1 hiệu lực pháp luật nếu mục đích của giao dịch hoàn vì lợi ích của ngườiđược giám hộ.– (S): Luôn luôn vô hiệu.– (Đ)✅: Có thể bị Tòa án tuyên vô hiệu.81. Hợp đồng tặng cho tài sản của người được giám hộ là vô hiệu– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai82. Hợp tác xã là một loại pháp nhân– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai83. Khi chồng đã nộp đơn xin ly hôn, Tòa án đã thụ lý và ra quyết định đem vụán ra xét xử …– (S): Nếu người vợ chết muốn được hưởng di sản thừa kế người chồng phải rút đơnxin ly hôn.– (Đ)✅: Nếu người vợ chết người chồng vẫn được hưởng di sản thừa kế.– (S): Nếu người vợ chết người chồng phải thực hiện nghĩa vụ mai táng mới đượchưởng di sản thừa kế– (S): Nếu người vợ chết sẽ người chồng không được hưởng di sản thừa kế.84. Khi chủ sở hữu thực hiện quyền đoạt… .– (S): Không làm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể khác đối với tài sản đó– (S): Sẽ phát sinh quyền sở của chủ thể khác đối với tài sản đó– (Đ)✅: Có thể phát sinh quyền sở hữu của chủ thể khác đối với tài sản– (S): Tài sản sẽ không còn tồn tại.85. Khi chủ thể quyền là pháp nhân, thời hạn thực hiện quyền hưởng dụng…– (S): Tối đa là 10 năm– (S): Tối đa là 20 năm– (S): Tối đa là 30 năm– (Đ)✅: Đến khi pháp nhân chấm dứt nhưng tối đa là 30 năm86. Khi có tranh chấp xảy ra thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật Dân sự, nếukhông có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh....– (Đ)✅: Các bên được phép thỏa thuận để giải quyết, nếu không thỏa thuận được thìtập quán được áp dụng nếu có tập quán điều chỉnh vấn đề đang tranh chấp. .– (S): Có thể áp dụng tương tự luật dân sự nếu tranh chấp đó thuộc phạm vi điềuchỉnh của LDS.– (S): Đều có thể áp dụng tương tự luật dân sự.– (S): Được áp dụng tập quán để điều chỉnh.87. Khi di chúc có nội dung không rõ ràng…– (S): Di chúc vô hiệu.– (S): Thì di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật.– (S): Tòa án có quyền giải thích di chúc.– (Đ)✅: Những người thừa kế theo di chúc cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựatrên ý nguyện trước đây của người chết.88. Khi di sản chưa được chia cho những người thừa kế, nghĩa vụ tài sản dongười chết để lại….– (S): Do những người thừa kế thực hiện sau khi nhận được di sản.– (S): Do những người thừa kế trực tiếp thực hiện.– (Đ)✅: Do người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kếtrong phạm vi di sản do người chết để lại.– (S): Không chủ thể nào phải thực hiện.89. Khi định đoạt phần quyền của mình trong sở hữu chung theo phần có đốitượng là động sản phải đăng ký…– (S): Các chủ sở hữu chung khác có quyền ưu tiên mua trong thời hạn 02 tháng– (Đ)✅: Phải dành quyền ưu tiên mua cho các đồng chủ sở hữu chung khác trong thờihạn 01 tháng– (S): Phải dành quyền ưu tiên mua cho các đồng chủ sở hữu chung khác trong thờihạn 03 tháng– (S): Thì được bán cho một người khác không phải là đồng chủ sở hữu.90. Khi không có luật điều chỉnh tranh chấp dân sự thì….– (S): Được áp dụng án lệ– (S): Được áp dụng tập quán– (S): Được áp dụng tương tự pháp luật.– (Đ)✅: Các bên được tự thỏa thuận để giải quyết tranh chấp. Thỏa thuận đó khôngđược vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội91. Khi không có luật trực tiếp để giải quyết tranh chấp dân sự và các bên khôngthỏa thuận được thì được áp dụng tập quán nếu…– (S): Các bên không thỏa thuận được và có tập quán điều chỉnh vấn đề đó– (S): Có tập quán tại nơi xảy ra tranh chấp.– (Đ)✅: Tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ của các bên và tậpquán đó phải không trái với các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật dân sự.– (S): Tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ của các bên và tập quánđó92. Khi không còn nhu cầu sử dụng lối đi qua bất động sản liền kề thì chủ sở hữunhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng diện tích dành cho lối đi đó vào cácmục đích khác– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng93. Khi một đồng chủ sở hữu chung chết không có người thừa kế, nếu tài sảnchung là động sản phải đăng ký…– (S): Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về nhà nước.– (S): Thuộc về người đang chiếm hữu tài sản– (Đ)✅: Thì phần quyền sở hữu chung đó thuộc về các đồng chủ sở hữu chung còn lại.– (S): Thuộc về người đang mượn tài sản.94. Khi một đồng sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình thì phầnquyền sở hữu đó được xác lập cho các đồng sở hữu chung còn lại– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng95. Khi người bị Tòa án tuyên bố mất tích trở về….– (S): Các quan hệ nhân thân được khôi phục.– (Đ)✅: Các quan hệ nhân thân mặc nhiên được khôi phục trừ trường hợp vợ hoặcchồng của người đó đã được ly hôn bằng quyết định có hiệu lực của Tòa án.– (S): Các quan hệ tài sản được khôi phục.– (S): Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của người đó mặc nhiên được khôiphục.96. Khi người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ…– (S): Chủ sở hữu có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng chuyển quyền hưởngdụng– (Đ)✅: Chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu Tòa án truất quyền của người hưởngdụng.– (S): Chủ sở hữu tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người hưởng dụng– (S): Chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu người hưởng dụng bồi thường thiệt hại.97. Khi nhà chung cư bị tiêu hủy thì chủ sở hữu căn hộ bị chấm dứt quyền sởhữu đối với căn hộ và chấm dứt quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chungcư đó– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng98. Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm…– (S): Cá nhân, pháp nhân được thực hiện mọi biện pháp để bảo vệ quyền lợi củamình.– (S): Cá nhân, pháp nhân phải yêu cầu Tòa án bảo vệ.– (Đ)✅: Cá nhân, pháp nhân được thực hiện một số hành vi tự bảo vệ trong giới hạnluật định hoặc yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ.– (S): Cá nhân, pháp nhân phải yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảovệ.99. Khoản tiền thu được từ việc cho thuê nhà ở…– (S): Là được lợi về tài sản.– (S): Là hoa lợi của tài sản.– (Đ)✅: Là lợi tức thu được từ tài sản.– (S): Là khoản lợi có được từ tài sản.100. Luật Dân sự điều chỉnh…– (S): Các quan hệ nhân thân– (S): Các quan hệ nhân thân, phi tài sản– (S): Các quan hệ tài sản– (Đ)✅: Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân101. Luật Hôn nhân và gia đình là nguồn của Luật Dân sự– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai102. Mọi quan hệ tài sản do LDS điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng103. Mọi quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh đều mang tính chất hànghóa, tiền tệ– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng104. Mọi quy phạm pháp luật dân sự đều được cấu tạo bởi 3 yếu tố: giả định, quyđịnh và chế tài– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai105. Mọi tài sản của chủ sở hữu đều bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sởhữu– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng106. Mọi tài sản gắn với đất đai đều là bất động sản– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai107. Mọi tập quán đang tồn tại đều được áp dụng để giải quyết tranh chấp dânsự khi không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng108. Mọi tranh chấp xảy ra nếu không có quy pháp pháp luật trực tiếp điềuchỉnh thì đều có thể áp dụng tương tự luật dân sự– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng109. Một điều luật của Bộ luật dân sự…– (S): Chỉ được cấu thành bởi giả định và chế tài.– (S): Chỉ được cấu thành bởi quy định và chế tài.– (S): Luôn được cấu tạo bởi 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài.– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều sai.110. Một người bị coi là đã chết khi….– (S): Biệt tích khỏi nơi cư trú 5 năm liền trở lên.– (Đ)✅: Biệt tích khỏi nơi cư trú từ 5 năm liền trở lên, đã áp dụng đầy đủ thủ tục thôngbáo tìm kiếm, và có quyết định tuyên bị mất có hiệu lực của Tòa án.– (S): Gặp tai nạn, thảm họa, thiên tai sau 2 năm mà không có tin tức xác thực là cònsống.– (S): Không có tin tức xác thực là còn sống trong thời gian 7 năm111. Một người bị coi là mất tích khi…– (S): Biệt tích khỏi nơi cư trú từ 2 năm liền trở lên.– (Đ)✅: Có quyết định tuyển người đó bị mất tích có hiệu lực của Tòa án.– (S): Có đơn yêu cầu tuyển người đó bị mất tích của người có quyền, lợi ích hợppháp liên quan.– (S): Không có tin tức xác thực về người đó trong 3 năm.112. Một người có quyền tháo dỡ nhà, công trình xây dựng liền kề nếu chứngminh chúng có nguy cơ sập đổ sang nhà mình– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai113. Một người không thể lập di chúc viết do không biết chữ thì có thể lập dichúc miệng– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai114. Năng lực chủ thể của pháp nhân mang tính chuyên biệt– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai115. Năng lực chủ thể của pháp nhân…– (Đ)✅: Mang tính chuyên biệt.– (S): Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.– (S): Do Điều lệ của pháp nhân quy định.– (S): Mang tính đa dạng.116. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phát sinh ngay cả khi cá nhân mớitồn tại dưới dạng thai nhi– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng117. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC là nguồn của LDS.– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai118. Nghĩa vụ trả nợ chấm dứt khi người vay chết– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai119. Nghiêm cấm việc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để giải quyết cáctranh chấp dân sự– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai120. Ngôi chùa ở Làng…– (S): Thuộc hình thức sở hữu chung theo phần– (Đ)✅: Thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia.– (S): Thuộc hình thức sở hữu riêng.– (S): Thuộc hình thức sở hữu tập thể121. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng122. Người bị điếc....– (S): Có thể nhờ người làm chứng cho việc lập di chúc .– (S): Có thể tự mình lập di chúc.– (Đ)✅: Muốn lập di chúc phải được người làm chứng lập thành văn bản và phải đượccông chứng hoặc chứng thực.– (S): Không có quyền lập di chúc.123. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm tính mạng người thừa kế khác nhằmhưởng một phần hoặc toàn bộ di sản…– (S): không được hưởng thừa kế.– (S): Vẫn được hưởng di sản thừa kế– (Đ)✅: Vẫn được hưởng thừa kế trong trường hợp người để lại di sản biết về hành viđó nhưng vẫn cho hưởng theo di chúc.– (S): Vẫn được hưởng thừa kế trong trường hợp người để lại di sản cho hưởng theodi chúc124. Người bị khiếm thính, khiếm thị là người bị hạn chế năng lực hành vi dânsự– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng125. Người bị mất năng lực hành vi dân sự có quyền lập di chúc thông qua ngườigiám hộ– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai126. Người bị tuyên bố mất tích trở về mọi quyền lợi của họ được khôi phục mặcnhiên– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng127. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình….– (S): Có quyền sử dụng tài sản.– (S): Không thể trở thành chủ sở hữu của tài sản chiếm hữu.– (Đ)✅: Có thể xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu đối với tài sản chiếm hữu.– (S): Là chủ sở hữu tài sản128. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyềnsử dụng hợp pháp đối với tài sản chiếm hữu– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai129. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là ngườichiếm hữu không có điều kiện để biết ai là chủ sở hữu của tài sản– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng130. Người có quyền chiếm hữu tài sản…– (Đ)✅: Là chủ sở hữu hoặc chủ thể khác không phải chủ sở hữu tài sản.– (S): là chủ sở hữu.– (S): Là hành vi chiếm hữu– (S): Là hành vi nắm giữ, quản lý tài sản.131. Người có quyền sử dụng đất có quyền hưởng 50% giá trị của tài sản chôngiấu do người khác đã tìm thấy trên đất của mình– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai132. Người đại diện của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là người giámhộ– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng133. Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dânsự…– (S): Là cha đẻ, mẹ đẻ của người đó.– (S): Là người giám hộ của người đó hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi tự lựachọn.– (Đ)✅: Do Tòa án chỉ định trong quyết định tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự– (S): Là vợ hoặc chồng của người đó.134. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân…– (S): Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.– (S): Là giám đốc của doanh nghiệp.– (Đ)✅: Được quy định trong quyết định thành lập hoặc trong Điều lệ của pháp nhân.– (S): Là người chức vụ cao nhất của pháp nhân.135. Người để lại di sản có quyền…– (Đ)✅: Để lại một phần di sản dùng cho việc thờ cúng, di tặng– (S): Để lại di sản cho động vật– (S): Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng– (S): Di tặng di sản cho các tổ chức khủng bố136. Người đứng đầu chi nhánh của pháp nhân…– (S): Không phải là thành viên pháp nhân.– (S): Là đại diện theo pháp luật của pháp nhân.– (S): Là giám đốc của pháp nhân– (Đ)✅: Là đại diện theo ủy quyền của pháp nhân.137. Người được di tặng…– (S): Chỉ có thể là cá nhân– (S): Phải là người thân thích của người để lại di sản– (Đ)✅: Không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.– (S): Phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng với phạm vi disản được di tặng138. Người giám hộ của người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi…– (S): Là cha ruột hoặc mẹ ruột.– (S): Là người thân thích của người đó– (Đ)✅: Có thể được Tòa án chỉ định hoặc do người đó lựa chọn.– (S): Là người vợ hoặc chồng của người đó khi người vợ hoặc chồng có đủ điều kiệnlàm người giám hộ139. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên…– (S): Là anh ruột, chị ruột, em ruột của người đó.– (Đ)✅: Có thể là anh ruột, chị ruột, em ruột hoặc ông, bà nội; ông bà ngoại của ngườiđó.– (S): Là cha, mẹ của người đó.– (S): Là ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại của người đó.140. Người giám hộ đương nhiên của vợ mất năng lực hành vi…– (S): Là cha, mẹ của người mất năng lực hành vi.– (Đ)✅: Là chồng của người đó, nếu đủ điều kiện làm người giám hộ.– (S): Là con cả đã thành niên của người bị mất năng lực hành vi dân sự.– (S): Là con đã thành niên của người mất năng lực hành vi.141. Người giám hộ không được quyền mua tài sản của người được giám hộ– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng142. Người không biết chữ thì không có quyền lập di chúc bằng văn bản– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai143. Người phân chia di sản thừa kế….– (S): Chỉ được nhận thù lao nếu trong di chúc cho phép.– (S): Không được nhận thù lao cho việc phân chia di sản– (S): Sẽ được nhận thù lao cho việc phân chia di sản.– (Đ)✅: Được nhận thù lao theo di chúc hoặc theo thỏa thuận của những người thừakế.144. Người phát hiện và giữ bò bị thất lạc… .– (Đ)✅: Có thể được xác lập quyền sở hữu đối với con bò.– (S): được xác lập quyền sở hữu đối với con bò khi hết thời hạn 1 năm kể từ ngàyphát hiện– (S): Được xác lập quyền sở hữu đối với con bò khi hết thời hạn 6 tháng kể từ ngàyphát hiện– (S): Luôn luôn phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu.145. Người phát hiện và giữ vịt bị thất lạc…– (S): Chỉ được hưởng hoa lợi do vi sinh ra khi chủ sở hữu cho phép.– (S): Được xác lập quyền sở hữu đối với con vịt.– (Đ)✅: Có thể được hưởng hoa lợi do vịt sinh ra trong thời hạn chiếm hữu.– (S): Luôn được hưởng hoa lợi do con vịt sinh ra trong thời hạn chiếm hữu.146. Người phát hiện vật bị đánh rơi…– (S): Được xác lập quyền sở hữu đối với vật đó từ thời điểm nhặt được– (S): Luôn phải trả lại cho chủ sở hữu tài sản– (Đ)✅: Chỉ được xác lập quyền sở hữu đối với vật đó khi đã thực hiện đầy đủ nhữngnghĩa vụ luật định– (S): phải trả lại cho chủ sở hữu.147. Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền bán tài sản đó nếuđược tất cả những người thừa kế còn lại đồng ý– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng148. Người quản lý di sản thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với di sản thừakế theo thời hiệu– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai149. Người quản lý di sản… .– (S): Là người đang trực tiếp nắm giữ di sản– (S): Là những người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật– (S): Là những người thừa kế theo pháp luật.– (Đ)✅: Là người được người để lại di sản chỉ định trong di chúc hoặc do những ngườithừa kế thỏa thuận cử ra để quản lý di sản.150. Người thừa kế chỉ có thể là cá nhân– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng151. Người thừa kế chưa thành niên không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản dongười chết để lại– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng152. Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với di sản…– (S): Kể từ thời điểm có quyết định phân chia di sản của Tòa án– (S): Từ thời điểm công bố di chúc.– (S): Từ thời điểm nhận tài sản.– (Đ)✅: Từ thời điểm mở thừa kế.153. Người thừa kế theo di chúc…..– (S): Chỉ có thể là cá nhân.– (Đ)✅: Có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.– (S): Có thể là pháp nhân.– (S): Là cá nhân trong phạm vi người thân thích với người để lại di sản.154. Người từ đủ 15 đến 18 tuổi khi lập di chúc… .– (S): Không cần sự đồng ý của cha, mẹ nhưng phải có sự đồng ý của người giám hộ– (S): Không cần sự đồng ý của cha, mẹ. .– (Đ)✅: Phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.– (S): Phải được cha và mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc định đoạt tài sản trongdi chúc.155. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng156. Nguồn bổ sung của luật dân sự là…– (S): Bộ luật dân sự– (S): Các nghị định hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự– (S): Nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội– (Đ)✅: Các tập quán và các án lệ.157. Nguồn của Luật dân sự…– (S): Là Bộ luật dân sự– (Đ)✅: Gồm hiến pháp, bộ luật dân sự, các luật chuyên ngành, các văn bản hướngdẫn dưới luật và tập quán– (S): Là Bộ luật dân sự và các luật chuyên ngành– (S): Là hiến pháp và Bộ luật dân sự158. Nhà nước là chủ sở hữu đối với đất đai– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng159. Nhà thờ họ….– (S): Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia– (S): Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung theo phần– (Đ)✅: Là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia.– (S): Là tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng.160. Ông A là chồng bà B…– (Đ)✅: Nếu không từ chối hoặc không bị tước quyền hưởng di sản thì luôn đượchưởng thừa kế do bà B để lại.– (S): Chỉ được thừa kế di sản cho bà B để lại theo di chúc– (S): Luôn được hưởng thừa kế đối với di sản do bà B để lại– (S): Sẽ không được hưởng thừa kế nếu bị truất quyền hưởng di sản theo di chúc củabà B161. Ông X 40 tuổi, nghiện thuốc phiện …– (S): Là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.– (S): Là người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi nếu bị Tòa án tuyến.– (Đ)✅: Là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nếu có quyết định tuyên hạn chếnăng lực hành vi dân sự có hiệu lực của Tòa án– (S): Là người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ162. Phạm vi đại diện theo pháp luật của pháp nhân…– (S): Do tòa án quyết định trong trường hợp có tranh chấp.– (S): Được xác định trong điều lệ của pháp.– (S): Xác định theo nội dung hợp đồng ủy quyền.– (Đ)✅: Do điều lệ của pháp nhân hoặc do pháp luật quy định.163. Pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm bị tòa án tuyên bố phá sản– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng164. Pháp nhân…– (S): Luôn phải có điều lệ khi thành lập.– (S): Nếu là pháp nhân phi thương mại thì không bắt buộc phải có điều lệ– (Đ)✅: Phải có điều lệ trong trường hợp luật định.– (S): Nếu là pháp nhân thương mại bắt buộc phải có điều lệ165. Phương pháp điều chỉnh của LDS là biện pháp tác động của chủ thể này đối vớichủ thể kia trong quan hệ– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai166. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là…– (S): Do Tòa án quyết định.– (S): Mệnh lệnh phục tùng– (Đ)✅: Tự do thỏa thuận, tự định đoạt kết hợp với mệnh lệnh phục tùng– (S): Tự do thỏa thuận, lựa chọn, định đoạt.167. Quan hệ bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm…– (S): Là quan hệ nhân thân gắn với tài sản.– (Đ)✅: Là quan hệ tài sản gắn với nhân thân.– (S): Là quan hệ nhân thân.– (S): Là quan hệ tài sản.168. Quan hệ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm là quanhệ nhân thân do LDS điều chỉnh– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng169. Quan hệ bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất theo quy hoạch làđối tượng điều chỉnh của LDS– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng170. Quan hệ đại diện được xác lập…– (S): Khi các bên có thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền.– (S): Theo quy định của pháp luật.– (Đ)✅: Khi các bên có thỏa thuận, theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền; theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.– (S): Theo quyết định của Tòa án.171. Quan hệ giám hộ chấm dứt khi người giám hộ bị chết– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng172. Quan hệ giám hộ chấm dứt khi…– (S): Khi có tranh chấp về việc giám hộ.– (S): Khi phải thay đổi người giám hộ.– (Đ)✅: Người được giám hộ chết.– (S): Người giám hộ chết.173. Quan hệ hợp đồng là quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của LuậtDân sự– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai174. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản là quan hệ nhân thân trị giá được thànhtiền– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai175. Quan hệ nhân thân là quan hệ pháp luật tuyệt đối– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai176. Quan hệ nhân thân…– (S): Chấm dứt khi cá nhân chết.– (Đ)✅: Là quan hệ pháp luật tuyệt đối.– (S): Chỉ có cá nhân mới có thể tham gia vào các quan hệ nhân thân.– (S): Là quan hệ pháp luật tương đối.177. Quan hệ pháp luật dân sự hình thành ngay cả khi không có QPPL dân sựtrực tiếp điều chỉnh.– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai178. Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối…– (S): Là quan hệ pháp luật chỉ có một chủ thể.– (S): Là quan hệ pháp luật mà trong đó quyền của bên ngày là nghĩa vụ của bên kia.– (S): Là quan hệ thừa kế.– (Đ)✅: Là quan hệ pháp luật chỉ xác định được chủ thể mang quyền, tất cả các chủthể khác đều là chủ thể có nghĩa vụ.179. Quan hệ pháp luật dân sự….– (S): Chỉ phát sinh theo ý chí của các chủ thể.– (S): Chỉ phát sinh từ các giao dịch dân sự.– (Đ)✅: Có thể phát sinh từ giao dịch dân sự, sự biến pháp lý và thời hiệu do BLDSquy định.– (S): Chỉ phát sinh từ các sự biến pháp lý.180. Quan hệ PLDS tuyệt đối là quan hệ mà trong đó quyền của một bên chỉ cógiá trị đối với chủ thể phía bên kia của quan hệ– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng181. Quan hệ tài sản do luật Dân sự điều chỉnh…– (S): Có đối tượng có liên quan đến tài sản– (S): Có đối tượng là các tài sản– (Đ)✅: Mang tính đền bù tương đương– (S): Không mang tính đền bù182. Quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự…– (S): Có đối tượng có liên quan đến tài sản– (S): Có đối tượng là các tài sản– (Đ)✅: Mang tính đền bù tương đương– (S): Luôn luôn mang tính đền bù tương đương183. Quy phạm pháp luật dân sự bao gồm…– (S): Quy phạm định nghĩa và quy phạm tùy nghi.– (S): Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm định nghĩa.– (Đ)✅: Quy phạm mệnh lệnh, quy phạm định nghĩa và quy phạm tùy nghi– (S): Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm tùy nghi.184. Quỹ xã hội không có tư cách pháp nhân– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai185. Quyền định đoạt tài sản…– (Đ)✅: Có thể được thực hiện bởi người không phải là chủ sở hữu.– (S): Chỉ được thực hiện bởi chủ sở hữu.– (S): Được thực hiện bởi chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền– (S): Khi thực hiện làm chấm dứt sự tồn lại của tài sản186. Quyền đối với bất động sản liền kề chấm dứt khi…– (S): Chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền chết– (S): Chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền chết– (Đ)✅: Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền thuộc quyền sởhữu của chủ thể.– (S): Khi có tranh chấp tại Tòa án187. Quyền đối với bất động sản liền kề có thể được xác lập…– (S): Theo địa thế tự nhiên.– (Đ)✅: Theo địa thế tự nhiên, thông qua các giao dịch dân sự hoặc trong trường hợpluật định.– (S): Theo quy định của luật.– (S): Theo thỏa thuận của các bên188. Quyền hưởng cấp dưỡng là quyền tài sản– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng189. Quyền hưởng dụng tài sản…– (S): Là quyền được khai thác công dụng trên mặt đất của chủ sở hữu– (S): Là quyền được sử dụng tài sản.– (Đ)✅: Là một loại vật quyền.– (S): Là quyền được xác lập trên bề mặt của mọi loại tài sản190. Quyền hưởng dụng tài sản…– (Đ)✅: Có thể được xác lập theo thỏa thuận, theo di chúc hoặc theo quy định củaLuật.– (S): Chỉ được xác lập khi có sự thỏa thuận.– (S): Chỉ được xác lập theo quy định của luật.– (S): Có thể là đối tượng của mọi hợp đồng.191. Quyền hưởng dụng…– (S): Không phải là tài sản– (Đ)✅: Là một loại vật quyền.– (S): Là quyền đối với hành vi của người khác.– (S): Là trái quyền.192. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản…– (S): Luôn thuộc về chủ sở hữu.– (S): Thuộc về người nhận thế chấp tài sản.– (Đ)✅: Có thể thuộc về một chủ thể không phải chủ sở hữu tài sản.– (S): Thuộc về người thuê tài sản.193. Quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong BLDS…– (S): Có thể trị giá được bằng tiền và được chuyển giao thông qua giao dịch dân sự– (Đ)✅: Không thể trị giá được bằng tiền và không được chuyển giao thông qua giaodịch dân sự– (S): Không thể chuyển giao thông qua giao dịch dân sự– (S): Không thể trị giá được bằng tiền194. Quyền sở hữu là quyền đối vật– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai195. Quyền sở hữu là vật quyền– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai196. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền nhân thân gắn với tài sản– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai197. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phải được đăng ký theo quyđịnh của pháp luật– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai198. Quyền ưu tiên mua khi phần quyền sở hữu chung được bán chỉ áp dụng đốivới hình thức sở hữu chung theo phần– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai199. Quyền về lối đi….– (S): Chỉ được xác lập do luật quy định– (S): Được xác lập đối với những bất động sản liền nhau.– (Đ)✅: Là quyền của chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc được thực hiện trên mộttrong các bất động sản vây bọc– (S): Sẽ được chuyển giao theo thỏa thuận200. Quyền với lối đi qua bất động sản liền kề…– (Đ)✅: Có thể được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định của luật hoặc theo di chúc.– (S): Được xác lập theo di chúc.– (S): được xác lập theo quy định của Luật– (S): được xác lập theo thỏa thuận.201. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do danh dự bị xâm phạm…– (S): Có thể chuyển giao thông qua hợp đồng.– (S): Là quyền nhân thân tuyệt đối.– (Đ)✅: Là quyền tài sản gắn liền với nhân thân.– (S): Quyền nhân thân gắn với tài sản.202. Quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bịxâm phạm là quyền tài sản gắn với nhân thân.– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai203. Quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bịxâm phạm…– (S): Là quyền nhân thân gắn với tài sản.– (S): Là quyền nhân thân.– (Đ)✅: Là quyền tài sản gắn với nhân thân.– (S): Là quyền tài sản.204. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề chỉ được xác định khi có quyết địnhcủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng205. Sau khi sáp nhập pháp nhân…– (S): Pháp nhân bị sáp nhập chấm dứt tồn tại.– (S): Pháp nhân nhận sáp nhập chấm dứt sự tồn tại.– (S): Quyền và nghĩa vụ của pháp nhân được sáp nhập chấm dứt kể từ thời điểmhoàn thành thủ tục sáp nhập– (Đ)✅: Pháp nhân bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền và nghĩa vụ của pháp nhân bịsáp nhập được chuyển giao cho pháp | nhân nhận sáp nhập.206. Sổ hộ khẩu là giấy tờ có giá– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng207. Sở hữu chung chấm dứt khi…– (S): các đồng chủ sở hữu chung chết.– (S): Một trong các chủ sở hữu chung tặng cho phần quyền của mình cho người khác.– (Đ)✅: Tài sản chung không còn.– (S): Một trong các đồng chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền của mình :208. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu chung hợp nhất– (S): Sai– (Đ)✅: Đúng209. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai210. Sở hữu chung của vợ chồng….– (S): Là sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia– (S): Là sở hữu riêng của vợ, chồng– (Đ)✅: Là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.– (S): Là sở hữu theo phần211. Sở hữu của công ty Cổ phần…– (S): Là hình thức sở hữu chung của các thành viên pháp nhân– (S): Là hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.– (S): Là sở hữu chung theo phần– (Đ)✅: Là hình thức sở hữu riêng.212. Sở hữu của công ty là sở hữu chung theo phần– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng213. Sở hữu của hợp tác xã là sở hữu chung theo phần của các xã viên– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai214. Sở hữu hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai215. Sổ tiết kiệm là giấy tờ có giá– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai216. Sự biến pháp lý là…– (S): Chỉ được áp dụng bởi Tòa án.– (S): Những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người nói chung và nhữngngười tham gia quan hệ dân sự nói riêng.– (Đ)✅: Những sự kiện bất khả kháng được pháp luật quy định.– (S): Những thảm họa, thiên tai xảy ra trong thực tiễn đời sống.217. Tài sản chôn giấu, chìm đắm được tìm thấy luôn thuộc về người phát hiện– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng218. Tài sản chung của hộ gia đình… .– (S): Thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.– (S): Thuộc hình thức sở hữu riêng của hộ gia đình– (Đ)✅: Thuộc hình thức sở hữu chung theo phần.– (S): Thuộc hình thức sở hữu tập thể.219. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố chết được chia cho những người thừakế– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai220. Tài sản được hình thành sau quá trình chế biến…– (S): Là tài sản chung theo phần của người chế biến với người có nguyên vật liệu– (Đ)✅: Thuộc sở hữu của người có nguyên vật liệu.– (S): Là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của người chế biến với người có nguyênvật liệu– (S): Thuộc sở hữu của người chế biến221. Tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa vợ, chồng…– (S): Là sở riêng của người tạo ra tài sản đó.– (S): Luôn là tài sản hợp pháp.– (Đ)✅: Có thể là tài sản riêng của vợ hoặc chồng.– (S): Luôn là tài sản thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng.222. Tài sản là….– (S): Quyền tài sản và giấy tờ có giá– (S): Tiền, quyền tài sản, và giấy tờ có giá.– (Đ)✅: Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản– (S): Vật và tiền.223. Tài sản vô chủ…– (S): Là tài sản đã bị chủ sở hữu bỏ quyền– (Đ)✅: Là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu– (S): Là tài sản đã bị chủ sở hữu đánh rơi.– (S): Là tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu.224. Tập quán được áp dụng trong giải quyết tranh chấp dân sự…– (Đ)✅: Là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cánhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể.– (S): Là các phong tục, tập quán ở địa phương trên lãnh thổ Việt Nam– (S): Là những chuẩn mực ứng xử của các cộng đồng dân cư.– (S): Phải được ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật225. Thai nhi được hưởng di sản thừa kế nếu đã thành thai vào thời điểm mởthừa kế– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng226. Thành viên của hộ gia đình là tất cả những người có tên trong cùng mộtcuốn sổ hộ khẩu– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai227. Thẻ sinh viên là tài sản– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai228. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản là thời điểm tài sản đó đượcchuyển giao– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng229. Thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm di chúc được công bố– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai230. Thời điểm có hiệu lực của di chúc miệng và di chúc bằng văn bản là giốngnhau– (Đ)✅: Đúng– (S): Sai231. Thời điểm có hiệu lực của di chúc miệng…– (S): Kể từ ngày lập di chúc miệng.– (S): Là thời điểm bản ghi chép di chúc miệng được đem đi công chứng hoặc chứngthực– (Đ)✅: Là thời điểm người để lại di sản chết.– (S): Sau 3 ngày, kể từ ngày bản ghi chép di chúc miệng được đem đi công chứnghoặc chứng thực.232. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm di chúc được công bố– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng233. Thời điểm mở thừa kế….– (S): Là thời điểm công khai di chúc.– (Đ)✅: Là thời điểm người để lại di sản chết– (S): Là thời điểm những người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản.– (S): Là thời điểm phân chia di sản thừa kế234. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ tài sản của người thừa kế…– (Đ)✅: Từ thời điểm mở thừa kế.– (S): Từ thời điểm bên có quyền yêu cầu khởi kiện người thừa kế thực hiện nghĩa vụtài sản do người chết để lại– (S): Từ thời điểm công bố di chúc.– (S): Từ thời điểm người thừa kế nhận được di sản.235. Thời gian xảy ra trở ngại khách quan…– (Đ)✅: Là khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.– (S): Là khoảng thời gian do luật quy định.– (S): Là quãng thời gian bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ trướcbên có quyền.– (S): Là thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng236. Thời hạn của quyền hưởng dụng…– (S): Tối đa là 10 năm– (S): Tối đa là 20 năm.– (S): Tối đa là 30 năm– (Đ)✅: Tối đa hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiền nếu chủ thể quyền hưởngdụng là cá nhân237. Thời hạn hạn chế phân chia di sản…– (S): Tối đa là 10 năm– (S): Tối đa là 3 năm– (Đ)✅: Tối đa là 6 năm– (S): Tối đa là 5 năm238. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được bắt đầu lại…– (Đ)✅: Khi bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mìnhđối với người khởi kiện.– (S): Khi bên có nghĩa vụ chết hoặc bị tuyên bố mất tích.– (S): Khi bên có nghĩa vụ trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.– (S): Khi bên có quyền gửi đơn khởi kiện đến Tòa án.239. Thời hiện yêu cầu những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do ngườichết để lại…– (Đ)✅: Là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.– (S): Là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế– (S): Là 2 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.– (S): Là 30 năm từ thời điểm mở thừa kế.240. Thời hiệu khởi kiện không được áp dụng…– (S): Đối với yêu cầu bảo vệ các quyền tài sản– (Đ)✅: Đối với tranh chấp về quyền sử
1 A 30 tuổi… – (Đ)✅: Là người thành niên – (S): Là người có lực hành vi dân đầy đủ – (S): Là người lực hành vi dân mắc bệnh tâm thần – (S): Nếu nghiện ma túy người bị hạn chế lực hành vi dân A B bỏ tiền mua ô tơ Hình thức sở hữu X Y ô tô là… – (S): Là sở hữu chung hợp phân chia – (S): Là sở hữu chung hợp – (Đ)✅: Là sở hữu chung theo phần – (S): Sở hữu chung hợp phân chia Án lệ nguồn Luật Dân – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng Áp dụng luật dân hoạt động quan NN có thẩm quyền giải tranh chấp dân hay việc dân – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng Áp dụng trực tiếp Bộ luật dân sự… – (S): Là việc ban hành văn luật để hướng dẫn cách xử cho chủ thể – (S): Là việc chủ thể vận dụng pháp luật giao kết hợp đồng dân – (Đ)✅: Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể có thẩm quyền áp dụng BLDS để giải vụ, việc dân – (S): Là việc giải thích luật quan Nhà nước có thẩm quyền Bé C tuổi người… – (S): Được tự xác lập, thực hợp đồng mua bán xe máy – (S): Khơng có lực hành vi dân – (S): Phải có người giám hộ – (Đ)✅: Có lực hành vi dân phần Cá nhân có quyền sở hữu tài sản không bị giới hạn quy mô số lượng – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng Các án giám đốc thẩm dân Tòa án nhân dân tối cao nguồn Luật Dân – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai Các làm phát sinh quyền sở hữu chủ thể đồng thời làm chấm dứt quyền sở hữu chủ thể khác – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 10 Các hộ nhà chung cư thuộc hình thức sở hữu chung hợp không phân chia – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 11 Các nghĩa vụ cá nhân chấm dứt người bị Tịa án tun bố tích – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 12 Các quyền khác tài sản bao gồm… – (S): Quyền hưởng dụng quyền bề mặt – (S): Quyền hưởng dụng quyền sử dụng – (S): Quyền sở hữu quyền hưởng dụng – (Đ)✅: Quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền bất động sản liền kề 13 Các quyền khác tài sản… – (S): Chỉ tồn bất động sản – (S): Là quyền bất động sản liền kề quyền bề mặt – (Đ)✅: Có thể thực động sản bất động sản – (S): Là quyền thực bất động sản liền kề quyền địa dịch 14 Các tập quán áp dụng để giải tranh chấp dân sự… – (Đ)✅: Phải tập quán có nội dung rõ ràng, xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể – (S): Chỉ bên thỏa thuận coi nguồn luật dân – (S): Là tập quán nơi xảy tranh chấp – (S): Phải bên thỏa thuận 15 Căn xác lập quan hệ pháp luật dân sự… – (S): Là hành vi pháp lý đơn phương – (Đ)✅: Là kiện pháp lý – (S): Là hợp đồng dân – (S): Là thời hạn thời hiệu 16 Cây cối… – (S): Là bất động sản – (S): Là động sản – (S): Là tài sản gắn liền với bất động sản – (Đ)✅: Có thể động sản bất động sản 17 Cha mẹ giám hộ đương nhiên chưa thành niên – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 18 Cha, mẹ … – (S): Là giám hộ đương nhiên chưa thành niên – (S): Là người đại diện – (Đ)✅: Có thể người giám hộ cho lực hành vi dân – (S): Là người giám sát việc thực giao dịch dân chưa thành niên 19 Chị C 33 tuổi, bị bệnh tâm thần từ năm 17 tuổi – (S): Cần phải có người giám hộ – (S): Là người bị lực hành vi dân – (S): Là người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi dân – (Đ)✅: Là người bị bệnh lực hành vi dân có định tuyên bị lực hành vi dân Tòa án 20 Chỉ có chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 21 Chỉ có chủ sở hữu có quyền kiện địi tài sản – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 22 Chỉ có người thừa kế cá nhân phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 23 Chỉ có vợ chồng có quyền lập di chúc chung – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 24 Chi nhánh pháp nhân có tư cách pháp nhân – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 25 Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân là… – (S): Bộ phận độc lập không liên quan đến pháp nhân – (Đ)✅: Là đơn vị phụ thuộc pháp nhân, khơng có tư cách pháp nhân – (S): Công ty pháp nhân – (S): Hoạt động độc lập với pháp nhân 26 Chiếm hữu khơng có pháp luật hành vi chiếm hữu không thuộc trường hợp quy định Điều 183 BLDS 2005 – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 27 Chiếm hữu tình… – (S): Là việc người mượn tài sản chiếm hữu tài sản mượn – (Đ)✅: Là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu – (S): Là việc người nhận gửi giữ giữ tài sản – (S): Là việc người trộm cắp giữ tài sản trộm cắp 28 Chiếm hữu tài sản người khác bỏ quên… – (Đ)✅: Có thể chiếm hữu hợp pháp tuân thủ theo điều kiện luật định Sai chiếm hữu bất hợp pháp – (S): chiếm hữu hợp pháp – (S): Là hành vi lợi tài sản khơng có pháp luật 29 Chiếm hữu tài sản người khác đánh rơi chiếm hữu hợp pháp – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 30 Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật… – (S): Là hành vi chiếm hữu chủ sở hữu tài sản – (Đ)✅: Là hành vi chiếm hữu không thuộc trường hợp quy định Điều 165 BLDS 2015 – (S): Là hành vi chiếm hữu người lực hành vi dân – (S): Là hành vi chiếm hữu người trộm cắp tài sản 31 Cho vay tài sản… – (S): Không phải hành vi định đoạt tài sản – (Đ)✅: Là hành vi định đoạt tài sản nhằm chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác – (S): Là hành vi định đoạt tài sản không làm chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác – (S): Là hành vi pháp lý đơn phương 32 Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 33 Chủ sở hữu phải chịu rủi ro tài sản trường hợp – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 34 Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản… – (S): Là giao dịch dân – (S): Là hành vi pháp lý đơn phương – (Đ)✅: Là thực quyền định đoạt tài sản – (S): Là biến pháp lý 35 Chủ sở hữu… – (S): Chỉ có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản – (S): Có quyền khai thác công dụng tài sản quyền bán tài sản – (Đ)✅: Có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản quyền tặng cho tài sản – (S): Có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi từ tài sản 36 Chủ thể quan hệ PLDS phải độc lập với tổ chức tài sản – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng 37 Chủ thể quyền hưởng dụng… – (S): Được bán, tặng cho quyền hưởng dụng – (S): Được tặng cho quyền hưởng dụng – (Đ)✅: Có thể cho thuê lại quyền hưởng dụng mà không cần đồng ý chủ sở hữu tài sản – (S): Không cho thuê lại quyền hưởng dụng 38 Cơ quan, tổ chức có tên di chúc sáp nhập với quan, tổ chức khác trước thời điểm mở thừa kế quan tổ chức khơng có quyền hưởng di sản thừa kế – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 39 Con thành niên, có khả lao động bị cha/mẹ lập di chúc truất quyền hưởng di sản thừa kế khơng hưởng di sản thừa kế – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 40 Con dâu không hưởng di sản thừa kế theo pháp luật bố/mẹ chồng – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 41 Con ngồi giá thú khơng có quyền hưởng di sản thừa kế từ cha/mẹ đẻ – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 42 Con ni người chết… – (S): Chỉ có quyền hưởng thừa kế theo di chúc – (S): Chỉ có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật – (Đ)✅: Có quyền hưởng thừa kế theo di chúc theo pháp luật – (S): Được quyền hưởng thừa kế ruột người để lại di sản chết 43 Con nuôi không thừa kế vị cha mẹ nuôi chết trước người đẻ – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 44 Con riêng với bố dượng… – (S): Chỉ người thừa kế theo di chúc – (S): Có quyền hưởng thừa kế – (Đ)✅: Có quyền hưởng thừa kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha – (S): Có quyền hưởng thừa kế vị 45 Công bố thông tin liên quan đến đời tư cá nhân hành vi xâm phạm bí mật đời tư cá nhân – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 46 Cơng trình xây dựng gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứng minh tuân thủ quy định pháp luật xây dựng cấp giấy phép xây dựng – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 47 Đại diện theo pháp luật người chưa thành niên chấm dứt… – (S): Khi người đại diện bị tuyên bố tích – (Đ)✅: Khi người chưa thành niên chết – (S): Khi người đại diện chết – (S): Khi người đại diện lực hành vi dân 48 Di chúc văn công nhận hiệu lực công chứng chứng thực – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 49 Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực… – (S): Chỉ có hiệu lực đem cơng chứng, chứng thực – (S): Có hiệu lực người thừa kế chấp nhận – (Đ)✅: Nếu đáp ứng đủ điều kiện luật định có hiệu lực – (S): Sẽ vơ hiệu 50 Di chúc chung vợ chồng bị hủy bỏ bên chết trước người lại sửa đổi toàn nội dung di chúc liên quan đến tài sản – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 51 Di chúc… – (S): Không phải hành vi pháp lý đơn phương – (Đ)✅: Là hành vi pháp lý đơn phương – (S): Là giao dịch dân – (S): Là hợp đồng dân 52 Di sản người thừa kế… – (Đ)✅: Tối đa hết đời người hưởng dụng đầu tiền chủ thể quyền hưởng dụng cá nhân 237 Thời hạn hạn chế phân chia di sản… – (S): Tối đa 10 năm – (S): Tối đa năm – (Đ)✅: Tối đa năm – (S): Tối đa năm 238 Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại… – (Đ)✅: Khi bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện – (S): Khi bên có nghĩa vụ chết bị tun bố tích – (S): Khi bên có nghĩa vụ trốn tránh thực nghĩa vụ – (S): Khi bên có quyền gửi đơn khởi kiện đến Tịa án 239 Thời yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại… – (Đ)✅: Là năm kể từ thời điểm mở thừa kế – (S): Là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế – (S): Là năm kể từ thời điểm mở thừa kế – (S): Là 30 năm từ thời điểm mở thừa kế 240 Thời hiệu khởi kiện không áp dụng… – (S): Đối với yêu cầu bảo vệ quyền tài sản – (Đ)✅: Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định luật Đất đai – (S): Khi xảy kiện bất khả kháng – (S): Khi xảy trở ngại khách quan 241 Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự… – (Đ)✅: Là thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm – (S): Có thể bên thỏa thuận – (S): Là thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân – (S): Là thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể miễn trừ việc thực nghĩa vụ 242 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên giao dịch dân xác lập bị lừa dối vô hiệu… – (S): Là 01 năm kể từ ngày xác lập giao dịch – (S): Là năm kể từ ngày xác lập giao dịch – (Đ)✅: Là năm kể từ ngày người bị lừa dối biết việc bị lừa dối – (S): Là năm kể từ ngày xác lập giao dịch 243 Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ… – (S): Do bên thỏa thuận giao kết hợp đồng – (S): Do Tòa án định có đơn yêu cầu giải tranh chấp dân – (Đ)✅: Là thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn thực nghĩa vụ – (S): Luôn phụ thuộc vào đối tượng nghĩa vụ 244 Thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm kể từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ theo thỏa thuận trước bên có quyền với người chết – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 245 Tiền vật loại – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 246 Tiền lãi lợi tức tiền mang lại – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 247 Trách nhiệm dân hộ gia đình tổ hợp tác trách nhiệm vô hạn – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 248 Trách nhiệm dân pháp nhân trách nhiệm vô hạn – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 249 Trách nhiệm dân luôn trách nhiệm tài sản – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 250 Trách nhiệm tài sản pháp nhân… – (S): Là trách nhiệm thành viên sáng lập pháp nhân – (S): Là trách nhiệm người đứng đầu pháp nhân – (Đ)✅: Là trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản riêng pháp nhân – (S): Là trách nhiệm vô hạn 251 Trái phiếu doanh nghiệp… – (S): Không phải giấy tờ có giá – (S): Là quyền tài sản – (S): Là sổ ghi nhận nợ doanh nghiệp – (Đ)✅: Là giấy tờ có giá 252 Trong áp dụng tương tự Luật Dân tập quán ưu tiên áp dụng trước – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 253 Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại đến tài sản người khác hành vi xâm phạm quyền sở hữu – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 254 Trong trường hợp người có ruộng, ao, hồ có quyền sở hữu vật ni nước ruộng, ao, hồ – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 255 Trong quan hệ dân sự, thời hạn… – (Đ)✅: Có thể thỏa thuận theo quy định Luật – (S): Do bên thỏa thuận – (S): Do luật quy định – (S): Luôn phải xác định cụ thể 256 Trụ sở pháp nhân là… – (S): Nơi đặt chi nhánh văn phòng đại diện pháp nhân – (S): Nơi đặt văn phòng đại diện pháp nhân – (Đ)✅: Nơi đặt quan điều hành pháp nhân – (S): Nơi thực hoạt động pháp nhân 257 Trường Đại học Y Hà Nội… – (Đ)✅: Là pháp nhân phi thương mại – (S): Không phải chủ thể quan hệ pháp luật Dân – (S): Không phải pháp nhân – (S): Là pháp nhân thương mại 258 Trường hợp di chúc phân chia di sản cho người thừa kế theo tỷ lệ, tỷ lệ xác định… – (S): Trên tổng giá trị di sản thời điểm khởi kiện yêu cầu phân chia di sản – (S): Trên tổng giá trị di sản thời điểm lập di chúc – (Đ)✅: Trên tổng giá trị di sản thời điểm phân chia di sản – (S): Trên tổng giá trị di sản thời điểm xét xử sơ thẩm vụ án thừa kế 259 Từ bỏ quyền sở hữu hành vi pháp lý đơn phương – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 260 UBND cấp xã… – (S): Có tư cách pháp nhân – (S): Khơng có tư cách pháp nhân – (Đ)✅: Là pháp nhân phi thương mại – (S): Là pháp nhân thương mại 261 Vật loại vật đặc định chuyển hóa cho – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 262 Vật phụ phận chi tiết khơng tách rời vật – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 263 Vật tiêu hao đối tượng hợp đồng cho thuê bên có thỏa thuận – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 264 Vật vô chủ vật không xác định chủ sở hữu – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai 265 Việc công bố thông tin liên quan đến bí mật đời tư cá nhân… – (S): Bắt buộc phải có đồng ý cá nhân – (S): Là hành vi xâm phạm bí mật đời tư cá nhân – (Đ)✅: Là hành vi hợp pháp cá nhân đồng ý – (S): Luôn hành vi bất hợp pháp 266 Việc định đoạt số phận pháp lý tài sản phải cá nhân có lực hành vi dân thực – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 267 Việc sử dụng hình ảnh cá nhân… – (S): Luôn hành vi trái pháp luật – (S): Phải đồng ý cá nhân có hình ảnh – (S): Phải trả tiền cho người có hình ảnh – (Đ)✅: Một số trường hợp khơng cần đồng ý người có hình ảnh 268 Việc từ chối hưởng di sản… – (Đ)✅: Phải thể văn bản, người từ chối phải thể ý chí trước thời điểm phân chia di sản – (S): Phải thể văn bản, thời hạn từ chối 02 năm kể từ thời điểm mở thừa kế – (S): Phải thể văn bản, thời hạn từ chối 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế – (S): Phải thể văn bản, thời hạn từ chối 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế 269 Vợ giám hộ đương nhiên chồng lực hành vi dân – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai 270 X 30 xe máy vượt đèn đỏ bị công an giao thông lập biên phạt tiền – (S): Là quan hệ dân -hành – (S): Là quan hệ hình – (Đ)✅: Là quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh luật hành – (S): Là quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh luật dân 271 Xử pháp lý… – (S): Có thể giao dịch dân – (Đ)✅: Là hành vi không nhằm phát sinh hậu pháp lý quy định luật, hậu pháp lý phát sinh – (S): Được hình thành từ thỏa thuận bên chủ thể – (S): Là hành vi thể ý chí đơn phương bên chủ thể 272 Ý chí chủ thể QHPLDS mang tính tuyệt đối – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng 273 Ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân sự… – (S): Không thể – (S): Mang tính tuyệt đối – (Đ)✅: Mang tính tương đối – (S): Vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối 274 Khi có tranh chấp dân phát sinh cần giải quyết; khơng có QPPL quy định trực tiếp; bên không thỏa thuận cách thức giải có tập quán nguồn luật dân có quy phạm khác để điều chỉnh quan hệ tương tự, phương án xử lý là: – (S): Bên nguyên đơn có quyền định lựa chọn áp dụng tương tự pháp luật tập quán để giải – (S): Áp dụng tương tự pháp luật – (S): Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn áp dụng tương tự pháp luật tập quán để giải – (Đ)✅: Áp dụng tập quán 275 Quan hệ nhân thân chia thành: – (S): Quan hệ nhân thân hợp pháp quan hệ nhân thân bất hợp pháp – (S): Quan hệ nhân thân xác định quan hệ nhân thân không xác định – (S): Quan hệ nhân thân tuyệt đối quan hệ nhân thân tương đối – (Đ)✅: Quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ nhân thân không gắn với tài sản 276 Quyền nhân thân lần ghi nhận Bộ luật dân 2015? – (Đ)✅: Chuyển đổi giới tính – (S): Quyền cá nhân hình ảnh – (S): Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín – (S): Quyền hiến, nhận mơ, phận thể người hiến, lấy xác 277 Người làm chứng cho việc lập di chúc: – (S): Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc – (S): Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi – (S): Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc – (Đ)✅: Quân nhân, chiến sĩ lực lượng vũ trang 278 Khác biệt lực pháp luật dân lực hành vi dân sự: – (S): Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người 18 tuổi chấm dứt người chết, lực hành vi có từ cá nhân sinh chấm dứt người chết – (S): Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết, lực hành vi có từ cá nhân 18 tuổi chấm dứt người chết – (Đ)✅: Năng lực pháp luật dân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân sự, lực hành vi dân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân – (S): Năng lực pháp luật dân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, lực hành vi dân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân 279 Cơ quan nhà nước định giao quyền sử dụng đất cho cá nhân – loại kiện pháp lý nào? – (Đ)✅: Hành vi pháp lý – (S): Sự biến pháp lý – (S): Xử pháp lý – (S): Thời hạn 280 Xét tuổi, người độ tuổi quy định có lực hành vi khơng đầy đủ? – (S): Đủ tuổi đến tuổi – (S): Từ đủ 80 tuổi – (Đ)✅: Đủ tuổi đến 18 tuổi – (S): Từ tuổi đến tuổi 281 Doanh nghiệp A nhà nước cho thuê đất, doanh nghiệp có quyền mảnh đất đó? – (Đ)✅: Quyền chiếm hữu sử dụng – (S): Quyền chiếm hữu định đoạt – (S): Quyền sở hữu định đoạt – (S): Quyền sử dụng định đoạt \ 282 Sinh viên N mua điện thoại cửa hàng cam kết hàng hãng, 100%, sau phát toàn linh kiện bị thay Trong trường hợp này: – (Đ)✅: N có quyền trả lại điện thoại với lý giao dịch vô hiệu bị lừa dối – (S): Việc N trả điện thoại lấy lại tiền hoàn toàn phụ thuộc vào cửa hàng – (S): N phải chấp nhận không xem xét kỹ hàng trước mua – (S): Cửa hàng khơng có trách nhiệm hàng toán 283 Phương pháp giải tranh chấp đặc trưng Luật Dân sự? – (S): Giáo dục, thuyết phục – (S): Cưỡng chế – (S): Mệnh lệnh, phục tùng – (Đ)✅: Hòa giải 284 Nhận định lực pháp luật dân cá nhân: – (S): Cá nhân tự hạn chế lực pháp luật – (S): Năng lực pháp luật dân cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tế cá nhân hưởng quyền dân thực nghĩa vụ dân – (Đ)✅: Mọi cá nhân có lực pháp luật dân – (S): Ở thời điểm lịch sử, lực pháp luật dân cá nhân quốc gia quy định giống 285 Những kiện xảy không phụ thuộc vào ý muốn người mà pháp luật dự liệu làm phát sinh hậu pháp lý gọi là: – (Đ)✅: Sự biến pháp lý – (S): Thời hạn – (S): Xử pháp lý – (S): Hành vi pháp lý 286 Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình bị tuyên bố có mức độ lực hành vi dân nào? – (S): Có lực hành vi dân phần – (S): Có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi – (S): Mất lực hành vi dân – (Đ)✅: Hạn chế lực hành vi dân 287 Khác biệt người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi: – (S): Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế lực hành vi nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình – (S): Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình; người bị hạn chế lực hành vi bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi – (Đ)✅: Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế lực hành vi nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình – (S): Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi tình trạng thể chất tinh thần mà khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế lực hành vi chưa đủ mười tám tuổi 288 Trường hợp không ủy quyền cho người khác làm đại diện? – (Đ)✅: Lập di chúc – (S): Chuyển quyền sử dụng đất – (S): Bán nhà – (S): Nhận giải thưởng 289 Bé C tuổi người… – (S): Khơng có lực hành vi dân – (S): Được tự xác lập, thực hợp đồng mua bán xe máy – (Đ)✅: Có lực hành vi dân phần – (S): Phải có người giám hộ 290 Nhận định khả thực giao dịch dân người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: – (S): Người tự xác lập, thực giao dịch dân – (S): Mọi giao dịch dân người phải người đại diện theo pháp luật đồng ý – (Đ)✅: Người tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản – (S): Giao dịch dân người phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực 291 Cơ quan có thẩm quyền định tuyên bố tình trạng lực hành vi dân cá nhân? – (Đ)✅: Tòa án nhân dân – (S): Ủy ban nhân dân cấp huyện – (S): Cơ quan công an – (S): Cơ quan giám định tâm thần 292 Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế ưu tiên tốn theo thứ tự: – (Đ)✅: Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản – Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân – (S): Chi phí cho việc bảo quản di sản – Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân – Chi phí cho việc mai táng – (S): Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân – Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản – (sai) – (S): Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân – Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước – Chi phí cho việc mai táng – Chi phí cho việc bảo quản di sản 293 UBND cấp xã… – (S): Là pháp nhân thương mại – (S): Có tư cách pháp nhân – (S): Là pháp nhân phi thương mại – (Đ)✅: Khơng có tư cách pháp nhân 294 Dựa trình hình thành tài sản có: – (S): Vật, Tiền, Giấy tờ có giá, Quyền tài sản – (Đ)✅: Tài sản có Tài sản hình thành tương lai – (S): Vật quyền Trái quyền – (S): Động sản Bất động sản 295 Anh S đào giếng cho gia đình, tìm thấy trống đồng cổ, theo pháp luật thì… – (S): Quy đổi giá trị tài sản tiền, anh S 50%, cịn lại thuộc Nhà nước – (S): Anh S có quyền sở hữu tài sản sau hoàn thành nghĩa vụ khai báo với quyền (sai) – (S): Anh S quyền địa phương tự thỏa thuận cách thức chia – (Đ)✅: Tài sản thuộc sở hữu nhà nước, anh S thưởng theo quy định 296 Quy phạm sau thuộc loại quy phạm nào: “Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt”? – (Đ)✅: Quy phạm mệnh lệnh – (S): Quy phạm định nghĩa – (S): Quy phạm tùy nghi – (S): Quy phạm tùy nghi lựa chọn 297 Yếu tố không coi xác định diện thừa kế: – (S): Quan hệ huyết thống – (Đ)✅: Quan hệ kết nghĩa – (S): Quan hệ hôn nhân – (S): Quan hệ nuôi dưỡng 298 Nội dung thuộc quyền định đoạt tài sản: – (S): Quyền nắm giữ, quản lý tài sản – (S): Quyền bảo vệ tài sản – (Đ)✅: Quyền từ bỏ quyền sở hữu tài sản – (S): Quyền khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản 299 Nhận định tập quán: – (S): Các tập quán địa phương nguồn quan trọng để giải tranh chấp dân – (Đ)✅: Chỉ có tập quán đáp ứng tiêu chí định coi nguồn luật dân – (S): Nguồn luật dân tập quán – (S): Toàn tập quán coi nguồn luật dân