1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

53 54 bai so 4 tra bai so 4 55 56 57 cung co va ren ki nang

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Tiết 55-56-57 Củng cố rèn luyện kĩ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức kĩ đọc hiểu, làm nghị luận xã hội, văn học Kĩ năng: - Củng cố kĩ làm kĩ đọc hiểu,làm nghị luận xã hội, văn học Thái độ: - Tự tin học môn ngữ văn, biết trình bày đọc hiểu, làm nghị luận xã hội, văn học IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kĩ đọc hiểu, làm nghị luận xã hội, văn học - Năng lực đọc – hiểu văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận vấn đề xã hội, văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phương pháp làm - Năng lực tạo lập văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo- ngữ liệu để đề luyện tập II Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị soạn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV - HS - GV giao nhiệm vụ: Kể biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, kiểu nghị luận - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Nội dung cần đạt Biện pháp tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nghệ thuật… Nghị luận xã hội Nghị luận văn học… II HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV cung cấp hệ thống kiến thức, câu hỏi (nội A RÈN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN dung) cho HS, yêu cầu HS làm đề cương trước I Khái quát chung lên lớp Tùy đối tượng HS, GV giao tập Văn nghị luận cụ thể Trước ôn, GV tiến hành kiểm tra phần Nghị luận thể loại đặc biệt, dùng lí lẽ, chuẩn bị HS (hoặc kết hợp kiểm tra phán đoán, chứng để bàn luận, giải đáp, làm sáng tỏ q trình ơn tập tùy theo nội dung ơn) vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, tư tưởng đạo đức,…) Nghị luận xã hội a Khái niệm: thể văn phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội, nhằm tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội So với kiểu nghị luận văn học thường gặp, kiểu vừa mới, vừa khó học sinh b Các dạng thường gặp - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học c Những chủ đề thường bàn tới - Nghị lực, ý chí, niềm tin - Bàn tình cảm (tình bạn, tình mẹ, tình yêu quê hương đất nước) - Bàn cách sống, lý tưởng sống - Bàn việc học, việc đọc - Bàn vấn đề truyền thông (uống nước nhớ nguồn, nết đánh chết đẹp, không Thầy đố mày làm nên, văn hóa Việt, tơn sư trọng đạo, ngôn ngữ tiếng Việt ) - Các phẩm chất đạo đức (Trung thực, danh dự, tự trọng, đức hạnh, khoan dung, đồng cảm, sẻ chia, dũng cảm, danh thực tâm hồn, tài đức, nghị lực khát vọng, niềm tin…) - Các vấn đề (giá trị thân, khen - chê, thành công - thất bại, kẻ mạnh - kẻ yếu, thời gian - hội - lời nói, thói xấu người, cho nhận…) - Các tượng xã hội diễn đời sống xã hội Đặc điểm - Văn nghị luận dùng luận điểm, luận cách lập luận để xác định tư tưởng, quan điểm hay làm sáng tỏ vấn đề Trong mỡi văn có luận điểm chính luận điểm phụ - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn, diễn đạt sáng, dễ hiểu Thường thể qua câu văn ngắn gọn, có tính chất khẳng định hay phủ định (Đôi luận điểm theo cách mà thông qua đoạn văn) Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thuyết phục - Luận cứ lí lẽ, dẫn chứng đưa nhằm dẫn dắt người đọc( người nghe) đến kết luận mà người viết (người nói) muốn đạt Nói cách khác, luận làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có tính thuyết phục - Lập luận cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cho chặt chẽ, sáng rõ thuyết phục Các thao tác nghị luận chính: Căn vào đặc trưng văn NLXH, hướng dẫn HS thực thao tác lập luận đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: 4.1/ Giải thích: a/Mục đích: giúp người nghe (đọc) hiểu vấn đề b/Các bước: * Làm rõ vấn đề nêu ở đề + Nếu vấn đề nêu dạng câu trích dẫn ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối toàn ý tưởng trích dẫn (Nghĩa trả lời câu hỏi: " nghĩa gì? " nào?"; "Thực chất câu nói đề cập tới vấn đề gì?") + Nếu vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ + Nếu vấn đề bàn luận tượng đời sống, người viết cần cho biết tượng gì? Hiện tượng biểu sao? Tốt hay xấu? Dưới hình thức nào? (miêu tả, nhận diện)… Thực tốt bước giải thích sẽ tìm thấy vấn đề cần bàn luận Định hướng lập ý đứng đủ 4.2/ Phân tích: a/Mục đích: đưa lí lẽ để thuyết phục người đọc b/Các bước: - Tìm hiểu sở vấn đề: trả lời câu hỏi TẠI SAO? Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lô gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng - Nêu hướng vận dụng vấn đề: trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NÀO? (vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống nào?) Phần yêu cầu người viết thể quan điểm thái độ thân việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống 4.3/ Chứng minh: a/Mục đích: giúp người nghe (đọc) tin vào ý kiến người viết b/Các bước: - Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh - Dùng dẫn chứng thực tế sống (hoặc nguồn thông tin tin cậy khác) để minh hoạ - dẫn chứng phải tiêu biểu có phân tích dẫn chứng 4.4/Bình luận: a/Mục đích: giúp người nghe (đọc) đồng tình với ý kiến người viết b/Các bước: - Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) nhiều góc độ để đưa lời bình luận, đánh giá vấn đề Đúng / Sai? Tốt / xấu? - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống 4.5/ Bác bỏ: a/Mục đích: giúp người nghe, người đọc hiểu sâu, rộng vấn đề từ chiều xem xét ngược lại b/Các bước: - Phản bác, nêu mặt trái vấn đề bàn luận - Nêu giả thiết ngược lại bàn luận Các thao tác làm 5.1.Tìm hiểu đề - Hướng dẫn HS thực nhanh, thục thao tác: + Đọc kĩ đề + Gạch chân từ then chốt, khái niệm, từ "khóa" + Chú ý dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có) -Xác định yêu cầu: + Nội dung luận đề: vấn đề cần nghị luận gi? Gồm ý chính ?) + Thao tác lập luận chính cần sử dụng viết? + Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; đời sống xã hội 5.2.Lập dàn ý - Vạch ý lớn, luận điểm chính, sở triển khai cụ thể thành ý nhỏ - Lựa chọn, sắp xếp ý thành hệ thống chặt chẽ, lôgic, làm rõ luận đề - Bố cục phần Các ý cần có: Mở bài: Dẫn ý liên quan đến vấn đề cần nghị luận; Giới thiệu ngắn gọn, chính xác vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến, câu nói, đoạn văn (nếu có) Thân bài: Kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận -Giải thích từ ngữ, khái niệm then chốt đề -Phân tích khía cạnh vấn đề -Mở rộng bàn bạc sâu vào vấn đề, đưa ý kiến đánh giá thân: khẳng định phản bác Liên hệ thực tiễn, rút học nhận thức hành động Kết bài: Tổng kết nội dung trình bày, mở rộng, nâng cao vấn đề 5.3.Viết bài văn 5.4 Kiểm tra sau hoàn thành bài viết 1: Hướng dẫn học sinh kĩ làm theo B Cách làm phần Đọc hiểu: cấu trúc đề minh hoạ năm 2017 Câu Nhận biết nghĩa nhận vật, tượng, trả lời câu hỏi: Nó gì? Mức nhận - Em nhắc lại: biết thường xoay quanh yêu cầu như: + Kể tên phương thức biểu đạt? -Nhận diện thể lọại/ phương thức biểu đạt/ + Kể tên phong cách ngôn ngữ học? phong cách ngôn ngữ văn bản; + Nêu khái niệm biên pháp tu từ ngữ -Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ/ thông âm, tu từ từ, tu từ cú pháp? tin, bật văn bản; Câu trả lời không cần nêu chính xác định nghĩa, khái niệm mà cần nêu, miêu tả, giới thiệu đặc diểm vật, tượng quan trọng nhận vật, tượng thực tế Ví -GV hướng dẫn HS hiểu tác dụng biện pháp dụ: đề yêu cầu xác định phương thức biểu đạt chính tu từ; cách tìm chủ đề văn bản; cách trả lời câu sử dụng đoạn trích; không yêu cầu nêu định hỏi yêu cầu hiểu số câu văn nghĩa phương thức biểu đạt Câu Thông hiểu nghĩa nắm chất vật, tượng (thường phải suy luận, khơng tìm thấy trực tiếp câu trả lời văn bản) Một số yêu cầu thường gặp thông hiểu là: -Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn đề cập; -Nêu cách hiểu câu văn văn bản; -Hiểu quan điểm/ tư tưởng tác gỉả; -Hiểu ý nghĩa/ tác dụng/ hiệu việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, văn bản; -Hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/ truyện/ kịch/ kí,.,.) số nét đặc sắc nội dung văn bản, Để đánh giá mức độ thông hiểu, người ta thường - GV hướng dẫn HS làm câu vận dụng thấp yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào? yêu cầu trả lời phần đọc hiểu ( chủ yếu ở câu số 4) câu hỏi: Tại sao? / Vì sao? Trả lời câu hỏi này, HS phải lí giải lập luận để chứng minh cách hiểu có sở khơng phải đốn mị, nhớ máy móc, hình thức Câu Vận dụng: mơn Ngữ văn, vận dụng chính biết thực hành tạo lập giao tiếp (nói, viết) Vận dụng biết làm theo, "bắt chước" "mẫu mã" hay, đẹp để tạo sản phẩm Các câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá lực vận dụng thường yêu cầu tạo sản phẩm tương tự Cụ thể, để đánh giá khả vận dụng HS, yêu cầu; -Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn bản; -Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn bản; -Rút học tư tưởng/ nhận thức; -Rút thông điệp cho thân Ví dụ: Yêu cầu HS rút thông điệp - điều mà người viết muốn nhắn gửi qua văn điều mà từ văn bản, người đọc tự rút ra, tự liên hệ, suy ngẫm học tư tưởng, nhận thức, hành động - câu phần Đọc hiểu đề thi minh hoạ: "Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/ chị?" 2: Hướng dẫn hs Luyện tập C LUYỆN TẬP Câu Thể thơ lục bát Đọc đoạn thơ sau thực hiện yêu cầu Câu Những kỉ niệm tuổi thơ thể dưới: đoạn thơ: cười với mắt tre hầm;làn …Tuổi thơ có gió sớm vào thăm; ơng trăng rằm ; Sơng dài, biển rộng, Có cười với mắt tre hầm ao trịn;Khói bom đạn ; hơm;đất, hầm Có gió sớm vào thăm Giai đoạn lịch sử năm chiến tranh chống Có ơng trăng rằm sơ tán MĨ gian khổ, khó khăn, thiếu thốn ở miền Bắc) Sơng dài, biển rộng, ao trịn Câu 3: Hai biện pháp tu từ phép điệp (ở bốn Khói bom đạn giặc, hơm cuối trời dịng thơ đầu, dịng tám, dịng chín), phép nhân hóa Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi câu ba, câu bốn (Có gió sớm vào thăm/ Có Con chơi với đất, chơi với hầm ông trăng rằm sơ tán con) Mong ngày, mong tháng, mong năm Câu Tình cảm tác giả thể bốn dịng thơ: Một năm vịn vách hầm tình yêu thương sâu sắc, tình cảm thể ( Trích “Tuổi thơ con” – Theo “Xuân qua cảm nhận dõi theo thay đổi theo thời Quỳnh “Thơ đời”, Nxb Văn hóa, Hà gian (Ba tháng , bảy tháng…, Một năm…), Nội, 1998) mong mỏi đau đáu lòng người mẹ ( Mong Câu Xác định thể thơ ? ngày, mong tháng…) Câu Chỉ kỉ niệm tuổi thơ Đặt bối cảnh kháng chiến chống thể đoạn thơ? Những hình Mĩ ác liệt, đầy khó khăn gian khổ, tình mẹ ở ảnh gợi lên giai đoạn lịch sử đất nước mang ý nghĩa sâu sắc thiêng liêng Câu 3: Xác định hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu Hãy cho biết tình cảm tác giả gửi gắm bốn câu thơ sau: Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi Con chơi với đất, chơi với hầm Mong ngày, mong tháng, mong năm Một năm vịn vách hầm - Chia câu hỏi cho nhóm - GV gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác nộp bài, bổ sung, nhận xét  Chốt kiến thức 1: Hướng dẫn hs luyện tập Đề 1: Phân tích tình truyện Chữ người tử tù Phân tích tính dân tộc nội dung nghệ thuật đoạn trích thơ Việt Bắc (Tố Hữu) I Mở bài: -Giới thiệu vị trí Tố Hữu dòng thơ HS trả lời cá nhân ca cách mạng Việt Nam -Nêu vấn đề: Một đặc điểm làm nên phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu tính dân tộc đậm đà Bài thơ Việt Bắc minh chứng tiêu biểu cho tính dân tộc thơ Tố Hữu II Thân bài Đề 2: Phân tích bút pháp tương phản 1/Giải thích khái niệm: tính dân tộc văn truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) học khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng - thẩm mĩ, mối liên hệ khăng khít văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc điểm độc đáo tương đối bền vững chung cho sáng tác dân tộc, hình thành trình phát triển lịch sử phân biệt với văn học dân tộc khác Tính dân tộc thể ở hai phương diện: nội dung nghệ thuật tác phẩm 2/Phân tích tính dân tộc đoạn trích thơ Việt Bắc: a/ Về nội dung: Đoạn trích phản ánh đậm nét - Hs thảo luận theo nhóm dàn ý sở dàn hình ảnh người Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam ý chuẩn bị ở nhà thời đại cách mạng; đưa tư tưởng tình cảm cách mạng hồ nhập tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí dân tộc Đoạn trích nói đến nghĩa tình thuỷ chung người Việt Nam kháng chiến Đó truyền thống cao đẹp dân tộc ta Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, sống chiến đấu gian khổ ấm áp tình người, lịch sử cách mạng Việt Nam thời quên - Nhận xét, chốt kiến thức b/Về nghệ thuật: -Tố Hữu sử dụng thể thơ lục bát truyền thống để thể nội dung tình cảm cách mạng có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc Đoạn trích sử dụng cách nói - ta lối đối đáp ca dao - dân ca, tạo nên giọng thơ ngào thương mến, qua thể vấn đề có ý nghĩa trọng đại dân tộc -Nhà thơ sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc, so sánh ví von truyền thống lại biểu tư tưởng thịi đại Sự chuyển đổi linh hoạt ngơn ngữ giọng điệu tạo nên hiệu biểu đạt cao -Nhạc điệu thể chiều sâu tính dân tộc thơ Tố Hữu Tố Hữu có biệt tài việc sử dụng từ láy, dùng vần phối hợp điệu, kết hợp với nhịp thơ, tạo thành nhạc điệu phong phú câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên tâm hồn mà ở bề sâu điệu cảm xúc tâm hồn dân tộc Giai điệu thơ ngào, sâu lắng diễn tả tình cảm gắn bó, thuỷ chung; sồi động, hào hùng thể chiến đấu chiến thắng vẻ vang dân tộc; tha thiết, thành kính với hình ảnh Đảng Bác Hồ kính - Nhận xét, bổ sung yêu 3/Nhận xét, đánh giá: - Tính dân tộc ý nghĩa, giá trị đoạn trích thơ Việt Bắc thơ ca dân tộc: thơ vừa đánh dấu giai đoạn lịch sử dân tộc vừa nêu bật phẩm chất truyền thống người Việt Nam chiến tranh - Tính dân tộc thể phong cách thơ Tố Hữu: gắn bó tha thiết hồn thơ Tố Hữu tâm hồn dân tộc tạo nên nét phong cách đặc sắc ấn tượng thơ ơng III Kết bài: -Tóm lại vấn đề bàn luận; -Nêu cảm nghĩ, ấn tượng cá nhân đoạn trích III Hoạt động thực hành GV giao nhiệm vụ: Đề: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Nếu muốn trải nghiệm, việc bạn cần làm phải không ngừng hành động, không ngừng đặt thân vào chủ động sẵn sàng, vùng đất mới, thử mới, làm điều mới, học thứ mới, quen người bạn Phải khỏi vùng an tồn sớm tốt Đừng nói bạn khơng thể chắn bạn có thể, lý tơi biết bạn Cái đứng chỗ nhận tất cần: ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng thân khao khát vươn xa Thế nên rễ dài tủa khắp nơi, nên tán vươn rộng cành khơng ngừng vươn cao để nhìn vùng đất xa lạ.Bạn may mắn cây, bạn tự dịch chuyển khắp chốn, lại khơng? Thốt khỏi vùng an tồn bước trình trải nghiệm Mọi hành trình bước chân Ngay ngày mai, thử làm việc bạn chưa làm, dù nhỏ bé đơn giản thôi: cười với người lạ tòa nhà, đường khác tới cơng ty, gọi ăn nghe tên thật lạ, nghĩ cách giải khác cho công việc quen thuộc hàng ngày… Những thứ nhỏ bé đem đến cho bạn nhiều nguồn cảm hứng để bắt đầu trải nghiệm khác to lớn hơn, bắt đầu hành trình lắp ghép đời điều mẻ thú vị I/ĐỌC HIỂU: Câu Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu “Thốt khịi vùng an tồn ” khỏi sống yên ả, chật hẹp mình, khỏi “vùng an tồn ” ta chấp nhận thử thách thân khó khăn mạo hiểm Câu Tác dụng: việc làm đơn giản, nhỏ bé đế thoát khỏi khu vực an toàn để thay đổi trải nghiệm điều lạ Câu Học sinh chọn thơng điệp sau: + “Thốt khỏi vùng an tồn ” “trải nghiệm ” điều lạ, thú vị từ sống + "Mọi hành trình bắt đầu từ bước chân” II/LÀM VĂN Câu 1: 1/Giải thích Hiểu theo nghĩa đen “vùng an tồn ” khu vực khơng có nguy hiểm, thử thách Cịn nghĩa bóng sống êm đềm, thân đối mặt với nguy hiểm, thử trách sống bên ngồi Câu nói lời khun khuyến khích mỡi người nên sống an tồn, êm đềm mình, để bắt đầu hành trình trải nghiệm sống đầy thú vị 2/Phân tích + Khi khỏi “vùng an tồn ”, bạn sẽ (Khơng có trải nghiệm, tuổi trẻ khơng đáng xu- Phi Tuyết) Câu Xác định phương thức biểu đạt chính sử dụng văn Câu Anh/chị hiểu là: “Thoát khỏi vùng an tồn ”? Câu Cho biết tác dụng biện pháp tu từ liệt kê sử dụng câu: “Ngay ngày mai, thử làm việc bạn chưa làm, dù nhỏ bé đơn giản thôi: cười với người lạ tòa nhà, đường khác tới cơng ty, gọi ăn nghe tên thật lạ, nghĩ cách giải khác cho công việc quen thuộc hàng ngày ” Câu Thông điệp văn có ý nghĩa với anh/chị? LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Thoát khỏi vùng an tồn bước trình trải nghiệm Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến trích từ phần Đọc hiểu Câu (5,0 điểm) Xuân Diệu cho rằng: “Tố Hữu đưa thơ chính trị lên đến trình độ thơ đỡi trữ tình” Bằng đoạn trích Việt Bắc SGK Ngữ văn 12, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: đối diện với sống hoàn toàn lạ, chứa đựng nhiều điều bất ngờ Có thể bạn sẽ gặp nhiều khó khăn để thích nghi Nhưng bước trải nghiệm + Có trải nghiệm, dấn thân có kinh nghiệm sống Đồng thời trải nghiệm sẽ giúp bạn mạnh mẽ, kiên cường, dũng cảm 3/Bình luận + Thiếu trải nghiệm, thiếu kinh nghiệm sống, sống bạn sẽ trở nên nghèo nàn, nhạt nhẽo + Không vậy, ngày bất ngờ giông tố lên, bay ta khỏi “vùng an tồn”, lúc ta khó có đủ mạnh mẽ, kinh nghiệm để vượt qua 4/Bài học + Vì vậy, từ hôm nay, bạn trẻ, bạn khu vực an toàn để trải nghiệm nhiều điều thú vị, bất ngờ từ sống Có sống trở nên ý nghĩa đáng sống +“Không trải nghiệm, tuôi trẻ không đáng xu ” Câu 2: 1/Mở bài: -Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị -Dẫn ý kiến 2/Thân bài: a/Giải thích: – Thơ chính trị: Là thơ trực tiếp đề cập đến vấn đề chính trị, kiện chính trị nhằm mục đích tuyên tuyền, cổ động Chính thế, thơ chính trị thường có nguy rơi vào khô khan, áp đặt – Ý kiến Xn Diệu: Tố Hữu “trữ tình hóa” thơ chính trị, để thơ chính trị thực thơ, có sức rung cảm sâu xa Đây ý kiến đánh giá cao thơ Tố Hữu b/Bình luận – Ý kiến Xuân Diệu xác đáng tinh tế, đánh giá, ghi nhận vị trí đặc biệt thành tựu lớn lao đời thơ Tố Hữu – Thơ Tố Hữu thơ chính trị, bởi đề tài thơ Tố Hữu vấn đề chính trị, hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn niềm vui lớn Đảng, dân tộc, cách mạng (chứng minh điều qua tập thơ từ Từ đến Máu hoa, phần đầu phong cách thơ Tố Hữu SGK) – Nhưng thơ Tố Hữu đỡi trữ tình Tố Hữu đưa thơ trữ tình chính trị lên đến đỉnh cao Có điều nhờ vấn đề chính trị thơ Tố Hữu thực chuyển hóa thành vấn đề tình cảm, cảm xúc mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với giọng thơ ngào, tâm tình, giọng tình thương mến (Tiếng ru, Bác ơi, Quê mẹ…) c/Chứng minh qua Việt Bắc Chú ý làm rõ điểm sau: – Việt Bắc thơ chính trị: (đề cập đến kiện lịch sử chia tay người kháng chiến với nhân dân Việt Bắc tháng 10 năm 1954, cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng ân tình cách mạng, niềm biết ơn sâu sắc với Đảng, Bác Hồ, địa cách mạng, nhân dân…) – Nhưng Việt Bắc đỡi trữ tình: + Nỗi nhớ đằm sâu, tràn trào, mênh mang, lan tỏa không gian thời gian “ta” “mình”, người kẻ ở gắn liền với tình cảm sắt son chung thủy – nỗi nhớ cảnh người, nỗi nhớ kỉ niệm… Bài thơ mang âm điệu tình ca ngào, đằm thắm (chú ý câu nói nỡi nhớ, khẳng định tình nghĩa ) + Cùng với nỡi nhớ, cảnh người Việt Bắc lên với chi tiết vừa chân thực, giản dị, vừa lộng lẫy, tươi tắn, thơ mộng, giàu sức rung động lòng người (chú ý “Nhớ nhớ người yêu…Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) + Niềm vui hân hoan, âm điệu hùng tráng đậm chất sử thi (đoạn – khúc hùng ca) + Giọng điệu ngào, tâm tình với kết cấu đối đáp, cách xưng hơ – ta thể thơ lục bát truyền thống, sở trường sử dụng từ láy hình ảnh so sánh ví von đậm đà tính dân tộc 3/Kết bài: – Khẳng định lại ý kiến – Những câu thơ giản dị đằm thắm Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu, ta thêm kính, thêm yêu miền đất cội nguồn – Khẳng định ý nghĩa đóng góp quan trọng thơ Tố Hữu dòng văn học cách mạng dân tộc IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực hiện nhà) GV giao nhiệm vụ: Đề bài: I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: I/ĐỌC HIỂU: Phương thức biểu đạt chính nghị luận Câu nói khẳng định ý nghĩa, giá trị thời gian Thời gian quý báu bởi thời gian tạo giá trị vật chất tinh thần thiết yếu cho 10 “Tuổi trẻ đặc ân vô giá tạo hóa ban cho bạn Vơ nghĩa đời người để tuổi xuân trôi qua vô vọng (…)Người ta bảo, thời gian vàng bạc, sử dụng thời gian tuổi trẻ bảo bối thành công (…)Thế giới bạn, đất nước Chúng ta ngồi nhìn đồng bào nghèo khó Đừng ngồi qy quần thường xuyên bên góc bếp, đừng thu góc nhà trọ nhỏ nhoi, để nhìn để hiểu; đừng đắm đuối hình máy tính, smartphone câu chuyện phiếm giết thời gian, mà dùng cơng cụ nối liền giới bên Biến tri thức loài người, thời đại thành tri thức thân cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn Trước mắt tích lũy tri thức ngồi ghế nhà trường đê mai ngày khởi nghiệp Tự xây dựng chuẩn mực cho thân, nhận diện đúng, sai, đáng làm không nên làm Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành công bạn cần có tảng mặt, thiếu khơng chơng chênh mà có vấp ngã Hoạt động xã hội, dịng sơng đời Phù sa với bạn để mùa màng, tốt tươi Đắm thực tiễn cho bạn tình yêu thương, cảm thơng trân trọng người, để cố gắng sống tốt hơn, trách nhiệm Đây cách để bạn tận hiến cao đẹp cho đời.” (Trích Bài phát biểu PGS.TS Nguyễn Văn Minh - Hiệu trưởng trường ĐHSPHN kỉ niệm ngày 26/03/2016 Nguồn: www.baomoi.com 26/03/2016 ) Câu Xác định phương thức biểu đạt chính sử dụng đoạn trích Câu Anh chị hiểu câu: “ Thời gian vàng bạc, sử dụng thời gian tuổi trẻ bảo bối thành cơng, Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Tuổi trẻ đặc ân vô giá tạo hóa ban cho bạn”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trích ở phần Đọc hiểu: Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành công bạn cần có tảng mặt, thiếu khơng chơng chênh mà có người Đồng thời muốn khẳng định muốn thành công người phải biết quý trọng thời gian, không lãng phí; sống trọn vẹn giây phút… “Tuổi trẻ đặc ân vơ giá tạo hóa ban cho bạn” tuổi trẻ cho ta sức khỏe; ước mơ, khát vọng, hoài bão; nhiệt huyết tình yêu; hội trải nghiệm thú vị… Đây câu hỏi mở.Học sinh rút thơng điệp mà học sinh cho ý nghĩa miễn hợp lí, có sức thuyết phục Dưới số thơng điệp học sinh rút từ đoạn trích: - Quý trọng sử dụng thời gian hợp lí - Không ngừng học hỏi tích lũy tri thức - Cần“ đắm thực tiễn”… - Tích cực tham gia hoạt động xã hội II/LÀM VĂN 1/Giáỉ thích + “Trường đời ” cách nói chuyển nghĩa, môi trường thực trải nghiệm Trải nghiệm thực tế sống sẽ đúc kết học thực tiễn + Còn “nền tảng mặt ” hiểu kiến thức tự nhiên, xã hội, trang bị ở trường học mà dựa ta vững vàng bước vào đời 2/Phân tích + Nói "Trường đời trường học vĩ đại nhất” thực tế sống có khó khăn, thử thách có hội; trường đời mơi trường trải nghiệm, để từ có kinh nghiệm, hiểu biết, như: biết giao tiếp, ứng xử cho phù hợp, biết nhìn nhận, suy xét, phản xạ vấn đề nhanh nhạy, thấu đáo + Trường đời dạy người cách sống lĩnh, manh mẽ, biết gắn kết yêu thương Ví dụ hoạt động xã hội môi trường sống để ta trải nghiệm + Nhưng để thích nghi nhanh bưóc “trường đời”, người cần trang bị cho vốn hiểu biết từ “nền tảng” kiến thức mặt - từ kiến thức mặt tự nhiên, xã hội, kỹ sống Nếu không trang bị “nền tảng mặt’’ cách vững vàng ta dễ dàng vấp ngã Ví dụ vấn xin việc 3/Bình luận +Việc trang bị “nền tảng mặt ” quan trọng thế.Tuy nhiên, thực trạng ngày nay, nhiều bạn trẻ thiếu trách nhiệm với thân tương lai, không chăm lo học hành để trang bị “nền tảng 11 vấp ngã - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tổng kết -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: mặt ” vững vàng 4/Bài học + Nhận thức:Thời gian vàng, tranh thủ thời gian học làm điều hữu ích việc học hành + Hành động: tích cực học tập, rèn luyện, học kĩ sống… Chốt lại: - Kĩ làm phần đọc hiểu, nghị luận xã hội nghị luận văn học 12

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w