Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
6,95 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CN ĐIỆN TỬ- THÔNG TIN ĐỒ ÁN Thiết kế sơ đồ khởi động động không đồng pha dùng biến tần Nhóm 3: Hà Huy Hải Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Quang Tuyển Phạm Văn Tuyên Nghành: Tự động hóa Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Huy Thiện MỤC LỤC Chương Tổng quan động pha không đồng .2 1.1 Khái niệm: 1.3 Nguyên lý làm việc: 1.5 ảnh hưởng tần số nguồn f1 đến với đặc tính : 1.5 Ứng dụng động không đồng .10 Chương Các phương pháp khởi động điều khiển động điện không đồng pha .12 2.1 Giới thiệu số phương pháp khởi động động không đồng pha 12 2.2 Phương pháp khởi động sử dụng biến tần 13 2.3 Ưu nhược điểm phương pháp khởi động sử dụng biến tần 13 + Ứng dụng phương pháp khởi động biến tần 13 2.4 Phương pháp điều chỉnh tốc độ cho động pha không đồng 14 2.5 Phương pháp điều chỉnh cách thay đổi tần số nguồn f1 : 14 2.6 Biến Tần 15 2.6.1 Biến tần tầm quan trọng biến tần dân dụng: 15 2.6.2 Tầm quan trọng biến tần công nghiệp : .16 2.6.3.Phân loại biến tần .17 2.7 Các đăcgtính dạng sóng .19 Chương 3: Mạch điều khiển .22 A GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Chương Tổng quan động pha không đồng 1.1 Khái niệm: Động KĐB pha loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ Động không đồng ba pha loại động mà làm việc có tốc độ quay roto n (tốc độ máy) khác với tốc độ quay từ trường n1 Dựa theo cấu tạo roto động cơ, phân loại thành: -Động khơng đồng lồng sóc : Rotor lồng sóc loại động bao gồm nhiều lớp thép lõi với đồng nhôm cách đặt dọc theo trục ngoại vi, cuối bị chập vĩnh viễn đầu đến vòng cuối Cấu trúc đơn giản chắn giúp cho rotor hoạt động thuận lợi hầu hết ứng dụng -Động không đồng roto dây quấn: pha dây quấn rơto nối hình đầu chúng nối với vành trượt Nhờ chổi điện tiếp xúc với vành trượt nên đưa điện trở phụ vào mạch rơto để thay đổi đặc tính làm việc máy 1.2 Cấu tạo Phần tĩnh (Stato): Stato có cấu tạo gồm vỏ máy, lõi sắt dây quấn Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ Thường vỏ máy làm gang Đối với máy có cơng suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng thép hàn lại làm thành vỏ máy Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ khác Mạch từ: Là phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường quay nên để giảm tổn hao lõi sắt làm thép kỹ thuật điện ép lại Khi đường kính ngồi lõi sắt nhỏ 90 mm dùng trịn ép lại Khi đường kính ngồi lớn dùng hình rẻ quạt Dây quấn: Gồm loại như: Dây quấn tập trung, dây quấn phân tán, dây quấn lớp, dây quấn lớp, … Dây quấn stato làm dây quấn bọc cách điện (dây điện từ) đặt rãnh lõi thép Hình sơ đồ triển khai dây quấn ba pha đặt 12 rãnh stato, dây quấn pha A rãnh 1, 4, 7, 10, pha B đặt rãnh 3, 6, 9,12, pha C đặt rãnh 2, 5, 8, 11 Dòng điện xoay chiều ba pha chạy ba dây quấn stato tạo từ trường quay - Phần quay (roto): có loại : rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lồng sóc Kiểu dây