Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬBài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM Mục tiêu: Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn c
Trang 1Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2:
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Mục tiêu:
Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và
công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Trang 2I ĐIỆN TRỞ (R)
1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a Công dụng:
- Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
- Phân chia điện áp trong mạch điện
b Cấu tạo:
- Dây kim loại có điện trở cao
- Dùng bột than phun lên lõi sứ
Trang 31 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
c.Phân loại:
- Công suất điện trở:
Công suất nhỏ, công suất lớn
- Trị số điện trở:
Cố định, thay đổi (biến trở- chiếp áp)
- Đại lượng vật lý tác động lên điện trở:
Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor)
I ĐIỆN TRỞ (R)
Trang 41 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
Trang 62 Số liệu kỹ thuật của điện trở:
a Trị số điện trở:
- Mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
- Đơn vị điện trở tính bằng Ohm ()
Bội số thường dùng:
* 1kilô ôm (k ) = 10 3 viết tắt là 1K
* 1mêga ôm (M ) =10 6 viết tắt là 1M
Trang 7Cách đọc giá trị điện trở (trg 16)
• Loại 4 vịng màu:
R = AB.10 C sai số Màu
Trị số Vạch 1,2 (1,2,3)
Hệ số Vạch 3 (4)
Dung sai Vạch 4 (5)
Trang 8Cách đọc giá trị điện trở
473J Loại điện trở dán Loại 4 vòng màu Loại 5 vòng màu
Vòng sai số Số mũ Số thứ hai
Số thứ nhất Số thứ nhất
Số thứ hai Số thứ ba Số mũ Vòng sai số
Số thứ nhất Số thứ hai Số mũ Sai số : J (5%); K (10%)
iện trở công nghiệp Điện trở công nghiệp
100 - 10W
Điện trở dây quấn công suất lớn
Trang 9Một số loại tụ điện
Trang 10II TỤ ĐIỆN
1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
a Công dụng:
- Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
- Cho dòng điện xoay chiều đi qua
- Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng
b Cấu tạo:
Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi
Trang 11II TỤ ĐIỆN
c Phân loại:
Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu
Trang 12• Đơn vị điện dung là Fara (F)
Thực tế thường dùng ước số Fara:
- 1 micro Fara (μF) = 10- 6 F
- 1 nano Fara (nF) = 10- 9 F
- 1 pico Fara (pF) = 10- 12 F
Trang 14Cuộn dây lõi không khí
Cuộn dây lõi thép khung chữ nhật Cuộn dây lõi Ferit trụ
Cuộn dây lõi Ferit vòng xuyến
Một số loại cuộn cảm
Trang 15III CUỘN CẢM (L)
1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
a Công dụng:
- Không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- Cho dòng điện 1 chiều đi qua.
- Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng.
b Cấu tạo:
Dùng dây dẫn quấn thành cuộn cảm.
c Phân loại:
- Cuộn cảm có lõi, không lõi.
- Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi.
- Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm âm tần.
Trang 16Lõi ferit ( trung tần ) Cuộn cảm điều chỉnh trị số
Trang 17III CUỘN CẢM
2 Các số liệu kỹ thuật:
a Trị số điện cảm:
- Khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi
có dòng điện chạy qua
- Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng và cách quấn dây
- Đơn vị đo là Henry (H)
Các ước số thường dùng:
+ 1mili Henry (mH) = 10- 3 H+ 1micro Henry (μH) = 10- 6 H
Trang 21XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH