1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nước anh sau nam 1945 nhiều điều cầm làm rõ

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

DẪN NHẬP TÌNH CẢNH NƯỚC ANH SAU CHIẾN TRANH Khác với thời Chiến tranh giới thứ Nhất, nước Anh bị tàn phá không Chiến tranh giới thứ Hai Hai đợt không kích phi bom bay V-1 V-2 vào thời gian đầu cuối chiến hủy diệt số thành phố khu công nghiệp Hậu triệu nhà dân bị hư hại phần hay tòan gần phần tư dân số nhà Tòan sinh họat kinh tế bị xáo trộn nghiêm trọng Nền kinh tế quan dân đòi hỏi không cải đổi tòan thể sản xuất công nghiệp từ thời chiến sang thời bình, mà phải phục hồi hoạt động ngọai thương Tòan mấu chốt nỗ lực tái thiết đất nước “xuất hay chết” (“export or die”) Hơn phân nửa số lương thực nguyên liệu cho công nghiệp (ngoại trừ than sắt) phải nhập Trước chiến tranh, Anh giải việc chi trả hàng nhập ba cách : một, lợi tức thu từ vốn đầu tư nước ngoài; hai, lợi tức thu từ đội tàu buôn chở thuê cho nước khác; ba, việc xuất hàng hóa Vốn bị Chiến tranh giới thứ Nhất thu hẹp cách đáng kể, phương tiện chi trả kể không sau năm 1945 Trong thời chiến, Anh chi cho họat động quân khỏan tiền lên đến 25 tỉ pound Nợ quốc trái từ 7,2 tỉ năm 1939 tăng lên đến 21,4 tỉ Ngòai ra, Anh buộc phải bán số lớn sở đầu tư nước Số vàng dự trữ nước cạn kiệt Đã vậy, Anh nợ nước ngòai chủ yếu Hoa Kì, khỏan tiền lớn : khỏang tỉ USD Lần đầu tiên, kể từ kỷ XVIII, Anh trở thành nợ Giờ đây, để thóat khỏi khó khăn tài chính, Anh cách tăng lượng hàng xuất lên từ ba đến bốn lần so với thời chiến để trang trải cho số lương thực nguyên liệu phải nhập Nhưng công việc không dễ dàng, nhiều nguyên nhân : trang thiết bị cũ kó, phương thức khai thác lỗi thời, kó thuật lạc hậu, phương tiện vận chuyển không đại hóa Vị quốc tế Anh bị suy giảm đáng kể, phần tư Mó xâm nhập mạnh vào thuộc địa lãnh thổ tự trị Đế quốc Anh, chủ yếu sau chiến tranh, xu dân tộc lan tràn khắp thuộc địa, đẩy đế quốc vào cảnh tan rã tránh khỏi Giành thắng lợi vang dội bầu cử diễn ngày 5.7.1945 (1), phủ đảng Lao động nhậm chức ngày 27.7 rõ ràng phải đối mặt với nhiều nhiệm vụ cấp bách, số tăng nhanh lượng hàng xuất I CHÍNH PHỦ ATTLEE CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VÀ NHÀ NƯỚC PHÚC LI (1945 – 1951) Sinh năm 1883 Putney (Surrey), năm 1967, Clement Richard Attlee nhân viên tòa án Ông theo học University College Oxforsd Trong thời gian hành nghề luật sư, Attlee gia nhập Fabian Society đảng Lao động độc lập năm 1907 Trong Chiến tranh giới lần thứ Nhất, chiến đấu Gallipoli, Lưỡng hà Mâu thuẫn châu Âu thăng cấp thiếu tá Sau chiến tranh, tham gia sinh họat trị trở thành đại biểu Lao động Limehouse Viện Thứ dân từ năm 1922 đến năm 1950, Walthamstow năm 1955 Trong năm 1924 từ năm 1929 đến 1931, giữ vài chức vụ nhỏ phủ Lao động Là phụ tá nhà lãnh đạo phe đối lập Viện Thứ dân từ 1931 đến 1935 đến năm 1940 Đây khoảng thời gian Attlee lên khách nhiều uy tín, khéo léo kiên quyết, biết cách kết hợp đại biểu ôn hòa cánh tả, chưa biết đến nhiều nước ngòai Tháng 5.1940, Attlee cầm đầu đảng Lao động tham gia Chính phủ liên hiệp W Churchill trở thành phó thủ tướng kiêm trưởng thuộc địa từ tháng 2.1942 Sau chiến tranh châu Âu kết thúc, Churchill đề nghị trì Chính phủ Liên hiệp lúc Nhật bị đánh bại Attlee ủng hộ liên minh mùa thu năm 1945 đề nghị tổ chức tổng tuyển cử trước cuối năm Churchill cho tổ chức bầu cử sớm hơn, vào ngày 5.7.1945 Chính phủ Attlee thực số cải cách kinh tế theo hướng đạt hai mục tiêu gắn bó : tăng xuất giảm nhập Những mục tiêu đòi hỏi biện pháp “thắt lưng buộc bụng” Bộ trưởng Kinh tế Tài Sir Stafford Cripps ( dư luận đặt cho biệt danh Ô Khắc khổ trưởng Mồ hôi) nói thẳng : “Đầu tiên, phải sản xuất nhiều hàng hóa để bán nước Rồi phải xây dựng nhà xưởng Nhu cầu, nhàn hạ tiện nghi gia đình phải đến sau cùng” Còn thủ tướng Attlee ngày 6.8.1947 tuyên bố lao động kéo dài mức sống bị sút giảm số phận Anh thời gian không rõ hạn định Những hi sinh vậy, ông nhấn mạnh, cần thiết để giữ lại số trữ lượng ngoại tệ bị giảm mau chóng để lập lại quân bình cán cân ngoại thương Và Chính phủ cụ thể hóa đòi hỏi hi sinh người dân biện pháp giảm phần lương thực họ năm 1946 1947 xuống thấp thời chiến Số ghế Viện Thứ dân đảng Lao động tăng từ 164 lên 393, đảng Bảo thủ từ 358 giảm xuống 198 Theo nhà nghiên cứu, thắng lợi Công đảng không nên nhìn nhận phủ định vai trò Churchill thời chiến, mà nên hiểu biểu công nhận vai trò Công đảng chiến tranh bày tỏ niềm hi vọng đảng mangl ại thịnh vượng thời bình 1() Tuy nhiên, để dân chúng bớt kêu ca, cần giảm nhẹ gánh nặng họ cải cách xã hội Đó lí tiến trình cải cách kinh tế diễn song hành với tiến trình cải cách xã hội Cải cách kinh tế Chính phủ Công đảng kế hoạch quốc hữu hóa khoảng 20% lực lượng sản xuất công nghiệp thuộc ngành Tuy nhiên, tiến trình cải cách lại khởi đạo luật quốc hữu hóa Ngân hàng Anh có hiệu lực từ ngày 14.2.1946, Chính phủ Lao động cho cải cách kinh tế thành công, hoạt động tài - tín dụng không thuộc quyền kiểm soát phủ Theo đạo luật vừa nêu, Chính phủ phát hành cổ phiếu thay cho số mà cổ đông nắm giữ Mỗi cổ đông đảm bảo hưởng vòng 20 năm khoản lợi tức tương đương với KPD nhận suốt 22 năm trước Bước quốc hữu hóa ngành than (12.7.1946) ngành đốt, điện, điện thoại Sau đó, đến lượt ngành vận chuyển nội địa - đường bộ, đường sắt, kênh đào - (1947), sắt (1948) thép (1949) Chính sách quốc hữu hóa nhìn chung thực không gây thiệt hại cho giới chủ, không muốn nói ngược lại, phủ đền bù hậu cho chủ xí nghiệp người nắm giữ cổ phiếu Như công nghiệp than đá X trang bị máy móc cũ kó, suốt thời gian dài bị lỗ, mà chủ nhân đền bù đến 400 triệu sterling, vượt giá trị thực hầm mỏ Ngân hàng England nguyên có số vốn 14,5 triệu, sau quốc hữu hóa, cổ đông nhà nước đền bù cách mua lại cổ phiếu họ với giá cao giá thị trường đến 10% Quyền quản lý xí n6n sau quốc hữu hóa nằm tay nhà tư Năm 1949, số 87 ủy viên ủy ban ủy nhiệm quản lý ngành công nghiệp quốc hữu hóa toàn quốc, có 43 người đại tư sản, tổng số người công quyền 22 (9 quan chức dân sự, só quan cao cấp, chuyên gia nhân viên quản lý hành chính) Đến năm 1952, đảng Lao động không cầm quyền nữa, số xí nghiệp quốc hữu hóa 20% tổng số xí nghiệp nước Những ngành công nghiệp than đá, điện lực, vận tốc sau quốc hữu hóa hoạt động có hiệu Ngay năm 1947, ngành khai thác than không cần đến bù lỗ phủ nữa, mà giao nộp KPD lợi nhuận lớn Ngành vận tải trước lỗ năm khoảng 16 triệu, sau quốc hữu hóa năm, chuyển lỗ thành lãi giao nộp đến 92, triệu sterling tiền lời Cải cách xã hội đạt mục tiêu cải thiện đời sống công nhân người lao động cách phân phối lại lợi tức quốc gia : người có thu nhập hàng năm từ 4000 sterling trở lên phải chịu thuế tài sản kế thừa bị đánh thuế cao ; phủ ấn định mức lương tối thiểu thành lập văn phòng lao động nhằm định hướng công việc cho người thất nghiệp Thành tựu quan trọng hệ thống an sinh xã hội vừa chặt chẽ, vừa hoàn thiện Tháng 8.1946, Nghị viện thông qua “Luật bảo hiểm quốc dân” quy định tiền trợ cấp cho hài nhi, cho việc giáo dục nhi đồng, trợ cấp thất nghiệp, nghỉ hưu, công nhân bị thương tật, bệnh hoạn, thai nghén trợ cấp tiền làm đám ma, trợ cấp cho phụ tiền dưỡng lão cho người già Quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu thu từ người bảo hiểm, từ giao nộp phí bảo hiểm định kì chủ xí nghiệp trích từ dự toán quốc gia Từ năm 1949 đến năm 1950, quỹ bảo hiểm xã hội thu 524 triệu sterling, tiền đóng góp công nhân 35,3%, chủ - 33,4, trích từ dự toán quốc gia - 26%, từ nguồn khác - 5,3% Tháng 11.1946, Nghị viện thông qua Luật dịch vụ y tế quốc dân quy định người dân hưởng dịch vụ y tế miễn phí trị bệnh, thuốc men, hộ lí Kinh phí thực chi từ dự toán nhà nước Chính phủ Công đảng phát tiền hỗ trợ thực phẩm để kìm bớt giá thực phẩm Từ năm 1950 đến năm 1951, khoản trợ cấp lên đến 400 triệu sterling Đạo luật quy định đô thị nông thôn (1947) xúc tiến việc xây dựng khu dân cư cho người lao động đô thị Những biện pháp phúc lợi xã hội nêu người lao động đón nhận cách tích cực Một khái niệm đời, Nhà nước phúc lợi (Welfare State) chăm lo sống cá nhân “từ bụng mẹ đến lúc xuống mồ” (“from womb to tomb”) Tuy nhiên, việc xây dựng nhà nước phúc lợi đòi hỏi khoản chi lớn mà thời gian đầu phủ không kham Do ngân quỹ bị thâm hụt trầm trọng, Anh phải đàm phán vay tiền Mó từ tháng 9.1945, nghóa sau Mó chấm dứt thực “Luật cho vay - cho thuê” (tháng 8.1945) Ngày 6.12.1945, hai nước kí “Hiệp định tài chính”, theo Mó cho Anh vay tỉ, 750 USD với điều kiện đồng bảng Anh tự chuyển đổi với đồng dollar, Anh hạ thấp mức thuế quan ưu đãi đặc biệt nội đế quốc Anh số tiền vay hoàn trả vòng 50 năm Lúc đầu, Chính phủ Anh nghó số tiền vay giúp Anh cân thu chi quốc tế vòng năm ; khoảng thời gian cần thiết để Anh điều chỉnh toàn diện kinh tế nhờ đưa thu chi quốc tế đến chỗ cân Tuy nhiên, mùa hè 1946, Mó xoá bỏ chế độ quản chế giá thi hành năm chiến tranh, giá hàng nhập từ Mó bị tăng vọt; diễn biến làm giá trị số tiền vay thực tế bị tụt xuống 28% Hậu số tiền vay Mó đủ dùng năm Trong lúc đó, kinh tế Anh chưa lấy lại sức mạnh ban đầu Năm 1936, công nghiệp 90% năm 1937 Tuy nhiên, Anh chịu đựng lâu khó khăn tài chính, nhờ Kế hoạch Phục hưng châu Âu, từ năm 1948 đến năm 1950, Anh nhận tổng số viện trợ 2,351 tỉ USD hàng hoá 337 triệu USD tiền cho vay Đến cuối năm 1948, cải cách kinh tế cho thấy tác dụng chúng : so với năm 1938, sản xuất công nghiệp vượt 18%, sản xuất nông nghiệp tăng 25%, xuất tăng 38%, lúc nhập giảm 20% Tuy giúp Anh giảm phân nửa số thâm hụt cán cân ngoại thương, thành tựu thực chưa tạo bước tiến vững chắc, ngày 31.8.1949, áp lực tài chính, phủ phải giảm đến 30,5% giá trị đồng pound từ 4,03 xuống còn, 280 USD Việc phá giá đồng tiền làm sức mua bị tụt giảm, vật giá nước tăng cao, đồng lương thực tế công nhân bị sút giảm, làm lợi cho xuất Một số lượng lớn dollar tràn vào Anh Sự tăng trưởng kinh tế thực trở nên đáng tin cậy, sau số viện trợ mà Anh nhận từ Kế hoạch Marshall phát huy tác dụng Trong hai năm kế tiếp, tình hình kinh tế tiếp tục cải thiện rõ rệt Ngày 13.12.1950, tức 19 tháng trước kế hoạch Kế hoạch Marshall kết thúc theo quy định, phủ hãnh diện tuyên bố đất nước không cần đến viện trợ Mó Thái độ mạnh dạn Chính phủ Anh có sở Trong năm 1951, kim ngạch xuất Anh đạt đến 2,580 tỉ sterling, tăng 38% so với năm 1938 Sự phát triển mậu dịch xuất đẩy mạnh việc khôi phục phát triển công nghiệp Ngay năm 1948, tổng sản lượng công nghiệp xấp xỉ mức trước chiến tranh đến năm 1951 đạt số 131 (so với số 100 năm 1937) Trong hoàn cảnh kinh tế cải thiện, người dân lao động không kiên nhẫn chịu đựng tiếp biện pháp khắc khổ Ngay bầu cử tháng 2.1950, họ đểl ộ bất bình : số ghế đảng Lao động Viện Thứ dân giảm xuống 315, lúc đảng Bảo thủ 297 Nhưng tác dụng cách định đến vị cầm quyền Công đảng sách tăng cường vũ trang sau Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (6.1950) Bất bình cắt giảm áp đặt lên khoản phúc lợi xã hội, người lao động quay sang dồn phiếu cho đảng Bảo thủ bầu cử ngày 25.10.1951 Số ghế Công đảng giảm xuống 295, lúc đảng Bảo thủ 321 Các phủ đảng Bảo thủ (1951 - 1964) Bốn thủ tướng nối tiếp lãnh đạo phủ Bảo thủ : Winston Churchill (101.9151 - 4.1955), Anthony Eden (4.1955 - 1.1957), Harold Macmillan (1.1957 10.1963), Sir Alec Douglas Home (10.1963 - 11.1964) Trong thời gian đảng Bảo thủ cầm quyền, vua George VI qua đời (2.1952), nữ hoàng Elizabeth II lên thay (2.6.1953) Các phủ Bảo thủ nhìn chung tiếp tục đường lối quốc hữu hóa xây dựng Nhà nước phúc lợi phủ Lao động tiền nhiệm Chính phủ Bảo thủ trả lại cho tư nhân hai ngành : luyện thép (1953) vận chuyển đường (1956) Nhờ kinh tế cải thiện, tháng 4.1952, Chính phủ Churchill đã, lần sau chiến tranh, không không đặt thêm thuế mới, mà giảm thuế lợi tức (giảm pence pound), thuế tiêu dùng (giảm 25%), chấm dứt thuế đánh vào số lợi tức vượt mức quy định, bất chấp ngân sách quốc phòng chiếm đến 1/3 ngân sách nhà nước, tức khoảng 12% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Trong năm 1954, sách khắc khổ bãi bỏ, nước Anh bắt đầu lấy lại vị cường quốc thương mại giới Xem Chính phủ Bảo thủ thành công với sách vừa trì Nhà nước phúc lợi(2), vừa khuyến khích hoạt động kinh doanh tư nhân Tuy nhiên, thực tế không đơn giản Thủ tướng A Eden nhận xét : “Đất nước rõ ràng cố làm thật nhiều việc nguồn tài nguyên hạn chế có tay Nước Anh dự tính xây nhà, trường học, bệnh viện, nhà xưởng, công sở , đồng thời mang vách gánh nặng quốc phòng dịch vụ công Chúng ta tìm cách trì hệ thống y tế, phúc lợi giáo dục, mà đảng cam kết, lúc cố tái trang bị công nghiệp, quốc doanh tư doanh, quy mô lớn dự kiến Đây việc làm cần thiết để đảm bảo nguyên vẹn khả cạnh tranh chúng ta” Hậu lạm phát đầu mùa thu năm 1955, sau giành thắng lợi lớn bầu cử diễn tháng (đảng Bảo thủ 345 ghế, Công đảng 277), phủ phải cắt giảm tiền trợ cấp nhà ở, tăng thuế bán lẻ, thuế thương nghiệp chi phí bưu điện, điện thoại điện tín Tháng 6.1956, phủ loan báo khoản cắt giảm đáng kể ngân sách quốc gia, tập trung hầu hết lónh vực quốc phòng Đến đây, chiến đấu chặn đứng lạm phát coi thành công Tuy nhiên, thành tựu sớm bị khủng hoảng kênh đào Suez (7 -11.1956) Ngay tháng 11.1956, trữ lượng vàng ngoại tệ bị giảm 280 triệu USD Ngay trước lễ Giáng Sinh, người Anh phải chấp nhận chế độ phần xăng dầu Trên trường quốc tế, Anh bị công kích nặng nề, kể từ đồng minh Hoa Kì Tháng 1.1957, Eden phải vónh viễn rời bỏ trường Một việc làm người kế nhiệm Harold Macmillan sức cải thiện “mối quan hệ đặc biệt” với Hoa Kì, vốn bị khủng hoảng Suez làm tổn thương nghiêm trọng Một gặp mặt với tổng thống Eisenhower Bermuda tháng 3.1957 giúp khôi phục quan hệ thân hữu Anh - Mó Hơn nữa, Eisenhower hứa cung cấp tên lửa đạo đạo cho Anh Chuyến viếng thăm Liên Xô đầu năm 1959 kết sách mềm dẽo mà Harold Macmillan theo đuổi từ cầm quyền Trong lúc sức làm giảm tình hình căng thẳng quan hệ Anh với cường quốc Đông Tây giới, Macmillan đồng thời tìm cách cứu vãn thiệt hại kinh tế phát sinh từ khủng hoảng Suez Ông giảm bớt chi tiêu phủ cách tăng nhẹ theo tỉ lệ phần đóng góp cá nhân vào quỹ phúc lợi xã hội Còn phần cắêt giảm nằm lónh vực quốc phòng (giảm quân số) Để khuyến khích phát triển kinh tế, phủ giảm thuế đẩy mạnh xuất Về mặt phúc lợi xã hội, Chính phủ Churchill thu chút tiền chữa trị bảo vệ sức khỏe Người phát ngôn đảng Bảo thủ Richard Butler tuyên bố : “Phúc lợi quốc gia phát minh người thuộc đảng Xã hội, mà sáng tạo chúng ta” 2() Trong nửa sau 1959, sách đối ngoại đối nội mang lại số thành công Vị Anh trường quốc tế củng cố, sinh hoạt kinh tế khởi sắc Nhờ vậy, tuyển cử diễn ngày 8.10.1959 mở rộng khoảng cách đảng Bảo thủ đảng khác lên 107 ghế Tuy nhiên, tình hình nước Anh toàn màu hồng Sự thật xét theo tiêu kinh tế tài chính, nước Anh bảo vệ vị cường quốc giới ; có điều thứ hạng hàng ngũ đại cường không ngừng bị sút giảm, tốc độ tăng trưởng diễn không nhanh chóng Từ năm 1953 đến năm 1962, sản xuất công nghiệp tăng 30%, so với khoảng 90% Pháp 100% Cộng hòa Liên bang Đức ; nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (PNB) chậm CEE (11% so với 23%) Năm 1958, Anh chiếm vị trí thứ giới xuấtk hẩu hàng công nghiệp ; năm 1960, tụt hậu so với Cộng hòa Liên bang Đức tổng giá trị sản xuất nước ; năm 1961, Anh sản xuất 6,1% thép giới (năm 1950, tỉ lệ 10,3%) 14,8% ngành đóng tàu) so với 37,7% năm 1950) Khi xem xét nguyên nhân tình trạng thoái trên, nhà nghiên cứu thường cho gốc rễ tỉ lệ đầu tư tái sản xuất Quả lónh vực này, Anh bị xét vào hạng cuối Tỉ lệ % tái đầu tư 1955 - 1964 Nhật Đức Pháp Thụy Điển Hoa Kì Anh Tỉ lệ % để dành so với thu nhập (1964) 28,2 23,7 19,2 22,8 17,1 15,8 25,2 13,1 12,8 10,2 10,1 7,7 Đến năm 1961, tình hình trở nên rõ ràng vị Anh thương mại giới tiếp tục sa sút, nước không tìm cách gắn bó với kinh tế Tây Âu, mà thành công thấy rõ qua phát triển Thị trường chung Sau thời gian tranh luận, mùa hè 1961 phủ Macmillan định chọn giải pháp gia nhập Thị trường chung, bất chấp phản đối đảng Lao động lo lắng nông dân Tuy nhiên, tháng 1.1963, yêu cầu bị tổng thống Pháp de Gaulle phủ Diễn biến khiến phủ Anh bối rối không mặt đối ngoại Ngay năm 1963, uy tín phủ Macmillan bị hai vụ tai tiếng tình dục an ninh liên quan đến vài thành viên nội làm tổn thương nghiêm trọng Không thể tiếp tục cầm quyền, tháng 10, Harold Macmillan rút lui, nhường chỗ cho bá tước Alec Douglas Home Theo truyền thống sinh hoạt trị Anh, người giữ chức thủ tướng phải thành viên viện Thứ dân Do vậy, Douglas Home từ bỏ tước hiệu quý tộc, lấy tên Sir Alexandre Douglas Home để bầu bổ sung vào viện Thứ dân Là người có tư tưởng bảo thủ, làm thư kí riêng Chamberlain ông dự hội nghị Munich tháng 9.1938, Douglas Home mạnh mẽ biện hộ đưa quân vào kênh Suez Nguồn gốc quý tộc, tư tưởng bảo thủ kinh nghiệm trường non Douglas Home không giúp cho đảng Bảo thủ bầu cử diễn ngày 15.11.1964 Tuy nhiên, thắng lợi đảng Lao động xem vẻ vang : 44,1% số phiếu bầu so với 43% đối thủ Thế đa số đảng viện Thứ dân không vững : đối thủ 13 ghế Sau thất bại bầu cử năm 1951, nội Công đảng bị chia rẽ nghiêm trọng Phái tả Aneurin Bevan đứng đầu phản đối vũ khí hạt nhân chủ trương nước Anh nên đơn phương tuyên bố tài giảm binh bị Cánh hữu chủ trương ngược lai Tháng 12.19455, Augho Jodd Naylor Gaitskell thuộc phái Ôn hoà bầu vào chưc chủ tịch Công đảng, thay Clement R Attlee Năm 1959, Công đảng bị thất bại nặng bầu cử, uy tín Gaitskell giảm sút Tháng 2.1963, James Harold Wilson lên thay Trong vận động tranh cử năm 1964, Công đảng không giới hạn vấn đề quốc hữu hóa, mà đề xuất kế hoạch toàn diện nhắm giải vấn đề đầu tư cho công nghiệp, điều chỉnh thu nhập cá nhân giải vấn đề khoa học kó thuật dứơi đạo nhà nước Những khó khăn phủ Lao động (1964 - 1970) Ngay vừa cầm quyền, phủ Harold Wilson phải đối mặt với tình hình bi thảm cán cân chi phó mà đảng Bảo thủ cố che giấu : thâm hụt đến 761 triệu sterlings năm 1964 Biện pháp đánh thuế 15% vào hàng hóa công nghiệp nhập khiến nước Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu (EFTA) (3) phản đối gây lo lắng kinh doanh tài Họ sợ phủ Lao động đưa biện pháp bất ngờ khác Tuy nhiên, không họ mà giới lao động bị tác động sách khắc khổ phong toả nghiêm ngặt giá lương Chính phủ Wilson phải theo đuổi sách giảm phát không lòng dân này, chừng tình trạng cân đối cán cân thương mại chưa khắc phục Bên cạnh đó, trưởng Tài James Callaghan áp đặt biện pháp hạn chế nghiêm ngặt, kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài, vận động ngân sách khắc khổ May mắn ngần hàng trung ương phương Tây cung cấp khoản tín dụng cứu vãn đồng sterling Được thành lập ngày 3.5.1960, EFTA bao gồm nước: Anh, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Áo, Bồ Đào Nha, Thụy Dó Về sau thêm nước Liechtenstein, Iceland, Phần Lan Nhưng nước Iceland, Liechtenstein Thụy Só Những nước khác gia nhập Liên hiệp châu Âu 3() Bên cạnh biện pháp kinh tế khắc khổ, phủ Wilson đồng thời đẩy mạnh công tác chăm lo phúc lợi, đặc biệt lónh vực nhà Nhiều khu ổ chuột dân nghèo phá bỏ, thay vào chúng cư Những biện pháp vừa góp phần làm giảm thâm hụt cán cân thương mại, vừa tăng thêm uy tín đảng Lao động giới người lao động Nhờ vậy, đảng giành thắng lợi bầu cử diễn ngày 31.3.1966: ghế đa số tăng từ 13 lên 97 ghế Tuy nhiên, từ tháng trở đi, biện pháp giảm phát tỏ không tác dụng, số dự trữ Ngân hàng Anh không phục hồi, đồng sterling tư cách đồng tiền quốc tế trở thành đối tượng hoạt động đầu Ngày 20.7, phủ phải tính đến chuyện phong toả nghiêm ngặt giá lương dự kiến vòng năm thành lập Tổ hợp tái tổ chức công nghiệp (Industrial Reorganisation Corporation), quan đảm trách việc khuyến khích tăng suất tạo thuận lợi cho kết hợp công ti Tình hình kinh tế không sáng sủa kéo dài bất chấp nỗ lực cải thiện biến công cải cách xã hội thành gánh nặng tài Tháng 11.1966, phủ Wilson cuối phải xin gia nhập Thị trường chung châu Âu, chuyển hướng giới doanh gia đa số người dân (67% người hỏi đồng ý ) tán thành, đơn Anh lại bị tổng thống Pháp de Gaulle phủ Sau 30 tháng thực hiện, biện pháp khắc khổ không lòng dân bị số diễn biến không lường trước tiến công Nền kinh tế khách hàng (Cộng hòa Liên bang Đức, Hoa Kì ) phát triển chậm lại ảnh hưởng tiêu cực đến lượng hàng xuất Anh ; khủng hoảng Trung Đông tình hình bất ổn Liberia đe doạ nguồn cung ứng dầu; bãi công công nhân bến cảng London Liverpool tác động xấu đến sinh hoạt kinh tế Số người thất nghiệp lên đến 60 vạn - số cao kể từ sau chiến tranh Để đối phó với số dự trữ ngoại tệ bị sụt giảm mau chóng, gây khó khăn cho việc giữ vững giá trị đồng sterling, thủ tướng Wilson yêu cầu trưởng Tài Roy Jenkins phá giá đồng sterling từ 2,8 xuống 2,4 USD, tức giảm 14,3 % (18.11.1967) Đây lần thứ ba, người Lao động cầm quyền phá giá đồng tiền NHằm tạo hiệu cho biện pháp phá giá, tháng 1.1968 Roy Jenkins công bố loạt biện pháp khắck hổ : thuế lợi tức đánh vào công ty tăng 42,4%, cắt giảm quan trọng lónh vực phúc lợi xã hội quân Hậu nhiều xí nghiệp ngưng hoạt động, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe miễn phí - thành tựu quan trọng nhà nước phúc lợi - bị đe dọa, sức mạnh Anh trường quốc tế giảm sút Cũng tháng 1.1968, phủ London loan báo định lịch sử rút trước cuôi năm 1971, quân đặt phía đông kênh Suez, kể Viễn Đông vịnh Persic, nhằm giảm chi phí quốc phòng Bên cạnh đó, hiệu sách phá giá đồng bạc bị sóng bãi công công nhân triệt tiêu Bằng yêu sách bảo vệ việc làm, chúng cản trở nỗ lực tăng suất lao động góp phần trì lực lượng lao động mức (overmaning) nhiều xí nghiệp Lương tăng - thành quan trọng bãi công - làm gia tăng tốc độ lạm phát phá hủy lợi dự tín thu từ định giảm phát Tiền lương trung bình (tuần) Giá hàng tiêu dùng dịch vụ 1858 100 100 1964 136,6 113,1 1968 174,4 130,2 Vốn bị hạ thấp thất bại sách đối ngoại (Rhodesia, Trung đông, Thị trường chung ), uy tín Wilson lungl ay Những thay đổi đột ngột đường lối cai trị trong, bấtl ực thấy rõ ông khả làm chủ tình hình đãk hiến đảng Lao động bị thất bại bầu cử ngày 18.6.1970: đảng Bảo thủ 30 ghế Chính phủ Bảo thủ Edward Heath Tân thủ tướng Edward Heath cam kết đưa đấu tranh chống lạm phát mức châu Âu lên hàng ưu tiên, làm sống lại tinh thần kinh doanh, chứng minh tính vô bổ bãi công đưa Anh gia nhập Thị trường chung Trước hết, phủ Bảo thủ tiến công khía cạnh nhà nước phúc lợi cách xén bớt phúc lợi xã hội, giảm mức trợ cấp tài nhà nước cho xí nghiệp quốc doanh Heath từ chối cấp thêm tín dụng, hãng Rolls Royce xưởng đóng tàu Haute - Clyde tuyên bố phá sản (tháng 2.1971 tháng 5.1971) Kế tiếp, ông giảm thuế khuyến khích sản xuất tạo thuận lợi cho hoạt động cạnh tranh Sau cùng, ông huỷ bỏ chế độ kìm hãm giá lương đảng Lao động đặt kéo dài việc thực hiện, dù thực không hiệu Tuy nhiên, sức ép tình hình, mà trước hết tỉ lệ người thất nghiệp lên đến 4% dân số hoạt động vào cuôi năm 1971 buộc thủ tướng Heat phải xem xét lại sách “giảm bớt cam kết” nhà nước : không phục hồi khoản trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh cho nhà công nghiệp đầu tư vào khu vực phụ (Scotland, vùng Newscattle ), ông phải cấp thêm tín dụng cho Rolls Royce hãng đóng tàu Haute - Slyde Những sửa chữa nêu không đủ làm dịu tình đối đầu phủ công đoàn, phủ thi hành đạo luật quan hệ công nghiệp (Industrial Relations Bill) hay gọi Đạo luật Carr mô theo Đạo luật Taft - Hartley Hoa Kì Đạo luật Carr buộc công đoàn tôn trọng hợp đồng lao 10 động tập thể, hủy bỏ phương thức đấu tranh “closed shops”, yêu cầu, số trường hợp, công đoàn phải báo trước 60 ngày trước đến định bãi công, buộc công đoàn phải công nhân tiến hành biểu kín định bãi công Các án công nghiệp có trách nhiệm theo dõi việc thực quy định vừa nêu Về phần mình, TUC liên tục cáo giác khoảng cách chênh lệch ngày tăng mưc tăng giá mức tăng lương Đòi phủ phải kiểm soát mệnh lệnh giá lợi tức cổ đông Ngay Đạo luật Carr vừa mang áp dụng (tháng 2.1972) TUC lời kêu gọi tẩy chay Trong năm 1971 năm 1972, nhiều bãi công quy mô lớn diễn ra, tạo thành khủng hoảng xã hội lớn năm 1926 : bãi công dài ngày diễn liên tục công nhân bưu điện, hãng Ford (9 tuần) năm 1971, công nhân mỏ, đường sắt bến cảng năm 1972 Tuy TUC phải tháo lui trước phản ứng không thuận lợi công luận phải chấp nhận số nội dung Đạo luật Carr, bãi công mang lại cho công nhân nhân nhượng quan trọng lương từ phía phủ (lương thợ mỏ tăng 21%, lương công nhân đường sắt tăng 13,5%), lãi gây trở ngại cho đường lối cầm quyền phủ Do vậy, quan hệ TUC phủ phát sinh mối quan hệ căng thẳng kéo dài Sự đồng thuận, vốn nguồn tạo sức mạnh cho nước Anh biến Những thành tựu, gọi vậy, đối nội bù đắp phần thắng lợi quan trọng đối ngoại : năm 1971, sau nhiều năm vận động không thành công, cuối Anh kết nạp vào Cộng đồng kinh tế châu Âu, sau đồng ý từ bỏ số quyền ưu đãi khối Thịnh Vượng chung Năm 1973, giá dầu hỏa giới lên cao Cho hội tốt, công nhân mỏ than liền tiến hành bãi công đòi tăngl ương Health không chịu nhượng Với ý định mưu tìm ủng hộ vững từ phía công chúng thông qua Nghị viện, tháng 2.1974, ông cho bầu cử trước thời hạn Nhưng hóa thắng lợi lại thuộc Công đảng, dù thắng lợi khít khao : ghế Thời gian Wilson chấp lúc thời kì “Ba mươi năm vinh quang” lùi vào khứ, nhường chỗ cho năm tháng khủng hoảng tràn ngập khó khăn Từ năm 1974 đến năm 1975, sản lượng công nghiệp giảm 1,2%, lạm phát tăng 24%, đồng bảng bị phá giá đến 1/4 Wilson phải áp dụng nhiều biện pháp nghiêm ngặt để vừa giải hai gánh nặng thừa hưởng từ đảng Bảo thủ : thâm hụt vấn đề tài tranh cải với thợ mỏ, vừa ngăn khủng hoảng trở nên xâu thêm Ngày 11.7.1975, ông kí giao ước xã hội với công đoàn, theo phủ đáp ứng số mong muốn công đoàn (chính phủ bãi bỏ giới hạn pháp lí quyền hạn công đoàn, tăng trợ cấp nhà dịch vụ xã hội khác), phần mình, công đoàn cam kết hạ giảm yêu sách lượng (mỗi năm tăng 11 10%) nhằm tránh nguy lạm phát Tuy nhiều người xem thành tựu lớn hàon cảnh xã hội căng thẳng khủng hoảng nghiêm trọng, giao ước xã hội lại Wilson đón nhận thất bại cá nhân, không cho ông rộng đường cai trị Ngày 16.3.1975, ông từ chức Người lên thay James Callaghan Thời gian cầm quyền ông chứng kiến may mắn đất nước Đầu hỏa, nguyên nhiên liệu quý giá hầu châu Âu, Anh khai thác vùng biển Bắc Hải gia tăng nhanh sản lượng : từ vạn (1970) lên 11,6 triệu (1976) 37,5 triệu (1977), 52,9 triệu (1978), 77,7 triệu (1970) Đã vậy, giá lại tăng gấp đôi Dầu lửa trở thành nhân tố thuậnlợi giúp kinh tế hồi sinh phát triển, tỉ lệ lam 5phát năm 1977 giảm xuống 10% Tuy nhiên, tiến kinh tế không đủ sức khoả lấp khó khăn lónh vực khác Xứ Wales xứ Scotland lâu đấu tranh đòi hưởng quyền tự trị rộngrãi Trong đó, chủ trương Công đảng trì quyền lực trung ương thống cao.Tuy nhiên, để xoa dịu phần tử dân tộc chủ nghóa hai xứ, Nghị viện thông qua nghị chuyển giao số quyền lực từ trung ương cho nghị viện Wlaes Scotland Được đem trưng cầu dân ý ngày 1.3.1973, người dân xứ Wales trả lời sau : đồng ý 11,91%, không đồng ý 46,9%, không tỏ thái độ 41,2% ; Scotland, kết : 32,85 ; 30,78; 36,33; lúc phải cần 40% đồng ý, nghị có hiệu lực Khó khăn lớn thứ hai công đoàn thay đổi thái độ giao ứơc xã hội kí với Chính phủ Wilson : họ từ chối không chịu kí tiếp Mùa đông năm 1975 1979, bãi công nối tiếp diễn làm sụt giảm uy tín phủ Ngày 28.3.1979, Chính phủ Callaghan không vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm Nghị viện Cuộc bầu cử diễn ngày 3.5 mang lại thắng lợi đáng kể cho đảng Bảo thủ với 339 ghế, với đa số vững : 43 ghế Người chọn đứng thành lập phủ Margaret Hilda Thatcher Nữ thủ tướng nhà nước Anh châu Âu sinh năm 1925 Granttham gia đình cha người bán tạp hoá, mẹ thợ may, tốt nghiệp Somerville College, Oxford Sau vài năm làm công tác nghiên cứu hóa học, bà lập gia đình với Denis Thatcher, doanh gia công nghiệp, năm 1951 bắt đầu học luật, trở thành luật sư năm 1953 Năm 1959, bầu làm dân biểu đảng Bảo thủ Viện Thứ dân nắm giữ số chức vụ nhỏ phủ từ năm 1961 đến 1964 Trong thời gian giữ chức trưởng Giáo dục Khoa học phủ heath (1970 1974), bà tự biến thành “người phụ nữ lòng dân nước Anh” xóa bỏ chế độ cấp phát sữa miễn phí trường học Ngày 11.2.1975, bà đánh bại ông bầu cử tranh chức chủ tịch đảng Bảo thủ Thatcher người tính tình cứng 12 rắn, tự cho có sứ mệnh khôi phục chấn hưng nước Anh Mục tiêu bà làm cho “mỗi người có quyền làm việc, có quyền tiêu pha số tiền kiếm làm việc, có quyền có tài sản có quyền làm cho quốc gia trở thành tớ thành ông chủ” Đầu năm 1976, bà lên tiếng trích điều mà bà gọi “sự bành trướng Liên Xô” Báo chí xôviết trả đũa cách gọi bà “Mụ phù thủy chiến tranh đáng sợ” “Người đàn bà thép” Lên cầm quyền không bao lâu, Thatcher phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế bùng nổ từ tháng 7.1979, sản lượng công nghiệp giảm 14,8% bà tung loạt biện pháp đối phó có sở học thuyết tiền tệ kinh tế gia người Mó Milton Friedman : khống chế lưu lượng tiền tệ; nâng cao lãi suất ngân hàng, hạn chế cho vay, hạn chế chi tiêu phủ, giảm thiểu thâm thủng mặt tài Một chương trình hành động tất phá vỡ hệ thống Nhà nước phúc lợi mà nước Anh theo đuổi gần 35 năm quay với kinh tế thị trường cổ điển, mà vai trò phủ hạn chế mức tối thiểu, cạnh tranh khuyến khích đến mức tối đa Cụ thể : - Về giá, kiểm soát phủ (được thực thông qua Ủy ban vật giá) hủy bỏ; đồng thời đấu tranh chống công ti độc quyền đẩy mạnh để phá vỡ lợi tức thu nhờ tình - Về thu nhập, phủ không trực tiếp đứng thương lượng với công đoàn lương công nhân Các thỏa thuận lương thương lượng khuôn khổ xí nghiệp Chính phủ khuyến khích giới chủ nhân điều chỉnh mức tăng lượng vào số lợi nhuận thu cho công việc tái đầu tư thuận lợi - Về trao đổi ngoại thương, phủ hủy bỏ hạn chế việc hoán đổi ngoại tệ; đồng pound trở thành đồng tiền tự hoàn đổi Được kết hợp với lãi suất cao, biện pháp dẫn đến việc định lại giá đồng pound vai trò “petrocurrency” - Về thuế, phủ khuyến khích người lao động cách hạ giảm mức tối thiểu thuế trực thu (hạ từ 83% xuống 60% thu nhập từ làm việc, từ 98% xuống 75% khoản thu nhập khác) Thuế đánh vào doanh nghiệp (52%) không áp dụng doanh nghiệp nhỏ Đồng thời, thuế gián thu (TVA) từ đến 12% đồng loạt tăng lên 15% - Về ngân sách, nhà nước giảm tài trợ cho công nghiệp hay cho miền; xí nghiệp công cộng máy công quyền chịu hạn mức nghiêm ngặt tài Từ năm 1980 đến năm 1983, vạn chỗ làm máy hành bị xóa bỏ - Về lónh vực công nghiệp, mức độ can thiệp phủ giảm, phần tư lónh vực quốc doanh tư hữu hóa (BP., British National Oil Corporation, British Airways, phi trường, ngành bưu chính, đốt, hãng Rolls Royce, Rover ) Chính sách kinh tế Chính phủ Thatcher thu số hiệu định Nền kinh tế từ năm 1982 bắt đầu vươn lên Năm 1983 tăng 3,5% Trong năm 1979 - 1986, mức tăng trưởng Anh vượt mức tăng Hoa Kì CHLB Đức, 13 năm 1987 đuổi kịp mức tăng Nhật Những năm 1982 - 1988 thời kì bùngn ổ kinh tế Anh Lạm phát giảm từ 21,9% (1980) xuống 8,6% (1982), 4,5% (1987) Trong lúc đó, lương tăng bình quân cao hai điểm so với giá Tuy nhiên, số khó khăn chậm khắc phục Trong bốn năm cầm quyền bà Thatcher, số người thất nghiệp tăng đến triệu Góp phần không nhỏ vào việc nâng cao uy tín Chính phủ Thatcher có số thành tích lớn khác lónh vực đối ngoại liên quan đến tranh chấp Anh Argentina quanh quần đảo Falkland Được gọi theo tên Tây Ban Nha Malvinas, quần đảo Falkland nằm Nam Tái Bình Dương, cách bờ biển Argentina 402km Với diện tích 12.100km số dân 1800 người, quần đảo bị người Anh chiếm làm thuộc địa năm 1837 Năm 1971, Anh Argentina thỏa thuận hợp tác phát triển quần đảo Tuy nhiên, không lâu sau diễn kéo dài suốt thập niên 70 tranh chấp hai nước liên quan đến chủ quyền quần đảo Ngày 2.4.1982, Chính phủ Argentina điều 5000 lính đổ lên quần đảo tuyên bố tỉnh thứ 24 Argentina Hai nước cắt đứt quan hệ ngoại giao Thatcher vừa thành lập nội chiến tranh, vừa đưa tranh chấp HĐBA LHQ, đồng thời điều hai phần ba lực lượng hải quân đến quần đảo Chính phủ Anh lệnh đóng băng toàn tài sản Argentina lãnh thổ Anh Phản ứng Anh nhận ủng hộ Mó tổng thống Reagan lệnh đình viện trợ kinh tế quân cho Argentina Ngày 21.5, ngày sau tổng thư kí LHQ tuyên bố sứ mệnh điều giải tổ chức không mang lại kết quả, Anh phát động tiến công Ngày 20.6, Anh chiếm lại toàn quần đảo Những thành tích kinh tế chiến tích lớn ngoại giao giúp đảng Bảo thủ giành thắng lợi lớn bầu cử diễn tháng 6.1983 Đảng Bảo thủ thu 397 ghế, lúc Công đảng 59 ghế để lại có 209 Trong nhiệm kì thứ hai, thủ tướng Margaret Thatcher phải đối mặt với vấn đề kinh tế xã hội không nhỏ Chương trình cải cách kinh tế theo xu hướng tự bà mang lại thành tựu không nhỏ, không giải hết khó khăn phát sinh Trước hết số người thất nghiệp cao Cuối năm 1984, tỉ lệ (tức triệu người) năm 1985 ; số cao quốc gia Âu - Mó Năm 1984, diễn bãi công lớn kể từ năm 1926 công nhân mỏ than Nguyên nhân ngày 6.3.1984, lấy cớ cần đóng cửa mỏ than làm ăn thua lỗ, phủ tuyên bố đóng cửa 20 tổng số 174 mỏ than giảm vạn công nhân Tin vấp phải phản đối liệt công nhân Ngày 9.3, vạn 14 công nhân mỏ Scotland hạt York khởi bãi công Hành động mau chóng nhận ủng hộ từ địa phương khác Cuối tháng 3, có đến 3/4 mỏ than toàn quốc ngưng hoạt động, 80% công nhân mỏ tham gia bãi công Cuộc đấu tranh họ công nhân bến tàu công nhân ôtô bãi công ủng hộ Tuy nhiên, không dư luận nước ủng hộ, bãi công công nhân bị sa lầy Ngày 5.3.1985, họ buộc phải tuyên bố chấm dứt bãi công Tính xảy thảy 85 bãi công thợ mỏ vòng năm (từ tháng 3.1984 đến tháng 3.1985) Chương trình cải cách bà không giới trí thức hoan nghênh Ngày 29.1.1985, Đại học Oxford 738 phiếu chống 319 phiếu thuận từ chối cấp cho bà danh hiệu tiến só danh dự “vì tổn hại mà phủ bà gây cho giáo dục nghiên cứu hóa học” Trong nhiệm kì Thatcher diễn số kiện ngoại giao quan trọng Ngày 9.12.1984, đại diện hai nước Trung Quốc Anh kí hiệp định theo Anh trao trả Hongkong cho Trung Quốc năm 1997 Ngày 24.10.1986, Anh cắt đứt quan hệ ngoại giao với Syria, sau công dân nước bị án Anh kết tội khủng bố Dù vấp phải phản ứng bất lợi từ nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, chương trình cải cách Thatcher số đông người dân đón nhận Thắng lợi mà đảng Bảo thủ giành bầu cử ngày 11.6.1987 mang đến cho bà Thatcher nhiệm kì thứ ba (4) Những năm cuối thập niên 80 không mang lại nhiều thành cho phủ Bảo thủ nạn lạm phát tái diễn ; tháng 6.1989, tỉ lệ lam 5phát đạt số 8,3% ; cuối năm 1990 lên đến 11% Chính sách thuế lợi tức cao mà phủ cho thi hành nhằm ức chế lạm phát dẫn đến hậu tiêu cực: mức sản xuất tiêu thụ tụt giảm, xí nghiệp đóng cửa, tỉ lệ thất nghiệp tăng lên Cán cân ngoại thương bị thâm thủng lớn : năm 1988 bị hụt 14,4 tỉ pound (tương đương 25,3 tỉ USD) Đây rõ ràng tín hiệu báo động kinh tế xem xuất hoạt động có ý nghóa then chốt Trong bối cảnh kinh tế xấu đi, người dân đón nhận với thái độ tiêu cực kế hoạch cải cách thuế gia cư ( áp dụng từ kỷ XVIII theo hộ vào diện tích nhà tiện nghi nhà) thành thuế poll tax: từ ngày 1.4.1990, thuế gia cư tính theo đầu người từ 18 tuổi trở lên áp dụng nước (đã áp dụng Scotland từ tháng 4.1989) Số người phải trả thuế tăng từ 12 triệu lên 35 triệu Một sóng phản đối lan rộng đến nhiều địa phương Kết bầu cử ngày 11.6.1987 : Bảo thủ : 375 ; Lao động : 229 ; Tự : 17 ; đảng khác : 29 4() 15 Các biểu tình bạo lực diễn làm 132 người bị thương ( số có 58 cảnh sát) Những khó khăn kinh tế không giải được, mâu thuẫn xã hội tăng lên gây chia rẽ hàng ngũ đảng Bảo thủ Trong vòng đầu bầu cử chọn nhà lãnh đạo đảng diễn tháng 11.1990, bà Thatcher không đắc cử Nhận thấy điều kiện thuận lợi cho chức thủ tướng không nữa, ngày 22.11.1990, bà định rút lui khỏi tranh cử từ chức thủ tướng sau 11 năm vị Bà thủ tướng cầm quyền lâu Anh, tính từ năm 1985 Ngày 28.11, đại biểu Bảo thủ chọn John Major lên thay bà Thatcher Một việc làm tân thủ tướng ngày 19.3.1991 mạnh dạn giảm dần thuế đánh theo đầu người vốn không lòng dân Đây biện pháp nhằm tranh thủ phiếu cử tri bầu cử diễn ngày 9.4.1992 (5) Đến tháng 11.1991, poll tax thay thuế gia cư tính theo giá trị nhà số người lúc thuế thay vào ngày 1.4.1993 thuế hội đồng (council tax) định theo giá trị nhà Cùng lúc đó, thuế giá trị gia tăng tăng từ 15 lên 17,5% - Ngày 17.10.1991, Anh xoá nợ 2/3 số nợ 20 nước nghèo (khoảng 1,3 tỉ USD) - Ngày 28.10 - 1.11.1991, lần kể từ năm 1945, diễn tập quân với Liên Xô - Ngày 7.7.1992 : Đàm phán lần kể từ năm 1922 đại diện Ulster Cộng hòa Iceland London - Ngày 1.6 : thăm dò ý kiến cho thấy thủ tướng Major 21% người dân tin tưởng - Ngày 6.5.1994 : đường hầm Manche khánh thành - Ngày 6.4.1995 : bầu cử địa phương Scotland, người Lao động 47% - Ngày 4.5.1995 : bầu cử địa phương England, người Lao động 47% Tháng 4.1996, kinh tế Anh bị giáng đòn nặng nhà khoa học phát mối liên hệ chứng bò điên (mà số bò Anh mắc phải) bệnh bại não người Liên hiệp châu Âu lệnh cấm nậhp thịt bò Anh Trong bầu cử tổ chức ngày 1.5.1997, Công đảng 417/615 ghế Tony Blair trở thành thủ tướng trẻ tuổi lịch sử Anh Kết : Bảo thủ : 336 - Lao động : 271 - Tự : 20 - Các đảng khác : 24 Các nhà quan sát thời điều tra nguyên nhân khác để giải thích thắng lợi đảng Bảo thủ mắt người dân, đảng Bảo thủ có lực điều khiển kinh tế giỏi Công đảng bậc Như vậy, lần thời hậu chiến, đảng Bảo thủ thực thành tích “giành thắng lợi kì bầu cử liên tiếp” 5() 16 Tháng 6.2001, Công đảng lại giành thắng lợi 17

Ngày đăng: 20/09/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w