quấn: -Phần Dây quấn (roto) có hai kiểu: roto ngắn mạch (còn gọi roto KĐB lồng sóc) roto dây quấn -Rotor dây quấn : Rơto có dây quấn giống dây quấn stator Dây quấn pha rơto thường đấu hình ba đầu nối vào vành trượt thường làm đồng đặt cố định đầu trục thơng qua chổi than đấu với mạch điện bên ngồi Đặc điểm thơng qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rơto để cải thiện tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện hệ số công suất máy Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor nối ngắn mạch Nhược điểm so với động rotor lồng sóc giá thành cao, khó sử dụng mơi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ -Rotor lồng sóc : Kết cấu loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh lõi sắt rotor đặt vào dẫn đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt nối tắt lại hai đầu hai vành ngắn mạch đồng hay nhôm làm thành lồng mà người ta quen gọi lồng sóc Khe hở khơng khí: rotor khối trịn nên khe hở Khe hở máy điện không đồng nhỏ (0,2 mm ÷ 1mm) Để hạn chế dịng điện từ hóa lấy từ lưới làm cho hệ số cơng suất máy cao Động lồng sóc loại phổ biến giá thành rẻ làm việc đảm bảo Động roto dây quấn có ưu điểm mở máy điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt vận hành tin cậy động lồng sóc, nên dùng động lồng sóc khơng đáp ứng u cầu truyền động 1.3 Nguyên lý làm việc: Như biết vât lý, dòng điện xoay chiều pha vào ba cuộn dây đặt lệch 1200 không gian từ trường tổng qua cuộn dây từ trường quay Nếu từ trường quay có đặt dẫn điện từ trường quay quét qua dẫn làm xuất sức điện điện cảm ứng dẫn Trong động KĐB phía roto ( phần cảm ứng sức điện động ) nối ngắn mạch làm xuất dòng điện ( ngắn mạch ) dây quấn roto, dịng điện có chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải Từ trường quay lại tác dụng vào dịng cảm ứng lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái tạo momen làm quay roto theo chiều quay từ trường quay Tốc độ quay roto luôn nhỏ tốc độ quay từ trường Nếu roto quay với tốc độ tốc độ từ trường quay từ trường khơng qt qua dẫn nên khơng có dịng điện cảm ứng nên momen quay khơng cịn Khi đó, momen cản roto quay chậm từ trường quay dẫn lại bị từ trường quét qua, dòng điện cảm ứng lại xuất lại có momen quay làm roto tiếp tục quay với tốc độ nhỏ từ trường quay Động hoạt động với nguyên tắc nên gọi động khơng đồng *Đặc tính có tải khơng tải động pha khơng đồng bộ: Khi chạy khơng tải, dịng điện chạy động chủ yếu dịng từ hóa, tải có tính cảm Kết hệ số công suất (PF: Power Factor) thấp, khoảng 0,1 Khi tải tăng lên dòng điện làm việc bắt đầu tăng Dịng điện từ hóa trì khơng đổi suốt q trình hoạt động từ khơng tải đến đầy tải Vì tải tăng hệ số công suất lên Khi động làm việc với hệ số cơng suất nhở 1, dịng điện động khơng hồn tồn sin Điều làm giảm chất lượng công suất nguồn, ảnh hưởng đến thiết bị khác dùng chung nguồn với động Trong trình làm việc, nhiều lúc cần dừng khẩn cấp đảo chiều động Độ xác tốc độ, khả dừng xác, đảo chiều tốt làm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm Trong ứng dụng trước phương pháp hãm sử dụng Lực ma sat phần má phanh có tác dụng hãm Tuy nhiên việc hãm hiệu tổn hao nhiệt lớn Trong nhiều ứng dụng, công suất đầu vào hàm phụ thuộc vào tốc độ quạt, máy bơm Ở tải loại này, momen cản tỷ lệ với bình phương tốc đơ, cơng suất tỷ lệ với lập phương tốc độ Do việc điều chỉnh tốc độ, điều phụ thuộc vào tải, tiết kiệm điện Tính tốn cho thấy việc giảm 20% tốc độ động tiết kiệm 50% công suất đầu vào Mà điều thực động sử dụng trực tiếp điện áp lưới Khi lưới điện cấp cho động có hệ số cơng suất nhỏ đơn vị, dòng điện động chứa nhiều thành phần điều hòa bậc cao Điều làm tăng tổn thất động dẫn đến giảm tuổi thọ động Momen sinh động bị gợn sóng Các thành phần điều hịa bậc cao loại bỏ hoạt động tần số cao tính chất cảm động Nhưng tần số thấp động chạy bị rung, làm ảnh hưởng đến vòng đồng roto Động làm việc lưới nguồn không ổn định không bảo vệ làm giảm tuổi thọ động 1.4 Đặc tính ảnh hưởng tần số động ba pha không đồng Theo lý thuyết máy điện, coi động lưới điện lý tưởng, nghĩa ba pha động đối xứng, thông số dây quấn điện trở điện kháng không đổi, tổng trở mạch từ hóa khơng đổi, bỏ qua tổn thất ma sát tổn thất lõi thép điện áp lưới hồn tồn đối xứng, sơ đồ thay pha động hình vẽ 1-2 Hình 1-2: Sơ đồ thay pha động không đồng Trong đó: U1 – trị số hiệu dụng điện áp pha stato (V) Iµ, I1, I’2 – dịng điện từ hóa, dịng điện stato dịng điện roto quy đổi stato (A) Xµ, X1, X’2 – điện kháng mạch từ hóa, điện kháng stato điện kháng roto quy đổi stato (Ω) Rµ, R1, R’2 – điện trở tác dụng mạch từ hóa, mạch stato mạch roto quy đổi stato (Ω) Phương trình đặc tính động khơng đồng biểu diễn mối quan hệ mômen quay tốc độ động có dạng: 3U12 R '2 M R' s o R X nm s ,[Nm] (1-7) Trong đó: Xnm – điện kháng ngắn mạch, Xnm = X1 + X’2 1.5 ảnh hưởng tần số nguồn f1 đến với đặc tính : Khi thay đổi f1 theo (1-5) tốc độ đồng ωo thay đổi, đồng thời X1, X2 bị thay đổi (vì X = 2πfL), kéo theo thay đổi độ trượt tới hạn s th momen tới hạn Mth Quan hệ độ trượt tới hạn theo tần số sth = f(f1) momen tới hạn theo tần số Mth = f(f1) phức tạp ω o X1 phụ thuộc tỷ lệ với tần số f1 nên từ biểu thức sth Mth rút ra: s th f M th f 12 (1-13) Khi tần số f giảm, độ trượt tới hạn s th momen tới hạn Mth tăng Mth tăng nhanh Khi giảm tần số f1 xuống tần số định mức f1dm tổng trở cuộn dây giảm nên giữ nguyên điện áp cấp cho động dẫn đến dòng điện động tăng mạnh Vì giảm tần số nguồn xuống giá trị định mức cần phải đồng thời giảm điện áp cấp cho động theo quan hệ: u1 const f1 (1-14) Như Mth giữ không đổi vùng f1 < f1dm Ở vùng f1 > f1dm tăng điện áp nguồn mà giữ U1 = U1dm nên vùng Mth giảm tỉ lệ nghịch với bình phương tần số, đồng thời phải điều chỉnh điện áp theo quy luật U / f const để giữ cho động không bị tải cơng suất Hình 1-4: Họ đặc tính thay đổi tần số nguồn 10 Một số nhược điểm thường thấy sử dụng phương pháp gồm có phát tiếng kêu khác thường, biến tần motor chạy nóng, bấm phím run biến tần motor không chạy Tuy nhiên trục trặc khắc hoàn toàn để mang lại chất lượng tối ưu + Ứng dụng phương pháp khởi động biến tần Ứng dụng phương pháp khởi động biến tần gồm có quạt – bơm ly tâm, băng chuyền, máy đúc ép, náy nén, máy trộn, máy tháo tời – tời điện, máy ly tâm, cần trục, pa lăng… Những ứng dụng chiếm từ 30% đến 40% ứng dụng biến tần giới, chạy lượng lưu lượng tùy chọn để tăng hiệu suất hiệu Đồng thời, sử dụng nhiều động đồng tải chia sẻ động với 2.4 Phương pháp điều chỉnh tốc độ cho động pha không đồng 1, Giới thiệu số phương pháp điều chỉnh tốc độ động pha không đồng : -Điều chỉnh cách thay đổi điện trở phụ mạch roto R¬f -Điều chỉnh cách thay đổi điện áp stato -Điều chỉnh cách thay đổi số đôi cực từ -Điều chỉnh cuộn kháng bão hịa -Điều chỉnh phương pháp nói tầng -Điều chỉnh cách thay đổi tần số nguồn f1 Trong phuơng pháp phương pháp điều chỉnh cách thay đổi tần số cho phép điều chỉnh momen tốc độ với chất lượng cao nhất, đạt đến mức độ tương đương điều chỉnh động điện chiều cách thay đổi điện áp phần ứng Ngày hệ truyền động sử dụng động không đồng điều chỉnh tần số ngày phát triển Sau xin trình bày phương pháp điều chỉnh động không đồng cách thay đổi tần số nguồn f1 2.5 Phương pháp điều chỉnh cách thay đổi tần số nguồn f1 : Như ta biết, tốc độ đồng động phụ thuộc vào tần số nguồn số đôi cực từ theo công thức: 14 o f1 p (2-1) Mà ta lại có, tốc độ roto động quan hệ với tốc độ đồng theo công thức: o (1 s) (2-2) Do việc thay đổi tần số nguồn f1 thay đổi số đơi cực từ điều chỉnh tốc độ động không đồng Khi động chế tạo số đơi cực từ khơng thể thay đổi thay đổi tần số nguồn f1 Bằng cách thay đổi tần số nguồn điều chỉnh tốc độ động Nhưng tần số giảm, trở kháng động giảm theo ( X=2πfL ) Kết làm cho dịng điện từ thơng động tăng lên Nếu điện áp nguồn cấp không giảm làm cho mạch từ bị bão hịa động khơng làm việc chế độ tối ưu, không phát huy đuợc hết cơng suất Vì người ta đặt vấn đề thay đổi tần số cần có luật điều khiển cho từ thơng động khơng đổi Từ thơng từ thông stato Φ 1, từ thông roto Φ2, từ thơng tổng mạch từ hóa Φ µ Vì momen động tỉ lệ với từ thơng khe hở từ trường nên việc giữ cho từ thông không đổi làm giữ cho momen không đổi Có thể kể luật điều khiển sau: - Luật U/f không đổi: U/f = const Luật hệ số tải không đổi: λ = Mth/Mc = const Luật dịng điện khơng tải khơng đổi: Io = const Luật điều khiển dòng stato theo hàm số độ sụt tốc: I1 = f(Δω) 2.6 Biến Tần 2.6.1 Biến tần tầm quan trọng biến tần dân dụng: Biến tần gián tiếp cho bơm nước: biến tần giúp điều khiển cộng cho phép điều khiển áp lực lưu lượng cách tùy chọn biến tần giúp tối ưu hoạt động động cơ, tiết kiệm điện lượng -Biến tần cho thiết bị quạt hút/đẩy: biến tần giúp cho việc điều khiển động cho phép điều khiển áp lực, điều chỉnh lưu lượng theo yêu cầu cần thiết, khởi động mềm Giúp tối ưu hóa hoạt động động tốt tiết kiệm lượng điện -Biến tần cho máy nén khí: chế độ điều khiển việc cung cấp khí thơng thường hoạt động việc đóng/cắt thiết bị, chế độ kiểm sốt khơng khí đầu vào ua van cửa cách tốt -Khảo sát cho thấy: 15 • Chiếm 30% thị trường biến tần điều khiển moment • Trong điều khiển moment động chiếm 55% ứng dụng quạt gió, phần lớn hệ thống HAVC (điều hịa khơng khí trung tâm), chiếm 45% ứng dụng bơm, chủ yếu cơng nghiệp nặng • Nâng cấp cải tạo hệ thống bơm quạt từ hệ điều khiển tốc độ khơng đổi lên hệ tốc độ điều chỉnh công nghiệp với lợi nhuận to lớn thu từ việc tiết giảm nhiên liệu điện tiêu thụ Tính hữu dụng biến tần ứng dụng bơm quạt • Điều chỉnh lưu lượng tương ứng với điều chỉnh tốc độ Bơm Quạt • Điều chỉnh áp suất tương ứng với điều chỉnh góc mở van • Giảm tiếng ồn cơng nghiệp • Năng lượng sử dụng tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba tốc độ động • Giúp tiết kiệm điện tối đa 2.6.2 Tầm quan trọng biến tần công nghiệp : Với phát triển vũ bão chủng loại số lượng biến tần, ngày có nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng biến tần, phận đáng kể sử dụng biến tần phải kể đến biến tần điều khiển tốc độ động điện Trong thực tế có nhiều hoạt động cơng nghiệp có liên quan đến tốc độ động điện Đơi lúc xem ổn định tốc độ động mang yếu tố sống chất lượng sản phẩm, ổn định hệ thống… Ví dụ: máy ép nhựa làm đế giầy, cán thép, hệ thống tự động pha trộn nguyên liệu, máy ly tâm định hình đúc… Vì thế, việc điều khiển ổn định tốc độ động xem vấn đề yếu hệ thống điều khiển cơng nghiệp Điều chỉnh tốc độ động dùng biện pháp nhân tạo để thay đổi thông số nguồn điện áp hay thông số mạch điện trở phụ, thay đổi từ thơng … Từ tạo đặc tính để có tốc độ làm việc phù hợp với yêu cầu phụ tải Có hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ: - Biến đổi thông số phận khí tức biến đổi tỷ số truyền chuyển tiếp từ trục động đến cấu máy sản xuất 16 - Biến đổi tốc độ góc động điện Phương pháp làm giảm tính phức tạp cấu cải thiện đặc tính điều chỉnh, đặc biệt linh hoạt ứng dụng hệ thống điều khiển điện tử Vì vậy, biến tần sử dụng để điều khiển tốc độ động theo phương pháp Như tên gọi, biến tần sử dụng hệ truyền động, chức thay đổi tần số nguồn cung cấp cho động để thay đổi tốc độ động thay đổi tần số nguồn cung cấp thực việc biến đổi theo nhiều phương thức khác, không dùng mạch điện tử Trước kia, công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn chưa phát triển, người ta chủ yếu sử dụng nghịch lưu dùng máy biến áp Ưu điểm thiết bị dạng sóng dạng điện áp ngõ tốt (ít hài) cơng suất lớn (so với biến tần hai bậc dùng linh kiện bán dẫn) nhiều hạn chế như: - Giá thành cao phải dùng máy biến áp công suất lớn - Tổn thất biến áp chiếm đến 50% tổng tổn thất hệ thống nghịch lưu - Chiếm diện tích lắp đặt lớn, dẫn đến khó khăn việc lắp đặt, tu, bảo trì thay - Điều khiển khó khăn, khoảng điều khiển không rộng dễ bị điện áp ngõ có tượng bão hồ từ lõi thép máy biến áp Ngồi ra, hệ truyền động cịn nhiều thông số khác cần thay đổi, giám sát như: điện áp, dòng điện, khởi động êm (Ramp start hay Soft start), tính chất tải … mà có biến tần sử dụng thiết bị bán dẫn thích hợp trường hợp 2.6.3.Phân loại biến tần Biến