(Tiểu luận) tiểu luận đề tài đánh giá hiện trạng môi trường sông nhuệ đáy giai đoạn 2016 2020

24 1 0
(Tiểu luận) tiểu luận  đề tài đánh giá hiện trạng môi trường sông nhuệ   đáy giai đoạn 2016   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ - ĐÁY GIAI ĐOẠN 2016 2020 Giảng viên hướng dẫn: Ths Lương Đức Anh Môn học: Quản lý môi trường HÀ NỘI – 2021 NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Hoàng Thị Hoà Tổng hợp word, chỉnh sửa, powerpoint, thuyết trình Nguyễn Duy Hiếu Tìm hiểu - Phần 2: Hiện Trạng nhiễm sơng Nhuệ - Đáy Nguyễn Văn Hồng Tìm hiểu - Phần 5: Các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy Tôn Bích Hồng Tìm hiểu - Phần 3: Thiệt hại ô nhiễm nước gây Cao Thị Huệ lưu vực sông Nhuệ - Đáy Nguyễn Công Huấn Tìm hiểu - Phần 1: Tổng quan đặc điểm lưu vực sơng Nhuệ - Đáy Hồng Quang Huy Tìm hiểu - Phần 4: Tình hình quản lý chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Lớp Hoàng Thị Hoà 637634 K63TH Nguyễn Duy Hiếu 631028 K63TYA Nguyễn Văn Hồng 637825 K63TH Tơn Bích Hồng 631739 K63TYH Nguyễn Cơng Huấn 637827 K63TH Cao Thị Huệ 646235 K64KHMTA Điểm phối hợp Hồng Quang Huy 614168 K61CKDL MỤC LỤC NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN .2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG .5 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN 1: Tổng quan đặc điểm lưu vực sông Nhuệ - Đáy 1.1 Điều kiện tự nhiên tiểu lưu vực sông Nhuệ - Đáy .8 a Vị trí địa lý b Đặc điểm tự nhiên 10 c Tài nguyên thiên nhiên đặc điểm môi trường .13 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tiểu lưu vực sông Nhuệ - Đáy 14 PHẦN 2: Hiện trạng ô nhiễm sông Nhuệ - Đáy 15 2.1 Hiện trạng ô nhiễm 15 2.2 Nguyên nhân ô nhiễm 15 2.3 Dự báo ô nhiễm 15 PHẦN 3: Thiệt hại ô nhiễm nước gây lưu vực sông Nhuệ - Đáy 15 3.1 Ảnh hưởng tới môi trường 15 3.2 Ảnh hưởng tới sức khoẻ 15 3.3 Ảnh hưởng tới đời sống kinh tế 16 3.4 Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp 16 PHẦN 4: Tình hình quản lý chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy .16 4.1 Tổ chức quản lý 16 4.2 Thực kiểm tra tra 16 4.3 Tham gia cộng đồng 16 PHẦN 5: Các giải pháp bảo vệ, khắc phục môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy 16 5.1 Các giải pháp bảo vệ 16 5.2 Các giải pháp khắc phục 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu Oxy sinh hoá BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu Oxy hoá học ĐMC Đánh giá môi trường chiến lước ĐTM Đánh giá tác động môi trường IDA Tổ chức phát triển quốc tế KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KĐT Khu đô thị KHĐT Kế hoạch Đầu tư KT-XH Kinh tế xã hội LA Phân bố tải lượng LVS Lưu vực sông MOS Biên độ an toàn STN&MT Sở Tài nguyên Môi trường SUB Khu vực nhỏ TCMT Tiêu chuẩn môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDL Tổng tải lượng ô nhiễm tối đa hàng ngày XLNT Xử lý nước thải QLQHLVS Quản lý quy hoạch lưu vực sông DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN 1: Tổng quan đặc điểm lưu vực sông Nhuệ Đáy 1.1 Điều kiện tự nhiên tiểu lưu vực sông Nhuệ - Đáy a Vị trí địa lý Sơng Nhuệ tức Nhuệ Giang sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần theo hướng bắc Tây Bắc-Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Điểm bắt đầu rãnh Liên Mạc (20°05’27” vĩ độ Bắc, 105°46’12” kinh độ Đông), lấy nước từ sông Hồng địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý (20°32’42” vĩ độ Bắc, 105°54'32 kinh độ Đông) hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận, huyện: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng, Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên thành phố Hà Nội; huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam cuối đổ vào sông Đáy khu vực thành phố Phủ Lý Sống Nhuệ lấy nước để tưới cho hệ thống thủy nơng Đan Hồi với lưu lượng khoảng 30m2 / s, sơng Nhuệ cịn cịn có nhiệm vụ tiêu nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông sau chảy vào sơng Đáy thị xã Phủ lý Diện tích lưu vực khoảng 1.075 km2 (phần bị đê bao bọc) Trên địa bàn Hà Nội, sống có chiều dài 61,5 km Độ rộng trung bình sơng 30 - 40m Sống chảy ngoằn ngoèo theo hướng Bắc - Nam thượng nguồn theo hướng Đông Bắc Tây Nam hạ trung lưu Lưu vực giới hạn phía Đơng Bắc giáp với lưu vực sơng Hồng, phía Tây giáp với lưu vực sơng Đáy, phía Nam giáp với lưu vực sơng Châu Giang Ngồi ra, nối sơng Đáy với sơng Nhuệ cịn có sơng nhỏ sơng La Khê (qua quận Hà Đơng), sơng Tơ Lịch, sơng Vân Đình, sống Duy Tiên, sống Ngoại Độ Sơng Đáy dịng sông chảy suốt qua tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Sơng Đáy có chiều dài khoảng 240 km năm sông dài miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy) Lưu vực sông Đáy (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) 7.500 k m2 địa bàn tỉnh thành Hà Nội, Hịa Bình, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Sơng Đáy ngồi vai trị sơng sơng Bùi, sơng Nhuệ, sống Bối, sơng Hồng Long, sơng Vạc cịn phân lưu sông Hồng nhận nước sông dài miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy) Lưu vực sông Đáy (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) 7.500 km2 địa bàn tỉnh thành Hà Nội, Hịa Bình, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Sơng Đáy ngồi vai trị sơng sơng Bùi, sơng Nhuệ, sơng Bơi, sơng Hồng Long, sống Vạc cịn phần lưu sơng Hồng nhận nước từ sông Nam Định nối tới từ hạ lưu sơng Hồng Trước sơng Đáy cịn nhận nước sông Hồng địa phận Hà Nội huyện Phúc Thọ huyện Đan Phượng Quãng sông cịn có tên sơng Hát hay Hát giang Chỗ sông Hồng tiếp nước Hát Môn Song khu vực bị bồi lấp, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu nhánh bên hữu ngạn chảy từ vùng núi Hịa Bình Ở thượng nguồn, lưu lượng sơng bất thường nên mùa mưa lũ qt lại thêm dịng sơng quanh co uốn khúc nên dễ tạo ghềnh nước lớn Đến mùa khơ lịng sơng có chỗ cạn lội qua nên thượng lưu sông Đáy thuyền bè không dùng Đoạn hạ nguồn từ thị trấn Vân Đỉnh, Ứng Hòa, Hà Nội đến cửa Đây công nhận tuyến đường sông cấp quốc gia Sông Đáy xuôi đến Vân Đình lịng sơng rộng ra, lưu tốc chậm lại nên thuyền Khúc sơng men đến vùng chân núi nên phong cảnh hữu tình Đến địa phận huyện Mỹ Đức, sông Đáy tiếp nhận dòng suối Yến (thủy lộ vào chùa Hương) Vượt đến tỉnh Hà Nam sống chảy vào thành phố Phủ Lý dịng sơng Nhuệ góp nước từ phía tả ngạn Sơng Đáy tiếp tục hành trình xi nam đón sống Bối (sơng Hồng Long) bên hữu ngạn từ miền núi tỉnh Hịa Bình Ninh Bình dồn ngã ba Gián Khẩu, cách thành phố Ninh Bình khoảng 10 km phía Bắc Đoạn sống gọi sống Gián Khẩu Qua khỏi Ninh Bình khoảng 20 km bên tả ngạn có phụ lưu sơng Đào (sông Nam Định) thêm nước b tiếp tục nhận nước sông Vạc bên hữu ngạn Gần đến biển, sông Đáy chuyển hướng từ Tây Bắc-Đông Nam sang Đông Bắc Tây Nam đổ vịnh Bắc Bộ Cửa Đáy, xưa gọi cửa Đại An hay Đại Ác thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình huyện Nghĩa Hưng, tình Nam Định Đặc điểm tự nhiên Lưu vực sông Nhuệ - Đáy coi điểm “nóng” vấn đề nhiễm lưu vực sông Việt Nam Lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm phần Thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình Báo cáo năm 2013 tình hình triển khai đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy cho biết chất lượng nước nhiều đoạn thuộc LVS Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm tới mức báo động, đặc biệt vào mùa khô, giá trị thông số BOD5, COD, Coliform điểm đo vượt QCVN 08-:2008/BTNMT nhiều lần Đánh giá vai trị tầm quan trọng cơng tác quản lý tổng hợp thông tin nguồn phát sinh nước thải đổ vào lưu vực sông Nhuệ - sơng Đáy, Thủ tướng phủ định số 1435/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2014 việc ban hành Kế hoạch thực Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 Trước đó, Thủ tướng ban hành Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2013 Đề án tổng thể bảo vệ môi trường khu vực nơng thơn đến năm 2020, tập trung quản lý chặt chẽ nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030 Lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy (Hình 1.1) có diện tích 7.665 km2 (chiếm 2% tổng diện tích nước 10% diện tích LVS sơng Hồng Việt Nam) Tổng lưu lượng hàng năm khoảng 28,8 tỷ mỷ Khí hậu lưu vực bao gồm mùa mưa (tháng đến tháng 10) mùa khô (tháng 11 đến tháng 5) Các dịng chi lưu là: sơng Nhuệ, sơng Thanh Hà, sống Tích, sống Hồng Long, sơng Châu Giang, sống Dao, sống Ninh Cơ sông Tô Lịch (một nhánh sơng Nhuệ nhân nước từ sơng Lu, sơng Kim Ngưu sống Sét) Diện tích LVS bao phủ tất tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Nam Định phần Hà Nội Hịa Bình với dân số 12,5 triệu người (2019) mật độ dân số: 1070 người/ k m2 (gần gấp lần mức trung bình tồn quốc) Tại khu vực này, năm 2019 có 4.100 sở cơng nghiệp, 1350 làng nghề 4.200 sở y tế với 78.000 giường bệnh Sông Nhuệ - sông Đáy hệ thống sông phân bố sông Hồng tạo thành tiểu lưu vực thuộc vùng LVS vốn lớn nhiều Khu vực tiểu lưu vực rộng lớn, giàu tài ngun đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung vùng ngập lũ sơng Hồng nói riêng Tiểu lưu vực có sơng chảy từ sơng Hồng - sơng Đáy sơng Nhuệ nhiều dòng chi lưu lớn khác bao gồm sống Tích, sống Thanh Hà, sơng Hồng Long, sơng Vạn, sông Nhuệ, sông Sắt sông Đào Một số sống (sông Châu Giang sông Đào) trước là nhánh sông Hồng Số cịn lại làm nhiệm vụ nước cho địa phương thuộc LVS Hệ thống sông nối với sơng Ninh Cơ qua kênh Quan Liêu Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Nhuệ - Đáy Mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) cung cấp từ 70% đến 80% tổng lưu lượng dòng chảy hàng năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5, Nước mùa khô cung cấp chủ yếu từ sông Nhuệ Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc sông Đào Sông Đào vận chuyển lượng lớn nước từ sơng Hồng (bình qn từ 200 đến 300 m3 / s ) Dòng chảy tiểu lưu vực sơng phản ánh chế độ dịng chảy sơng Hồng đặc tính dịng chảy khu vực miền núi (tỉnh Hồ Bình), ảnh hưởng thủy triều từ Vịnh Bắc Bộ Do đó, thủy văn hệ thống sơng phức tạp có khác | biệt cụ thể đoạn sống Dòng chảy sơng bị ảnh hưởng lớn việc đóng cửa mở cửa tuyến đê sông Hồng Liên Mạc (sông Hồng) sông Thanh Liệt (sông Tô Lịch) kênh khác sơng như: Hà Đơng, Đông Quan, Nhật Tựu Lương Co - Điệp Sơn c Ở hạ lưu sông, triều triều xuống thường ảnh hưởng đến việc nước sơng gần biển Tuy nhiên, có bão lớn mưa gió, mực nước biển dâng cao vùng đất trũng bị ngập lụt nghiêm trọng thời gian dài Tài nguyên thiên nhiên đặc điểm môi trường Do địa hình đa dạng gồm vùng núi, đồi núi vùng đồng bằng, khu vực tiểu lưu vực có loạt hệ sinh thái sườn đồi, núi đá vôi, vùng nước đất ngập nước Mặc dù phần tiểu lưu vực bị khai thác thời gian dài, đặc điểm sinh thái lưu vực nói chung cịn đa dạng phong phú Các phần tiểu lưu vực dành riêng rừng đặc dụng, vườn quốc gia Cúc Phương Ba Vì, khu bảo tồn Hương Sơn Hoa Lư, khu bảo tồn đầm lầy Vân Long Xuân Thuỷ Địa hình đa dạng, với phần lớn diện tích đất phẳng, cho thấy vùng tiểu lưu vực có lợi mạnh mẽ cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề lũ lụt vùng đất thấp Nhiều chỗ chiều cao để thấp tiêu chuẩn đến 1,2 mét nên vùng thấp đầm lầy, đặc biệt vùng chứa lũ sông Đáy, thường bị ngập mùa mưa Nhiều vùng thường bị ngấn nước sâu đến mét ảnh hưởng đến sinh hoạt Cơ cấu kinh tế dựa vào ngành công nghiệp, nông nghiệp làng nghề Nông nghiệp, làng nghề góp phần quan trọng vào kinh tế; Từ 60 đến 70% tổng dân số làm nơng nghiệp, đóng góp 21% sản lượng kinh tế Trong vài năm qua, GDP tỉnh tăng lên đáng kể Hiện nay, thành phố Hà Nội có 1.350 làng nghề, chiếm 45% tổng số làng nghề nước, có 305 làng nghề cơng nhận thuộc 23 quận, huyện thị xã Theo Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công Thương Hà Nội), nhiều làng nghề giữ tốc độ phát triển tốt, sơn mài, khảm trai, điêu khắc gỗ, thêu, dệt lụa, 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tiểu lưu vực sông Nhuệ - Đáy Tiểu lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy có dân số khoảng 12,5 triệu người (2019) Từ năm 1996 đến năm 2002, dân số tiểu lưu vực tăng 1,27% năm, đặc biệt khu thành thị Có vùng đô thị lớn tiểu lưu vực Hà Nội, thủ đô Việt Nam, Nam Định thành phố loại nhiều thành phố thuộc tỉnh khu công nghiệp khác Dân số tăng mạnh – từ năm 1996 đến năm 2003, tốc độ tăng dân số bình quân năm 5% (5,58% Hà Nội) Từ năm 2015 đến năm 2019, tốc độ tăng dân số bình quân năm tỉnh lưu vực sông Nhuệ - Đáy 0,91% (2,27% Hà Nội) Mật độ dân số trung bình năm 2019 khoảng 1070 người/km2 (gấp gần lần mức trung bình tồn quốc) Tất tỉnh ngoại trừ Hồ Bình có mật độ dân số nhỏ mức trung bình tồn quốc, Hà Nội có mật độ trung bình 13 lần Do đó, tình trạng sông liên quan trực tiếp đến lượng dân số lớn ngày tăng Tiểu lưu vực sông Nhuệ ngày chịu áp lực từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt việc thành lập vận hành khu công nghiệp, khu dân cư, làng nghề, xí nghiệp nhỏ, khai thác chế biến, hoạt động nông nghiệp Điều gây thay đổi đáng kể mơi trường nói chung đặc điểm mơi trường liên quan đến nước Cơ cấu kinh tế dựa vào nhành công nghiệp, nông nghiệp làng nghề Nơng nghiệp, làng nghề góp phần quan trọng vào kinh tế; Từ 60 đến 70% tổng dân số làm nơng nghiệp, đóng góp 21% sản lượng kinh tế Trong vài năm qua, GDP tỉnh tăng lên đáng kể Hiện nay, thành phố Hà Nội có 1.350 làng nghề, chiếm 45% tổng số làng nghề nước, có 305 làng nghề công nhận thuộc 23 quận, huyện thị xã Theo Trung tâm Khuyễn công Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công Thương Hà Nội), nhiều làng nghề giữ tốc độ phát triển tốt, sơn mài, khảm trai, điêu khác gỗ, thêu, dệt lụa, … Từ ta thấy sức ép kinh tế lên môi trường nước lớn Các quan cần phải giảm thiểu sức ép lên môi trường cho tương lai đưa biện pháp quản lý phù hợp PHẦN 2: Hiện trạng ô nhiễm sông Nhuệ Đáy 2.1 Hiện trạng ô nhiễm 2.2 Nguyên nhân ô nhiễm 2.3 Dự báo ô nhiễm PHẦN 3: Thiệt hại ô nhiễm nước gây lưu vực sông Nhuệ Đáy 3.1 Ảnh hưởng tới môi trường Sự thay đổi cấu trúc lịng sơng, thảm thực vật hai bên bờ, khả lũ, dịng chảy mơi trường sống sinh vật gây ảnh hưởng tới chất lượng nước Nước thải chứa chất hữu thuận lợi cho thực vật phát triển vượt gây tượng phú dưỡng, làm giảm lượng ôxy nước, lồi thuỷ sinh bị thiếu ơxy dẫn đến số loài bị chết hàng loạt Sự xuất độc chất dầu mỡ, kim loại nặng, loại hóa chất nước tác động đến động thực vật thủy sinh dần vào chuỗi thức ăn tự nhiên 3.2 Ảnh hưởng tới sức khoẻ Nguyên nhân dẫn đến bệnh đường ruột, phụ khoa, da liễu chí ung thư Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa cao bệnh lỵ bệnh tiêu chảy Tác động trực tiếp tới sức khỏe người thông qua ăn uống sinh hoạt Những người mắc bệnh liên quan đến nguồn nước chiếm chủ yếu trẻ em đối tượng nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng điều kiện môi trường 3.3 Ảnh hưởng tới đời sống kinh tế Lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có chức phục vụ sản xuất nơng nghiệp (chủ yếu tưới tiêu nội đồng), thực tế nguồn nước dùng vào nhiều mục đích khác nhau, chí trái ngược như: tưới nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, tiểu thu công nghiệp tiêu nước thải, nước mưa Các mục đích sử dụng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy khác nhau, song lại khai thác nguồn tài nguyên, dẫn đến mâu thuẫn sử dụng nước, làm tăng nguy thiếu hụt lượng nước cung cấp 3.4 Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp Chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước người dân dân nghèo người dân sinh sống vùng núi cao không tiếp cận với hệ thống nước Người dân thường khai thác nước lên sử dụng trực tiếp hệ thống xử lý nước vượt mức thu nhập họ nên nguồn nước bị ô nhiễm đồng nghĩa với việc người dân sử dụng nước ô nhiễm, nguyên nhân tăng bệnh tật PHẦN 4: Tình hình quản lý chất lượng nước lưu vực sơng Nhuệ - Đáy 4.1 Tổ chức quản lý Từ năm 2002, TN&MT tiếp nhận chức quản lý nhà nước tài nguyên nước từ Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nhận trách nhiệm bối cảnh dịng sơng liên tỉnh bị đe dọa trước suy thối mơi trường, Bộ TN&MT tham mưu cho Chính phủ thành lập Ủy ban Bảo vệ Mơi trường (UBBVMT) lưu vực sơng Đó UBBVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (năm 2009) Các Ủy ban có chức tổ chức đạo, điều phối liên ngành, liên vùng để thống thực nội dung Đề án Tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Song song với tổ chức này, cịn có tổ chức lưu vực sơng Bộ NN&PTNT thành lập quản lý trước Ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông (QLQHLVS) Ban Quản lý tổ chức nghiệp có chức quản lý quy hoạch không điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng Thậm chí, chức quản lý quy hoạch thực cách hình thức Vai trò Ban QLQHLVS mờ nhạt tham mưu với Bộ, Tổng cục Thủy lợi Vấn đề quản lý bảo vệ tài nguyên nước, vậy, lại bị tách vụn thành nhiều mảng mà chưa có quản lý tổng hợp Trong chưa có tổ chức lưu vực sông đủ lực để thực thi việc quản lý tổng hợp, phối, kết hợp quản lý nước Theo thống kê Bộ NN&PTNT, hiện, có 10 tổ chức lưu vực sơng tồn dạng Ban QLQHLVS, Hội đồng QLLVS thành lập theo quy định Luật Tài nguyên nước cũ (năm 1998) UBBVMT lưu vực sông… Các tổ chức gồm đại diện kiêm nhiệm lãnh đạo số Bộ, ngành địa phương liên quan, dẫn tới hạn chế đầu tư nguồn lực thời gian cho nhiệm vụ quản lý Ơ nhiễm mơi trường hạ lưu lưu vực sông lớn, khu vực đô thị trở nên trầm trọng Hiệu sử dụng cơng trình thuỷ lợi thấp đạt khoảng 40 - 60%, tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất nhiều tháng liền đợt hạn hán Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuận… Vì vậy, đến lúc cần “nhạc trưởng” đủ lực quyền hạn để điều phối, giám sát, giải hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại ô nhiễm nước gây Trong báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2018, Chuyên đề “Môi trường nước lưu vực sông”, Bộ TN&MT kiến nghị, để quản lý thống tài nguyên nước theo lưu vực sông phải thành lập tổ chức quản lý lưu vực sông Trong cấu tổ chức quản lý lưu vực sông cần tăng cường chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường phòng chống tác hại nước gây lưu vực sông theo quy định Luật Tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường; phải khắc phục hạn chế, bất cập mơ hình tổ chức lưu vực sông nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu phối hợp giải vấn đề chung, có tính chất liên ngành, liên vùng, liên địa phương quản lý nhà nước tài nguyên nước BVMT lưu vực sông Cơ chế hoạt động với tham gia tổ chức: Ban, Ủy ban Hội đồng đạo, điều phối hoạt động chung lưu vực sơng; Văn phịng tổ chức triển khai hoạt động cụ thể đạo Ban, Ủy ban Hội đồng; Mạng lưới chuyên gia tư vấn đa ngành hỗ trợ kỹ thuật Đối với LVS Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai nay, cần hợp Ban/Tiểu ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông (Bộ NN&PTNT) Ủy ban BVMT lưu vực sơng (Bộ TN&MT) Văn phịng Ủy ban lưu vực sơng có phịng chun mơn với biên chế bố trí biên chế cơng chức Bộ TN&MT Kinh phí hoạt động Văn phịng lập dự tốn ngân sách hàng năm Bộ TN&MT từ nguồn khác gồm: nguồn kinh phí nghiệp mơi trường, quỹ bảo vệ môi trường, quỹ bảo vệ môi trường rừng, tiền thu từ hoạt động cấp phép khai thác tài nguyên nước, phí xả nước thải vào nguồn nước 4.2 Thực kiểm tra tra Nội dung kiểm tra tập trung vào nội dung cụ thể sau: (1) Kiểm tra việc thực Kết luận Phiên họp lần thứ 11 Ủy ban BVMT lưu vực sông Nhuệ sông Đáy tình hình tổ chức thực kế hoạch năm 2020; (2) Tổng kết, đánh giá kết thực | Đề án BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy giai đoạn 2008 - 2020 kết đạt so với mục tiêu Quyết định số | 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Thủ tướng Chính phủ địa phương; (3) Đánh giá tình hình quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường tỉnh, thành phố thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy: nước thải sinh hoạt sản xuất, chất thải | rắn sinh hoạt, công nghiệp, làng nghề, Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ; (4) Đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn q trình triển khai thực Đề án; (5) Đề xuất kiến nghị, định hưởng bảo vệ lưu sông Nhuệ - sông Đáy sau kết thúc Đề án giai đoạn sau 2020 địa phương; (6) Khảo sát sở sản xuất/Khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp có xả thải lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa bàn tỉnh, thành phố thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Công văn nêu rõ, để chuẩn bị tốt nội dung làm việc với Đồn cơng tác, Ủy ban BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đề nghị | UBND tỉnh, thành phố đạo Sở TN&MT: (1) Lựa chọn 02 sở sản xuất/khu công nghiệp/ cụm cơng nghiệp có xả thải lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy địa bàn tỉnh, thành phố để khảo sát đợt công tác này; (2) Đối với tỉnh, thành phố | chưa gửi báo cáo “Tổng kết, đánh giá kết triển khai Đề án BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy giai đoạn 2008 - 2020 định hướng triển khai công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy giai đoạn sau năm 2020 kết thúc Đề ản” nêu chi tiết Công văn số 1809/UBSND ngày 14/5/2020, đề nghị UBND tỉnh, thành phố đạo Sở TNMT sớm hoàn thiện gửi Văn phịng Ủy ban BVMT lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy, Tổng cục Môi trường trước ngày 01/8/2020 để tổng hợp chuẩn bị nội dung cho Đồn cơng tác theo địa chỉ: Văn phòng Ủy ban BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy - Tổng cục Môi trường; Phịng B313 Số 10 Tơn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Tel: 024 39412044 (3281); Fax: 024 39412044 Đồng thời, tổ chức làm việc với Đồn cơng tác kiểm tra tổng kết thực Đề án BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy giai đoạn 2008 - 2020 địa phương: Thành lập Đoàn cán tỉnh tham gia Đồn cơng tác, cử đầu mối liên lạc với Văn phịng Uỷ ban BVMT lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy 4.3 Tham gia cộng đồng Phối hợp với tổ chức trị - xã hội Thành phố tổ chức hưởng ứng chương trình truyền thông bảo vệ môi trường nhằm tuyên truyền sâu rộng, bước nâng cao nhận thức ý thức tự giác người dân, tổ chức, doanh nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; tổ chức chương trình truyền thơng, chiến dịch, kiện thường niên môi trường: Chiến dịch Giờ Trái đất; Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường Thế giới, Chiến dịch làm cho Thế giới hơn, Ngày Chủ nhật không sử dụng túi nilon; Đạp xe mơi trường,… Triển khai thí điểm mơ hình bảo vệ mơi trường hồ có tham gia cộng đồng (lắp đặt máy tập thể dục kết hợp lọc nước cho người dân hồ Ngọc Khánh, hồ Thanh Nhàn), đồng tình, hưởng ứng người dân khu vực xung quanh hồ Triển khai thực chương trình “Tuyên truyền sử dụng chế phẩm sinh học làm nước hộ gia đình lưu vực sơng Tơ Lịch” nhằm khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm vi sinh làm nước thải trước đổ sông, phát chế phẩm vi sinh cho khoảng 10.000 hộ gia đình lưu vực sông (địa bàn 13 phường thuộc 04 quận) Kết hưởng ứng người dân quyền địa phương

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan