Tư tưởng phân tích luận điểm của hồ chí minh nước việt nam là một dân tộc việt nam là một

15 0 0
Tư tưởng phân tích luận điểm của hồ chí minh nước việt nam là một dân tộc việt nam là một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: "Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một" Lời nói đầu: Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và cuat toàn nhân loại Đây là tư tưởng xuyên xuốt và nhất quán tư lý luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc I Cơ sở lý luận và Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đoàn kết dân tộc 1.1 Chủ nghĩa Mác 1.1.1 Vai trò của quần chúng nhân dân lịch sử: - Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của C.Mác đã chứng minh rằng, phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Nguyên lý bản đó của chủ nghĩa vật lịch sử vạch rõ ràng, không có sản xuất vật chất thì bất xã hội nào không tồn tại được Lịch sử của xã hội, vậy trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất C.Mác viết: “Việc sản xuất những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp tạo một sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của người ta” Trong lao động làm thuê tư C.Mác viết “Trong sản xuất, người ta không quan hệ với tự nhiên Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có những tức là việc sản xuất, diễn khuôn khổ những mối liênhệ và quan hệ xã hội đó” Trên quan hệ sản xuất này mà hình thành và phát triển hàng loạt những mối quan hệ xã hội khác mang tính tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn giáo, Như vậy, sản xuất vật chất là điều kiện bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Nếu sản xuất vật chất là nền tảng quyết định sự phát triển của xã hội thì quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất xã hội bởi vì họ là những người trực tiếp sản xuất của cải vật chất để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã hợi - Ngoài vai trị qút định sản xuất vật chất của xã hội quần chúng nhân dân là lực lượng cách mạng xã hội và là người trực tiếp sáng tạo giá trị tinh thần xã hội 1.1.2 Vấn đề đoàn kết dân tộc theo chủ nghĩa Mác: C.Mác, Ph.Ăngghen cho vấn đề đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng, liên minh các giai cấp, các dân tộc là điều kiện cần cho thắng lợi của cách mạng Lực lượng của công cuộc cách mạng ấy chính là thành viên xã hội, không phân biệt nam nữ, dân tộc, quốc gia, “đoàn kết, công nhân toàn xã hội, tất cả thành viên xã hội vào hiệp hội dựa sự hiệp tác” Sức mạnh của khối đoàn kết ấy không bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp vô sản giai đoạn giành chính quyền, mà nó bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp vô sản quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới Mác viết: “Đứng trước giai cấp phản cách mạng đã liên minh lại thì dĩ nhiên những phần từ đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và giai cấp nông dân phải liên minh với người đại biểu cho những lợi ích cách mạng, tức giai cấp vô sản cách mạng” C.Mác, Ph.Ăngghen đã nêu hiệu đạo chiến lược: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” 1.2 Chủ nghĩa Lênin: 1.2.1 Vấn đề đoàn kết dân tộc theo chủ nghĩa Lênin: Lê-nin tiếp cận vấn đề dân tộc giai đoạn chủ nghĩa đế đế quốc Khẩu hiệu "vô sản tất cả các nước đoàn kết lại " của C.Mác và Ph.Ăngghen được đưa vào tháng 2/1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.Lê-Nin đã phát triển hiệu này thành" Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức,đoàn kết lại".LêNin đã giải thích sự phát triển bổ sung này sau: "Đương nhiên ,theo quan điểm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản thì điều đó không đúng,nhưng tuyên ngôn của Đảng cộng sản được thảo những điều kiện hoàn toàn khác và đứng quan điểm chính trị hiện thì hiệu mới đó là đúng" II Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết người Việt Nam: 2.1 Cơ sở kinh tế: Bên cạnh chính trị và văn hóa xã hội, thì kinh tế là một những vấn đề chủ chốt, quan trọng cuả bất kì một quốc gia nào Việt Nam không ngoại lệ, chúng ta đã biết nước ta là một nước có nền kinh tế kém phát triển, phụ thuộc chủ vào nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu 2.1.1 Phương thức sản xuất: Nền sản xuất nông nghiệp lúa nước đã và gắn liền với tình trạng tiến bộ đất nước hàng thế kỷ Nông nghiệp lúa nước Việt Nam đã trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử và dân tộc Hoạt động sản xuất nông nghiệp lúa nước phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên như: đất đai, nguồn nước, khí hậu.Trong đó Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm, khí hậu đặc trưng là nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm tương đối lớn, hệ thống kênh rạch, sơng ngịi đa dạng và phong phú Tuy nhiên tính chất nhiệt đới gió mùa làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có của nông nghiệp, nhiều thiên tai hạn hán, lũ lụt…làm ảnh hướng đến việc sản xuất Phương thức sản xuất ở nước ta chủ yếu là phương thức sản xuất thủ công Lao động thủ công là chính, xuất lao động thấp, phụ thuộc vào thiên nhiên Thiên nhiên Việt Nam vô cùng phong phú bên cạch đó vô cùng khắc nghiệt, chống chọi với hiểm họa thiên nhiên đó là cuộc đấu tranh vô cùng gian khổ và ác liệt để khai phá đất hoang, rừng rậm, đắp đê, chống mưa nguồn, nước lũ, nắng hạn, gió bão, ngập lụt đe doạ tuần hoàn Cuộc giành giật với thiên nhiên để sinh tồn thách thức tộc Việt Nam từ lâu đời phải quần tụ bên nhau, chung tay gánh vác, tập hợp, tổ chức thành sức mạnh 2.1.2 Nền sản xuất “Công điền”: Ruộng công tức Công điền hay Công thổ là đất canh tác không thuộc sở hữu của riêng cá nhân hay đoàn thể nào mà là thuộc chung một làng Các cá nhân, hộ gia đình ngoài việc canh tác, thu hoạch mảnh đất của mình họ cịn phải canh tác những thưở ṛng chung này, những lợi tức thu được từ những mảnh ruộng này dành cho những việc chung của làng các lễ hội, các việc tu sửa đền, chùa, miếu tùy theo hương ước của làng Các cá nhân làng có những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng đối với ruộng công điền này tuần tra, canh tác, thu hoạch Ruộng công điền làm cho các cá nhân,hộ gia đình làng gắn kết, phối hợp với sản xuất,ngoài trách nhiệm canh tác các mảnh đất riêng,họ cịn có trách nhiệm phải phới hợp tốt để canh tác những công điền này 2.2 Cơ sở Chính trị: 2.2.1 Lãnh thổ: Nước Việt Nam có diện tích trải dài theo hướng Bắc-Nam với chiều dài 1500km Lãnh thổ nước ta được mở rộng theo năm tháng suốt chiều dài lịch sử Lãnh thổ Việt Nam với cở sở là đồng châu thổ sông Hồng rồi dần dần mở rộng xuống phía nam Quá trình mở rộng này diễn mạnh nhất bắt đầu từ thời vua Lê chúa Trịnh và Kết thúc vào thời kỳ Nhà Nguyễn 2.2.2 Chống giặc ngoại xâm: Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trải qua 4000 năm, dân tộc ta đã nhiều lần chống chọi với ngoại bang xâm lược, đặc biệt là sự bành trướng của giặc phương Bắc.Cách 2.000 năm, đất nước đã thường xuyên bị các triều đình chuyên chế phong kiến Trung Hoa tấn công, xâm lược, đô hộ, dự tính đồng hóa dân tộc ta đến quân Xiêm, Chăm Pa, Chân Lạp ở phương nam đều không thành Bằng bản lĩnh kiên cường, bất kh́t cùng ý chí đờng lịng chống lại giặc xâm lược, quân và dân ta từ xưa đến đã có những chiến thắng hào hùng trước kẻ thù mạnh.Ví dụ như: Chiều dài lịch sử chống giặc phương Bắc xâm lược của dân tộc ta là trang sử anh hùng bất khuất qua các cuộc chiến đấu khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền chống quân Nam Hán, nhà Trần chống quân Nguyên, Quang Trung đại phá quân Thanh… 2.3 Cơ sở Văn hóa- Xã hội: 2.3.1 Bản sắc Văn hóa- Xã hội: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng tất cả các khía cạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững tín ngưỡng, sự khoan dung tư tưởng giáo lý khác của tôn giáo…Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở đồng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước Tổ chức xã hội với các đơn vị Nhà -Làng-Nước vua thua lệ làng" Ngoài có tín ngưỡng thờ các vị thần chung Vua Hùng với truyền thuyết Lạc Long Quân Trong các lễ hội,các việc làng ,việc nước tu sửa chùa triền, miếu mạo, tổ chức các lễ hội,lễ tế Một cá nhân hay một nhóm nhỏ rất khó có thể hoàn thành tốt mà phải cần đến nhiều người chung tay góp sức mới có thể thành công được và một hình ảnh rất đặc trưng văn hóa của người Việt Nam là bữa cơm gia đình, người quây quần bên mâm cơm cùng với bát nước chấm chung chính điều này đã góp phần hình thành nên tư tưởng đoàn kết của người dân Việt Nam 2.3.2 Ngôn ngữ: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa ngôn ngữ, với 54 dân tộc và khoảng 90 ngôn ngữ khác Mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số đều có ngôn ngữ của riêng mình, đó sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung Cùng với quá trình hình thành và phát triển nền văn hóa Việt Nam, tiếng Việt hình thành và phát triển, ngày đã trở thành một ngôn ngữ giàu và đẹp, phong phú và độc đáo; đó là một công cụ rất có hiệu lực việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Điều quan trọng nhất là chúng ta có ý thức sâu sắc về sự giàu đẹp của tiếng Việt, có tình cảm của người Việt Nam ta biết yêu và quý tiếng nói của dân tộc, nói rộng thì đó là ý thức và tình cảm đối với văn hóa dân tộc mình, đối với đất nước mình III Thực tiễn nước ta với phong trào giải phóng dân tộc và truyền thống đoàn kết 3.1 Thực tiễn nước: 3.1.1 Sự chia rẽ của thực dân Pháp: Sau đô hộ Việt Nam thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề Về chính trị: Cai trị trực tiếp hệ thống chính quyền người Pháp nắm giữ, đồng thời vẫn trì chế độ phong kiến và tay sai làm chỗ dựa, quyền hành nằm tong tay người Pháp Dùng chính sách “ chia để trị” chia nước ta thành kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với những phương pháp, cách thức cai trị khác Chúng chia rẽ người kinh và các dân tộc khác; giữa miền xuôi- miền núi; giữa các tôn giáo…Về kinh tế: Thi hành chính sách thực dân phản động, bóc lột nặng nề Thực hiện chính sách độc quyền đặc biệt các ngành kinh tế cho lợi nhuận cao như: độc quyền xuất khẩu, khai thác mỏ, giao thông, muối rượi,…Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa cho tư bản chính quốc và biến nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào chính quốc Về văn hóa: Thực hiện chính sách kìm hãm và nô dịch về văn hóa, thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị Khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử và giá trị Văn hóa Việt Nam Bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hóa tiến bộ thế giới vào Việt Nam… Dùng rượi cồn, thuốc phiện…ru ngủ các tầng lớp nhân dân, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan,… 3.1.2 Sự thất bại của các phong trào yêu nước: Trong giai đoạn này này ở nước ta đã diễn nhiều cuộc khởi nghĩa Điển hình là các phong trào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi và vị quan Tôn Thất Thuyết cầm đầu, là phong trào theo hệ tư tưởng Phong Kiến Phong trào Đông Du của Cụ Phan Bội Châu, Phong trào Duy Tân của Cụ Phan Châu Trinh, cả hai phong trào này đều theo khuynh hướng tư sản.Phong trào với lực lượng nịng cớt là nơng dân lao động là phong trào khởi nghĩa Yên Thế của Cụ Hoàng Hoa Thám Ngoài nhiều các phong trào khác Các phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân phong kiến diễn liên tục, sôi nổi rộng khắp đều bị đàn áp và thất bại Nguyên nhân chủ yếu là họ đã không đưa được đướng lối chính trị rõ ràng, chưa có tổ chức chặt chẽ và hoạt động rời rạc; không tập hợp được quần chúng 3.2 Thực tiễn quốc tế: 3.2.1 Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa đế quốc: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , thế giới có những chuyển biến quan trọng: Chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và Bắc Mỹ nhanh chóng phát triển, chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho giai cấp công nhân phát triển mạnh cả ở chính quốc và cả ở các nước thuộc địa Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh -> yêu cầu thiết về thị trường, dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến Phương đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Sự xâm chiếm, khai thác và nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã dẫn tới mâu thuẫn gay gắt giữa các dân tộc bị áp với các chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản 3.2.2 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và CM Tháng Mười Nga: a) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin: Giữa thế kỷ XIX , phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn mạnh mẽ, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận cách mạng dẫn đường, từ đó chủ nghĩa Mác-Lênin đời Kể từ chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng Sản Việt Nam b) Ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản: Cách Mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917) thắng lợi đa làm biến đổi bản tình hình thế giới, mở đầu một thời đại mới “ thời đại chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Với các nước thuộc địa Cách Mạng Tháng Mười đã nêu lên tấm gương sáng việc giải phóng các dân tộc bị áp Nguyễn Ái Quốc khẳng đinh: Cách Mạng Tháng Mươi Nga tiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ Quốc tế cộng sản ( Quốc tế III) được thành lập vào tháng 3-1919 có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế IV Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết toàn dân: 4.1 Đại đoàn kết toàn dân: 4.1.1 Chống chính sách chia để trị của thực dân Pháp: Dưới ách thống trị và đô hộ của thực dân pháp Đảng ta đã đưa hai nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam là: “Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân” “Xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa lại ruộng đất cho dân cày” Trong đó chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu, vì nó giải quyết mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn của toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc 10 Vấn đề đoàn kết toàn dân được thể hiện lời nói đầu của hiến pháp năm 1946 với ba nguyên tắc bản: "Đoàn kết toàn dân, khơng phân biệt giớng nịi,gái trai , giai cấp,tôn giáo" "Đảm bảo các quyền tự dân chủ" "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân." Ngay mệnh đề của bài này được xuất hiện thư gửi đồng bào Nam Bộ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước người cùng đoàn đại biểu qua Pháp để đàm phán chính thức về Việt Nam Đồng bào Nam Bộ lo lắng về tương lai của mình nên người đã viết thư này nhằm khẳng định khối đại đoàn kết toàn dân và sự toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam 4.1.2 Lực lượng cách mạng : Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc.Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc “ là viẹc chung của toàn dân khong phải là việc của một hai người” Người phân tích: “ dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp,nnghĩa là sĩ, công, nông, thương đều nhất trí chống lại cường qùn Hờ Chí Minh đánh giá rất cao vai trị của nhân dân khởi nghĩa vũ trang Người coi sức mạnh vĩ đại và lực sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt bảo đảm thắng lợi Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác địng lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc: Đảng phải tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân, dân cáy, tiểu thương …đi vào phe giai cấp vô sản; với bộ phận phú nông, địa chủ, tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì cho ho đứng trung lập Bộ phận nào đã mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ 4.2 Đoàn kết quốc tế 11 4.2.1 Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách Mạng Thế giới: Sau nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã làm tất cả để gắn kết Việt Nam với Cách mạng thế giới Người đã viết: “ Cách mạng An Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới, làm cácnh mạng thế giới đều là đông chí của An Nam cả” Người vạch rõ “Chúng ta làm cách mạng thì phải liên lạc với tất cả liên lạc với tất cả các Đảng cách mạng thế giới để chống lại Tư bản và Đế quốc chủ nghĩa” Xác định cách mạng thuộc địa là một bộ phận của Cách mạng thế giới Hồ Chí Minh nêu rõ “Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng XHCN thì mới thắng lợi hoàn toàn”., vì có XHCN mới đảm bảo cho các dân tộc được đảm bảo tự thực sự Cách mạng Việt Nam toàn bộ lịch sử của mình được đặt trào lưu tiến bộ của xã hội và gắn kết với cuộc đấu tranh của nhân loại V Tính đắn luận điểm: 5.1 Sự kiện Điện Biên Phủ: 5.1.1.Tương quan lực lượng, kết quả: * Về phía ta: Lực lượng khoảng 55.000 người, gờm: đại đoàn (304, 308, 312, 316, 351); trung đoàn pháo binh (45, 675); Trung đoàn pháo cao xạ 367; Tiểu đoàn hỏa tiễn (H6 sáu nòng); Tiểu đoàn ĐKZ 75mm và súng cối 82mm; đại đội súng cối 120mm Vũ khí của ta: 24 sơn pháo 7mm, 24 lựu pháo 105mm, 76 pháo cao xạ 37mm, 12 pháo hỏa tiễn H6 và 715 xe ô tô Với lực lượng gần 10 vạn người (cả bộ đội, dân công và lực lượng khác) cùng với quãng đường từ 300 đến 500km, việc tiếp tế vô cùng khó khăn Với tinh thần tất cả 12 dồn sức cho Điện Biên Phủ, chiến dịch, nhân dân các địa phương đã đóng góp 25.560 tấn gạo, 266 tấn muối, 1.909 tấn thực phẩm, 26.453 lượt dân công, 20.991 xe đạp thồ, 1.800 mảng nứa, 756 xe thô sơ, 914 ngựa thồ và 3.130 chiếc thuyền Đồng bào Tây Bắc đã giao cả những rẫy lúa, nương ngô cho các đơn vị thu hoạch, để bộ đội ăn no, đánh thắng Nhiều vùng đồng bào dân tợc thiểu sớ cịn giã gạo ban đêm ni bợ đội, điều mà trước đó theo phong tục lâu đời rất kiêng kỵ Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Lai Châu trước đây, là hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên đã tích cực tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu với tất cả tinh thần, sức lực, trí tuệ, của cải, vì mục tiêu chiến thắng, giải phóng đất nước, quê hương khỏi ách xâm lược; góp phần trực tiếp cùng quân, dân cả nước làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ * Về địch: Lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ có 12 tiểu đoàn, đại đội bộ binh (trong quá trình chiến dịch được tăng viện tiểu đoàn và đại đội lính nhảy dù), tiểu đoàn pháo binh 105mm (24 - sau đợt được tăng thêm nguyên vẹn và cho đến ngày cuối cùng được thả xuống rất nhiều bộ phận thay thế khác), đại đội pháo 155mm (4 khẩu), đại đội súng cối 120mm (20 khẩu), tiểu đoàn công binh, đại đội xe tăng 18 tấn (10 chiếc M24 Chaffee của Mỹ), đại đội xe vận tải 200 chiếc, phi đội máy bay gồm 14 chiếc (7 máy bay khu trục, máy bay liên lạc trinh sát, máy bay lên thẳng) Lực lượng gồm khoảng 16.200 quân, được tổ chức thành phân khu có công sự, trận địa kiên cố, vững chắc, liên hoàn với 49 điểm, trung tâm đề kháng Ngoài Pháp có lực lượng không quân mạnh của Mỹ hỗ trợ thường xuyên * So sánh: Về quân số, tỷ lệ giữa địch và ta là: 3,3/ 1; súng pháo: 3,1/ Riêng lực lượng không quân, Pháp có phi đội máy bay 14 chiếc Ta: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, so sánh lực lượng giữa Việt Minh và quân Pháp, cho thấy ta hoàn toàn ở thế yếu đánh mạnh Nhưng với lòng yêu nước, căm 13 thù quân xâm lược và dũng cảm chiến đấu, hy sinh…, nên quân ta đã giành thắng lợi cuối cùng 5.1.2 Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ: a) Đối với nhân dân ta Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một những đỉnh cao chói lọi, một kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất, giáng đòn quyết định tạo bước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh giữa ta và địch trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương.Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chin năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp đất nước ta và các nước bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng Tháng Tám; một nửa nước được giải phóng, tạo sở và điều kiện vững chắc để nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi vĩ đại cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hội Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã làm tăng niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân một long, một dạ chiến đấu dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì nền độc lập, tự của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân b) Đối với thế giới: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hịa bình, tiến bợ của nhân loại 14 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ giáng mợt địn chí mạng vào nền móng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đánh sập thành lũy của chủ nghĩa thực dân cũ ở vị trí xung yếu nhất, đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn thế giới; báo hiệu sự thất bại chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa thực dân mới đế quốc Mỹ cầm đầu Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến thắng chung của các nước bán đảo Đông Dương, chiến thắng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào đấu tranh vì hịa bình, tiến bợ xã hội toàn thế giới Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của dân tộc ta đã chứng minh một chân lý của thời đại: các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự thì dân tộc đó nhất định thắng lợi; đã thúc và cổ vũ các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mỹ la tinh đứng lên đấu tranh tự giải phóng, thoát khỏi ách xâm lược của chủ nghĩa thực dân, đế quốc 15

Ngày đăng: 18/09/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan