1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Và Đánh Giá Ô Nhiễm Môi Trường Nước, Trầm Tích Vịnh Hạ Long.pdf

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣớ[.]

Trang 1

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

Tác giả luận văn

Trang 2

ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi, Khoa Môi trƣờng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Hoài Nhơn và PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, những ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học, thực hiện và hồn thành luận văn

Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến chủ trì của đề tài “Nghiên cứu q trình đục hóa và bồi lắng trầm tích đáy vịnh Hạ Long góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị của di sản thiên nhiên thế giới”, Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển và Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã cung cấp cho tôi các số liệu, tài liệu liên quan để tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn này

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết và năng lực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy định, luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp q báu của q thầy cơ, và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới

Trang 3

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT x

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU VÀ KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 4

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu ô nhiễm nƣớc và trầm tích vịnh Hạ Long 4

1.1.1 Một số nghiên cứu về ô nhiễm nƣớc vịnh Hạ Long 4

1.1.2 Một số nghiên cứu về trầm tích vịnh Hạ Long 5

1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 7

1.2.1 Khu vực nghiên cứu 7

1.2.2 Kinh tế - xã hội 16

1.3.Các nguồn thải chính từ hoạt động của con ngƣời gây ô nhiễm vịnh Hạ Long 21

1.3.1 Hoạt động phát triển đô thị ven bờ vịnh Hạ Long 21

1.3.2 Hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long 23

1.3.3 Hoạt động phát triển công nghiệp ven bờ vịnh Hạ Long 23

1.3.4 Hoạt động của bến cảng, giao thông thủy và kinh doanh xăng dầu trên vịnh Hạ Long 26

1.3.5 San lập mặt bằng, lấn biển để phát triển đô thị ven bờ vịnh Hạ Long 28

1.4 Các nguy cơ gây suy thối mơi trƣờng vịnh Hạ Long 28

1.4.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 28

1.4.2 Đục hóa, bùn hóa và nơng hóa đáy vịnh Hạ Long 29

1.4.3.Nguy cơ khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản và suy giảm đa dạng sinh học 29

Trang 4

iv

CHƢƠNG 2: Đ NH GI ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN VÀ TRẦM

TÍCH VỊNH HẠ LONG 31

2.1 Giới thiệu chung 31

2.2 Xác định, đánh giá và quy chuẩn đánh giá các thông số môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long 32

2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích chất lƣợng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long 33

2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 33

2.3.2 Phƣơng pháp thống kê 35

2.3.3 Phƣơng pháp bản đồ 35

2.3.4 Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm 35

2.3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 36

2.3.6 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa và so sánh số liệu 37

2.3.7 Các kỹ thuật lấy mẫu 38

2.4 Đánh giá đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long 38

2.4.1 Đánh giá đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển vịnh Hạ Long 38

2.4.2 Đặc điểm mơi trƣờng trầm tích vịnh Hạ Long 46

2.5 Kết luận chƣơng 62

CHƢƠNG 3 Đ NH GI Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN, TRẦM TÍCH VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VỊNH HẠ LONG 64

3.1 Giới thiệu chung 64

3.2 Đánh giá ơ nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Hạ Long 65

3.2.1 Ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 65

3.2.2 Ơ nhiễm kim loại nặng trong trầm tích lỗ khoan vịnh Hạ Long 68

3.3 Đánh giá ô nhiễm nƣớc vịnh Hạ Long 70

3.3.1 Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long 70

3.3.2 Đánh giá ô nhiễm nƣớc vịnh Hạ Long theo các thông số đặc trƣng 75

3.3.3 Đánh giá ô nhiễm nƣớc vịnh Hạ Long theo từng khu vực 81

Trang 5

v

3.4.Đề xuất định hƣớng giải pháp quản lý môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm vịnh Hạ

Long 85

3.4.1 Đánh giá chung về quản lý bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ long 85

3.4.2 Đề xuất một số biện pháp quản lý bảo vệ môi trƣờng môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm vịnh Hạ Long 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 6

vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh [22] 9

Hình 1.2 Bản đồ khu vực nghiên cứu vịnh Hạ Long [2] 9

Hình 1.3 Sơ đồ địa hình đáy vịnh Hạ Long thu từ t lệ 1:100.000 [2 10

Hình 1.4 Ơ nhiễm vịnh Hạ Long do hoạt động dân sinh tại TP.Hạ Long 22

Hình 2.1 Vị trí trạm khảo sát và thu mẫu vịnh Hạ Long t lệ 1:100.000 34

Hình 2.2 Phân bố giá trị DO trung bình trong nƣớc vịnh Hạ Long 42

Hình 2.3 Phân bố giá trị TSS trung bình trong nƣớc vịnh Hạ Long 43

Hình 2.4 Bản đồ phân bố trầm tích vịnh Hạ Long (thu từ t lệ 1:100.000) [2] 50

Hình 2.5 Phân bố trầm tích trong các cột khoan vịnh Hạ Long [2] 51

Hình 2.6 Hàm lƣợng Illit và Thạch anh trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 54

Hình 2.7 Hàm lƣợng Cu trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 58Hình 2.8 Hàm lƣợng Pb trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 58Hình 2.9 Hàm lƣợng Zn trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 59Hình 2.10 Hàm lƣợng As trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 59Hình 2.11 Hàm lƣợng Cd trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 60Hình 2.12 Hàm lƣợng Ni trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 60Hình 3.1 Vị trí trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long t lệ 1:100.000 73

Hình 3.2 Hàm lƣợng Amoni tại các khu du lịch và khu làng chài trên vịnh Hạ Long 78Hình 3.3 Hàm lƣợng dầu tại Cửa Lục và khu vực ven bờ từ Tuần Châu đến Cột 5 trên vịnh Hạ Long 79

Hình 3.4 Hàm lƣợng Coliform tại khu vực ven bờ từ Tuần Châu đến Cột 5 81

Trang 7

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Dân cƣ khu vực ven bờ vịnh Hạ Long năm 2015 [23 16

Bảng 1.2 T trọng GDP đơn vị: t đồng) của tỉnh Quảng Ninh theo nhóm ngành (2007 - 2015) [23] 17

Bảng 1.3 Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm trong khu vực năm 2015 [23 17

Bảng 1.4 Tình hình ni thu sản trong khu vực [23] 18

Bảng 1.5 Số lƣợt khách và số ngày lƣu trú khách du lịch tỉnh Quảng Ninh [24] 20

Bảng 1.6 Lƣợng nƣớc thải phát sinh và tổng công suất xử lý nƣớc thải năm 2015 của TP.Hạ Long [24] 22

Bảng 1.7 Tổng hợp nƣớc thải phát sinh và khả năng xử lý nƣớc thải các khu công nghiệp, cụm công nghiệp [24] 23

Bảng 1.8 Thành phần trung bình nƣớc thải ngành than [20] 24

Bảng 1.9 Lƣợng nƣớc thải và đất đá thải ƣớc tính từ hoạt động ngành than [25] 25

Bảng 1.10 Số lƣợng tàu biển lƣợt tàu) ra vào khu vực cảng biển Quảng Ninh [26] 27

Bảng 2.1 Các trạm khoan đáy vịnh Hạ Long 33

Bảng 2.2 Mức tích lũy của các kim loại dựa theo chỉ số Igeo [31] 37

Bảng 2.3 Hàm lƣợng trung bình (mg/kg) các nguyên tố kim loại trong vỏ trái đất [32] 37Bảng 2.4 Nhiệt độ (0C nƣớc vịnh Hạ Long [2] 38Bảng 2.5 pH nƣớc vịnh Hạ Long [2] 39Bảng 2.6 Hàm lƣợng muối ‰ nƣớc vịnh Hạ Long [2] 40Bảng 2.7 Hàm lƣợng độ đục mg/l nƣớc vịnh Hạ Long [2] 40Bảng 2.8 Hàm lƣợng DO mg/l nƣớc vịnh Hạ Long [2] 41Bảng 2.9 Hàm lƣợng TSS mg/l trong nƣớc vịnh Hạ Long [2] 41

Bảng 2.10 Đặc trƣng môi trƣờng nƣớc tầng mặt vịnh Hạ Long các nhóm mùa mƣa [2 44

Bảng 2.11 Đặc trƣng môi trƣờng nƣớc tầng đáy vịnh Hạ Long các nhóm mùa mƣa [2 45

Trang 8

viii

Bảng 2.13 Đặc trƣng môi trƣờng nƣớc tầng đáy vịnh Hạ Long các nhóm mùa khơ [2]

46

Bảng 2.14 Giá trị pH và Eh trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long [2] 47

Bảng 2.15 Thơng số trầm tích vịnh Hạ Long 48

Bảng 2.16 Hàm lƣợng (%) khoáng vật trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long [2] 53

Bảng 2.17 Hàm lƣợng kim loại (mg/kg khơ) trong trầm tích vịnh Hạ Long 56

Bảng 3.1 Giá trị Igeo các kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt vịnh Hạ Long 66

Bảng 3.2 Giá trị Igeo các kim loại nặng trong trầm tích lỗ khoan vịnh Hạ Long 69

Bảng 3.3 Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long năm 2014 [27 71

Bảng 3.4 QCVN10-MT:2015/BTNMT - Giá trị giới hạn của các thông số chất lƣợng nƣớc biển vùng biển ven bờ 74

Trang 9

ix

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải

1 DO Oxi hòa tan (Dissolved Oxygen)

2 ISQGs Quy chuẩn tạm thời về chất lƣợng trầm tích Interim Sediment Quality Guidelines)

3 PELs Ngƣỡng có thể ảnh hƣởng Probable effect levels) 4 TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total solid suspended)

5 QCVN Quy chuẩn Việt Nam

6 TELs Mức bắt đầu tác động Threshold effect levels)

Trang 11

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh nổi tiếng đƣợc UNESCO công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới và di sản Địa chất - Địa mạo đồng thời vịnh Hạ Long một trong bảy kỳ quan thiên nhiên đẹp nhất thế giới, là nơi có cảnh quan đẹp cả trên cạn lẫn dƣới nƣớc thu hút khách du lịch trong nƣớc và thế giới đến thăm quan góp phần tạo đà cho phát triển kinh tế địa phƣơng Tỉnh Quảng Ninh - một trong ba hạt nhân của tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); Các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra đặc trƣng gồm ngành du lịch, cảng biển, giao thông thu , nuôi trồng thu , hải sản, cơng nghiệp và đơ thị hố

Các hoạt động trên của con ngƣời đã gây ra suy thoái chất lƣợng các nguồn tài nguyên, suy giảm chất lƣợng nƣớc biển và trầm tích đáy vịnh Hạ Long Để bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới và đảm bảo phát triển bền vững, một số nhà khoa học đã có một số cơng trình nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trƣờng vịnh Hạ Long và đƣa ra biện pháp kỹ thuật, quản lý để hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực do các hoạt động của con ngƣời đến gây nên làm suy thối mơi trƣờng vịnh Hạ Long

Trang 12

2

Từ những căn cứ nêu trên, luận văn “Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, trầm tích đáy vịnh Hạ Long” là rất cần thiết Qua nghiên cứu thực hiện luận văn mong muốn làm rõ đƣợc đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích, cũng nhƣ đánh giá ơ nhiễm trong nƣớc biển và trầm tích và đề xuất đƣợc các biện pháp cho quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc biển cũng nhƣ trầm tích của vịnh Hạ Long

2 Mục tiêu của đề tài

(i) Đánh giá đƣợc đặc điểm mơi trƣờng nƣớc biển và trầm tích của vịnh Hạ Long (ii) Đánh giá đƣợc ô nhiễm nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long

(iii) Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng vịnh Hạ Long

3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long

Phạm vi nghiên cứu: Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, phía đơng giáp với vịnh Bái Tử Long, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây giáp với đảo Cát Bà và cửa sông Bạch Đằng và vùng đất ven vịnh Hạ Long (những điểm phát thải chất ô nhiễm trong đó có vịnh Cửa Lục)

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

1) Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin số liệu: Trên cơ sở các tài liệu đã xuất bản, các báo cáo khoa học đƣợc thu thập và đánh giá các số liệu đã có liên quan đến mơi trƣờng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long phục vụ cho luận giải kết quả nghiên cứu

2) Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Tác giả đã đi khảo sát thực địa để nắm vững tình hình hiện trạng mơi trƣờng nƣớc biển vịnh Hạ Long và các hoạt động của con ngƣời ảnh hƣởng đến môi trƣờng vịnh Hạ Long Trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập và tổng hợp đƣợc, tiến hành khảo sát đo và lấy mẫu nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long để phục vụ luận văn này Các số liệu đo đạc và lấy mẫu gồm:

Trang 13

3

+ Các thông số về trầm tích mặt và trầm tích đáy đƣợc lấy mẫu và đƣa về phân tích trong phịng thí nghiệm

Các kết quả phân tích s đƣợc sử dụng trong luận văn này

3) Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm: Trong nghiên cứu này sử dụng các phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm với các thơng số dƣới đây:

+ Phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS); + Phân tích thành phần cấp hạt trầm tích; + Phân tích khống vật trong trầm tích; + Phân tích kim loại nặng trong trầm tích;

4) Phƣơng pháp thống kê: Để tổng hợp, đánh giá số liệu, xây dựng các hình v và bảng biểu các quan hệ tƣơng quan để phục vụ luận văn này

5) Phƣơng pháp bản đồ: Phục vụ cho việc xây dựng các bản đồ phân bố theo thành phần và các thơng số chất lƣợng nƣớc và trầm tích vịnh Hạ Long

6) Phƣơng pháp chuyên gia: Để phân tích ô nhiễm trầm tích vịnh Hạ Long

5 Nội dung chính của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình đã công bố và phụ lục

3 chƣơng của phần nội dung cụ thể nhƣ sau:

Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và khu vực vịnh Hạ Long

Chƣơng 2: Đánh giá đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích vịnh Hạ Long

Trang 14

4

CHƢƠNG 1 T NG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U V KHU V C VỊNH HẠ LONG

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu ơ nhiễm nƣớc và trầm tích vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long là một trong các vịnh lớn của cả nƣớc có diện tích 1.553km2, phía nam tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, phía đơng và đơng bắc tiếp giáp với vịnh Bái Tử Long, phía tây nam tiếp giáp với đảo Cát Bà của TP.Hải Phòng Trung tâm vịnh có độ sâu lớn nhất 25m, độ sâu trung bình 5m, bề rộng của vịnh 22km, bề dài 20km [3] Đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994 và đƣợc công nhận thêm giá trị địa chất - địa mạo vào năm 2000, vịnh Hạ Long là một tài sản quý của Việt Nam cần đƣợc bảo tồn và bảo vệ trƣớc những tác động tiêu cực do con ngƣời gây nên từ hoạt động kinh tế - xã hội

Với tầm quan trọng của vịnh Hạ Long, đã có khá nhiều nghiên cứu, phân tích và dự báo về môi trƣờng vịnh Hạ Long do cơ quan quản lý của tỉnh Quảng Ninh, các nhà khoa học, các tổ chức trong nƣớc và quốc tế

1.1.1 Một số nghiên cứu về ô nhiễm nước vịnh Hạ Long

Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh và Ban Quản lý vịnh Hạ Long thƣờng xuyên quan trắc định kỳ chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long theo chƣơng trình Các số liệu quan trắc đƣợc phân tích, đánh giá nhằm đƣa ra nhận định về hiện trạng chất lƣợng nƣớc vịnh tài thời điểm quan trắc Từ số liệu quan trắc nhiều năm cùng với xác định các nguồn thải đƣợc thống kê từ đó đƣa ra những dự báo về tình hình chất lƣợng nƣớc trong thời gian tới

Nhìn chung, các nghiên cứu trƣớc đây về môi trƣờng chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long là dựa trên các thơng số hóa lý - sinh của nƣớc vịnh để phân tích và đƣa ra phân vùng chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long

Trang 15

5

Tác giả Dƣơng Thanh Nghị năm 2011 đã nghiên cứu về các chất ô nhiễm hữu cơ bền nhƣ PAHs, PCBs và hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo có mặt trong nƣớc và trong cơ thể sinh vật Kim loại nặng trong nƣớc với các thông số Mn, Cu, Pb, Zn, As, Cd, Hg cho thấy chỉ có Mn và Pb vƣợt tiêu chuẩn QCVN10:2008/BTNMT của tác giả Phạm Thị Nga năm 2011

Tác giả Nguyễn Thị Thế Nguyên đã có nghiên cứu nhận diện các áp lực đến chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long, hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc vịnh trong nhiều năm và dự báo diễn biến chất lƣợng nƣớc vịnh trong thời gian tới, đồng thời đề xuất hoàn thiện thêm các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc vịnh nhƣ: COD, TOC, PO43-, chlorophyll a vào danh mục các thông số cần quan trắc đo đạc [1]

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cũng tiến hành nghiên cứu nhận diện và phân loại các nguồn gây ơ nhiễm chính đến nƣớc vịnh từ góc nhìn của các doanh nghiệp du lịch trên vịnh Hạ Long [4] Tuy nhiên, nghiên cứu trên mới chỉ mang tính định tính các chất ơ nhiễm trên vịnh Hạ Long từ phƣơng pháp điều tra, khảo sát mang tính cảm quan từ các đối tƣợng thuộc nhóm du lịch (chủ tàu, thuyền trƣởng, khách sạn, nhà hàng) về hiện trạng chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long Thông qua nghiên cứu này, IUCN đã tổng hợp những nhận định cảm quan về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vịnh Hạ Long

Đánh giá sức tải của nƣớc vịnh Hạ Long đƣợc đề cập đến dƣới tác động của tự nhiên và nhân sinh càng kém chịu tải trong thời gian tới khi áp lực tăng lên môi trƣờng vịnh Hạ Long [5] [6] nguy cơ ơ nhiễm và suy thối mơi trƣờng vịnh Hạ Long cũng đƣợc đề cập đến khá sớm [7]

1.1.2 Một số nghiên cứu về trầm tích vịnh Hạ Long

Trong vịnh Hạ Long phân bố các đảo, phần lớn các đảo có thành phần cacbonnat của

Trang 16

6

nƣớc, các hệ sinh thái này đang đứng trƣớc nhiều nguy cơ suy giảm đa dạng của các loài sinh vật trong đó đề cập đến các nguy cơ đến từ du lịch và dịch vụ, đơ thị hóa, khai thác than, ơ nhiễm môi trƣờng, nhà bè và lồng bè trên biển [10]

Vịnh Hạ Long là một trong các vịnh tiêu biểu ven bờ miền Bắc và của Việt Nam, nơi đây đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nƣớc nhƣ cảng biển, khai thác khoáng sản, du lịch, cơng nghiệp, nơng nghiệp và ngƣ nghiệp Đó là những tác động chủ yếu đến môi trƣờng vịnh Hạ Long Những tác động đó đƣợc ghi nhận là đã tác động đến môi trƣờng ở đây, một số nghiên cứu về đặc trƣng mơi trƣờng đã chỉ ra có mặt những chất ô nhiễm: dầu mỡ, kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo,

PCBs trong trầm tích đã có dấu hiệu ơ nhiễm [11] Những nghiên cứu này đã chỉ ra

chất lƣợng mơi trƣờng đã bị ơ nhiễm, trong trầm tích có hàm lƣợng khá cao của các chất ô nhiễm [2] đây là những nguy cơ ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái và sinh vật trong vịnh vốn rất giàu có

Các chất ơ nhiễm hữu cơ bền khác gồm hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo, PCBs trong trầm tích đƣợc nghiên cứu bởi các tác giả Hàn Quốc [12] đã chỉ ra có dấu hiệu hàm lƣợng PCBs vƣợt ngƣỡng ISQGs Hàm lƣợng PAHs trong trầm tích có hàm lƣợng cao vƣợt ngƣỡng ISQG và có xu thế ra tăng theo thời gian và có nguyên nhân từ sử dụng đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch [13] Kim loại nặng trong trầm tích đới gian triều ở vùng Cửa Lục đƣợc chỉ ra hàm lƣợng cao trong trầm tích vƣợt ngƣỡng ISQG [14] Tốc độ lắng đọng trầm tích lơ lửng trên các rạn san hô ở vịnh Hạ Long đƣợc nghiên cứu theo mùa, theo đới độ sâu đã chỉ ra vai trị của trầm tích lơ lửng với rạn san hộ làm giảm tốc độ phát triển của rạn [15] Tốc độ lắng đọng trầm tích đáy đƣợc một số tác giả nghiên cứu và chỉ ra tốc độ ven bờ xa hơn tốc độ xa bờ [16] Ngoài ra đặc điểm về thành phần khoáng vật trong trầm tích gồm có 8 loại chủ yếu, loại trầm tích đã chỉ ra trong vịnh có 9 loại [17]

Trang 17

7

này hòa tan hoặc đƣợc hấp phụ trong chất rắn lơ lửng đƣợc phân tán trong vịnh Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc ở dải ven bờ Hạ Long đƣợc quan trắc nhiều năm đã chỉ ra đã bị suy giảm làm tăng cao nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, giảm đa dạng sinh học ở vịnh Hạ Long [7] Nghiên cứu quản lý môi trƣờng vịnh Hạ Long do Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA [20] tiến hành năm 1998 cũng đã đánh dấu suy giảm chất lƣợng môi trƣờng vịnh Hạ Long do tác động của con ngƣời thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội trên toàn lƣu vực, đặc biệt là khai thác than

1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu

1.2.1 Khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu của đề tài luận văn là vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh nhƣ trong bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh (Hình 1.1)

Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ, bộ phận của vịnh Bắc Bộ, vịnh đƣợc giới hạn với phía đơng bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía tây nam giáp quần đảo Cát Bà; phía tây và tây bắc giáp đất liền bằng đƣờng bờ biển khoảng 120km kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua TP.Hạ Long, TP.Cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía đơng nam và phía nam hƣớng ra vịnh Bắc Bộ nhƣ bản đồ vịnh Hạ Long [21] (Hình 1.2)

1.2.1.1 Địa hình

Vùng biển đơng bắc và các đảo hình thành nên một số bờ biển chạy dọc theo chiều dài bờ biển, xen giữa những bãi cát có sƣờn thoải, cát trắng là những dải núi đá vôi vách dựng đứng từ khu vực đèo Bụt tới xã Quang Hanh (Cẩm Phả) Khu vực này có bờ biển phức tạp nhất ở Việt Nam do sự tồn tại của hàng ngàn đảo lớn nhỏ ngoài khơi tạo nên các vịnh lớn (Hạ Long, Bái Tử Long ) với nhiều sông, luồng lạch nhỏ chia cắt Đƣờng bờ thƣờng hình thành từ các đoạn bờ phát triển trên các thành tạo đá gốc rắn chắc, xen k các đoạn bờ phát triển trên các thành tạo Đệ tứ bở rời Một số bãi biển đẹp nhƣ tại khu du lịch Hoàng Gia, khu du lịch Tuần Châu - Bãi Cháy, bãi Titop trên đảo Titop, bãi Ba Trái Đào… Bề mặt đáy biển tồn tại các bậc địa hình liên quan đến các đƣờng bờ biển cổ trong suốt thời gian Đệ tứ (Hình 1.3) Các bậc địa hình này phân bố ở độ sâu 3 - 5m; 10 - 20m; 25 - 30m ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian

Trang 18

8

đƣợc tạo thành một lớp trầm tích từ tuổi Holocen sớm Thềm san hơ đƣợc phân bố ở phía đơng bắc đến đơng nam vịnh Hạ Long, rạn san hô càng đi ra càng phát triển, cịn vào phía trong kém phát triển Các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo của khu vực di sản vịnh Hạ Long là kết quả của quá trình lịch sử hình thành, phát triển và biến cải địa chất khu vực kéo dài hơn 500 triệu năm Karst vịnh Hạ Long có ý nghĩa tồn cầu và có tính chất nền tảng cho khoa học địa mạo Mơi trƣờng địa chất cịn là nền tảng phát sinh các giá trị khác nhau của vịnh Hạ Long nhƣ đa dạng sinh học, văn hóa khảo cổ và các giá trị nhân văn khác

1.2.1.2 Địa chất

Về cấu trúc địa chất, khu vực vịnh Hạ Long nằm trong phạm vi đới duyên hải, chịu vận động nghịch đảo, tạo sơn cách đây khoảng 340 đến 285 triệu năm, bao gồm các thành tạo có tuổi từ Ordovic đến Đệ Tứ

Trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận có các hệ tầng hệ tầng Tấn Mài (O3 - S tm), hệ tầng Cô Tô (O3-S ct), hệ tầng Sông Cầu (D1sc), hệ tầng Phố Hàn (D3-C1 ph), hệ tầng Bắc Sơn (C - P bs), hệ tầng Bãi Cháy (P3bc), hệ tầng Bình Liêu (T2 bl), hệ tầng Nà Khuất (T2 nk), hệ tầng Mẫu Sơn T3 ms), hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg) và hệ tầng Hà Cối (J1-2 hc), hệ tầng Đồng Ho (N13 đh , hệ tầng Tiêu Giao (N2 tg và Đệ tứ (Q) Thành tạo cổ nhất là các trầm tích Ordovic thƣợng - Silur hạ có trên khu vực quần đảo Cơ Tơ Trầm tích này là một hệ xen k dạng nhịp của các đá lục nguyên và đá vụn núi lửa thành phần axit; trong trầm tích này có nhiều hóa thạch bút đá, đặc trƣng cho môi trƣờng biển sâu Trầm tích Devon hạ - trung phân bố ở các đảo Trà Bản, Ngọc Vừng, Vạn Cảnh, chứa các hóa thạch tay cuội, san hô, huệ biển là những sinh vật chỉ thị cho môi trƣờng biển nông ven bờ

Trang 19

9

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh [22]

Trang 20

10

Trang 21

11

Thành tạo Đệ tứ trong khu vực Hạ Long gồm các trầm tích Pleitocen thƣợng và trầm tích Holocen Trong đó Pleistocen là một phức hệ các tƣớng trầm tích biển, sơng - biển và aluvi sơng; trầm tích Holocen gồm các trầm tích biển phân bố trên các thềm biển, các cồn cát ven bờ và ở nhiều đảo Trầm tích Holocen phủ đáy vịnh Hạ Long gồm các loại bột lớn, bùn bột nhỏ và bùn sét - bột Nếu theo quy luật của một bồn đang tích tụ là càng xuống sâu thì trầm tích càng mịn thì ở vịnh Hạ Long, quy luật này là ngƣợc lại Điều đó nói lên rằng, trầm tích đáy vịnh Hạ Long đã đƣợc tích tụ trong quá khứ Đây là một hiện tƣợng khá lý thú khi nghiên cứu đáy vịnh Hạ Long

1.2.1.3 Khí hậu

Vùng Hạ Long thuộc tiểu vùng khí hậu Hồng Gai - Cẩm Phả, mang tính chất chuyển tiếp giữa tiểu vùng khí hậu vùng dun hải Đơng Bắc (Móng Cái - Tiên Yên) sang tiểu vùng tây, tây nam (Quảng n - Đơng Triều) Chế độ hồn lƣu ở vịnh Hạ Long bị chi phối bởi hai khối khơng khí là: khối khơng khí cực đới lục địa Châu Á, với dịng khơng khí lạnh hoạt động quanh năm nhƣng mạnh nhất vào mùa đơng; khối khơng khí nhiệt đới Ấn Độ Dƣơng trong mùa hè và nhiệt đới xích đạo Thái Bình Dƣơng với áp thấp nhiệt đới thƣờng xuyên có bão trong mùa hè Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 Nét nổi bật nhất là chế độ mƣa ẩm ở đây rất phong phú

1) Chế độ nhiệt - ẩm

Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ toàn năm trong vùng trên 8.0000C Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,90C, dao động không lớn từ 160C đến 280C Mùa đông khá lạnh, lạnh nhất so với các vùng ven biển nƣớc ta Hàng năm có 4 tháng từ tháng 12 đến tháng 3) nhiệt độ trung bình dƣới 200

C Tháng lạnh nhất là tháng 1, có nhiệt độ trung bình khoảng 15,80C Mùa hạ tƣơng đối dịu, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 7) chỉ vào khoảng 280C

Trang 22

12

ảnh hƣởng điều hòa của biển Trên đất liền, biên độ trung bình vào khoảng 6 - 70C, cịn ngoài đảo chỉ 4 - 50C

Độ ẩm: Khu vực vịnh Hạ Long và phụ cận chịu tác động của nhiệt độ, gió và thủy triều nƣớc biển lên xuống, thƣờng vùng trên và giáp đất liền có độ ẩm thay đổi hơn trên vùng vịnh Hạ Long, độ ẩm trong khu vực vịnh Hạ Long thấp hơn đất liền Độ ẩm không khí trong vùng khoảng 82 - 85% Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 11, 12 Mùa đông độ ẩm tƣơng đối thay đổi khơng đều, vào các đợt gió đầu mùa và giữa mùa, độ ẩm đạt giá trị thấp, còn nửa cuối mùa thì lại cao Vào mùa hè, độ ẩm tƣơng đối phân bố khá đều giữa các tháng, trung bình khoảng 82% 2) Chế độ mƣa

Lƣợng mƣa trong vùng nghiên cứu có sự biến đổi theo mùa trong năm và phụ thuộc vào các vùng khác nhau Lƣợng mƣa trung bình năm tƣơng đối lớn đạt trên 2.000mm, có nơi trên 2.500mm

Mùa hè mƣa nhiều, chiếm 80 - 85% tổng lƣợng mƣa cả năm Vào mùa mƣa có mƣa rất lớn do tác dụng chắn của địa hình, nhất là khi dòng áp thấp hay bão Lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8 Mùa đông là mùa khơ, ít mƣa chỉ đạt khoảng 15 - 20% tổng lƣợng mƣa cả năm Lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12 và tháng 1

3) Chế độ gió

Do những đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý, ở khu vực có 2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió đơng bắc về mùa đơng và gió tây nam về mùa hè

Trang 23

13

cánh cung Quảng Nam Châu - Yên Tử, có các dãy núi chắn gió nên tốc độ gió trung bình vào ngày khơng có mƣa và bão, có tốc độ gió thƣờng dƣới 2m/s Tần suất gió lặng khơng đến 30% và đã quan sát đƣợc gió trên 2m/s, tần suất gió lặng đến 45% và tốc độ gió lớn nhất chỉ 24m/s

Tốc độ lớn nhất của các tháng giữa mùa hạ vƣợt xa các tháng khác, các tháng mùa đơng hãn hữu lắm mới có gió trên 15 - 20m/s Nguyên nhân do mùa hạ cũng là mùa bão, tuy nhiên đây không phải là nguyên nhân duy nhất, gió lớn cũng có thể xảy ra trong các đợt gió mùa, các cơn dơng mà nhiều khi là lốc hoặc tố

4) Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt

Bão: Khu vực vịnh Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hƣởng của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất trong các cơn bão thƣờng là cấp 9, cấp 10 Cá biệt có cơn bão mạnh cấp 11 Bão thƣờng xuất hiện vào mùa hè tuỳ thuộc vào sự di chuyển của dải hội tụ nhiệt đới Vào các tháng đầu mùa hè, dải hội tụ nhiệt đới di chuyển về phía bắc, nên vào thời gian này bão và áp thấp nhiệt đới tập trung nhiều ở các tỉnh phía bắc, sau đó dịch chuyển dần vào phía nam và càng vào phía nam số lƣợng của bão và áp thấp nhiệt đới cũng giảm

Dông: phần lớn là dông nhiệt xảy ra trong mùa hè, trung bình mỗi tháng có ít nhất 5 ngày dơng Tháng 7 và tháng 8, mỗi tháng gặp tới 20 - 25 ngày dông trong đất liền, 15 - 20 ngày dơng ngồi hải đảo Dông thƣờng xảy ra vào ban ngày, nhiều nhất vào trƣa và chiều vì phần lớn là dơng nhiệt, xảy ra vào lúc nhiệt độ cao nhất, độ bất ổn định của khơng khí lớn nhất Dơng thƣờng kèm theo gió mạnh và mƣa rào, thậm chí có thể có mƣa đá trong những cơn dơng đầu và cuối mùa

Trang 24

14

nhiều sƣơng mù nhất là tháng 3, trung bình ngồi đảo quan sát đƣợc tới trên dƣới 10 ngày, trên đất liền dƣới 10 ngày

Mƣa phùn: là hiện tƣợng phổ biến trong các tháng cuối mùa đông Hằng năm quan sát đƣợc khoảng 30 ngày mƣa phùn ở ven biển, 20 - 25 ngày ngoài hải đảo Tháng nhiều mƣa phùn nhất là tháng 3, có 10 ngày mƣa phùn ở ven biển, 5 - 6 ngày mƣa phùn trên các đảo

1.2.1.4 Thủy, hải văn

1) Thủy văn

Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài trên 10 km nhƣng phần nhiều đều nhỏ Diện tích lƣu vực thơng thƣờng khơng q 300 km2, trong đó có 4 con sơng lớn là hạ lƣu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Ch Ngồi 4 sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11 sơng nhỏ, chiều dài các sơng từ 15 - 35km; diện tích lƣu vực thƣờng nhỏ hơn 300 km2, chúng đƣợc phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xƣơng, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dƣơng, sông Diễn Vọng, sơng Man, sơng Trới, sơng Míp

Nhìn chung các sơng suối trong vùng có độ dốc lớn lại có nhiều thung lũng sâu, hẹp nên xảy ra xâm thực dọc là chính Cƣờng độ dịng chảy mạnh tạo nên dịng chảy lớn có thể cuốn trơi các vật cản trong các sông suối đổ ra biển gây nên hiện tƣợng tích tụ và bồi lắng trầm tích đáy vịnh Hạ Long

Trang 25

15 2) Hải văn

a) Chế độ triều

Vùng biển vịnh Hạ Long có chế độ nhật triều thuần nhất, hàng tháng có trên dƣới 25 ngày nƣớc lên và xuống với biên độ trung bình là 2,19m, cao nhất là 4,1m vào các tháng 6, 11, 12 và thấp nhất là 0,7m, các đỉnh triều thƣờng cách nhau 25h

Kỳ nƣớc cƣờng (kỳ nƣớc lớn thƣờng xảy ra sau 2 - 3 ngày kể từ lúc mặt trăng có độ xích vĩ lớn Thời gian này tốc độ mực nƣớc lên xuống nhanh có thể tới 0,5m/h Tại vịnh Hạ Long rất đặc trƣng với mức triều cƣờng vào khoảng 3,5 - 4,2m/ngày theo hệ cao hải đồ (hệ cao hải đồ tại vùng biển này lớn hơn hệ cao độ quốc gia: 1,9m)

Kỳ nƣớc ròng (kỳ nƣớc thấp thƣờng xảy ra sau 2 - 3 ngày kể từ lúc mặt trăng đi qua xích đạo Thời gian này mực nƣớc lên xuống rất ít, có lúc gần nhƣ đứng, mực nƣớc biển trong vùng vịnh Hạ Long khá cạn, phần lớn có độ sâu chỉ khoảng 6m đến 10m và trên các đảo đều không lƣu giữ nƣớc bề mặt

Từ bắc xuống nam hƣớng dòng chảy thay đổi theo địa thế đƣờng bờ và có hƣớng thay đổi từ tây nam đến nam và nam đông nam Tốc độ trung bình 20 - 25cm/s Vịnh Hạ Long có nhiều đảo che chắn nên dịng chảy diễn biến rất phức tạp và chủ yếu bị chi phối bởi dịng triều và địa hình đáy biển Đặc biệt tốc độ dòng chảy rất lớn khi đi qua các eo hẹp, cửa giữa các đảo (có thể trên dƣới 100cm/s) Ở ven bờ khu vực các cửa hệ thống sơng lớn dịng chảy rất phức tạp do động lực của dòng chảy sông rất lớn vào mùa lũ

b) Sóng biển

Trang 26

16

khơng thể phát triển lớn hơn đƣợc, mặc dù có các biến động thời tiết rất mạnh nhƣ bão

Nhƣ vậy, khí hậu và thủy văn vùng vịnh Hạ Long khá thuận lợi cho các hoạt động du lịch, tham quan, tắm biển, nghỉ dƣỡng, thể thao và du lịch sinh thái, Tuy nhiên, mùa đơng lạnh và có nhiều ngày thời tiết xấu gây trở ngại cho hoạt động du lịch, mùa hè thƣờng có dơng bão và những đợt mƣa lớn gây biến động, lũ lụt, sạt lở,… Do có nhiều đảo lớn án ngữ, nên sức gió suy giảm nhiều, hạn chế bớt mức độ tác động, đây là yếu tố thuận lợi cho du lịch Hạ Long

1.2.2 Kinh tế - xã hội

Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính bao gồm: 4 thành phố trực thuộc tỉnh: Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí và Móng Cái; 2 thị xã: Đông Triều, Quảng Yên; và 8 huyện: Ba Ch , Bình Liêu, Cơ Tơ, Đầm Hà, Hải Hà, Hoàng Bồ, Tiên Yên và Vân Đồn [23]

1.2.2.1 Dân số

Tính đến năm 2015, dân số tỉnh Quảng Ninh có khoảng 1,2 triệu ngƣời, t lệ tăng dân số trung bình đạt 10 - 13‰ giai đoạn 2011 - 2015) Mật độ dân trung bình của tỉnh Quảng Ninh là 197ngƣời/km2

Trong cơ cấu dân số, tỉnh Quảng Ninh có t lệ nam luôn cao hơn nữ và t lệ tăng dân số tự nhiên tƣơng đối cao 12,4 - 15,7‰ giai đoạn 2011 - 2015)

Khu vực nghiên cứu là khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có tổng dân số khoảng 638.200 ngƣời, chiếm khoảng 53,1% tổng dân số toàn tỉnh Quảng Ninh (Bảng 1.1)

Bảng 1.1 Dân cƣ khu vực ven bờ vịnh Hạ Long năm 2015 [23]

TT Thành phố, huyện Dân cƣ

Trang 27

17

1.2.2.2 Tình hình kinh tế

Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2015 của tỉnh Quảng Ninh là 17,17 nghìn t đồng., đạt mức tăng trƣởng 7,5%

GDP bình quân đầu ngƣời năm 2015 là: 69,048 triệu đồng/ngƣời/năm (Bảng 1.2) Bảng 1.2 T trọng GDP (đơn vị: t đồng) của tỉnh Quảng Ninh theo nhóm ngành

(2007 - 2015) [23] 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm, thủy sản 577 643 683 11%8 723 732 762 826,6 866 Công nghiệp - Xây dựng 3.734 4.359 5.035 5.716 6.350 7.115 8.032 8.210 8.682 Dịch vụ 3.025 3.345 3.770 4.307 4.780 5.467 6.126 6.937 7.618 1) Nông nghiệp a Chăn nuôi

Chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực chủ yếu là chăn ni hộ gia đình, chăn ni kiểu trang trại tập trung rất hạn chế Năm 2015, toàn tỉnh Quảng Ninh có khoảng 84 trang trại chăn nuôi với tổng đàn trâu, bị khoảng 63,9 nghìn con, đàn lợn khoảng 374,1 nghìn con và đàn gia cầm gần 2,8 triệu con

Trong đó, khu vực nghiên cứu có 29 trang trại chăn ni Quảng Yên 23, Hoành Bồ 5, Vân Đồn 1 trang trại) với 17,4 nghìn con trâu, bị; 127,3 nghìn con lợn và khoảng hơn 1 triệu con gia cầm (Bảng 1.3)

Bảng 1.3 Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm trong khu vực năm 2015 [23]

Trang 28

18 b) Nuôi trồng thủy sản

Quảng Ninh có trên 20 nghìn ha rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng thu sản (trong tổng số hơn 43 nghìn ha rừng ngập mặn , 21 nghìn ha chƣơng bãi có thể ni các lồi nhuyễn thể và trên 20.000 ha eo vịnh kín gió xen giữa các đảo nhỏ có điều kiện thuận lợi nuôi đƣợc quanh năm nhiều loài hải sản quí hiếm Quảng Ninh đã và đang thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ phát triển kinh tế thu sản Năm 2015, tồn tỉnh có khoảng 19.076ha ni trồng thủy sản ứng với sản lƣợng thu hoạch đạt 36,1 nghìn tấn [23] (Bảng 1.4)

Bảng 1.4 Tình hình ni thu sản trong khu vực [23]

Năm 2012 Năm 2015

Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn/năm) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn/năm)

Q Ninh 19.102 29.700 19.076 36.100 Hạ Long 1.003 500 1.016 500 Cẩm Phả 398 300 299 300 Vân Đồn 3.020 4.800 3.000 7.500 Hoành Bồ 515 1.000 510 1.100 Quảng Yên 7.199 8.800 7.215 8.900 Khu vực 12.135 15.400 12.040 18.300 KV/QN (%) 63,5 51,9 63,1 50,7

Diện tích ni thu sản trong khu vực thƣờng chiếm hơn 63% tổng diện tích ni tồn tỉnh tƣơng ứng với sản lƣợng đạt khoảng 51 - 52% giai đoạn 2012 - 2015

2) Công nghiệp

Trang 29

19 a) Khu công nghiệp

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã hình thành 11 khu cơng nghiệp (KCN), với diện tích mỗi khu từ 150 ha đến 5.000 ha, nhƣng hiện chỉ có 3 KCN đang hoạt động, gồm: KCN Cái Lân với t lệ lấp đầy 100% và KCN Việt Hƣng t lệ lấp đầy 7,2% Trong đó, KCN Cái Lân đã đƣợc mở rộng từ năm 2010 với tổng diện tích là 305,5ha (diện tích đất cơng nghiệp là 231,89ha) [24]

Đối với các cụm công nghiệp CCN , đến năm 2015, Quảng Ninh mới có 4 CCN đang hoạt động với tổng diện tích 58,5 ha gồm: CCN Hải Hịa - TP.Móng Cái với diện tích 3ha, t lệ lấp đầy 80%; CCN Ninh Dƣơng - TP.Móng Cái với diện tích 2ha, t lệ lấp đầy 100%; CCN Kim Sơn - thị xã Đơng Triều với diện tích 43,6ha, t lệ lấp đầy 90%; CCN sửa chữa, đóng tàu Hà An - thị xã Quảng Yên với diện tích 9,9ha

b) Khai thác than

Trữ lƣợng than đá ở Việt Nam khoảng 3,5 t tấn, riêng Quảng Ninh có khoảng 3,3 t tấn Sản lƣợng than khai thác ở Quảng Ninh chiếm khoảng 90% sản lƣợng than tồn quốc, trong đó khoảng 60% là than khai thác lộ thiên (có thời kỳ đạt tới 80%) [25] Các mỏ than tập trung ở khu vực TP.Hạ Long và TP.Cẩm Phả Nơi đây có những mỏ khai thác lộ thiên lớn với công suất thiết kế từ 1,2 đến 2 triệu tấn/năm Trong đó, TP.Hạ Long có 5 mỏ khai thác lộ thiên, 3 mỏ khai thác hầm lị và tại TP.Cẩm Phả có 7 mỏ khai thác lộ thiên, 14 mỏ hầm lò

Trong khu vực cịn có 4 nhà máy sàng tuyển than, trong đó 3 nhà máy thuộc cơng ty Tuyển than Cửa Ông với tổng công suất sàng tuyển khoảng 10 triệu tấn năm và nhà máy Tuyển than Nam Cầu Trắng với công suất 2 triệu tấn/năm Ngoài ra, trong khu vực có cảng rót than chính là cảng Cửa Ơng có khả năng thông qua 4 triệu tấn than/năm và tiếp nhận đƣợc tầu trọng tải 65.000 tấn

c) Bến cảng, giao thông thủy

Trang 30

20

bắt thủy hải sản nhƣ: Cảng tàu du lịch Bãi Cháy, cảng Tuần Châu, cảng tàu công tác bến Đoan, cảng Hải Quân, cảng than Nam Cầu Trắng, Cảng Cây số 6, cảng Vũng Đục, Vân Đồn Ngoài ra còn một số bến đỗ tàu du lịch, tàu cao tốc tại khu vực Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu

Trong năm 2015, vận tải biển đạt 55 triệu tấn, khối lƣợng vận chuyển hàng hố tăng bình qn giai đoạn 2011-2015 là 14,32%/năm; khối lƣợng vận chuyển hành khách tăng 16,47%/năm Doanh thu ngành vận tải bốc xếp tăng bình quân 15,95%/năm [24] d) Một số ngành công nghiệp khác

Các ngành chế biến thu sản, sản xuất bia, nƣớc ngọt, dầu ăn… cũng góp phần vào t trọng công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh Sản xuất các sản phẩm tôm, cá đông lạnh (khoảng gần 2.000 tấn) tập trung ở khu vực thị xã Quảng Yên, nƣớc mắm (515.000 lít) ở huyện Vân Đồn, dầu thực vật (178.000 tấn/năm , bột mì (176.000 tấn), bia (22,7 triệu lít) ở khu vực TP.Hạ Long [22]

3) Du lịch, dịch vụ

Du lịch là ngành kinh tế có mức tăng trƣởng nhanh và là ngành trụ cột của kinh tế tỉnh Quảng Ninh Hàng năm, tỉnh Quảng Ninh có khoảng 5,6 - 7,5 triệu lƣợt khách du lịch, trong đó khách quốc tế 2,8 - 4,9 triệu lƣợt khách, khách nội địa khoảng 1,8 - 2,6 triệu lƣợt khách giai đoạn 2009 - 2013 Lƣợng khách du lịch cả nội địa và quốc tế ngày một tăng tƣơng ứng với số ngày lƣu trú tăng từ 3,25 triệu ngày khách năm 2009 lên 6,125 triệu ngày khách vào năm 2013 (Bảng 1.5)

Bảng 1.5 Số lƣợt khách và số ngày lƣu trú khách du lịch tỉnh Quảng Ninh [24]

Năm Khách trong nƣớc (1.000 lƣợt khách) (1.000 lƣợt khách) Khách quốc tế Số ngày khách lƣu trú (1.000 ng khách) 2009 2.825 1.825 3.250 2010 3.611 2.000 3.288 2011 4.176 2.283 4.243 2012 4.514 2.491 5.517 2013 4.911 2.607 6.125

Trang 31

21

nƣớc, chiếm 72,3% - 86,7% tổng doanh thu du lịch tƣơng ứng với các cơ sở lƣu trú và lữ hành năm 2013 [24]

1.3 Các nguồn thải chính từ hoạt động của con ngƣời gây ơ nhiễm vịnh Hạ Long

Những tác động từ hoạt động của con ngƣời ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nói chung và vịnh Hạ Long nói riêng phải kể đến là các hoạt động phát triển đô thị dân cƣ, nƣớc thải sinh hoạt), giao thông, du lịch, nuôi trồng thủy sản, khai thác than, san lấp mặt bằng, lấn biển và đổ thải… đã làm môi trƣờng vịnh Hạ Long bị ô nhiễm, cụ thể:

1.3.1 Hoạt động phát triển đô thị ven bờ vịnh Hạ Long

Nhƣ đã đề cập ở trên, dân số tỉnh Quảng Ninh phân bố không đồng đều, dân cƣ tập trung cao tại khu vực ven bờ vịnh Hạ Long Ƣớc tính theo suất phát thải đơn vị trong khu vực, nghiên cứu nguồn thải sinh hoạt mỗi năm phát sinh khoảng 20,1 nghìn tấn COD; 11,5 nghìn tấn BOD và hơn 45,5 nghìn tấn TSS [2] Các chất thải chính từ hoạt động dân sinh ven vịnh Hạ Long là:

1.3.1.1 Chất thải rắn

Hầu hết các chất thải rắn của cộng đồng dân cƣ ven bờ đƣợc công ty môi trƣờng thu gom và xử lý Tuy nhiên, vẫn tồn tại một bộ phận dân cƣ thiếu ý thức vứt rác xuống biển gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, sinh thái vịnh Hạ Long

1.3.1.2 Nước thải sinh hoạt

Nƣớc thải sinh hoạt đang là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trƣờng vịnh Hạ Long Chỉ tính riêng khu vực ven bờ vịnh Hạ Long đã có 24 cống thốt nƣớc thải (20 cống khu vực Hòn Gai và 4 cống khu vực Bãi Cháy đang xả trực tiếp nƣớc thải không qua xử lý ra vịnh Hạ Long

Trang 32

22

lƣợng nƣớc thải 59% chƣa qua xử lý đƣợc xả vào hệ thống cống hoặc xả trực tiếp vào vùng nƣớc ven bờ vịnh Hạ Long [24]

Bảng 1.6 Lƣợng nƣớc thải phát sinh và tổng công suất xử lý nƣớc thải năm 2015 của TP.Hạ Long [24]

Thành phố Lƣợng thải phát

sinh (m3/ngày đêm) Trạm xử lý nƣớc thải Công suất xử lý (m3/ngày đêm)

Hạ Long 36.640 Trạm Bãi Cháy 3.500

Trạm Hà Khánh 7.200 Trạm Vụng Đông 2.000 Trạm Cọc 5 - Cọc 8 2.400

Tổng cộng 36.640 Tổng cộng 15.100

Môi trƣờng nƣớc ven bờ luôn trong tình trạng ơ nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, dầu mỡ và độ đục cao Các điểm ô nhiễm nặng nhƣ khu vực chợ Hạ Long 1, khu vực cảng tầu Hịn Gai, khu đơ thị Vụng Đâng, khu đơ thị phƣờng Hùng Thắng … Hình 1.4)

1 Nƣớc thải sinh hoạt không qua xử lý, đổ trực tiếp ra vịnh qua cống thải lớn

2 Ô nhiễm dầu và chất hữu cơ tại chợ HạLong

3 Một cống nƣớc thải khu đô thị Vụng Đâng 4 Rác thải nằm ven bờ không đƣợc dọn dẹp.

Trang 33

23

Tất cả các thành phố, thị xã và các huyện cịn lại chƣa có trạm xử lý nƣớc thải, nƣớc thải sinh hoạt sau khi đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại (khoảng 74% hộ nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh đƣợc thải trực tiếp vào các nguồn nƣớc công cộng Do vậy, nếu tính cho cả khu vực thì t lệ nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý chỉ chiếm khoảng 22% (Tổng công suất xử lý 15.100m3/ngày đêm/tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh 68.250m3/ngày đêm Tuy nhiên, ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn không nghiêm trọng nhƣ ở các khu đô thị do mật độ dân cƣ khá thƣa

1.3.2 Hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long

TP.Hạ Long tập trung khoảng gần 500 cơ sở lƣu trú với khoảng 8 nghìn phịng, 14 - 15 nghìn giƣờng Ngoài ra, trên địa bàn thành phố cịn có khoảng 520 tầu du lịch vận chuyển hành khách đƣợc cấp phép kinh doanh dịch vụ lƣu trú đêm trên vịnh Hạ Long, song chỉ có khoảng 20% số tầu thuyền có hệ thống xử lý mơi trƣờng đạt tiêu chuẩn, số cịn lại với 80% tàu thuyền là chƣa có hệ thống thu gom nƣớc và rác thải sinh hoạt Tải lƣợng ô nhiễm từ các tầu thuyền du lịch tƣơng đƣơng với 30% tải lƣợng ô nhiễm từ dân cƣ trong khu vực [24] Do vậy, nếu tiếp tục đƣợc xả trực tiếp xuống vịnh s là nguồn ô nhiễm lớn đối với môi trƣờng vịnh Hạ Long

1.3.3 Hoạt động phát triển công nghiệp ven bờ vịnh Hạ Long

1.3.3.1 Khu công nghiệp

Bảng 1.7 Tổng hợp nƣớc thải phát sinh và khả năng xử lý nƣớc thải các khu công nghiệp, cụm công nghiệp [24]

KCN/CCN Lƣợng nƣớc thải (m3/ng.đêm) Công suất xử lý (m3/ng.đêm)

Năm 2012 Năm 2020 Năm 2012 Kế hoạch

A KCN 1.150 14.000 3.000 14.000 - Cái Lân 800 4.000 2.000 4.000 - Việt Hƣng 50 4.000 0 4.000 - Hải Yên 300 6.000 1.000 6.000 B CCN Tổng 4 CCN) 3.970 26.077 0 0 Tổng cộng 5.120 40.077 3.000 14.000

Tỉnh Quảng Ninh có 3 khu cơng nghiệp và 4 cụm công nghiệp đang hoạt động với tổng khối lƣợng nƣớc thải phát sinh là 5.120 m3/ngày đêm từ khu công nghiệp 1.150m3/ngày đêm, cụm công nghiệp 3.970 m3/ngày đêm nhƣng chỉ có 2 khu cơng nghiệp Cái Lân và Hải Yên có trạm xử lý nƣớc thải với tổng công suất 3.000m3

Trang 34

24

đêm, các cụm cơng nghiệp đều chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập trung [24] (Bảng 1.7) Nhƣ vậy, 95% nƣớc thải từ 2 khu công nghiệp này s đƣợc xử lý trƣớc khi xả thải còn lại hơn 4.000m3 nƣớc thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý hàng ngày xả trực tiếp vào các vùng nƣớc công cộng

1.3.3.2 Hoạt động khai thác chế biến khoáng sản

Hoạt động khai thác và chế biến than là ngành công nghiệp phát thải rất lớn đất đá thải và nƣớc thải từ các mỏ than

1 Nƣớc thải mỏ than

Tại khu vực vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, tổng lƣợng nƣớc thải mỏ khoảng 58,9 triệu m3/năm Tổng công suất xử lý nƣớc thải mỏ chỉ đạt 25,9 triệu m3/năm [24] Nhƣ vậy, một lƣợng nƣớc thải rất lớn đến 33 triệu m3/năm không đƣợc xử lý đổ trực tiếp ra các sông suối thốt nƣớc khu vực xung quanh các mỏ, các sơng trong vùng rồi đổ ra vịnh Hạ Long

Nƣớc thải mỏ chƣa xử lý có tính axit mạnh (pH = 3,3 - 3,8) và chứa hàm lƣợng cao chất rắn lơ lửng Thành phần chính của nƣớc thải sàng tuyển và nƣớc thải mỏ nhƣ trong Bảng 1.8 Nƣớc thải mỏ gây nhiều ảnh hƣởng đến hệ thống sông, suối, hồ và vùng ven biển nhƣ bồi lấp, làm mất nguồn thủy sản và các hệ sinh thái ven biển, suy giảm chất lƣợng nƣớc

Bảng 1.8 Thành phần trung bình nƣớc thải ngành than [20]

Chất ơ nhiễm Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong (mg/l) Nƣớc thải mỏ Nƣớc thải sàng tuyển

COD 91,9 52,8 BOD 6,8 13,4 TSS 315,3 4505,5 NH4 0,83 0,28 N-T 6,47 9,64 P-T 0,50 1,39

2 Đất đá thải từ khai thác than đá

Trang 35

25

bãi thải thƣờng nằm gần vịnh Hạ Long và Bái Tử Long Lƣợng đất đá thải tại các bãi thải mỏ đƣợc đổ cao ở gần bờ biển hoặc ở thƣợng nguồn các lƣu vực sông, suối nhỏ Trong khi các suối đều ngắn, dốc và đổ trực tiếp ra biển Bởi vậy mỗi khi vào mùa mƣa, đặc biệt khi có mƣa với cƣờng độ cao, một lƣợng vật liệu lớn từ các bãi thải bị đƣa ra biển gây bồi lấp dịng chảy, làm ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc Hầu hết các khai trƣờng khai thác nằm cạnh vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, chúng trở thành nguồn cung cấp vật chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và bồi lấp dải ven biển

Bảng 1.9 Lƣợng nƣớc thải và đất đá thải ƣớc tính từ hoạt động ngành than [25]

Hoạt động Nƣớc thải Thành phố Hạ Long Thành phố Cẩm Phả (tr.m3) Đất đá thải (tr.m3) Nƣớc thải (tr.m3) Đất đá thải (tr.m3) 1 Khai thác 28,8 41,0 74,9 106,2 - Mỏ lộ thiên 12,0 33,0 31,2 85,8 - Mỏ hầm lò 16,8 8,0 43,7 20,4 2 Sàng tuyển 2,4 0,6 12,0 3,0 Tổng cộng 31,2 41,6 86,9 109,2

Ảnh hƣởng của hoạt động kinh doanh và vận chuyển than cũng đang tác động không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái vịnh Hạ Long Dọc ven bờ vịnh Hạ Long - Bái Tử Long và vùng phụ cận tập trung nhiều kho/bãi than, cảng than, hầu hết các kho/bãi, cảng này đều không chú trọng công tác bảo vệ mơi trƣờng, khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải, khơng có biện pháp ngăn chặn việc rửa trôi than trên bề mặt kho/bãi, cảng xuống biển, khơng có hệ thống ngăn chặn bụi phát tán ra môi trƣờng

1.3.3.3 Hoạt động của các cơ sở chế biến thủy sản ven biển

Nhà máy chế biến thủy sản Quảng Ninh có vị trị nằm ngay tại vùng đệm của khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long Mặc dù nhà máy này đã đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng theo quy định, tuy nhiên do ý thức của doanh nghiệp còn kém nên vẫn có hành vi xả thải trực tiếp khơng qua xử lý ra môi trƣờng nƣớc vịnh Hạ Long

Trang 36

26

1.3.4 Hoạt động của bến cảng, giao thông thủy và kinh doanh xăng dầu trên vịnh Hạ Long

1.3.4.1 Hoạt động của bến cảng

Hiện nay khu vực vịnh Hạ Long có nhiều cảng lớn nhƣ:

Cảng Cái Lân: Là một trong những cảng biển lớn nhất cả nƣớc, cảng Cái Lân là cảng nƣớc sâu đƣợc đầu tƣ xây dựng thành cảng biển lớn, là nút giao thông đƣờng thủy với mật độ tàu thuyền ra vào cảng rất lớn Trong tƣơng lai đây s là cảng lớn nhất miền Bắc làm nhiệm vụ vận tải tổng hợp vừa bốc xếp hàng rời, vừa bốc xếp hàng container Trong năm 2014, tổng số lƣợt tàu biển qua cảng là 914 lƣợt với tổng lƣợt xếp dỡ là 9.461.049 tấn, trong đó có 826 lƣợt phƣơng tiện tàu hàng với tổng khối lƣợng là 326.400 tấn hàng hóa [26]

Cảng Cửa Ông: Là cảng quốc gia, đây cũng là một trong những cảng lớn của cả nƣớc Cảng Cửa ông là cảng chuyên dùng xuất than ở khu vực Cẩm Phả, có chiều dài 300m, độ sâu 9.5m, tàu 50.000 DWT ra vào thuận tiện

Cảng Cẩm Phả: Là cảng chuyên dùng để bốc rót than lớn nhất hiện nay, có thể đƣa tàu trọng tải hàng nghìn tấn cập cảng lấy hàng

Bến tàu khách Hòn Gai: Chức năng chính của bến là chuyên dùng để vận chuyển khách thủy nội địa Mỗi năm bến đón hàng nghìn lƣợt tàu ra vào bến Ngoài ra, khu vực này còn là nơi neo đậu của nhiều loại phƣơng tiện đặc biệt là các phƣơng tiện đánh bắt thủy sản và các phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa thực phẩm cho chợ Hạ Long 1 là 1.788 lƣợt với tổng lƣợng hàng hóa 26.405.393 tấn [24]

Trang 37

27

1.3.4.2 Hoạt động phương tiện vận tải thủy trên vịnh Hạ Long

Theo số liệu thống kê khoa học, tại các vùng vịnh kín tƣơng tự nhƣ vịnh Hạ Long, các tàu nhỏ chạy bằng xăng dầu, thải ra lƣợng dầu chiếm 70% lƣợng dầu thải xuống biển hàng năm [2] Hiện nay, với số lƣợng trên 1.000 tàu thuyền các loại thƣờng xuyên hàng ngày hoạt động và neo đậu trên vịnh Hạ Long, cùng với hàng vạn lƣợt phƣơng tiện các loại ra vào vịnh hàng năm, thì lƣợng dầu thải, rác thải đổ xuống vịnh Hạ Long hàng năm là rất lớn

Trong năm 2014, tổng số lƣợt tàu biển qua khu vực là 6.906 lƣợt với tổng số lƣợng hàng hóa chuyên chở là 53.095.476 tấn [26] (Bảng 1.10)

Bảng 1.10 Số lƣợng tàu biển lƣợt tàu) ra vào khu vực cảng biển Quảng Ninh [26]

Khu vực Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Hạ Long 3.435 3.818 3.651 3.071

Cẩm Phả 5.608 4.296 3.478 3.835

1.3.4.3 Kinh doanh xăng dầu

Trang 38

28

1.3.5 San lập mặt bằng, lấn biển để phát triển đơ thị ven bờ vịnh Hạ Long

Đơ thị hố với tốc độ cao đang diễn ra tại khu vực TP.Hạ Long Để đáp ứng quỹ đất cho quá trình đơ thị hố, hàng loạt dự án lấn biển đã đƣợc thực hiện Điển hình nhƣ các dự án lấn biển Hùng Thắng, dự án lấn biển Cao Xanh Hà Khánh, dự án lấn biển Cột 3 - Cột 8 Trên khu vực Hạ Long - Cẩm Phả có khoảng 21 dự án lấn biển và 17 dự án đổ bùn thải, trong đó huyện Vân Đồn có 4 dự án [24] Cảnh quan, môi trƣờng khu vực vịnh Hạ Long cũng đang bị đe dọa bởi các dự án mở rộng diện tích mặt bằng lấn biển phát triển cơ sở hạ tầng cho du lịch Theo Vietnamplus, Tập đoàn Tuần Châu đang lập dự án đổ hơn 20 triệu m3 đất, đá, bùn, cát xuống vịnh Hạ Long để lấn thêm khoảng 400ha mặt nƣớc ở phía tây của đảo Tuần Châu, phục vụ cho việc xây dựng 3 khu biệt thự lấn biển

Ngồi ra, việc lắng đọng trầm tích đáy vịnh Hạ Long còn liên quan mật thiết đến các dự án đổ bùn thải Giai đoạn 2003 - 2005, trên vịnh Hạ Long có 6 điểm đổ thải: Hịn Đá Chồng, Hòn Đá Lẻ, Hòn Mũi Mác, Hòn Lão Câu, Hịn Cây Khế và Hịn Cây Khế Đơng mỗi năm đổ trung bình khoảng 660 nghìn tấn bùn thải vào vịnh Hạ Long

Hậu quả của việc làm đó dẫn đến tình trạng bồi lắng trầm tích ra biển Vùng nƣớc quanh các dự án trên qua quan sát bằng mắt thƣờng đều thấy hiện tƣợng dồn bùn ra biển, gây bồi lắng, ô nhiễm nghiêm trọng cho vịnh Hạ Long

1.4 Các nguy cơ gây suy thối mơi trƣờng vịnh Hạ Long

Từ các hoạt động của con ngƣời nêu trên đã làm môi trƣờng vịnh Hạ Long có nguy cơ bị suy thối và ơ nhiễm cao Các nguy cơ suy thoái và ơ nhiễm chính cho vịnh Hạ Long bao gồm:

1.4.1 Ô nhiễm mơi trường nước

Trang 39

29

Ơ nhiễm dầu và khuẩn coliform thực sự đã là vấn đề nghiêm trọng ở vùng nƣớc vịnh Hạ Long Hàm lƣợng dầu có xu hƣớng tăng cao trong các khu vực gần cảng, bến đỗ tàu thuyền với hệ số ô nhiễm khoảng 1,6 - 2,7 trong nƣớc và 2,4 - 8,2 trong trầm tích Vùng nƣớc vịnh Hạ Long cơ bản chƣa ô nhiễm chất hữu cơ và chất thải rắn Nhƣng ở các điểm sát cụm dân cƣ, bến cá và khu du lịch, ô nhiễm chất hữu cơ khá rõ Chất thải rắn bao gồm túi nilon, rác rƣởi sinh hoạt, vỏ chai đồ hộp… trơi nổi vẫn cịn Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao cục bộ Phú dƣỡng liên quan đến dƣ thừa chất dinh dƣỡng nhƣ photpho, nito, vật chất hữu cơ phát sinh từ nguồn thải sinh hoạt, nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp thực phẩm và nuôi trồng thủy sản là nguy cơ tiềm ẩn

1.4.2 Đục hóa, bùn hóa và nơng hóa đáy vịnh Hạ Long

Đục hóa, bùn hóa đáy và nơng hóa đáy vịnh Hạ Long kèm theo suy giảm đa dạng sinh học đang là một nguy cơ lớn thực tế Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trung bình nhiều năm trên 72% tổng số mẫu phân tích vƣợt giới hạn cho phép đối với vùng nƣớc có rạn san hơ trong vịnh Hạ Long Tại đây, đã đo đƣợc hàm lƣợng bùn lơ lửng trung bình 45mg/l ở lớp nƣớc mặt và 50mg/l lớp nƣớc đáy Tốc độ lắng đọng bùn cũng đã đƣợc xác định khoảng 170 - 315mg/cm2/ngày [7]

Đục làm bẩn nƣớc, thiệt hại cho du lịch, làm chết san hô, giảm năng suất sơ cấp thực vật nổi do hạn chế quang hợp Xu thế bùn hóa trầm tích đáy thể hiện ở diện phủ bùn và t lệ bùn trong trầm tích có biểu hiện tăng trong thời gian 1975 - 2005 Bùn hóa đáy vịnh Hạ Long kèm theo sự gia tăng hàm lƣợng bột than trong trầm tích, phổ biến 0,1 - 0,3% thậm chí tới 10% tại Cửa Lục Đó là hậu quả xói mịn đất do phá rừng, khai thác và vận chuyển than, xói mịn và sạt lở các bãi triều khi mất rừng ngập mặn, tác động của sóng chạy tàu

1.4.3 Nguy cơ khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản và suy giảm đa dạng sinh học

Trang 40

30

nguồn giống, hủy hoại nơi sinh cƣ ở khu vực Hạ Long và lân cận Không chỉ các loại thủy sản có giá trị kinh tế bị suy giảm, đa dạng sinh học ở vịnh Hạ Long cũng bị suy giảm và nhiều lồi q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng

1.5 Kết luận chƣơng

Chƣơng này đã đánh giá đƣợc tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và khu vực nghiên cứu là vịnh Hạ Long

Đồng thời, chƣơng cũng đã có những nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến mơi trƣờng nƣớc biển và trầm tích của các tác giả khác đã nghiên cứu trƣớc đây về vịnh Hạ Long Từ đó luận văn tìm ra đƣợc những vấn đề còn tồn tại chƣa đƣợc nghiên cứu sâu để làm tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo của tác giả

Ngày đăng: 18/09/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN