hạt thóc Cám gạo coi phụ phẩm nông nghiệp, dùng làm thức ăn chăn nuôi xuất dạng ngun liệu thơ Tuy nhiên, cám gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng protein, lipid, chất xơ, vitamin nhiều chất có hoạt tính sinh học cao γ-oryzanol, axit ferulic, tocotrienol, tocopherols, phystosterols, axit phytic, inositol, axit gamma amino butyric [7,29,42] Trên giới có nhiều nghiên cứu tách chiết dầu cám gạo ứng dụng vào sản xuất mặt hàng thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Trong lĩnh vực thực U VN phẩm, dầu cám gạo thể ưu điểm lớn có điểm sôi cao, khả chịu nhiệt tốt Khi gia nhiệt nhiệt độ cao tạo chất polyme, hạn chế biến đổi xấu protein Trong lĩnh vực dược phẩm mỹ phẩm, dầu cám gạo dùng chế phẩm trị mụn, trị mẩn ngứa, giảm nhờn thuốc ngăn ngừa điều trị bệnh thiếu vitamin số bệnh tim mạch [1] Với mong muốn tạo loại dầu gội có tác dụng làm tốt hạn chế nhược điểm loại dầu gội sẵn có thị trường; đồng thời nâng cao giá trị cám lúa gạo, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo” với mục tiêu cụ thể sau: Bào chế chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% đánh giá số đặc tính sản phẩm Đánh giá khả gây kích ứng mắt in vitro tác dụng tóc chế phẩm gội đầu bào chế u iệ il Tà U VN Khả tạo bọt độ ổn định bọt dầu gội chứa dầu cám gạo 2% thể hình 3.3 B A u iệ il Tà U VN Hình 3.3: Khả tạo bọt ổn định bọt chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2%: A Ngay sau lắc; B Sau lắc phút Từ hình 3.3, thấy tổng thể tích bọt tạo khoảng 230 ml Bọt thu có hình dạng nhỏ, đồng dày Sau phút, thể tích bọt giảm khơng đáng kể Điều cho thấy sản phẩm có độ ổn định bọt tốt pH Hầu hết loại chế phẩm gội đầu bào chế dạng trung tính axit để giảm thiểu thiệt hại cho tóc Độ pH chế phẩm gội đầu giúp giảm thiểu kích ứng cho mắt, tăng cường chất lượng tóc trì cân sinh thái da đầu [9] Khoảng giá trị pH chấp nhận chế phẩm gội đầu nằm khoảng pH da (từ – 7) [47] Tiến hành đo pH mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 Kết đo cho thấy chế phẩm gội đầu 37 bào chế có pH = 6,64 ± 0,03 Kết nằm phạm vi giá trị pH cho phép sản phẩm gội đầu Thời gian thấm ướt Khả làm ướt chất hoạt động bề mặt phụ thuộc vào nồng độ công thức thường sử dụng để kiểm tra tính hiệu chế phẩm gội đầu Phương pháp xác định thời gian thấm ướt vải thử nghiệm nhanh chóng, hiệu đáng tin cậy [33] Thời gian thấm ướt chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 59 ± giây Hàm lượng chất rắn iệ il Tà Một chế phẩm gội đầu tốt thường có hàm lượng chất rắn từ 20% đến 30% dễ dàng cho tác dụng dễ rửa trơi khỏi tóc Nếu hàm lượng chất rắn không đủ, chế phẩm gội đầu q nhiều nước nên dễ bị rửa trơi nhanh chóng khơng gây đủ tác dụng Ngược lại, có nhiều chất rắn, chế phẩm gội đầu khó rửa khỏi tóc dẫn đến chất bẩn bị giữ lại tóc [6] u Hàm lượng chất rắn chế phẩm gội đầu đánh giá theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 Kết thu cho thấy hàm lượng chất rắn chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% khoảng 22,38 ± 0,17% Do đó, sản phẩm bào chế dễ dàng rửa cho tác dụng tốt U VN Sức căng bề mặt Sức căng bề mặt thể khả làm chế phẩm gội đầu Chế phẩm gội đầu coi có chất lượng tốt làm giảm sức căng bề mặt nước tinh khiết từ 72,28 dyn/cm xuống khoảng 40 dyn/cm Việc giảm sức căng bề mặt dấu hiệu thể chế phẩm gội đầu có tác dụng tẩy rửa tốt [25] Sức căng bề mặt chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% thử nghiệm theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 có kết 32,63 ± 0,32 dyn/cm Điều cho thấy sản phẩm có khả tẩy rửa tốt Độ nhớt 38 Theo nghiên cứu Chanun Punyoyai cộng sự, hầu hết loại chế phẩm gội đầu thương mại có độ nhớt phạm vi từ 800 mPa-s đến 1400 mPa-s [39] Chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% có độ nhớt 978,3 ± 7,64 mPa-s, tương đương với độ nhớt hầu hết loại chế phẩm gội đầu thương mại Độ phân tán chất bẩn Độ phân tán chất bẩn chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% xác định theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 Từ hình 3.4, thấy lượng mực tồn bọt mà chủ yếu giữ lại phần nước Do đó, sản phẩm thu có chất lượng tốt u iệ il Tà U VN Hình 3.4: Khả phân tán chất bẩn chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Độ ổn định chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% theo thời gian Kết đánh giá độ ổn định theo thời gian chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% trình bày bảng 3.5 39 Bảng 3.5: Độ ổn định chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% theo thời gian Thời gian tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần 6,64 ± 0,03 6,63 ± 0,03 6,64 ± 0,03 6,70 ± 0,02 SCBM 32,63 ± 0,32 32,5 ± 0,32 32,76 ± 0,19 32,55 ± 0,19 Độ nhớt 978,3 ± 7,64 984 ± 7,94 983,3 ± 9,87 975 ± 4,58 ( mPa-s ) (t=25,20C) ( t=24,80C) (t=25,10C) (t=26,10C) 22,38 ± 0,17 22,57 ± 0,49 22,39 ± 0,07 23,22 ± 0.22 Vbọt= 220 Vbọt= 230 Đặc tính pH ( dd 10%) u iệ Vbọt= 230 Vsau phút= 180 Vsau phút= 190 Vsau phút= 190 U Vsau phút= 190 Vbọt= 220 VN thành ổn định bọt il Thể tích bọt tạo Tà Hàm lượng chất rắn (%) (ml ) Thời gian thấm ướt ( giây ) 59 ± 61,62 ± 5,67 68 ± 65,67 ± 6,5 Độ phân tán chất bẩn Đạt Đạt Đạt Đạt Từ bảng 3.5, thấy sau thời gian tuần, đặc tính thử nghiệm chế phẩm gội đầu bào chế có giá trị thay đổi khơng đáng kể so với bào chế Điều kết luận chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% có độ ổn định cao khoảng thời gian tuần đánh giá 40 3.3 Đánh giá khả gây kích ứng mắt in vitro chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Kết đánh giá khả gây kích ứng mắt chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% trình bày cụ thể hình 3.5 bảng 3.6 il Tà B u iệ A U VN D C Hình 3.5: Hình ảnh đánh giá khả kích ứng mắt HET – CAM phôi gà: A Không tượng, chứng âm; B Bắt đầu xuất huyết; C Ly giải mạch máu; D Đơng vón 41 Bảng 3.6: Điểm cho phản ứng đánh giá HET – CAM chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Nồng độ mẫu thử 100% 50% Lần thử Trung giải đơng vón điểm bình 5 11 5 11 3 9 3 9 9 3 3 3 4 3 1 1 1 0 0 0 0 0 0 u 42 U VN 1,5% Tổng iệ 2,5% Điểm il 5% Điểm ly huyết 10% xuất Tà 25% Điểm 10,33 8,67 7,33 Theo thang điểm phân loại kích ứng (Bảng 2.3) mức độ kích ứng chế phẩm gội đầu nồng độ khác cho kết sau: - Ở nồng độ 100% 50%, điểm trung bình mức độ kích ứng có giá trị 10,33 Tất giá trị ≥ => Hai nồng độ có khả gây kích ứng mạnh - Ở nồng độ 25% 10%, mức độ kích ứng có điểm trung bình 8,67 7,33 Các giá trị nằm khoảng – 8,9 => Chế phẩm gội đầu bào chế nồng độ 25% 10% có khả gây kích ứng trung bình - Ở nồng độ 5% 2,5%, điểm trung bình khả gây kích ứng 1; nằm khoảng giá trị – 4,9 => Các il Tà nồng độ có khả gây kích ứng nhẹ - Với dung dịch chế phẩm gội đầu cám gạo nồng độ 1,5%, kết trung bình thu => Ở nồng độ này, sản phẩm khơng có khả gây kích ứng u iệ Trong nghiên cứu Mohamed Tahar Taha Derouiche cộng việc đánh giá khả gây kích ứng mắt phương pháp HET – CAM phôi gà số loại chế phẩm gội đầu thị trường nước phát triển, tất loại chế phẩm gội đầu tìm thấy gây kích ứng nghiêm trọng trung bình nồng độ lớn 10% Ở nồng độ 5%, có khác biệt nhỏ điểm số đánh giá khả gây kích ứng với 50% sản phẩm đánh giá có khả gây kích ứng trung bình 50% cịn lại có khả gây kích ứng nhẹ Với nồng độ nhỏ 2,5%, chế phẩm gội đầu có khả gây kích ứng nhẹ khơng gây U VN kích ứng [16] Như vậy, dựa theo nghiên cứu kết thu được, điểm số đánh giá khả gây kích ứng chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% có giá trị tương đương với kết loại chế phẩm gội đầu thị trường 43 3.4 Đánh giá tác dụng tóc chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% Tác dụng tóc loại chế phẩm gội đầu dựa điểm trung bình tình nguyện viên trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7: Điểm đánh giá tác dụng tóc loại chế phẩm gội đầu Mẫu DGCG DGCG DGCG 1% 1,5% 2% 3 15 Mẫu DG1 DG2 DG3 1 17 11 1 1 11 11 13 12 3,35 3,1 3,3 1,15 trắng Điểm 3,2 u 2,25 iệ 1,95 il VN bình Tà Trung U Kết thu cho thấy đa số tình nguyện viên đánh giá mẫu tóc gội mẫu trắng (Công thức chế phẩm gội đầu không chứa dầu cám gạo) mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 1% có điểm trung bình Do đó, mẫu đánh giá mềm mượt không đạt yêu cầu Mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 1,5% có điểm số 2,25/4, đánh giá mức trung bình Điểm số đánh giá mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% 3,2/4, đánh giá mức tốt Như vậy, tác dụng tóc chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo tỷ lệ thuận với hàm lượng dầu cám gạo có cơng thức Khi so sánh với số loại chế phẩm gội đầu thị trường, mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% thể tác dụng tốt tóc tương đương với sản phẩm thương mại thử nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xây dựng quy trình bào chế phù hợp chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% - Các đặc tính điểm số đánh giá khả gây kích ứng in vitro chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% tương đương với số loại chế phẩm gội đầu thương mại thị trường - Khi so sánh với số loại chế phẩm gội đầu thị trường, mẫu chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% thể tác dụng tốt tóc tương đương với sản phẩm thương mại thử nghiệm (được đánh giá 20 tình nguyện viên) - Chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% có đặc tính phù hợp với u cầu chất lượng chế phẩm gội đầu il Tà KIẾN NGHỊ u iệ - Khảo sát bổ sung thêm chất tạo hương vào công thức chế phẩm gội đầu chứa dầu cám gạo 2% VN - Đánh giá độ ổn định sản phẩm theo nhiệt độ U - Đánh giá độ ổn định sản phẩm thời gian dài - Nghiên cứu để nâng lên quy mô sản xuất công nghiệp 45 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Vũ Duy Đô (2013), "Tách chiết dầu từ cám gạo", Tạp chí khoa học Cơng nghệ thủy sản 2(28),28 - 33 Lưu Hoàng Ngọc (2005), "Nghiên cứu công nghệ chiết tách số chế phẩm từ thiên nhiên có giá trị nghiên cứu cao CO2 lỏng trạng Tà thái siêu tới hạn" Nguyễn Ngọc Tùng (2017), "Nghiên cứu chiết dầu cám gạo phương pháp dùng dung môi siêu CO2 tới hạn", Khoa Y-Dược, ĐHQGHN Tiếng Anh Abraham LS et al (2009), "Hair care: A medical overview (part 1)", Surg Cosmet Dermatol 1(3),130-136 Al Badi Khaloud et al (2014), "Formulation, evaluation and iệ il comparison of the herbal shampoo with the commercial shampoos", Beni-Suef University Journal of Basic and Applied Sciences 3(4),301- u 305 AlQuadeib Bushra T et al (2018), "Pharmaceutical evaluation of different shampoo brands in local Saudi market", Saudi pharmaceutical U VN journal 26(1),98-106 Andersen FA (2006), "Amended final report on the safety assessment of oryza sativa (rice) bran oil, oryza sativa (rice) germ oil, rice bran acid, oryza sativa (rice) bran wax, hydrogenated rice bran wax, oryza sativa (rice) bran extact, oryza sativa (rice) extract, oryza sativa (rice) germ powder, oryza sativa (rice) starch, oryza sativa (rice) bran, hydrolyzed rice bran extract, hydrolyzed rice bran protein, hydrolyzed rice extract, and hydrolyzed rice protein", International Journal of Toxicology 25(Suppl 2),91-120 Baki Gabriella et al (2015), Introduction to cosmetic formulation and technology, John Wiley & Sons Baran R et al (1998), "Cosmetic dermatology in children", Text book of cosmetic dermatology (2nd Ed.) CRC Press, London,507-508 10 11 12 13 14 Bucci Remo et al (2003), "Comparison of three spectrophotometric methods for the determination of γ-oryzanol in rice bran oil", Analytical and bioanalytical chemistry 375(8),1254-1259 Chandran Sarath et al (2013), "Development and evaluation of antidandruff shampoo based on natural sources", Journal of Pharmacy and Phytotheraputics 1(4),2321-5895 Chou Tsui-Wei et al (2009), "A rice bran oil diet improves lipid abnormalities and suppress hyperinsulinemic responses in rats with streptozotocin/nicotinamide-induced type diabetes", Journal of clinical biochemistry and nutrition 45(1),29-36 Tà Cicero AFG et al (2001), "Rice bran oil and γ‐oryzanol in the treatment il 15 Bhushan Bharat (2010), Biophysics of human hair: structural, nanomechanical, and nanotribological studies, Springer Science & Business Media Bhushan Bharat et al (2005), "Friction and wear studies of human hair and skin", Wear 259(7-12),1012-1021 19 techniques", Dermatologic clinics 31(1),173-178 Draelos Zoe Diana et al (2005), A comparison of hair quality and u iệ 18 of hyperlipoproteinaemias and other conditions", Phytotherapy Research 15(4),277-289 Derouiche Mohamed Tahar Taha et al (2017), "HET-CAM test Application to shampoos in developing countries", Toxicology in Vitro 45,393-396 Draelos Zoe D (2010), "Essentials of hair care often neglected: Hair cleansing", International journal of trichology 2(1),24 Draelos Zoe Diana (2013), "Shampoos, conditioners, and camouflage U VN 16 17 20 cosmetic acceptance following the use of two anti-dandruff shampoos, Journal of Investigative Dermatology Symposium Proceedings, Elsevier,201-204 Eady Sarah et al (2011), "Consumption of a plant sterol-based spread derived from rice bran oil is effective at reducing plasma lipid levels in 21 22 23 24 25 Ha Tae-Youl et al (2005), "Bioactive components in rice bran oil improve lipid profiles in rats fed a high-cholesterol diet", Nutrition research 25(6),597-606 Hegsted M et al (1993), "Reducing human heart disease risk with rice bran", Louisiana agriculture (USA) Henderson Angela J et al (2012), "Chemopreventive properties of dietary rice bran: current status and future prospects", Advances in Nutrition 3(5),643-653 Ireland Sandra et al (2007), "Shampoo after craniotomy: a pilot study", Can J Neurosci Nurs 29(1),14-18 Ismail M Al-Naqeeb G, Mamat WA, Ahmad Z (2010), "Γ oryzanol rich fraction regulates the expression of antioxidant and oxidative stress related genes in stressed rat's liver", Nutr Metab (Lond) J.Elmont Ir.Robert (2010), "Adding value to raw rice bran by (heat) stabilization of rice bran, a pre-feasibility study" u iệ il Tà 26 mildly hypercholesterolaemic individuals", British journal of nutrition 105(12),1808-1818 Frank N et al (2005), "Effects of rice bran oil on plasma lipid concentrations, lipoprotein composition, and glucose dynamics in mares", Journal of animal science 83(11),2509-2518 U 28 VN 27 Katugampola RP et al (2005), "A review of allergens found in current hair‐care products", Contact dermatitis 53(4),234-235 29 30 31 Kim Heon Woong et al (2013), "Evaluation of Ỵ³-oryzanol content and composition from the grains of pigmented rice-germplasms by LCDAD-ESI/MS", BMC research notes 6(1),149 Lichtenstein Alice H et al (1994), "Rice bran oil consumption and plasma lipid levels in moderately hypercholesterolemic humans", Arteriosclerosis and thrombosis: a journal of vascular biology 14(4),549-556 Lloyd BJ et al (2000), "Effects of commercial processing on antioxidants in rice bran", Cereal Chemistry 77(5),551-555 32 33 34 Madnani Nina et al (2013), "Hair cosmetics", Indian Journal of Dermatology, Venereology, and Leprology 79(5),654 Mainkar AR et al (2000), "Evaluation of commercial herbal shampoos", International journal of cosmetic science 22(5),385-391 Malviya Rishabha et al (2014), "Advancement in shampoo (a dermal care product): preparation methods, patents and commercial utility", Recent patents on inflammation & allergy drug discovery 8(1),48-58 35 36 37 Mercelot V (1998), "Application of a tensile‐strength test method to the evaluation of hydrating hair products", International journal of cosmetic science 20(4),241-249 Nazir Habiba et al (2011), "Uniform-sized silicone oil microemulsions: u iệ 38 39 il Tà Preparation, investigation of stability and deposition on hair surface", Journal of colloid and interface science 364(1),56-64 Nazir Habiba et al (2012), "Multilayered silicone oil droplets of narrow size distribution: Preparation and improved deposition on hair", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 100,42-49 Oryza oil & Fat chemical Co., Ltd γ- oryzanol ver 3.0 Punyoyai Chanun et al (2018), "Development of Antidandruff Shampoo from the Fermented Product of Ocimum sanctum Linn", Cosmetics 5(3),43 Robbins Clarence R et al (2002), Chemical and physical behavior of human hair, Vol 4, Springer Rosniyana A et al (2007), "The physico-chemical properties and nutritional composition of rice bran produced at different milling 41 U VN 40 degrees of rice", Journal of Tropical Agriculture and Food Science 35(1),99-105 42 43 Salem Eglal G et al (2014), "Assessment of the quality of bran and bran oil produced from some Egyptian rice varieties", The Journal of the Egyptian Public Health Association 89(1),29-34 Sayre R.N (1998), "Rice bran as a source of edible oil and higher value chemicals", Western Regional Research Center, ARS, USDA 44 45 Shapiro Jerry et al (1996), "Medicated shampoos", Clinics in dermatology 14(1),123-128 Shimomura Yohnosuke et al (1980), "Effect of γ-Oryzanol on Serum TSH Concentrations in Primary Hypothyroidism", Endocrinologia japonica 27(1),83-86 46 Srikaeo Khongsak (2014), "Organic rice bran oils in health", Wheat and Rice in Disease Prevention and Health, Elsevier,453-465 47 Tarun Jose et al (2014), "Evaluation of pH of bathing soaps and shampoos for skin and hair care", Indian journal of dermatology 59(5),442 Toxicology American College of (2006), "Amended Final Report on the Safety Assessment of Oryza Sativa (Rice) and Hydrolyzed Rice ProteinSativa (Rice) Bran, Hydrolyzed Rice Bran Extract Hydrolyzed Rice Bran Protein, Hydrolyzed Rice Extract, Extract, Oryza Sativa (Rice) Extract, Oryza Sativa (Rice) Germ Powder, Oryza Sativa (Rice) Starch, Oryza Oil, Rice Bran Acid, Oryza Sativa (Rice) Bran Wax, Hydrogenated Rice Bran Wax, Oryza Sativa (Rice) BranAmended Final Report on the Safety Assessment of Oryza Sativa (Rice) Bran Oil, Oryza Sativa (Rice) Germ", International Journal of Toxicology 25:91.8 48 u iệ il Tà 50 51 52 U VN 49 Trüeb RM (1998), "Shampoos: Composition and clinical applications", Der Hautarzt; Zeitschrift fur Dermatologie, Venerologie, und verwandte Gebiete 49(12),895-901 Wingerd Bruce (2013), The human body: Concepts of anatomy and physiology, Lippincott Williams & Wilkins Wolfram Leszek J (2003), "Human hair: a unique physicochemical composite", Journal of the American Academy of Dermatology 48(6),S106-S114 Xu Zhimin et al (2000), "Comparison of supercritical fluid and solvent extraction methods in extracting γ‐oryzanol from rice bran", Journal of the American Oil Chemists' Society 77(5),547-551 53 Xu Zhimin et al (2001), "Antioxidant activity of tocopherols, tocotrienols, and γ-oryzanol components from rice bran against cholesterol oxidation accelerated by 2, ‘-azobis (2methylpropionamidine) dihydrochloride", Journal of agricultural and food chemistry 49(4),2077-2081 54 Zirwas Matthew et al (2009), "Shampoos", Dermatitis 20(2),106-110 u iệ il Tà U VN