tần thường chia làm hai loại: - Biến tần trực tiếp:biến tần trực tiếp tạo điện áp tải phần điện áp lưới, lần nối tải vào phần tử đóng ngắt khoảng thời gian định không thông qua lượng trung gian - Biến tần gián tiếp:Biến tần gián tiếp gọi biến tần khâu trung chiều dùng chỉnh lưu biến đổi nguồn xoay thành dòng điện chiều sau lại sử dụng nghịch lưu để biến đổi dòng điện chiều thành xoay chiều Các biến tần gián tiếp có cấu trúc sau: 17 Như để biến đổi tần số cần thông qua khâu trung gian chiều có tên gọi biến tần gián tiếp Chức khối sau: - Chỉnh lưu: Chức khâu chỉnh lưu biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp chiều Chỉnh lưu khơng điều chỉnh có điều chỉnh Ngày đa số chỉnh lưu khơng điều chỉnh, điều chỉnh điện áp chiều phạm vi rộng làm tăng kích thước lọc làm giảm hiệu suất biến đổi Nói chung chức biến đổi điện áp tần số thực nghịch lưu thông qua luật điều khiển Trong biến đổi công suất lớn, người ta thường dùng chỉnh lưu bán điều khiển với chức làm nhiệm vụ bảo 18 vệ cho toàn hệ thống tải Tùy theo tầng nghịch lưu yêu cầu nguồn dòng hay nguồn áp mà chỉnh lưu tạo dòng điện hay điện áp tương đối ổn định -Lọc: Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp sau chỉnh lưu - Nghịch lưu: Chức khâu nghịch lưu biến đổi dịng chiều thành dịng xoay chiều có tần số thay đổi làm việc với phụ tải độc lập Nghịch lưu ba loại sau: -Nghịch lưu nguồn áp: dạng này, dạng điện áp tải định dạng trước (thường có dạng xung chữ nhật) cịn dạng dịng điện phụ thuộc vào tính chất tải Nguồn điện áp cung cấp phải nguồn sức điện động có nội trở nhỏ Trong ứng dụng điều kiển động cơ, thường sử dụng nghịch lưu nguồn áp -Nghịch lưu nguồn dòng: Ngược với dạng trên, dạng dòng điện tải định hình trước, cịn dạng điện áp phụ thuộc vào tải Nguồn cung cấp phải nguồn dòng để đảm bảo giữ dịng chiều ổn định, nguồn sức điện động phải có điện cảm đầu vào đủ lớn đảm bảo điều kiện theo nguyên tắc điều khiển ổn định dòng điện -Nghịch lưu cộng hưởng: Loại dùng nguyên tắc cộng hưởng mạch hoạt động, dạng dịng điện (hoặc điện áp) thường có dạng hình sin Cả điện áp dịng điện tải phụ thuộc vào tính chất tải -Nguyên lý hoạt động biến tần: Nguyên lý hoạt động biến tần đơn giản Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều pha pha chỉnh lưu,, lọc thành nguồn điện chiều phẳng Công việc thực nhờ chỉnh lưu cầu diode tụ điện Nhờ vậy, hệ số cơng suất cosphi có giá trị khơng phụ thuộc vào tải Nhờ đó, điện áp chiều biến đổi thành điện áp xoay chiều pha đối xứng Công đoạn thực nhờ hệ IGBT thông qua phương pháp điều chế độ rộng xung Nhờ công nghệ vi xử lý, công nghệ bán dẫn lực mà tần số chuyển mạch xung lên tới dải tần số siêu âm, từ giúp hạn chế tối đa tiếng ồn cho động giảm tổn thất lõi sắt động 2.7 Các đăcctính dạng sóng Cách thay đổi đầu vào đầu sử dụng máy biến tần? 19 · Dịng điện đầu vào: dạng sóng điện nhìn tai thỏ (Bao gồm thành phần có độ dốc cao) · Dịng điện đầu ra: dạng sóng nhìn tập hợp đường thẳng (hình chữ nhật) Bao gồm thành phần tần số cao thành phần xung điện áp Dạng sóng tạo từ hoạt động BẬT / TẮT phận bán dẫn máy biến tần Biến tần khởi động trung bình khoảng 8-15 giây motor chạy tốc độ tối đa nhấn RUN biến tần chạy tự động Tuỳ vào ứng dụng cụ thể mà có thời gian khác Thời gian giảm tốc tức tác động STOP hay tự động Motor dừng hẳn , số biến tần có chế độ bỏ qua chức Deceleration tức Motor dừng tự Cách thay đổi tần số biến tần Thơng qua S1 – S2 – S3 cài đặt dãy tối độ cho biến tần hoạt động VD : S1 tương ứng 20 Hz , S2 tương ứng 35 Hz S3 50 Hz Khi tắc động tay vào S biến tần hoạt động theo cấp tốc độ mong muốn PP- VIA – CC chân kết nối điều khiển tốc độ quay Motor biến trở – tức điều chỉnh tốc độ từ 0-50 Hz tương ứng giới hạn Min – Max biến trở CC – VIB biến tần điều chỉnh tốc độ quay động tín hiệu 0-10V CC – VIC biến tần điều chỉnh tốc độ motor tín hiệu 4-20mA Giới hạn tốc độ quay Cụm từ thường (Frequency upper limit), (Maximum Frequency), Là thông số cho phép động chạy nhanh với đơn vị Hz, giả sử số cài 50Hz động chạy tối đa 50Hz, n=60×50/2 = 1500 Vịng/Phút có 20 thể cài phạm vi thông dụng (1-60Hz) động thường 21 Chương 3: Mạch điều khiển Các thiết bị lựa chọn trọng mạch -gồm hai phần : Phần khối động lực : bao gồm aptomat, Phần khối điều khiển : bao gồm công tắc chân, biến tần, Nguyên lý hoạt động mạch 22 -bật atomat nguồn cấp vào chân biến tần, biến tần xuất tín hiệu vào cơng tắc, vặn cơng tắc sang phải biến tần suất tín hiệu khỏi động động chạy thuận , động khỏi động cách từ từ đạt tần số tối đa động hoạt động cách tối đa , vặn công tắc vào động giảm tốc độ từ từ dừng hẳn, vặn cơng tắc sang trái biến tần suất tín hiệu khỏi động động chạy ghịch , động khỏi động cách từ từ đạt tần số tối đa động hoạt động cách tối đa 3.1.Mơ hình thực tế: -cách điều khiểm biến tần : + tìm Drv =1: sử dụng cơng tắc ngồi =0: điều khiển bàn phím biến tần 23 + tìm Frq = biến trở :0 = biến trở :3 +Cài đặt thời gian tăng tốc biến tần IG5A Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => ACC => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị thời gian (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận 24 +Cài đặt thời gian giảm tốc biến tần IG5A Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => DEC => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị thời gian (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận + cài đặt tần số Trở hình chính=>nhấn enter để vào phần cài đặt=>sử dụng mũi tên lên xuống để cài đặt giá trị => nhấn enter lần để xác định giá trị 25 + cài đặt cơng suất Ở hình tần số, nhấn mũi tên phải => đến H0 => nhấn Lên / Xuống => H30 => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận -Khi cài đặt tất xong trở hình vặn chiều quay động phía nghịch thuận để bắt đầu chạy động cơ.khi muốn dừng xoay núm 26 3.2.đo đạc số liệu -Ở theo số liệu in tem động ta có với dịng điện AC 380v nối tam giác vời tần số 50hz, công suất 1,5kW tốc độ động 1425 vịng/phút 27 Theo cơng thức ta có: Theo ta có bảng: Tần số Hz Vịng/phút 50 1425 40 1140 30 855 20 570 28