Sbt khoa hoc tu nhien 7

150 4 0
Sbt  khoa hoc tu nhien 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAO CỰ GIÁC – NGUYỄN ĐỨC HIỆP – TỐNG XUÂN TÁM (đồng Chủ biên) NGUYỄN CƠNG CHUNG – TRẦN HỒNG ĐƯƠNG – PHẠM THỊ HƯƠNG PHẠM THỊ LỊCH – TRẦN THỊ KIM NGÂN – TRẦN HOÀNG NGHIÊM LÊ CAO PHAN – TRẦN NGỌC THẮNG – NGUYỄN TẤN TRUNG Bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN  CAO CỰ GIÁC – NGUYỄN ĐỨC HIỆP – TỐNG XUÂN TÁM (đồng Chủ biên) NGUYỄN CƠNG CHUNG – TRẦN HỒNG ĐƯƠNG – PHẠM THỊ HƯƠNG PHẠM THỊ LỊCH – TRẦN THỊ KIM NGÂN – TRẦN HOÀNG NGHIÊM LÊ CAO PHAN – TRẦN NGỌC THẮNG – NGUYỄN TẤN TRUNG Bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Mục lục Lời nói đầu Mở đầu Bài Phương pháp học tập môn Khoa học tự nhiên Chủ đề Nguyên tử – Nguyên tố hố học – Sơ lược bảng tuần hồn nguyên tố hoá học Bài Nguyên tử Bài Nguyên tố hoá học Bài Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 11 Chủ đề Phân tử 14 Bài Phân tử – Đơn chất – Hợp chất 14 Bài Giới thiệu liên kết hoá học 18 Bài Hoá trị cơng thức hố học 22 Chủ đề Tốc độ 26 Bài Tốc độ chuyển động 26 Bài Đồ thị quãng đường – thời gian 28 Bài 10 Đo tốc độ 31 Bài 11 Tốc độ an tồn giao thơng 34 Chủ đề Âm 37 Bài 12 Mơ tả sóng âm 37 Bài 13 Độ to độ cao âm 39 Bài 14 Phản xạ âm 42 Chủ đề Ánh sáng 44 Bài 15 Ánh sáng, tia sáng 44 Bài 16 Sự phản xạ ánh sáng 46 Bài 17 Ảnh vật tạo gương phẳng 48 Chủ đề Từ 50 Bài 18 Nam châm 50 Bài 19 Từ trường 52 Bài 20 Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn 54 Bài 21 Nam châm điện 56 Chủ đề Trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật 58 Bài 22 Vai trị trao đổi chất chuyển hố lượng sinh vật 58 Bài 23 Quang hợp thực vật 60 Bài 24 Thực hành chứng minh quang hợp xanh 62 Bài 25 Hô hấp tế bào 64 Bài 26 Thực hành hô hấp tế bào thực vật thông qua nảy mầm hạt 66 Bài 27 Trao đổi khí sinh vật 68 Bài 28 Vai trò nước chất dinh dưỡng thể sinh vật 70 Bài 29 Trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 72 Bài 30 Trao đổi nước chất dinh dưỡng động vật 74 Bài 31 Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước thoát nước 77 Chủ đề Cảm ứng sinh vật tập tính động vật 79 Bài 32 Cảm ứng sinh vật 79 Bài 33 Tập tính động vật 81 Chủ đề Sinh trưởng phát triển sinh vật 83 Bài 34 Sinh trưởng phát triển sinh vật 83 Bài 35 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật 86 Bài 36 Thực hành chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật, động vật 88 Chủ đề 10 Sinh sản sinh vật 90 Bài 37 Sinh sản sinh vật 90 Bài 38 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản điều hoà, điều khiển sinh sản sinh vật 94 Chủ đề 11 Cơ thể sinh vật thể thống 96 Bài 39 Chứng minh thể sinh vật thể thống 96 HƯỚNG DẪN GIẢI 98 Lời nói đầu Sách Bài tập Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) biên soạn nhằm giúp học sinh luyện tập kiến thức, kĩ sau học theo hướng phát triển phẩm chất lực Ngồi ra, sách cịn hỗ trợ giáo viên tổ chức hiệu ôn tập chủ đề hướng dẫn học sinh luyện tập, vận dụng theo học sách giáo khoa Khoa học tự nhiên Hệ thống tập biên soạn theo tương ứng sách giáo khoa theo mức độ Biết – Hiểu – Vận dụng Để sử dụng sách có hiệu quả, em học sinh cần lưu ý nghiên cứu kĩ tập, xem kĩ phương án (nếu trắc nghiệm khách quan), liên hệ với kiến thức sách giáo khoa sử dụng kĩ học tập tìm hiểu tự nhiên để định cách trả lời chọn đáp số Cuối cùng, em tự kiểm tra phần hướng dẫn giải để so sánh với cách trả lời rút kết luận cần thiết Trong trình biên soạn, nhóm tác giả nỗ lực để biên soạn hệ thống tập phù hợp việc luyện tập vận dụng nội dung sách giáo khoa Dù vậy, sách tránh khỏi thiếu sót định Các tác giả mong nhận góp ý từ q thầy cơ, học sinh trường Trung học sở để sách ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ Mở đầu PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực qua bước: (1) Hình thành giả thuyết; (2) Rút kết luận; (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu; (5) Thực kế hoạch Em xếp bước cho thứ tự phương pháp tìm hiểu tự nhiên A (1); (2); (3); (4); (5) B (5); (4); (3); (2); (1) C (4); (1); (3); (5); (2) C (3); (4); (1); (5); (2) 1.2 Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, cần thực rèn luyện kĩ nào? 1.3 Bạn Lan thấy việc nảy mầm từ hạt đậu xanh hạt đậu đen khác Theo em, bạn Lan cần thực kĩ để tìm hiểu giống khác hai loại hạt đậu nói trên? 1.4 Nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến bay nước, nhóm tiến hành thí nghiệm sau: Rót lượng nước vào cốc giống Để cốc thứ nắng cốc thứ hai phịng kín, thống mát Sau đồng hồ quay lại đo thể tích nước cịn lại cốc Kết thu khẳng định bay nước chịu tác động nhiệt độ Ở nơi có nhiệt độ cao nước bay nhanh a) Thí nghiệm thuộc bước bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên? b) Đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu 1.5 Quan sát hình sau, em cho tượng tự nhiên xảy Trái Đất D /ӕF[Ri\ E +RҧKRҥQ F 6ҩPVpW Hiện tượng gây ảnh hưởng đến người? Tìm hiểu cách phịng chống ứng phó người với tượng tự nhiên 1.6 Kết nối thơng tin cột (A) với cột (B) để câu hoàn chỉnh Việc kết nối thơng tin thể kĩ kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên? Cột (A) Cột (B) Khơng khí hỗn hợp chất khí, A cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể nhằm phát triển khoẻ mạnh Kết hợp loại lương thực, thực phẩm phù hợp với lứa tuổi, giới tính B phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời Ánh sáng Mặt Trăng có C bao gồm 78% khí nitrogen, 21% khí oxygen 1% khí khác 1.7 Thảo luận tiến hành thí nghiệm xác định bề dày sách Khoa học tự nhiên Lần đo Kết thu (mm) Lần ? Lần ? Lần ? Bề dày trung bình sách KHTN ? Em xác định bề dày sách nhận xét kết lần đo so với kết trung bình 1.8 Bất thứ cung cấp lượng cho gọi nguồn lượng Con người sử dụng lượng chủ yếu từ nhiên liệu hố thạch, ví dụ than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên Quan sát biểu đồ trịn biểu diễn nguồn lượng sử dụng tỉ lệ nhu cầu sử dụng loại: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRÊN TOÀN THẾ GIỚI a) Nhiên liệu hoá thạch nguồn +ҥWQKkQ lượng sử dụng nhiều 6% nhất? 1ăQJOѭӧQJ 'ҫX WiLWҥR b) Loại nhiên liệu tác nhân 30% 13% gây nhiễm mơi trường nay? Vì sao? c) Việc sử dụng nguồn lượng hoá thạch làm cho Trái Đất nóng dần lên nhiều thập kỉ qua .KtÿӕW 24% Nếu tiếp tục khai thác sử dụng 10 năm tới nhiệt độ 7KDQÿi 27% Trái Đất thay đổi ảnh hưởng sao? d) Em đề xuất nên thay nhiên liệu để cung cấp lượng sử dụng hiệu mà lại bảo vệ môi trường cho &+īïŦ Nguyên tử – Nguyên tố hố học – Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học NGUN TỬ 2.1 Có hạt tìm thấy hạt nhân nguyên tử? A Các hạt mang điện tích âm (electron) B Các hạt neutron hạt proton C Các hạt neutron không mang điện D Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt bên 2.2 Điều sau mô tả đầy đủ thông tin proton? A Proton hạt vơ nhỏ mang điện tích âm B Proton hạt mang điện tích dương phát hạt nhân nguyên tử C Proton hạt khơng mang điện tìm thấy hạt nhân nguyên tử D Proton hạt vơ nhỏ, mang điện tích dương phát hạt nhân nguyên tử 2.3 Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị A 1/16 khối lượng nguyên tử oxygen B 1/32 khối lượng nguyên tử sulfur C 1/12 khối lượng nguyên tử carbon D 1/10 khối lượng nguyên tử boron 2.4 Trong nguyên tử sau, nguyên tử có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A Na B O C Ca D H 2.5 Khối lượng hạt nguyên tử (proton, neutron) đo đơn vị A gam B amu C mL D kg 2.6 Chú thích cấu tạo nguyên tử hình sau: ? ? – ? + + + – – ?

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan