Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm H P BÁO CÁO TIẾN ĐỘ PHÒNG,CHỐNG U AIDS H VIỆT NAM NĂM 2012 Thực Tuyên bố Trị hiv/AiDS năm 2011 Giai đoạn báo cáo Tháng năm 2010 - Tháng 12 năm 2011 Hà Nội, tháng năm 2012 H P H U LỜI NÓI ĐẦU Vào tháng năm 2011, Hội nghị cấp cao HIV/AIDS New York, Mỹ, Việt Nam khẳng định lại tâm cơng phịng, chống HIV/AIDS cam kết thực mục tiêu thông qua việc ký Tuyên bố Chính trị năm 2011 HIV/AIDS: Tăng cường nỗ lực để loại trừ HIV/AIDS Chúng coi trọng cam kết đảm bảo báo cáo quốc gia tiến trình thực cam kết mang tính tồn diện phản ánh xác tình hình thực tế ứng phó với HIV Việt Nam, thể đồng thuận quốc gia thành tựu thách thức cơng phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2010 2011 Việt Nam tiếp tục có tiến vượt bậc thể qua kỳ báo cáo trước Chúng ta chứng kiến độ bao phủ công tác điều trị mở rộng thể cam kết mạnh mẽ việc thực tiếp cận phổ cập điều trị cho tất có nhu cầu, đặc biệt với việc thực thí điểm sáng kiến Điều trị 2.0 Các dịch vụ giảm tác hại dành cho nhóm người tiêm chích ma túy đẩy mạnh, đáng ý liệu pháp trì Methadone (MMT) tiếp tục mở rộng để hướng tới mục tiêu có 80.000 người tiêm chích ma túy sử dụng Methadone vào năm 2015 Công tác điều phối đa ngành, mơi trường sách liên quan đến HIV dần hoàn thiện củng cố, bước tiến mạnh mẽ can thiệp cho người bán dâm người quan hệ tình dục đồng giới nam thành tựu quan trọng giai đoạn vừa qua H P U Việt Nam hoàn thành xây dựng Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, chuẩn bị với tham vấn rộng rãi bên liên quan Các mục tiêu Chiến lược quốc gia khẳng định lại mục tiêu nêu Tuyên bố trị 2011 thể cam kết Việt Nam việc hướng tới mục tiêu khơng cịn người nhiễm HIV, khơng cịn phân biệt đối xử khơng cịn tử vong AIDS H Chúng tơi nhận thấy quan ngại cho bền vững cơng phịng chống HIV nhà tài trợ bắt đầu giảm nguồn lực đầu tư vào Việt Nam, đồng thời hiểu tầm quan trọng việc tăng cường tính tự chủ quốc gia lĩnh vực Để đối phó với thách thức này, Việt Nam mặt tiến hành thông qua thực Chương trình mục tiêu quốc gia lần coi chương trình phịng chống HIV chương trình riêng rẽ cam kết tăng nguồn lực cho HIV giai đoạn 2011- 2015 Mặt khác, Việt Nam tiếp tục vận động nhà tài trợ trì với khả có thể, hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam, tránh việc cắt giảm đột ngột tài trợ, gây xáo trộn lớn kết đạt Trên số điểm cơng phịng, chống HIV/AID Việt Nam giai đoạn 2010- 2011 Các nhà lãnh đạo cam kết Việt Nam tiếp tục giữ vững tiến xuất sắc đạt trông đợi công tác điều phối hiệu bộ, ngành Chính phủ tiếp tục hợp tác với đối tác quốc tế tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để tiếp nối thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người tham gia vào trình chuẩn bị báo cáo bày tỏ lịng tri ân tới đóng góp quan trọng vào ứng phó quốc gia với HIV bộ, ngành, quan, đơn vị, tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ Với đồng tâm hiệp lực, tiến dần tới tầm nhìn chung tiếp cận phổ cập dự phịng, điều trị chăm sóc HIV H P Việt Nam, ngày 31 tháng năm 2012 ỦY BAN QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY, MẠI DÂM U Chủ Tịch H Nguyễn Xn Phúc Phó Thủ tướng Chính phủ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH II TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO III TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 11 IV ỨNG PHĨ QUỐC GIA 23 V MƠ HÌNH THỰC HÀNH TỐT H P 51 Điều trị trì Methadone (MMT) Việt Nam 51 Ứng dụng Khung Đầu tư hiệu Việt Nam 52 Tăng cường cơng tác phịng chống HIV cho nhóm nam tình dục đồng giới 53 VI NHỮNG THÁCH THỨC CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 55 Những nỗ lực thành tựu đạt nhằm vượt qua thử thách giải khó khăn đề cập Báo cáo UNGASS lần thứ (Báo cáo Tháng 1/2010 cho giai đoạn từ năm 2008 đến 2009) 55 U Những thách thức q trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS cam kết UNGASS giai đoạn 2010-2011 55 Các biện pháp khắc phục cụ thể H 57 VII HỖ TRỢ TỪ CÁC ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN 59 VIII THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 61 IX PHỤ LỤC 65 Phụ lục 1: Quy trình tư vấn/chuẩn bị Báo cáo Tiến độ Quốc gia (CPR) việc Tiếp tục triển khai Tuyên bố Cam kết Phòng, chống HIV/AIDS 66 Phụ lục 2: Các cam kết quốc gia Cơng cụ sách (ncpi) 73 Phần A [được dùng cho quan phủ] 74 Phần B [được theo dõi đại diện từ tổ chức xã hội dân sự, tổ chức song phương tổ chức LHQ] 106 Phụ lục 3: Chi tiêu AIDS quốc gia (NASA) 133 Phụ lục 4: Các số báo cáo 149 I DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH ADB AIDS ART ARV AusAID BCC BCS BKT CBO CCM CDC CSO CUP DFID FBO FHI PNMD GDĐĐ Quỹ toàn cầu TP HCM HIV HPI HSS HSS+ IBBS IEC ILO INGO IOM IPT LTMC LHQ TD&ĐG MDG MdM MICS4 MMT MOET MOH MOLISA MOPS Ngân hàng Phát triển châu Á Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Liệu pháp Điều trị kháng vi rút Thuốc kháng vi rút Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc Truyền thông thay đổi hành vi Bao cao su Bơm kim tiêm Tổ chức dựa vào cộng đồng Cơ chế điều phối quốc gia Trung tâm kiểm soát bệnh tật, Hoa Kỳ Các tổ chức xã hội dân Chương trình sử dụng Bao cao su Bộ Hợp tác Quốc tế, Anh Tổ chức dựa đức tin Tổ chức Sức khỏe gia đình quốc tế Phụ nữ mại dâm Giáo dục đồng đẳng Quỹ Tồn cầu Phịng chống AIDS, Bệnh Lao Sốt rét Thành phố Hồ Chí minh Virus gây suy giảm miễn dịch người Dự án Sáng kiến Chính sách Y tế Giám sát trọng điểm HIV Giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi Giám sát kết hợp hành vi số sinh học Thông tin, giáo dục truyền thông Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức phi phủ quốc tế Tổ chức quốc tế di cư Lây truyền qua bạn tình Lây truyền từ mẹ sang Liên Hợp Quốc Theo dõi đánh giá Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Médecins du Monde-Tổ chức Thầy thuốc giới Điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ 2010-2011 Liệu pháp trì Methadone Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội Bộ Công An H P H U MSM Nam giới quan hệ tình dục với nam giới NCPI Chỉ số Cam kết Chính sách quốc gia NGO Tổ chức phi phủ VVSDTTW Viện vệ sinh dịch tễ trung ương NORAD Cơ quan phát triển Na Uy NVP Nevirapine NSP Chương trình Bơm kim tiêm OI Nhiễm trùng hội PKNT Phòng khám ngoại trú OVC Trẻ mồ côi trẻ bị ảnh hưởng khác PAC Trung tâm Phòng chống AIDS tỉnh PEPFAR Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp phòng chống AIDS tổng thống Mỹ PLHIV Người sống chung với HIV PLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang PNMT Phụ nữ mang thai PNMD Phụ nữ mại dâm POA Chương trình hành động PSI Population Services International-Tổ chức dịch vụ dân số giới SAVY Điều tra quốc gia niên vị thành niên Việt Nam STI Nhiễm trùng qua đường tình dục SW Người bán dâm SI/M&E TWG Nhóm cơng tác kỹ thuật Thơng tin chiến lược Theo dõi đánh giá quốc gia TB Bệnh lao TCMT Người tiêm chích ma túy TD& ĐG Theo dõi đánh giá UBQG Ủy ban quốc gia UCSF Đại học California San Francisco UN Liên Hợp Quốc UNAIDS Chương trình chung Liên Hợp Quốc HIV/AIDS UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc UNGASS Phiên họp đặc biệt LHQ HIV AIDS UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNODC Tổ chức Phòng chống Ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc UNV Tình nguyện viên Liên Hợp Quốc UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VAAC Cục Phòng, chống HIV/AIDS VCSPA Diễn đàn đối tác xã hội dân phòng chống AIDS Việt Nam VCT Tư vấn xét nghiệm tự nguyện VNP+ Mạng lưới quốc gia người có HIV Việt Nam VPAIS Điều tra tiêu dân số AIDS VUSTA Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế giới H P U H II TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO Dịch HIV Việt Nam giai đoạn tập trung Dịch có xu hướng chững lại hai năm qua, biểu qua việc giảm tỷ lệ nhiễm HIV quần thể có nguy cao nhóm người tiêm chích ma túy (TCMT) phụ nữ mại dâm (PNMD) số tỉnh thành, số tỉnh thành khác tỷ lệ có xu hướng khơng đổi gia tăng Theo kết giám sát trọng điểm 2011, tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm TCMT (13,4%) PNMD (3%); kết IBBS nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) 16,7% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM cịn cao Việc phân bố trường hợp nhiễm HIV chủ yếu thể qua phân bố nhóm quần thể này, phần lớn tập trung trung tâm thị (cho dù khơng phải khơng có nhóm khu vực nơng thơn) Nhìn chung tỷ lệ nhiễm HIV người trưởng thành (15-49 tuổi) trì mức 0,45% vào năm 2011.1 H P Những thành tựu phản ánh nỗ lực cam kết Việt Nam giai đoạn báo cáo 2010-2011 bao gồm: (1) tăng cam kết trị lãnh đạo dẫn đến thay đổi tích cực ứng phó quốc gia với dịch, (2) tăng cường tập trung vào dự phòng đem lại tiến việc tăng tiếp cận với dịch vụ HIV, đáng ý dịch vụ giảm tác hại, đặc biệt liệu pháp điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone (MMT) cho người TCMT, (3) tăng cường huy động nguồn lực để đối phó với cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, (4) mở rộng nhanh chương trình điều trị thuốc kháng retrovirus đặc hiệu (ART), (5) tham gia rộng rãi mạnh mẽ tổ chức xã hội dân ứng phó quốc gia U Bản Báo cáo Tiến độ AIDS toàn cầu Việt Nam chuẩn bị sau phiên họp cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) AIDS New York tháng năm 2011 Báo cáo công nhận thành tựu đáng kể nỗ lực Việt Nam việc tăng cường tiếp cận nâng cao chất lượng dịch vụ dự phòng, điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV giai đoạn 2010 - 2011 H Bản báo cáo chuẩn bị với tham gia rộng rãi Chính phủ đối tác phát triển xã hội dân Trong tháng 12 năm 2011, Bảng hỏi cho Cam kết quốc gia Cơng cụ sách (NCPI) phần A gửi cho thành viên Uỷ ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng chống, tệ nạn Ma túy, Mại dâm (là đơn vị điều phối chương trình HIV/AIDS quốc gia Việt Nam) Bộ, ban ngành, tổ chức liên quan Bên cạnh đó, 100 tổ chức dân xã hội (các nhóm tự lực, tổ chức tơn giáo, tổ chức phi phủ nước quốc tế), doanh nghiệp, nhà tài trợ song phương đa phương, tổ chức Liên Hợp Quốc mời tham gia trả lời câu hỏi NCPI phần B Trong giai đoạn từ tháng 12/2011 đến tháng 1/2012, có năm hội thảo tham vấn (một hội thảo với quan phủ, hội thảo với tổ chức dân xã hội, hội thảo với tổ chức phi phủ quốc tế hội thảo với tổ chức Liên Hợp Quốc) hội thảo đồng thuận để hoàn thành câu hỏi NCPI phần A B Ước tính Dự báo HIV/AIDS Ban đầu Việt Nam 2011 Bộ Y tế, Nhóm Cơng tác Kỹ thuật Quốc gia Ước tính Dự báo HIV, 2011 Hội nghị đồng thuận quốc gia góp ý kiến cho tồn Báo cáo Tiến độ phịng, chống AIDS Toàn cầu Việt Nam tổ chức vào ngày 14/3/2012 với tham gia 57 đại biểu từ 32 tổ chức đại diện cho phủ đối tác phát triển, đại biểu xã hội dân sự, trình bày kết báo cáo tạo hội cho đại biểu xem xét công nhận kết khuyến nghị báo cáo Phần III báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình dịch HIV Việt Nam, phần IV phân tích ứng phó quốc gia sách chương trình liên quan đến dự phịng, điều trị, chăm sóc hỗ trợ phần V nêu bật học kinh nghiệm thực hành tốt quốc gia Phần VI đưa thách thức mà Việt Nam phải đương đầu giải pháp nhằm giải thách thức này, phần VII tóm tắt hỗ trợ từ đối tác phát triển phần VIII đưa nhận định hệ thống theo dõi đánh giá Việt Nam Các phụ lục cung cấp thêm thơng tin q trình chuẩn bị báo cáo (Phụ lục 1), phần trả lời câu hỏi Chỉ số hợp phần Chính sách Quốc gia (Phụ lục 2), Đánh giá chi tiêu AIDS quốc gia (Phụ lục 3) giải trình chi tiết số báo cáo (Phụ lục 4) H P Các số tóm tắt bảng đây: Chỉ tiêu Giảm 50% lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 Quần thể chung U Chỉ số Nguồn số liệu 1.1 Tỷ lệ phần trăm nữ nam niên tuổi 15–24 xác định biện pháp dự phịng lây truyền HIV qua đường tình dục bác bỏ quan niệm sai lầm đường lây truyền HIV 1.2 Tỷ lệ phần trăm nữ nam niên tuổi 15-24 quan hệ tình dục trước tuổi 15 SAVY 2009 H 1.3 Tỷ lệ phần trăm người tuổi từ 15-49 có QHTD với nhiều bạn tình 12 tháng qua 1.4 Tỷ lệ phần trăm người tuổi từ 15-49 có QHTD với bạn tình 12 tháng qua cho biết có sử dụng BCS lần QHTD gần MICS4 2010-2011 SAVY 2009 MICS4 2010-2011 SAVY 2009 MICS4 2010-2011 SAVY 2009 Tình trạng: năm 2010-2011 2009: 2011: Nam 15-24: 44,1% Nữ 15-24: 40,8% Tất 15-24: 42,5% Nữ: 49,9%2 2009: 2011: 2009: 2011: 2009: Nam 15-24: 0,16% Nữ 15-24: 0,07% Tất 15-24: 0,11% Nữ: 0,32% Nam 15-24: 2,44% Nữ 15-24: 0,11% Tất 15-24: 1,28% Nữ: 0,09% Nam tuổi 15-24: 92,9% Nữ tuổi 15-24: khơng có nguy báo cáo Tổng người tuổi 15-24: 92,9% Không có số liệu hco nhóm nam niên Xem ghi Xem ghi Quần thể chung Chỉ số Nguồn số liệu 1.5 Tỷ lệ phần trăm nam nữ tuổi 15-49 xét nghiệm HIV 12 tháng qua biết kết xét nghiệm 1.6 Tỷ lệ phần trăm niên tuổi 15-24 sống chung với HIV Tình trạng: năm 2010-2011 Khơng áp dụng Không áp dụng Người bán dâm 1.7 Tỷ lệ phần trăm người bán dâm IBBS 2009 tiếp cận với chương trình dự phịng HIV 1.8 Tỷ lệ phần trăm người bán dâm khẳng định có sử dụng BCS với khách hàng lần gần HSS+ 2011 1.9 Tỷ lệ phần trăm người bán dâm xét nghiệm HIV vòng 12 tháng qua HSS+ 2011 biết kết xét nghiệm 1.10 Tỷ lệ phần trăm người bán dâm Giám sát trọng điểm sống chung với HIV 2011 MSM 1.11 Tỷ lệ phần trăm nam tình dục đồng giới tiếp cận chương trình dự IBBS 2009 phịng HIV 1.12 Tỷ lệ phần trăm nam giới khẳng định có sử dụng BCS lần cuối họ QHTD đồng HSS+ 2011 giới qua đường hậu mơn với bạn tình nam giới 1.13 Tỷ lệ phần trăm nam tình dục đồng giới xét nghiệm HIV 12 tháng qua HSS+ 2011 biết kết xét nghiệm 1.14 Tỷ lệ phần trăm nam tình dục đồng IBBS 2009 giới sống chung với HIV 2009: PNMD: 47,3% 2011: PNMD: 86,9% H P U H 2011: PNMD: 43,8% 2011: PNMD: 3,0% 2009: 24% 2011: 75,6% 2011: 30,2% 2009: 16,7% Chỉ tiêu Giảm 50% lây truyền HIV người TCMT vào 2015 Chỉ số Nguồn số liệu 2.1 Số BKT phân phát trung bình Báo cáo thường qui cho người TCMT năm qua chương D28 VAAC 2011 trình BKT 2.2 Tỷ lệ phần trăm người TCMT cho biết có IBBS 2009 sử dụng BCS lần QHTD gần 2.3 Tỷ lệ phần trăm người TCMT cho biết có sử dụng dụng cụ tiêm chích vơ trùng HSS+ 2011 lần tiêm chích gần 2.4 Tỷ lệ phần trăm người TCMT xét nghiệm HIV 12 tháng qua biết kết HSS+ 2011 xét nghiệm 2.5 Tỷ lệ phần trăm người TCMT sống Giám sát trọng điểm chung với HIV 2011 Tình trạng: năm 2010-2011 2011: Nam TCMT: 140 2011: Nam TCMT: 51,9% 2011: Nam TCMT: 95,3% 2011: Nam TCMT: 29,1% 2011: Nam TCMT: 13,4% Chỉ số 1.12 Tỷ lệ phần trăm nam giới khẳng định có sử dụng bao cao su lần cuối họ quan hệ tình dục đồng giới qua đường hậu môn Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm (HSS+) Việt Nam năm 2011 Bộ Y tế Việt Nam (2011) • Nhóm đối tượng đích: Nam quan hệ tình dục đồng giới (nam giới từ 16 tuổi trở lên, có quan hệ tình dục đồng giới lần 12 tháng trước khảo sát) • Địa điểm khảo sát: HSS+ nhóm MSM tiến hành tỉnh thành, bao gồm: An Giang, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Dương, Tp Hồ Chí Minh Tại tỉnh thành phố, MSM lựa chọn theo phương pháp tuyết lăn H P • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2011, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm Cách tính • Tử số: Số nam giới khẳng định có sử dụng bao cao su lần cuối quan hệ tình dục đồng giới qua đường hậu mơn • Mẫu số: Số người hỏi khẳng định quan hệ tình dục đồng giới nam qua đường hậu môn sáu tháng qua U Kết H • Khảo sát cho thấy có 75,6% người hỏi khẳng định có sử dụng bao cao su lần cuối quan hệ tình dục đồng giới qua đường hậu mơn • Tỷ lệ khơng chênh lệch nhóm đồng tính nam 25 tuổi (74,5%) 25 tuổi (77%) Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập nhóm nam tình dục đồng giới tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao • Nghiên cứu HSS+ lựa chọn MSM có quan hệ tình dục đồng giới 12 tháng qua, yêu cầu báo cáo số GAPR nhóm MSM có quan hệ tình dục đồng giới tháng qua 158 Chỉ số 1.13 Tỷ lệ phần trăm nam tình dục đồng giới xét nghiệm HIV vòng 12 tháng qua biết kết Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm (HSS+) Việt Nam năm 2011 Bộ Y tế Việt Nam (2011) • Nhóm đối tượng đích: Nam quan hệ tình dục đồng giới (nam giới từ 16 tuổi trở lên, có quan hệ tình dục đồng giới lần 12 tháng trước khảo sát) • Địa điểm khảo sát: HSS+ nhóm MSM tiến hành tỉnh thành, bao gồm: An Giang, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Dương, Tp Hồ Chí Minh Tại tỉnh thành phố, MSM lựa chọn theo phương pháp hịn tuyết lăn • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2011, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm H P Cách tính • Tử số: Số lượng nam tình dục đồng giới xét nghiệm 12 tháng vừa qua biết kết • Mẫu số: Số lượng nam tình dục đồng giới nhóm mẫu U Kết • Kết khảo sát cho thấy có 30,2% nam tình dục đồng giới xét nghiệm HIV 12 tháng qua biết kết H • Tỷ lệ khơng chênh lệch nhóm đồng tính nam 25 tuổi (30,6%) 25 tuổi (29,7%) Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập nhóm nam tình dục đồng giới tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao 159 Chỉ số 1.14 Tỷ lệ phần trăm nam quan hệ tình dục đồng giới nhiễm HIV Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/ STI (IBBS) Việt Nam năm 2009 Bộ Y tế Việt Nam (2009) • Nhóm đối tượng đích: Nam quan hệ tình dục đồng giới (nam giới từ 15 tuổi trở lên, có quan hệ tình dục đồng giới lần 12 tháng trước khảo sát, đồng ý xét nghiệm HIV/STI nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, có thẻ tham chiếu có hiệu lực cung cấp người trả lời khảo sát) • Địa điểm khảo sát: IBBS tiến hành bốn tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Tại tỉnh thành phố, quận/huyện coi “điểm nóng” lựa chọn làm địa điểm khảo sát H P • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2009, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát kết hợp hành vi số sinh học (IBBS FHI) Người tham gia khảo sát lựa chọn phương pháp chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt (RDS) Cách tính • Tử số: Số nam tình dục đồng giới dương tính với HIV • Mẫu số: Số nam tình dục đồng giới xét nghiệm HIV U Kết H • Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới 6,7% - 26,1% Tỷ lệ cao so với năm 2006 • Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới 25 tuổi thấp nhiều so với nhóm 25 tuổi Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập từ điểm nóng số nam tình dục đồng giới bốn tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao 160 Chỉ số 2.1 Số bơm kim tiêm trung bình phát cho người tiêm chích ma tuý năm chương trình trao đổi bơm kim tiêm tPhương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Báo cáo thường qui chương trình phịng, chống HIV/AIDS the biểu mẫu D28 ước tính kích thước quần thể TCMT theo nghiên cứu Ước tính Dự báo HIV Việt Nam tiến hành năm 2011 • Nhóm đối tượng đích: Người tiêm chích ma túy • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: - Tử số lấy từ báo cáo thường qui chương trình phịng, chống HIV/AIDS theo biểu mẫu D28 H P - Mẫu số ước tính kích thước quần thể TCMT (ước tính trung bình) theo nghiên cứu Ước tính Dự báo HIV Việt Nam tiến hành năm 2011 Cách tính • Tử số: Số bơm kim tiêm chương trình trao đổi bơm kim tiêm phát 12 tháng qua • Mẫu số: Số người tiêm chích ma túy tồn quốc U Kết H • Ước tính cho thấy năm 2011 có 30,3 triệu bơm kim tiêm chương trình trao đổi bơm kim tiêm phát Trung bình người tiêm chích ma túy nhận 140 bơm kim tiêm qua Hạn chế số liệu 161 Chỉ số 2.2 Tỷ lệ phần trăm số người tiêm chích ma t có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục cuối Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/ STI (IBBS) Việt Nam năm 2009 Bộ Y tế Việt Nam (2009) • Nhóm đối tượng đích: Nam tiêm chích ma túy (nam từ 18 tuổi trở lên, tiêm chích ma túy tháng trước khảo sát, đồng ý xét nghiệm HIV/STI nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, có thẻ tham chiếu có hiệu lực cung cấp người trả lời khảo sát) • Địa điểm khảo sát: IBBS tiến hành 10 tỉnh thành, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Yên Bái, Đà Nẵng, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang Tại tỉnh thành phố, quận/huyện coi “điểm nóng” lựa chọn làm địa điểm khảo sát H P • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2009, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát kết hợp hành vi số sinh học Phương pháp chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt (RDS) áp dụng để lựa chọn người tham gia khảo sát Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Tại sáu tỉnh lại, người tham gia lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm U Cách tính • Tử số: Được tính cách nhân mẫu số với giá trị trung vị 10 tỷ lệ phần trăm (được ước tính từ dãy số liệu tỷ lệ phần trăm nam TCMT có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục cuối 10 tỉnh/thành phố nghiên cứu) • Mẫu số: Số người hỏi có quan hệ tình dục tháng cuối trước khảo sát Kết H • Khảo sát cho thấy 26,1% - 93,9% số người hỏi khẳng định có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục cuối với bạn tình thường xun • Tỷ lệ khơng chênh lệch nhiều nhóm nam giới tiêm chích 25 tuổi 25 tuổi Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập từ điểm nóng số nam tiêm chích ma túy tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao • Khơng có số liệu nữ tiêm chích ma túy 162 Chỉ số 2.3 Tỷ lệ phần trăm người tiêm chích ma t có sử dụng dụng cụ vô trùng lần cuối họ tiêm chích Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm (HSS+) Việt Nam năm 2011 Bộ Y tế Việt Nam (2011) • Nhóm đối tượng đích: Nam tiêm chích ma túy (nam từ 16 tuổi trở lên, tiêm chích ma túy tháng trước khảo sát) • Địa điểm khảo sát: HSS+ tiến hành 12 tỉnh thành, bao gồm: An Giang, Bình Dương, Cà Mau, Đà Nẵng, Điện Biên, Hà Nội, Hải Dương, Huế, Nghệ An, Quảng Trị, Thanh Hóa Tp Hồ Chí Minh Tại tỉnh thành phố, người TCMT lựa chọn “điểm nóng” thơng qua giới thiệu nhóm cộng tác viên nhóm tuyên truyền đồng đẳng thơng qua người TCMT khác H P • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2011, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm Cách tính • Tử số: Số người tiêm chích ma t sử dụng dụng cụ vơ trùng lần cuối họ tiêm chích • Mẫu số: Số người tiêm chích ma t có tiêm chích tháng cuối trước khảo sát U Kết • Khảo sát cho thấy 95,3% số nam giới tiêm chích ma t khẳng định có sử dụng bơm/kim tiêm vơ trùng lần cuối họ tiêm chích H • Tỷ lệ nhóm nam giới tiêm chích 25 tuổi 25 tuổi Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập từ điểm nóng số nam tiêm chích ma túy tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao • Khơng có số liệu nữ tiêm chích ma túy 163 Chỉ số 2.4 Tỷ lệ phần trăm người tiêm chích ma túy xét nghiệm HIV vòng 12 tháng qua biết kết Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Kết từ Điều tra giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm (HSS+) Việt Nam năm 2011 Bộ Y tế Việt Nam (2011) • Nhóm đối tượng đích: Nam tiêm chích ma túy (nam từ 16 tuổi trở lên, tiêm chích ma túy tháng trước khảo sát) • Địa điểm khảo sát: HSS+ tiến hành 12 tỉnh thành, bao gồm: An Giang, Bình Dương, Cà Mau, Đà Nẵng, Điện Biên, Hà Nội, Hải Dương, Huế, Nghệ An, Quảng Trị, Thanh Hóa Tp Hồ Chí Minh Tại tỉnh thành phố, người TCMT lựa chọn “điểm nóng” thơng qua giới thiệu nhóm cộng tác viên nhóm tuyên truyền đồng đẳng thơng qua người TCMT khác H P • Phương pháp khảo sát: Một điều tra ngang tiến hành năm 2011, sử dụng Bảng câu hỏi khảo sát giám sát lồng ghép hành vi vào giám sát trọng điểm Cách tính • Tử số: Số người tiêm chích ma túy xét nghiệm 12 tháng vừa qua biết kết • Mẫu số: Số người tiêm chích ma túy nhóm mẫu U Kết H • Kết khảo sát cho thấy 29,1% số nam giới tiêm chích ma túy xét nghiệm HIV 12 tháng qua biết kết • Khơng có khác biệt đáng kể số nhóm nam tiêm chích ma túy có độ tuổi 25 (25,8%) nhiều 25 tuổi (30,6%) Hạn chế số liệu • Số liệu khơng mang tính đại diện tồn quốc, thu thập từ điểm nóng số nam tiêm chích ma túy tỉnh/thành phố với tỷ lệ nhiễm HIV cao • Khơng có số liệu nữ tiêm chích ma túy 164 Chỉ số 2.5 Tỷ lệ phần trăm người tiêm chích ma túy nhiễm HIV Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Giám sát trọng điểm HIV • Nhóm đối tượng đích: Nam tiêm chích ma túy cộng đồng • Địa điểm khảo sát: 39/63 tỉnh thành phố Việt Nam • Phương pháp khảo sát: Q trình giám sát trọng điểm Bộ Y tế tiến hành năm lần từ tháng đến tháng Xét nghiệm HIV áp dụng phương cách II theo hướng dẫn quốc gia Cách tính H P • Tử số: Số người tiêm chích ma tuý dương tính với HIV • Mẫu số: Số người tiêm chích ma tuý xét nghiệm HIV Kết • Theo kết giám sát trọng điểm, tỷ lệ nam tiêm chích ma tuý nhiễm HIV 39 tỉnh năm 2011 13,4% Tỷ lệ năm 2009 18,4% U • Tỷ lệ nam tiêm chích ma tuý nhiễm HIV năm 2011 cao Điện Biên (45,7%), thành phố Hồ Chí Minh (39,3%), Thái Nguyên (25,9%), Quảng Ninh (24,8%), Hà Nội (20,7%) Cần Thơ (20%) H • IBBS tiến hành 10 tỉnh/thành phố năm 2009 cho thấy tỷ lệ nam giới tiêm chích ma tuý nhiễm HIV 1% - 56% Hạn chế số liệu • Kết từ việc giám sát trọng điểm thể xu nhiễm HIV khu vực trọng điểm, khơng đại diện cho nhóm đối tượng đích toàn quốc Ngoài ra, hầu hết khu vực trọng điểm khu đô thị, số liệu không đại diện cho vùng nông thôn hẻo lánh khu vực miền núi 165 Chỉ số 3.1 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mang thai dương tính với HIV điều trị thuốc kháng retrovirus để giảm nguy lây nhiễm từ mẹ sang Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Báo cáo thường qui chương trình HIV/AIDS quốc gia năm 2011 ước tính số phụ nữ mang thai sống chung với HIV từ kết Spectrum thực 22/7/2011 • Nhóm đối tượng đích: Phụ nữ mang thai sống chung với HIV • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: Thu thập liệu thứ cấp báo cáo chương trình H P Cách tính • Tử số: Số phụ nữ mang thai sống chung với HIV điều trị thuốc kháng retrovirus 12 tháng vừa qua nhằm giảm nguy lây nhiễm từ mẹ sang • Mẫu số: Ước tính số phụ nữ mang thai sống chung với HIV vòng 12 tháng qua Kết U • Trong vài năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực để nhân rộng chương trình Phịng ngừa lây nhiễm từ mẹ sang (PLTMC) Trong năm 2010 2011, có 49,1% 44% phụ nữ mang thai điều trị ARV để giảm nguy lây nhiễm từ mẹ sang con; tăng so với năm 2009 (32,3%) H • Trong số người nhận thuốc kháng retrovirus để giảm nguy lây nhiễm từ mẹ sang con, có: - 27,9% điều trị NVP liều đơn - 35,5% điều trị AZT - 35,8% điều trị ARV dành cho phụ nữ mang thai sống chung với HIV đủ tiêu chuẩn để điều trị - 0,4% điều trị ARV triple dành cho bà mẹ - 0,4% điều trị phác đồ khác Hạn chế số liệu • Việc phân loại phác đồ điều trị báo cáo khác với yêu cầu phân loại phác đồ điều trị theo hướng dẫn GAPR Có số lượng lớn phụ nữ mang thai HIV dương tính điều trị NVP liều đơn kết hợp ngày AZT 3TC sau sinh báo cáo vào nhóm điều trị NVP liều đơn 166 Chỉ số 3.2 Tỷ lệ phần trăm trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính xét nghiệm vi rút HIV vòng tháng sau sinh Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Báo cáo thường qui chương trình HIV/AIDS quốc gia 2011 ước tính nhu cầu điều trị PLTMC theo kết Spectrum ngày 22/7/2011 • Nhóm đối tượng đích: Trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: Thu thập liệu thứ cấp báo cáo chương trình Cách tính H P • Tử số: Số trẻ xét nghiệm HIV vòng tháng sau sinh giai đoạn báo cáo Chí tính số trẻ xét nghiệm, khơng tính số lần xét nghiệm • Mẫu số: Số phụ nữ mang thai HIV dương tính sinh 12 tháng qua Kết • Hiện có viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương Viện Paster TP HCM có khả xét nghiệm virus cho trẻ sơ sinh Tuy nhiên, bệnh viện tỉnh tiến hành thu thập mẫu máu vận chuyển tới viện đầu ngành để xét nghiệm U • Kết báo cáo năm 2011 cho thấy số 1804 trẻ xét nghiệm PCR có 999 trẻ xét nghiệm vịng tháng sau sinh Tỷ lệ trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính xét nghiệm PCR vịng tháng sau sinh 25,8% Hạn chế số liệu H • Kết đầu Spectrum “số phụ nữ mang thai có nhu cầu điều trị PLTMC” sử dụng làm mẫu số Hiện số liệu báo cáo số phụ nữ mang thai HIV dương tính sinh 12 tháng qua 167 Chỉ số 3.3 Ước tính tỷ lệ phần trăm trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính bị nhiễm HIV 12 tháng qua Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Đầu Spectrum ngày 22/7/2011 • Nhóm đối tượng đích: Trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: Ước tính Spectrum Cách tính • Tử số: Ước tính số trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính 12 tháng qua bị nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang • Mẫu số: Ước tính số phụ nữ HIV dương tính sinh 12 tháng qua H P Kết • Tỷ lệ trẻ sinh từ mẹ HIV dương tính bị nhiễm HIV 12 tháng qua 17,7% vào năm 2010 giảm nhẹ xuống 16,3% vào năm 2011 U Hạn chế số liệu H 168 Chỉ số 4.1 Tỷ lệ phần trăm người lớn trẻ em sống chung với HIV đủ tiêu chuẩn điều trị thuốc kháng retrovirus Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: - Báo cáo chương trình điều trị năm 2010 2011, Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Số liệu ước tính dự báo HIV/AIDS Việt Nam thực năm 2011 • Nhóm đối tượng đích: Người lớn trẻ em giai đoạn HIV tiến triển điều trị ARV • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: - Tử số lấy từ báo cáo chương trình điều trị H P - Mẫu số lấy từ Số liệu ước tính dự báo HIV/AIDS Việt Nam thực năm 2011 Cách tính • Tử số: Số người lớn trẻ em sống chung với HIV giai đoạn tiến triển điều trị thuốc kháng retrovirus theo Hướng dẫn điều trị quốc gia (hoặc theo tiêu chuẩn WHO/UNAIDS) vào cuối giai đoạn báo cáo • Mẫu số: Ước tính số người lớn trẻ em sống chung với HIV giai đoạn tiến triển U Kết H • Trong vài năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam với hỗ trợ PEPFAR Quỹ toàn cầu chống AIDS, lao phổi sốt rét nỗ lực lớn để nhân rộng chương trình ART Năm 2007, ART áp dụng tất 63 tỉnh thành nước • Tỷ lệ người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị điều trị ARV tăng lên tới 47,7% (46,6% người lớn 83,2% trẻ em) vào năm 2010 54% (53% người lớn 82,9% trẻ em) vào năm 2011 Hạn chế số liệu • Chưa có số liệu phân tích theo giới 169 Chỉ số 4.2 Tỷ lệ phần trăm người lớn trẻ em sống chung với HIV điều trị vòng 12 tháng sau bắt đầu liệu pháp kháng retrovirus Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: Thu thập số liệu hàng năm điều tra tập điều trị ARV số cảnh báo sớm tượng kháng thuốc điều trị HIV, 2011 • Nhóm đối tượng đích: Người lớn trẻ em sống chung với HIV điều trị ARV • Địa điểm khảo sát: 62 điểm điều trị • Phương pháp khảo sát: Thu thập số liệu theo dõi tập Cách tính H P • Tử số: Số người lớn trẻ em sống điều trị ART 12 tháng sau bắt đầu điều trị • Mẫu số: Tổng số người lớn trẻ em bắt đầu ART 12 tháng sau bắt đầu giai đoạn báo cáo, gồm người chết, người ngừng ART người không theo dõi Kết U • Theo báo cáo thường xuyên Bộ Y tế, có 82,1% người lớn 82,8% trẻ em sống điều trị ARV 12 tháng sau bắt đầu điều trị Tỷ lệ người lớn giảm nhẹ chút, so với 84,4% năm 2009 tăng số trẻ em (80,6% năm 2009) H Hạn chế số liệu • Khơng có số liệu phân tích theo giới 170 Chỉ số 5.1 Tỷ lệ phần trăm ước tính trường hợp HIV dương tính mắc lao điều trị lao HIV Phương pháp thu thập số liệu • Nguồn số liệu: - Báo cáo D28, Cục Phịng, chống HIV/AIDS 2011 - Ước tính Tổ chức Y tế Thế giới số người sống chung với HIV nhiễm lao năm 2010 (http://www.who.int/tb/country/en) • Nhóm đối tượng đích: Người sống chung với HIV nhiễm lao • Địa điểm khảo sát: Tồn quốc • Phương pháp khảo sát: Thu thập liệu thứ cấp báo cáo chương trình H P Cách tính • Tử số: Số bệnh nhân AIDS người lớn điều trị ARV theo quy định Bộ Y tế bắt đầu điều trị lao theo quy định Chương trình phịng chống Lao quốc gia năm báo cáo • Mẫu số: Ước tính số người sống chung với HIV mắc lao U Kết • Tính đến cuối năm 2011, tồn quốc có 2.162 người lớn 123 trẻ em bệnh nhân AIDS điều trị ARV theo quy định Bộ Y tế bắt đầu điều trị lao theo quy định Chương trình phịng chống Lao quốc gia Trong số này, 77,7% nam giới H • Ước tính đến cuối năm 2011 Việt Nam có 30,1% bệnh nhân AIDS người lớn mắc lao kỳ báo cáo điều trị lao HIV Hạn chế số liệu Khơng có số liệu ước tính số người sống chung với HIV mắc lao năm 2010 Chỉ số tính tốn dựa tử số lấy từ báo cáo 2011 mẫu số lấy từ số ước tính năm 2010 171 H P U H Hướng tới mục tiêu “Ba Khơng“ Khơng cịn người nhiễm HIV Khơng cịn người tử vong AIDS Khơng phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS